Tải bản đầy đủ (.docx) (99 trang)

LKHKD XUẤT KHẨU DETOX HOA QUẢ sấy KHÔ SANG THỊ TRƯỜNG mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 99 trang )

Môn: LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH
ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
XUẤT KHẨU DETOX HOA QUẢ SẤY KHÔ SANG THỊ TRƯỜNG MỸ


Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY TNHH VNFRUITS.........................................2
1.1 Giới thiệu chung..................................................................................................2
1.2 Lịch sử cơng ty:...................................................................................................2
1.3 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi........................................................................3
1.4 Ngành nghề kinh doanh.......................................................................................3
1.5 Sản phẩm dịch vụ.................................................................................................4
1.6 Hồ sơ công ty.......................................................................................................4
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG VÀ LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC
TIÊU.............................................................................................................................. 5
2.1 Chọn lọc thị trường:.............................................................................................5
2.2. Tiêu chí đánh giá:................................................................................................6
2.2.1. Thị trường Mỹ:.............................................................................................6
2.2.2

Thị trường Trung Quốc..............................................................................9

2.2.3

Thị trường Nga........................................................................................11

2.3. Ma trận sức hấp dẫn của 3 thị trường Mỹ, Nga, Trung Quốc............................12
2.4. Chứng minh thị trường tiềm năng:....................................................................13
2.4.1. Môi trường vĩ mô.......................................................................................13
2.5. Đối thủ cạnh tranh.............................................................................................22


2.5.1. Đối thủ cạnh tranh trong nước:..................................................................22
2.5.2. Đối thủ nước ngoài:...................................................................................23
CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG NGUỒN CUNG..................................26
3.1. Thu mua thanh long, kiwi, táo, cam..................................................................26
3.1.1. Lựa chọn kênh mua trái cây:......................................................................26
3.1.2. Quy trình lựa chọn nhà cung cấp................................................................26


3.1.3. Thực hiện sau kí kết hợp đồng...................................................................36
3.1.4. Nhập kho sản phẩm; bảo quản và cung cấp cho các bộ phận.....................36
CHƯƠNG 4: PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG, LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
..................................................................................................................................... 37
4.1.Phân khúc thị trường..........................................................................................37
4.2.Lựa chọn thị trường mục tiêu.............................................................................37
4.2.1.Mississipi....................................................................................................38
4.2.2. V irginia.....................................................................................................40
4.2.3.Alaska.........................................................................................................40
4.2.4.Ma trận sức hấp dẫn của 3 thị trường..........................................................41
4.3.Định vị sản phẩm...............................................................................................42
4.4.Phương thức thâm nhập thị trường.....................................................................43
CHƯƠNG 5: CHIẾN LƯỢC MARKETING Ở THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI.......44
5.1. Chiến lược sản phẩm.........................................................................................44
5.1.1. Lựa chọn chiến lược thích nghi..................................................................44
5.1.2. Sản phẩm xuất khẩu...................................................................................45
5.2. Giá.................................................................................................................... 49
5.2.1 Tỷ giá hối đoái...........................................................................................50
5.2.2 Định giá.....................................................................................................50
5.2.3 Chiến lược giá.............................................................................................51
5.3


Phân phối........................................................................................................53

5.4. Chiêu thị:..........................................................................................................55
5.4.1. Xúc tiến thông qua kênh online..................................................................55
5.4.2. Quảng cáo:.................................................................................................60
5.4.3. Khuyến mãi:...............................................................................................62
5.4.4. Thẻ giảm giá:.............................................................................................62


5.4.5. Sản phẩm dùng thử:...................................................................................62
5.4.6. Kết hợp với các trung tâm thương mại lớn của Mỹ....................................63
CHƯƠNG 6: TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU..........................65
6.1. Đàm phán..........................................................................................................65
6.1.1. Chuẩn bị đàm phán:...................................................................................65
6.1.2.Quá trình đàm phán:....................................................................................69
6.2. Quy trình xuất khẩu:.........................................................................................79
6.2.1 Mở tài khoản ngân hàng tại Mỹ.................................................................79
6.2.2.Chuẩn bị hàng hóa để tiến hành kiểm dịch thực vật....................................79
6.2.3. Làm hồ sơ xin giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật (PHYTOSANITARY
CERTIFICATE)...................................................................................................79
6.2.4.Tìm kiếm FWD, hồn thành quy trình book tàu..........................................79
6.2.5 Chuẩn bị hàng hóa......................................................................................88
6.2.6.Chuẩn bị bộ chứng từ..................................................................................89
6.2.7. Khai báo hải quan......................................................................................94
6.2.8. Khai e-port.................................................................................................95
6.2.9 Thông quan hàng hóa..................................................................................95
6.2.10.Xin giấy chứng nhận xuất xứ (certificate of origin ).................................95
6.2.11.Chuẩn bị bộ chứng từ thanh toán gửi cho khách hàng...............................96
CHƯƠNG 7: DỰ TRÙ KINH PHÍ..............................................................................97
7.1. Vốn ban đầu của dự án:.....................................................................................97

7.2.Chi phí máy móc ( hao mịn máy móc):.............................................................97
7.3. Chi phí ngun vật liệu:....................................................................................98
7.3.1.Chi phí mua.................................................................................................98
7.3.2.Chi phí mua bao bì ( đơn vị : VNĐ)............................................................98
7.3.3.Chi phí vận chuyển : 14583 km..................................................................99


7.3.4. Chi phí in ấn:..............................................................................................99
7.4.Chi phí nhân cơng:.............................................................................................99
7.5.Chi phí đàm phán:............................................................................................100
7.6.Chi phí marketing:...........................................................................................100
7.7.Chi phí xuất nhập khẩu:...................................................................................100
7.8.Tổng chi phí cho lô hàng:................................................................................100
7.9. Doanh thu bán hàng:.......................................................................................102
7.10. Các tiêu chuẩn phản ánh hiệu quả tài chính của dự án..................................102
PHỤ LỤC.................................................................................................................. 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................111


LỜI MỞ ĐẦU
Nước ta là nước thuần nông nghiệp, trong hàng thế kỷ qua, nghành nông nghiệp
nước nhà đã tạo ra khơng ít nơng sản góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế. Đăc
biệt trong kim ngạch xuất khẩu của cả nước, nơng sản hàng hóa đóng vai trị chủ đạo
với những mặt hành xuất khẩu như cà phê, gạo, cao su, điều, tiêu …cùng với sự phát
triển của khoa học và công nghệ, hội nhập kinh tế quốc tế, sản phẩm nông nghiệp cũng
ngày càng được chú trọng nâng cao chất lượng cũng như số lượng tiêu thụ ra ngoài thế
giới và đạt được những thành tựu ấn tượng. Trong những năm gần đây trái cây Việt
Nam đã bắt đầu vươn mình xa hơn vào những thị trường lớn. Với diện tích gieo trồng
đứng trong top những nước có diện tích trồng trái cây nhiệt đới lớn nhất thế giới. Xã
hội càng phát triển thì nhu cầu về sức khỏe và làm đẹp của con người cũng cao hơn.

Những sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên đặc biệt là trái cây sẽ được chú trọng
hơn trong các quyết định tiêu dùng. Nắm bắt được thế mạnh đó và nhận định xu hướng
tồn cầu hóa hiện nay là xu hướng tất yếu, Công ty TNHH VNFruits của chúng tôi
định hướng xuất khẩu detox hoa quả sấy khô vào thị trường nước ngoài và thị trường
đầu tiên hướng đến là Mỹ.

.

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY TNHH VNFRUITS

Địa chỉ: 169 Nguyễn Đình Chiểu, P. 6, Q. 3,Tp. Hồ Chí Minh (TPHCM)
Điện thoại: 0961678773
Email:
Website: www.VNFruits.com.vn

1


1.1 Giới thiệu chung
VNFruits là thành viên của hiệp hội nơng sản Việt Nam. Đầu năm 2018 ngồi việc
phục vụ cho các đối tác xuất khẩu chúng tôi chú trọng hơn thị trường các loại detox
trái cây sấy khô phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng trong nước. Sản phẩm chính:
detox thanh long, detox dứa,…

.

- Bên cạnh việc đầu tư máy móc hiện đại, chúng tơi cịn cải tiến quy trình sản
xuất. Quy trình chế biến, thu hoạch trái cây sạch được đồng bộ: từ việc kiểm soát chặt
chẽ vùng nguyên liệu đến khâu chế biến các loại trái cây thành phẩm đúng tiêu chuẩn
theo một quy trình khép kín, đảm bảo từ khâu đầu tư đầu vào đến bao tiêu đầu ra.

1.2 Lịch sử công ty:
Năm 2015: Công ty được thành lập vào tháng 6 tại địa chỉ 34 Hồng Hoa Thám,
Phường 12, Tân Bình, TPHCM với ngành nghề cung cấp các loại trái cây sấy.
Năm 2016: Công ty đổi trụ sở sang 169 Nguyễn Đình Chiểu, P. 6, Q. 3, Tp. Hồ
Chí Minh (TPHCM). Cơng ty đạt chứng nhận HACCP, Chứng nhận VSATTP
Năm 2016: Công ty mở rộng kênh phân phối cho các siêu thị như Lottemart,
Coopmart, chuỗi các siêu thị tiện lợi trong nước.
Năm 2017: Mở rộng các sản phẩm như detox trái cây và các loại thực phẩm dinh
dưỡng chế xuất từ trái cây.
Năm 2018: Nghiên cứu và phát triển sản phẩm detox trái cây sấy xuất khẩu sang
thị trường nước ngồi.
1.3 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi
Tầm nhìn:
 Trở thành cơng ty chế biến sản xuất các loại detox trà sấy khô trái cây chất
lượng cao.
 Sản phẩm đạt chuẩn, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm. Tất cả vì lợi ích của
khách hàng.

2


 Phát triển thương hiệu hạt điều VNFruits. Mở rộng mạng lưới phân phối trên cả
nước, mang lại sản phẩm chất lượng tốt nhất với giá cả hợp lý nhất đến với
người tiêu dùng Việt Nam.
Sứ mệnh:
 Với tất cả tâm huyết của mình VNFruits cam kết sẽ cung cấp cho khách hàng
những sản phẩm detox trái cây sạch, chất lượng tốt nhất với giá cả phải chăng nhất.
Và thực tế trong những năm qua chúng tôi đã và đang thực hiện trọn vẹn lời hứa
của mình.
 Tất cả hành động của chúng tôi đều xuất phát từ cái Tâm của người làm kinh

doanh, vì sức khỏe người tiêu dùng. Rất mong nhận được sự ủng hộ của quý khách
gần xa.
Giá trị cốt lõi:
 Các sản phẩm do VNFruits cung cấp đạt chất lượng cao, đảm bảo vệ sinh an
toàn thực phẩm


Ứng dụng công nghệ mới trong sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm detox



Tác phong phục vụ chuyên nghiệp, mang lại sự hài lòng cho khách hàng
1.4 Ngành nghề kinh doanh
Dextox trái cây sấy khô – Chế Biến và Cung Cấp
1.5 Sản phẩm dịch vụ Dextox trái cây sấy khô – Chế Biến và Cung Cấp

Detox trà thanh long sấy khô
Detox trà dứa sấy khô
1.6 Hồ sơ công ty
Tên công ty: Công Ty TNHH VNFruits
Tên giao dịch của cơng ty: VNFruits Co.LTD
Địa chỉ cơng ty: 169 Nguyễn Đình Chiểu, P. 6, Q. 3, Tp. Hồ Chí Minh (TPHCM)
3


Loại hình cơng ty: Sản Xuất, Thương Mại, Phân Phối
Số tài khoàn: 0016100011398008
Tên ngân hàng: Ngân hàng OCB chi nhánh Quận 3
Mã số thuế: 0314502191
Năm thành lập: 2015

Thị trường chính: Toàn Quốc, Quốc tế
Số lượng nhân viên: Từ 11 - 50 người
Chứng chỉ: HACCP, Chứng nhận VSATTP
Vốn điều lệ: 12 tỷ VND
Các phịng ban trong cơng ty:


Bộ máy tổ chức và quản lý doanh nghiệp:

PHỊNG THU PHỊNG KẾ PHỊNG
MUA
NCTT
TỐN

PHỊNG KINH
PHỊNG XNK PHÒNG SẢNPHÒNG
DOANH
XUẤT
MARKETING

CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG VÀ LỰA CHỌN THỊ
TRƯỜNG MỤC TIÊU
2.1 Chọn lọc thị trường:
Detox (detoxification) là phương pháp thải độc cơ thể được nhiều người sử dụng
và ngày càng phổ biến trên thế giới. Detox là bỏ các chất độc tích tụ lâu ngày trong cơ
thể thơng qua q trình ăn uống, bổ sung các dưỡng chất cần thiết cho cơ thể. Bạn cần
detox khi cơ thể có dấu hiệu suy nhược, cần được nghỉ ngơi, thanh lọc và nuôi dưỡng
lại từ bên trong. Detox là phương pháp thải độc bằng cách thanh lọc máu thông qua
quá trình loại bỏ tạp chất trong máu, trong gan. Các chất độc được thải qua thận, ruột,
4



phổ, hạch huyết và da. Bên cạnh những tác dụng tuyệt vời như thải độc cơ thể, detox
đồng thời giúp bạn giảm cân hiệu quả.
Detox hoa quả sấy khô được sản xuất dựa trên công nghệ hiện đại bậc nhất hiện
nay. Chính vì vậy bạn khơng phải lo chúng sẽ mất đi hết chất dinh dưỡng. Tất cả các
chất dinh dưỡng có lợi cho cơ thể sẽ được giữ lại và sẽ được hấp thụ hoàn toàn cho cơ
thể của bạn.
Tổ chức nghiên cứu gánh nặng bệnh tật toàn cầu vừa cơng bố danh sách 10 quốc
gia có số người béo phì nhiều nhất thế giới trong năm 2014.
-

Theo Business Insider, đồ ăn nhiều calorie cùng nước ngọt có ga được coi là

ngun nhân chính dẫn tới tình trạng béo phì trên tồn thế giới. Hiện tại, Mỹ là quốc
gia dẫn đầu danh sách này với 78 triệu người thừa cân, tương đương 33% số người
trưởng thành.
-

Đứng thứ hai sau Mỹ là Trung Quốc với 46 triệu người béo phì. Con số này

chiến 4,4% số người trưởng thành của quốc gia đơng dân nhất thế giới.
-

Ấn Độ có 30 triệu người béo phì, chiếm 3,8% dân số trưởng thành

-

Nga, quốc gia rộng lớn nhất thế giới, có 28 triệu người béo phì, tương đương


24,1% dân số trưởng thành. Béo phì được coi là nguyên nhân của nhân của nhiều căn
bệnh nguy hiểm, có khả năng làm giảm tuổi thọ của người mắc bệnh.
-

Quốc gia Nam Mỹ Brazil có 22 triệu người béo phì, tương đương 16,2% dân số

trưởng thành.
-

Mexico có tới 20 triệu người mắc chứng béo phì. Con số này ở Ai Cập là 18

triệu và Đức là 16 triệu. Nó tương ứng với 26,9% dân số trưởng thành Mexico, 35,9%
ở Ai Cập và 24,3% ở Đức.
-

Quốc gia xếp thứ 9 trong danh sách là Pakistan với 14 triệu người, tương đương

13,6% số người lớn trong khi Indonesia đứng thứ 10 với 11 triệu người, tương đương
6,8% dân số trưởng thành béo phì.

5


=> Từ biểu đồ, chọn Mỹ, Trung Quốc và Nga là 3 nước để nghiên cứu thị trường xuất
khẩu detox trái cây sấy khơ.
2.2. Tiêu chí đánh giá:
2.2.1. Thị trường Mỹ:
2.2.1.1. Nhu cầu sản phẩm tiềm năng



Dân số Mỹ: 329.391.525 người ( 20/8/2019) theo số liệu mới nhất từ Liên Hợp

Quốc. (Nguồn: Dân số Hoa Kỳ hiện chiếm 4,34% dân số
thế giới.


Sơ bộ tháng 6/2018 của Tổng Cục Thống Kê, Việt Nam xuất khẩu mặt hàng hoa

quả sáng Mỹ đạt trị giá 70.151.000 USD


Béo phì đang trở thành dịch bệnh tại Mỹ và là kẻ giết người hàng đầu tại đây.



Nước Mỹ là nơi có tỷ lệ trẻ em và thanh thiếu niên bị béo phì cao nhất thế giới,

ở mức 13%.

6


2.2.1.2. Khoảng cách địa lí:

- Nếu tính theo khoảng cách từ thủ đô Hà Nội (Việt Nam) đến thủ đô Washington DC (
Mỹ ) thì Việt Nam cách Mỹ là 13.359 km , tương đương 8.300 dặm.
- Nếu tính theo đường chim bay thì khoảng cách từ TPHCM (Việt Nam)
đến Washington DC ( Mỹ ) 14.448 km.
2.2.1.3 Rào cản xuất khẩu mặt hàng thực phẩm và đồ uống
Các sản phẩm rau quả vào thị trường Hoa Kỳ chịu sự kiểm soát chặt chẽ của nhiều

quy định và đạo luật khác nhau như Chương trình Bảo vệ thực vật và Kiểm dịch
(PPQ); Đạo luật Bảo vệ thực vật (PPA); Đạo luật Hiện đại hóa an tồn thực phẩm
(FSMA); Đạo luật Bảo vệ chất lượng thực phẩm (FQPA) và một số quy định khác.
2.2.1.4 Đối thủ cạnh tranh
Hiện nay, trên thị trường sản phẩm này còn khá mới. Chúng ta đưa ra các đối thủ có
cùng mặt hàng có chức năng tương đương:

7


2.2.1.4.1 Đối thủ cạnh tranh trong nước
Trà hoa sâm đất - sản phẩm của Công ty Trà hoa Sâm đất. Ưu điểm: Chiết xuất
100% thảo mộc thiên nhiên, an toàn cho sức khỏe, không tác dụng phụ. Phù hợp sử
dụng cho tất cả mọi người. Kể cả trẻ em và phụ nữ đang cho con bú. Người huyết áp
thấp và dạ dày, gan nhiễm. Nhược điểm: giá cao: 600.000 VNĐ/hộp 60 viên.

2.2.1.4.1 Đối thủ nước ngoài
Trà giảm cân Green Coffee. Green Coffee hiện được nhiều người tìm kiếm nhất
hiện nay được khẳng định là sản phẩm đến từ hãng Best Share (USA).
Ưu điểm:
Là sản phẩm có mùi vị giống cà phê hòa tan 3 in 1 thường dùng trong giải khát, mùi
thơm dễ uống, vị đậm đà phù hợp với khẩu vị nhiều người. Sản phẩm đã có thương
hiệu trên thị trường Mỹ và các nước trên thế giới.

Nhược điểm:
Mùi vị giống cà phê nên những người dị ứng hay khơng thích vị cà phê sẽ khơng sử
dụng được. Giá cả khá cao: 250.000 VNĐ/hộp 18 gói.
8



2.2.2

Thị trường Trung Quốc

2.2.2.1 Nhu cầu sản phẩm tiềm năng
-

Dân số Trung Quốc: 1.420.603.233 người (20/08/2019 ) theo số liệu mới nhất

từ Liên Hợp Quốc. Dân số Trung Quốc hiện chiếm 18,47% dân số thế giới.
-

Theo thống kê năm 2018, tỷ lệ thừa cân ở người trưởng thành hiện nay là

22,8% và tỷ lệ béo phì là 7,1%, có nghĩa là dân số béo phì của Trung Quốc là hơn 90
triệu, và số liệu không ngừng mở rộng.
-

37% người dân Trung Quốc thừa nhận rằng họ đã ăn thuốc giảm cân. Các

chuyên gia nói rằng ở tất cả các vùng của Trung Quốc, mọi người ngày càng chú ý đến
mỡ và gầy, giảm cân đã trở thành xu hướng, uống thuốc, các thực phẩm, trà giảm cân
là điều phổ biến.
2.2.2.2 Khoảng cách địa lí
-

Nếu tính theo khoảng cách từ thủ đô Hà Nội (Việt Nam) đến thủ đô Bắc Kinh

( Trung Quốc) tính theo hướng tuyến trên bản đồ thì Việt Nam cách Trung Quốc là 2
727 km, tương đương 1 691 dặm.

-

Khoảng cách giữa hai điểm thủ đô Hà Nội ( Việt Nam ) đến thủ đô Bắc Kinh

( Trung Quốc ) tính tốn bằng cách sử dụng tọa độ hiện có là 2 327 km, tương đương 1
396 dặm.
9


2.2.2.3 Mơi trường chính trị và pháp luật
-

Các hiệp định thương mại tự do (FTA), hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN

– Trung Quốc, hiệp định biên giới Việt – Trung, WTO và 1 số hiệp định khác tạo điều
kiện thuận cho các doanh nghiệp nhận được ưu đãi về thuế là rất lớn.
2.2.2.4 Rào cản xuất khẩu mặt hàng nông sản khô
-

Biểu thuế xuất nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện hiệp định

thương mại hàng hóa ASEAN- Trung Quốc giai đoạn 2018-2019 trong Chương 8 Quả
và quả hạch (nuts) ăn được; vỏ quả thuộc họ cam quýt hoặc các loại dưa có thuế suất
ACFTA là 0%.
-

Các mặt hàng nông sản Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc phải đi bằng

đường chính ngạch và tuân thủ các quy định về chất lượng, truy xuất nguồn gốc.
2.2.2.5 Đối thủ cạnh tranh

-

Có hơn 180 thương hiệu thực phẩm giảm cân đang được bán tại Trung Quốc có

thể kể đế như:
1. Bai Cao Hui - 80.000 đồng/hộp 15 gói
Được biết đến là thương hiệu trà thảo dược có nguồn gốc lâu đời của Trung
Quốc. Nguồn trà được lấy từ tỉnh An Huy, Trung Quốc, nơi nổi tiếng với các loại
thảo mộc và cây thuốc quý. Bai Cao Hui thiên về việc sử dụng trà để chữa bệnh,
dưỡng da, được sao chế theo bài thuốc cổ của vị Hoa Đà nổi tiếng thời cổ đại.
2. Chali - 100.000 đồng/hộp 9 gói
Thương hiệu được sáng lập bởi bác sĩ Zhang, giáo sư đại học Nông nghiệp
Hoa Nam, thủ phủ Quảng Châu, Trung Quốc. Chali là kết quả sau 8 tháng rong
ruổi qua các vườn trà lớn nhỏ của 7 tỉnh thành lớn nhất cả nước như: Tô Châu,
Hàng Châu, Vân Nam... của cả một ekip. Đồng thời hãng cũng tự xây dựng cho
mình vườn trà tư nhân "Be a tea fan", chủ động trong cung cấp nguyên liệu và
kiểm soát chất lượng.
2.2.3 Thị trường Nga

10


2.2.3.1 Nhu cầu sản phẩm tiềm năng
-

Dân số hiện tại của Nga là 143.874.850 người (20/08/2019) Theo số liệu mới

nhất từ Liên Hợp Quốc. Dân số Nga hiện chiếm 1,91% dân số thế giới.
-


Hiện có khoảng 37 triệu người, tức là 1/4 dân số nước Nga gặp tình trạng thừa

cân béo phì.
-

Thị trường cho các sản phẩm giảm cân và kiểm soát cân nặng ở Nga bao gồm

ba phân khúc: Sản phẩm ăn kiêng giảm cân, giảm béo Teas Hồi và phụ gia để giảm
bớt. Thị phần lớn nhất của thị trường các sản phẩm giảm cân và kiểm soát cân nặng
năm 2018 đã bị chiếm lĩnh bởi phân khúc Sản phẩm ăn kiêng. Khối lượng của phân
khúc lên tới 9232 triệu rúp. Trong các sản phẩm giảm cân giảm béo và giảm cân hạng
nhẹ, năm 2018, doanh số giảm. Doanh số đáng kể của các sản phẩm giảm cân và kiểm
soát cân nặng ở Nga năm 2018 đã được thực hiện thơng qua kênh bán lẻ ngồi cửa
hàng của trực tuyến, với tỷ lệ 74,7%.
2.2.3.2 Khoảng cách địa lí
-

Khoảng cách giữa các thành phố Hà Nội (Việt Nam) và Mat-xcơ-va

(Nga) trên đường công cộng là 9433.37 km tương đương 5848.69 dặm.
-

Khoảng cách giữa các điểm trong các tọa độ là 6736 km tương đương 4041.6

dặm.
2.2.3.3. Mơi trường chính trị và pháp luật
-

Việt Nam và Nga có bề dày lịch sử hợp tác lâu dài không chỉ trong thời gian


trước đây mà hiện tại Nga và Việt Nam vẫn ủng hộ lẫn nhau trong từng bước đường
hội nhập. Đặc biệt, cộng đồng hơn 70 ngàn người Việt sống tại Nga sẽ là cầu nối tốt
cho doanh nghiệp Việt Nam.
2.2.3.4. Rào cản xuất khẩu mặt hàng nông sản khô
-

Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Kinh tế Á – Âu

(EUU) tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất khẩu sản phẩm qua Nga, cụ thể Quả và
quả hạch (nuts) ăn được; vỏ quả thuộc họ cam quýt hoặc các loại dưa có thuế suất là
0%.
11


-

Tuy nhiên các sản phẩm nông sản của Việt Nam đang phải cạnh tranh gay gắt

về giá cả, mẫu mã, bao bì, chất lượng, vận chuyển với các quốc gia khác có nguồn
cung sản phẩm tương tự tại thị trường Nga. “Có nhiều tiêu chuẩn của thị trường Nga
thậm chí còn cao hơn châu Âu”.Các rào cản phi thuế quan như quy định về vệ sinh an
toàn thực phẩm, quy định về kiểm dịch chất lượng… mà Liên bang Nga đang áp dụng
đối với hàng nông sản của Việt Nam tương đối chặt chẽ.
2.2.3.5. Mơi trường cạnh tranh
-

Hiện có hơn 120 thương hiệu thực phẩm giảm cân đang hoạt động tại Nga,

thương hiệu lớn nhất trên thị trường các sản phẩm giảm cân và kiểm soát cân nặng
năm 2018 về giá trị là Herbalife, có thị phần là 38,6%. Doctor clim, Turboslim và 1 số

sản phẩm, doanh nghiệp khác. Dự kiến thị trường cho các sản phẩm giảm cân và kiểm
soát cân nặng ở Nga vào năm 2023 sẽ lên tới 17.253, 03 triệu rúp.
2.3. Ma trận sức hấp dẫn của 3 thị trường Mỹ, Nga, Trung Quốc
Ma trận sức hấp dẫn
Tiêu chí

Điểm
Mỹ

Giá trị
Trung

Nga

Mỹ

Quốc
Khoảng cách địa lý theo đường

Trung

Nga

Quốc

7

8

6


0,7

0,8

0,6

7

8

6

1,75

2

1,75

Dân số (15%)

7

9

8

1,05

1,35


1,2

Vị trí địa lý (10%)

7

8

7

0,7

0,8

0,7

Tỉ lệ lạm phát (10%)

5

8

7

0,5

0,8

0,6


Xếp hạng lợi nhuận kinh doanh

9

7

6

0,9

0,7

0,7

9

7

8

0,9

0,7

0,8

chim bay (10%)
Sản lượng nhập khẩu hàng hóa
Việt Nam (25%)


(10%)
GDP đầu người(10%)

12


6,5

6,45

6,35

=> Kết luận: Mỹ là thị trường hấp dẫn nhất để công ty tiến hành xuất khẩu DETOX
2.4. Chứng minh thị trường tiềm năng:
2.4.1. Môi trường vĩ mô
2.4.1.1. Nhân khẩu học
- Dân số:
Dân số

Mật độ dân số

Độ tuổi trung bình

329.411.757 chiếm

Hoa Kỳ là 36 người/km2

- Độ tuổi trung bình ở


4,34% dân số thế giới.

(Nguồn:

Hoa Kỳ là 38 tuổi.

(Nguồn:

/hoa-ky/)

(Nguồn: https://danso.o

/hoa-ky/)

-

rg/hoa-ky/)

Nghiên cứu đăng trên Tạp chí Hiệp hội Y Khoa Mỹ số ra ngày 7/6/2018 chỉ rõ,

chứng béo phì đang ngày càng trở nên nghiêm trọng tại Mỹ, với tỷ lệ 38% người
trưởng thành và 17% trẻ em và thanh thiếu niên Mỹ mắc phải. Đây là kết quả của các
cơng trình nghiên cứu do các nhà khoa học thuộc Trung tâm Kiểm sốt và phịng ngừa
dịch bệnh Mỹ (CDC) công bố mới đây.
2.4.1.2. Kinh tế:
- Dựa theo báo cáo mới nhất của Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản
(Bộ NN&PTNT), VOV cho biết, xuất khẩu rau quả 5 tháng đầu năm ước đạt 1,83 tỷ
USD, tăng 10,3% so với cùng kỳ năm 2018.
- Thông tin từ Bộ Nơng nghiệp Mỹ cho thấy nước này có nhu cầu tiêu thụ rất lớn về
trái cây nói riêng, quả và quả hạch ăn được nói chung.

Mỗi năm, nhu cầu tiêu thụ trái cây tươi ở Mỹ lên tới 12 triệu tấn. Sản xuất trái cây
tươi nội địa của nước này đáp ứng được 70% nhu cầu. 30% còn lại là trái cây tươi NK,
tương đương với khoảng 3,6 triệu tấn. Như vậy, lượng trái cây Việt Nam XK sang Mỹ
13


hiện chỉ mới chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng lượng trái cây NK của nước này
(quý I năm nay, XK rau quả sang Mỹ đạt 29 triệu USD, thấp hơn nhiều so với giá trị
rau quả XK sang Trung Quốc là 726,6 triệu USD). Điều đó cho thấy dư địa đẩy mạnh
XK trái cây sang Mỹ còn rất lớn.
- GDP bình quân đầu người của Mỹ: 59.531,66 USD ( 2018)
- Nền kinh tế Hoa Kỳ (Mỹ) là nền kinh tế hỗn hợp có mức độ phát triển cao. Đây là
nền kinh tế lớn nhất thế giới tính theo giá trị GDP danh nghĩa (nominal) và lớn thứ hai
thế giới tính theo ngang giá sức mua (PPP).Nó có GDP bình qn đầu người đứng thứ
7 thế giới tính theo giá trị danh nghĩa và thứ 11 thế giới tính theo PPP năm 2016.
- Đồng đô la Mỹ (USD) là đồng tiền được sử dụng nhiều nhất trong các giao dịch
quốc tế và là đồng tiền dự trữ phổ biến nhất thế giới, được bảo đảm bằng nền khoa học
công nghệ tiên tiến, quân sự vượt trội, niềm tin vào khả năng trả nợ của chính phủ Mỹ,
vai trị trung tâm của Hoa Kỳ trong hệ thống các tổ chức toàn cầu kể từ sau chiến tranh
thế giới thứ 2 (WWII) và hệ thống đô la dầu mỏ (petrodollar system). Một vài quốc gia
sử dụng đồng đô la Mỹ là đồng tiền hợp pháp chính thức, và nhiều quốc gia khác coi
nó như đồng tiền thứ hai phổ biến nhất
- Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa 5
tháng đầu năm 2019 ước tính đạt 202,02 tỷ USD.
Trong đó, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu ước tính đạt 100,74 tỷ USD, tăng 6,7% so
với cùng kỳ năm 2018.
Về thị trường hàng hóa xuất khẩu 5 tháng qua, Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn
nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 22,6 tỷ USD, tăng 28% so với cùng kỳ năm
trước.
- Theo thống kê của Bộ Thương mại Mỹ, thâm hụt thương mại của Mỹ năm 2018

lên đến 621 tỷ USD, tăng cao hơn 69 tỷ USD so với năm 2017. Đây cũng là mức thâm
hụt cao nhất kể từ năm 2008.
Mức thâm hụt thương mại này tương đương 3% tổng sản phẩm trong nước (GDP)
của Mỹ, tăng so với mức 2,8% trong 2017.

14


Tính cả năm 2018, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Mỹ tăng thêm 218 tỷ USD
(tăng 7,5%), lên đến 3,12 nghìn tỷ USD. Trong khi đó, xuất khẩu chỉ tăng thêm 149 tỷ
USD (tăng 6,3%), đạt mức 2,5 nghìn tỷ USD, chủ yếu nhờ xuất khẩu các mặt hàng
như dầu thơ, hóa dầu và động cơ máy bay.

- Ngày 27/8/2019, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt
Nam với đô la Mỹ ở mức: 23.130 đồng (tăng 16 đồng). Tỷ giá tham khảo tại Sở giao
dịch NHNN hiện mua vào ở mức 23.200 đồng (không đổi) và bán ra ở mức 23.774
đồng (tăng 17 đồng).

Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung:
- Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc chính thức nổ ra từ ngày 22/3/2018, khi
Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố đánh thuế 50 tỷ USD đối với hàng hóa Trung
Quốc xuất khẩu vào Mỹ, để ngăn chặn những gì họ cho là hành vi thương mại không
công bằng và hành vi trộm cắp tài sản trí tuệ.
- Sự leo thang căng thẳng giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới đã vượt qua biên
giới của hai nước, tác động mạnh mẽ tới nền kinh tế toàn cầu và Việt Nam cũng khơng
nằm ngồi vịng xốy đó. Xét về mặt tích cực, Việt Nam là nước nằm trong top 5 quốc
15


gia mà Mỹ có thâm hụt thương mại lớn nhất thế giới với hơn 38 tỷ USD năm 2017.

Những mặt hàng Mỹ đánh thuế nhập khẩu từ Trung Quốc đều nằm trong thế mạnh
xuất khẩu của Việt Nam. Như vậy, đây có thể là cơ hội tốt để Việt Nam chiếm lĩnh thị
phần. Mặt khác, khi đồng USD tăng giá, NDT giảm giá sẽ có lợi cho xuất khẩu của
Việt Nam trong ngắn hạn, vì VND chủ yếu neo theo giá USD. Bên cạnh đó, dịng vốn
đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vào Việt Nam cũng có thể tăng lên trong bối cảnh
dòng vốn FDI vào các nước bị Mỹ đánh thuế cao sẽ có xu hướng chững lại. => Đây sẽ
là một cơ hội để công ty chúng ta xuất khẩu sản phẩm DETOX trái cây sang thị trường
khó tính này.
2.4.1.3. Pháp luật
- Mỹ là một trong những thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam với nhiều mặt
hàng quan trọng như gạo, thủy hải sản, cà phê, hồ tiêu, trái cây... Tuy nhiên, để đặt
chân vào thị trường này, sản phẩm cần trải qua một loạt tiêu chuẩn an toàn thực phẩm
và những quy định khắt khe từ đối tác.
- Các giấy tờ cần xuất trình trong quy trình nhập hàng vào Mỹ gồm: Giấy nhập khẩu
hải quan; Hoá đơn thương mại; Danh mục kiện hàng (nếu có); Giấy tờ khác theo u
cầu cụ thể của chính quyền liên bang hay địa phương , Giấy chứng nhận xuất xứ C/O,
giấy kiểm dịch thực vật.. là những loại quan trọng để được nhập khẩu vào Mỹ. Mỹ có
nhiều quy định pháp luật chặt chẽ và chi tiết trong bn bán, các quy định về chất
lượng, kỹ thuật...Vì thế, khi các nhà xuất khẩu chưa nắm rõ hệ thống các quy định về
luật lệ của Mỹ thường cảm thấy khó làm ăn tại thị trường này.
* Thuế quan:
Mã HS của sản phẩm trái cây khô:
20089990 | Trái cây sấy - EDO pack FRUIT CHIPS (APPLE,PEACH,KIWI
FRUIT)
*Rào cản kĩ thuật của Mỹ đối với hàng nông sản nhập khẩu
Hiện nay, hàng rào kỹ thuật lớn nhất đối với sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam là
kiểm dịch và an toàn thực phẩm.

16



Mỹ đã sử dụng một loạt các biện pháp có tính chất rào cản thương mại nhằm hạn
chế sản phầm nông sản từ thị trường nước ta khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ. Những
rào cản kĩ thuật này chính là quy chế nhập khẩu chung và các biện pháp bảo vệ quyền
lợi người tiêu dùng của Mỹ
*Tiêu chuẩn về kĩ thuật, chất lượng
Các quy định hiện hành về thông tin dinh dưỡng trên nhãn hàng thực phẩm. bao
gồm các mặt hàng nơng sản tiêu thụ tại Hoa Kì như sau:
-

Liều lượng dùng và số lần dùng của mỗi hộp

-

Tổng lượng calo và lượng calo từ chất béo mỗi lần dùng

-

Tổng lượng chất béo và lượng chất béo no tính theo gram, tổng lượng choresrol

và sodium (milligram), tổng lượng Carbohydrate , dietary fiber, đường và protein tính
bằng gam mỗi lần dùng
-

Phần trăm của tất cả các thành phần liệt kê tính theo tỷ lệ cần cho cơ thể trong

một ngày trên cơ sở lượng calo cần thiết hàng ngày là 2.000 calo
-

Tỷ lệ % trong mức khuyến cáo tiêu thụ hàng ngày (recommended daily


allowances - RDA) của Hoa Kỳ của một số loại vitamin và chất khoáng của 1 lần
dùng.
-

Ghi các trị giá cần hàng ngày, các trị giá kiến nghị tính bằng gram hoặc

miligram - tuỳ theo từng thành phần - đối với chất béo, chất béo no, cholesterol,
sodium, carbohydrate, dietary fiber, cùng với lượng calo trên gram đối với chất béo,
carbohydrate, và protein.
-

Các chất dinh dưỡng khác được coi là thành phần cơ bản trong thức ăn của

người có thể được liệt kê nếu những chất này chiếm ít nhất 2% RDA của Hoa Kỳ.
* Tiêu chuẩn về vệ sinh an tồn dịch tễ:
- Mỹ địi hỏi các doanh nghiệp chế biến hàng thực phẩm xuất khẩu sang thị trường
Mỹ phải tuân thủ các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm chặt chẽ theo Luật hiện
đại hóa An tồn thực phẩm (FSMA) mới được chính phủ nước này ban hành. Cụ thể,
theo đạo luật này, từ năm 2012, Mỹ sẽ thực hiện quy trình kiểm tra hết sức ngặt nghèo
17


đối với các sản phẩm nơng sản. Tồn bộ quy trình kiểm tra sẽ được chuyển từ Cục
Quản lí dược phẩm và thực phẩm (FDA) về Bộ Nông nghiệp Mỹ.
* Quy định về nhãn mác, đóng gói, bao bì:
- Tất cả các bao gói, nhãn mác, bao bì đều phải được dán nhãn thích hợp, đáp ứng
các yêu cầu của quy định về hàng nông sản. Tất cả các thông tin về nhãn mác, bao bì
hàng nơng sản phải chính xác và không sai lệch hoặc dễ gây nhầm lẫn. Không được
ghi sai về chất lượng, số lượng, thành phần cấu tạo, bản chất, tính an tồn, giá trị, xuất

xứ và những thơng tin khác.
- Chất liệu bao bì đóng gói giới hạn trong một số chất cho phép, có thể tái sinh và
tái sử dụng. Nếu doanh nghiệp xuất khẩu khơng đáp ứng được thì doanh nghiệp nhập
khẩu phải đóng gói lại, hao phí đóng gói lại khiến doanh nghiệp nhập khẩu không
muốn mua hàng từ người xuất khẩu cũ nữa.
- Bao bì nhựa phải đảm bảo khơng ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, việc tiếp
xúc giữa sản phẩm và chất nhựa của bao bì khơng gây ra bất cứ phản ứng và nguy hại
nào.
* Quy định về xuất xứ:
- Theo quy định của Luật an ninh nông nghiệp và phát triển nông thôn được Tổng
thống George W. Bush ký ban hành ngày 13/05/2002, một số nông sản: rau quả, thịt,
thủy sản bán tại các cửa hàng bán lẻ bắt buộc phải có nhãn xuất xứ.
* Quy định về môi trường:
- Cấm đưa ra thị trường những sản phẩm nông sản gây ảnh hưởng đến môi trường
nước nhập khẩu, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới động, thực vật, tới môi trường sinh
thái tại nước nhập khẩu. Đặc biệt là các sản phẩm đóng gói, bao bì khi phân hủy.
- Các sản phẩm nông sản khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ cần phải tìm hiểu về
giây chứng nhận tồn cầu về Thực hành nơng nghiệp tốt GAP.
=> Trên đây là các quy định về kĩ thuật khi chúng ta muốn xuất khẩu sản phẩm của
mình sang thị trường Mỹ. Vì vậy, cơng ty cần tìm hiểu rõ về các hàng rào thuế quan
cũng như các quy định kĩ thuật vừa nêu trên để có thể có chiến lược xuất khẩu tốt nhất.
18


2.4.1.4. Văn hóa- Xã hội
2.4.1.4.1. Ngơn ngữ
- Tiếng Anh là ngôn ngữ được sử dụng rộng rãi nhất thế giới với 101 nước sử dụng.

- Nhận xét: Hoa Kỳ không có một ngơn ngữ chính thức, nhưng tiếng Anh được
khoảng 82% dân số nói như tiếng mẹ đẻ. Biến thể tiếng Anh được nói tại Hoa Kỳ được

biết như là tiếng Anh Mỹ. Có 96% dân số Hoa Kỳ nói thơng thạo tiếng Anh. Vì vậy
nên chúng ta sẽ sử dụng tiếng anh là ngôn ngữ để in hộp, bao bì sản phẩm để dễ dàng
tiếp cận với người tiêu dùng Mỹ.

19


2.4.1.4.2. Gia đình
- Những bà nội trợ là người trực tiếp mua sản phẩm cho gia đình. Đây cũng là
đối tượng khách hàng mà chúng ta muốn hướng tới. Sản phẩm càng đặc biệt, cơng
dụng trình bày rõ ràng, giá cả hợp lí sẽ thu hút được những bà nội trợ gia đình.
2.4.1.4.3. Khí hậu
- Với diện tích lãnh thổ rộng lớn, khí thời tiết của Mỹ có tất cả các kiểu khí hậu:
khí hậu ơn đới ở đa số các vùng, khí hậu nhiệt đới ở một số vùng phía Nam, khí hậu
địa cực ở Alaska, Đại Bình Ngun phía tây kinh tuyến 100 độ và ở Đại Bồn Địa có
khí hậu khơ hạn, khí hậu hoang mạc ở Tây Nam, khí hậu Địa Trung Hải ở duyên hải
California.
- Khí hậu ơn đới ở đa số các vùng khơng q nóng cũng khơng q lạnh nên việc sử
dụng trà nóng lẫn lạnh đều rất phù hợp, nhất là trong việc giảm cân. Có thể uống bất
cứ lúc nào. Khí hậu cũng thuận lợi cho việc bảo quản sản phẩm DETOX trái cây sấy
khơ.
2.4.1.4. Chính trị
2.4.1.4.1. Chính trị Mỹ
- Hoa Kỳ là một nước Cộng hịa liên bang, trong đó Tổng thống, Quốc hội và Toà
án cùng nắm giữ và chia sẻ quyền lực của chính quyền liên bang theo Hiến pháp.
Trong khi đó, chính quyền liên bang lại chia sẻ quyền lực với chính quyền của
từng tiểu bang. Mơ hình này kết hợp phân chia quyền lực theo cả chiều ngang (tam
quyền phân lập) và chiều dọc (giữa liên bang với tiểu bang).
- Chính quyền liên bang được thiết lập bởi Hiến pháp Hoa Kỳ. Hiện nay hai đảng
chính trị lớn, Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hoà, đang có ảnh hưởng thống trị trên nền

chính trị Hoa Kỳ mặc dù vẫn tồn tại các nhóm hoặc các đảng chính trị với ảnh hưởng
ít quan trọng hơn.
2.4.1.4.2. Quan hệ ngoại giao
Các mốc quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Hoa Kỳ được thể hiện qua bảng dưới
đây:
20


×