Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Thực trạng công tác giáo dục sức khỏe của điều dưỡng tại khoa nội tổng hợp, bệnh viện đa khoa huyện mê linh năm 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (749.05 KB, 60 trang )

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH

PHAN THỊ HẰNG

THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN
ĐẾNCÔNG TÁC GIÁO DỤC SỨC KHỎE CỦA ĐIỀU DƯỠNG
TẠI KHOA NỘI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN ĐA KHOA
HUYỆN MÊ LINH NĂM 2021

CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

NAM ĐỊNH, NĂM 2021


BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH

PHAN THỊ HẰNG

THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN
ĐẾNCÔNG TÁC GIÁO DỤC SỨC KHỎE CỦA ĐIỀU DƯỠNG
TẠI KHOA NỘI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN ĐA KHOA
HUYỆN MÊ LINH NĂM 2021

Chuyên ngành: Điều dưỡng Nội người lớn

CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Ths. VŨ THỊ MINH PHƯỢNG



NAM ĐỊNH, NĂM 2021


i
LỜI CẢM ƠN

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Ban Giám hiệu Trường Đại học
Điều dưỡng Nam Định, các thầy cơ giáo trong tồn trường đã tạo điều kiện giúp đỡ
tơi trong suốt q trình học tập tại trường.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới giảng viên: Ths.
Vũ Thị Minh Phượng - Là người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tơi trong q trình
thực hiện chun đề tốt nghiệp này.
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Phịng Điều dưỡng và điều dưỡng
Bệnh viện đa khoa Huyện Mê Linh đã quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho
tôi thực hiện chuyên đề.
Cuối cùng, tôi xin được gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã ln giúp
đỡ tơi trong q trình thực hiện chun đề.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện chun đề một cách hồn chỉnh
nhất. Song khơng thể tránh khỏi những thiếu sót mà bản thân chưa thấy được. Tơi
rất mong được sự đóng góp của q thầy cơ và các bạn trong lớp, đồng nghiệp để
chuyên đề được hoàn chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 09 năm 2021
Học viên

Phan Thị Hằng



ii
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là báo cáo chuyên đề của riêng tôi. Nội dung trong bài
báo cáo này hoàn toàn trung thực, khách quan và chưa được cơng bố trong bất cứ
một cơng trình nào khác. Báo cáo này do bản thân tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn
của giáo viên hướng dẫn. Nếu có điều gì sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm.

Người làm báo cáo

Phan Thị Hằng


i

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ..........................................................................................................i
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................
DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT .................................................................... iii
DANH MỤC CÁC BẢNG .....................................................................................iv
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ.................................................................................. v
ĐẶT VẤN ĐỀ......................................................................................................... 5
MỤC TIÊU ............................................................................................................. 7
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ..................................................... 8
1.1. Cơ sở lý luận ................................................................................................. 8
1.2. Cơ sở thực tiễn ............................................................................................ 14
Chương 2: MÔ TẢ THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ .........Error! Bookmark not defined.
2.1. Thông tin chung về Bệnh viện đa khoa huyện Mê Linh ............................... 17
2.2. Thực trạng công tác GDSK của Điều dưỡng tại Bệnh viện đa khoa huyện Mê

Linh ................................................................................................................... 17
2.3. Thuận lợi, khó khăn tồn tại và nguyên nhân ................................................ 25
chương 3: BÀN LUẬN ………………………………………………………… 28
3.1. Thực trạng công tác giáo dục sức khỏe người bệnh của điều dưỡng tại khoa Nội
tổng hợp ………………………………………………………………….………. 28
3.1.Thực trạng công tác GDSK của điều dưỡng tại khoa Nội tổng hợp Bệnh viện
3.đa khoa huyện Mê Linh: ....................................Error! Bookmark not defined.
2. Một số giải pháp nâng cao công tác GDSK của Điều dưỡng tại Bệnh viện đa
khoa huyện Mê Linh: ......................................................................................... 34
KẾT LUẬN ……………………………………………………………………… 36
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ....................................................................................... 377
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Phụ lục


ii


iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT

GDSK

: Giáo dục sức khỏe

NB

: Người bệnh


ĐD

: Điều dưỡng


i


iii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Thông tin chung về điều dưỡng tham gia khảo sát ................................. 18
Bảng 2.2: Kiến thức của Điều dưỡng về các nội dung trong công tác GDSK cho
người bệnh............................................................................................ 21
Bảng 2.3: Xếp loại chung kiến thức GDSK của điều dưỡng................................... 22
Bảng 2.4: Ý kiến đánh giá của Người bệnh về các nội dung GDSK của Điều dưỡng ...... 28
Bảng 2.5: Phân loại phương tiện GDSK cho Người bệnh của Điều dưỡng............. 29
Bảng 2.6: Số lượng phương tiện được Điều dưỡng sử dụng khi GDSK cho người
bệnh...................................................................................................... 30
Bảng 2.7: Địa điểm Người bệnh được GDSK ........................................................ 31


iv

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Đặc điểm về tuổi của Điều dưỡng ........................................................ 15
Biểu đồ 2.2: Đặc điểm về giới tính của Điều dưỡng................................................. 15
Biểu đồ 2.3: Đặc điểm về thâm niên công tác của Điều dưỡng ................................ 16
Biểu đồ 2.4: Đặc điểm về trình độ học vấn của Điều dưỡng .................................... 16

Biểu đồ 2.5: Đặc điểm về tuổi của Người bệnh ........................................................ 19
Biểu đồ 2.6: Đặc điểm về giới tính của Người bệnh................................................. 19
Biểu đồ 2.7: Đặc điểm về mơ hình bệnh tật của Người bệnh.................................... 20
Biểu đồ 2.8: Thời điểm Người bệnh được GDSK .................................................... 23
Biểu đồ 2.9: Phương pháp GDSK cho Người bệnh .................................................. 25
Biểu đồ 2.10: Thời gian mỗi lần GDSK cho Người bệnh ......................................... 26
s


5
ĐẶT VẤN ĐỀ
Giáo dục sức khỏe (GDSK) là quá trình tác động nhằm thay đổi kiến thức,
thái độ và thực hành của con người nhằm mục đích mang lại tình trạng sức khỏe tốt
nhất có thể cho con người. GDSK cung cấp các kiến thức mới làm cho đối tượng
được giáo dục hiểu biết rõ hơn các vấn đề sức khỏe bệnh tật, từ đó họ có thể nhận ra
các vấn đề sức khỏe bệnh tật liên quan đến bản thân dẫn đến thay đối tích cực giải
quết các vấn đề bệnh tật sức khỏe [1],[7],[8].
Một trong những chức năng, nhiệm vụ chính của người Điều dưỡng (ĐD) đã
được thể hiện rất rõ trong Nghị định số 188/2007/NĐ-CP ngày 27/12/2007 về quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Điều dưỡng là công tác tư vấn, hướng dẫn
giáo dục sức khỏe cho người bệnh [9]. ĐD là lực lượng đông đảo nhất trong bệnh
viện là người đầu tiên và thường xun nhất tiếp xúc vứi NB trong q trình chăm
sóc điều trị của NB tại bệnh viện. Do vây, công tác GDSK có vai trị to lớn trong
việc góp phần bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho con người. Nếu giáo dục sức khỏe
đạt hiệu quả, nó sẽ giúp làm giảm tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ tàn phế và tỷ lệ tử vong, nhất
là ở các nước đang phát triển.
Hiện nay, công tác giáo dục sức khỏe của Điều dưỡng cho NB đang là vấn
đề được quan tâm hơn bao giờ hết. Do đó đánh giá thực trạng giáo dục sức khỏe cho
người bệnh, đề xuất giải pháp nâng cao công tác giáo dục sức khỏe cho người bệnh
là thực sự cần thiết. Công tác giáo dục sức khỏe của điều dưỡng cho người bệnh có

vai trị rất quan trọng, để làm tốt rất cần đến kiến thức và kỹ năng giáo dục sức khỏe
của điều dưỡng. Mặt khác điều dưỡng chiếm số đông trong nhân lực của bệnh viện
và có nhiều thời gian chăm sóc, tiếp xúc người bệnh trong quá trình nằm viện. Nếu
làm tốt sẽ đạt mục tiêu điều trị: Cải thiện về triệu chứng và giảm các yếu tố nguy cơ
nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống người bệnh. Số lần nhập viện đợt cấp giảm,
tiết kiệm chi phí cho điều trị. Thay đổi hành vi từ có hại sang có lợi, có kỹ năng yên
tâm sống chung với bệnh. Nếu làm không tốt, người bệnh không nhận thức đầy đủ
về bệnh, không tuân thủ điều trị, không thay đổi hành vi, kết quả điều trị không tốt,
không cải thiện chất lượng cuộc sống, số lần nhập viện đợt cấp tăng, chi phí điều trị
tăng, bệnh sẽ nặng lên suy hơ hấp có thể tử vong.


6
Công tác giáo dục sức khỏe của bệnh viện đã được sự quan tâm của Đảng ủy,
Ban giám đốc bệnh viện. Khoa Nội tổng hợp Bệnh viện đa khoa huyện Mê Linh là
một khoa với nhiều đối tượng người bệnh mức các bệnh mạn tính khác nhau vì vậy
cơng tác giáo dục sức khỏe cho người bệnh lại càng quan trọng và cần thiết góp
phần cải thiện và nâng cao chất lượng điều trị và chăm sóc cho NB. Tuy nhiên qua
kết quả đánh giá công tác điều dưỡng năm 2020 của khoa Nội tổng hợp cho thấy
công tác giáo dục sức khỏe còn nhiều hạn chế . Để biết tại sao công tác giáo dục sức
khỏe cho người bệnh của điều dưỡng còn hạn chế và đề xuất giải pháp giúp điều
dưỡng thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục sức khỏe cho người bệnh để người bệnh thay
đổi hành vi có lợi cho sức khỏe. Chính vì thế tơi thực hiện chuyên đề “Thực trạng
công tác giáo dục sức khỏe của Điều dưỡng tại khoa Nội tổng hợp, bệnh viện
đa khoa huyện Mê Linh năm 2021”.


7
MỤC TIÊU
1. Mô tả thực trạng về công tác Giáo dục sức khỏe của Điều dưỡng tại khoa

Nội tổng hợp Bệnh viện đa khoa huyện Mê Linh năm 2021.
2. Phân tích nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả
công tác Giáo dục sức khỏe của Điều dưỡng tại khoa Nội tổng hợp Bệnh viện đa
khoa huyện Mê Linh.


8
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Giáo dục sức khỏe
1.1.1.1 Khái niệm
Giáo dục sức khỏe: là một q trình tác động có mục đích và có kế hoạch lên
tình cảm và lý trí của con người nhằm tạo ra hành vi có lợi hoặc làm thay đổi hành
vi sức khỏe (từ có hại thành có lợi) cho cá nhân và cộng đồng[2],[8],[12] .
Mục đích chủ yếu của GDSK là giúp cho đối tượng tự nguyện tự giác thay
đổi hành vi sức khỏe của chính mình.
Hành vi sức khỏe là hành vi con người có liên quan tới việc tạo ra sức khỏe tốt, bảo
vệ và phục hồi sức khỏe.
1.1.1.2. Tầm quan trọng của giáo dục sức khỏe:
GDSK là một bộ phận công tác y tế quan trọng nhằm làm thay đổi hành vi
sức khỏe. Nó có vai trị to lớn trong việc góp phần bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho
con người. Nếu GDSK đạt hiệu quả, nó sẽ giúp làm giảm tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ tàn
phế và tỷ lệ tử vong, nhất là ở các nước đang phát triển.
GDSK không thay thế được các cơng tác chăm sóc sức khỏe khác, nhưng
GDSK rất cần thiết để thúc đẩy những người sử dụng các dịch vụ y tế, cũng như
thúc đẩy phát triển các dịch vụ này.
Trong thực tế đã thấy rõ, nếu khơng làm tốt GDSK thì nhiều chương trình y
tế sẽ đạt kết quả thấp và không bền vững, thậm chí có nguy cơ thất bại.

So với các giải pháp dịch vụ y tế khác, GDSK là một công tác khó làm và
khó đánh giá kết quả, nhưng nếu làm tốt sẽ mang lại hiệu quả cao nhất với chi phí ít
nhất, nhất là ở tuyến y tế cơ sở.
Vì thế GDSK là một bộ phận hữu cơ khơng thể tách rời của hệ thống y tế, là
một chức năng nghề nghiệp bắt buộc của mọi cán bộ y tế và của mọi
cơ quan y tế từ trung ương đến cơ sở. Nó là một chỉ tiêu hoạt động quan trọng của
một cơ sở y tế.


9
1.1.1.3. Các phương pháp giáo dục sức khỏe:
1.1.1.3.1. Phương pháp giáo dục sức khỏe trực tiếp
Phương pháp GDSK trực tiếp là phương pháp người GDSK trực tiếp tiếp
xúc với đối tượng GDSK. Đây là phương pháp tốt nhất, tiết kiệm nhất nhưng đạt
hiệu quả cao nhất đối với cá nhân, tập thể, cộng đồng. Người GDSK có thể nhanh
chóng nhận được các thông tin phản hồi từ đối tượng giáo dục nên tính điều chỉnh
cao và có hiệu quả tốt trong việc giúp đỡ đối tượng thay đổi hành vi.
Phương pháp này đòi hỏi nhân viên GDSK phải được huấn luyện tốt về
các kỹ năng GDSK nhất là kỹ năng giao tiếp, tư vấn...
Cách thức:
+) Tư vấn trong GDSK:
Là một hình thức thường được sử dụng trong GDSK, đặc biệt đối với cá
nhân và gia đình. Trong tư vấn, người tư vấn cung cấp thông tin cho đối tượng,
động viên đối tượng suy nghĩ về vấn đề và chọn các hành động riêng để giải
quyết vấn đề. Tư vấn còn hỗ trợ tâm lý cho đối tượng khi họ hoang mang, lo sợ
về vấn đề sức khỏe nghiêm trọng khi họ chưa hiểu rõ chúng.
+) Nói chuyện phổ biến kiến thức y học thường thức:
Tổ chức các cuộc nói chuyện sức khỏe giúp mọi người trực tiếp được nghe
những thông tin mới nhất về các vấn đề sức khỏe liên quan tới cá nhân, gia đình
và cộng đồng nhằm giúp các đối tượng suy nghĩ và hướng tới việc thay đổi hành

vi. Tuy nhiên phương pháp này cần kết hợp các phương pháp và sự hỗ trợ khác.
Khi tổ chức một buổi nói chuyện cần làm các việc sau:
-Xác định đối tượng tham dự, ngày giờ, địa điểm và thông báo trước để
họchuẩn bị tới dự (chọn thời gian và địa điểm thích hợp).
-Xác định nội dung cốt lõi cần trình bày.
-Xác định thứ tự trình bày.
- Chuẩn bị các phương tiện hỗ trợ thích hợp với chủ đề và thực tế tại địa
phương.
-Phải tôn trọng đối tượng.
-Xây dựng mối quan hệ với đối tượng trước khi nói chuyện
-Nên sử dụng ngôn ngữ địa phương rõ ràng, mạch lạc


10

-Cần kết hợp với tranh ảnh, mơ hình và ví dụ minh họa.
-Cần bao quát, quan sát đối tượng để điều chỉnh, giải đáp thắc mắc đầy đủ
khi đối tượng yêu cầu.
-Kết thúc buổi nói chuyện cần tóm tắt những vấn đề mấu chốt nhất cho đối
tượng dễ nhớ.
+) Tổ chức thảo luận nhóm:
Rất có hiệu quả trong chăm sóc sức khỏe ban đầu cũng như trong GDSK.
Thảo luận nhóm trong GDSK là ứng dụng nguyên lý "sự tham gia của cộng
đồng" trong chăm sóc sức khỏe ban đầu. Một nhóm thảo luận tốt nhất là từ 6 - 10
người để tạo cơ hội cho tất cả các thành viên có thể trình bày và thảo luận làm
sáng tỏ những vấn đề chưa hiểu biết và nêu ra các biện pháp giải quyết các vướng
mắc của họ hay của cộng đồng trong đó có họ sinh sống.
Các điểm cần thực hiện khi tổ chức thảo luận nhóm:
- Xác định chủ đề, nội dung trọng tâm.
- Xác định mục tiêu của thảo luận nhóm.

- Xác định đối tượng mời vào thảo luận nhóm
- Cần chuẩn bị trước câu hỏi trọng tâm cho chủ đề thảo luận dựa trên
những thông tin phù hợp với tình hình thực tế.
- Trong một số trường hợp, tư vấn cần đáp ứng nhu cầu bí mật cho các đối
tượng bị các bệnh xã hội có định kiến như bệnh lây qua đường tình dục...
+) Đối thoại trực tiếp giữa người làm GDSK với từng cá nhân trong lúc tiến hành
các dịch vụ y tế.
1.1.1.3.2. Phương pháp giáo dục sức khỏe gián tiếp
GDSK gián tiếp là phương pháp giáo dục mà người giáo dục không trực
tiếp tiếp xúc với các đối tượng giáo dục, các nội dung giáo dục cần được chuyển
tải qua các phương tiện thông tin đại chúng.
Phương pháp này có tác dụng tốt khi chúng ta cung cấp, truyền bá các kiến
thức thông thường về bảo vệ và tăng cường sức khỏe cho quảng đại quần chúng
nhân dân một cách có hệ thống. Đó là phương pháp hiện nay vẫn được sử dụng
khá rộng rãi trên thế giới cũng như ở nước ta.


11
Phương pháp này kém hiệu quả và tốn kém, đòi hỏi kỹ thuật cao để vận
hành sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng.
Các phương tiện đại chúng thường được sử dụng trong phương pháp
GDSK gián tiếp là:
- Đài phát thanh, vơ tuyến truyền hình, video.
- Tạp trí, sách báo, tranh ảnh, tranh lật, tờ rơi.
- Pano, áp phích.
- Sách chuyên đề, sách hỏi đáp về sức khỏe bệnh tật.
1.1.1.4. Phương tiện giáo dục sức khỏe
Phương tiện GDSK là công cụ mà người GDSK sử dụng để thực hiện một
phương pháp GDSK và qua đó truyền đạt nội dung GDSK cho đối tượng GDSK.
Phân loại các phương tiện GDSK bao gồm:

- Phương tiện bằng lời nói: Lời nói là công cụ sử dụng rộng rãi và rất hiệu
quả trong GDSK nhất là lời nói trực tiếp với đối tượng. Sử dụng lời nói có thể
truyền tải các nội dung GDSK một cách linh hoạt phù hợp với đối tượng. Lời nói
rất tiện lợi và mang lại hiệu quả cao, có thể sử dụng ở mọi nơi, mọi chỗ, với mọi
người, với 1 gia đình,1 nhóm nhỏ, 1 cộng đồng..... Lời nói có thể dùng trực tiếp
hay gián tiếp, lời nói cịn được dùng để hỗ trợ, phối hợp với các phương tiện
GDSK khác như tranh ảnh, pano, áp phích, mơ hình..... Người nói nếu khơng nắm
chắc được nội dung truyền đạt có thể dẫn đến việc cung cấp thơng tin khơng
chính xác và gây hiểu lầm cho đối tượng.
- Phương tiện bằng chữ viết.
- Phương tiện tác động qua thị giác (phương tiện GDSK trực quan) tranh,
ảnh, pano...
- Phương tiện nghe, nhìn: ti vi, loa phát thanh.....
1.1.1.5 Lựa chọn nội dung giáo dục sức khỏe
Nội dung GDSK là những thơng tin chính cần trao đổi với đối tượng
GDSK trong một thời gian nhất định.
- Ví dụ: Nội dung GDSK về phịng chống một bệnh nào đó thường theo
trình tự sau:
+ Ảnh hưởng xấu do bệnh gây ra.


12
+ Tầm quan trọng của việc phịng chống bệnh đó.
+ Nguyên nhân của bệnh, đường lây truyền.
+ Cách phát hiện và xử trí thơng thường tại nhà và các phương pháp phịng
bệnh thơng thường khác.
- Loại hình GDSK: phân phát các tài liệu in ấn, tổ chức các buổi trình bày
có minh họa bằng hình ảnh và tài liệu phát tay, thảo luận trong nhóm nhỏ giúp
hiểu rõ nội dung thông tin, trao đổi kinh nghiệm.
- Các nội dung GDSK: Sinh bệnh học bệnh, kỹ năng sử dụng thuốc, hướng

dẫn về dinh dưỡng, nhận biết và xử trí các dấu hiệu cảnh báo dấu hiệu năng, cách
vệ sinh.
- Kỹ thuật sử dụng thuốc:
+ Có vai trị quan trọng trong tn thủ điều trị.
+ Ưu khuyết điểm của từng dạng thuốc.
+ Hướng dẫn chi tiết, có hình ảnh minh họa, có thực hành.
- Các dấu hiệu cảnh báo tiến triển nặng:
+ Giúp người bệnh nhận biết sớm nhất khi có các triệu chứng khởi đầu.
+ Có thái độ và cách xử trí thích hợp.
+ Giảm bớt di chứng, tỷ lệ tử vong.
+ Giảm bớt số lần nhập viện, thời gian nằm viện và chi phí y tế.
+ Giúp người bệnh lựa chọn môi trường.
+ Sống chung với di chứng bệnh với chất lượng cuộc sống tốt.
+ Hướng dẫn chi tiết và chu đáo những vấn đề trong đời sống hàng ngày,
bao gồm cả đời sống tinh thần.
- Biết cách phòng bệnh
+ Thực hiện tiêm phòng
+ Lựa chọn thực phẩm
+ Nguyên nhân của bệnh, đường lây truyền.
+ Cách phát hiện và xử trí thơng thường tại nhà và các phương pháp phịng
bệnh thơng thường khác.
1.1.2. Vai trị của giáo dục sức khỏe trong cơng tác điều dưỡng
Chức năng nhiệm vụ chính của cơng tác điều dưỡng là chăm sóc người bệnh.
Để nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh và tăng cường sự hài lòng người bệnh


13
thì điều dưỡng phải thực hiện tốt 12 nhiệm vụ của điều dưỡng trong Thông tư
07/2011 của Bộ Y tế hướng dẫn cơng tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong
bệnh viện. Trong đó nhiệm vụ thứ nhất là tư vấn GDSK, có vai trị to lớn trong việc

góp phần bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho con người. Nếu GDSK đạt hiệu quả nó
sẽ giúp làm giảm tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ tàn phế và tỷ lệ tử vong.
Căn cứ Nghị định số 188/2007/NĐ-CP ngày 27/12/2007 của Chính phủ quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Điều dưỡng. Bộ Y tế hướng dẫn công tác
điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong bệnh viện, người điều dưỡng có 12
nhiệm vụ trong cơng tác chăm sóc người bệnh như sau:
- Tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe.
- Chăm sóc tinh thần.
- Chăm sóc vệ sinh cá nhân.
- Chăm sóc dinh dưỡng.
- Chăm sóc phục hồi chức năng.
- Chăm sóc người bệnh có chỉ định phẫu thuật, thủ thuật.
- Dùng thuốc và theo dõi dùng thuốc cho người bệnh.
- Chăm sóc người bệnh giai đoạn hấp hối và người bệnh tử vong. - Thực hiện
các kỹ thuật điều dưỡng.
- Theo dõi, đánh giá người bệnh.
- Bảo đảm an tồn và phịng ngừa sai sót chun mơn kỹ thuật trong chăm
sóc người bệnh.
- Ghi chép hồ sơ bệnh án .
-Tăng cường hiệu quả các dịch vụ Y tế
Điều dưỡng chiếm số đông trong nhân lực của bệnh viện và có nhiều thời
gian tiếp xúc với người bệnh từ khi mới vào viện đến khi ra viện. Do đó vai trị của
GDSK trong cơng tác điều dưỡng là rất quan trọng, nếu điều dưỡng làm tốt giúp
người bệnh thay đổi hành vi từ có hại sang có lợi, góp phần nâng cao chất lượng
chăm sóc, điều trị và tăng cường sự hài lòng người bệnh.
GDSK nhằm giúp người bệnh hiểu rõ về bản chất của bệnh, các yếu tố nguy
cơ cho sự tiến triển của căn bệnh, vai trò của người bệnh trong việc đạt đến kết quả
điều trị tối ưu. GDSK giúp cải thiện tỉ lệ người bệnh tuân thủ điều trị: dùng thuốc
đều đặn, luyện tập vận động đều đặn, duy trì tình trạng dinh dưỡng ổn định.



14
Ngồi ra GDSK là một bộ phận cơng tác y tế quan trọng nhằm làm thay đổi hành vi
sức khỏe, góp phần tạo ra, bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho con người. Nếu giáo
dục sức khỏe đạt kết quả tốt nó sẽ giúp làm giảm tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ tàn phế và tỷ
lệ tử vong nhất là ở các nước đang phát triển.
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Thực trạng công tác giáo dục sức khỏe của điều dưỡng trên thế giới
Tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh là một trong những nội dung quan
trọng trong cơng tác chăm sóc người bệnh của điều dưỡng. Theo Aghakhani và
cộng sự năm 2012, nghiên cứu về thái độ của các điều dưỡng đối với các rào cản
giáo dục sức khỏe cho người bệnh trong các bệnh viện của Đại học y khoa Urmia.
Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 240 điều dưỡng cho thấy hầu hết các điều dưỡng
(73,6%) không ý thức về tầm quan trọng của giáo dục người bệnh và cho rằng giáo
dục sức khỏe cho NB không phải là nhiệm vụ của họ, cơ sở vật chất trong bệnh viện
không đủ và thiếu thời gian là nguyên nhân quan trọng nhất gây ra sự hạn chế trong
công tác GDSK của điều dưỡng [15]
Muntin và cộng sự nghiên cứu năm 2006 về nhận thức về chất lượng chăm
sóc tại phịng cấp cứu cho thấy hơn 20% người bệnh cho rằng đã không nhận được
các thông tin hữu ích từ điều dưỡng về cách tự chăm sóc bản thân [14].
Các nghiên cứu về hoạt động GDSK cho người bệnh có nhiều thay đổi từ thập
niên 60 cho đến nay có nhiều phát triển hơn ở các lĩnh vực chăm sóc sức khỏe.
Cho đến nay có rất nhiều các nghiên cứu về công tác giáo dục sức khỏe đã cho
nhiều kết quả quan trọng và ý nghĩa để phát triển công tác ngày ngày càng chất
lượng.
Modupe Olusola Oyetunde và cộng sự (2015) tại bệnh viện trường đại học
Ibadan ở Nigeria cho thấy kinh nghiệm làm việc của điều dưỡng khơng quyết
định liệu họ có thực hành giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân hay không. Hầu
hết những người trả lời (70% -90%) trong nghiên cứu này đều khẳng định rằng kinh
nghiệm của các điều dưỡng, rào cản văn hố, văn hố nơi làm việc, thiếu thời gian,

cơng việc quá tải, thiếu nhân lực và sự phức tạp của tình trạng bệnh của ngườibệnh
là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc thực hành giáo dục sức khỏe cho
bệnh nhân [16].


15
Yael Livne và cộng sự đã thực hiện một nghiên cứu vào năm 2017 tại Bnai
Zion Medical Center, Haifa, Israel với 328 điều dưỡng tại 26 đơn vị trong bệnh viện
cho thấy điều dưỡng ưu tiên hoạt động GDSK cho bệnh nhân trong hoạt động chăm
sóc hàng ngày tương đối cao điểm trung bình 3,86 trên thang 1-5 (SD = 0,75). Và
điều dưỡng nhận thức được vai trò của GDSK, điểm trung bình là 4,6 (SD = 0,51).
Rào cản lớn nhất đối với giáo dục bệnh nhân là tình trạng làm việc quá tải (điểm
trung bình = 3.04, SD = 1.13), và lý do đó điều dưỡng đã khơng tham gia vào
việc giáo dục bệnh nhân. Bên cạnh đó điều dưỡng viên thiếu kiến thức
(ĐTB=1,59), giao tiếp khó khăn (ĐTB=1,57), thiếu các chính sách (ĐTB=1.96)
cũng là các rào cản trong hoạt động GDSK cho bệnh nhân [13].
1.2.2. Thực trạng công tác giáo dục sức khỏe của điều dưỡng tại Việt Nam
Vào những năm 1990, ở Việt Nam nghiên cứu điều dưỡng còn xa lạ với
người điều dưỡng do nhiều yếu tố như tự ti nghề nghiệp, chưa được trang bị kiến
thức kĩ năng để thực hiện nghiên cứu nói chung và các hoạt động nghiên cứu về
công tác chuyên môn, cơng tác giáo dục sức khỏe nói riêng. Từ những năm 2000
đến nay, được sư quan tâm của các cấp lãnh đạo từ Bộ Y tế đến các tổ chức cơ sở và
đặc biệt là nhờ sự quan tâm của Hội điều dưỡng Việt Nam, công tác nghiên cứu
khoa học của điều dưỡng trên các lĩnh vực từ quản lý đến nghiên cứu chun mơn
trong đó có cơng tác giáo dục sức khỏe đã phát triển lớn mạnh. Nhiều cơ sở y tế đã
triển khai các đề tài nghiên cứu về chăm sóc người bệnh đã góp phần quan
trọng và sự nghiệp xây dựng và phát triển nghành điều dưỡng Việt Nam. Nghiên
cứu điều dưỡng là một bộ phận của nghiên cứu y học, mục đích nghiên cứu điều
dưỡng nhằm sàng lọc, phát triển và mở rộng kiến thức nghề nghiệp và dựa vào các
bằng chứng tin cậy để cải tiến thực hành điều dưỡng.

Tư vấn, GDSK cho người bệnh là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, hàng
đầu của điều dưỡng cho nhân dân nói chung và người bệnh nói riêng trong giai
đoạn mới hiện nay. Theo một nghiên cứu mô tả cắt ngang về thực trạng công tác tư
vấn GDSK và chăm sóc Điều dưỡng cho NB của các thành viên đội chăm sóc tại
Bệnh viện Việt Nam- Thụy Điển ng Bí, năm 2013 của tác giả Trần Thị Thảo và
cộng sự cho kết quả: 94,9% NB được nhân viên y tế hướng dẫn cách tự chăm sóc.
Việc hướng dẫn luyện tập phục hồi chức năng, cách phòng bệnh và chế độ ăn uống
có tỷ lệ khơng thực hiện khá cao (tương đương 14,4%; 13,4% và 12,5%). Kết quả



×