Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

đề cương ôn tập TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.06 KB, 48 trang )

ĐỀ CƯƠNG: TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ VIỆT NAM
Câu 1: Những nét khái quát cơ bản về đất nước, con người Việt Nam
-

Vị trí, địa lý:

+ Nằm ở khu vực Đơng Nam Á.













Bắc giáp Cộng Hồ Nhân Dân Trung Hoa.
Tây và Tây Nam giáp Cộng Hoà Dân Chủ Nhân Dân Lào và Vương Quốc
Campuchia.
Đơng và Đơng Nam giáp Thái Bình Dương với đường bờ biển dài 3260 km
và khoảng trên 3000 hòn đảo lớn nhỏ.
Việt Nam trở thành cầu nối giữa Châu Á và Thái Bình Dương giữa Đơng
Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo. Nơi giao điểm của các luồng đường
hang từ Đông sang Tây từ Bắc xuống Nam. Nơi tiếp xúc và gaio thoa của
nhiều nên văn hoá, văn minh lớn trên Thế Giới.
Gồm: Đồng bằng ven biển, trung du, cao nguyên và núi rừng
Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, nằng lắm - mưa nhiều có vùng tiểu khí


hậu và Thế Giới động vật, thực vật phong phú.
Có nhiều khống sản có giá trị kinh tế cao.
Con người:
Có 54 dân tộc với hơn 85 triệu dân. Trong đó, người Kinh (người Việt)
chiếm 87% và 53 dân tộc người thiểu số chiếm khoảng 13% dân số
Ngôn ngữ: thuộc 8 nhóm ngơn ngữ của các hệ Nám Á, Thái, Nam Đảo và
Hán Tạng.
Lịch sử Việt Nam là lịch sử của 1 cư dân nhiều tộc người, có tộc người đa
số, tộc người thiểu số, có tộc người đến trước, có tộc người đến sau
Suốt chiều dài lịch sử, nhân dân và tộc người đa số, thiểu số miền núi và
miền xuôi đã cùng nhau xây đắp nên phẩm chất cốt cách của con người Việt
Nam, dân tộc Việt Nam, tạo dựng lên 1 nền văn hoá, văn hiến Việt Nam dộc
đáo với nhiều giá trị cao đẹp.

Câu 2: Phân tích cơ sở ra đời nhà nước Văn Lang. Tổ chức bộ máy nhà
nước Văn Lang.
-

Cơ sở ra đời của nhà nước Văn Lang:


-

Sự phân hoá giàu nghèo trong xã hội: Từ giai đoạn Văn hố Đơng Sơn, cơng
cụ lao động cải tiến, năng suất lao động tắng, của cải dư thừa -> phân hố
giàu nghèo.

+ Thơng qua các câu chuyện truyển thuyết Mai An Tiêm, Trầu Cau sự phân hoá
chưa rõ ràng nhưng là cơ sở hình thành nhà nước đầu tiên.
+ Ra đời do như cầu trị thuỷ: Cư dân người Việt từ miền núi trung du tràn

xuống đồng bằng, cư trú ở khu vực sông lớn. Nền kinh tế lúa nước địi hỏi phải
có những cơng trình thuỷ lợi đảm bảo nguồn nước cho cây trồng. Do đó, địi hỏi
các bộ lạc phải đồn kết với nhau làm cơng trình thuỷ lợi.
+ Thông qua các câu chuyện truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
+ Thông qua một số đoạn đê cổ tìm thấy dưới thời Bắc thuộc, chứng tỏ cuộc
đấu tranh giữa con người với thiến nhiên.
+ Yêu cầu đoàn kết để chống ngoại xâm: Do có vị trí quan trọng trong khu vực
thường xun thế lực ngoại tộc dịm ngó. Các bộ lạc đồn kết với nhau bảo vệ
lợi ích chung của cộng đồng và lợi ích của từng bộ lạc.
+ Một số cổ vật: Vũ khí đánh gần và xa như cung, giáo, mác, lao, gậy, kiếm
+ Một số truyền thuyết: Thánh Gióng, chuyện giặc Ân…. Chứng tỏ nạn ngoại
xâm trở thành vấn đề cấp thiết, đoàn kết chống giặc ngoại xâm là cơ sở khách
quan dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang.
-

Tổ chức bộ máy nhà nước:
Vua Hùng
Lạc Hầu (Giúp việc
hành chính)

Lạc Tướng(Thủ lĩnh quân
sự đứng đầu 14 bộ lạc
khác)

Bồ chính (Già
làng)





Nhà nước Văn Lang vừa ra đời, tổ chức bộ máy nhà nước sơ khai đơn giản,
sự quản lý của nhà nước với cơng xã cịn lỏng lẻo, nhà nước Văn Lang chưa
có chữ viết, pháp luật chưa có tiên lưu hành. Tuy vậy, nó đánh dấu q trình
hình thành nhà nước đầu tiên.

Câu 3: Hoàn cảnh ra đời nhà nước Âu Lạc. Phân tích sự tiến bộ của nhà nước
Âu Lạc với nhà nước Văn Lang.
-

-

1. Hoàn cảnh ra đời:
Sau khi cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần thắng lợi.
Vua Hùng thứ 18 khơng cịn khả năng làm vua như trước.
Thục Phán đã thay thế Hùng Vương và tự xưng là An Dương Vương lập ra

nước Âu Lạc.
Hợp nhất 2 vùng đất của người Tây Âu và Lạc Việt lại.
2. Sự tiến bộ của nhà nước Âu Lạc với nhà nước Văn Lang:
Kinh đô đặt tại Cổ Loa.
Tiếp tục phát triển những gì mà Văn Lang đạt được:
+ Nông nghiệp: Loại cây trồng được cải tiến và dung phổ biến hơn. Lúa gạo,
khoai,… ngày phát triển nhiều hơn.
+ Chăn nuôi, đánh cá, săn bắn đều phát triển.
+ Giáo, mác, mũi tên đồng,… được sản xuất ngày càng nhiều.
+ Dân số tang lên.
+ Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị và nhân dân cũng sâu sắc hơn.
+ Tiến bộ cả về quân sự.

Câu 4: Khái quát chính sách đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nhân

dân trong trong 1000 năm Bắc thuộc.
-

Duy trì quan hệ cổ truyền cơ chế hành chính thời Âu Lạc.
Tuỳ theo từng thời ký nước ta có tên gọi khác nhau: châu, quận, phủ,…
Thay các chức Lạc Hầu, Lạc Tướng bằng quan lại được bổ nhiệm từ Trung
Hoa sang


-

-

“ Kê” được thay thế bằng “Thương”, “xã”. Một mặt để trấn các tuý tộc Lạc
Việt yêu nước, mặt khác mua chuộc tầng lớp này để thực hiện chính sách
“Dĩ di công dĩ”.
Ban hành điều lệ cấm quan lại thống trị.
Bên cạnh đó thực hiện chính sách tàn ác để đồng hố người Việt.
Thực hiện chính sách tơ thuế, đồn điền.
Chính sách ngu dân, mở trường dạy chữ Hán chỉ người quý tộc mới được
học.
Truyền bá tư tưởng tôn giáo: Tơn giáo, đạo giáo, phật giáo.

Câu 5: Trình bày khái quát về khởi nghĩa Hai Bà Trưng và chiến thắng Bạch
Đằng năm 938.
Hai Bà Trưng là tên chỉ chung hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị, hai
người phụ nữ được đánh giá là anh hùng dân tộc của người Việt. Đại Việt sử ký
toàn thư coi Trưng Trắc là một vị vua trong lịch sử, với tên gọi Trưng Nữ vương.
Đền Hai Bà Trưng còn gọi là đền Hạ Lôi, thuộc thôn Hạ Lôi, X.Mê Linh, H.Mê
Linh, Hà Nội.

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng:
-

Nguyên nhân:
+ Do chính sách vơ vét, bóc lột tàn ác của chính quyền đơ hộ gây nên nỗi thống
khổ cho nhân dân ta, nảy sinh mâu thuẫn giữa tồn thể nhân dân với chính quyền
đơ hộ.
+ Thái Thú Tô Định tàn ác tham lam thẳng tay đàn áp phong trào đấu tranh của
nhân dân ta.
+ Sự liên kết của hai gia đình lạc tuoengs 2 huyện lớn là Chu Diên và Mê Linh. Tô
Định đã cho giết Thi Sách, con trai lạc tướng Chu Diên và là chồng của Trưng




Trắc.
Diên biến: (2 lần)
+ Lần 1 (Năm 40 sau công nguyên)
Phát cờ khởi nghĩa vào mùa xuân năm 40 tại Hát Môn (Phú Thọ - Hà Nội)
Thu hút được nhiều hào kiệt gia nhập. Nghĩa quân nhanh chóng đánh bại quân
Hán, làm chủ Mê Linh, rồi tiến về Cổ Loa và Luy Châu.




Quan thái thủ Tô Định bỏ thành, chạy trốn về Nam Hải. Quân Hán ở các thành
khác cũng bị đánh bại -> Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 giành thắng lợi
hồn tồn.
+ Lần 2 (Năm 42 sau cơng nguyên)




Năm 42 nhà Hán tang cường chi viện Mã Viện chỉ đạo cánh quân xâm lược gồm: 2
vạn quân tinh nhuệ, 2 nghìn xe thuyền. Chúng tấn cơng ta ở Hợp Phố -> nhân dân



Hợp Phố anh dung chống trả nhưng thất bại.
Chiếm được Hợp Phố, Mã Viện chia quân thành 2 đạo thuỷ bộ tiến Lục Đầu và gặp
nhau tại Lẵng Bạc.
/ Đạo quân bộ: đi men theo đường biển, lẻn qua Quỷ Quan Môn xuống Lục Đầu.
/ Đạo quân thuỷ: đi từ Hải Môn vượt biển tiến vào sơng Bạch Đằng, sau đó từ



T.Bình lên Lục Đầu.
Hai Bà Trưng kéo quân từ Mê Linh về nghênh chiến vơus địch tại Lẵng Bạc. Quân
ta giữ vững được Cổ Loa và Mê Linh. Nhưng Mã Viện tiếp tục đuổi theo buộc



qn ta lùi về Cẩm Khê (thuộc Ba Vì – Hà Nội).
Tháng 3/43 Hai Bà Trưng hy sinh ở Cẩm Khê. Cuộc kháng chiến vẫn kéo dài đến



tháng 11/43 sau đó bị dập tắt.
Kết quả: Thất bại cuối cùng nhưng cũng giành được thắng lợi to lớn. Nguyên nhân
của sự thắng lợi này do có sự ủng hộ hết mình của nhân dân, sự chỉ huy xuất sắc




của Hai Bà Trưng và sự chiến đấu anh dung của nghĩa quân.
Ý nghĩa:
+ Đây thực chất là một cuộc đồng khởi của toàn dân trên phạm vi cả nước, dưới sự
lãnh đạo của 1 ng phụ nữ chưa đầy 20 tuổi nên khởi nghĩa 2 bà Trưng là 1 hiện
tượng độc đáo trong LS dân tộc và LS TG
+ Khẳng định vai trò của người phụ nữ Việt Nam, mạnh mẽ, kiên cường.
+ Đây là mốc bản lề khẳng định những giá trị vĩnh viễn của thời kì Hùng VươngAn Dương Vương và định hướng cho tương lai phát triển của đất nước.
Chiến thắng Bạch Đằng năm 938:
Đôi nét về Ngô Quyền: Ngơ Quyền (897-944), cịn được biết đến với tên gọi Tiền
Ngô Vương hoặc Ngô Vũ Vương, là vị vua đầu tiên của nhà Ngô trong lịch sử


Việt Nam. Đền thờ ông ở thôn Cam Lâm, xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây(Hà
Nội)
-

Nguyên nhân:
+ Đầu năm 937, Dương Đình Nghệ bị Kiều Cơng Tiễn ám hại để đoạt chức Tiết độ
sứ.
+ Tháng 10 năm 928, Ngô Quyền từ vùng châu Ái đem quân ra đánh Kiều Công
Tiễn. Kiều Công Tiễn tự thấy lực yếu đã cho người chạy sang cầu cứu nhà Nam
Hán. Đây là cơ hội rất thuận lợi để nhà Nam Hán thực hiện ý đồ xâm lược nước ta.
+ Ngô Quyền giết Kiều Công Tiễn. Lập kế hoạch đánh quân Nam Hán, chọn cửa
sông Bạch Đằng làm trận quyết chiến lược
+ Ngô Quyền đã huy động nhân dân ở HP, QN kết hợp với binh lính lấy cọc vót

-


nhọn cắm ở 2 bên cửa sơng BĐ sau đó bố trí qn mai phục.
Diễn biến:
+ Cuối năm 983, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy tiến đánh vùng biển
nước ta. Lúc này, thuỷ triều đang dâng cao
+ Ngơ Quyền cho đồn thuyền nhơ ra khiêu chiến nhử địch tiến vào cửa sông Bạch
Đằng (nơi đã được đóng các cọc gỗ nhọn dưới biển). Trước khi nước thuỷ triều rút.
+ Quân giặc tiến qua các cọc ngầm mà không hay biết.
+ Nước thuỷ triều rút. Ngơ Quyền dốc tồn lực tấn cơng. Qn ta từ thượng lưu
đánh xuống, quân mai phục hai bên đánh tạt ngang.
+ Qn Nam Hán rối loạn, thuyền thì xơ vào bãi cọc nhọn vỡ tan. Số cịn lại, vì
thuyền to và nặng nên khơng thốt khỏi trận địa cọc thuyền.
+ Quân bỏ thuyền nhảy xuống sông, phần bị chết đuối, phần bị giết thiệt hại quá
nửa. Lưu Hoàng Tháo tử trận -> Quân Nam Hán thất bại, vua Nam Hán rút quân về

-

nước.
Kết quả: Trận chiến hoàn toàn thắng lợi
Ý nghĩa:
Đập tan hoàn toàn âm mưu xâm lược quân Nam Hán, bảo vệ được chủ
quyền dân tộc.
Chiến thắng này đã thể hiện tài thao lược quân sự của Ngô Quyền và ý chí
quyêt chiến quyết thắng của quân dân ta


Khép lại thời kì ngàn năm Bắc thuộc mỏe ra kỉ nguyên mới trong LS dân
tộc: Kỉ nguyên quốc gia phong kiến độc lập tự chủ
Câu 6: Kết quả và ý nghĩa của phong trào đấu tranh giành độc lập thời Bắc
thuộc.
*Kết quả

Thời kì Bắc thuộc diễn ra từ 179 TCN đến năm 938.
Các cuộc đấu tranh trong thời kỳ Bắc thuộc diễn ra liên tục thu hút nhiều
thành phần tham gia. Lãnh đạo phong trào là các quý tộc người Việt.
Có nhièu cuộc khởi nghĩa có quy mơ lớn, phát triển từ khởi nghĩa địa
phương rồi lan ra toàn vùng, khu vực, rồi đến cả nước, thu hút khắp các châu, quận
Hầu hết các cuộc khởi nghĩa đều đi đến thất bại . Tuy nhiên , có một số cuộc
khởi nghĩa đã giành thắng lợi, lập ra chính quyền tự chủ của người Việt trong một
thời gian nhất định :
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng xưng vương 3 năm ( 40 - 43 )
+ Khởi nghĩa Lý Bí thắng lợi lập ra nước Vạn Xuân ( 544 – 546 )
+ Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ , Dương Đình Nghệ ( 905 - 937 )
*Ý nghĩa
+ Phong trào đã có tác dụng thức tỉnh , cổ vũ và phát triển tinh thần đấu tranh
giành độc lập của nhân dân ta . Các địa phương đều theo tiếng gọi của đất nước và
cổ động cho các phong trào đấu tranh liên tiếp nổ ra .
+ Củng cố khối đoàn kết các thành phần dân tộc , thống nhất các lực lượng vào các
cuộc đấu tranh Đây là một trong những nhân tố có ý nghĩa quyết định thắng lợi của
phong trào . Thức tỉnh , khuấy động tinh thần yêu nước , đấu tranh chống giặc
ngoại xâm của toàn dân .


+ Củng cố khối đoàn kết , thống nhất , ý thức dân tộc , ý thức quốc gia trong mỗi
người Việt . Bồi đắp và củng cố thêm lòng tin vào sức mạnh của nhân dân và dân
tộc vào thắng lợi của cuộc đấu tranh
Câu 7: Những nét tiêu biểu về chính trị- kinh tế của Đại Việt từ TK X-XV
Chính trị: Các triều đại TK X – XV
Nhà Ngô (939 – 965): Cổ Loa
Nhà Đinh (963 – 980): Kinh đô Hoa Lư, tên nước Đại Cồ Việt.
Nhà Tiền Lê ( 980 – 1009):
Nhà Lý (1009 – 1225): Hoa Lư, Thăng Long, Đại Việt: 9 đời vua.

Nhà Trần (1226 – 1400): 12 đời vua.
Nhà Hồ (1400 – 1407): quốc hiệu Đại Ngu.
Nhà Lê Sơ (1428 – 1527): Kinh đô Thăng Long, quốc hiệu Đại Việt.
Tổ chức bộ máy nhà nước: Đứng đầu là vua hành pháp, luật pháp.
Quân chủ chủ chuyên chế trung ương tập quyền.
Nhà Trần khác biệt: Thành lập chế độ Thái Thượng Hoàng, thể hiện chế độ
dân chủ dòng họ. Giúp việc cho vua là hệ thống quan lại. Đứng đầu là tể
tướng.
+ Thời Lý, Trần: Phật giáo là quốc giáo, các sư tăng có vai trị quan trọng
trong triều đình. Các chức vụ trong triều đình đều do nhà Trần nằm giữ, kết
hơn trong dịng họ.
Nhà Lê Sơ chia cơ quan chuyên môn làm 6 bộ, dưới sự quản lý trực tiếp của
nhà vua.
Nhà nước quản lý làng xã qua hộ khẩu. TK XV, nước ta là đơn vị hành chính
thống nhất nhà nước trung ương cai quản đến các làng xã
Luật pháp:
TK X nước ta chưa có luật pháp thành văn các vua Đinh – Tiền – Lê xử theo
luật tục.
Nhà Lý ban hành luật pháp thành văn (1042) đầu tiên có tên là Bộ Hình Thư
(gồm 3 quyển).
+ Luật pháp thời Lý mang chế độ phong kiến, xử phạt nặng tội mưu phản
triều đình, trộm cắp trâu bị. Ở các làng xã luật tục vẫn duy trì.
Nhà Trần: Dưới triều vua Trần Thái Tơng, ban hành bộ luật dựa trên cơ sở
Bộ Hình Thư của nhà Lý phạt nặng tội trộm cắp trâu bị.
Thời Lê Sơ: Bộ luật thành văn hồn chỉnh nhất, ban hành dưới thời vua Lê
Thánh Tông, bộ Quốc Triều hình luật (bảo vệ chế độ phong kiến, bảo vệ phụ
nữ trong quyền thừa kế tài sản và li hôn).
1.

-


-

-

-


-

-

-

-

Kinh tế:
Ngông nghiệp: 2 loại sở hữu ruộng đất.
+ Ruộng đất công làng xã: Thuế, tô, dung, lao dịch, nộp sản phẩm
+ Ruộng đất tư: Quan lại, mua bán, tự mua, ruộng đất chùa.
Chính sách phát triển nơng nghiệp:
+ Khuyến khích khai hoang.
+ Đặt ra 1 số chức quan: Hà đê sứ, khuyến nông.
+ Xử phạt nặng trộm cắp trâu bị.
+ Chính sách “Ngụ binh ư nơng”
+ Lê Sơ: Chính sách quân điền, lấy ruộng đất công làng xã chia cho quan lại
cấp thấp của nhân dân, 6 năm chia lại 1 lần.
Thủ công nghiệp (nhà nước, dân gian):
Các nghề thủ công truyền thống, làm gốm, dệt lụa.
TK X – XV có 4 cơng trình gọi là An Nam tứ khí: Tháp Báo Thiên, chng

Quy Điền, Vạc Phổ Minh, Tượng Quỳnh Lam.
Thương nghiệp:
Nội thương: chợ được hình thành ở khắp nơi (chợ phiên).
+ Kinh thành Thăng Long có 61 phố phường bn bán nhộn nhịp.
Ngoại thương: Do chính sách Ức Thương -> Ngoại thương ngừng trệ tuy
nhiên vẫn có thuyền buồng nước ngoài ( Trung Quốc, Gia Pa)
+ Thương cảng tiêu biểu: Hương Cảng, càng Vân Đồn – Quảng Ngãi.

Câu 8: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm tiêu biểu của nhân dân ta.
Thế kỷ X – XV: Diễn biến, nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử.
1)

Cuộc kháng chiến chống Tống

*Kháng chiến chống Tống thời kỳ Tiền Lê.
-

980, Nhân lúc triều đình nhà Đinh gặp khó khăn, vua Tống cửa quân sang



xâm lược nước ta.
Thái Hậu họ Đường với triều đình nhà Đinh tơn Lê Hồn làm vua lãnh đạo

-

kháng chiến.
918, Quân dân Đại Cồ Việt chiến đấu anh dũng, thắng lợi nhanh chóng ở
vùng Đơng Bắc khiến vua Tống không dám nghĩ đến xâm lược Đại Việt,
củng cố vững chắc nền độc lập.


*Kháng chiến chống Tống thời Lý(1075-1077)


-

Lãnh đạo: Lý Thường Kiệt(1019-1105), quê Thăng Long( Hà Nội),đền thờ

-

tại Huyện Hà Trung- Thanh Hóa
Nguyên nhân: Nhà Tống suy yếu gặp nhiều khó khăn. Âm mưu xâm lược
Đại Việt với mục đích: Nếu thắng lợi vị thế của Tống tăng -> Tống tập trung

-

quân xâm lược Đại Việt.
Diễn biến, kết quả: 2 giai đoạn
+ Giai đoạn 1: Lý Thường Kiệt tổ chức thực hiện chiến lược “Tiên phát chế

nhân” đánh trước chặn thế mạnh của địch. Năm 1075, Quân triều đình cùng các
dân tộc miền núi đánh sang đất Tống, đánh tan các đọa quân Tống sau đó rút về
nước phòng thủ.
+ Giai đoạn 2: Tháng 7/1076 10 vạn quân Tống cùng 20 vạn dân phu do
Triệu Tiết và Quách Quỳ chỉ huy theo đường bộ sang xâm lược nghiên cứu ta.
Quân Tống bị chặn lại tại vòng tuyến sông Như Nguyệt . Địch bị cầm chân tại bờ
Bắc khiến qn Tống lâm vào tình trạng khó khăn.
Đầu 1077 quân ta mở cuộc tấn công sang bờ Băc, quân Tống 10 phần
chết đén 5 6 phần. Lý Thường Kiệt chủ động xin giảng hòa với quân Tống. Quân
Tống rút về nước. Cuộc kháng chiến kết thúc.

-

Kết quả: Quân Tống thua lớn, tổn thất nặng, lúng túng, hoang mang.
Ý nghĩa:
+ Đập tan ý chí xâm lược của giặc. Đất nước vào thời kì thái bình
+ Thể hiện tinh thần chiến đấu dũng cảm, kiên cường của nhân dân.
+ Nguyên nhân thắng lợi: Do sự đoàn kết dân tộc, lãnh đạo tài tình Lý
Thường Kiệt.

2)

3 lần kháng chiến chống qn Mơng Nguyên:

*Lần 1: (1258)
-

T1/1258: 3 vạn quân Mông Cổ tiến vào nước ta theo đường sơng Thao qua
Bạch Hạc đến Bình Lệ Nguyên


-

Ta thực hiện kế hoạch “vườn không nhà trống”, giặc vào Thăng Long bị

-

thiếu lương thực thực phẩm -> Rơi vào tình thế khó khăn
Ta mở cuộc phản cơng lớn ở Đông Bộ Đầu.

=> Kết quả: 29/1/1258, quân Mông Cổ rút khỏi Thăng Long chạy về nước

*Lần 2: (1285)
-

T1/1285, 3 cánh quân do Thoát Hoan chỉ huy vào xâm lược nước ta. Tọa Đô

-

từ Cham pa đánh ra Nghệ An, Thanh Hóa
Triều đình một mặt cử qn ra cản địch, mặt khác thực hiện chính sách
“phanh dã”, vườn khơng nhà chống, chủ động rút khỏi Thăng Long, lui đại

-

quân về Vạn Kiếp – Bình phan.
Sau 3 tháng tiến cơng, qn Nguyên tấn công, quân Nguyên gặp nhiều lúng
túng, lương thực cạn, dịch bệnh phát sinh -> Quân Trần tổ chức phản cơng
đánh bại qn giặc ở các vị trí then chốt của chúng.

=> Kết quả: Quân giặc phần thì chết, phần chạy về nước, Thoát Hoan chui vào
ống đồng về nước, Toa Đô bị giết.Quân ta thắng lợi rực rỡ.
*Lần 3: (1287 – 1288).
-

Cuối 1287, 50 vận Quân Nguyên tiến đánh Đại Việt, chia làm 3 cánh quân.
Quân thủy do Ô Mã Nhi với Phàn Tiếp chỉ huy vào vùng biển An Bang(QN).
Ơ Mã Nhi theo hướng sơng Bạch Đằng tiến về Vạn Kiếp, hơi qn với Thốt

-

Hoan.

Trần Khánh Dư cho quân mai phục ở Vân Đồn.
Khi đoàn thuyền lương đi qua bị quân ta chặn đánh từ nhiều phía => Phần

-

lớn bị đắm, còn lại bị ta chiếm
Nhà Trần chọn sông Bạch Đằng làm trận quyết chiến => cánh quân thủy đại



bại => Ô Mã Nhi, Phàn Tiếp bị bắt sống.
Kết quả lịch sử:
+ Đập tan tham vọng xâm lược Đại Việt của quân Mông Nguyên, bảo vệ độc

lập, bảo vệ lãnh thổ.


+ Khẳng định truyền thống sức mạnh dân tộc Việt Nam, củng cố niềm tin
cho nhân dân.
+ Để lại bài học quý báu về khối đoàn kết nhân dân.
3) Phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh với khởi nghĩa Lam Sơn

-

Nguyên nhân: 1407, cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ thất bại
Nước ta rơi vào ách thống trị nhà Minh
Các cuộc đấu tranh của nhân dân liên tục bùng nổ => Tiêu biểu là khởi nghĩa
Lam Sơn do Lê Lợi với Nguyễn Trãi chỉ huy.

* Diễn Biến với kết quả:

-

1418, khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ với giành được thắng lợi, mở rộng vùng

-

giải phóng.
T11/1426, chiến thắng Tốt Động – Chúc Động đẩy quân Minh vào thế bị

-

đông.
1427, Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang => Địch rút chạy về nước.

* Nguyên nhân thắng lợi: Sự lãnh đạo tài tình của vua quan nhà Trần, Lý, chiến
thuật tài tình. Sự đồn kết nhân dân.
* Ý nghĩa lịch sử: Giữ vững nền độc lập của dân tộc
-

Nêu cao tinh thần đoàn kết, truyền thống yêu nước của dân tộc.

Câu 9. Thành tựu văn hóa Đại Việt về tôn giáo, tư tưởng, Văn học nghệ thuật,
giáo dục
Các triều đại
Nhà Ngô (939 – 965): Cổ Loa
Nhà Đinh (963 – 980): Kinh đô Hoa Lư, tên nước Đại Cồ Việt.
Nhà Tiền Lê ( 980 – 1009):
Nhà Lý (1009 – 1225): Hoa Lư, Thăng Long, Đại Việt: 9 đời vua.
Nhà Trần (1226 – 1400): 12 đời vua.
Nhà Hồ (1400 – 1407): quốc hiệu Đại Ngu.

Nhà Lê Sơ (1428 – 1527): Kinh đô Thăng Long, quốc hiệu Đại Việt.
Tổ chức bộ máy nhà nước: Đứng đầu là vua hành pháp, luật pháp.
Tôn giáo, tín ngưỡng:
1.
1)


Thời kỳ nhà Lý, Trần thực hiện tam giáo đồng ngun, hịa hợp giữa các tơn

-

giáo: Nho - Đạo - Phật. Phật giáo là Quốc giáo, chùa chiền được xây dựng
nhiều: chùa Một Cột, chùa Phổ Minh, Phật Tích, … Phật giáo ảnh hưởng
đến lối cai trị đất nước, khoan dung của vua Lý – Trần.
Các tín ngưỡng dân gian cổ truyền: Tín ngưỡng thần linh, vật linh, tục thờ

-

mẫu, tục sùng bái a hùng pha trộn với Đạo giáo được tự do phát triển và
khuyến khích.
2) Văn học, nghệ thuật.
-

Văn học tôn giáo, tư tưởng: Về triết học, lịch sử phạt giáo có các bài thơ

-

viết về lẽ sinh tử, đạo với đời, quan hệ giữa Phật với Tâm.
Văn học yêu nước: Phong trào đấu tranh bất khuất với lòng tự hào quốc gia
dân tộc qua các cuộc kháng chiến chống xâm lược.(Bình Ngơ Đại Cáo,


-

Nam Quốc Sơn Hà, …)
Văn học chữ Hán: Phát triển Thế Kỉ XV, gồm thơ, văn ca ngợi chế độ

-

phong kiến với chủ đề vua sáng tôi hiền.Hoạt động tiêu biểu là Hội Tao Đàn
Văn học chữ Nôm: Thế Kỉ XIII truyền bá rộng rãi trong nhân dân, văn học
chữ Nôm phát triển với các tác phẩm: Quốc Âm Thi Tập và Hồng Đức quốc

-

âm thi tập
Văn học dân gian: Các thể loại ca dao, tục ngữ, hò vè
Nghệ thuật phát triển với các cơng trình tiêu biểu như Thành Thăng Long,
Thành Nhà Hồ, …
+ Điêu khắc gồm chng vạc, tượng, phù điêu... Có 4 cong trình tiêu biểu là

Chng Quy Điền, Tháp Báo Thiên, Tượng Phật Chùa Quỳnh Lâm và Vạc Phổ
Minh => được đánh giá là An Nam tứ khí
+ Kiến trúc điêu khác mang đậm tính tơn giáo như cây cỏ, hoa lá...
3)
-

Giáo dục khoa cử
Đầu thời Lý: nền giáo dục Đại Việt chủ yếu là Phật học
+ Nho học ngày càng phát triển, giáo dục Nho học hạn chế dành cho con em


quý tộc, quan lại


-

Thời Trần: Quốc Tử Giám mở rộng đối tượng học tập 1075 mở khoa thi

-

Minh kinh học đầu tiên.
Các kì thi học sinh được tổ chức quy củ và thường xuyên hơn, 7 năm 1 kì.
Thời Lê: Giáo dục thi cử phát triển, quy chế thi cử rõ ràng
+ 1428: Lê Lợi lên ngôi, dựng lại Văn Miếu, mở các khoa thi cử.

Câu 10. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng chia cắt đất nước Thế Kỉ XVII
*Cục diện Nam Bắc


Nhà Mạc lên nắm quyền, các phe phái phong kiến đối lập ủng hộ nhà Lê nổi
lên.
Tiêu biểu Nguyễn Kim đón con cháu nhà Lê về lập lên triều Lê Trung Hưng,
chiếm được vùng Thanh Hóa.
Đất nước tồn tại 2 vương triều, nhà Mạc đóng đơ ở Thăng Long

+ 1545 – 1592, Kháng chiến nhà Lê giành được đất nước. Nhà Mạc trốn lên
Cao Bằng.
-




Chiến tranh Trịnh – Nguyễn: Do nội bộ Nam Triều nảy sinh mẫu thuẫn giữa
2 thế lực Nguyễn Hoàng với Trịnh Kiểm
Đầu Thế kỉ XVII, cuộc chiến tranh giữa 2 thế lục kéo dài(1627-1672). Đánh
7 lần không phân thắng bại và quyết định lấy sông Giang làm ranh giới phân
chia.
Phía Bắc là đường ngồi của Vua Lê – chúa Trịnh
Phía Nam là đường trong của chúa Nguyễn
Đất nước chia cắt.

Câu 11: Sự phát triển kinh tế hàng hóa ở TK XVII - XVIII. Tác động đến với
đời sống cư dân người Việt.
* Thủ công nghiệp nhà nước
- Đàng Trong và Đàng Ngoài đều lập ra các quan xưởng ( cục bách tác ) phục vụ
nhu cầu nhà nước như đúc tiền , súng đạn , đóng tàu ,
- Lực lượng lao động : thợ thủ công tài giỏi làm việc theo công tượng , sản phẩm
chi phục vụ cho tầng lớp trên , nên ít tác động đến sự phát triển kinh tế hàng hố .
*Thủ cơng nghiệp dân gian


- Các nghề thủ công truyền thống :
+ Nghề ươm tơ dệt lụa : phát triển từ Bắc đến Nam
+ Nghề làm đồ gốm : Thời kì này hình thành trung tâm sản xuất lớn Bát Tràng,
Hương Canh, Chu Đậu, Thổ Hà... Hàng hố được lưu thơng trong cả nước, là mặt
hàng xuất khẩu được nước ngoài ra chuộng.
- Một số nghề mới đã xuất hiện như nghề khắc ván in và bia đá - trung tâm 2 làng :
Liễu Tràng và Hồng Lục ( Hải Dương ) , sản phẩm bộ ván in đồ sộ và những tấm
bia đá .
+ Nghề làm đồng hồ ở Thừa Thiên : Nguyễn Văn Tú học ở Hà Lan đã có nghề chế
tạo đồng hồ chủ yếu phục vụ giới quý tộc
+ Nghề khai mỏ:

Ở Đàng Ngoài: Hàng loạt các mỏ được khai thác như mỏ đồng (Tụ LongTuyên Quang), mỏ bạc Long Xương (Tuyên Quang), mỏ vàng (Kim Mã- Thái
Nguyên). Đã xuất hiện công trường thủ công- thuê mướn nhân công .
Ở Đàng Trong: chủ yếu khai thác vàng , quặng sắt , chủ yếu khai thác vàng
( Thu Bồn- Duy Xuyên). Nét mới trong nghề khai thác mỏ xuất hiện mầm mống
TBCN: Công trường thủ công, quan hệ chủ thợ, thương nhân bỏ vốn bao thầu. Tuy
nhiên phương thức khai thác cịn thơ sơ và hoạt động kinh doanh cịn chịu sự chi
phối của nhà nước.
Do nhu cầu trao đổi hàng hố thời kì này là giai đoạn bùng phát của các
chợ: làng, tổng, huyện họp theo phiên . Chợ Đại Bái bán đồng , chợ Bát Tràng bán
sành sứ , Nho Lâm rèn sắt ...
Cùng với chợ địa phương , đã có chợ lớn nhà nước đứng ra thu thuế . Xuất
hiện hàng lưu thông buôn bán giữa các vùng
Xuất hiện làng chuyên làm nghề buôn như Đa Ngưu (Hưng Yên ), Báo Đáp
( Nam Định), Phù Lưu (Bắc Ninh ), Phù Ninh (Hà Nội ).
*Sự ra đời của các đô thị:


Kinh thành Thăng Long : rất phát triển với tên Kẻ Chợ gồm 36 phố phường và 8
chợ.
Mỗi phố bán một mặt hàng khác nhau. Phố Hiến ra đời và phồn thịnh. Hội
An là thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong
*Tích cực : Sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá đã phá vỡ nền kinh tế tự nhiên
tự cung tự cấp thúc đẩy sự phát triển của thủ công thương nghiệp , hoạt động của
hầm mỏ . Cuộc sống của người dân biến đổi , người nông dân tìm ra lối thốt , khỏi
sự ràng buộc của nơng nghiệp , góp phần giải quyết khó khăn của cuộc sống .
Người dân Đại Việt qua sự tiếp xúc với thương nhân nước ngoài bước đầu
làm quen với 1 số mặt hàng mới ( len , dạ , vũ khí , đồng hồ ) , ngành nghề mới ,
thành tựu khoa học kĩ thuật mới từ đó giúp họ tầm nhìn ra thế giới . Mặt khác do
tính chất bn bán với thương nhân nước ngồi , mầm mống phương thức sản xuất
mới xuất hiện , sự hưng khởi của đô thị đã tác động đến từ tưởng , tâm lí của con

người ở đây .
*Hạn chế : Sự chi phối của đồng tiền , tiền đi vào cuộc sống của con người làm hư
hỏng bộ máy nhà nước “ có tiền ... ” làm khủng hoảng thêm xã hội phong kiến ,
báo hiệu sự suy sụp của nhà nước phong kiến .
Giao lưu với các nước phương Tây đang trong giai đoạn phát triển và mở
rộng của CNTB phương Tây nên Đại Việt là đối tượng nhịm ngó của các nước tư
bản phương Tây .
Câu 12: Thành tự văn hóa ĐẠi Việt TK XVII – XVIII
Tư tưởng, tơn giáo
-

XVI -XVIII, Nho giáo từng bước suy thoái, trật tự pk bị dảo lộn, xây dựng
chùa thờ phật ở nhiều nơi, tiêu biểu: Chùa Thiên Mụ
Phật giáo được khôi phục, đạo giáo cũng được sùng mộ.
TK XVI - XVIII là giai đoạn bung ra của các loại tín ngưỡng mang tính
phương thuật, nhièu hình thức lễ bái, cầu cúng dị đoan


-

Đạo Thiên Chúa du nhập. TK XVII, việc truyền bá đạo Thiên chúa được đẩy
mạnh ở cả đàng trong và đàng ngồi -> qua ngả đường tơn giáo, người Việt
tiếp nhận văn hóa phương Tây
Giáo dục, thi cử

-

-

1529, nhà Mạc mở khoa thi hội đầu tiên -> 27 người đỗ tiến sĩ -> 3 năm tổ

chức một lần
1580, triều Lê Trung Hưng chính thức trỏ lại chế độ thi cử.
Nhà Lê tổ chức bổ sung chế khóa, thịnh khoa, khoa sĩ vọng
Ở Đàng trong, 1660 mới tổ chức thi cử để tuyển chọn quan lạc -> Nho giáo
là tiêu chuẩn để tuyển chọn -> họ Nguyễn chú trọng đến kiến thức thực tế
của người dự tuyển
Trước đôc, việc dùng người chủ yếu là tiến cử, cất nhắc -> lệ tiến cử vẫn duy
trì
Khi đạo thiên chúa du nhập -> các giáo sĩ mở lớp dạy kiến thức về khoa học
tự nhiên và văn minh phương tây
Văn học - nghệ thuật

-

TK XVI - XVII, phát triển mạnh mẽ khuynh hướng phi chính thống. Các tác
phẩm văn học đề cao cơng đức nhà vua, ca tụng triều đình thưa vắng hẳn.
Tháy đó là những tác phẩm phản ánh thực tại cuộc sống, gần gũi với nội
dung phản kháng trước những bất công xã hội
+ Đàng Ngoài - Bạch vân am thi tập (NBK)

-

Truyền kì mạn lục ( Nguyễn Dữ)

+ Đàng Trong: ĐÀo Duy Tứ - nhà quân sự kiệt xuất, nhà văn hóa -> 1 trong
những tổ sư nghệ thuật hát tuồng
-

Văn học chữ Nôm phát triển, vh dân gian phát triển
Các laoị hình nghệ thuật diễn xướng và tạo hình phát triển , tái hiện tư tưởng

tự do phóng khống

Câu 13: Phong trào nơng dânTây Sơn và vai trị đối với dự phát triển đất
nước cuối TK XVIII


Phong trào Tây Sơn:
-

Nguyên nhân: giữa TK XVIII, chế độ pk ở đàng ngoài khủng hoảng sâu sắc
=> phong trào người dân bùng nổ và bị đàn áp

+ Chính quyên đàng trong khủng hoảng suy yếu -> đời sông snhân dân khổ
cực -> phong trào nông dân bùng nổ
+ 1771, khỏi nghĩa nông dân bùng lên ở Taay Sơn do Nguyễn Nhạc, Nguyễn
Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo
* Phong trào Tây Sơn:
+ Thời gian: 1771
+ Địa điểm: Ấp Tây Sơn ( Bình Định)
+ Lãnh dạo: 3 ae Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
* Diễn biến:
+ Lật đổ ách thống trị họ Nguyễn, đánh tan quân Xiêm
-

Cuối 1775, quân TS chiếm được Phú Yên, Ng Lữ thắng trận ở Gia Định
Quân TS liên tục mở tấn công vào Gia Định

-> Quân Nguyễn rệu rã, Ng ÁNh sang Xiêm cầu cứu
-


-

1784, vua Xiêm sai tướng đưa 5 vạn quân thủy và bộ đánh vào Gia Định ->
chiếm lại lại được 1 phần lớn đất ở Gia Định -> quân Xiêm đốt phá, cuuớp
bóc, giất hại dân chúng.
1785, Ng Huệ tổ chức trận dánh phục kích RẠch Gầm - Xồi Mút, đánh tan
qn Xiêm, Ng Ánh phải chạy sang XIêm

-> chiến tranh thể hiện tài tổ chức cầm quân của Ng Huệ, đập tan mưu đồ xâm lược
của quân xiêm.
+ Lật đổ chính quyền Lê TRịnh
-

Tháng 6/ 1786, quân TS do Ng Huệ chỉ huy chia làm 2 đạo thủy, bộ tiến
đánh Phú Xuân


-> Nghĩa quân giành thắng lợi làm chủ đất đàng trong
-

Ng Huệ lấy danh nghĩa “ Phù Lê diệt Trịnh” ra bắc đánh tan quân Trịnh, làm
chủ Thăng Long -> Sau đó, ơng trao lại quyền hành cho vua Lê, rút vào nam
Ng Hữu Chỉnh giúp vua Lê Chiêu Thống phản bội TS -> Ng Huệ phái Vũ
Văn Nhậm diệt Chỉnh -> Chẳng lâu sau Nhậm tỏ ra kiêu ngạo -> Ng Huệ
giết VV Nhậm rồi trở lại Phú Xuân
+ Kháng chiến chống quân xâm lược Thanh

-

Vua Lê Chiêu Thống sang cầu cứu nhà Thanh

Tháng 11/ 1788, quân Thanh chia làm 3 đạo tiến vào Đại Việt
Lực lượng quân TS ở Lạng Sơn không chống cự nổi
Quân TS tạm rút lui

Quang Trung đại phá quân Thanh: 1788, Ng Huệ lê ngơi hồng đế, niên hiệu
Quang Trung chỉ huy qn tiến ra bắc
- Trên đường dừng ở Nghệ An, Thanh Hóa tuyển thêm quân, chia 5 mũi cánh
quân
- 30 tết, quân ta tiến công đánh vào các cứ điểm tiền tiêu -> qn địch khơng
kịp trở tay, bị tiêu diệt tồn bộ
- Mùng 3 tết, đồn HN bị bức hàng
- sau 5 ngày tấn công thần tốc, nghĩa quân TS chiến thắng vang dội ở Đống Đa,
tiến vào Thăng Long đánh bại quân xâm lược
+ Công lao của phong trào TS và Nguyễn Huệ: tiêu diệt các tập đoàn pk phản
động và thắng llợi trong kháng chiến chống Xiêm và Thanh
- Thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc
+ Triều đại Tây Sơn
- Nguyễn Nhạc tự xưng hoàng đế -> xuất hiện triều đại mới trong lịch sử chế độ
pk VN


- 1787, do bất hòa của 2 anh em Ng Nhạc và Ng Huệ, từ Quảng Ngãi trở vào
thuộc quyền của trung ương hoàng đế Ng Nhạc. Từ Quảng Nam ra bắc do Bắc
Bình vương Ng Huệ cai quản
- 1788, Ng Huệ lê ngơi hồng đế tại Phú Xn, bắt tay xây dựng chính quyền
mới, củng cố lực lượng quốc phòng
tổ chức bộ máy nhà nước
- Các cơ quan nhà nước có 6 bộ
- Địa phương: các cơ quan hành chính giữ nguyên như thời nhà Lê
- Đối ngoại: Quang Trung quan hệ tốt với nhà Thanh

- Kinh tế: ban hành chiếu khuyến nông, giải quyết ruộng đất hoang -> tình hình
sản xuất ổn định
- Cơng thương nghiệp: khuyến khích sản xuất thủ công trong nước, đúc tiền
mới, chấn chỉnh lại chính sách thuế khóa, mở rộng ngoại thương
- Đưa chữ Nôm thành chữu quốc ngữ, ban hành chiếu lập học
- Tôn giáo: triều đại Quang Trung khoan dung với các tôn giáo, các giáo sĩ được
tự do truyền đạo
- 1792, Quang Trung mất, Ng Ánh được sự giúp đỡ của các giáo sĩ Pháp, Anh,
Bồ Đào Nha quay lại chiếm triều đại TS
- 1802, ttriều đại TS sụp đổ
Câu 14: Những chính sách của triều Nguyễn ở nửa đầu TK XIX
Mặt tích cực, hạn chế của chính sách
+ Chính trị:
- nhà Nguyễn thiết lập dựa trên cơ dở nội chiến giành quyền từ triều đại
khác
- Gia Long tỏ ra khá lúng túng khi xây dựng các đơn vị hành chính mơi


- Nhà Nguyễn đặt ra lệ “Tứ bất”, vì sợ quần thần lấn át hoàng đế
- Coi trọng luật pháp -> 1815, Hoàng triều luật lệ được ban hành
- Chủ trương xây dựng quân đội thường trực mạnh
- Bộ máy nhà nước theo mơ hình qn chủ chun chế, quyền hành tập trung
vào tay hoàng đế
- Dưới thời Gia Long, nhà Nguyễn sử dụng một số quan lại cao cấp là người
ngoại quốc -> đền đáp công lao cho những người Pháp đã giúp Ng Ánh
chống Tây Sơn
- họ Nguyễn thực hiện chính sách trả thù khốc liệt đối với nhà Tây Sơn
- Trong đối ngoại, thần phục nhà Thanh
- với phương Tây, nhà Nguyễn tỏ ra nghi ngại. 1825, chính phủ Pháp đề nghị
được đặt lãnh sự tại VN nhưng bị cự tuyệt

+ KT-XH
- Chủ trương “dĩ nông vi bản” ( lấy nghề nơng làm gốc)
=> chính sách ruộng đất cũ, không đáp ứng đượcnhu cầu phát triển nông
nghiệp
- Khơng thốt khỏi lối mịn của các triều đại pk trước đó
- hiệu quả nhất là chính sách doanh điền
- Thủ công nghiệp chỉ làm sản phẩm dịch vụ cho ttriều đình có chất lượng
cao
-> khơng đáp ứng được phát triển kinh tế
- Khai khoáng là hoạt động kinh tế quan trong
- TK XIX, kinh tế nông nghiệp không phù hợp, đất nước thống nhất phát
triển kinh tế hàng hóa
- Thương nghiệp suy thối, do chính sách thuế khóa của nhà nước


- Ngoại thương nhà nước nắm độc quyền, dè dặt với phương Tây
+ Văn hóa- giáo dục
- Tơn giáo: độc tơn nho giáo, hạn chế Thiên chúa g i, tín ngưỡng dân gian
tiếp tục phát triển
- Giáo dục: Nho học được củng cố, nhà Nguyễn tổ chức khoa thi Hương đầu
tiên 1807, thi hội 1822
- Văn học: văn học chữ nôm phát triển
- Sử học: nhiều bộ sử lớn được biên doạn: Lịch triều tạp kỷ - Ngô Cao Lãng
- Kiến trúc: Kinh đơ Huế, lăng tẩm
+ Chính sách của nhà Nguyễn:
- Tích cực: cải cách hành chính, thống nhất đất nước, tạo sự ổn định trật xã
hội
- Tiêu cực: luật pháp mơ phỏng nhà Thanh ít quan tâm đến sản xuất. Cấm
đạo Thiên chúa, giết giáo sĩ -> nguy cơ Pháp xâm lược
Câu 15: Phong trào Cần Vương

* Hoàn cảnh bùng nổ:
- Trong nội bộ triều đình chia làm 2 phe: Chủ chiến và chủ hòa
- Phe chủ chiến đứng đầu là Tơn Thất Thuyết bí mật xây dựng luẹc lượng tại
Tân Sở (Quảng Trị), chờ đợi cơ hội đánh đuổi TD Pháp, giành lại độc lập
dân tộc.
- Năm 1884 phe chủ chiến đưa vua Hàm Nghi lên ngôi nhằm cơ lập và gạt
bỏ phái chủ hịa trong triều đình
- Đêm mùng 4/7/1885, phe chủ chiến đánh úp đồn Mang cá, khi quân Pháp
phản công, phe chủ chiến đưa Hàm Nghi ra Tân Sở. Tại đây lấy danh nghĩa
Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết ban chiếu Cần Vương kêu gọi các văn thân
sĩ phu giúp vua đánh Pháp khôi phục lại chế độ phong kiến.


* Diến biến:
- Gđ 1 (1885 - 1888): lãnh đạo vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết
+ Tôn Thất Thuyết xây dựng lực lượng khangs chiến ở Thanh Hóa, rồi sang
Trung QUốc
+ Hàng trăm cuộc khởi nghĩa lớn nhở nổ ra trên phạm vi rộng, nhất là ở Bắc
và Trung kì
+ Phong trào Cần Vương trải rộng từ địa bàn trung tâm ra bắc và Nam kì
- Gđ 2 ( 1888 - 1896):
+ 1/11/1888, Vua Hàm Nghi bị giặc bắt, bị đày sang Angiêri
+ Các cuộc khởi nghĩa tập trung thành trung tâm kháng chiến dù khơng cịn
sự lãnh đạo cửa triều đình
+ Khởi nghĩa tiêu biểu: Kn Hùng Lĩnh, kn Bãi Sậy, kn Hương Khê
kn Hương khê tiêu biểu nhất vì kéo dài 10 năm, lực lượng đơng nhất, địa bàn
rộng nhất, tự chế tạo vũ khí đánh Pháp và có nhiều trện đánh tiêu biểu gây
cho Pháp nhiều tổn thất
- 1896, phong trào Cần Vương chấm dứt
* Đặc điểm phong trào Cần Vương:

- Phong trào kéo dài 12 năm, quy mô rộng lớn từ biên giới miền Trung ->
Nam Trung Bộ, sôi nổi nhất 1885 - 1888
- lãnh đạo là các văn thân sĩ phu yêu nước
- lực lượng tham ggia là các văn thân sĩ phu, nông dân nghèo
- Cách đánh du kích, thoắt ẩn thoắt hiện, ở cùng nhân dân
* Nguyên nhân thất bại: so sánh lực lượng chênh lệch, trang bị thô sơ,
thiếu tư tưởng kiên định
* Tính chất phong trào: Ở giai đoạn đầu, phong trào bị chi phối bởi tử
tưởng trung quân ái quốc, giúp vua giành độc lập
- Gđ 2 phát triển thành phong trào giải phóng dân tộc, phong trào yêu nước


*Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu( nếu hỏi)
1. Khởi nghĩa Bãi Sậy( 1883- 1892). Lãnh đạo Nguyễn Thiện Thuận. Căn cứ
là những bãi lau sậy um tùm ở Văn Lâm- Văn Giang- Khoái Châu( Hưng
Yên) . Trận đánh tiêu biểu là tập kích đồn Liêu Trung ở Mỹ Hào diệt 40 tên
Pháp.
2. Khởi nghĩa Ba Đình (1889-1887). Lãnh đạo là Phạm Bành, Đinh Công
Tráng. Căn cứ là 3 làng Thượng thọ, Mậu thịnh, Mĩ Khê thuộc Nga Sơn
Thanh Hóa. 3 làng có địa thế hiểm yếu. Quân Pháp nhiều lần tấn cơng vào
Ba Đình nhưng thất bại. Đến năm 1887 Pháp đàn áp được khởi nghĩa 3 đình
Câu 16: Phong trào nông dân Yên Thế. Nguyên nhân dẫn đến sự tồn tại
lâu dài của phong trào (1884 -1913)
- Lãnh đạo: Đề Nắm. Khi ông mất, 1892 giao cho Đề Thám (Trương Văn
Thám) - một thủ lĩnh nơng dân có tài, trí dũng song thân
- Địa bàn hoạt động: căn cứ vùng Yên Thế (tây bắc tỉnh Bắc Giang) và các
vùng lân cận
- Thành phần tham gia: Anh hùng hào kiệt khắp nơi, nông dân
* Nguyên nhan: khi Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng Bắc Kì, n Thế trở
thành mục tiêu -> để bảo vệ cuộc sống của mình, nông dân Yên Thế đấu

tranh
* Diễn biến:
+ Gđ 1: 1892 -> cuộc hịa hoẵn lần T1 (1894 -1895): có những trận đánh đầy
mưu mẹo, phá cuộc tấn công lớn đầu tiên vào Phồn Xương
-> lợi thế mở rộng lực lượng
- tháng 11/1895 -> tháng 12/1897 Đề Thám đánh rộng ra vùng tứ giác: Bắc
Giang, Bắc Ninh, Phúc Yên, Thái Nguyên


- Gđ 2: từ cuộc hịa hỗn lần 2 ( T12/1897 - T1/1909) nghĩa quân Yên Thế
chuẩn bị lực lượng tham gia vào trận tập kích trại lính khố đỏ Bắc Ninh,
Nam Định, vụ đầu độc lính Pháp ở HN -> thực dân Pháp đang mạnh ->
nghĩa quân mất dần lợi thế
+ Gđ 3(T11/1909 - 1913) thực dân Pháp bội ước, tấn công quyết liệt nghĩa
quân
- Thế lực cùng kiệt, Đề Thám trở lại vùng Yên Thế, sau đó bị sát
* kết quả: phong trào bị thất bại
* Đặc điểm: là cuộc khởi nghĩa của nông dân, không nằm trong phong trào
Cần Vương, cách đánh du kích
* nguyên nhân tồn tại lâu dài:
- Người lãnh đạo tài tình
- Là cuộc đấu tranh tự vệ giữ vùng đất mình sinh sống
- Địa hình có tác dụng che dấu lực lượng
- Lực lượng tham gia trung thành, chiến đấu can đảm, mưu trí
Câu 17: chủ trương cứu nước và hoạt động của phan bội châu và phan châu
trinh
Phan Bội Châu (1867-1940) hiệu là Sào Nam, quê Nam Đàn- Nghệ An
*Chủ trương cứu nước:
- Đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập dân tộc bằng phương pháp vũ trang “nợ
máu trả bằng máu”, thành lập nhà nước thể chế quân chủ lập hiến, sau đổi thành

Cộng hòa dân quốc VN
- Tư tưởng của ông cầu ngoại viện, dựa vào Nhật đánh Pháp vì Nhật là nước “
đồng văn đồng chủng”
*Hoạt động tiêu biểu:


×