5 September 2011 1
CHƢƠNG I
GIỚI THIỆU VỀ KINH TẾ HỌC
5 September 2011
2
I. Các khái niệm cơ bản
Quy luật khan hiếm
Nhu cầu của con người là những yêu cầu cụ
thể về vật chất và tinh thần mà con người cần
được thoả mãn.
Đặc điểm
Đa dạng, phong phú
Thường thay đổi
Không thỏa mãn đầy đủ theo thời gian
Nhu cầu của con người là vô hạn
5 September 2011
3
Các khái niệm cơ bản
Khả năng sản xuất của xã hội là khả năng phối
hợp các nguồn lực của nền kinh tế để tạo ra sản
phẩm thỏa mãn nhu cầu
Các nguồn lực của nền kinh tế
Nguồn nhân lực
Nguồn tài nguyên thiên nhiên
Nguồn tài nguyên tư bản
Kỹ thuật công nghệ
Trình độ quản lý tổ chức
Thông tin
5 September 2011
4
Các khái niệm cơ bản
Quy luật khan hiếm.
Có sự giới hạn về số lượng và chất lượng của các
nguồn lực
Chủng loại và số lượng sản phẩm dịch vụ do xã hội sản
xuất ra để đáp ứng nhu cầu cũng có hạn
Nhu cầu của con người thì vô hạn
Mâu thuẫn giữa nhu cầu của con người và khả
năng sản xuất của xã hội
5 September 2011
5
Quy luật khan hiếm
Nhu cầu của
con ngƣời
Khả năng sản
xuất của xã hội
><
Con ngƣời phải lựa chọn
Phải chịu chi phí cơ hội
Chi phí cơ hội (OC: Opporturity Costs)
Chi phí cơ hội của một phương án sử dụng
nguồn lực nào đó là giá trị của phương án tốt
nhất bị bỏ qua khi thực hiện sự lựa chọn đó.
Ví dụ
Phương án
sản xuất
Lợi nhuận
(tỷ đồng)
A 10
B 12
C 8
5 September 2011
7
Đƣờng giới hạn khả năng sản
xuất (PPF)
Tình huống
Một nền kinh tế giản đơn sản
xuất ra 2 sản phẩm X và Y.
Giả định, nguồn lực được sử
dụng tôi ưu. Các khả năng có
thể đạt được của nền kinh tế
được thể hiện ở bảng sau
Yêu cầu
: Xây dựng đường
giới hạn khả năng sản xuất
của nền kinh tế này
KN
X (triệu
tấn)
Y (triệu
đơn vị)
A 10 0
B 8 5
C 6 9
D 3 14
E 0 18
Đường giới hạn khả năng sản xuất
X
Y
10
A
8
B
5
9
6
C
14
3
D
18
E
K
H
5 September 2011
9
Đường PPF
PPF:
Mô tả tất cả các kết hợp hàng hoá khác nhau mà
nền kinh tế có thể sản xuất ra khi sử dụng nguồn lực
một cách hiệu quả nhất theo một công nghệ nhất
định, trong một thời gian nhất định.
Ý nghĩa PPF:
Phản ánh quy luật khan hiếm
: PPF chia không gian lựa chọn
thành 3 miền (phía trong PPF, phía ngoài PPF, trên PPF). PPF
phản ánh tình trạng khan hiếm tài nguyên và việc lựa chọn để
đưa ra các quyết định tối ưu (PPF là thực đơn của sự lựa chọn)
Phản ánh chi phí cơ hội
: Chỉ có thể tăng số lượng hàng hoá này
bằng cách cắt giảm số lượng hàng hoá kia.
Chi phí cơ hội tăng dần
X
Y
10
A
8
B
5
9
6
C
14
3
D
18
E
3
-4
3
-5
2
-4
-1.33
-1.67
-2
Sự dịch chuyển của đường PPF
1
2
3
Các dạng đường PPF
1
2
Kinh tế học
Kinh tế học
vi mô
Kinh tế học
vĩ mô
Kinh tế học
thực chứng
Kinh tế học
chuẩn tắc
Kinh tế học
Kinh tế học vi mô: Nghiên cứu hoạt động
của từng tế bào trong nền kinh tế và rút
ra nguyên tắc tối ƣu hoá hành vi của
họ.
Kinh tế học vĩ mô: Nghiên cứu hoạt động
của nền kinh tế trên phạm vi tổng thể:
tăng trưởng kinh tế, sự biến động của giá
cả, việc làm, sản lượng, chu kỳ kinh tế,
cán cân thanh toán, tỷ giá hối đoái
Kinh tế học
Kinh tế học là một môn khoa học nghiên
cứu việc xã hội sử dụng nhƣ thế nào
nguồn tài nguyên khan hiếm để sản
xuất ra những hàng hoá cần thiết và
phân phối cho các thành viên của xã
hội.
Các khái niệm cơ bản
Kinh tế học thực chứng dựa trên việc quan sát
và mô tả các hiện tượng, sự kiện kinh tế
nghiên cứu, giải thích một cách khách quan
Kinh tế học chuẩn tắc dựa trên các chỉ dẫn,
kiến nghị của cá nhân mang tính chủ quan,
liên quan đến đạo lý và đánh giá về mặt giá
trị để giải quyết các vấn đề của xã hội một
cách tốt nhất.
II. 3 vấn đề cơ bản của nền KT
3 vấn đề cơ
bản của nền
kinh tế
Sản xuất
cái gì?
Sản xuất nhƣ
thế nào?
Sản xuất
cho ai?
Các mô hình kinh tế
Mô hình kinh tế kế
hoạch hóa tập trung
3 vấn
đề kinh
tế cơ
bản
Mô hình kinh tế kế
thị trường
Thị trƣờng
Mô hình kinh tế hỗn
hợp
5 September 2011
19
DOANH NGHIỆP
VỐN KINH DOANH
THU NHẬP
HỘ GIA ĐÌNH
SỞ HỮU ĐẦU VÀO
THÀNH PHẨM
-Cái gì?
-Thế nào?
-Cho ai?
SƠ ĐỒ LƢU THÔNG KHÉP KÍN
THEO QUAN ĐIỂM KINH TẾ VI MÔ
CẦU
CUNG
CUNG CẦU
LÝ THUYẾT CUNG – CẦU
5 September 2011 1
I. Cầu
1. Các khái niệm cơ bản
Cầu (D – Demand)
5 September 2011 2
D – Số lượng
HH, DV
người mua
khả năng
sẵn sàng
mua
tại P khác
nhau, trong
thời gian
nhất định
Lượng cầu (Q
D
– Quanlity Demanded)
Q
D
– Số lượng
HH, DV
người mua
khả năng
sẵn sàng
mua
tại P xác
định, trong
thời gian
nhất định
1. Các khái niệm cơ bản
Các hình thức biểu hiện cầu
Biểu cầu: là một bảng biểu diễn mối quan hệ
giữa giá và lượng cầu
Đường cầu: là mô tả cầu bằng đồ thị. Giá (P)
đặt ở trục tung, lượng (Q) đặt ở trục hoành.
Hàm số cầu
Qx = f(Px)
Qx là lượng cầu của hàng hóa X
Px là giá của hàng hóa X
5 September 2011 3
1. Các khái niệm cơ bản
Giá (P)
Lượng
cầu (Q
D
)
10 100
20 90
30 75
40 60
50 40
60 10
5 September 2011 4
P
Q
D
P
0
P
1
Q
0
Q
1
A
B
1. Các khái niệm cơ bản
Hàm số cầu có dạng: Qx = f(Px)
Giả định, chúng ta có hàm số cầu của cá như sau:
Q
C
= 200 – 2P
C
Trong đó:
- Pc là giá cá (1.000đ/kg)
- Qc là lượng cầu của cá (kg/ngày)
Hàm số cầu này đã cho chúng ta biết được mối quan
hệ giữa giá và lượng cầu như sau:
Nếu Pc = 35 thì Qc = 200-2*35=130kg/ngày
Nếu Pc = 40 thì Qc = 200-2*40=120kg/ngày
Nếu Pc = 45 thì Qc = 200-2*45=110kg/ngày
1. Các khái niệm cơ bản
Luật cầu
Khi giá cả của hàng hoá dịch vụ tăng thì lượng cầu về
hàng hoá dịch vụ đó giảm và ngược lại
Cầu thị trường
Là tổng số hàng hoá, dịch vụ mà mọi người muốn
mua và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau
trong một khoảng thời gian nhất định.
Cầu thị trường bằng tổng (theo chiều ngang) của cầu
cá nhân
5 September 2011 6
P
X
↑(↓) Q
D
↓(↑)