Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

Quản trị kinh doanh quốc tế Liên minh chiến lược quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 34 trang )

Quản trị kinh doanh quốc tế

Liên minh
chiến lược quốc tế
L/O/G/O

GVHD: TS. Cao Minh Trí


NHĨM THỰC HIỆN





Trần Ngọc Thương
Đào Phi Lâm
Trần Chung Chuyển
Phan Trịnh Dũng Tâm


MỤC TIÊU
• So sánh liên doanh với các dạng liên minh chiến
lược khác
• Định hình các lợi ích của liên minh chiến lược
• Mơ tả phạm vi của liên minh chiến lược
• Bàn luận về các hình thức quản lý sử dụng trong
các liên minh chiến lược
• Nhận diện các hạn chế của các liên minh chiến
lược



NỘI DUNG
1

Hợp tác cơng ty quốc tế

2

Lợi ích của liên minh chiến lược

3
4
5

Phạm vi liên minh chiến lược
Triển khai liên minh chiến lược

Các vấn đề của liên minh chiến lược


1.Hợp tác cơng ty quốc tế

Chia
Chiasẻ
sẻcơ
cơsở
sởsản
sản xuất
xuất
Giấy

Giấy phép
phépvề
vềquyền
quyền
sở
sở hữu
hữu cơng
cơngnghệ
nghệ
Góp
Gópvốn
vốnnghiên
nghiên cứu,
cứu,
Marketing
Marketingsản
sản phẩm...
phẩm...

LIÊN
LIÊN MINH
MINH
CHIẾN
CHIẾN LƯỢC
LƯỢC


Hợp tác cơng ty quốc tế
• Liên minh chiến lược - Liên doanh
(Joint Venture):

• Liên minh chiến lược – Khơng liên
doanh


Liên
Liên doanh
doanh (Joint
(Joint Venture)
Venture)
Hai hay nhiều công ty tham gia cùng nhau
Tạo ra thực thể kinh doanh mới độc lập
và tách rời với các công ty mẹ

Thành lập thành công ty và được sở hữu
bởi công ty mẹ với tỉ lệ họ thoả thuận
Có quản trị viên và giám đốc riêng

Hợp tác công ty quốc tế


Liên
Liên doanh
doanh (Joint
(Joint Venture)
Venture)
1

Các công ty đều
tham gia quản trị


Quản Trị
3
Một trong các công
ty mẹ thực hiện
Hợp tác công ty quốc tế

2

Thuê một đội ngũ
quản trị riêng


Liên
Liên minh
minh chiến
chiến lược
lược khơng
khơng
liên
liên doanh
doanh
Có mục đích và phạm vi hẹp hơn liên doanh
Hai hay nhiều đối tác tham gia cùng nhau
để vượt qua khó khăn trong thời gian ngắn

Được tạo thành từ những mục đích rõ
ràng và có thể kết thúc 1 cách tự nhiên
Khơng có cơ cấu tổ chức chính thức

Hợp tác cơng ty quốc tế



2. Lợi ích của liên minh chiến lược
Dễ dàng thâm nhập thị trường:
Chia sẻ rủi ro
Chia sẻ kiến thức và chuyên môn
Hiệp lực và lợi thế cạnh tranh

Hợp tác công ty quốc tế


Dễ dàng thâm nhập thị trường
Khó khăn
Các rào cản của chính phủ
Chi phí thâm nhập cao
– Marketing
– Mạng lưới phân phối
– Nghiên cứu thị trường, khách hàng

Liên kết với các DN địa phương
Đạt được mục đích thâm nhập nhanh chóng

Giữ được chi phí thấp

Hợp tác cơng ty quốc tế


Chia sẻ rủi ro
• Giảm thiểu rủi ro khi phát triển một
sản phẩm mới

• Giảm thiểu rủi ro về cạnh tranh khi
đưa ra các tiêu chuẩn mới của một
loại sản phẩm


Chia sẻ kiến thức và chun mơn
• Liên minh chiến lược sẽ giúp công ty
học hỏi được từ đối tác:
– Khoa học công nghệ
– Sản xuất
– Quản trị
– Chiến lược phát triển
–…


Hiệp lực và lợi thế cạnh tranh

Thâm
Thâmnhập
nhậpthị
thịtrường
trường
Chia
Chiasẻ
sẻrủi
rủiro
ro
Chia
Chiasẻ
sẻkiến

kiến thức
thức
chuyên
chuyên môn
môn

LỢI
LỢITHẾ
THẾ
CẠNH
CẠNHTRANH
TRANH


3. Phạm vi liên minh chiến lược
SẢN XUẤT

Liên minh
SẢN XUÁT

SẢN XUẤT

MARKETING

Liên minh
MARKETING

MARKETING

TÀI CHÍNH


Liên minh
TÀI CHÍNH

TÀI CHÍNH

R&D

Liên minh
R&D

R&D

ĐỐI TÁC A

LIÊN MINH
TỒN DIỆN

ĐỐI TÁC B


Liên minh chức năng
Liên minh ở phạm vi hẹp
Hoà hợp nhu cầu của cơng ty mẹ thì ít phức tạp hơn
Thường khơng có dạng liên doanh
 Liên minh sản xuất
Marketing
 Tài chính
 Nghiên cứu và phát triển (R&D)



Liên minh sản xuất
o Sản xuất các sản phẩm hay dịch vụ
trong một cơ sở chung.
o Có thể sử dụng cơ sở một bên đã sở
hữu hay xây dựng một nhà máy mới.


Liên minh Marketing
o Chia sẻ nhau dịch vụ hay chuyên
môn marketing.
o Một bên giới thiệu sản phẩm hay dịch
vụ của họ vào thị trường mà đối tác
đã xuất hiện.
o Các bên đồng ý bán sản phẩm của
nhau dựa trên cơ sở đơi bên có lợi.


Liên minh Tài chính
o Các doanh nghiệp muốn giảm rủi ro
tài chính liên quan đến một dự án.
o Có thể chia sẻ bằng nhau trong đóng
góp nguồn lực tài chính.
o Hay một bên đóng góp tài chính và
bên kia cung cấp chuyên môn.


Liên minh nghiên cứu và phát triển
o Các bên đồng ý tham gia nghiên cứu để
phát triển sản phẩm hay dịch vụ mới.

o Trao đổi thông qua hội nghị nghiên cứu,
trao đổi tài liệu khoa học, viếng thăm
phịng thí nghiệm.
o Các bên có quyền sở hữu và giá trị pháp lý
như nhau đối với các sáng chế được phát
triển bởi liên minh.


Liên minh toàn diện
Các đối tác cùng nhau nhiều bước của q trình sản
xuất và tiêu thụ hàng hóa hay dịch vụ: R&D, thiết kế,
sản xuất, marketing và phân phối.
 Khó có thể hồ hợp các cách thức hoạt động
khác nhau của các công ty mẹ

Hầu hết được tổ chức theo kiểu liên doanh
 Đạt được sự hiệp lực lớn nhất, tăng khả năng
cạnh tranh của liên doanh


4. Triển khai liên minh chiến lược
Lựa chọn đối tác
Hình thức sở hữu
Công - tư hợp doanh
Những vấn đề quan tâm của
liên minh chiến lược


Lựa chọn đối tác
Tính tương hợp

Đặc tính sản phẩm/dịch vụ tiềm năng của đối tác

LỰA CHỌN
ĐỐI TÁC

Tính an tồn tương đối của liên minh
Tiềm năng học hỏi của liên minh


Hình thức sở hữu
 Hình thức hợp tác
 Thiết lập trung lập


Công – tư hợp doanh
 Bao gồm quan hệ đối tác giữa một bên là công
ty tư nhân sở hữu với một bên là chính phủ.
 Cơng-tư hợp doanh đặc trưng trong ngành
công nghiệp dầu mỏ.


×