Tải bản đầy đủ (.pdf) (500 trang)

Nhóm GP kiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.09 MB, 500 trang )

GIỚI THIỆU MƠN HỌC
 Mơn

học thuộc bộ mơn Pháp chế- Kinh tế dược

 Số tín chỉ: 2 tín chỉ
 Gồm 7 bài
 Kiểm tra: 1 bài kiểm tra giữa kì

 Thành phần điểm:
- Điểm chuyên cần:15%
- Điểm kiểm tra giữa kì: 30%
- Điểm kết thúc học phần: 55%


DS Nguyễn Đức Kiên


Mục tiêu
Trình bày khái niệm chất lượng
và quản lý chất lượng
Trình bày được mục tiêu của

mơn học đảm bảo chất lượng
thuốc
3

Tiếp theo


NỘI


DUNG

01
02

Chất lượng và đặc
điểm của chất lượng
Yếu tố ảnh hưởng tới
chất lượng sản phẩm

03

Quản lý chất lượng

04

Đảm bảo chất lượng


1. Chất lượng và đặc điểm của chất lượng


Chất lượng?

Sự phù hợp với mục đích sử dụng như thiết kế ban đầu
Là đáp ứng được nhu cầu của khách hàng
Là đạt những tiêu chí đã quy định trong bảng tiêu chuẩn


Định nghĩa

• Là khả năng của tập hợp các đặc tính của một sản phẩm, hệ
thống hay q trình để đáp ứng nhu cầu của khách hàng và các
bên liên quan
• Chất lượng là mức độ các đặc tính đáp ứng yêu cầu trong tiêu
chuẩn công bố áp dụng, quy chế kĩ thuật tương ứng


ĐẶC ĐIỂM CỦA CHẤT LƯỢNG THUỐC
Khi đánh giá chất lượng
Được đo bởi sự thoả

khơng

mãn nhu cầu

của đối tượng có liên

chỉ xét đặc tính

quan
Chất
Ln biến động thời gian,
khơng gian

lượng



thể: sản phẩm, hệ
thống, quá trình



2. Yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm


2. Yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm
Nhóm yếu tố bên trong

Ngon!


2. Yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm
Nhóm yếu tố bên trong

(Materials)
Nguyên vật liệu
(Men)
Lãnh đạo CBCN
viên, người tiêu
dùng

(Machine)
Kỹ thuật công nghệ

(Method)
Phương pháp TC quản lý

Chất lượng
sản phẩm



Nhóm yếu tố bên trong
Là nhân tố ảnh hưởng có
tính quyết định đến chất
lượng sản phẩm

- Nguyên vật liệu là nhân
tố trực tiếp cấu thành
sản phẩm
12

Con
người

Nguyên
vật liệu

Kĩ thuậtCông nghệ

Tổ chức
quản lí

- Kỹ thuật cơng nghệ quy định giới
hạn tối đa của chất lượng sản
phẩm
- Chất lượng và tính đồng bộ của
máy móc thiết bị sản xuất ảnh
hưởng đến tính ổn định của chất
lượng


Đây là nhân tố tác động trực
tiếp, liên tục đến chất lượng
sản phẩm của doanh nghiệp,
làm tăng hoặc giảm năng
suất và chất lượng sản phẩm
Tiếp theo


2. Yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm
Nhóm yếu tố bên ngồi

1

Nhu cầu
của nền
kinh tế

13

2

Trình độ
tiến bộ
khoa học –
công nghệ

3

Hiệu lực
của cơ chế

quản lý

4

5

Điều
kiện tự
nhiên

Các yếu tố về
phong tục, văn
hóa, thói quen
tiêu dùng
Tiếp theo


2.1 Nhu cầu của nền kinh tế
• Nhu cầu của nền kinh tế: Chất lượng sản
phẩm chịu sự chi phối bởi các điều kiện cụ thể
của nền kinh tế được thể hiện ở các mặt: nhu
cầu của thị trường, trình độ kinh tế, khả năng
cung ứng của sản xuất, chính sách kinh tế của
nhà nước...

14

Tiếp theo



2.2 Khoa học – cơng nghệ
Ít có ngành CN và DN nào mà lại
không phụ thuộc vào công nghệ.
Chắc chắn ngày càng có nhiều
cơng nghệ tiên tiến ra đời, tạo ra các
cơ hội cũng như nguy cơ đối với tất cả
các ngành CN và các DN.
Đặc biệt các doanh nghiệp cơng
nghiệp sử dụng nhiều loại máy móc
cơng nghệ cao  ảnh hưởng lớn
 Phân tích mơi trường KHCN

15

Tiếp theo


Những áp lực đe dọa từ môi trường công nghệ có thể là:


Sự ra đời của cơng nghệ mới tăng
cường ưu thế cạnh tranh của các sản
phẩm thay thế, đe doạ các sản phẩm
truyền thống của ngành hiện hữu.
• Lỗi thời cơng nghệ  đổi mới.
• Thêm nhiều người xâm nhập mới 
tăng thêm áp lực đe dọa các doanh
nghiệp hiện hữu trong ngành.
• Vịng đời cơng nghệ có xu hướng
rút ngắn lại,  rút ngắn thời gian khấu

hao so với trước.
16

Tiếp theo


2.3 Cơ chế quản lý
• Cơ chế quản lý là mơi trường+ Động lực cải
tiến chất lượng SP: Tăng tính độc lập sáng
tạo; hỗ trợ vốn,…
Tạo sự cạnh tranh lành mạnh, công bằng
giữa các DN, kiên quyết loại bỏ những DN
hàng giả, hàng nhái
Nâng cao chất lượng sp thông qua việc Sở
hữu trí tuệ.
Quy định các tiêu chuẩn về chất lượng tối
thiểu.
=> Hiệu lực của cơ chế quản lý là đòn bẩy
quan trọng trong việc quản lý chất lượng sp,
đảm bảo sự bình đẳng và phát triển ổn định
quá trình sx, đảm bảo uy tín, quyền lợi của
người tiêu dùng
17

Tiếp theo


2.4 Các yếu tố tự nhiên

Các nhân tố tự nhiên có thể tạo ra các thuận lợi và

khó khăn trong việc phát triển các hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.

Các nhân tố tự nhiên bao gồm tài nguyên thiên
nhiên, vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên...
+ Vị trí địa lý thuận lợi sẽ tạo điều kiện khuếch
trương sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ giảm
thiểu các chi phí phục vụ bán hàng, giới thiệu sản phẩm.
+ Tài nguyên thiên nhiên phong phú tạo điều kiện
cho doanh nghiệp chủ động trong cung ứng nguyên vật
liệu đầu vào cho quá trình sản xuất kinh doanh, đáp ứng
kịp thời nhu cầu thị trường, tạo điều kiện cho doanh
nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh.
+ Điều kiện tự nhiên có thể làm thay đổi tính chất
cơ, lý hóa của sp
18

Tiếp theo


2.5 Các yếu tố về văn hóa – xã hội

Phong tục tập quán, lối sống,
thị hiếu, thói quen tiêu dùng, tơn
giáo tín ngưỡng có ảnh hưởng trực
tiếp đến mức tiêu thụ sản phẩm,
hàng hóa của doanh nghiệp.

Những khu vực khác nhau có
văn hóa - xã hội khác nhau do vậy

khả năng tiêu thụ hàng hóa cũng
khác nhau, địi hỏi doanh nghiệp
phải nghiên cứu rõ những yếu tố
thuộc về văn hóa - xã hội ở khu vực
đó để có những chiến lược sản
phẩm phù hợp với từng khu vực
khác nhau.
19

Tiếp theo


Mối liên quan giữa năng suất - Chất lượng - Giá thành
Nâng cao chất lượng là con đường kinh tế nhất, đồng thời cũng là
một chiến lược quan trọng nhất, đảm bảo sự thành công và phát triển bền
vững của doanh nghiệp.
Trách nhiệm của nhà sản xuất phải tạo ra dược phẩm ổn định về
chất lượng và an tòan sử dụng: đúng sản phẩm, đúng hàm lượng, không bị
nhiễm, không bị hư hỏng, đúng chai lọ, nhãn toa và toàn vẹn bao bì… và
phân phối thuốc đến tay người tiêu dùng.
Mối liên quan giữa năng suất - chất lượng - tiết kiệm và giá thành sản
phẩm như thế nào? Để cạnh tranh thắng lợi chúng ta phải giải bài toán gì?


• Xu hướng: Nâng cao chất lượng Đầu tư nhiều cho công tác quản

trị chất lượng  Tăng những khoản chi phí cho chất lượng.
• Tăng chất lượng Cắt giảm chi phí bất hợp lí, nâng cao năng suất
lao động



3. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG


Khái niệm
• Chất lượng là kết quả nhiều yếu tố có liên quan chặt chẽ với

nhau
cần phải quản lý

• QLCL áp dụng: mọi loại hình, đảm bảo cho làm đúng những
việc phải làm
• QLCL khơng thể tách rời chức năng quản lý
• QLCL ngăn chặn, loại trừ những lỗi, thiếu sót trong sx


Định nghĩa
QLCL là tập hợp các hoạt động của chức năng quản lý nói

chung, xác định chính sách chất lượng, mục đích và trách nhiệm,
thực hiện chúng thơng qua các biện pháp như lập kế hoạch chất

lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng, cải tiến chất
lượng trong khuôn khổ hệ thống chất lượng


Định nghĩa
• Lập kế hoạch chất lượng: lập mục tiêu chất lượng, quy định quy trình

tác nghiệp, phân bố nguồn lực

• Kiểm sốt chất lượng: kiểm tra thơng số, tiêu chí chất lượng, đặc

tính kỹ thuật có đạt trong q trình sản xuất
• Đảm bảo chất lượng: cung cấp lịng tin rằng các yêu cầu sẽ được
thực hiện
• Cải tiến chất lượng: nâng cao khả năng thực hiện các yêu cầu


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×