Tải bản đầy đủ (.pdf) (215 trang)

(Luận án tiến sĩ) Quản lý nước sạch nông thôn trên địa bàn thành phố Hải Phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.05 MB, 215 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

NGUYỄN THỊ THU QUỲNH

QUẢN LÝ NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

LUẬN ÁN TIẾN SĨ

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2021


HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

NGUYỄN THỊ THU QUỲNH

QUẢN LÝ NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

Chuyên ngành : Kinh tế phát triển
Mã số

: 9 31 01 05

Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Nguyễn Tất Thắng
2. TS. Nguyễn Quốc Oánh

HÀ NỘI - 2021



LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu
được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo vệ lấy bất
kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cám ơn, các
thơng tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2021
Tác giả

Nguyễn Thị Thu Quỳnh

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận án, tơi đã nhận được sự
hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng
nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận án, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu
sắc TS. Nguyễn Tất Thắng và TS. Nguyễn Quốc Oánh đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều
cơng sức, thời gian và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ
môn Kinh tế, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã
tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận án.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức, người dân ở các xã, các
huyện, các Sở ngành của thành phố Hải Phòng đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi trong suốt
q trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận án./.

Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2021
Nghiên cứu sinh

Nguyễn Thị Thu Quỳnh

ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan .......................................................................................................................... i
Lời cảm ơn .............................................................................................................................ii
Mục lục .................................................................................................................................iii
Danh mục chữ viết tắt ..........................................................................................................vii
Danh mục bảng ...................................................................................................................viii
Danh mục hình ...................................................................................................................... xi
Danh mục hộp ......................................................................................................................xii
Trích yếu luận án ................................................................................................................xiii
Thesis abstract...................................................................................................................... xv
Phần 1. Mở đầu .................................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................. 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .................................................................................. 2

1.2.1. Mục tiêu chung........................................................................................................... 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................................... 3
1.3.


Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 3

1.3.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................................ 3
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................... 3
1.4.

Những đóng góp mới của đề tài ................................................................................. 3

1.5.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................................... 4

1.5.1. Ý nghĩa khoa học ....................................................................................................... 4
1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn ........................................................................................................ 4
Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nước sạch nông thôn ............................... 6
2.1.

Cơ sở lý luận về quản lý nước sạch nông thôn .......................................................... 6

2.1.1. Khái niệm quản lý nước sạch nông thôn .................................................................... 6
2.1.2. Sự cần thiết của quản lý nước sạch nông thơn ......................................................... 11
2.1.3. Vai trị của quản lý nước sạch nông thôn ................................................................. 12
2.1.4. Đặc điểm của quản lý nước sạch nông thôn ............................................................ 14
2.1.5. Nguyên tắc quản lý nước sạch nông thôn ................................................................ 15
2.1.6. Nội dung quản lý nước sạch nông thôn ................................................................... 16
2.1.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nước sạch nông thôn......................................... 23
2.2.

Cơ sở thực tiễn về quản lý nước sạch nông thôn trên thế giới và ở Việt Nam ........ 28


iii


2.2.1. Kinh nghiệm quản lý nước sạch nông thôn ở một số nơi trên thế giới .................... 28
2.2.2. Kinh nghiệm quản lý nước sạch nông thôn ở Việt Nam .......................................... 31
2.2.3. Kết quả nghiên cứu thực tiễn của một số cơng trình liên quan ở trong và ngồi nước ...... 39
2.2.4. Bài học kinh nghiệm cho quản lý nước sạch nơng thơn trên địa bàn thành phố
Hải Phòng ................................................................................................................ 45
Tóm tắt phần 2 ..................................................................................................................... 46
Phần 3. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 47
3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .................................................................................. 47

3.1.1. Đặc điểm tự nhiên .................................................................................................... 47
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ......................................................................................... 48
3.1.3. Đặc điểm hệ thống nước sạch nông thôn ................................................................. 49
3.2.

Cách tiếp cận ............................................................................................................ 53

3.2.1. Tiếp cận hệ thống ..................................................................................................... 53
3.2.2. Tiếp cận theo cấp quản lý ........................................................................................ 54
3.2.3. Tiếp cận quản lý dựa vào kết quả ............................................................................ 54
3.2.4. Tiếp cận theo đặc điểm các nhà máy cấp nước ........................................................ 55
3.3.

Khung nghiên cứu .................................................................................................... 55


3.4.

Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 57

3.4.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu ........................................................................ 57
3.4.2. Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu ......................................................................... 58
3.4.3. Phương pháp thu thập thông tin ............................................................................... 59
3.4.4. Phương pháp phân tích............................................................................................. 62
3.5.

Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................................. 67

3.5.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh thực trạng hệ thống nước sạch nông thôn trên địa bàn
thành phố Hải Phòng................................................................................................ 67
3.5.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh thực trạng quản lý nước sạch nông thôn trên địa bàn
thành phố Hải Phòng................................................................................................ 68
3.5.3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả quản lý nước sạch nông thôn trên địa bàn
thành phố Hải Phòng................................................................................................ 68
3.5.4. Nhóm chỉ tiêu phản ánh các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nước sạch nông
thôn trên địa bàn thành phố Hải Phòng.................................................................... 69
Tóm tắt phần 3 ..................................................................................................................... 70

iv


Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ........................................................................ 71
4.1.

Thực trạng quản lý nước sạch nông thôn trên địa bàn thành phố Hải Phòng .......... 71


4.1.1. Ban hành, hoàn thiện chính sách, quy định về nước sạch nơng thơn ...................... 71
4.1.2. Tổ chức bộ máy, phân công chức năng, nhiệm vụ về quản lý nước sạch nông thôn ...... 73
4.1.3. Quy hoạch, kế hoạch phát triển hệ thống nước sạch nông thôn .............................. 78
4.1.4. Quản lý đầu tư phát triển hệ thống nước sạch nông thôn ........................................ 87
4.1.5. Quản lý về chất lượng nước sạch ............................................................................. 96
4.1.6. Quản lý về giá nước sạch nông thôn ...................................................................... 103
4.1.7. Kiểm tra và xử lý sai phạm về nước sạch nông thôn ............................................. 107
4.1.8. Kết quả quản lý nước sạch nông thôn trên địa bàn thành phố Hải Phòng ............. 108
4.2.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nước sạch nông thôn trên địa bàn thành
phố Hải Phòng ....................................................................................................... 120

4.2.1. Tính nhất quán trong chủ trương, chính sách và quy định của Đảng, Nhà nước
về nước sạch nông thôn ......................................................................................... 120
4.2.2. Nguồn lực cho công tác quản lý nước sạch nông thôn .......................................... 121
4.2.3. Sự lồng ghép mục tiêu nước sạch nông thơn trong các chương trình mục tiêu ..... 124
4.2.4. Hiệu quả thông tin, tuyên truyền về nước sạch nông thôn..................................... 124
4.2.5. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị cấp nước............................................... 129
4.2.6. Nhận thức của người dân về dịch vụ nước sạch .................................................... 130
4.2.7. Sự hài lòng người dân đối với dịch vụ nước sạch .................................................. 131
4.2.8. Mức sẵn lòng chi trả của người dân đối với dịch vụ nước sạch ............................ 132
4.3.

Giải pháp tăng cường quản lý nước sạch nông thôn trên địa bàn thành phố
Hải Phòng .............................................................................................................. 135

4.3.1. Căn cứ đề xuất giải pháp ........................................................................................ 135
4.3.2. Các giải pháp tăng cường quản lý nước sạch nông thôn trên địa bàn thành phố
Hải Phòng trong thời gian tới ................................................................................ 138

Tóm tắt phần 4 ................................................................................................................... 145
Phần 5. Kết luận và kiến nghị ......................................................................................... 147
5.1.

Kết luận .................................................................................................................. 147

5.2.

Kiến nghị................................................................................................................ 148

5.2.1. Đối với chính quyền thành phố Hải Phịng ............................................................ 148
5.2.2. Đối với các cơ quan quản lý nhà nước cấp Trung ương ........................................ 149

v


5.2.3. Đối với các nghiên cứu tiếp theo ........................................................................... 150
Danh mục cơng trình đã cơng bố có liên quan đến luận án ............................................... 151
Tài liệu tham khảo ............................................................................................................. 152
Phụ lục 01 .......................................................................................................................... 164
Phụ lục 02 .......................................................................................................................... 165
Phụ lục 03 .......................................................................................................................... 166
Phụ lục 04 .......................................................................................................................... 167
Phụ lục 05 .......................................................................................................................... 171
Phụ lục 06 .......................................................................................................................... 177
Phụ lục 07 .......................................................................................................................... 178

vi



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

CTMTQT

Chương trình mục tiêu quốc gia

EU

European Union (Cộng đồng chung Châu Âu)

HĐND

Hội đồng nhân dân

HTX

Hợp tác xã

MDG

Millennium Development Goals (Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ)

NMN

Nhà máy nước

NN&PTNT


Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

NSVSMTNT

Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn

PTNT

Phát triển nông thôn

QC01

QCVN01:2009/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước
ăn uống do Bộ Y tế ban hành năm 2009

QC02

QCVN02:2009/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước
sinh hoạt do Bộ Y tế ban hành năm 2009

SIWI

Stockholm International Water Institute (Viện nghiên cứu nước quốc tế
Stockholm)

UBND

Ủy ban nhân dân


UNICEF

United Nations International Children's Emergency Fund (Quỹ Nhi đồng
Liên hiệp quốc)

VSMT

Vệ sinh môi trường

WB

World Bank (Ngân hàng thế giới)

WHO

World Health Organisation (Tổ chức Y tế thế giới)

YTDP

Y tế dự phòng

vii


DANH MỤC BẢNG
TT

Tên bảng

Trang


2.1.

Các mơ hình cấp nước theo chủ đầu tư .................................................................... 20

2.2.

Tình hình thu hút vốn đầu tư vào nước sạch nơng thơn ........................................... 32

2.3.

Mơ hình quản lý vận hành hệ thống cấp nước.......................................................... 40

3.1.

Tổng hợp các nhà máy nước trên địa bàn thành phố ................................................ 50

3.2.

Phân bố của các nhà máy nước................................................................................. 50

3.3.

Phân loại các nhà máy nước theo thực trạng hoạt động ........................................... 51

3.4.

Thực trạng sử dụng nước sạch nông thôn của các hộ dân Hải Phòng ...................... 52

3.5.


Tỷ lệ hộ thực tế sử dụng nước sạch nông thôn theo địa bàn .................................... 53

3.6.

Các xã điểm nghiên cứu ........................................................................................... 57

3.7.

Số lượng mẫu nghiên cứu ......................................................................................... 58

3.8.

Thông tin/số liệu thứ cấp và địa chỉ thu thập ........................................................... 60

3.9.

Ma trận mức độ tuân thủ các quy định trong quản lý nước sạch nông thôn ............ 63

3.10. Ma trận tiêu chí đánh giá tính bền vững của từng nhà máy nước ............................ 63
3.11. Tổng điểm đánh giá từng tiêu chí bền vững của cả hệ thống nước sạch
nơng thơn .................................................................................................................. 64
3.12. Các biến sử dụng trong mơ hình Probit .................................................................... 67
4.1.

Đánh giá việc ban hành, hồn thiện chính sách, quy định về nước sạch nông thôn...... 73

4.2.

Đánh giá việc tổ chức bộ máy, phân công chức năng, nhiệm vụ quản lý nước

sạch nông thôn .......................................................................................................... 77

4.3.

Nội dung Nghị quyết 51/2003/HĐNDTP12 về Chương trình nước sạch nơng
thơn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2003 đến 2010................................................ 78

4.4.

Quy hoạch 23 vùng cấp nước sạch nông thôn trên địa bàn thành phố ..................... 79

4.5.

Kế hoạch và thực hiện kế hoạch cấp nước giai đoạn 2003 - 2005 và kéo dài
đến hết năm 2006...................................................................................................... 82

4.6.

Kế hoạch và thực hiện kế hoạch cấp nước giai đoạn 2007 - 2010 ........................... 83

4.7.

Kế hoạch và thực hiện kế hoạch cấp nước giai đoạn 2011 - 2015 ........................... 84

4.8.

Lồng ghép mục tiêu cấp nước an toàn khu vực nông thôn giai đoạn 2018 - 2025........ 85

4.9.


Đánh giá công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển hệ thống nước sạch nông thôn ....... 86

4.10. Phân loại các nhà máy cấp nước theo mơ hình quản lý ........................................... 88

viii


4.11. Phân loại các nhà máy nước theo thực trạng hoạt động và phương hướng
đầu tư ........................................................................................................................ 88
4.12. Phân loại các nhà máy nước theo địa bàn hoạt động ................................................ 89
4.13. Phân loại các nhà máy nước theo mơ hình quản lý .................................................. 89
4.14. Phương hướng đầu tư của các nhà máy nước trên địa bàn thành phố Hải Phòng
theo Kế hoạch số 38/2018/KH-UBND ..................................................................... 91
4.15. Danh mục 11 nhà máy cấp nước cho 11 vùng cấp nước tập trung........................... 91
4.16. Hỗ trợ của ngân sách trong đầu tư xây dựng nhà máy nước sạch nông thôn ........... 94
4.17. Nội dung hỗ trợ của ngân sách trong đầu tư xây dựng nhà máy nước sạch
nông thôn .................................................................................................................. 94
4.18. Ý kiến của các đại diện nhà máy nước về cơ chế hỗ trợ trong đầu tư xây dựng
nhà máy nước sạch nông thôn .................................................................................. 95
4.19. Thực trạng thực hiện quản lý chất lượng nước ở điểm nghiên cứu .......................... 97
4.20. Tình trạng vệ sinh hệ thống xử lý nước của các nhà máy nước trên địa bàn ........... 99
4.21. Mức độ tuân thủ về tiêu chuẩn nước sạch .............................................................. 100
4.22. Mức độ tuân thủ chế độ tự giám sát chất lượng nước của các nhà máy nước ở
Hải Phòng ............................................................................................................... 102
4.23. Các mức giá bán nước trên địa bàn thành phố Hải Phòng theo quy định
hiện hành ................................................................................................................ 104
4.24. Thực trạng giá bán nước của các nhà máy nước trên địa bàn ................................ 106
4.25. Đánh giá chung về tính hiệu lực của quản lý nước sạch nông thôn trên địa bàn
thành phố Hải Phịng .............................................................................................. 109
4.26. Tỷ lệ hộ dân nơng thôn được sử dụng nước sạch ở các thành phố lớn .................. 110

4.27. Nguồn nước sinh hoạt chủ yếu của các hộ điều tra ................................................ 111
4.28. Tỷ lệ hộ nghèo và hộ cận nghèo của thành phố Hải Phòng ................................... 112
4.29. Tỷ lệ hộ nghèo và hộ cận nghèo thiếu hụt nguồn nước sinh hoạt sạch .................. 113
4.30. Thực trạng nguồn nước đầu vào của các nhà máy nước ........................................ 115
4.31. Công suất hoạt động thực tế của các nhà máy nước điều tra ................................. 115
4.32. Công suất hoạt động thực tế của các nhà máy nước............................................... 116
4.33. Đội ngũ cán bộ quản lý vận hành của các nhà máy nước....................................... 116
4.34. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các nhà máy nước ............................................ 117
4.35. Khả năng cấp nước thường xuyên của các nhà máy nước ..................................... 118

ix


4.36. Bảng tự chấm điểm bền vững của đại diện các nhà máy nước .............................. 119
4.37. Thực trạng đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý nước sạch nông thôn ................. 122
4.38. Chủ thể thực hiện công tác tuyên truyền về nước sạch nông thôn ở cấp xã........... 125
4.39. Tần suất tuyên truyền trong 1 năm theo ý kiến của người dân............................... 127
4.40. Mức tiêu thụ nước sạch bình qn 1 tháng của 1 hộ gia đình nơng thơn
Hải Phòng ............................................................................................................... 133
4.41. Mức sẵn lòng chi trả tối đa của hộ cho dịch vụ nước sạch ..................................... 133
4.42. Kết quả đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến kết quả quản lý nước
sạch nông thôn trên địa bàn thành phố Hải Phòng ................................................. 134
4.43. Tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt ............................................................................. 141

x


DANH MỤC HÌNH
TT


Tên hình

Trang

2.1.

Tháp tiêu chuẩn nước sạch ......................................................................................... 9

2.2.

Hệ thống nước sạch nông thôn ................................................................................. 10

2.3.

Nội dung quản lý nước sạch nơng thơn .................................................................... 16

2.4.

Vịng luẩn quẩn của các nhà máy nước sạch ............................................................ 26

2.5.

Tiêu chí đánh giá tính bền vững của hệ thống cấp nước .......................................... 43

3.1.

Bản đồ định hướng phát triển không gian đô thị thành phố Hải Phòng đến
năm 2025 .................................................................................................................. 47

3.2.


Khung phân tích của luận án .................................................................................... 56

4.1.

Số lượng văn bản quy định về nước sạch nơng thơn của thành phố Hải Phịng ...... 71

4.2.

Sơ đồ tổ chức quản lý nước sạch nông thôn trên địa bàn thành phố Hải Phòng ...... 74

4.3.

Nhận thức của người dân về chủ thể ban hành giá bán nước ................................. 103

4.4.

Giá bán nước hiện tại ở các nhà máy nước trên địa bàn Thành phố ...................... 106

4.5.

Tỷ lệ hộ dân được sử dụng nước sạch theo quy chuẩn quốc gia ............................ 110

4.6.

Đường Lorenz thể hiện phân bổ lượng nước sử dụng của các hộ điều tra tại 2
huyện nghiên cứu.................................................................................................... 113

4.7.


Thực trạng công nghệ xử lý của các nhà máy nước trên địa bàn ........................... 118

4.8.

Kết quả đánh giá tính bền vững của hệ thống nước sạch nơng thơn trên địa bàn
thành phố Hải Phòng .............................................................................................. 119

4.9.

Nội dung tuyên truyền về nước sạch nông thôn theo tiếp nhận của người dân...... 128

4.10. Phương thức tuyên truyền về nước sạch nông thôn đến người dân ....................... 129
4.11. Đánh giá của đại diện các nhà máy nước về hiệu quả kinh doanh dịch vụ
nước sạch ........................................................................................................... 130
4.12. Đánh giá của người dân về chất lượng dịch vụ nước sạch ..................................... 131

xi


DANH MỤC HỘP
TT

Tên hộp

Trang

4.1.

Thành phố đã ban hành rất nhiều chính sách, quy định về nước sạch nơng thơn ....... 72


4.2.

Khơng có cán bộ phụ trách lĩnh vực nước sạch nông thôn chuyên trách ................. 75

4.3.

Một số nơi làm quy hoạch ban đầu chuẩn nên giờ dễ giải quyết ............................. 80

4.4.

Chúng tôi không vi phạm quy hoạch cấp nước ........................................................ 81

4.5.

Doanh nghiệp họ không cần ..................................................................................... 95

4.6.

Kết quả xét nghiệm nước vẫn đạt tiêu chuẩn ......................................................... 101

4.7.

Khơng có kinh phí, trang thiết bị để giám sát chất lượng nước ............................. 102

4.8.

Đáng ra phải đảm bảo nước đầu vào là sạch .......................................................... 104

4.9.


Ý kiến người dân về mức giá nước sạch tại xã Ngũ Lão ....................................... 107

4.10. Huyện chưa được giao nhiệm vụ cụ thể ................................................................. 108
4.11. Nước máy áp lực yếu, lúc có, lúc khơng ................................................................ 114
4.12. Huyện Tiên Lãng tổ chức hưởng ứng Ngày nước thế giới 22/3............................. 126
4.13. Tần suất tuyên truyền về nước sạch nông thôn ở cấp xã ........................................ 127
4.14. Đầu tư chỉ có lỗ ...................................................................................................... 129
4.15. Mục đích sử dụng kết hợp các nguồn nước trong sinh hoạt của hộ ....................... 131
4.16. Nước sạch đục như nước mương ............................................................................ 132
4.17. Huyện chưa được giao nhiệm vụ cụ thể ................................................................. 144

xii


TRÍCH YẾU LUẬN ÁN
Tên tác giả: Nguyễn Thị Thu Quỳnh
Tên Luận án: Quản lý nước sạch nông thôn trên địa bàn thành phố Hải Phòng
Chuyên ngành: Kinh tế phát triển

Mã số: 9 31 01 05

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam (VNUA)
Mục đích nghiên cứu
Đề tài nhằm phân tích thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nước sạch nông
thôn trên địa bàn thành phố Hải Phòng, từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường
quản lý nước sạch nông thôn trên địa bàn thành phố Hải Phòng trong thời gian tới.
Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng 04 cách tiếp cận khác nhau để xây dựng khung phân tích “quản
lý nước sạch nông thôn trên địa bàn thành phố Hải Phòng”. Địa bàn nghiên cứu được lựa
chọn là 08 xã thuộc 02 huyện Thủy Nguyên và Tiên Lãng đại diện cho 2 vùng có đặc điểm

sinh thái, kinh tế xã hội khác nhau của Thành phố. Phương pháp chọn mẫu có chủ đích và
chọn ngẫu nhiên đối với các chủ thể và khách thể quản lý được thực hiện để đảm bảo tính
hợp lý và đại diện. Các thơng tin, số liệu được thu thập từ nguồn tài liệu thứ cấp (báo cáo,
văn bản quy phạm pháp luật) cũng như từ khảo sát thực tế, phỏng vấn trực tiếp, phỏng vấn
sâu các chủ thể và khách thể quản lý. Số liệu thu thập được tổng hợp, phân tổ theo các cách
tiếp cận và sử dụng phần mềm Microsoft Excels, SPSS 22.0, và R3.4.4 để tính tốn các chỉ
tiêu phục vụ các mục tiêu nghiên cứu. Phương pháp thống kê mô tả, thống kê so sánh được
sử dụng để phân tích thực trạng hệ thống NSNT cũng như thực trạng quản lý NSNT trên địa
bàn; sử dụng phương pháp xếp hạng cho điểm, tính hệ số Gini, vẽ đường cong Lorenz để
đánh giá kết quả quản lý theo tiêu chí: tính hiệu lực, tính bao phủ, tính cơng bằng, tính bền
vững; sử dụng phương pháp CVM và dự báo theo mơ hình Probit để phân tích mức độ ảnh
hưởng của các yếu tố tới quản lý NSNT.
Kết quả chính và kết luận
Về thực trạng hệ thống NSNT trên địa bàn: có 205 nhà máy cấp nước nông thôn và 10
nhà máy cấp nước đô thị tham gia cấp nước cho người dân khu vực nông thôn của thành
phố. Các nhà máy có sự khác biệt về mơ hình quản lý, địa bàn hoạt động và tình trạng hoạt
động. Đến năm 2019, 92,1% hộ dân nông thôn của Hải Phòng đã tiếp cận và sử dụng nước
sạch theo tiêu chuẩn QC02 của Bộ Y tế trở lên.
Về thực trạng quản lý nước sạch nơng thơn trên địa bàn thành phố: 1) Chính quyền
thành phố Hải Phòng đã tích cực ban hành, hồn thiện 26 chính sách, quy định riêng của
Thành phố về NSNT (từ 2016 đến 2019). Các quy định có nội dung chuyên đề về quản lý

xiii













×