Tải bản đầy đủ (.pdf) (839 trang)

Vi sinh vật căn bản mỹ hà 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (31.98 MB, 839 trang )

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA Y

VI SINH VẬT
CĂN BẢN

ThS. Đặng Thị Mỹ Hà
LOGO
2013


VI SINH HỌC CĂN BẢN

NỘI DUNG MÔN HỌC

CHƢƠNG 1: ĐẠI CƢƠNG VI SINH Y HỌC

CHƢƠNG 2: CÁC VI KHUẨN
GÂY BỆNH THƢỜNG GẶP

CHƢƠNG 3: CÁC VIRUS
GÂY BỆNH THƢỜNG GẶP


CHƢƠNG 1: ĐẠI CƢƠNG VI SINH Y HỌC

BÀI 1

ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ LỊCH SỬ
PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH Y HỌC




NỘI DUNG

ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA VI SINH VẬT
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN NGÀNH VSV HỌC
NHỮNG VẤN ĐỀ HIỆN NAY CỦA VS Y HỌC


I. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
CÁC
KHÁI NIỆM

Vi sinh vật học
(Microbiology)

Vi sinh y học
(Medical
Microbiology)


ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
Vi sinh vật học (Microbiology): là môn khoa học
nghiên cứu về những sinh vật nhỏ bé, mắt thường khơng
nhìn thấy và chỉ được phát hiện bằng kính hiển vi.
ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH

VI SINH
VẬT


VI NẤM
(Nấm men, nấm mốc)
VI KHUẨN
VIRUS


I. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
VI SINH VẬT HỌC
ĐVNS &
Vi nấm

Vi khuẩn

Là những tế bào
có màng nhân
(Eukaryote).

Là những đơn bào
khơng có màng
nhân (Prokaryote).
Có đầy đủ tính
chất của một sinh
vật.

Virus

Là hình thái vật chất
sống đặc biệt khơng
có cấu trúc tế bào,

kích thước rất nhỏ,
Sống ký sinh trong
tế bào cảm thụ.


I. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
TÁC DỤNG CỦA
VI SINH VẬT

Tác dụng
có lợi

Tác dụng
có hại


I. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
Vi sinh y học (Medical Microbiology): là môn khoa
học chuyên nghiên cứu về các vi sinh vật ảnh hưởng tới
sức khoẻ con người, kể cả có lợi và có hại.
VI KHUẨN HỌC

VI SINH
Y HỌC

VIRUS HỌC
MIỄN DỊCH HỌC
DI TRUYỀN
...



II. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA VI SINH VẬT
Chuyển hóa
nhanh & hấp
thu nhiều

Kích thước
nhỏ bé

Sinh trưởng
nhanh & phát
triển mạnh

ĐẶC ĐIỂM
VSV
Thích ứng
mạnh
Dễ dàng
biến dị

Nhiều chủng
loại & phân
bố rộng


II. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA VI SINH VẬT
Kích thƣớc nhỏ bé
Vi khuẩn đo bằng micromet (µm, 10-3 mm). Các
cầu khuẩn có đƣờng kính trung bình 1 µm và trực
khuẩn là 1 µm x 5 µm.

Các virus bé hơn nhiều và đo bằng nanomet (nm,
10-6 mm).
Diện tích bề mặt vi sinh vật rất lớn. Ví dụ nếu một
lƣợng cầu khuẩn có thể tích bằng 1 cm3 thì diện
tích bề mặt của chúng bằng 6 m2.


II. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA VI SINH VẬT
Chuyển hóa nhanh và hấp thu nhiều
Vi khuẩn Lactobacilli trong một giờ có thể chuyển
hóa một lƣợng đƣờng lactose bằng 1000 lần khối
lƣợng của chính nó.
Tính chất này đƣợc ứng dụng trong vi sinh vật
công nghiệp và xử lý chất thải.


II. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA VI SINH VẬT
Sinh trƣởng nhanh và phát triển mạnh
 Các vi khuẩn thƣờng 20 - 30 phút phân chia một lần.
 Từ một vi khuẩn ban đầu, nuôi cấy ở nhiệt độ và môi
trƣờng thích hợp, sau 24 giờ có thể thu đƣợc 108 đến 109 vi
khuẩn.
 Ứng dụng để sản xuất các sinh khối và các chất do vi
khuẩn tạo ra nhƣ vaccine, kháng sinh.


II. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA VI SINH VẬT
Thích ứng mạnh
Các vi sinh vật có khả năng thích ứng nhanh với
mơi trƣờng. Enzyme thích ứng của vi khuẩn

chiếm 10% lƣợng protein của tế bào vi khuẩn.
Chúng có thể tồn tại và phát triển đƣợc trong
những khoảng cách nhiệt độ, áp lực và môi
trƣờng rất lớn.


II. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA VI SINH VẬT
Dễ dàng biến dị
Do bộ gen của vi sinh vật rất ít nên chúng dễ
biến dị. Đây là một đặc điểm nguy hiểm, vì nhiều
vi sinh vật (đặc biệt là virus) biến dị trở thành
tác nhân gây bệnh nguy hiểm.
Tính chất này cũng đƣợc ứng dụng trong công
nghệ sinh học để tạo các biến chủng cần thiết.


II. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA VI SINH VẬT
Nhiều chủng loại và phân bố rộng
Thế giới động vật bao gồm 1,5 triệu lồi, thực vật có
0,5 triệu lồi, các vi sinh vật có khoảng 0,1 triệu lồi.
Các vi sinh vật phân bố khắp mọi nơi trên trái đất,
cả dƣới biển sâu hàng 1000 m và trên cao 85 km.



III. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
NGÀNH VI SINH VẬT HỌC


III. SƠ LƢỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN

NGÀNH VI SINH VẬT HỌC
Antoni van Loeuwenhoek, ngƣời Hà Lan, đã phát
minh ra kính hiển vi (1676) có độ phóng đại quan
sát đƣợc hình thể của vi khuẩn.

Antoni van Loeuwenhoek
(1632 - 1723)


III. SƠ LƢỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
NGÀNH VI SINH VẬT HỌC
Edward Jenner, bác sĩ thú y ngƣời Anh, đã dùng
vẩy đậu bò làm thuốc chủng phòng bệnh đậu mùa.

Edward Jenner
(1749 - 1823)


III. SƠ LƢỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
NGÀNH VI SINH VẬT HỌC
 Louis Pasteur, nhà bác học người Pháp,
được coi là người sáng lập ngành vi sinh vật
và miễn dịch học.
 Pasteur đã đấu tranh chống lại thuyết “Tự
sinh” và giáng địn quyết định đánh đổ
thuyết này bằng thí nghiệm “bình cổ cong”.
 L. Pasteur đã được xếp vào danh sách
những nhà khoa học vĩ đại của loài người.

Louis Pasteur

(1822 - 1895)


III. SƠ LƢỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
NGÀNH VI SINH VẬT HỌC
Các nghiên cứu:
Năm 1877: Phát hiện phẩy khuẩn tả gây bệnh.
Năm 1880: Phát hiện tụ cầu gây bệnh.
Năm 1881: Tìm ra vaccine phịng bệnh than.
Năm 1885: Thành cơng trong việc sản xuất
vaccin phịng bệnh chó dại

Louis Pasteur
(1822 - 1895)


III. SƠ LƢỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
NGÀNH VI SINH VẬT HỌC
 Robert Koch, ngƣời Đức, đƣợc coi là một trong
những ngƣời sáng lập ra ngành Vi sinh y học.
 Những nghiên cứu:
• Năm 1876, tìm ra vi khuẩn than (Bacillus
anthracis).
• Năm 1882, phân lập đƣợc trực khuẩn lao
(Mycobacterium tuberculosis).
• Năm 1884, phân lập đƣợc phẩy khuẩn tả
(Vibrio cholerae).
• Năm 1890, tìm ra cách sử dụng phản ứng
tuberculin và hiện tƣợng dị ứng lao.


Robert Koch
(1843 - 1910)


III. SƠ LƢỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
NGÀNH VI SINH VẬT HỌC
Yersin, ngƣời Thuỵ Sĩ, là ngƣời tìm
ra vi khuẩn và dây chuyền dịch tễ
bệnh dịch hạch ở Hồng Kông.
Hiệu trƣởng đầu tiên của trƣờng Đại
học Y Dƣợc Hà Nội.

Alexandre Emile
John Yersin
(1863-1943)


III. SƠ LƢỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
NGÀNH VI SINH VẬT HỌC

Dimitri Ivanopxki, nhà thực vật
ngƣời Nga, là ngƣời đầu tiên phát
hiện ra virus (1892).

Dimitri Ivanopxki
(1864- 1920)


×