Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

KẾ HOẠCH VÀ ĐIỀU HÀNH SẢN XUẤT TBS GROUP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (578.91 KB, 18 trang )

KẾ HOẠCH VÀ ĐIỀU HÀNH SẢN XUẤT

GVHD: ThS. Tạ Thị Bích Thủy
Nhóm 5


THÀNH VIÊN NHĨM 5



Mai Bá Nam



Trần Hồi Nam



Lê Bảo Trâm



Huỳnh Long Hồ



Trần Thanh Phong



Trần Viết Khanh




NỘI DUNG
1.


TỔNG QUAN NGÀNH DA GIẦY VN

1

2

Xuất khẩu đứng thứ 4 thế giới với kim ngạch 2,6 tỷ USD

Là nguồn thu ngoại tệ chủ lực của Việt Nam chỉ sau dầu khí và
dệt may

3

Đến cuối năm 2004, nghành có 522 doanh nghiệp với trên
600,000 lao động, chiếm 10% trong tổng số lao động công nghiệp


TỔNG QUAN VỀ TBS GROUP

1

2

Tiền thân từ Công ty cổ phần đầu tư và SX giầy Thái Bình


Vươn tầm tới một quy mô rất đáng tự hào với 07 công ty con trên
nhiều lĩnh vực.

3

Sản xuất giầy thể thao, giầy đi bộ, giầy leo núi và xăng đan thể
thao


TỔNG QUAN VỀ TBS GROUP

4

Doanh số xuất khẩu của TBS Shoes đã vượt mức 80 triệu đô la
Mỹ trong năm 2009.

5

Thị trường xuất khẩu là các quốc gia Mỹ, Châu Âu, Châu Mỹ,
Nhật Bản….


QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIẦY



Đầu tiên là làm đế: cao su, hóa chất và phụ gia được trộn lại
với nhau tùy theo từng loại giầy.




Thứ hai là may mũ giầy bao gồm các công đoạn bồi dán, cán
mỏng, cắt chi tiết, in, thêu và may.



Cuối cùng là gị ráp: đế và mũ giầy được gò ráp lại với nhau để
tạo thành đơi giày hồn chỉnh.


THỜI GIAN LÀM MỘT MÃ GIÀY MỚI

Nhận đơn hàng

giao hàng: 90

ngày


TĨM TẮT TÌNH HUỐNG

Đại bộ phận các sản phẩm của công ty là làm theo đơn đặt
hàng nên trong thời gian sản xuất, máy móc thiết bị phải
được điều chỉnh lại khá thường xun.

Sản xuất có tính chất mùa vụ vào mùa cao điểm nhu cầu
vượt quá năng lực sản xuất của công ty từ 30% đến 50%.



TĨM TẮT TÌNH HUỐNG

Vật tư của cơng ty phải nhập khẩu đến 60% tại nhiều nước
khác nhau. Quy cách, thời gian giao vật tư không như cam
kết của nhà cung cấp.

Mùa cao điểm thiếu lao động đặc biệt lao đông có kỹ năng,
khó khăn trong việc tăng giờ làm.


TĨM TẮT TÌNH HUỐNG

 Trong tháng 5, 6, 7 năm 2008 số đơn hàng phải “đi
air” cao hơn so với kế hoạch


VẤN ĐỀ GẶP PHẢI
Số đơn hàng phải “đi
air” cao

Mất cân đối giữa cung và cầu:

-

Năng lực sản xuất

Vấn đề vật tư

-


Thiếu lực lượng lao động
Quản lý hàng tồn kho

Không phù hợp về số lượng và
chất lượng

-

Giao hàng không đúng hạn

Dự báo nhu cầu

12


Nhu cầu, năng lực sản xuất
Bảng: Nhu cầu, năng lực sản xuất và xuất khẩu (đôi)
Chỉ tiêu

2004

2005

2006

2007

2008

Nhu cầu


7.389.544

9.767.745

11.554.287

12.585.791

14.000.000

Năng lực sản xuất

6.000.000

9.000.000

10.000.000

11.000.000

12.000.000

Xuất khẩu

5.552.096

7.399.746

9.399.769


10.334.135

11.273.601


Thiếu lực lượng lao động
Bảng: Tình hình sử dụng lao động năm 2008 (người/tháng)
Chỉ tiêu

Kế hoạch

Thực tế

T1

T4

T5

T6

T7

T10

T11

T12


10.500

10.500

10.500

10.500

11.000

11.500

11.500

11.500

9.326

9.217

9.439

9.789

10.107

10.534

10.745


10.623

14000
12000
10000
8000

Kế hoạch
Thực tế

6000
4000
2000
0
T1

T4

T5

T6

T7

T10

T11

T12



Vật tư sản xuất



Qui cách vật tư không phù hợp về chất lượng và số lượng: vật tư không đồng
bộ, vật tư bị sai màu



Thời gian giao vật tư không đúng cam kết


Kiến nghị - Giải pháp

Đảm

bảo sự hiểu biết của mình về mong muốn của

khách hàng và đơn đặt hàng vào đầu năm

Rà soát lại khả năng sản xuất của tất cả các nhà máy để
có thể phân bổ đơn hàng theo đúng năng lực sản xuất
của đơn vị


Kiến nghị - Giải pháp

Rà soát lại số lượng và tay nghề của nhân công
hiện tại


Phân công cán bộ theo dõi các nhà máy sản xuất
hàng ngày để theo dõi việc sản xuất, đảm bảo các
nhà máy sản xuất đúng tiến độ


18



×