Tải bản đầy đủ (.doc) (311 trang)

HÓA dược 2 HOÀN CHỈNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 311 trang )

2018

Húa Dc 2

Chơng 15. Thuốc hệ tiêu hóa
Các nhóm thuốc:
A. Thuốc điều trị loét dạ dày-tá tràng
B. Thuốc nhuận tràng

PHOTO LAN ANH
7/2 QUANG TRUNG

C. Thuốc chống tiêu chảy

NHANH Rế- P

D. Thuốc trợ giúp tiêu hóa
A. Thuốc điều trị loét dạ dày-tá tràng
Bệnh đau do viêm loét dạ dày tá tràng
Căn nguyên:
1. Tự phát: Sự tăng tiết acid dịch dạ dày do nhiều nguyên nhân:
Thần kinh căng thẳng, lao ®éng trong ®iỊu kiƯn kh¾c nghiƯt, u tè
di trun v.v…
2. T¸c dơng phơ cđa thc: Mét sè thc cã t¸c dụng phụ gây loét
dạ dày-tá tràng, điển hình là dùng thuốc corticoid, NSAID trong thời
gian dài.
Cả 2 căn nguyên đều cã nhiƠm Helicobacter pylori, vi khn tiÕt
enzym ph¸ hủ líp màng nhầy tá tràng- dạ dày.
(Helicobacter pylori, viết tắt H. pylori, loại vi khuẩn yếm khí do
2 nhà khoa học úc là Marshall và Warren phát hiện năm 1983)
Điều trị loét dạ dày-tá tràng:


Phối hợp 3 loại thuốc:
(1). Diệt H. pylori: Amoxicillin, clarithromycin, thuèc d/c 5nitroimidazol.
(2). H¹n chÕ tiÕt HCl dạ dày:
- Kháng histamin trên thụ thể H2: Cimetidin, famotidin...
- ức chế bơm proton: Omeprazol, lansoprazol,...
(3). Trung hòa acid và bao vết loét ở niêm mạc dạ dày:
Antacid, sucralfat...
Thuốc (1) là đặc hiệu; thuốc (2) và (3) là thuốc hỗ trợ điều trị.
* Phác đồ điều trị viêm loét dạ dày -tá tràng:
Công thức 1:
1


2018

Hóa Dược 2
Amoxicillin: ng 1.0 g/lÇn; 2 lÇn/24 h
Omeprazol: 20 mg/lần/24 h. Uống vào lúc 9-10 giờ đêm.
Gastropulgite (antacid): Uống 1 gói/lần; 1-2 lần/24 h.
Công thức 2:
Clarithromycin: Uống 500 mg/lần; 2 lÇn/24 h
Metronidazol: Uèng 500 mg/lÇn; 2 lÇn/24 h
Omeprazol: 20 mg/lần/ngày. Uống vào lúc 9-10 giờ đêm.
Gastropulgite (antacid): Uống 1 gói/lần; 1-2 lần/24 h.
Đợt điều trị:

- Thuốc kháng khuẩn và thuốc giảm tiết HCl: Uống đợt 21-28
ngày.
- Antacid: Uống 7-10 ngày đầu đợt điều trị.
Kit thuốc chữa viêm loét dạ dày-tá tràng:

Bd. HAPYL

Bd. troxipe: H. pylori kit

Mỗi vỉ có:

Mỗi vỉ cã:

Clarithromycin 250 mg 2 viªn

Clarithromycin

250 mg

2

viªn
Secnidazole 500 mg

2 viªn

Tinidazole 500 mg

2

2 viªn

Pantoprazole 40 mg 2 viªn

viªn

Lansoprazol 30 mg

Hép 7 vØ, mỗi ngày uống 1 vỉ.

Hộp 7 vỉ, mỗi ngày uống 1

vỉ.
I. Antacid và thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày
- Hợp chất Al: Nhôm hydroxid, sucralfat, kaolin, đất sét v.v
- Hợp chất Mg: Mg(OH)2, MgCO3, MgO...
- Hỗn hợp Al và Mg: F-MA 11 (Al hydroxyd + MgCO 3) (Bd KremilS);
Magaldrat (Al, Mg hydroxid),…
- Bismuth citrat (salicylat, subnitrat...); NaHCO 3, CaCO3…
T¸c dông:
2


2018

Húa Dc 2
- Tính kiềm, trung hoà acid dịch vị; làm se niêm mạc.

- Sucralfat: Kết hợp với protein ở vết loét tạo lớp bao bảo vệ.
Phối hợp antacid:
Thờng phối hợp 2 loại antacid cho 1 lần uống để đạt mục đích:
1. Kết hợp thuốc tác dụng nhanh vơí thuốc tác dụng chậm, ví dụ:
Phối hợp Al(OH)3 phát huy chậm với Mg(OH)2 phát huy nhanh.
2. Chất này khắc phục tác dụng phụ của chất kia, ví dụ:
Muối Mg gây đi lỏng kết hợp muối Al gây táo bón (se niêm
mạc).

3. Giảm liều từng antacid riêng lẻ.
Tơng tác thuốc: Antacid làm giảm hấp thu thuốc dùng đồng thời. Vì
vậy khi áp dụng phác đồ chữa viêm dạ dày, cần uống thuốc đặc hiệu
trớc antacid 1-2 h.
* Hợp chất nhôm:
Nhôm hydroxyd
Công thức: Al(OH)3
Dạng dợc dụng: Nhôm hydroxyd khô và nhôm hydroxyd gel.
Nhôm hydroxyd khô
Điều chế: Phản ứng phèn nhôm với natri carbonat, tạo Al(OH) 3.
Tính chất: Bột vô định hình màu trắng, vị chát.
Khó tan trong nớc; tan trong acid và kiềm hydroxyd (lỡng tính).
Định tính:
1. Hòa tan vào HCl 10% và NaOH 10% đều cho dung dịch trong.
2. Tạo phức màu đỏ với alizarin:
O

OH

HO Al OH
O

OH

O
OH

Al(OH)3
O


O

Định lợng: Phơng pháp complexon ¸p dơng cho Al3+, vÝ dơ theo BP:
D.d.1: Hßa tan 0,8 g vào 10 ml HCl loÃng; thêm nớc thành 50 ml.
3


2018

Húa Dc 2

D.d. 2: Lấy 10 ml d.d.1 vào bình nón 500 ml; thêm NH 4OH loÃng
đến tủa nhẹ; thêm từng giọt HCl loÃng đến tan tủa. Thêm nớc đến 20
ml.
Chuẩn độ:
- Thêm 25 ml EDTA dinatri 0,1 M vào bình định lợng; thêm 10 ml
đệm
amoni acetat. Đun sôi, làm nguéi; thªm 50 ml ethanol + 3 ml
dithizon 0,025% /ethanol tuyệt đối: Màu xanh lơ-lục nhạt.
- Chuẩn độ EDTA dinatri d bằng ZnSO4 0,1 M màu tím-đỏ nhạt.
Hàm lợng Al2O3 phải nằm trong khoảng 47,0 -60,0%.
Tác dụng: Trung hoà acid dịch vị, làm se niêm mạc dạ dày.
Tăng pH dịch tiêu hóa nhng cha đủ ức chế hoạt động của
pepsin.
Lợng Al nhỏ hấp thu, thải qua nớc tiểu dạng nhôm phosphat.
Chỉ định:
- Phối hợp điều trị loét dạ dày- tá tràng: Phối hợp với muối Mg.
Ngời lớn uống 0,95-3,60 g/lần (xem Bd. Gastropulgite:).
- Mức phosphat/máu cao: Uống vào giữa 2 bữa ăn và lúc đi ngủ:
Ngời lớn: 0,5-1,8 g/lần; 3-6 lần/24 h; kết hợp chế độ ăn kiêng

phosphat.
Dạng bào chế: Biệt dợc Gastropulgite: Mỗi gói thuốc bột chứa:
Attapulgite Mormoiron hoạt hóa

2,50 g

Gel nhôm hydroxyd và magnesi carbonat sấy khô:
0,50 g
Tá dợc: Dịch chiết cam thảo, saccarin natri, vaniline vđ
Tác dụng KMM: Săn niêm mạc ruột gây táo bón.
Giảm mức phosphat /máu nguy cơ gây loÃng xơng.
Thận trọng: Ngời có mức phosphat /máu thấp; loÃng xơng, còi xơng.
Bảo quản: Để nơi khô mát.
CH2OR
sucralfat

CH2OR
O

O

RO

4OR

O
OR

RO
OR


CH2OR


2018

Húa Dc 2
Công thức: Phức đờng-nhôm.
R = SO3[Al2(OH)x (H2O)y]
C12HmAl16OnS8 (khoảng n = 75; m = 54)
Tên KH: -D-glucopyranosid phức nhôm.
Là muối nhôm sulfat basic kết hợp với đờng mía.
Tính chất: Bột màu trắng. Không tan trong nớc.
Lỡng tính (tan trong các dung dịch acid và kiềm).

Tác dụng: Liên kết với protein dịch rỉ chỗ loét tạo ra lớp keo bảo vệ.
DĐH: Sau uống thuốc tập trung ở dạ dày, ruột.
Tỷ lệ nhỏ nhôm hấp thu tạo Al phosphat và thải qua nớc tiểu.
Chỉ định: Loét dạ dày-tá tràng (phối hợp). Uống trớc ăn 1 giờ và lúc
đi ngủ:
Ngời lớn: 1 g/lần; có thể 4 lần /24 h.
Dạng bào chế: Viên 1 g; Hỗn dịch uống 0,5 và 1 g/5 ml.
Tác dụng KMM: Gây táo bón; mệt mỏi, khô miệng.
Thận trọng: Ngời thiểu năng thận; mức phosphat/máu thấp; loÃng xơng.
Bảo quản: Đựng trong bao bì kín; tránh chất kiềm.
* Hợp chất Mg:
Dợc dụng: Magnesi hydroxyd (oxid, carbonat,...)
magnesi hydroxyd
Công thức: Mg(OH)2
Điều chế: Phản ứng MgCl2 với NaOH.

Tính chất: Bột mịn màu trắng; hót chËm khÝ CO2 trong kh«ng khÝ.
Khã tan trong níc, ethanol; tan trong acid loÃng.
Định tính:
1. D.d./HCl loÃng, thêm NH4OH ®Õn tđa nhĐ; thªm NH4Cl ®Õn tan
tđa. Thªm Na2HPO4: Tđa magnesi phosphat màu trắng.
Mg++ + HPO42- + NH4OH MgNH4PO4 + H2O
5


2018

Húa Dc 2

2. Thêm 0,2 ml d.d. titan vàng 0,1% vào dung dịch Mg ++ trung
tính:
Màu đỏ đục tủa màu đỏ.
Định lợng: Phơng pháp complexon áp dụng cho Mg++.
Tác dụng: Trung hoà acid trong dịch dạ dày theo phản øng:
Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O
Mi magnesi gi÷ níc, uống liều cao gây nhuận- tẩy, đi lỏng.
DĐH: Mg++ kết hợp phosphat và carbonat ở ruột tạo muối khó tan, kém
hấp thu.
Chỉ định: Loét dạ dày-tá tràng.
Phối hợp với nhôm hydroxyd và các antacid khác, ví dụ:
Biệt dợc: Maalox plus.

Thành phần 1 viên (gói):

Nhôm hydroxyd


225 mg

Magnesi hydroxyd

200 mg

Tá dợc

vđ 1 viên (gói)

Bảo quản: Tránh tiếp xúc với không khí.

Đọc thêm: Bismuth salicylate
OH

O

Tên khác: Bismuth salicylat basic

Bi

Công thức:

O

C7H5BiO4 ptl: 362,1

O

(Phức Bi hydroxyd với acid salicylic)

Tính chất: Tinh thể mịn hình lăng trụ.
Không tan trong nớc; tan trong dung dịch kiềm.
Tác dụng: Sau uống, thủy phân ở dạ dày tạo bismuth oxyclorid và acid
salicylic, phát huy tác dụng:
- Bismuth oxyclorid bao phủ ổ loét dạ dày-tá tràng.
- Acid salicylic kìm hÃm vi khuẩn ruột.
Dợc ĐH: Gần nh không hấp thu ở ruột; thải trừ theo phân.
Chỉ định:

6


2018

Húa Dc 2
- Loét dạ dày-tá tràng do H. pylori: Phối hợp

với kháng sinh

(amoxycillin.).
Ngời lớn uống 0,5-0,6 g/lần; có thể tới 8 lần/24 h.
- Đi lỏng: Ngời lớn uống liều nh trªn; cø 30 phót - 1 giê ng 1 lần.
Tác dụng KMM:
Bismuth phản ứng với H2S ở ruột thành bismuth sunfid (màu đen)
nhuộm đen khoang miệng, lỡi và phân; làm biến màu răng; có thể
gây táo bón.
Tích lũy bismuth độc với thận; uống kéo dài gây ù tai.
Chống chỉ định: Ngời thiểu năng thận. Hạn chế sử dụng.
Bảo quản: Để ở nhiệt độ phòng.
II. Thuốc hạn chế tiết acid dạ dày

1. Thuốc đối kháng histamin trên thụ thể H2
(Gọi tắt: Thuốc kháng thụ thể H2)
Tác dụng: Cạnh tranh với histamin trên thụ thể H2 làm giảm tiết HCl.
Bảng 15.1. Danh mục thuốc kháng histamin thụ thể H2
Tên thuốc

Đờng dùng

LD trị loét dạ dày

Uống, tiêm IV

0,3-0,6 g/lần; 2 lần/24

Famotidine

Uống, tiêm IV

h
20-40 mg/lần/24 h

Nizatidine

Uống, truyền 300 mg/lần/24 h

Ranitidine

Uống

Cimetidine


300 mg/lần/24 h

Tác dụng KMM:
Cimetidine (chất đầu): ức chế mạnh enzym chuyển hóa ở gan.
Thc thÕ hƯ sau cimetidine Ýt ¶nh hëng tíi gan h¬n.
2. Thuèc øc chÕ b¬m proton

7


2018

Húa Dc 2
-

Bơm

proton:

Enzym

H+/K+-ATPase

(Hydrogen/Kali

Adenosin

triphosphat)
Chức năng: Điều hòa trao đổi ion ở tế bào bìa niêm mạc cuối dạ dày,

điều tiết lợng HCl dịch dạ dày.
- Thuốc ức chế bơm proton:

6
5

Công thức chung:

R1

7

H

N

4

1

O

S

2
3

N

R2


N

(D/c benzimidazol)
R3

Tác dụng:

R4

ức chế tế bào bìa cuối dạ dày
làm giảm tiết HCl.
Bảng 15.2. Công thức các thuốc ức chế bơm proton
Tên thuốc
Omeprazole
Esomeprazol

R1
-OMe
>>

R2
-Me
>>

R3
-OMe
>>

R4

-Me
>>

e(*)
Lansoprazol

-H

-Me

-O-CH2CF3

-H

e
Pantoprazole
Rabeprazole

-OCHF2
-H

-OMe
-Me

-OMe
-O-(CH2)3OMe

-H
-H


Ghi chú:

(*)

Esomeprazole là đồng phân của omeprazole.
Bảng 15.3. Danh mục thuốc ức chế bơm proton
Chỉ định-liều dùng

Tên thuốc
Omeprazole
EsomeprazoleMg
Lansoprazole
Pantoprazole
Rabeprazole
natri

Loét DD-TT

Đờng dùng

Trào ngợc TQ

Uống

20-40

mg/24 20 mg/lần/24 h

Uống


h
20-40

mg/24 40 mg/lần/24 h

Uống

h
30 mg/lÇn/24 15-30

Uèng

h
mg/lÇn/24 h
40 mg/lÇn/24 20-40

Uèng

h
mg/lÇn/24 h
20 mg/lÇn/24 20 mg/lÇn/24 h
h
8


2018

Húa Dc 2
Chỉ định chung:
- Chứng trào ngợc thực quản: Uống đơn độc.


- Viêm loét dạ dày-tá tràng: Phối hợp trong phác đồ điều trị.
Tác dụng KMM:
- Liên kết cytocrom P 450 gan giảm chức năng chuyển hóa của
gan.
- Kháng androgen: Đàn ông dùng thuốc kéo dài sẽ suy giảm tình
dục.
* Một số thuốc:
Cimetidine
Biệt dợc: Tagamet; Peptol
N

Công thức:
C10H16N6S

ptl: 252,3

H

CH3
N CN

N

CH2 SCH2CH2 NH CNH CH3

Tªn KH: 2-Cyano-1-methyl-3-[2-[[(5-methylimidazol-4-yl)-methyl] thio] ethyl] guanidin

TÝnh chÊt: Bột kết tinh màu trắng, mùi khó chịu; không bền trong
kh«ng khÝ.

Tan trong acid lo·ng, alcol; khã tan trong níc, cloroform, ether.
Định tính: Hấp thụ UV: MAX 218 nm (0,001%/acid sulfuric loÃng).
Phổ IR hoặc sắc ký, so với cimetidin chuẩn.
Định lợng: Acid-base/CH3COOH khan; HClO4 0,1 M; đo điện thế.
Tác dụng: Kháng với histamin trên thụ thể H2, giảm tiết HCl dạ dày.
Chỉ định:
- Loét dạ dày-tá tràng: Phối hợp antacid và thuốc diệt H. pylori.
Ngời lớn uống 300-600 mg/lần; 2 lần/24 h (sáng và lúc đi ngủ).
Khi cần tiêm IV, truyền 300 mg/6-8 h.
Với ngời bệnh tim-mạch truyền an toàn hơn tiêm IV.
- Trào ngợc thực quản: Ngời lớn uống 800 mg/lần; 2 lần/24 h; đợt < 8
tuần.
Tác dụng KMM: Xem phÇn chung.
9


2018

Húa Dc 2
Chống chỉ định: Ngời thiểu năng gan.
Bảo quản: Tránh ánh sáng.

Ranitidine hydroclorid
Công thức:

(H3C)2N CH2

O

CH NO2


CH2 SCH2CH2 NH CNH CH3

. HCl

C13H22N4O3S .HCl
ptl: 350,9
Tªn KH: N,N-Dimethyl-5-[2-(1-methylamino-2-nitrovinylamino)
ethylthiomethyl] furfurylamine
TÝnh chÊt: Bét kÕt tinh trắng hoặc hơi vàng nhạt. Kém bền trong
không khí.
Dễ tan trong nớc, methanol; khó tan trong ethanol.
Định tính:
- Hấp thụ UV: MAX 229 và 315 nm (0,001%/nớc).
- Phản ứng ion Cl-.
- Phổ IR hoặc sắc ký, so với ranitidin .HCl chuẩn.
Định lợng: Acid-base/ethanol 96%; NaOH 0,1 M; đo điện thế.
Tác dụng: Phong bế thể H2 giảm tiết HCl dịch dạ dày. Hiệu lực >
cimetidin.
SKD uống 50%; t1/2 2 h.
Chỉ định:
- Loét dạ dày-tá tràng: Ngời lớn uống 150 mg/lần; 2 lần/24 h;
hoặc uống buổi tối liều đơn 300 mg.
Khi cần tiêm IM, IV: 50 mg/6-8 h; pha loÃng thành 20 ml.
- Trào ngợc thực quản: Uống 75 mg/lần/24 h.
Dạng bào chế: Viên 75; 150 và 300 mg; Thuốc tiêm 50 mg/2 ml.
Thận trọng: Phụ nữ mang thai và trong kỳ cho con bú.
Bảo quản: Tránh ánh sáng.
Tự đọc: Famotidine


NH2
H2N

NH2

N

10
N
S

S

N

SO2
NH2


2018

Húa Dc 2
Công thức:
C8H15N7S3
ptl: 337,5
Tên KH: 3-[[[2-[(Diaminoethylene)

amino]thiazol-4-yl]methyl]sulphanyl]-N'- sulphamoylpropanimidamide
Tính chất: Bột kết tinh màu trắng ánh vàng. Khó tan trong nớc,
ethanol; dễ tan trong acid acetic đặc và các acid vô cơ loÃng.

Tác dụng: Kháng histamin trên thụ thể H2 giảm tiết HCl dạ dày.
Dợc ĐH: Sinh khả dụng uống 40%; t1/2 2,5-4 h.
Chỉ định:
- Loét dạ dà-tá tràng: Phối hợp víi thc diƯt H. pylori.
Ngêi lín ng lóc ®i ngđ đêm 20-40 mg.
- Trào ngợc thực quản: Ngời lớn uống hoặc tiêm IV 20 mg/lần/6 h.
Dạng bào chế: Viên 20 và 40 mg; Hỗn dịch uống 400 mg/50 ml;
Lọ 20 mg bột đông khô pha tiêm, kèm ống nớc cất 5 ml.
Tác dụng KMM: Xem phần chung, mức độ thấp hơn cimetidin.
Thận trọng: Thiểu năng gan.
Bảo quản: Tránh ánh sáng.
Omeprazol
Biệt dợc: Losec; Prilosec
7

Công thức:
C17H19N3O3S ptl: 345,4

1

3

5
4

H3CO

N

H


N

O
S
CH3

N

Tên KH: 5-Methoxy-2OCH3

-[[(4-methoxy-3,5-dimethylpyridin-

CH3

-2-yl)methyl] sulfinyl]-1H-benzimidin
Tính chất: Bột kết tinh màu trắng; biến màu do ánh sáng.
Khó tan trong níc; dƠ tan trong alcol.
Lìng tÝnh. Ph©n hđy nhanh ở pH acid, bền với kiềm - (muối natri
bền).
Định tÝnh: HÊp thơ UV: λMAX 276 vµ 305 nm (NaOH 0,1 M).
11


2018

Húa Dc 2
Phổ IR hoặc sắc ký, so với omeprazol chuẩn.

Định lợng: Acid-base /nớc-ethanol 96%; NaOH 0,1 M; đo điện thế.

Tác dụng: ức chế bơm proton làm giảm tiết HCl vào dịch dạ dày.
DĐH: Sinh khả dụng uống 60%. t1/2 0,5-3 h.
Chỉ định:
- Loét dạ dày-tá tràng nhiễm H. pylori: Phối hợp trong phác đồ.
Ngời lớn uống 20-40 mg/lần/24 h.

Trẻ em ng 0,7-1,4 mg/kg/24

h.
Cã thĨ tiªm IV omeprazol natri (lä bột pha tiêm).
- Trào lu thực quản: Uống đơn độc cùng liều trên.
Dạng bào chế: Viên bao tan trong ruột 10; 20 và 40 mg;
Lọ bột omeprazol natri pha tiêm 40 mg, kÌm èng níc cÊt 10 ml.
T¸c dơng KMM: Uống thuốc có thể đau đầu, buồn ngủ, mệt mỏi.
Bảo quản: Tránh ánh sáng.
Tự đọc: Lansoprazole
Biệt dợc: Lanzor; Prevacid
Công thức:
C16H14F3N3O2S

ptl: 369,4

Tên KH: 2-[[[3-Methyl-4-(2,2,2trifluoethoxy)pyridin-2-yl]methyl] 5
sulfinyl]-1H-benzimidazol

7

N

H


1

3
4

N

O
S

N

Tính chất: Bột kết tinh màu trắng;

CH3

O CH2CF3

biến màu do ánh sáng.
Tan ít trong nớc; tan trong methanol.
Không bền trong pH acid dạ dày (dùng viên bao tan trong ruột).
Tác dụng: Thuốc ức chế bơm proton, tơng tự omeprazol.
DĐH: Sinh khả dụng uống 80%. t1/2 1-2 h.
Chỉ định: Tơng tự omeprazol. Ngời lớn uống 15-30 mg/lần/24 h.
Dạng bào chế: Viên bao tan trong ruột 15 và 30 mg.

12



2018

Húa Dc 2

Tác dụng KMM: Tơng tự omeprazol (ảnh hởng gan), mức độ nhẹ
hơn.
Bảo quản: Tránh ánh sáng.
B. Thuốc nhuận tràng
(Thuốc chống táo bón)
Táo bón
Triệu chứng: Đại tiện phân ít, khô rắn, vón cục.
Nhiều ngày mới đại tiện 1 lần, đau rát hậu môn.
Nguyên nhân:
- Chế độ ăn qúa ít xơ.
- Bệnh lý đờng tiêu hóa.
-

Thuốc

gây

táo

bón:

Thuốc

chẹn

kênh


calci,

thuốc

anticholinergic;
- Hoàn cảnh đặc biệt:
+ Đi tàu, xe đờng dài; lao động nặng ra mồ hôi nhiều.
+ Sau phẫu thuật, phụ nữ sau sinh; tuổi gìa
Thuốc nhuận tràng
Tác dụng: Làm mềm phân, tăng nhu động ruột dễ tống phân ra
ngoài.
Phân loại:
1. Thuốc nhuận tràng thẩm thấu:
- Các muối vô cơ: Magnesi sulfat, natri sulfat, magnesi citrat
- Đờng và tơng tự: Lactulose, sorbitol
Cơ chế tác dụng: Khi uống ở lại ruột, tạo ra một áp lực thẩm thấu cao,
hút nớc vào trong lòng ruột và làm mềm phân ; gồm 2 loại:
2. Thuốc kích thích nhu động ruột:
Bisacodyl, picosulfate natri, phenolphtalein...
Các anthraquinone: Sennoside từ cây Cassia acutifolia;
Cascaroside tõ c©y Rhammus purshianus
13


2018

Húa Dc 2

Cơ chế tác dụng: Kích ứng màng nhầy làm tăng nhu động ruột.

3. Thuốc hoạt động bề mặt làm mềm phân: Muối docusat.
4. Thuốc tạo khối lợng lớn: Dẫn chất polysaccarid: Na-CMC,
methylcellulose, gôm , sáp ong v.v...
5. Thuốc làm trơn trực tràng: Dầu parafin, dầu thực vật, mật ong
v.v
* Một số thuốc:
Magnesi sulfat
Công thức: MgSO4.7H2O
Điều chế: Tác dụng MgO hc MgCO3 víi acid sulfuric:
MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + CO2 + H2O
TÝnh chÊt: Tinh thÓ nhá, trong suèt, không màu, vị mặn và hơi
đắng chát.
Dễ tan trong nớc, không tan trong ethanol 96%.
Định tính: Phản ứng của ion Mg++ (xem Mg(OH)2) và ion SO42-.
Định lợng: Phơng pháp complexon ¸p dơng cho Mg++.
T¸c dơng: T¸c dơng nhn trµng ë liỊu thÊp vµ tÈy ë liỊu cao.
Chèng co giËt do thiếu magnesi (tiêm).
Chỉ định: Ngời lớn uống:
-Táo bón: 2-5 g/lần.

- Phối hợp tẩy giun: 20-30 g/lần.

- Co giật do thiếu Mg++: Tiêm IM 5-10 ml dung dịch 20%.
Dạng bào chế: Thuốc bột 5 và 30 g/gói; Thuốc tiêm 1 g/5 ml (20%).
Chống chỉ định: Mất nớc; bệnh cấp tính ở đờng tiêu hóa.
Bảo quản: Để nơi mát, tránh không khí khô.
Bisacodyl
Công thức:

OOCCH3


N

C22H19NO4 ptl: 361,4

CH

Tên KH: 4,4 -(2-Pyridylmethylen)
'

OOCCH3

14


2018

Hóa Dược 2
diphenyl diacetat
TÝnh chÊt: Bét kÕt tinh tr¾ng;

kÝch øng da, niêm mạc; biến màu chậm do không khí, ánh s¸ng.
Khã tan trong níc; tan nhĐ trong alcol; dƠ tan trong cloroform;
tan trong acid HCl (tính base yếu).
Định tính:
- Thủy phân bằng đun trong NaOH 10%; lọc thu dịch lọc:
Acid hóa dịch lọc bằng HCl; thêm FeCl 3: Màu tím ®á (-OH
phenol).
OCOCH3


+ H2O

OH + CH3COOH

(OH )

- HÊp thô UV: λMAX 248 nm (NaOH 0,002%/ethanol).
- Phổ IR hoặc sắc ký, so với bisacodyl chuẩn.
Định lợng:
1. Acid-base/CH3COOH khan; HClO4 0,1 M; đo điện thế.
2. Quang phổ UV (áp dụng cho dạng bào chế).
Tác dụng: Kích thích màng nhâỳ, tăng nhu động ruột gây nhuận.
DĐH: Uống vi khuẩn ruột thủy phân cho dạng hoạt tính.
Kém hấp thu ở ruột, kéo dài tác dụng 6-10 h.
Chỉ định: Táo bón; làm sạch ruột trớc phẫu thuật ổ bụng:
Ngời lớn uống 10-30 mg/lần. Trẻ em > 6 tuổi uống 5 mg/lần.
Dạng bào chế: Viên bao tan trong ruột 5 và 10 mg.
Tác dụng KMM: Kích ứng đờng tiêu hóa.
Dùng thuốc thờng xuyên đại tràng giảm hoặc mất trơng lực.
Chống chỉ định: Tắc ruột, bệnh lý ruột, mất nớc.
Thận trọng: Tránh tiếp xúc với mắt, da, niêm mạc.
Bảo quản: Tránh ánh sáng; nhiệt độ và độ ẩm cao.
Picosulfate natri
NaO

C«ng thøc:

O
S


O

15

O

O

O
N

. H2O

ONa
S

O


2018

Hóa Dược 2
C18H13NNa2O8S2 .H2O
ptl : 499,4 (khan)
Tªn KH: 4,4’-(Pyridin-2-ylmethylene)
bisphenyl bis(natri sulfate)
Tính chất: Bột kết tinh màu trắng. Dễ tan
trong nớc; tan trong ethanol, methanol.

Định tính: Pha dung dịch S: 2,5 g picosulfat natri vào 50 ml nớc.

- Đun sôi 5 ml d.d.S + 1 ml HCl 10%; thªm BaCl 2: Tủa BaSO4 màu
trắng.
- Dung dịch S cho phản ứng ion Na+.
- Trén 10 mg picosulfat natri víi 3 ml H2SO4 + kali dicromat: Màu
tím.
- Sắc ký hoặc phổ IR, so với chuẩn.
Định lợng: Acid-base/methanol; HClO4 0,1 M; đo điện thế.
Tác dụng: Gây nhuận tràng theo cùng cơ chế nh bisacodyl.
Thủy phân ở ruột bis(p-hydroxyphenyl)pyridyl-2-methan hoạt
tính.
Chỉ định: Táo bón cơ hội (do chuyển động, thay đổi môi trờng
sống...)
Uống hoặc ngậm trớc lúc đi ngủ: Ngời lớn: 5-10 mg/lần.
Trẻ > 4 ti: 1/2 liỊu ngêi lín. TrỴ < 4 ti: 250 àg/kg/lần.
Dạng bào chế: Viên ngậm 5 mg (Biệt dợc Duatine).
Bảo quản: Tránh ánh sáng.
Sorbitol
Tên khác: D-Sorbitol; D-Glucitol
Công thức:
C6H14O6

HOCH2

ptl: 182,2

OH OH OH H
H

H


H

CH2OH

OH

Tên KH: D- Glucitol
Tính chất: Bột kết tinh màu trắng, vị ngọt (= 1/2 đờng mía); hút
ẩm .
16


2018

Hóa Dược 2

DƠ tan trong níc; tan trong alcol; kh«ng tan trong ether,
cloroform.
Định tính: Sắc ký. F = 98-104o C (Đo độ chảy tinh thể sau kết tinh
lại).
Định lợng: HPLC.
Tác dụng: Tạo áp lực thẩm thấu cao ở ruột, giữ nớc làm mềm phân.
Tiêm IV, truyền gây lợi tiểu do thải nhanh qua thận, kéo theo nớc.
DĐH: Uống hay đặt trực tràng không hấp thu.
Chỉ định:
- Táo bón: Ngời lớn uống vào buổi sáng, lúc đói: 20-50 g/lần.
Trẻ em uống 1/2 liều NL. Không uống thuốc kéo dài.
- Phù, ngộ độc (lợi tiểu): Tiêm IV dung dịch 30%.
Dạng bào chế:; Gói bột 5; 10 và 20 g; Thuốc tiêm sorbitol 30%.
Bảo quản: Tránh ẩm.

Et

Đọc thêm:

COO CH2 CH C4H9

1. docusat natri

CH2

Công thøc:
C20H37NaO7S

ptl : 444,56

Tªn KH: 1,4-bis(2-Ethylhexy)

CH SO3 Na
COO CH2 CH C4H9
Et

sulfosuccinat natri
Tính chất: Chất dẻo nh sáp, màu trắng, mùi đặc trng nh octanol.
Tan chËm trong níc (1 g/70 ml); dƠ tan trong ethanol, glycerin.
Tác dụng: Làm giảm sức căng bề mặt, mềm phân, dễ đi ra ngoài.
Hiệu qủa nhuận tràng thể hiện chậm (sau uống 1-2 ngày).
Chỉ định: Táo bón; tÈy tríc phÉu tht. ng.
Ngêi lín: 100 mg/lÇn; 2-3 lÇn/24 h; Trẻ em: 10-20 mg/24 h.
Dạng bào chế: Viên nang 50 và 100 mg.
Bảo quản: Tránh ánh sáng.

Muối docusat khác:
Docusat calci: [C20H37NaO7S]2 Ca
17


2018

Húa Dc 2
Tính chất: Chất rắn vô định hình; khó tan/nớc; tan/alcol.

Liều nhuận tràng: Ngời lớn uống 50-240 mg/lần; 1-3 lÇn/24 h.
Docusat kali: KÐm tan trong níc; tan trong ethanol, glycerin.
Liều nhuận tràng: Ngời lớn uống 100-300 mg/24 h.
2. Macrogol
Hỗn hợp các polymer công thức chung: H(OCH2CH2)nOH;
Macrogol 3350 đến 4000 đợc sử dụng làm thuốc nhuận tràng.
Tính chất: Chất rắn s¸p. DƠ tan trong níc; khã tan trong ethanol.
T¸c dơng: Hút nớc trơng nở trong ruột gây nhuận.
DĐH: Uống không hấp thu ở ruột.
Chế phẩm dợc dụng: Dung dịch macrogol + chất điện giải.
Nồng độ macrogol: 60 hoặc 105 g/lít. Thêm chất thơm và đờng.
Chỉ định:
- Tẩy ruột trớc phẫu tht, chơp X-quang hc néi soi rt.
Ngêi lín ng 200-300 ml, cứ 10-15 phút/lần, tới khi hiệu ứng đại
tràng rõ rệt (tổng liều khoảng 4 lít).
Trẻ em uống 20-40 ml/kg/1 h. Hiệu ứng đại tràng biểu hiện sau
uống 1 giờ và kết thúc sau khoảng 4 giờ.
- Táo bón mạn tính trẻ em > 12 tuổi: Dung dịch macrogol 105 g/lít.
Uống 125 ml/lần; 3 lần/24 h; trong 2 tuần.
Tác dụng KMM: Uống macrogol có thể bị nôn ói; dị ứng.

Bảo quản: Tránh ẩm, tránh không khí.
C. Tiêu chảy và thuốc chống tiêu chảy
Ruột không hấp thu nớc; dịch mô vào lòng ruột gây đi lỏng, kèm
mất chất điện giải.
Nguyên nhân tiêu chảy:
- Đờng tiêu hóa nhiễm khuẩn, virus, nấm, ký sinh trùng.
- Ngộ độc thức ăn; trẻ cha hoàn thiện chức năng tiêu hóa v.v
Thuốc Chống tiêu chảy: Gồm các lo¹i:
18


2018

Húa Dc 2
1. Thuốc chữa nguyên nhân: Diệt vi khuẩn, virus, nấm...
2. Thuốc chữa triệu chứng và hồi sức.

Tác dụng: Chống mất nớc, giảm nhu động ruột, bù nớc và điện giải.
a. Thuốc giảm xuất dịch, giảm nhu động ruột: Loperamid,
diphenoxylat.
b. Bù nớc và điện giải: Oresol, Riger lactat,.
3. Chế phÈm sinh häc:
a. ChÕ phÈm vi sinh: Cung cÊp c¸c chđng vi khn, nÊm men cã
Ých, gióp thiÕt lËp l¹i cân bằng hệ vi sinh ruột.
b. Men tiêu hóa: Cung cấp men tiêu hóa tự nhiên bị thiếu hụt.
* Một số thuốc:
Loperamid hydroclorid
Công thức:
C29H33ClN2O2 .HCl
ptl: 513,5


Ph

OH

(H3C)2NOC C CH2CH2 N
Ph

. HCl
Cl

Tên KH: 4-(p-Clorophenyl)-4-hydroxy-N,N-dimethyl-α,α-diphenyl-1-piperidinbutyramid monohydroclorid
Ngn gèc: Thc opioid tỉng hỵp hãa häc.
TÝnh chất: Bột màu trắng. Tan ít trong nớc và acid loÃng; tan trong
alcol.
Định tính: Phổ IR hoặc sắc ký.
Định lợng: Acid-base/ethanol 96%; NaOH 0,1 M; đo điện thế.
Tác dụng: Giảm nhu động ruột, giảm tiết dịch đờng tiêu hóa.
Tăng hấp thu nớc và chất điện giải qua niêm mạc ruột.
DĐH: Hấp thu không đáng kể ở đờng tiêu hóa; t1/2 10 h.
Chỉ định: Cầm nớc chống tiêu chảy. Mỗi lần ®i láng uèng:

19


2018

Húa Dc 2

- Ngời lớn: lần đầu 4 mg; > uống 2 mg, hiệu quả. Tối đa 5

ngày.
- Trẻ em: 1-2 mg/lần; 3 lần/24 h.
Dạng bào chế: Viên 2 mg; Dung dịch uống 1 mg/5 ml đóng lọ 60 ml.
Tác dụng KMM: Táo bón, buồn nôn. Liều cao ức chế TKTW, nhất là với
trẻ em.
Thận trọng: Mang thai; trẻ < 6 tuổi. Cảnh báo gây quen thuốc.
Bảo quản: Đựng trong bao bì kín, để chỗ mát.
Diphenoxylat hydroclorid
Ph

Công thức:
C30H32N2O2 .HCl

NC C CH2CH2 N
Ph

COO Et
Ph

. HCl

ptl: 489,0
Tªn KH: 1-(3-Cyano-3,3diphenylpropyl)-4-phenylpiperidin-4-carboxylat ethyl hydroclorid
TÝnh chất: Bột kết tinh màu trắng, không mùi.
Khó tan trong nớc; tan trong alcol; dễ tan trong methylene clorid.
Định tính: Phổ IR hoặc sắc ký (HPLC).
Hấp thụ UV: MAX 252; 258 và 264 nm (HCl 1%/Me-OH).
Định lợng:
1. Acid-base/Et-OH 96%; NaOH 0,1 M; đo điện thế.
2. Quang phổ UV (dạng bào chế).

Tác dụng: Thuốc cấu trúc kiểu pethidin nhng không tác dụng giảm
đau.
Giảm nhu động ruột, tăng hấp thu nớc ở ruột.
DĐH: Uống dễ hấp thu. Thuốc vào đợc sữa mẹ.
Chỉ định: Uống phối hợp với atropin sulfat trị đau bụng, tiêu chảy:
Ngời lớn, trẻ em > 12 tuổi uống 5 mg/lần; 4 lần/24 h.
Trẻ < 12 tuổi uống 2,5 mg/lần; 2-4 lần/24 h.
Giảm dần tới liều thấp nhất có hiệu qu¶.
20


2018

Húa Dc 2

Dạng bào chế: Phối hợp với atropin sulfat, ví dụ biệt dợc Lomotil:
Viên: 2,5 mg diphenoxylat .HCl + 0,025 mg atropin sulfat.
DÞch uèng 5 ml: Diphenoxylat .HCl

2,5 mg + Atropin sulfat

0,025 mg.
Tác dụng KMM: Tơng tự loperamid.
Thận trọng: Thuốc có thể gây lệ thuộc. Hạn chế dùng cho trẻ em.
Bảo quản: Tránh ánh sáng.
Tự đọc: Các chế phẩm sinh học chống tiêu chảy:
lactobacillus acidophilus
Tác dụng: Lactobacillus acidophilus là một chủng vi khuẩn có ích
trong ruột, có
khả năng diệt vi khuẩn và nấm gây bệnh, đồng thời tạo thuận lợi cho

sự hình thành hệ vi sinh có ích, lập lại sự cân bằng hoạt động vi sinh
đờng tiêu hóa.
Chỉ định: Tiêu chảy do loạn khuẩn ruột.
Uống cùng với sữa, nớc quả hoặc nớc đun sôi để nguội. Biệt dợc:
Antibio: Gãi 1 g chøa ≈ 100 triÖu vi khuÈn: Uèng 1gói/lần; 3 lần/24
h.
Lactéol fort: Chế phẩm chứa vi khuẩn đà bị bất hoạt bằng nhiệt.
Viên nang chứa 5 tỷ vi khuẩn: Uống 2-6 viên/24 h, tùy mức độ
bệnh.
Gói bột chứa 10 tû vi khuÈn: Uèng 1-3 gãi/24 h, tïy møc ®é bƯnh.
ThËn träng:
LÇn ®Çu sư dơng Lactobacillus acidophilus cã thĨ bị đầy hơi,
nhng sau đó sẽ giảm dần. Không nên dùng quá 2 ngày trong trờng hợp
tiêu chảy kèm sốt cao. Trẻ em dới 3 tuổi cần có chỉ định của bác sỹ.
Bảo quản: Để ở nhiệt độ 2-8o C.
Saccharomyces boulardii

21


2018

Húa Dc 2

Là nấm men đờng tiêu hóa có khả năng tổng hợp vitamin nhóm
B và diệt
nấm Candida albicans ở rt. ChÕ phÈm vi sinh tõ Saccharomyces
boulardii dïng kh¾c phơc rối loạn tiêu hóa do rối loạn vi sinh vật đờng
ruột.
Biệt dợc Ultra-levure: Viên nang chứa 56,5 mg bột đông khô.

Liều dùng: Uống 1viên/lần; 4 lần/24 h.
Bảo quản: Để ở nhiệt độ thấp, tránh ẩm.
Dịch bù nớc, điện giải:
oresol (ors)
Chế phẩm 1. Gói bột pha trong 1 lít nớc.
Thành phần mét gãi:
Natri clorid

3,5 g

Natri citrat dihydrat

Kali clorid 1,5 g
2,9 g

Glucose

20,0 g

Chỉ định: Bù nớc và chất điện giải khi bị tiêu chảy kéo dài.
Cách dùng: Hoà tan gói bột trong 1 lít nớc đun sôi để nguội, dùng
trong ngày. Trẻ > 10 tuổi, ngời lớn uống theo yêu cầu. Trẻ < 10 ti
ng 50-200 ml/lÇn.
ChÕ phÈm 2 (Oresol II). Gãi bột pha trong 200 ml nớc.
Thành phần một gói:
Natri clorid

0,7 g

Natri citrat dihydrat


Kali clorid 0,3 g

0,58 g

Glucose

4,0 g

Cách dùng: Hòa gói bột vào 200 ml nớc đun sôi để nguội; uông theo
yêu cầu.
Thận trọng: Bệnh nhân đái tháo đờng, suy thận.
Bảo quản: Tránh ẩm; không để tiếp xúc lâu với ánh sáng.
Dịch truyền Ringer lactat
Thành phần: 100 ml dịch truyền cã chøa:
Natri clorid

0,6 g

Kali clorid

Calci clorid.6H2O 0,04 g

Natri lactat dihydrat
22

0,04 g
0,316 g



2018

Húa Dc 2

Tác dụng: Dung dịch có thành phần điện giải và pH tơng đơng
dịch cơ thể.
Natri lactat tác dụng nh natri bicarbonat, chống toan huyết
chuyển hóa và gây kiềm hóa nớc tiểu.
Chỉ định: Tiêu chảy mất nớc, bỏng nặng, trụy mạch v.v
Ngời lớn, truyền 250-500 ml/lần; có thể 2 lần/24 h.
Trẻ em, truyền 125-350 ml, tuỳ theo dung tích cơ thể.
Dạng bào chế: Chai dịch truyền 250; 500 và 1000 ml.
Chống chỉ định: Tiêm IM hoặc tiêm dới da.
Thận träng: Khi dïng cho ngêi suy thËn; møc kali vµ calci/máu cao.
Bảo quản: Để ở nhiệt độ phòng; nếu dung dịch có vẩn đục là đÃ
hỏng.
D. Thuốc trợ giúp tiêu hãa
Men tơy (Pancreatinic enzymes)
1. Pancreatin
Ngn gèc: ChiÕt tõ tơy ®éng vật (lợn, bò...) tơi, đông lạnh.
Hoạt chất: Chứa các enzym tiêu hóa của tụy:
- Protease: Enzym thủy phân protein peptid và acid amin.
- Lipase: Enzym thủy phân lipid glycerin và acid béo.
- Amylase: Enzym thủy phân tinh bột dextrin glucose.
Hoạt lực: Theo Dợc điển Châu âu, 1 mg chÕ phÈm cã chøa:
Protease: ≥ 1 Ph. Eur. U. (đơn vị Dợc điển Châu âu)
Lipase: 15 Ph. Eur. U.
Amylase: ≥ 12 Ph. Eur. U.
TÝnh chÊt: Bét v« định hình màu nâu nhạt. Tan ít trong nớc,
ethanol.

Bảo quản: §Ĩ ë nhiƯt ®é < 15o C.
2. Pancrelipase
Ngn gèc: ChÕ phẩm chiết từ tụy lợn.
Hoạt chất: Tơng tự pancreatin, trong ®ã chđ u lµ lipase.
23


2018

Hóa Dược 2
Ho¹t lùc: Theo USP (27), 1 mg chÕ phẩm có chứa:
Protease: 100 USP U. (đơn vị Dợc ®iĨn Mü)
Lipase: ≥ 24 USP U.
Amylase: ≥ 100 USP U.
Ho¹t tÝnh cao nhÊt ë pH trung tÝnh hc kiỊm nhĐ.

TÝnh chất: Bột vô định hình màu kem, mùi đặc trng nhẹ (không có
mùi hôi).
Ghi chú: Xác định đơn vị hoạt tính.
Protease: Trên cơ sở tốc độ thủy phân casein.
Lipase: Trên cơ sở tốc độ thủy phân dầu olive.
Amylase: Trên cơ sở tốc độ thủy phân tinh bột.
Do điều kiện thực nghiệm khác nhau: Ph. Eur. U. USP U.
Bảo quản: Để ở nhiệt độ < 25o C.
* Chỉ định chung với pancreatin và pancrelipase:
Thiểu năng hoặc tổn thơng tụy, mật: Viêm tụy cấp và mạn, ung
th hoặc
phẫu thuật tụy, trẻ sơ sinh (chức năng tiêu hóa cha ổn), viêm tắc
mật,...
Cách dùng: Uống viên bao tan trong ruột.

Liều dùng điều chỉnh phù hợp từng bệnh nhân.
Thông thờng: Ngời lớn uống 5 000-10 000 Ph. Eur. U. lipase/lần.
Thuốc phối hợp: Cimetidin hoặc ranitidin, ng tríc men tơy 1 h.
* T¸c dơng KMM:
- Men tụy tạo với acid folic hợp chất không tan, giảm hấp thu acid
folic.
(Cần uống bổ sung acid folic khi dùng men tụy).
- Có bệnh nhân dị ứng, nôn khi uèng thuèc.

24


2018

Húa Dc 2

Chng. 16. thuốc Hormon
Hormon và vai trò sinh học:
Hormon là những chất đợc tiết ra từ các tuyến nội tiết;
theo máu tới các cơ quan đích thể hiện hoạt tính sinh học.
Vai trò sinh học của hormon:

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×