Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Tài liệu TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA - Chủ đề 1: Công ty đa quốc gia - Những điểm chính docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.5 KB, 4 trang )

02/12/2008
1
Copyright © 2007 by The McGraw-Hill Companies, Inc. All rights reserved.
1-0
TÀI CHÍNH
CÔNG TY
ĐA QUỐC GIA
Quách Mạnh Hào
BSc (Econ, NEU)
MBA (Fin, B’ham)
PhD (Fin, B’ham)
Copyright © 2007 by The McGraw-Hill Companies, Inc. All rights reserved.
1-1
Nội dung chính
 Công ty đa quốc gia.
 Hình thành và mở rộng hoạt động.
 Mục tiêu công ty đa quốc gia
 Những vấn đề khác
 Tổng kết
1
Chủ đề Một
Công ty đa quốc gia –
Những điểm chính
Copyright © 2007 by The McGraw-Hill Companies, Inc. All rights reserved.
1-2
Công ty đa quốc gia
 Công ty đa quốc gia hàm ý công ty có công ty trực thuộc, chi nhánh
hoặc một liên doanh tại nhiều nước.
 Có khoảng 60,000 MNCs trên thế giới.
 Rất nhiều MNCs mua nguyên vật liệu từ một quốc gia, vốn từ quốc
gia khác, và sản xuất hàng hóa bằng lao động và thiết bị tại một nước


thứ ba và bán sản phNm của họ trên thị trường nhiều quốc gia khác
nhau.
 Sở hữu công ty đa quốc gia thường là phân tán (quốc tế) và bởi vậy
người ta còn gọi đây là các công ty liên quốc gia.
 Mặc dù vậy, các công ty liên quốc gia thường được quản lý với cách
tiếp cận quốc tế chứ không phải là nội địa.
Copyright © 2007 by The McGraw-Hill Companies, Inc. All rights reserved.
1-3
10 MNCs hàng đầu
1 General Electric United States
2 Vodafone Group PLC United Kingdom
3 Ford Motor Company United States
4 British Petroleum Co. PLC United Kingdom
5 General Motors United States
6 Royal Dutch/Shell Group UK/Netherlands
7 Toyota Motor Corporation Japan
8 Total Fina Elf France
9 France Telecom France
10 ExxonMobile Corporation United States
Copyright © 2007 by The McGraw-Hill Companies, Inc. All rights reserved.
1-4
Tài chính công ty đa quốc gia
 Mặc dù tài chính công ty đa quốc gia nhấn mạnh
tới các công ty đa quốc gia, nhưng cần lưu ý rằng
các công ty nội địa cũng có các hoạt động quốc tế:
 Xuất nhập khNu hàng hóa, dịch vụ.
 Cấp bản quyền cho các công ty nước ngoài để sản xuất
sản phNm của mình.
 Chịu sự cạnh tranh của các đối thủ nước ngoài ngay tại
thị trường nội địa.

 Gián tiếp chịu sự tác động của các yếu tố rủi ro quốc tế
thông qua nhà cung cấp và khách hàng.
Copyright © 2007 by The McGraw-Hill Companies, Inc. All rights reserved.
1-5
Sự khác biệt trong quản trị tài chính
 Có rất nhiều điểm khác biệt giữa quản trị tài chính
công ty nội địa và đa quốc gia:
 Những vấn đề về văn hóa
 Những vấn đề về quản trị doanh nghiệp (corporate
governance).
 Rủi ro hối đoái
 Rủi ro chính trị
 Điều chỉnh các lý thuyết tài chính thông thường
 Điều chỉnh các công cụ tài chính thông thường.
02/12/2008
2
Copyright © 2007 by The McGraw-Hill Companies, Inc. All rights reserved.
1-6
Sự hình thành các Cty đa quốc gia
 Tại sao các công ty hoạt động ngoài phạm vi quốc
gia?
 Cơ sở lý thuyết về thương mại quốc tế:
 Thuyết Lợi thế so sánh: Chuyên môn hóa làm tăng hiệu
quả.
 Thuyết Thị trường không hoàn hảo: Thị trường các yếu
tố đầu vào phục vụ sản xuất không hoàn hảo.
 Thuyết Chu kỳ sản phm: Các sản phNm có một chu kỳ
phát triển nhất định.
Copyright © 2007 by The McGraw-Hill Companies, Inc. All rights reserved.
1-7

Chu kỳ sản phNm
Các hãng sản xuất
sản phẩm đáp ứng
nhu cầu.
1
Các hãng sản xuất sản
phẩm nhằm đáp ứng
nhu cầu của người
nước ngoài
2
Các hãng thiết
lập các chi nhánh
nước ngoài nhằm
xác lập sự hiện
diện tại nước
ngoài và có thể
giảm chi phí.
3
Hãng sản xuất tạo ra sự
khác biệt với các đối thủ
cạnh tranh và /hoặc mở
rộng dây chuyền sản xuất ra
nước ngoài.
4a
Hoạt động kinh doanh tại
nước ngoài của hãng sẽ
giảm dần khi lợi thế cạnh
tranh không còn nữa.
4b
Hoặc

Copyright © 2007 by The McGraw-Hill Companies, Inc. All rights reserved.
1-8
Các hình thức mở rộng kinh doanh
 Thương mại quốc tế: xuất nhập khNu hàng hóa
 Cấp phép/quyền: Cung cấp công nghệ sản xuất để hưởng
phí hoặc các lợi ích khác.
 Nhượng quyền thương mại (Franchising): Cung cấp các
chiến lược sản xuất và kinh doanh chi tiết, hỗ trợ kỹ thuật,
có thể bỏ tiền đầu tư ban đầu, nhằm thu các khoản phí định
kỳ.
 Liên doanh: Đồng sở hữu và hoạt động với hơn 2 hãng.
 Thâu tóm: Sáp nhập hoặc mua lại một hãng khác.
Copyright © 2007 by The McGraw-Hill Companies, Inc. All rights reserved.
1-9
Nhượng quyền kinh doanh
 Là hình thức rất phổ biến hiện nay, đặc biệt với chuỗi siêu thị,
nhà hàng.
 Có thể hiểu đây là hình thức bán thương hiệu và công nghệ.
 Yêu cầu cơ bản của hình thức này là không tạo ra sự khác biệt
nào dù ở nơi đâu.
 Các hãng đồ ăn uống: McDonald, KFC, Burger King, Pizza
Huts, Starburg Coffee v.v. rất quen thuộc với hình thức này.
 KFC đã có ở Hà nội! Và sắp tới là các tên tuổi khác.
 Trung Nguyên cũng là một hãng thành công với hình thức này.
Copyright © 2007 by The McGraw-Hill Companies, Inc. All rights reserved.
1-10
Thâu tóm, sát nhập (M&A)
 Sát nhập hoặc mua lại một hãng khác, thường
đang ở vị thế khó khăn.
 Thực chất của hình thức này là đầu tư dài hạn –

investment banking.
 Một người rất nổi tiếng là Warren Buffet – chuyên
tìm kiếm các công ty nhỏ để bỏ tiền, chuyển đổi,
cổ phần hóa và bán kiếm lợi.
 Ở Việt nam xu hướng mua bán doanh nghiệp đang
hình thành cùng với sự phát triển của TTCK.
Copyright © 2007 by The McGraw-Hill Companies, Inc. All rights reserved.
1-11
Mục tiêu Công ty đa quốc gia
 Trong văn hóa Anglo-American, mục tiêu của các công ty là tối đa hóa
giá trị cổ đông.
 Tại các quốc gia phần còn lại của thế giới, mục tiêu này không thay
đổi, tuy nhiên với những mức độ thấp hơn.
 Tại các quốc gia Anglo – American, mục tiêu này là mục tiêu cao
nhất, trong khi ở các quốc gia khác thì có thể không.
 Các công ty Anh Mỹ thường lấy giá trị cổ phiếu như là thước đo của
sự thành công.
 Trong khi đó, với các công ty của Châu Âu như Đức, họ đề cao đồng
thời giá trị dành cho người lao động.
 Các công ty châu Á như Nhật và Hàn quốc coi trọng đồng thời giá trị
xã hội truyền thống.
02/12/2008
3
Copyright © 2007 by The McGraw-Hill Companies, Inc. All rights reserved.
1-12
Mục tiêu công ty đa quốc gia
 Mục tiêu khác nhau là do triết lý đầu tư và quản trị công ty tại các
quốc gia là khác nhau.
 Điều này có nghĩa là, những quan điểm tài chính hiển nhiên trong điều
kiện bình thường sẽ được hiểu là quy chun được xác định bởi văn

hóa.
 Vi dụ: Quan điểm tài chính hiển nhiên, trong điều kiện bình thường ở
Mỹ sẽ được hiểu là mang lại lợi nhuận cao nhất với một mức chi phí
đã trả cho người lao động, và với một lợi ích dành cho xã hội. Không
quan tâm tới việc, nếu thu được nhiều lợi nhuận hơn, sẽ dành cho
người lao động nhiều hơn, cũng như quan tâm tới các vấn đề xã hội
nhiều hơn.
 Ví dụ: Ở Châu Âu và Châu Á quan điểm khác: Khi các giá trị cổ đông
tăng lên, sự san sẻ lợi ích sẽ được thực hiện đồng thời.
Copyright © 2007 by The McGraw-Hill Companies, Inc. All rights reserved.
1-13
Tối đa hóa giá trị cổ đông
 Chúng ta quan tâm tới tới đa hóa giá trị cổ đông bởi đó là nền tảng.
Những mục tiêu khác thực chất là hệ quả nếu mục tiêu này đạt được.
 Trong triết lý Tối đa hóa giá trị cổ đông, công ty phải nỗ lực để mang
lại lợi ích tốt nhất cho cổ đông được thể hiện bởi giá trị cổ phiểu và cổ
tức, với một mức rủi ro vừa phải.
 Hoặc là, các công ty có thể mang lại rủi ro ít nhất cho các cổ đông với
một mức lợi ích cố định.
 Nguyên lý chi phối mục tiêu này bao gồm:
 Thị trường hiệu quả
 Đa dạng hóa giảm rủi ro
 Người đại diện
Copyright © 2007 by The McGraw-Hill Companies, Inc. All rights reserved.
1-14
Tối đa hóa giá trị cổ đông
 Thị trường hiệu quả đảm bảo rằng thông tin phản
ánh giá trị. Những vấn đề liên quan đến giá trị
thực chất phản ánh thông tin quản lý.
 Đa dạng hóa là nền tảng đảm bảo việc tối đa hóa

giá trị cổ đông có thể được thực hiện.
 Thuyết người đại diện là nền tảng phản ánh mâu
thuẫn trong công ty. Hiểu những mâu thuẫn này
chính là nền tảng cơ bản để đưa ra những chính
sách về quản trị công ty nhằm tối đa hóa giá trị.
Copyright © 2007 by The McGraw-Hill Companies, Inc. All rights reserved.
1-15
Thị trường hiệu quả
 Triết lý này giả định rằng các thị trường tài chính
là hiệu quả. Nếu thị trường không hiệu quả, khó
có thể xác định giá trị cổ đông.
 Giá cổ phiếu luôn chính xác bởi nó phản ánh tất cả
những kỳ vọng liên quan tới rủi ro và lợi nhuận,
những thông tin mới luôn được phản ánh qua giá
cổ phiếu.
 Thị trường chứng khoán khi đó được coi là kênh
phân phối vốn tốt nhất trong nền kinh tế.
Copyright © 2007 by The McGraw-Hill Companies, Inc. All rights reserved.
1-16
Rủi ro và đa dạng hóa
 Triết lý này cũng nhìn nhận rủi ro theo nghĩa mở hơn.
 Thông thường, rủi ro sẽ bao gồm rủi ro hệ thống (thị trường) và rủi ro
phi hệ thống (hoạt động, doanh nghiệp).
 Các hoạt động đầu tư bao giờ cũng được xem xét trong một danh mục,
bởi vậy rủi ro được hiểu là rủi ro tăng thêm mà cổ phiếu một công ty
mang lại cho một danh mục (đa dạng hóa).
 Nghĩa là, rủi ro phi hệ thống, hay rủi ro hoạt động, không còn là vấn
đề bởi vì nó có thể bị triệt tiêu nhờ đa dạng hóa.
 Rủi ro hệ thống, hay thị trường tất nhiên là không thể bị triệt tiêu.
 Như vậy, đa dạng hóa và rủi ro chính là một trong các yếu tố tạo dựng

giá trị cổ đông.
Copyright © 2007 by The McGraw-Hill Companies, Inc. All rights reserved.
1-17
Thuyết người đại diện
 Thông tin không cân xứng Alkerlof, Spence và
Stiglizt giành giải Nobel Kinh tế 2001 cho những
đóng góp trong nghiên cứu thông tin không cân
xứng.
 Người chủ công ty và ngưởi quản lý công ty
không có cùng nền tảng lợi ích.
 Mục tiêu tối đa hóa giá trị cổ đông có thể vì thế
mà không thành hiện thực.
02/12/2008
4
Copyright © 2007 by The McGraw-Hill Companies, Inc. All rights reserved.
1-18
Thuyết người đại diện
 Thuyết người đại diện nghiên cứu tại sao các công đông khuyến khích
người quản lý theo đuổi các mục tiêu tối đa hóa giá trị cổ đông.
 Việc sử dụng các quyền chọn cổ phiếu làm cho người quản lý có cùng
lợi ích với các cổ đông.
 Nếu người quản lý làm việc xa rời với mục tiêu tối đa hóa giá trị cổ
động, hội đồng quản trị (board of directors) có thể thay thế họ.
 Nếu hội đồng quản trị mà quá yếu thì những quy luật của thị trường
cũng sẽ dẫn tới kết quả tương tự thông qua thâu tóm.
 Những nguyên lý này hoàn toàn là hiện thực khi mà trong thế giới
Anglo – American, nguyên tắc một cổ phiếu – một phiếu bầu chi phối.
Copyright © 2007 by The McGraw-Hill Companies, Inc. All rights reserved.
1-19
Mục tiêu ngắn hạn – dài hạn

 Tối đa hóa giá trị doanh nghiệp trong dài hạn có thể sẽ khác với trong
ngắn hạn do ảnh hưởng của cơ chế thưởng theo tháng, quý – kết quả
ngắn hạn.
 Những hành động do người quản lý thực hiện làm ảnh hưởng tới mục
tiêu dài hạn được coi là chủ nghĩa tư bản thiếu sự nhẫn nại (impatient
capitalism).
 Những tranh luận xung quanh vấn đề này thường được đề cập tới như
là quan điểm đầu tư (mất bao lâu để hoạt động đầu tư mang lại kết
quả?)
 Trái ngược với quan điểm trên là chủ nghĩa tư bản nhẫn nại, điển hình
như Warren Buffet – ông chuyên đầu tư vào những công ty tăng
trưởng chậm nhưng đều, chứ không vào những công ty tăng trưởng
nhanh nhưng rủi ro.
Copyright © 2007 by The McGraw-Hill Companies, Inc. All rights reserved.
1-20
Tối đa hóa lợi ích của người liên quan
 Triết lý này thường được thực hiện tại các quốc gia khác
Anglo – American, chẳng hạn Châu Âu.
 Mục tiêu vẫn là tối đa hóa giá trị cổ đông (chi phối).
 Tuy nhiên, mục tiêu này bị chi phối bởi sự can thiệp của
những người hưởng lợi có sức mạnh khác.
 Cụ thể, các nghiệp đoàn được coi là có sức mạnh hơn
nhiều.
 Chính phủ cũng can thiệp thường xuyên hơn vào thị
trường nhằm đảm bảo lợi ích khác khác, chẳng hạn cộng
đồng địa phia, môi trường và việc làm.
Copyright © 2007 by The McGraw-Hill Companies, Inc. All rights reserved.
1-21
Quản trị công ty
 Quản trị công ty hàm ý cơ cấu quản trị chi phối quan hệ trong một

công ty.
 Mặc dù cơ cấu quản trị là điều cốt lõi để một công ty, dù là nội địa hay
đa quốc gia, tồn tại – những tranh luận xung quanh việc xây dựng cơ
cấu này vẫn không có nhiều điểm chung.
 Những thất bại trong việc tạo dựng một cơ cấu quản trị hiệu quả làm
nảy sinh những vấn đề về đạo đức (ethics) và văn hóa kinh doanh.
 Những ví dụ điển hình như Enron với việc ngụy tạo kết quả kinh
doanh hay Athur Andersen với việc xác nhận sai một cách chủ ý các
báo cáo tài chính.
 Hoặc là sẽ có những người phân tích chứng khoán khuyến cáo nhà đầu
tư mua những cổ phiếu mà họ biết là cực kỳ rủi ro.
Copyright © 2007 by The McGraw-Hill Companies, Inc. All rights reserved.
1-22
Những vấn đề khác
 Mua lại bằng nợ - Leverage buyouts:
 Là chiến lược tài chính theo đó một nhóm nhà đầu tư tìm cách
kiểm soát công ty, sau đó bán (công ty, tài sản) đi để trả nợ tiền vay
mua cổ phiếu.
 Ví dụ điển hình là vụ mua lại Manchester United bởi Glazer – mua
bằng nợ, nhưng chưa bán.
 Tổ hợp – Conglomerates:
 Xu hướng chung là một nhóm các công ty với những lĩnh vực hoạt
động khác nhau liên kết lại.
 Mục tiêu là tìm kiếm lợi ích từ sự đa dạng hóa hoạt động.
Copyright © 2007 by The McGraw-Hill Companies, Inc. All rights reserved.
1-23
Kết luận
 Cơ sở hình thành MNCs
 Các hình thức mở rộng
 Mục tiêu quản trị

 Quản trị công ty
 Những vấn đề khác

×