Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Hội nghị triển khai công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 - 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm 2011 - 2015 phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.69 KB, 28 trang )

1
H
H
ỘI NGHỊ
ỘI NGHỊ
TRỂN KHAI CÔNG TÁC
TRỂN KHAI CÔNG TÁC
QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT
QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT
GIAI ĐOẠN 2011 – 2010 V
GIAI ĐOẠN 2011 – 2010 V
À KẾ HOẠCH SỬ
À KẾ HOẠCH SỬ
DỤNG ĐẤT 5 NĂM 2011 - 2015
DỤNG ĐẤT 5 NĂM 2011 - 2015
S
S


TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
CHI CỤC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
CHI CỤC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
TP Cao L
TP Cao L
ãnh , ngày 21
ãnh , ngày 21
Thơ, tháng 5 năm 2010
Thơ, tháng 5 năm 2010
2
PHẦN II


PHẦN II
MỘT SỐ NỘI DUNG ĐỔI MỚI VỀ CÔNG TÁC QHKH SỬ DỤNG ĐẤT
MỘT SỐ NỘI DUNG ĐỔI MỚI VỀ CÔNG TÁC QHKH SỬ DỤNG ĐẤT
ĐƯỢC THỂ HIỆN TRONG NGHỊ ĐỊNH 69/2009/NĐ-CP VÀ
ĐƯỢC THỂ HIỆN TRONG NGHỊ ĐỊNH 69/2009/NĐ-CP VÀ
THÔNG TƯ 19/2009/BTNMT
THÔNG TƯ 19/2009/BTNMT
3
1.1. Một số tồn tại, bất cập trong Nghị định số 181/2004/NĐ-CP về
công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất:
1.1.1. Nội dung quy hoạch sử dụng đất của cả nước cũng tương tự
nội dung quy hoạch sử dụng đất của cấp tỉnh, huyện, xã; chưa
phân định rõ phạm vi, mức độ phân bổ đất đai cho các mục đích
sử dụng mà quy hoạch của từng cấp phải thể hiện dẫn đến sự
trùng lặp trong việc xác định nhu cầu sử dụng đất;
1.1.2. Hệ thống chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất được áp dụng
chung cho cả 04 cấp và số lượng quá nhiều (46 chỉ tiêu), đặc biệt
chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất cả nước, của cấp tỉnh là quá chi
tiết, thiếu tính khả thi và làm hạn chế quyền chủ động của địa
phương cấp dưới.


I. NHỮNG NỘI DUNG ĐỔI MỚI CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 69/2009/NĐ-CP
SO VỚI NGHỊ ĐỊNH SỐ 181/2004/NĐ-CP VỀ CÔNG TÁC QHKH SỬ
DỤNG ĐẤT
4
1.1.3. Chưa có quy định cụ thể về việc khoanh định các khu vực đất
cần phải bảo vệ nghiêm ngặt (đất chuyên trồng lúa nước, đất
rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ) nhằm đảm bảo an ninh
lương thực và bảo vệ môi trường

1.1.4. Chưa có quy định cụ thể về trách nhiệm của các Bộ, ngành
liên quan trong việc đề xuất nhu cầu sử dụng đối với các khu vực
đất cần phải bảo vệ nghiêm ngặt (đất chuyên trồng lúa nước, đất
rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ) nhằm đảm bảo an ninh
lương thực và bảo vệ môi trường;
1.1.5. Về trách nhiệm lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất: Các
Bộ, ngành chưa có sự phối hợp chặt chẽ trong việc đề xuất nhu
cầu sử dụng đất của ngành mình nên việc dự báo, phân bổ các
chỉ tiêu quy hoạch chưa sát với thực tế dẫn đến phải điều chỉnh
quy hoạch, nhất là việc chuyển mục đích sử dụng đất nông
nghiệp sang phát triển công nghiệp, phát triển đô thị.
1.1.6. Nội dung quy hoạch sử dụng đất chi tiết khu công nghệ cao,
khu kinh tế có sự trùng lặp với nội dung quy hoạch chi tiết xây
dựng khu công nghệ cao, khu kinh tế.
5
1.1.7. Chưa quy định cụ thể trách nhiệm đối với từng bộ, ngành có
liên quan trong việc thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
1.2. Hướng khắc phục những tồn tại, bất cập được thể hiện trong
Nghị định 69/2009/NĐ-CP:
1.2.1. Nội dung quy hoạch sử dụng đất cấp huyện (Điều 5) bao
gồm:
a) Xác định cụ thể diện tích các loại đất trên địa bàn huyện đã
được phân bổ trong quy hoạch sử dụng đất của cấp tỉnh;
b) Xác định diện tích các loại đất để đáp ứng nhu cầu phát triển
kinh tế, xã hội của cấp huyện, bao gồm: đất nuôi trồng thủy sản
không tập trung; đất làm muối; đất khu dân cư nông thôn; đất trụ
sở cơ quan, công trình sự nghiệp cấp huyện; đất để xử lý, chôn lấp
chất thải nguy hại; đất cơ sở sản xuất kinh doanh; đất sản xuất vật
liệu xây dựng gốm sứ; đất phát triển hạ tầng cấp huyện; đất có mặt
nước chuyên dùng; đất nghĩa trang, nghĩa địa do huyện quản lý;

6
c) Diện tích các loại đất chuyển mục đích sử dụng phải xin phép cơ
quan nhà nước có thẩm quyền để đáp ứng nhu cầu của huyện;
d) Xác định diện tích đất chưa sử dụng để đưa vào sử dụng;
đ) Xây dựng bản đồ quy hoạch sử dụng đất của cấp huyện;
e) Giải pháp thực hiện quy hoạch sử dụng đất.
1.2.2. Nội dung quy hoạch sử dụng đất cấp xã (Điều 6) bao gồm:
a) Xác định diện tích các loại đất trên địa bàn xã đã được phân bổ trong
quy hoạch sử dụng đất của cấp huyện;
b) Xác định diện tích các loại đất để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế,
xã hội của xã, bao gồm: đất trồng lúa nương, đất trồng cây hàng năm
còn lại, đất nông nghiệp khác; đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp
của xã; đất nghĩa trang, nghĩa địa do xã quản lý; đất sông suối; đất
phát triển hạ tầng của xã và đất phi nông nghiệp khác;
c) Diện tích các loại đất chuyển mục đích sử dụng phải xin phép cơ
quan nhà nước có thẩm quyền để đáp ứng nhu cầu của xã;
d) Xây dựng bản đồ quy hoạch sử dụng đất cấp xã;
đ) Giải pháp để thực hiện quy hoạch sử dụng đất..
7
1.2.3. Quy định cơ quan có thẩm quyền phê duyệt quy
hoạch sử dụng đất cấp trên chỉ phê duyệt các chỉ tiêu mang tính
định hướng, quan trọng (phần cứng), phần còn lại (phần mềm)
giao cho chính quyền cấp dưới xem xét quyết định một cách linh
hoạt nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa
phương. Cụ thể như sau:
- Quốc hội phê duyệt 13 chỉ tiêu QHSDĐ cấp quốc gia;
- Chỉnh phủ xét duyệt 21 chỉ tiêu QHSDĐ cấp tỉnh;
- Tỉnh phê duyệt 26 chỉ tiêu QHSDĐ cấp huyện;
- Huyện (hoặc tỉnh phê duyệt 31 chỉ tiêu QHSDĐ cấp xã;
1.2.4. Yêu cầu phải xác định rõ và cụ thể hóa các chỉ tiêu sử dụng

đất cần phải bảo vệ nghiêm ngặt trong quy hoạch sử dụng đất của
từng cấp nhằm đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và bảo tồn
thiên nhiên, đa dạng sinh học, bảo vệ cảnh quan, môi trường, gồm:
- Đất chuyên trồng lúa nước;
- Đất rừng đặc dụng;
8
- Đất rừng phòng hộ.
1.2.4. Quy định cụ thể việc kiểm tra thực hiện quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất và trách nhiệm của các cấp, các ngành về bảo vệ các
loại đất cần bảo vệ nghiêm ngặt (Điều 10):
“1. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chỉ đạo, kiểm tra Ủy ban nhân dân
cấp huyện, cấp xã xác định cụ thể diện tích, ranh giới đất lúa nước,
đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ ngoài thực địa.
“Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm trước Thủ
tướng Chính phủ trong việc bảo vệ đất lúa nước, đất rừng đặc dụng,
đất rừng phòng hộ đã được xác định trong quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất.
“2. Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm trước Chính
phủ trong việc kiểm tra thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất cấp quốc gia và cấp tỉnh”.
9
1.2.5. Về trách nhiệm lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
* Đối với các địa phương không có tổ chức Hội đồng nhân dân thì
Ủy ban nhân dân có trách nhiệm lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền xét duyệt”.
* Đối với khu vực đô thị hiện hữu thuộc quận, thị xã, thành phố,
phường, thị trấn đã có quy hoạch xây dựng chi tiết được xét duyệt
mà trong quy hoạch xây dựng chi tiết đã có nội dung về quy hoạch
sử dụng đất thì sử dụng nội dung quy hoạch sử dụng đất trong quy
hoạch xây dựng chi tiết để tổng hợp vào quy hoạch sử dụng đất của

cấp trên (Khoản 1 Điều 39)
1.2.6. Quy định cụ thể việc thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất (Điều 9) như sau:
1. Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì tổ chức thẩm định quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện; quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất của phường, thị trấn và xã thuộc khu vực quy hoạch phát
triển đô thị.
10
2. Phòng Tài nguyên và Môi trường chủ trì tổ chức thẩm định quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất của các xã không thuộc khu vực phát triển
đô thị.
3. Cơ quan chủ trì thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quy định
tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này có trách nhiệm tổ chức hội đồng thẩm
định hoặc lấy ý kiến các tổ chức, các chuyên gia, các nhà khoa học.
Trong trường hợp cần thiết, cơ quan chủ trì thẩm định quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất tổ chức kiểm tra, khảo sát thực địa các khu vực dự
kiến chuyển mục đích sử dụng đất, đặc biệt là việc chuyển mục đích sử
dụng đất lúa nước, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng.
4. Nội dung thẩm định quy hoạch sử dụng đất
a) Cơ sở pháp lý, cơ sở khoa học của việc lập quy hoạch sử dụng đất;
b) Mức độ phù hợp của các phương án quy hoạch sử dụng đất với
chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng,
an ninh của cả nước; quy hoạch phát triển của các ngành và các địa
phương;
11
c) Hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường;
c) Hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường;
d) Tính khả thi của phương án quy hoạch sử dụng đất.
d) Tính khả thi của phương án quy hoạch sử dụng đất.
5

5
. Nội dung thẩm định kế hoạch sử dụng đất
. Nội dung thẩm định kế hoạch sử dụng đất
a) Mức độ phù hợp của kế hoạch sử dụng đất với quy hoạch sử dụng
a) Mức độ phù hợp của kế hoạch sử dụng đất với quy hoạch sử dụng
đất;
đất;
b) Mức độ phù hợp của kế hoạch sử dụng đất với kế hoạch phát triển
b) Mức độ phù hợp của kế hoạch sử dụng đất với kế hoạch phát triển
kinh tế - xã hội năm (05) năm và hàng năm của Nhà nước;
kinh tế - xã hội năm (05) năm và hàng năm của Nhà nước;
c) Tính khả thi của kế hoạch sử dụng đất.
c) Tính khả thi của kế hoạch sử dụng đất.
6
6
. Trường hợp đặc biệt phải chuyển đất lúa nước, đất rừng đặc
. Trường hợp đặc biệt phải chuyển đất lúa nước, đất rừng đặc
dụng, đất rừng phòng hộ sang sử dụng vào mục đích khác phải báo
dụng, đất rừng phòng hộ sang sử dụng vào mục đích khác phải báo
cáo Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường xem xét trình Thủ tướng
cáo Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường xem xét trình Thủ tướng
Chính phủ quyết định”
Chính phủ quyết định”

×