THỰC PHẨM CHỨC NĂNG
TĂNG SỨC ĐỀ KHÁNG CƠ THỂ
&
GIẢM NGUY CƠ BỆNH TẬT
NỘI DUNG
1. Sức đề kháng .
2. TPCN và béo phì.
3. Thực phẩm chứng năng và sinh sản
4. THực phẩm chức năng và đái tháo đường.
5. Thực phẩm chức năng và bệnh tim mạch.
6. TPCN và bệnh ung thư.
7. TPCN và bệnh xương khớp.
I. Sức đề kháng là gì ?
I. Sức đề kháng là gì ?
Miễn dịch = khả năng đề kháng của cơ thể
chống lại các tác nhân gây bệnh
Đề kháng không đặc hiệu
Hàng rào
bảo vệ cơ thể
Da
Niêm mạc
Mồ hôi
Dịch nhày
Thực bào
KT không đặc hiệu:
- Lysin
- Leukin…
Đề kháng đặc hiệu
KT dịch thể
Globulin miễn dịch
IgG
IgA
KT cố định
(KT trung gan TB)
• Liên kết chặt chẽ trên mặt
tế bào sx ra KT (TBT)
• Cùng với TB tới
kết hợp với KN
IgM
IgD
IgE
KN
Sức đề kháng khơng đặc hiệu
Da
Thực bào
•
•
•
•
Niêm mạc
Mồ hơi
Dịch nhầy
Nhung mao
Sức đề kháng đặc hiệu
Tế bào Lympho B
Tế bào Lympho T
Kháng thể
Kháng nguyên
(Tác nhân)
TĨM TẮT
Qn chính quy
Hệ thống
bảo vệ
Qn địa phương
Dân qn – Tự vệ
• Miễn dịch dịch thể
• KN - KT
Miễn dịch TB
Hàng rào bảo vệ:
- Da
- Niêm mạc
- Chất nhày.
Tác nhân
tấn cơng,
xâm lược
1. Chống oxy hóa
2. Tạo sức khỏe sung mãn
3. Tăng sức đề kháng, giảm nguy cơ bệnh tật
TPCN
4. Hỗ trợ điều trị bệnh tật
5. Hỗ trợ làm đẹp cơ thể
2.TPCN tăng sức đề kháng cơ thể
TPCN
Bổ sung các chất
dinh dưỡng
Tuyến
ngoại tiết
Tăng sx:
• Dịch nhày
• Các men
• Mồ hơi
• Trung gian hóa học…
Cơ quan
tạo máu
Tuyến
nội tiết
Tăng sx
và tái tạo
máu
Tăng sx
Hormone
Tăng sức đề kháng
Tăng tổng hợp
Protein
COMPANY
NAME
THỰC PHẨM CHỨC NĂNG VÀ BÉO PHÌ
ĐịNH NGHĩA:
1. Béo phì: Beo phi la s tng cõn nặng cơ thể
quá mức trung bình do tăng quá mức tỷ lệ khối mỡ
toàn thân, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.
Hoặc: Sự tích lũy quá dư thừa, lan rộng nhiều hay ít, của
các mơ mỡ dẫn đến sự tăng trên 20% (25%) cân nặng
ước tính, phải tính đến chiều cao v gii tớnh.
2. Thừa cân: Là tình trạng cân
nặng vợt quá cân nặng nên có so
Cách tính cân nặng lý tưởng – cân nặng “nên có”
1. Cơng thức Lorentz:
PI (Nam) = S - 100 - S-150
4
PI (Nữ) = S - 100 – S-150
2
2. Ở xứ nóng: Có thể tính: PI
PI = (S – 100) x 0,9
Trong đó: * PI: Trọng lượng cơ thể (kg)
* S : Chiều cao (cm)
Đơn vị đo béo phì:
W ( kg )
BMI 2 2
1. Chỉ số khối cơ
H (m )
thể:
+ Phân loại thừa cân, béo phì
theo BMI:
ụi vi ngi trng thanh (WHO 2002)
Phân loại
BMI (kg/m2)
Thiếu cân
< 18,5
Bình thờng
18,5 - 24,9
Thừa cân
Tiền béo phì
25,0
25, 0 - 29,9
Béo phì độ 1
30,0 - 34,9
Béo phì độ 2
35,0 - 39,9
Béo phì độ 3
40,0
thang phân loại béo phì cho châu á:
Phân loại
BMI (kg/m2)
Thiếu cân
< 18,5
Binh thng
18,5 - 22,9
Thừa cân
23,0
Tiền béo phì
23, 0 - 24,9
Béo phì độ
1
25,0 - 29,9
Béo phì độ
2
30,0
Phân loại theo chỉ số cân nặng và BMI
Phn trm (%)
vt cõn nng
mong muụn
BMI
(kg/m2)
Tăng cân quá mức
(Over weigh)
> 10%
> 25,0
Béo phì (Obesity)
> 20%
> 35,0
Mức độ béo
Béo phì bệnh lý
(Morbid Obesity)
> 100%
PHÂN LOẠI THỂ BÉO PHÌ
1. Thể phì đại:
Béo phì bắt đầu ở tuổi trưởng thành.
Số lượng TB mỡ là cớ định.
Sự tăng trọng lượng là do tích mỡ trong
mỗi TB (phì đại).
Điều trị: giảm bớt các chất Glucid là có
hiệu quả.
2. Thể tăng sản – phì đại:
Ở tuổi thanh thiếu niên
Số lượng các TB mỡ tăng
Đồng thời phì đại các TB mỡ.
Khó điều trị hơn.
PHN LOI TH BẫO PHè
2. Vòng thắt lng (vòng eo, vòng bụng - Waist
Circumference):
+ Cách đo: Lấy thớc dây đo ngang chu vi quanh
rốn
+ Là chỉ số đơn giản để đánh giá khối lợng mi
bụng và mi toàn bộ cơ thể.
+ Nguy cơ tăng lên khi:
90cm đối với nam
80cm đối với nữ.
+ Nguy cơ chắc chắn khi:
102cm ở với nam
88cm ở nữ.
Đối với châu á nging vòng bụng là 90cm đối với
nam và 80cm víi n÷.
PHN LOI TH BẫO PHè
3. Tỷ số vòng thắt lng/ vòng
mông
(Waist - Hip Ratio) (W/H):
+ Cách đo:
- Đo vòng thắt lng: nh trên.
- Đo vòng mông: Dùng thớc dây
đo chu vi ngang háng, nơi to
nhất.
+ Đánh giá: Tỷ số này 1,0 với
nam và 0,85 với nữ là các ®èi t
ỵng bÐo bơng.
Theo WHO, ®èi víi Châu Á ngìng
cđa tû sè nµy lµ: 0,9 víi nam vµ
0,8 víi n÷.
W=
80cm
W=
90cm
H
H
¦W
H
0,90
¦W
H
0,80
Cơ chế gây béo phì :
1. Mõt cõn bng nng lượng
- Năng lượng ăn vào lớn hơn năng lượng tiêu hao
- Chế độ ăn giầu lipid hoặc đậm độ năng lượng cao
- Mức thu nhập cao, khẩu phần Protid , Lipid tăng lớn
2. Hoạt đợng thể lực ít, lới sớng tĩnh tại.
3. Yếu tố di truyền: Theo Mayer J. (1959)
Cả Bớ và Mẹ BT: chỉ có 7% con béo phì
Nếu mợt trong hai bị béo phì: 40%
Cả Bớ và Mẹ béo phì: 80%
4. Yếu tớ kinh tế – xã hợi:
-Nước đang phát triển, tầng lớp giàu, & tầng lớp nghèo
-Nước đã phát triển: chủ yếu ở tầng lớp nghèo, tầng lớp trên.
Từ xã hội thiếu ăn chuyển sang đủ ăn hay có xu hướng ăn nhiều hơn
Cơ chế gây béo phì :
5. Về mặt sinh bệnh học, béo phì còn phụ thuộc
vào sự phân bố mỡ trong cơ thể:
+ Tăng khối lợng mỡ do:
-
Tăng sản quá mức.
-
Phì đại tế bào mỡ
+ Sự phân bố mỡ trong cơ thể:
-
Mỡ tập trung quanh eo : béo phì hình quả táo,
(nam)
-
Mỡ tập trung quanh háng: béo phì hình quả lê
(đàn bà)
-
Béo phì trẻ em: mỡ tập trung ở tứ chi.
Nguyên nhân béo phì – Ăn quá mức
Là nguyên nhân chủ yếu (95%)
Ăn uống thức ăn nhiều quá nhu cầu
cơ thể.
1. Hội chứng
Cushin và
những tổn
thương dưới đồi
2. Chứng tăng tiết
Insulin do u:
3. Giảm năng
tuyến giáp: (phù
niêm)
4. Trạng thái bị
hoạn nhẹ (Hợi
chứng phì sinh
dục)
TÁC HẠI CỦA BÉO PHÌ:
1. Mất sự thoải mái trong c̣c sớng:
- Khó chịu về mùa hè
- Thường có cảm giác mệt mỏi,
2. Giảm hiệu suất trong lao động:
- Mất nhiều thì giờ và động do cơ thể
quá nặng nề.
- Dễ bị TNLĐ, TNGT
- 3. Nguy cơ bệnh tật cao: tỷ lệ bệnh
tật cao và tỷ lệ tử vong cũng cao.
Béo phì và bệnh tim mạch:
+ Béo phì là một yếu tố
nguy cơ bệnh tim mạch
vành (chỉ đứng sau tuổi và
rối loạn chuyển hóa lipid).
- Nguy cơ cao hơn khi tuổi
còn trẻ mà bị béo bụng.
- Tỷ lệ tử vong do mạch vành
cũng tăng hơn khi bị thừa
cân, dù chỉ 10% so với trung
bình.
+ Ngời béo phì có nguy
cơ cao HA hơn ngời bình
thờng.
+ Ngời béo phì có tỷ lệ
đột quỵ cao hơn ngời
Béo phì và đái tháo đờng:
+ Khi BMI tng lờn thì nguy cơ đái đường
không phụ thuộc vào insulin (NIDDM) cũng
tăng lên.
+ Nguy cơ đái đường tăng hơn khi:
- Béo phì ở trẻ em và thiếu niên.
- Tăng cân liên tục.
- Béo bụng.
Béo phì và sỏi mật:
+ Beo phi lam tng nguy cơ sỏi mật gấp 3 - 4 lần người
bình thường.
+ Người béo phì, cứ 1kg mỡ thừa làm tăng tổng hợp
20mg cholesterol /ngày. Tình trạng đó làm tăng bài tiết
mật, tăng mức bão hòa cholesterol trong mật cùng với
mức hoạt động của túi mật giảm dẫn tới tạo thành sỏi
mật.
BÐo phì và các nguy cơ sức
khỏe khác:
- Giam chc nng hô hấp.
- Rối loạn xương: viêm xương khớp (đầu gối và hông).
- Tăng nguy cơ ung thư: đại tràng, vú, tử cung.
- Tăng nguy cơ bệnh Gút.