Chương 5:
CÁC ĐỘC CHẤT MƠI TRƯỜNG
ThS. Lê Thùy Trang
Khoa Mơi Trường – ĐH Duy Tân
Các độc chất môi trường là những tác nhân
trong mơi trường có khả năng gây hại cho
sức khỏe của con người
số hợp chất gây ô nhiễm nước & khơng
khí tính độc của chúng đã được thừa nhận
Một
Những tác nhân gây độc khác: chất phụ gia
thực phẩm, các sản phẩm gia dụng & hóa
chất cơng nghiệp độc tính nghiêm trọng
của chúng chưa được nhận thức đầy đủ
1
5.1. KIM LOẠI
Đặc trưng
Có khối lượng thấp, phân bố khá rộng trong tự nhiên
Chủ yếu được tạo ra từ hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, y
học
Một số chất là vi lượng cần thiết (Cu, Fe, Se…) cho sự sinh
trưởng & phát triển bình thường của con người & ĐV.
- Mức vi lượng cần thiết: để đảm bảo sự sống
- Mức nhỏ hơn vi lượng cần thiết – mức thiếu: gây rối loạn
chuyển hóa cho cơ thể sống
- Mức cao hơn vi lượng cần thiết – mức nhiễm độc: gây tác
dụng phụ
2
HEAVY METAL
Five main heavy metals:
Hg, Pb, Cd, Cr, As
Widely distributed
High toxicity
Nondegradable, c.f. toxic
Pathways:
Air
Water
Sinks:
Soil
Sediment
organic compounds
Although we commonly think of heavy metals as water pollutants,
they are for the most part transported from place to place via the
air, either as gases or as species absorbed on, or absorbed in,
suspended particulate matter. (Baird, 2011)
Speciation and Toxicity
Biochemical mode of action: inhibition of enzymes
Affinity for -SH (sulfhydryl groups)
Occur in enzymes which control metabolic pathways
M2+ + 2 R-S-H → R-S-M-S-R + 2H+
3
Các nguyên tố độc hại tìm thấy ở nước tự nhiên & nước thải
Nguyên
tố
Nguồn thải ra
Tác dụng đến sinh vật
As
Thuốc BVTV, chất thải hóa học, các Chán ăn, giảm cân, đi ngồi, táo bón,
q trình tự nhiên
viêm các dây thần kinh & ung thư da
Cd
Chất thải công nghiệp, mỏ, mạ kim Đảo ngược vai trị hóa sinh của
loại, ống dẫn nước
enzim, gây cao huyết áp, hỏng thận,
phá hủy các mô & hồng cầu, gây độc
cho động thực vật dưới nước
Be
Than đá, năng lượng hạt nhân & Độc tính mạnh & bền, có khả năng
cơng nghiệp vũ trụ
gây ung thư
B
Than đá, sản xuất chất tẩy rửa, chất Độc đối với một số loại cây
thải công nghiệp
Cr
Mạ kim loại
Cu
Mạ kim loại, chất thải sinh hoat Nguyên tố cần thiết ở dạng vết,
hàng ngày & công nghiệp, công không độc lắm đối với động vật, độc
nghiệp mỏ, khử kiềm
đối với cây cối ở nồng độ trung bình
F-
Các nguồn địa chất tự nhiên, chất Ở nồng độ 1mg/l ngăn cản sự phá
thải công nghiệp, chất bổ sung vào hủy răng, ở nồng độ ~5mg/l gây ra
nước uống
sự phá hủy xương & gây nứt ở răng
Pb
Công nghiệp mỏ, than đá, xăng, hệ Độc, gây bệnh thiếu máu, bệnh
thống ống dẫn nước máy
thận, rối loạn thần kinh, môi trường
sống bị phá hủy
Mn
Chất thải công nghiệp mỏ
Hg
Thải cơng nghiệp, mỏ, thuốc bảo vệ Độc tính cao
thực vật, than đá
Mo
Thải cơng nghiệp, các nguồn tự Có khả năng độc đối với động vật,
nhiên
cần thiết đối với thực vật
Se
Các nguồn địa chất tự nhiên, than Cần thiết ở nồng độ thấp, độc ở
đá
nồng độ cao
Zn
Thải công nghiệp, mạ kim loại, hệ Cần thiết đối với nhiều enzyme,
thống ống dẫn nước máy
độc đối với thực vật ở nồng độ cao
Nguyên tố cần thiết ở dạng vết, Cr
(IV) có khả năng gây ung thư
Ít độc đối với động vật, độc đối với
thực vật ở nồng độ cao
4
Thủy ngân (Hg)
Pathways
Tích lũy sinh học
Mineral: Cinnabar (HgS)
The Nature of Airborne Mercury
How far will airborne Hg travel?
Form
Formula
Gaseous Elemental Hg
Hg0(g)
Particulate Hg (TPM)
Hg2+
Reactive gaseous Hg
(RGM)
HgCl2(g)
flame
Lifetime (Est.)
Months-years
(adsorbed),
Hg0
Weeks
Days-weeks
(water sol.)
Clx released by power plants
Hg2+ (coal)
→
Hg0(g) →
HgCl2(g)
5
Speciation
Organic
Inorganic
Volatile (bay hơi)
Reactive (phản ứng)
Elemental Mercury
Mercury Ion Hg2+
Methyl Mercury
Hg0
AKA ‘reactive gaseous’
mercury’ (RGM) e.g. HgCl2(g)
CH3Hg+
Particulate bound
Dimethyl Mercury
Hg-P
CH3HgCH3
Regional
?
Global
Bảng: Các trạng thái & tính chất gây độc của Hg
Loại
Hg
Đặc tính hóa học & sinh hóa
Tương đối trơ, khơng độc, dạng hơi rất độc nếu hít phải
Hg22+
Tạo hợp chất ít tan với clorua - độ độc thấp
Hg2+
Độc nhưng khó di chuyển qua màng tế bào
RHg+
Độ độc cao, thường ở dạng CH3Hg+, gây nguy hiểm cho hệ thần
kinh & não, dễ đi qua màng sinh học, tích trữ trong các mơ mỡ
R2 Hg
Độ độc thấp nhưng dễ chuyển thành RHg+ trong mơi trường có độ
acid trung bình
Hg2S
Khơng tan, khơng độc, thường có trong đất
6
7
Health Effects
Mode of Action
Biochemical mode of action: inhibition of enzymes
Affinity for-SH (sulfhydryl groups)
Occur in enzymes which control metabolic
pathways
M2+ + 2 R-S-H → R-S-M-S-R + 2H+
Tác hại
Hệ thần kinh
Thận
Viêm lợi, “đường viền màu xanh nhạt”, rụng
răng
Thiếu máu, vàng da
Nồng độ tối đa cho phép của WHO trong nước uống
là 1mg/l; nước nuôi thuỷ sản là 0,5mg/l.
8
Có thể xác định hàm lượng thủy ngân qua
máu (<3.6ppm/100ml), nước tiểu (<1,5ppm/
lít)
Xác định nhiễm độc mãn tính qua tóc
Chữa trị:
Cấp tính: gây nơn mửa bằng nhựa polythiol,
dimercapron, succimer, penicillamin
Mãn tính: N-acetyl penicillamin
Solutions
Stop burning coal…not going to happen
Pollution control measures – oxidation, electrostatic
Vegetarian fishes!
9
Chì (Lead - Pb)
Exists in Pb2+ form:
PbO (batteries), PbCO3, PbS, PbCl2
Pb3(CO3)2(OH)2 white lead
Pb3O4
red lead
PbCrO4
chrome yellow
Pigments (bột màu)
Also forms a few ionic Pb4+ compounds such as PbO2
Được thải ra từ quá trình khai khống, nấu quặng
(PbS), chế tạo pin, sơn, phương tiện giao thông, mỹ
phẩm, nhựa tái chế
10
Lượng chì thâm nhập vào người:
Qua khơng khí ơ nhiễm ở thành phố dùng
xăng pha chì: 10µg/ngày.
Qua nước uống: 15µg/ngày.
Thực phẩm: 200 - 300µg/ngày
Qua da (tetraethyl chì)
Khi vào cơ thể liên kết với các nhóm
sulphydril (SH) của hệ thống enzym pyruvat
- oxydase
Xác định ngộ độc chì bằng xét nghiệm máu
Lead
Behavior of Lead in the Body
Organic Pb – readily absorbed
Inorganic Pb – lungs
Pb is stored in bones and teeth – similarities to Ca2+ and Ba2+ (charge, ionic
radius)
90-95 % of Pb in the body is in the skeleton
Đường viền
đen Burton
ở lợi
2(CH3)2PbX2 (CH3)3PbX + PbX2 + CH3X
(chì tetramethyl)
(CH3)4Pb + PbX + CH3X
(chì tetraethyl)
11
Tác động của chì
Hàm lượng
Tác động
(µg/dI)
15
suy giảm chức năng thần kinh
25
giảm hệ số thông minh (IQ)
30
suy giảm tốc độ dẫn truyền thần kinh
ngoại biên ở người
40
rối loạn chức năng vận động và chức
năng của hệ thần kinh thực vật
Tiêu chuẩn tối đa cho phép theo WHO nồng độ chì
trong nước uống: 0,05 mg/ml.
Giải pháp
Tránh tiếp xúc với chì
Điều trị bằng CaEDTA, Dimercaprol,
penicillamin, succimer
Lead is not as dangerous as mercury
Number of sources and exposure is greater
Toxicity: organic > inorganic
Environmental levels within x10 of the toxic effect level
12
Asen (Arsen - As)
Nguồn gốc tự nhiên:
-
núi lửa
-
xói mịn đất
-
cháy rừng
Nguồn gốc nhân tạo:
-
quá trình nấu chảy đồng, chì, kẽm,
-
sản xuất thép,
-
As2O3 dùng làm thuốc diệt chuột, diệt côn trùng…
-
AsCl3 dùng để sản xuất đồ gốm sứ
-
As205 sản xuất thủy tinh, bảo quản gỗ, diệt cỏ, diệt
nấm
Toxicology
Asen vô cơ độc hơn Arsen hữu cơ
As vô cơ sau khi được chuyển hóa ở gan, thận sẽ
tích lũy vào da, tóc, móng tay, gan
As hữu cơ nhanh chóng được đào thải
As(III) compounds arsine (AsH3) and trimethylarsince
(As(CH3)3) are most toxic
13
Arsen
(khơng khí, nước)
Rối loạn mạch máu ngoại vi
Hơ hấp
Tiêu hóa
Da
Suy yếu chức năng gan
Con người
Ung thư thận
Tăng mơ biểu bì
Ung thư da
Tiêu chuẩn cho phép theo WHO nồng độ asen trong nước uống
là 50mg/l.
14
Liều gây chết ở người lớn: 120 -200mg/kg
trọng lượng cơ thể
Liều gây chết ở trẻ em: 2mg/kg trọng lượng cơ
thể
Hít phải khí As từ lị nấu quặng: vỡ hồng cầu,
suy thận sau 3 - 4h tiếp xúc
Phát hiện nhiễm độc qua scan dạ dày (nguyên
tố phản quang), da chân, tay, nước tiểu, máu
• Nhiễm độc cấp tính: khơ miệng, đau bụng, huyết áp giảm,
tiểu ít, phân có máu, co giật, tử vong có thể gây nơn, rửa
dạ dày
• Nhiễm độc mãn tính (sau 2 -8 tuần tiếp xúc): đau các
khớp xương, sạm da, viêm lợi, viêm đường hô hấp khó chữa
15
Biện pháp an tồn
Nhà xưởng phải thơng thống, có hệ thống
xử lý hơi & khí
Khơng dùng khẩu trang thấm nước, khơng
sản xuất vào ngày có độ ẩm cao (Asen sẽ
tạo thành Asin khi gặp nước)
Khơng tuyển dụng người có bệnh thần kinh,
gan, thận & bệnh ngồi da
Khơng ăn uống, hút thuốc tại nơi làm việc
Giải độc
Rửa dạ dày bằng nước pha than hoạt tính
Chống độc bằng B.A.L (dimercaprol)
Hồi phục nước và điện giải
Chống sốc, sưởi ấm
Lợi tiểu (furosemid)
Vitamin B12, B1, B6, C
16
Cadmi (Cd)
Ngũ cốc, rau trồng trên đất nhiễm Cd hoặc
tưới nước từ cơng nghiệp khai khống, phân
bón
Cơng nghiệp luyện kim
Đốt chất dẻo
Pin nicken - cadimi
Khói thuốc lá
Trường hợp dùng liều hàng
ngày qua đường ăn uống &
hơ hấp q 500µg
Cd2+
Cd2+ tự do
trong cơ thể
Trường hợp dùng liều
hàng ngày 50µg
Hơ hấp
Liên kết tạo thành
metalothionein
Zn2+
Trao đổi với
trong enzyme
Thận
Rối loạn
chứa năng
của thận
Thiếu
máu
Tăng
huyết
áp
Ăn uống
Phá hủy
tủy
xương
Ung
thư
1% dự trữ trong
thận & các bộ
phận khác của cơ
thể
99% đào
thải
Tiêu chuẩn theo WHO cho nước uống là 0,003 mg/l.
17
Toxicity Mechanisms
Mechanisms
binding to –SH groups
competing with Zn and Se for
inclusion into metalloenzymes
competing with calcium for
binding sites (calmodulin)
Kidney toxicity
Lung toxicity
Skeletal effects
Osteoporosis and osteomalacia
Cancer
carcinogenic in animal studies
~8% of lung cancers may be
attributable to Cd
Cadmium (Cd)
Epidemics/case studies
Japan (1940s)
effluent (outflow) from a
lead-processing plant
washed over adjacent
rice paddies for many
years
rice accumulated
high level of Cd
community was poor
named "Itai-Itai"
disease ("ouch,
ouch")
Itai-itai victim
18
Nhơm (Aluminum - Al)
Từ khai thác bauxit
• Sản xuất đồ nhơm, chế tạo
hợp kim, sản xuất dược
phẩm, làm bao bì
Ảnh hưởng
Tác hại qua: hơ hấp, tiêu hóa, da
Mãn tính: sơ phổi (bụi nhôm), thần kinh,
quái thai, giảm mật độ xương
19
5.2. KHÍ ĐỘC & TIẾNG ỒN
VOCs
Benzen
Toluen
CO
NO2
SO2
H2S
Clo
Flo
Tiếng ồn
Các khí VOCs (Cacbon hữu cơ dễ bay hơi)
Là tên gọi chung các chất lỏng hay chất rắn có chứa cacbon
hữu cơ dễ bay hơi: axeton, ethylaxetat, buthylaxetat…
Phát sinh: các dung môi tự bay hơi, sự bay hơi của xăng
dầu, bay hơi từ các hố chất rơi vãi, cây xanh (hơ hấp vào
ban đêm), sơn.
Cấp tính: chóng mặt, nơn, sưng mắt, co giật, ngạt, viêm phổi.
Mãn tính: ung thư máu, bệnh thần kinh.
Phịng tránh: Nhà ở không được gần cây xăng (phải cách
nhà dân ít nhất 500 m). Hạn chế làm công việc sơn trong
khơng gian khép kín. Nhà cửa mới sơn xong khơng được ở
ngay.
20
BENZEN (C6H6)
Chất lỏng, dễ bay hơi
Được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp sản xuất các chất hữu
cơ; dùng làm dung mơi hồ tan mỡ, cao su, vecni; chất tẩy trên
sợi, vải len dạ, dầu mỡ bám trên các dụng cụ, vật liệu.
Xâm nhập qua: da, phổi (75-90% được cơ thể thải ra trong vịng
nửa giờ; phần cịn lại tích luỹ trong mỡ, tuỷ xương, não, sau đó
được bài tiết rất chậm ra ngồi.
Nhiễm độc:
- mãn tính: thiếu máu, phụ nữ đẻ non hoặc sẩy thai …
- cấp tính: nhức đầu, chóng mặt, hơn mê
Cảnh giác với các sản phẩm sơn, nhất là sơn được sản xuất bằng
công nghệ lạc hậu. Chất thải từ các nhà máy thuộc da, dệt
nhuộm, cơ khí
21
Toluen (C6H5CH3)
Là
chất dễ bay hơi, dễ cháy nổ
Có
trong sơn, nhựa, keo dán và là chất xúc tác trong
công nghệ ảnh.
Ở
nồng độ nhỏ, gây cảm giác mất thăng bằng, loạng
choạng, đau đầu; nếu nồng độ cao hơn có thể gây ảo
giác hoặc ngất xỉu.
sử dụng sơn, nhựa, keo dán cần tạo khơng gian
thơng thống, tránh đóng kín cửa phịng. Tránh lạm
dụng sơn và đồ nhựa.
Khi
Carbon Monoxide (kh
(khíí lị)
lị)
• Khơng màu, khơng mùi
• Được tạo ra khi phản ứng cháy
diễn ra khơng hồn tồn trong q
trình đốt cháy nhiên liệu
• Trong khói thải xe hơi, đốt than,
củi…trong các lị cao, lò gốm, lò
rèn…
22
Tác hại
Khí
dễ cháy, nổ
Hấp
thụ qua da (bỏng lạnh), hơ hấp
tính: gây ngạt, đau đầu, chống váng, rối
loạn trí nhớ
Cấp
tính: sinh con nhẹ cân, sơ vữa động
mạch, tim
Mãn
Hậu quả của sự nhiễm độc CO
Nồng độ
CO (ppm)
% chuyển hóa
O2Hb → COHb
Ảnh hưởng đối với con
người
10
2
100
15
Đau đầu, chóng mặt,
mệt mỏi
250
32
Bất tỉnh
750
60
Chết sau vài giờ
1000
66
Chết rất nhanh
Giảm khả năng phán
đoán & chức năng của
giác quan
23
Nitrogen Dioxide (NO2)
• Chất khí có màu đỏ, nâu, mùi hắc
• Từ khí xả của phương tiện giao thơng, trong
cơng nghiệp sản xuất HNO3, quá trình hàn
điện và quá trình phân huỷ nhựa celluloid.
• Dưới ánh sáng mặt trời có thể tạo khí Ơzơn
gây chảy nước mắt và mẩn ngứa da, NOx cũng
góp phần gây bệnh hen, ung thư phổi, làm
hỏng khí quản.
• Kiểm sốt khí xả động cơ và khơng cư trú
dọc theo các tuyến giao thơng chính, tránh
xa vùng xả khói của nhà máy hố chất.
Hậu quả của sự nhiễm độc NO2
Nồng độ
NO2 (ppm)
Thời gian
tiếp xúc
50 - 100
≤ 1h
Viêm phổi trong 6 - 8 tuần
150 - 200
≤ 1h
Phá hủy dây khí quản, sẽ
chết nếu thời gian tiếp xúc
là 3 - 5 tuần
≥ 500
Hậu quả đến sức khỏe con
người
2 - 10 ngày Chết
24
Sulfua dioxit (SO2)
Là chất khí được tạo ra từ quá trình đốt các chất.
Có thể xâm nhập qua hơ hấp (kết hợp với các hạt nước nhỏ
hoặc bụi ẩm để tạo thành các hạt H2SO4 nhỏ li ti, xâm nhập
qua phổi vào hệ thống bạch huyết) hoặc tiêu hóa sau khi được
hòa tan trong nước bọt vào máu.
SO2 gây rối loạn chuyển hoá đường và protêin, gây thiếu
vitamin B và C, tạo ra methemoglobine để chuyển Fe 2+ (hoà
tan) thành Fe 3+ (kết tủa) gây tắc nghẽn mạch máu, giảm khả
năng vận chuyển ôxy của hồng cầu, gây co hẹp dây
thanh quản, khó thở.
Khu vực đun nấu cần thơng thống và cải tiến bếp đun để có
thể cháy triệt để nhiên liệu.
Khí H2S (hidrosunfua)
Có
mùi trứng thối, là khí gây ngạt
đốt cháy khơng hồn tồn các nhiên liệu (than
đá, dầu...) chứa nhiều lưu huỳnh; từ bùn ao, đầm
thiếu ôxy (là nguyên nhân làm cá chết ngạt).
Do
ngạt, viêm màng kết do H2S tác động vào mắt,
các bệnh về phổi vì hệ thống hơ hấp bị kích thích
mạnh do thiếu ơxy, có thể gây thở gấp và ngừng thở.
Gây
nên làm việc lâu ở những nơi phát sinh ra
nhiều H2S. Trong mơi trường nóng ẩm, H2S có thể
bị ơxy hố rồi kết hợp với nước thành H2SO4 gây tác
hại như SO2 nói trên.
Khơng
25