Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

quản lý nguồn nhân lực trong giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.36 KB, 6 trang )

BÀI KIỂM TRA
HỌC PHẦN: QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG GIÁO DỤC
Họ và tên: Bùi Thị Hiểm
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Lớp: S14
Đề Bài:
CÂU CHUYỆN VỀ CHIẾC LƯỚI VÀ HÀM RĂNG.
Lão Tử là một người thông minh và tài giỏi. Bữa đó nghe tin thầy giáo là
Thương Dung bị bệnh nặng, Lão Tử đến thăm và mời thầy ăn chút gì để chống lại
bệnh tật hiểm nghèo. Nhân lúc thầy giáo tỉnh, Lão Tử xin thầy cho ý kiến dạy bảo
thêm cho đệ tử. Thương Dung thấy Lão Tử không những thơng minh mà cịn ham
học, suy nghĩ sâu sắc nên đã mở rộng miệng cho Lão Tử xem và hỏi:
- Lưỡi của ta cịn khơng?
+ Thưa thầy, lưỡi của Thầy cịn ạ!
-Thế răng của ta cịn khơng?
+ Thưa Thầy, khơng cịn ạ!
-Vậy anh có biết ta hỏi anh vấn đề này có thâm ý gì khơng?
Lão Tử trả lời: Thưa Thầy, Thầy về già rất thọ, sở dĩ cái lưỡi cịn vì cái lưỡi
mềm, cịn răng rụng hết vì nó cứng. Thưa Thầy, có phải thế khơng ạ?
Thương Dung nghe Lão Tử trả lời vậy đã vui vẻ nói: Đúng! Lý giải của anh
hồn tồn chính xác. Lưỡi vì mềm mà cịn được lâu, răng vì cứng nên rụng hết .
Đạo lý này không những đúng với răng và lưỡi. Mọi việc, vạn vật trong thiên hạ
đều thế cả.


Câu hỏi:
1. Đây là câu chuyện về răng và lưỡi. Nó có ý nghĩa gì trong cuộc sống hiện
tại?
2. Khi xử thế công việc trong quản lý giáo dục, thương lượng, câu chuyện trên
có giúp được gì? Ngụ ý câu chuyện này có khác với thành ngữ xử thế “lạt mềm
buộc chặt” không ? Tại sao?


3. Hãy đưa ra quan điểm quản lý nguồn nhân lực trong giáo dục ở Việt Nam và
phân tích, liên hệ thực tiễn ở cơ quan đơn vị Anh(Chị) đang công tác.
Trả lời:
1. Ý nghĩa của câu chuyện trong cuộc sống:
Câu chuyện mang hàm ý giáo dục cách sử thế trong cuộc sống. Nó dậy chúng
ta cần phải mềm dẻo, linh hoạt trong nhận thức và đánh giá mọi việc. Trong cuộc
sống có nhiều sự việc, tình huống có thể dựng quyền lực, mệnh lệnh áp đặt mà giải
quyết được. Nếu như biện pháp này mà giải quyết được thì khơng lâu sau cũng
giống như hàm răng kia cũng sẽ rụng sẽ khơng cịn ngun vẹn. Tuy nhiên chúng
ta cũng không thể bỏ qua vai trị của hàm răng cũng như cách giải quyết cứng
rắn,có nguyên tắc để có thể giải quyết vấn đề nhanh và hiệu quả hơn. Cách làm này
phù hợp với những tình huống cần sự quyết đốn. Nhưng “chiếc lưỡi” cũng có vai
trị vơ cùng quan trọng. Đó là hình ảnh ẩn dụ về cách giải quyết tình huống phải
linh hoạt mềm dẻo, cách làm này giúp chúng ta vượt qua được nhữngkhó khăn
trong cuộc sống mà ít làm tổn thương đến những người khác thậm chí cịn làm cho
họ ủng hộ và giúp đỡ mình hồn thành cơng việc một cách dễ dàng hơn.
2. Ý nghĩa của câu chuyện trong công việc quản lý giáo dục, thương lượng
là:
Trong giáo dục một số nhà quản lý thường dùng cách áp đặt để quản lý nhân
viên. Phong cách này thường mang lại hiệu quả cao hơn so với phong cách dân chủ


và tự do.Tuy nhiên nó cũng có những mặt hạn chế nhất định trong đó nó làm ảnh
hưởng nghiêm trọng đến tâm lý làm việc của nhân viên, vì họ cảm thấy môi trường
làm việc căng thẳng thiếu sự động viên qua tâm của cấp trên, Câu chuyện chiếc
lưỡi và hàm răng là bài học cho các nhà quả trị chuyên quyền, áp đặt có thể khắc
phục được hạn chế của mình. Nhà quản trị cần phải biết kết hợp giữa chuyên
quyền kèm theo động viên khuyến khích. Thuyết phục nhân viên để họ có được
tâm lý thoải mái khi làm việc. Có như vậy thì cơng việc mới đạt được hiệu quả cao
và môi trường làm việc mới bền vững như chiếc lưỡi kia. Đặc biệt trong quản lý

giáo dục thương lượng ln là chìa khóa để dẫn đến thành công. Thực tế cho thấy
khi nền kinh tế ngày càng phát triển nhu cầu về đào tạo giáo dục ngày càng cao
kèm theo nhu cầu về cơ sở vật chất, trong khi nguồn ngân sách có hạn thì cách giải
quyết tốt nhất để khắc phục điều này đó chính là thương lượng xã hội hóa thu hút
các cá nhân, đoàn thể tài trợ thiết bị cũng như cơ sở vật chất và trong thực tế đã có
những đơn vị làm như vậy và đem lại hiệu quả cao.
Ngụ ý của câu chuyện này về cơ bản là giống với lại câu thành ngữ “lạt mềm
buộc chặt”: Bởi vì nó đều đưa ra cách giải quyết trước một vấn đề là phải mềm
dẻo, linh hoạt. Nó khẳng định vai trị tầm quan trọng của cách ứng sử này trong
công việc cũng như trong cuộc sống, lưỡi mềm nhưng tồn tại lâu hơn hàm răng, lạt
tuy mềm nhưng lại buộc được chặt hơn.
3. Quan điểm quản lý nguồn nhân lực trong giáo dục ở Việt Nam
quản lý nguồn nhân lực: là chức năng quản lý giúp cho người
quản lý tuyển mộ, lựa chọn, huấn luyện và phát triển các thành
viên của tổ chức.
Việc biến động nguồn nhân lực là điều thường xuyên diễn ra
trong bất cứ xã hội nào, bất cứ tổ chức nào. Một người quản lý có
tài sẽ được đề bạt hoặc chuyển đến một vị trí cơng tác cao hơn ;
một người quản lý vô năng sẽ bị giáng cấp thậm chí bị sa thải.


Hơn nữa, một tổ chức tuỳ từng giai đoạn hoạt động khác nhau, có
thể cần nhiều hoặc ít thành viên. Như vậy, quá trình quản lý
nguồn nhân lực diễn tiến không ngừng. Và một vấn đề quan trọng
luôn đặt ra cho chức năng quản lý nguồn nhân lực, ấy là phải giữ
sao cho tổ chức có "đúng người, đúng chỗ, đúng lúc".
Quan điểm chung của quản lý nhân lực trong giáo dục ở việt
nam đó là: Nhân viên là tài sản/ nguồn vốn cần được phát triển.
* Quan điểm quản lý nguồn nhân sự về vai trị, vị trí của yếu tố
con người tại trường TH&THCS Cun Pheo – Mai Châu – Hịa Bình.

Quản lý và phát triển nhân sự đóng vai trị trung tâm trong
việc thành lập các tổ chức và giúp cho các tổ chức tồn tại và phát
triển. Tầm quan trọng của quản lý và phát triển nhân sự trong tổ
chức xuất phát từ vai trò quan trọng của con người. Con người là
yếu tố cấu thành nên tổ chức. Nguồn nhân lực là một trong những
nguồn lực không thể thiếu được của tổ chức nên quản lý và phát
triển nhân sự chính là một lĩnh vực quan trọng của quản lý trong
mọi tổ chức. Mặt khác, quản lý các nguồn lực khác cũng sẽ khơng
có hiệu quả nếu tổ chức không quản lý tốt nguồn nhân lực, vì suy
đến cùng mọi hoạt động quản lý đều thực hiện bởi con người.
Trong những năm qua Đảng và nhà nước đã xác định phát triển
giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những
động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người. Đây
là trách nhiệm của toàn Đảng, tồn dân, trong đónhà giáo và cán
bộ quản lý giáo dục là lực lượng nịng cốt, có vai trị quan trọng.


Nhận thức sâu sắc quan điểm trên trường TH&THCS Cun Pheo đã
xác định:
Đội ngũ cán bộ, viên chức là lực lượng cơ bản tham gia xây
dựng và phát triển nhà trường, trong đó đội ngũ giáo viên có vai
trị quyết định chất lượng giáo dục của nhà trường.
Đội ngũ cán bộ, viên chức là lực lượng ủng hộ và tạo động lực
cho Hiệu trưởng triển khai thực hiện các thay đổi nếu các chủ
trương đổi mới là đúng đắn. Có thể nói cán bộ, viên chức là lực
lượng chính tham gia vào mọi hoạt động của nhà trường và vai trị
quyết định thành cơng của nhà trường.
Đội ngũ cán bộ viên chức là lực lượng cơ bản tham gia hoạch
định chiến lược và xây dựng các kế hoạch phát triển của nhà

trường. Diện mạo văn hóa nhà trường cũng do họ tham gia xây
dựng và vun trồng.
Hoạt động trung tâm của nhà trường là day học và giáo dục.
Để phát triển tồn diện học sinh thầy giáo, cơ giáo sẽ là lực lượng
trực tiếp thực hiện chương trình giáo dục của nhà trường.
Chất lượng giáo dục của nhà trường phần lớn do đội ngũ giáo
viên quyết định. Do đó phát triển đội ngũ vừa là mục tiêu, vừa là
động lực phát triển nhà trường.
Nhận thức đúng vị trí, vai trị của yếu tố con người trong nhà
trường những năm qua, Đảng ủy, Ban Giám hiệu nhà trường luôn
coi trọng xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên, đáp
ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo của nhà
trường.




×