www.themegallery.com
Xác suất
thống kê
Luận văn
tốt nghiệp
Nghiên cứu
marketing
Kinh tế
lượng
Phương pháp
nghiên cứu
Nguyên lý
thống kê
Chuyên đề chuyên ngành
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài
nghiên cứu
VỊ TRÍ MÔN HỌC
NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1: GIỚI THIỆU MÔN HỌC
Chương 2: TỔNG HỢP VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU THỐNG
KÊ
Chương 3: CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ
HỘI
Chương 4: ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG TIN CẬY
Chương 5: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT
Chương 6: TƯƠNG QUAN VÀ HỒI QUY TUYẾN TÍNH
Phần mềm: Excel, SPSS, Stata, Eviews
1. Nguồn gốc môn học
Website Tổng cục thống kê
Website các cơ quan có thống kê
Website các cơ quan có thống kê
2. Thống kê là gì?
Thống kê là một hệ thống các phương pháp
bao gồm thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu, tính
toán các đặc trưng của đối tượng nghiên cứu nhằm
phục vụ cho quá trình phân tích, dự đoán và ra
quyết định.
Phương pháp:
Thu thập
Dự đoán
Xử lý
Phân tích
2. Thống kê là gì?
Thống kê
Thống kê
Mô tả
Mô tả
Suy luận
Suy luận
Phân loại:
2. Thống kê là gì?
Là công cụ nhận thức các quá trình,
hiện tượng kinh tế xã hội
Là công cụ quan trọng trợ giúp cho
việc ra quyết định.
Là công cụ quan trọng của nhiều lĩnh
vực, môn học ( y học, nghiên cứu thị
trường,, QTKD, Marketing, PTHĐKT…)
Vai trò của thống kê
3. Các khái niệm
Tổng thể thống kê (populations): là tập hợp các đơn vị cá
biệt về sự vật, hiện tượng trên cơ sở một đặc điểm
chung nào đó cần được quan sát.
Đơn vị tổng thể: là các phần tử cấu thành nên tổng thể
thống kê.
Mẫu (Samples): là một phần của tổng thể và đảm bảo
được tính đại diện cho tổng thể.
Quan sát (Oservations): là một đơn vị của mẫu
3. Các khái niệm
Tiêu thức thống kê: là khái niệm chỉ các đặc điểm
của đơn vị tổng thể.
Tiêu thức thuộc tính: là tiêu thức phản ánh loại
hoặc tính chất của tổng thể.
VD: giới tính, nghề nghiệp, tôn giáo, lĩnh vực kinh
doanh,
Tiêu thức số lượng: là đặc trưng của đơn vị tổng
thể được thể hiện bằng con số
•
Rời rạc: là các giá trị của nó có thể đếm được.
•
Liên tục: là các giá trị của nó lắp đầy một khoảng
VD: thu nhập, năng suất, số vốn của doanh nghiệp, …
3. Một số khái niệm thường dùng
Tham số tổng thể: Là giá trị quan sát được của
tổng thể và dùng để mô tả đặc trưng của hiện tượng
nghiên cứu.
µ: Trung bình tổng thể
p: Tỷ lệ tổng thể
σ
2
: Phương sai tổng thể
Tham số mẫu: Là số đo tính toán được của một
mẫu và dùng để suy rộng cho tham số tổng thể.
: Trung bình mẫu
: Tỷ lệ mẫu
s
2
: Phương sai mẫu
x
p
ˆ
4. Các loại thang đo
Thang đo danh nghĩa
Thang đo thứ bậc
Thang đo khoảng
Thang đo tỷ lệ
4. Các loại thang đo
a – Thang đo định danh (nominal scale)
- Là đánh số các biểu hiện của tiêu thức.
-
Các con số không có quan hệ hơn kém, vì vậy các
phép tính với chúng đều vô nghĩa.
-
Chủ yếu để đếm tần số của các biểu hiện của các tiêu
thức nghiên cứu.
Ví dụ: Công ty ông/bà đang hoạt động trong
lĩnh vực nào?
Sản xuất □ 1
Xây dựng □ 2
Dịch vụ □ 3
Thương mại □ 4
Khác…………… □ 5
Vd. Giới tính
người trả lời:
Nam : (1)
Nữ : (0)
4 – Các thang đo
b – Thang đo thứ bậc (ordinal scale)
- Là thang đo định danh nhưng giữa các biểu hiện tiêu
thức có quan hệ thứ bậc hơn/kém.
- Con số có trị số lớn hơn không có nghĩa ở bậc cao hơn
và ngược lại, mà chỉ do sự qui ước.
4 – Các thang đo
b – Thang đo thứ bậc (ordinal scale)
Vd. Mức thu nhập có thể xác định bằng 3 biểu hiện: 1 = thấp. 2
= trung bình, 3 = cao;
Sở thích nhạc cổ điển có thể xác định bằng 5 biểu hiện: 1 =
rất thích; 2 = thích; 3 = bình thường; 4 = ghét; 5 = rất ghét.
Ví dụ: Khi mua xe gắn máy, theo ông/bà yếu tố nào là quan
trọng nhất và xếp hạng các yếu tố sau theo thứ tự giảm dần.
Giá cả ……
Chất lượng ……
Thời trang ……
Tiết kiệm nhiên liệu ……
4. Các loại thang đo
c – Thang đo khoảng (interval scale)
-
Là thang đo thứ bậc có các khoảng cách đều nhau.
-
Các phép tính số học như cộng, trừ, bình quân (trừ
phép chia) có ý nghĩa với các biến.
Vd: điểm học tập, nhiệt độ.
Nhiệt độ tại thành phố X
Hôm nay: 12
0
C = 53,6
0
F
Hôm qua: 6
0
C = 42,8
0
F
Ta không thể cho rằng hôm nay ấm gấp 2 lần hôm qua.
Nếu nhiệt độ ở mức 0
0
C không có nghĩa là không có nhiệt
độ.
b. Thang đo khoảng
www.themegallery.com
VD: Xin bạn vui lòng cho biết mức độ hài lòng về các yếu tố sau tại trung
tâm ngoại ngữ X?
Các tiêu chí đánh giá 1 2 3 4 5
1 Nội dung chương trình học
2 Đội ngũ giảng viên và phương pháp
3 Giáo trình và tài liệu tham khảo
4 Cơ sở vật chất đầy đủ và hiện đại
5 Quản lý và phục vụ đào tạo
6 Học phí phù hợp với chất lượng ĐT
7 Vị trí của trung tâm thuận lợi
8 Bãi giữ xe thuận tiện
9 Khác: ……………………………….
1. Rất không hài lòng 2. Không hài lòng 3. Hài long 4. Khá hài lòng 5. Rất hài lòng
4. Các loại thang đo
d – Thang đo tỷ lệ (ratio levle scale)
-
Là thang đo khoảng với một điểm không (0) tuyệt đối/
điểm gốc để có thể so sánh tỷ lệ giữa các trị số đo.
-
Có thể thực hiện tất cả các phép tính với trị số đo.
Vd: Xin cho biết doanh thu của quý DN trung bình mỗi
tháng là bao nhiêu …………… triệu đồng.
Điểm 0 trong thang đo này là một trị số thật.
Vd: tiền tệ, mét, kg, tấn
VD : Có phiếu điều tra SV, xác định loại thang đo được dùng
đối với mỗi câu hỏi
1. Họ và tên :
2. Giới tính: Nam Nữ
3. Tuổi :
4. Đang học đại học năm thứ mấy:
Thứ nhất Thứ hai Thứ ba
Thứ tư Thứ năm
5. a/ Có đi làm thêm không?
Có Không
b/ Nếu có, làm bao nhiêu giờ một tuần?
5. Thu thập thông tin
Nội dung thông tin phải:
•
Thích đáng
•
Chính xác
•
Kịp thời
•
Khách quan
5. Thu thập thông tin
Nguồn dữ liệu:
Sơ cấp: là các thông tin được thu thập từ các cuộc
điều tra.
Thứ cấp: là các thông tin có sẵn, đã qua tổng hợp
và xử lý.
•
Số liệu nội bộ
•
Từ các ấn phẩm nhà nước
•
Báo, tạp chí chuyên ngành
•
Thông tin của các tổ chức, hiệp hội
•
Các công ty chuyên thu thập thông tin
5. Thu thập thông tin
Phân loại điều tra thống kê:
ĐTTK
Căn cứ vào t/c liên tục
của việc thu thập thông tin
Căn cứ vào phạm vi
tổng thể tiến hành điều tra
Điều tra
thường xuyên
Điều tra không
thường xuyên
Điều tra
toàn bộ
Điều tra không
toàn bộ
Đ/t
trọng
điểm
Đ/t
chuyên
đề
Đ/t
chọn
mẫu
Ưu - nhược điểm của phương pháp chọn
mẫu?
Điều kiện vận dụng của điều tra chọn mẫu?
5. Thu thập thông tin
ĐIỀU TRA CHỌN MẪU