Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Công tác phòng chống tệ nạn xã hội trong thanh thiếu niên trên địa bàn thành phố hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.41 KB, 40 trang )

LỜI CẢM ƠN
Là một học viên của Học Viện Thanh Thiếu Niên Việt Nam, trong thời
gian học tập tại Học Viện, được sự giúp đỡ quan tâm của giáo viên chủ nhiệm
và các thầy cô bộ môn đã truyền đạt cho nhiều kiến thức về các môn lý luận cơ
bản, khoa học cơ sở, phương pháp luận thanh thiếu nhi; cũng như các kỹ năng
đoàn kết tập hợp thanh thiếu nhi. Những kiến thức ấy đã giúp em rất nhiều trong
quá trình vận dụng vào thưc tiễn để viết chuyên đề tốt nghiệp.
Với những tình cảm và lòng biết ơn sâu sắc, em xin được gửi lời cảm ơn
chân thành nhất tới các thầy giáo, cô giáo trong Học viện, đặc biệt là thầy Hoàng
Minh Tuấn đã tận tình hướng dẫn đóng góp những ý kiến hết sức quý báu giúp
đỡ em trong quá trình hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn các anh chị trong Ban Thường vụ Thành đoàn Hải
Phòng đã tạo điều kiện cho em được tiếp xúc học hỏi. Với sự quan tâm giúp đỡ
của Ban Chấp Hành, Ban Thường Vụ Thành đoàn Hải Phòng đã cung cấp những
tài liệu, những số liệu chính xác cụ thể giúp chuyên đề này thuyết phục hơn.
Trong quá trình nghiên cứu thực tiễn để hoàn thành chuyên đề, măc dù đã
cố gắng hết sức nhưng chắc chắn chuyên đề khó tránh khỏi những thiếu sót. Vì
vậy, em rất mong các thầy cô giáo, các đồng chí và các bạn đóng góp ý kiến.
Xin chân thành cảm ơn !
Hải Phòng, ngày 23 tháng 10 năm 2010
Người thực hiện
Dương Thị Hà Vân

1


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TTN

: Thanh thiếu niên


TNXH

: Tệ nạn xã hội

BTV

: Ban thường vụ

BCH

: Ban chấp hành

UBTP

: Uỷ ban thành phố

ĐU

: Đảng ủy

TW

: Trung ương

CLB

: Câu lạc bộ

THPT


: Trung học phổ thông

TNXP

: Thanh niên xung phong

2


MỤC LỤC

3


MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Với nguồn nhân lực dồi dào, một thế hệ trẻ hóa là thuận lợi cho đất nước
phát triển ngày một đi lên. Tuy nhiên cũng không thể tránh khỏi những khó khăn
thách thức mà đất nước ta đang phải đối mặt với nó từng ngày, từng giờ.
Thanh niên hiện nay chiếm hơn 70% dân số cả nước, họ là nguồn nhân
lực dồi dào, hay nói cách khác như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Thanh niên
là giường cột của nước nhà”, “Là chủ nhân của tương lai đất nước”. Thanh niên
có vai trò hết sức to lớn trong mọi thời kỳ, mọi lĩnh vực, thanh niên luôn luôn là
lực lượng xung kích đi đầu.
Nhưng hiện nay, tệ nạn xã hội trong thanh thiếu niên đang gia tăng đáng
báo động, tỷ lệ người nhiễm HIV/AIDS là một con số kỷ lục, đòi hỏi Nhà nước
và xã hội ngày một quan tâm hơn. Thực tế cho thấy nghiện hút không chỉ hủy
hoai sức khỏe con người mà còn ảnh hưởng đến giống nòi, nguyên nhân rất lớn
dẫn đến HIV/AIDS, mại dâm, dẫn đến phạm tội gây ra nỗi đau về tinh thần, tổn
thương về kinh tế cho gia đình và xã hội, số lượng thanh niên mắc các tệ nạn xã

hội hiện nay rất nghiêm trọng, trong tổng số những người mắc tệ nạn xã hội thì
thanh niên chiếm 70% và tỷ lệ này ngày càng cao. Qua đó ta thấy tệ nạn xã hội
là hiểm họa không chỉ với Việt Nam mà còn trên cả thế giới.
Đứng trước tình hình đó, Chính phủ đã ban hành các chủ trương chính
sách, nghị quyết biện pháp phòng chống ma túy và các tệ nạn xã hội. Nghị quyết
06/CP, Nghị quyết 87; Chỉ thị 06/CT-TW; Chỉ thị 38/CT- TW.
Tệ nạn xã hội là quốc nạn của toàn dân và trách nhiệm phòng chống các tệ
nạn này không chỉ của riêng ai mà còn là của toàn xã hội, nhân loại. Công tác
phòng và kiểm soát tệ nạn xã hội đã được các cấp ban ngành, từ quận đến cơ sở
triển khai mạnh mẽ và đã đạt được những kết quả nhất định, nhiều vụ án ma túy
đã được điều tra xử lý nghiêm minh các vấn đề về mại dâm, hoạt động cai
nghiện đươc đẩy mạnh. Đoàn thanh niên đã có đầu tư lớn về nhân sự và kinh phí
cho đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội.
4


Đã có nhiều cuộc hội thảo, nghiên cứu khoa hoc về vấn đề này, tuy nhiên
các nghiên cứu chỉ mang tính chung chưa đi vào tìm hiểu tệ nạn xã hội theo địa
bàn, tiếp cận có hệ thống. Vì vậy tôi chọn tiểu luận “Đoàn thanh niên cộng sản
Hồ Chí Minh Thành phố Hải Phòng với công tác phòng chống tệ nạn trong
thanh thiếu niên” làm tiểu luận tốt nghiệp trong chương trình Trung cấp lý luận
chính trị và nghiệp vụ Đoàn - Hội – Đội tại Học viện Thanh thiếu niên Việt
Nam. Hy vọng sau khi nghiên cứu tiểu luận sẽ đưa ra một số phương pháp mang
tính khả thi giúp thành đoàn Hải Phòng có những hoạt động tích cực hơn trong
công tác phòng chống tệ nạn xã hội trong thanh thiếu niên.
2.Mục đích nghiên cứu – Nhiệm vụ nghiên cứu
2.1.Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích lý luận và thực trạng của vấn đề tệ nạn xã hội trong thanh
thiếu niên trên địa bàn thành phố Hải Phòng để tìm hiểu nguyên nhân cơ bản của
vấn đề qua đó đề xuất một số giải pháp mang tính khả thi trong công tác phòng

chống tệ nạn xã hội trong thanh thiếu niên tai thành phố Hải Phòng nhằm giảm
bớt và tiến tới xóa bỏ dần các tệ nạn xã hội trên đia bàn thành phố.
2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu
- Đọc và nghiên cứu tài liệu có liên quan đến tệ nan xã hội , xử lý các tài liệu để
tìm ra nguyên nhân, thực trạng và giải pháp cho phòng chống tệ nạn xã hội cho
lứa tuổi thanh thiếu niên trên địa bàn thành phố.
- Phân tích những nội dung, hình thức biên pháp tổ chức mô hình, các loại hình
hoạt động của Đoàn thanh niên nhằm tuyên truyền, giáo dục Thanh thiếu niên
hiểu biết về tác hại của ma túy.
- Kiến nghị một số giải pháp với tổ chức Đảng, cơ quan đoàn thể nhằm nâng cao
vai trò của Đoàn trong viêc tham gia phòng chống tệ nạn xã hội.
3. Đối tượng nghiên cứu – khách thể nghiên cứu.
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Công tác phòng chống tệ nạn xã hội trong thanh thiếu niên trên địa bàn thành
phố Hải Phòng.
3.2. Khách thể
5


- Cán bộ Đoàn, đoàn viên thanh niên trên địa bàn thành phố
- Đội ngũ cán bộ đoàn Quận, phường.
- Ban chỉ đạo phòng chống tệ nan xã hội
4. Phạm vi nghiên cứu
- Không gian: Địa bàn : TP Hải Phòng.
- Thời gian: Từ năm 2006 – 2010
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Đọc và nghiên cứu tài liệu
5.2. Tiến hành khảo sát thu thập tài liệu, chủ trương chính sách của Đảng, các
mô hình, hoạt động có liên quan trực tiếp đến công tác phòng chống tệ nạn xã
hội, cơ quan, tổ chức đóng trên địa bàn.

5.3. Quan sát thực tiễn
5.4. Tổng hợp các số liệu điều tra từ đó đánh giá những mặt đã làm được và
những gì cón tồn tại.
6. Kết cấu tiểu luận
- Mở đầu
- Nội dung
- Kết luận

6


NI DUNG
Chơng I:

Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề tệ nạn xã hội

1. Khái niệm:
1.1. Tệ nạn xã hội:
Tệ nạn xã hội là hiện tợng xã hội, bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn
mực xã hội, những hành vi vi phạm pháp luật có tính chất phổ biến, làm tha hoá
đạo đức và nhân cách, gây nên những hậu quả nghiêm trọng trong đời sống Kinh
tế Văn hoá - Xã hội.
1.2. Tác hại của ma tuý với ngời nghiện, gia đình và xã hội.
Theo tổ chức Y tế thế giới IMS: Ma tuý theo nghĩa rộng là một thực thể hoá
học hoặc là những thực thể hỗn hợp, khác với những cái đợc đòi hỏi để duy trì
sức khoẻ bình thờng, việc sử dụng những cái đợc đòi hỏi để duy trì sức khoẻ
bình thờng, việc sử dụng những cái đó sẽ làm biến đổi chức năng sinh học và
tinh thần của con ngời. Trong cách hiểu đơn giản, điều đó có nghĩa là mọi chất
mà khi đa vào cơ thể sống sẽ làm thay đổi một hoặc nhiều chức năng của cơ thể
(sinh lý hoặc cả tâm sinh lý). Nó bao gồm các chất bị cấm nh: Thuốc phiện,

Hêrôin đến những chất chỉ sử dụng hạn chế theo chỉ định của thầy thuốc để chữa
bệnh nh: Moocphin, Xeluxen và những chất sử dụng hợp pháp nh: Thuốc lá, rợu.
Ma tuý đợc hiểu theo nghĩa hẹp, thông dụng: Là một số thảo mộc đợc hoá
chất, có tác dụng kích thích mạch thần kinh hoặc gây ảo giác dùng để chữa bệnh
đúng liều, đúng lúc, đúng bệnh thì có tác dụng tốt, ví dụ nh: Moocphin, Dolagan
có tác dụng giảm đau. Nếu dùng vào mục đích giải trí với liều cao để có cảm
giác đặc biệt, dùng nhiều lần thành thói quen, trở thành nhu cầu và dẫn đến
nghiện.
Theo báo cáo khoa học của Bộ Nộ vụ (nay là Bộ Công an mã số KX 0414) thì ma tuý là những chất mà ngời ta dùng một thời gian sẽ gây trạng thái
nghiện hay nói cách khác là trạng thái phụ thuộc vào thuốc.
Từ những khái niệm trên có thể đi đến một khái niệm thống nhất về ma tuý
nh sau: "Ma tuý có nguồn gốc tự nhiên hay tổng hợp khi thâm nhập vào cơ thể
con ngời sẽ gây tác dụng làm thay đổi trạng thái, ý thức, trí tuệ, tâm trạng của
ngời đó. Nếu dùng lặp lại làm nhiều lần sẽ làm cho con ngời bị lệ thuộc vào nó,
lúc đó gây tổn thơng và nguy hại cho cá nhân và cộng đồng".'
* Một vài nét về lịch sử Ma tuý
Từ xa xa, nhiều bộ lạc trên thế giới đã biết sử dụng một số cây cỏ để ăn, hút
làm sảng khoái tinh thần và chống lại mỏi mệt. Việc trồng và sử dụng thuốc
7


phiện để chữa bệnh nh: Đau bụng, ho, nhức đầu, ỉa chảy, đợc bắt đầu cách đây
hàng ngàn năm ở khu vực Địa Trung Hải, Nam á, Trung á.
Với tiến bộ khoa học kỹ thuật ngời ta xác định đợc các thành phần hoạt
chất trên các loại cây cỏ nêu trên, tách và chiết xuất các hoạt chất tinh khiết. Đầu
thế kỷ XIX đợc sĩ ngời Đức Sertune đã chiết xuất đợc Côcain từ cây
Cocaethreylon.
Do quá trình tìm kiếm các loại thuốc chữa bệnh ngời ta đã dựa vào các chất
có sẵn trong tự nhiên để chế biến thành các chất bán tổng hợp hoặc tổng hợp
toàn phần để thu đợc các chất có cấu trúc cơ bản hơn. Bên cạnh những mặt tích

cực còn có những mặt hạn chế, vì trong các chất bán tổng hợp và tổng hợp toàn
phần đó lại có nhiều tính chất gây nghiện trong quá trình sử dụng hoặc sử dụng
ngoài mục đích y học. Vì vậy, nguồn gốc của ma tuý bắt nguồn từ tự nhiên, bán
tổng hợp và tổng hợp.
Ma tuý tự nhiên là ma tuý thu đợc bằng cách thu hái tự nhiên hoặc trồng. Ví
dụ nh: Thuốc phiện và các sản phẩm của nó (Moocphin, cocain, Nicotin) Coca,
cần sa và các chế phẩm của nó.
Ma tuý bán tổng hợp là các chất đợc điều chế từ các sản phẩm ma tuý tự
nhiên bằng cách cho tác dụng với một số hoạt chất ma tuý tự nhiên ban đầu.
Ma tuý tổng hợp là Ma tuý đợc điều chế bằng phơng pháp tổng hợp hoá học
toàn phần, từ các chất đợc gọi là Tiền chất. Ví dụ nh: Methten, Dolâgn.
* Đặc điểm của ma tuý
- Làm cho ngời sử dụng quen thuốc, luôn có sự ham muốn tiếp tục dùng
không kiềm chế đợc và buộc phải sử dụng nó bằng bất cứ giá nào.
- Gây cho ngời sử dụng có khuynh hớng tăng không ngừng liều dùng sau
luôn muốn tăng hơn liều dùng trớc mới có tác dụng và dần dẫn đến nghiện.
- Làm cho ngời sử dụng luôn lệ thuộc về tinh thần và thể chất. Nếu đã bị
nghiện mà ngừng sử dụng thuốc sẽ bị hội chứng cai thuốc làm cho vật vã, gây
nên những phản ứng sinh lý bất lợi, thậm chí có thể đe doạ đến tính mạng của
ngời nghiện.
* Phân loại ma tuý.
Ma tuý đợc phân loại theo nhiều cách thức khác nhau nhng thờng dựa vào
các yếu tố sau:
Phân loại theo nguồn gốc: Ma tuý tự nhiên và ma tuý tổng hợp.
Phân loại theo tác dụng tâm sinh lý.
- Ma tuý có nguồn gốc tự nhiên
Đó là loại ma tuý tồn tại trong tự nhiên, con ngời có thể khai thác đợc bằng
các phơng pháp thô sơ, các thành phần hoá học ban đầu không bị thay đổi vì
không cần bào chế gì thêm nh cây thuốc phiện, cần sa, cây Coca, cây cà tha.
8



Cây thuốc phiện:
Hay còn gọi là cây Anh túc, có tên khoa học là PapaverSommiferum. Từ
quả xanh của cây Anh túc ngời ta trích lấy nhựa. Thành phần của nhựa có chứa
tới 20alcaloi (moocphin, côdêin, narcôtin) gọi là thuốc phiện, có màu đen, đặc
quánh. Từ thuốc phiện ngời ta chiết xuất ra moocphin, tinh chế ra Hêrôin dạng
bột trắng và xốp. Đây là loại ma tuý chủ lực, mạnh nhất, dễ dàng gây cho ngời
nghiện sự lệ thuộc về thể xác lẫn tinh thần.
Cây Côca:
Có tên khoa học là Erythoroxylum, hoạt chất chính của cây côca là côcain
(từ 0,3 đến 1%). Loại cây này thờng mọc thành bụi, xanh quanh năm, chính từ
côca ngời ta chiết xuất ra côcain. Ngời ta dùng côcain ban đầu thấy ngất ngây, lơ
mơ, sau đó bồn chồn, bứt rứt, mất ngủ. Côcain có tác dụng kích thích thần kinh
và gây nghiện, nếu dùng liều cao sẽ để lại di chứng rối loạn chức năng cơ quan
thần kinh, và gây nghiện, nếu dùng liều cao sẽ để lại di chứng rối loại chức năng
cơ quan thần kinh, gây ngộ độc cho con ngời (chân tay co quắp, liệt hô hấp tuần
hoàn, có thể dẫn đến tử vong). Năm 1886 một dợc sĩ ngời Mỹ đã tìm đợc cách
pha chế chất Côca và nớc Côcacôla có thêm khíc CO2 đợc ra đời. Chính vì vậy
việc trồng Côca để phục vụ sản xuất nớc giải khát Côcacôla vẫn đợc mở rộng,
phát triển ở nhiều nớc nên cũng không thể tránh khỏi tệ nạn nghiện hút Côcain ở
nhiều nớc nh hiện nay.
Cây Cần sa:
Có tên khoa học là Canabissodiva hay còn gọi là cây Gai dầu, gai mèo, sản
phẩm của cây Cần sa là hashish. Cây Cần sa ở Việt Nam đợc trồng nhiều ở An
Giang và Kiên Giang. Trên thế giới trồng nhiều ở ấn Độ, Pakistan, Iran, Thổ Nhĩ
Kỳ.
Cây Cần sa là loại cây thảo mộc, thân thẳng cao từ 2-3m, từng đoạn phân
thành nhiều cành lá và thờng đợc gieo vào tháng 8 hàng năm.
Việc sử dụng nhựa cây cần sa đã đợc biết đến từ lâu vì thuốc gây cho ngời

ta cảm giác khoan khoái dễ thở, thần kinh đợc kích thích mạnh, sau đó dấn đến
những ảo giác, mất khái niệm về không gian thời gian... cần dùng với liều ngày
càng cao hơn và dẫn đến nghiện.
Cây Ca Tha:
Tên khoa họclà Cathrdulis. Từ hơn 700 năm nay ngời ả rập đã nghiện nhai
lá Càtha, ngời nhai lá cây Catha lúc đầu cảm thấy sảng khoái, hng phấn cao độ
nhng sau đó nói nhiều đến độ nói năng bừa bãi, nói lung tung và không làm chủ
đợc bản thân dẫn đến những hành động quá khích, có khi còn bị rối loạn thần
kinh bởi các hoạt chất của cây cầth là Cathinon, Cathinon có cấu tạo hoá học và
có tác dụng giống nh một loạ thuốc tổng hợp gây nghiện.
9


- Ma tuý tổng hợp.
Ma tuý tổng hợp là loại ma tuý không có nguồn gốc tự nhiên mà do con ngời tạo ra từ các chất hay hợp chất có trong tự nhiên nhng không phải là ma tuý.
Qua bào chế, dới tác dụng phản ứng hoá học con ngời tạo ra chất làm mê mẩn,
hng phấn khi sử dụng nh ma tuý tự nhiên, nhng tác động của nó mạnh mẽ và
nhanh chóng hơn nhiều. Ví dụ nh loại ma tuý mới thuộc nhóm Amphetamin
(ATS), Methamphetamin, các chất ma tuý hớng thần, nguy hiểm hơn cả Hêrôin,
nặng gấp 400 lần so với thuốc phiện.
- Ma tuý phân loại theo tác dụng tâm sinh lý:
Đó là các chất an thần gây mê, các chất ma tuý kích thích gây ảo giác.
- Các chất ma tuý an thần gây mê: Đó là các chất ma tuý làm hng phấn cực
độ, con ngời thờng không làm chủ đợc hành vi của mình. Ví dụ nh:Côca, côcain,
Cunphetamin.
- Các chất ma tuý gây ảo giác: Đó là loại ma tuý gây nên sự rối loạn thần
kinh, mới sử dụng lúc đầu thấy cảm giác hng phấn, có những giấc mơ đẹp, ly kỳ
và thoát ly đợc thực tại. Nhng trong tình trạng ảo giác con ngời khó có thể làm
chủ đợc hành vi của mình.
Ma tuý có nguồn gốc nhân tạo nh Hêrôin tổng hợp và các chất gây nghiện,

đây là loại ma tuý rất độc hại và gây nghiện nặng, nếu dùng không đúng liều sẽ
dẫn đến tử vong, đó chính là nguy cơ làm cho tệ nạn ma tuý tăng vọt trong
những năm gần đây và mạng lới buôn bán vận chuyển này có nguy cơ hoạt động
xuyên quốc gia. Vì vậy, đòi hỏi sự phối hợp giữa các quốc gia trong việc bài trừ
chống ma tuý phải đợc đẩy mạnh nhiều hơn.
2. Tác hại của ma tuý đối với bản thân ngời nghiện, gia đình và xã hội.
2.1. Đối với bản thân ngời nghiện.
Ma tuý phá hoại thể xác và nhân cách ngời nghiện. Ma tuý gây rối loạn
sinh lý, tàn phá huỷ hoại cơ thể ngời nghiện qua các triệu chứng đã đợc thống kê
nh sau:
- Gây rối loạn toàn thân: 84,0%.
+ Gây mất nớc: 94,3%
+ Suy nhợc: 78,1%
- Rối loạn về tiêu hoá: 81,0%
+ Chán ăn: 75,0%.
+ Nôn hoặc buồn nôn 87,5%
+ Đi rửa, táo bón xen kẽn: 78,1%.
+ Đau bụng: 53.1%
+ Rối loạn dinh dỡng (phù)
- Rối loạn tuần hoàn:
10


+ Tim bị loạn nhịp
+ Huyết áp tăng , giảm đột ngột
- Rối loạn chức năng thần kinh: Khi đa ma tuý vào cơ thể, nó tác động ngay
đến hệ thần kinh, gây ra xung đột kích thích hay ức chế ở các trung khu của bấn
cầu đại não, gây rối loạn các phản xạ thần kinh, nh:
+ Chóng mặt: 81,3%.
+ Nhức đầu: 68,8%

+ Run chân tay: 31,0%
+ Co giật cơ: 62,5%
Ngời nghiện ma tuý thẫn thờ, chậm chạp, u sầu, trí nhớ kém dẫn đến kém
thông minh, đần độn, hay quên, mất đi cái cảm giác khó chịu bình thờng, không
thấy mình bẩn do ngại tắm, sợ gió, sợ nớc.
- Đặc biệt những ngời tiêm chích ma tuý còn mắc nhiều tai biến nguy hiểm:
+ Lây nhiễm HIV/AIDS
+ Nhiễm trùng cục bộ (Viêm loét tĩnh mạch)
+ Nhiễm trùng huyết
+ Viêm tắc tĩnh mạch
- Ngời nghiện ma tuý, nhất là hêrôin dễ mắc các bệnh về gan, thận: Ma tuý
làm cho gan, thận giảm sút việc bài tiết chất độc. Các chất độc tích luỹ, đọng lại
trong cơ thể, dẫn đến áp xe gan, suy thận, gây ra phù, dễ dẫn đến vử vong.
Ngời nghiện ma tuý bị suy giảm khả năng chống đỡ bệnh tật, thờng mắc
các bệnh nhiễm khuẩn kèm theo nh: ghẻ lở, hắc lào, giang mai, lậu, lao.
- Ma tuý còn gây tác hại lâu dài cho con cái, nói giống; Các chất ma tuý
gây ảnh hởng đến hệ thống hoocmôn sinh sản, làm giảm hoạt năng sinh dục, ảnh
hởng đến quá trình phân bào hình thành các giao tử, tạo cơ hội cho các gien độc
hại có điều kiện hoạt hoá, dẫn tới suy yếu nòi giống.
Ngoài các rối loạn về sinh lý, suy sụp cơ thể, sức khoẻ, ma tuý còn gây rối
loạn tâm lý, huỷ hoại nhân cách, đạo đức, tài năng con ngời.
Vì bị lệ thuộc vào ma tuý, để có tiền mua ma tuý, ngời nghiện sẵn sàng làm
bất cứ điều gì: Nói dối, lừa gạt, trộm cắp từ trong nhà đến hàng xóm láng chiềng,
trấn lột, cớp giật, dẫn tới phạm tội cớp của giết ngời. Thậm trí có kẻ dã tâm đã
giết cả cha mẹ đẻ.
Ma tuý là tai hoạ khung khiếp, ê chề. Nó làm cho ngời nghiện rối loạn về
sinh lý, tâm lý, cuộc sống rơi vào tình trạng bế tắc, dẫn tới tội phạm, huỷ diệt cả
tinh thần lẫn thể xác.
2.2. Tác hại đối với gia đình ngời nghiện.
Gia đình có ngời mắc nghiện ma tuý (là chồng, vợ, con, cháu) phải gánh

chịu ngày càng nhiều nỗi bất hạnh dẫn đến: Ngời nghiện không chịu học hành,
11


làm lụng, không làm ra của cải, lại phải chi ngày càng nhiều tiền để mua ma tuý
với liều lợng ngày càng cao, dấn tới gia đình cạn kiệt về kinh tế, thậm chí
"khuynh gia bại sản". ở thành phố thì có chuyện "nhà lầu tan trong ống tiêm
chích", ở miền núi thì có chuyện "con trâu chui qua cái tẩu hút thuốc phiện".
Chuyện tởng nh đùa, nhng lại mô tả sâu sắc bằng hình tợng của cải trong nhà
phải bán đi để mua ma tuý. Nhiều ngời nghiện bán dần tài sản trong nhà, bán cả
nhà, đất để mua ma tuý, để rồi lang thang ăn mày, ăn xin.
Sự bất hoà thờng xuyên xảy ra giữa những ngời nghiện ma tuý với các
thành viên trong gia đình do mâu thuẫn về lối sống, thái độ c xử, tún quẫn về
kinh tế, làm cho tình cảm trong gia đình bị tổn thất, hạnh phúc gia đình tan vỡ,
vợ chồng ly hôn, thanh danh gia đình bị hoen ố.
Theo kết quả điều tra của Bộ Lao động và thơng binh xã hội cho thấy hiện
nay có hơn 90% gia đình có ngời nghiện hút bị sa sút về kinh tế, 70% cặp vợ
chồng bị nghiện hút phải ly tan. Nhiều gia đình có ngời nghiện (bố, mẹ, vợ,
chồng, anh em...) liên tục bị bất hoà, 24% ngời thân từ bỏ trách nhiệm đối với
ngời nghiện ma tuý. Đã có nhiều bà mẹ bất lực trớc con cái, phải lấy cái chết ra
để cảnh tỉnh con cái.
2.3. ảnh hởng đến nền kinh tế - chính trị của đất nớc.
Ma tuý không chỉ gây tác hại đối với bản thân, gia đình ngời nghiện mà ma
tuý chính là tác nhân ảnh hởng lớn đến tình hình kinh tế, chính trị của đất nớc.
Một ngời bị nghiện có thể trạng ốm yếu, lợng tài sản làm ra không đáng kể,
trong khi đó họ lại dùng một lợng tài sản rất lớn vào việc hút chích thuốc phiện.
Sự tổn phí về kinh tế, sức lực do nan ma tuý gây ra cho xã hội rất lớn. Hàng
chục vạn ngời có sức lao động tốt, tài năng đang nở rộ nhng khi vớng vào nghiện
ma tuý đã trở thành những kẻ ăn bám rồi sinh ra ăn cắp, ăn trộm, giết ngời, cớp
của.

Mỗi con nghiện mỗi ngày tiêu tốn hết vài chục nghìn đồng, nếu là nghiện
Hêrôin thì con số đó phải lên tới 200.000đ đến 300.000đ. Với hơn 20 vạn ngời
nghiện ma tuý trong cả nớc nh hiện nay, số tiền tiêu phí vào ma tuý mỗi tháng là
từ 90 triệu đến 120 tỷ đồng (khoảng 1000 tỷ đồng/năm) với lợng tiền này chúng
ta có thể làm đợc rất nhiều việc khác để xây dựng đất nớc. Đó là cha kể tới số
tiền mà Nhà nớc, nhân dân phải chi cho việc chạy chữa cai nghiện cũng nh cha
tính đến của cải của công dân, tài sản Nhà nớc bị ân cắp, cớp giật do các đối tợng nghiên hút gây ra.
Tệ nạn nghiện hút ma tuý còn là nguồn gốc, là điều kiện lan truyền, nảy snh
HIV/AIDS và các tệ nạn xã hội khác nh: Mại dâm, cờ bạc, lừa đảo.
Ngoài những tác hại về kinh tế, tệ nạn nghiện hút ma tuý còn gây cho chính
phủ ta nhiều vấn đề đau đầu khác. Việc đầu t khá nhiều vào các trung tâm dụ
12


phòng nh tuyên truyền, giáo dục chống tệ nạn xã hội, chi vào xây dựng các trung
tâm phục hồi phân phẩm, chi hỗ trợ đồng bào thay thế cây thuốc phiện bằng các
loại cây khác cũng nh việc chữa trị bệnh, cai nghiện, giáo dục lao động để tái
hoà nhập cộng đồng. Bị nghiện hút ma tuý đã làm cho ngân sách nhà nớc đã eo
hẹp lại càng eo hẹp hơn.
Ma tuý không chỉ gây ảnh hởng đến nền kinh tế, an toàn xã hội mà còn ảnh
hởng đến nền kinh tế Chính trị của đất nớc. ở Việt Nam ma tuý đã gây nên
những ảnh hởng trầm trọng về chính trị, tuy không đến mức làm đảo lộn về
chính trị xã hội, nhng thực sự đã làm sói mòn, phá vỡ các truyền thống, các
giá trị văn hoá đạo đức, lối sống, thuần phong mỹ tục của con ngời. Sự hoành
hành của ma tuý, các tổ chức maphia, ma tuý đã khiến cho nhiều nơi, nhiều lúc
quần chúng mất niềm tin vào một bộ phận những ngời lãnh đạo của mình do một
số ngời bị thoái hoá biến chất, có khi còn bị bọn maphia mua chuộc, khống chế
và dần dần trở thành tay sai, thành một mắt xích quan trọng trong chuỗi hoạt
động phi pháp của bọn chúng.
Có thể nói tệ nạn ma tuý đã gây ra những ảnh hởng, những tác hại về nhiều

mặt đối với sự phát triển của quốc gia nói chung và của đất nớc nói riêng. Đối
với nớc ta trong thời kỳ hiện nay, việc giải quyết các tệ nạn xã hội trở thành một
vấn đề nóng bỏng trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội. Mỗi con ngời, mỗi
gia đình, mỗi cộng đồng đều phải tự phòng vệ cho mình chống lại sự tấn công
của các tệ nạn xã hội. Có nh vậy công cuộc đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội
của chúng ta mới thu đợc kết quả nh mong muốn.
2.4 Những quan điểm của Đảng, Chính Phủ về công tác phòng chống tệ
nạn nghiện hút ma tuý.
Ma tuý là một vấn đề bức xúc trong toàn xã hội, nó đã và đang là hiểm hoạ
của loài ngời, ảnh hởng rất lớn đến nền kinh tế chính trị, trật tự an xã hội, đạo
đức lối sống và cả thuần phong mỹ tục của ngời, của dân tộc, ảnh hởng tới hạnh
phúc gia đình, tới đời sống văn hoá, xã hội. Để lại hậu quả nghiêm trọng đến
giống nòi, tạo ra lối sống ích kỷ, thực dụng, truy lạc mất phẩm giá nhân cách. Có
thể nói, tệ nạn nghiện hút ma tuý là một trong những tệ nạn trái với thuần phong
mỹ tục, đạo đức truyền thống của dân tộc ta, đồng thời gây ra nhiều nhiều hậu
quả nặng nề trên tất cả các mặt của đời sống kinh tế xã hội.
Chính vì vậy, công tác phòng chống tệ nạn xã hội đã đợc Đảng và Nhà nớc
hết sức quan tâm đầu t chỉ đạo, đồng thời cũng xác định đây là một vấn để của
toàn xã hội, của mọi công dân đối với sự phát triển và phồn vinh của đất nớc.
Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng đã chỉ ra một trong
bốn nguy cơ tụt hậu của đất nớc là "Tệ nạn tham nhũng và các tệ nạn xã hội
khác" đã nói lên yêu cầu cấp bách và tầm quan trọng của công tác phòng chống
13


tệ nạn xã hội của đất nớc. Tính kiên quyết, triệt để trong đấu tranh phòng chống
tệ nạn ma tuý thể hiện qua các Chỉ thị, Nghị quyết.
- Ngày 29/01/1993, Chính phủ ban hành Nghị quyết 06/CP về "Tăng cờng
chỉ đạo trong công tác phòng chống và kiểm soát ma tuý" với 6 nhiệm vụ cơ bản
là: "Tổ chức điều tra cơ bản, phân tích đánh giá thực trạng ma tuý, xoá bỏ việc

trồng cây thuốc phiện cần sa. Tổ chức cai nghiện, chữa trị và thực hiện các biện
pháp dạy nghề, tạo việc làm cho ngời nghiện; Tiến hành các biện pháp tăng cờng kiểm soát việc sản xuất, tàng trữ, buôn bán vận chuyển ma tuý và sử lý các
sản phẩm là thuốc phiện và các chất ma tuý khác thu đợc; Xây dựng các văn bản
pháp quy về vấn đề chống ma tuý". Chính phủ đã thành lập Uỷ ban Quốc gia
phòng chống ma tuý để giúp Chính phủ chỉ đạo triển khai thực hiện công tác
quan trọng này.
- Để tăng cờng chỉ đạo của các cấp uỷ Đản đối với công tác này, ngày
30/11/1996, Bộ Chính trị Ban chấp hành Đảng Cộng sản Việt Nam ra chỉ thị
06/CT-TW "Về tăng cờng lãnh đạo, chỉ đạo công tác phòng chống và kiểm soát
ma tuý".
- Điều 61 Hiến pháp nớc cộng hoà XHCN Việt Nam quy định: "Nghiêm
cấm sản xuất, vận chuyển, buôn bán, tàng trữ, sử dụng trái phép thuốc phiện và
các chất ma tuý khác. Quốc hội đã ban hành Luật số 04/1997/QH9 "Luật sửa
đổi, bổ sung một số điều của Bộ Luật hình sự", trong đó đã quy định rõ 13 loại
tội phạm về ma tuý. Ngày 10/5/1997 Bộ luật hình sự mới đã đợc Quốc hội thông
qua quy định dành riêng trong chơng 7 các tội phạm về ma tuý, áp dụng đối với
các con nghiện tại điều 185b.
- Quy định số 139 ngày 31/ 7/1998 của Thủ tớng Chính phủ và hớng dẫn
các uỷ ban phòng chống ma tuý kịp thời đề ra chủ trơng kế hoạch các biện pháp
có hiệu quả để kìm hãm, đẩy lùi tệ nạn ma tuý ở địa phơng thông qua các phơng
tiện thông tin đại chúng.
- Tháng 10/1999, Quốc hội đã ban hành Bộ Luật dân sự thay thế Luật sửa
đổi và bổ sung Luật dân sự quy định các tội phạm về ma tuý thành 1 chơng riêng
gồm 10 tội. Tháng 12/2000, Quốc hội thông qua Luật phòng chống ma tuý. Năm
2002, Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội ban hành pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính
trong đó quy định việc tổ chức cai nghiện bắt buộc đối với ngời nghiện ma tuý.
- Ngoài ra, Chính phủ còn ban hành một số Nghị định nêu rõ các biện pháp
xử lý đối với những ngời có hành vi liên quan đến tệ nạn nghiện hút ma tuý:
Nghị định số 53/CP ngày 28/6/1994, quy định các biện pháp xử lý với cán bộ,
viên chức Nhà nớc và những ngời có hành vi liên quan đến mại dâm, ma tuý, cờ

bạc và say rợu bê tha; pháp lệnh sử lý vi phạm hành chính trong đó quy định rõ
đối tợng và thủ tục đa ngời nghiện đi cai nghiện ma tuý. Nghị định số 49/CP
14


ngày 15/8/1996 quy định việc xử phạt hành chính đối với các hành vi vi phạm
quy định về kiểm soát ma tuý. Đặc biệt, sau khi Quốc hội Ban hành Luật phòng
chống ma tuý, Chính phủ đã ban hành gần 20 bản Nghị định, Quyết định hớng
dẫn thi hành Luật phòng chống ma tuý. Ngày 10/3/2005 Thủ tớng Chính phủ đã
ra quyết định số 49, phê duyệt kế hoạch tổ thể phòng chống ma tuý đến năm
2010.
- Chơng trình hành động phòng chống ma tuý giai đoạn 2005 -2010 (Ban
hành kèm theo quyết định số 49/2005/QĐ-TTg ngày 10/3/2005 của Thủ tớng
Chính phủ) xây dựng và triển khai các đề án phòng chống ma tuý. Ví dụ nh:
Đề án 1: Thông tin, tuyên truyền giáo dục phòng chóng ma tuý.
Đề án 2: Xoá bỏ và thay thế việc trồng cây có chất ma tuý.
Đề án 3: Đấu tranh phòng chống tội phạm về ma tuý và kiểm soát chất ma
tuý. Đồng thời yêu cầu các ban hành cùng cấp liên quan thực hiện phòng chống
ma tuý tại cộng đồng.
Nội dung cơ bản của các văn bản trên đã nói rõ Đảng và Nhà nớc ta coi giải
quyết vấn đề xoá bỏ tệ nạn ma tuý là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân và phải
sử dụng nhiều giải pháp kinh tế, xã hội, hành chính, giáo dục, pháp luật nhằm
kịp thời ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới xoá bỏ tệ nạn ma tuý ở nớc ta, khu vực Đông
Nam á và Thế giới.
3/ Tác hại của tệ nạn mại dâm, HIV/AIDS với lứa tuổi thanh thiếu niên
và xã hội.
3.1. Cơ sở pháp lý.
1. Nghị quyết số 46-NQ-TW ngày 23/2/2005 của Bộ chính trị về "Công tác
bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới".
2. Chỉ thị số 54-CT/TW ngày 30/11/2005 của Ban Bí th Trung ơng Đảng về

"Tăng cờng lãnh đạo công tác phòng, chống HIV/AIDS trong tình hình mới".
3. Luật "Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch
mắc phải ở ngời (HIV/AIDS)" ngày 29/6/2006.
4. Quyết định số 36/2004/QĐ-TTg ngày 17/3/2004 của Thủ tớng Chính phủ
về việc phê duyệt "Chiến lợc Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS ở Việt Nam đến
năm 2010 và tầm nhìn 2020".
5. Quyết định số 2538/QĐ-BYT ngày 27/07/2004 của Bộ trởng Bộ Y tế về
việc "Phân công xây dựng Chơng trình hành động của Chiến lợc quốc gia phòng,
chống HIV/AIDS ở Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020".
3.2. Cơ sở khoa học.
3.2.1. Thông tin, giáo dục và truyền thông thay đổi hành vi là biện pháp
chủ yếu trong phòng, chống HIV/AIDS.
15


Thông tin, giáo dục và truyền thông thay đổi hành vi phòng, chống
HIV/AIDS là biện pháp tiếp cận ở nhiều cấp độ nhằm khuyến khích và duy trì
việc thay đổi hành vi, làm giảm nguy cơ lây nhiễm HIV cho mỗi cá nhân và
cộng đồng bằng cách phổ biến các thông điệp về phòng, chống HIV/AIDS qua
nhiều kênh truyền thông khác nhau.
Thông tin, giáo dục và truyền thông thay đổi hành vi có vai trò quan trọng
đặc biệt trong công tác phòng, chống HIV/AIDS, bởi vì:
- Thông tin, giáo dục và truyền thông thay đổi hành vi nâng cao nhận thức
của mọi ngời dân về nguy cơ của đại dịch HIV/AIDS, sự lây nhiễm HIV và các
biện pháp phòng, chống HIV/AIDS.
- Thông tin, giáo dục và truyền thông thay đổi hành vi khuyến khích cộng
đồng cùng tham gia đối thoại về các yếu tố lây lan của HIV/AIDS, các hành vi
nguy cơ và các yếu tố làm tăng hoặc giảm các hành vi nguy cơ. Từ đó, tạo ra nhu
cầu về thông tin, dịch vụ và thúc đẩy hành động, thực hiện hành vi antoàn để làm
giảm nguy cơ và làm giảm sự kỳ thị xã hội.

- Thông tin, giáo dục và truyền thông thay đổi hành vi giúp mọi ngời hiểu
biết đúng hơn về HIV/AIDS, làm giảm sự kỳ thị và phân biệt đối xử với ngời
nhiệm HIV và những ngời bị ảnh hởng bởi HIV/AIDS trong cộng đồng.
- Thông tin,g iáo dục và truyền thông thay đổi hành vi góp phần nâng cao
trách nhiệm và sự quan tâm của các cấp, các ngành, thu hút d luận xã hội ủng hộ
cho các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS, duy trì bền vững những thành quả
đã đạt đợc.
- Thông tin, giáo dục và truyền thông thay đổi hành vi góp phần định hớng
cho mọi ngời thực hiện pháp luật và các chính sách về phòng, chống HIV/AIDS,
kết nối và thúc đẩy các dịch vụ về dự phòng lây nhiễm HIV, chăm sóc, hỗ trợ và
điều trị cho ngời nhiễm HIV và các dịch vụ hỗ trợ về kinh tế xã hội khác, tạo
môi trờng thuận lợi cho mọi ngời duy trì việc thực hiện các hành vi an toàn.
3.2.2. Kiến thức, thái độ và hành vi phòng, chống HIV/AIDS tại Việt Nam
rất cần đợc tiếp tục nâng cao.
Thời gian qua, dới tác động của công tác thông tin, giáo dục và truyền
thông thay đổi hành vi, nhận thức của ngời dân về dự phòng lây nhiễm
HIV/AIDS ở nớc ta đã có nhiều chuyển biến tích cực. Tuy nhiên nhiều nghiên
cứu cho thấy nhận thức của ngời dân về HIV/AIDS nhìn chung vẫn cha cao và
đặc biệt mức độ thay đổi hành vi, thực hành hành vi an toàn vẫn còn ở mức độ
hạn chế. Ví dụ, nghiên cứu "Lợng giá nguy cơ nhiễm HIV/AIDS ở nhóm thanh
niên 12-24 tuổi tại 7 tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Bình Phớc, Bình Dơng,
Long An, Sóc Trăng" (Trờng Đại học Y Hà Nội tiến hành năm 2002) cho thấy, có
tới 35,3 65,9% thanh niên nêu sai ít nhất 1 trong 3 biện pháp phòng lây nhiễm
16


HIV. Tỉ lệ thanh niên dùng bao cao su trong lần quan hệ tình dục đầu tiên tơng
đối thấp (từ 13,3 46,9%). Số thanh niên có quan hệ tình dục với nữ bán dâm
trong 12 tháng qua chiếm tỉ lệ từ 4,8 11,2%, và chỉ có khoảng 1/3 - 2/3 số họ
sử dụng bao cao su thờng xuyên trong mỗi lần mua dâm.

Đối với cộng đồng dân c trởng thành (tuổi từ 15 49) nói chung, nghiên
cứu "Tỷ lệ nhiễm HIV và các chỉ số AIDS trong nhóm quần thể dân c bình thờng
15 49 tuổi ở vùng thành thị và nông thôn Việt Nam" (Viện Vệ sinh Dịch tễ
Trung ơng và Cục phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam tiến hành, 2005) cho thấy,
tỉ lệ ngời có quan hệ tình dục với nhiều hơn một bạn tình trong 12 tháng qua là
15,2% trong nhóm nam và 4,7% trong nhóm nữ ở đô thị, 7,5% trong nhóm nam
và 2,6% trong nhóm nữ ở nông thôn. Tỉ lệ luôn sử dụng bao cao su tơng ứng là
12,0% và 10,4%, trong khi tỉ lệ hiểu đúng các phơng pháp phòng lây nhiễm
HIV/AIDS tơng ứng là 75,8% và 86,0%.
Kết quả khảo sát 10 năm triển khai Chỉ thị 25/CT-TW của Ban Bí th Trung ơng Đảng khoá VII về lãnh đạo công tác phòng, chống HIV/AIDS cho thấy hầu
hết các cán bộ, đảng viên (86 90%) và nhân dân (60 70%) đã có hiểu biết
về đờng lây nhiễm và cách phòng, chống HIV/AIDS. Tuy nhiên tỷ lệ nhầm lẫn
vẫn còn rất đáng kể, ví dụ chỉ có 67,2% ngời trả lời cho rằng một ngời trông
khoẻ mạnh có thể đã bị nhiễm HIV, nghĩa là có 32,8% cho rằng ngời nhiễm HIV
nhìn bề ngoài ốm yếu và chỉ có 41,8% số ngời trả lời đúng là HIV không lây do
muỗi đốt và không lây khi dùng chung thức ăn với ngời đã bị nhiễm HIV...
Từ những kết quả nghiên cứu, đánh giá nh vậy, hầu nh tất cả các nghiên cứu
về kiến thức, thái độ, hành vi phòng, chống HIV/AIDS ở Việt Nam đều khuyến
nghị cần tập trung nhiều hơn nữa các nỗ lực để thúc đẩy các hoạt động thông tin,
giáo dục và truyền thông thay đổi hành vi phòng, chống HIV/AIDS trong thời
gian tới.
3.3. Cơ sở thực tiễn.
3.3.1. Tình hình nhiễm HiV trên thế giới
* Trên thế giới.
Chơng trình phối hợp của Liên hợp quốc về HIV/AIDS (UNAIDS) đã thông
báo đến cuối năm 2006 trên thế giới có khoảng 39,5 triệu ngời nhiễm HIV đang
còn sống, trong đó phụ nữ chiếm gần 50% (17,7 triệu ngời) và trẻ em dới 15 tuổi
là 2,3 triệu. Tổng số ngời mới nhiễm HIV hàng năm vào khoảng 4,3 triệu. Tỷ lệ
nhiễm HIV vẫn tiếp tục gia tăng ở nhiều nơi trên thế giới, điển hình là các khu
vực Nam á, Đông Nam á, Đông á, Trung á, Đông Âu và khu vực Cận Sahara, ở

mỗi khu vực này, số trờng hợp nhiễm HIV/AIDS đã tăng lên xấp xỉ một triệu ngời trong giai đoạn từ năm 2003 2006.
17


Tại Châu á, các nớc Campuchia, Thái Lan và Myanma đợc đánh giá là
những nớc có tỉ lệ nhiễm HIV cao nhất trong khu vực, tiếp theo là Indonesia,
Nepal, Việt Nam, TrungQuốc. Đến cuối năm 2005, tại Châu á ớc tính có khoảng
8,3 triệu ngời nhiễm HIV đang còn sống.
3.3.2. Tại Việt Nam
Tính đến hết ngày 31/10/2006, cả nớc đã phát hiện đợc 114.367 ngời nhiễm
HIV, trong đó có 19.695 ngời chuyển sang AIDS và trên 11.468 trờng hợp đã tử
vong do AIDS.
- Dịch HIV/AIDS ở Việt Nam hiện vẫn tập trung chủ yếu trong các nhóm
ngời có hành vi nguy cơ cao, nh nhóm tiêm chính ma tuý (TCMT), nhóm nữ bán
dâm (NBD).Trong tổng số ngời mới nhiễm HIV đợc phát hiện trong năm 2005
có 52,7% là ngời TCMT và 2,65% là NBD. Đặc điểm này cho thấy, trong những
năm tới, việc ngăn chặn lây nhiễm HIV trong nhóm TCMT, nhóm NBD vẫn tiếp
tục có ý nghĩa quan trọng trong các nỗ lực nhằm khống chế dịch HIV/AIDS ở
Việt Nam.
- Nam giới hiện chiếm 85,19% và nữ giới chiếm 14,81% tổng số ngời
nhiễm HIV đợc phát hiện. Tuy nhiên, theo số liệu ớc tính của Bộ Y tế Việt Nam,
tại thời điểm cuối năm 2005, ở Việt Nam đã có khoảng 262.000 ngời nhiễm
HIV, trong đó có 176.000 nam giới và 86.000 nữ giới. Nh vậy, tỷ lệ nữ trong số
ngời nhiễm HIV ở Việt Nam có thể lên tới 32,82%. Đây là điều đáng lu ý, vì nó
vừa là chỉ báo về nguy cơ lây truyền HIV qua đờng quan hệ tình dục khác giới,
vừa là bằng chứng cần thúc đẩy hơn nữa các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS
hớng vào phụ nữ.
- Khoảng 95% các trờng hợp nhiễm HIV/AIDS đợc phát hiện ở Việt Nam
nằm trong độ tuổi từ 15-49, trong đó nhóm tuổi 20-29 hiện chiếm 55% và nhóm
vị thành niên (từ 10-19 tuổi) chiếm 8,3%. Điều này cho thấy thanh thiếu niên

vẫn là "nhóm đích" mà các hoạt động dự phòng lây nhiễm HIV cần tiếp tục hớng
tới.
- Dịch HIV/AIDS không còn chỉ khu trú trong các nhóm có hành vi nguy
cơ, mà đã lây lan ra cộng đồng dân c bình thờng, thể hiện qua tỉ lệ nhiễm
HIV/AIDS trong nhóm phụ nữ mang thai là 0,35% và trong nhóm thanh niên
khám tuyển nghĩa vụ quân sự là 0,44% (năm 2005).
Việt Nam đã phát hiện đợc ngời nhiễm HIV trong hầu hết các nhóm dân c:
công nhân, nông dân, trí thức, công chức, học sinh, sinh viên, văn nghệ sĩ, dân
tộc thiểu số...
- Dịch HIV/AIDS ở Việt Nam đã vợt ra ngoài các khu vực đô thị và lây lan
đến khắp các vùng miền trong cả nớc. Tính đến cuối năm 2005, tất cả 64 tỉnh,
thành phố trên toàn quốc đều có ngời nhiễm HIV đợc phát hiện; trên 90% số
18


quận, huyện và trên 50% số xã, phờng dã phát hiện các trờng hợp nhiễm HIV.
Nhiều tỉnh, thành phố có 100% số xã, phờng đã có ngời nhiễm HIV. Nh vậy,
Việt Nam đã phát hiện đợc ngời nhiễm HIV ở khắp mọi nơi, từ đô thị tới nông
thôn; từ đồng bằng đến miền núi; từ vùng biên giới đến hải đảo...
Các đặc điểm chính nêu trên của dịch HIV/AIDS ở nớc ta đòi hỏi các hoạt
động thông tin, giáo dục và truyền thông thay đổi hành vi phòng, chống
HIV/AIDS vừa phải đáp ứng nhu cầu trớc mắt là tập trung vào một số nhóm đối
tợng, địa bàn và một số hành vi u tiên, vừa phải mở rộng nhanh độ bao phủ cả về
đối tợng, địa bàn và hành vi trong những năm tới đây.
a. Về quản lý, chỉ đạo.
+ Tháng 6/2006, Luật phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm
miễn dịch mắc phải ở ngời (HIV/AIDS) đợc Quốc hội thông qua, trong đó thông
tin, giáo dục và truyền thông phòng, chống HIV/AIDS đã đợc quy định rất cụ thể
tại các điều 9; 10; 11; 12 và một số điều khoản có liên quan khác.
+ Ngày 30/11/2005, Ban Bí th Trung ơng Đảng ra Chỉ thị số 54/CT/TW về

tăng cờng lãnh đạo công tác phòng, chống HIV/AIDS trong hình hình mới. Chỉ
thị đã yêu cầu các cấp uỷ Đảng tăng cơng flãnh đạo công tác phòng, chống
HIV/AIDS đặc biệt nhấn mạnh công tác thông tin, giáo dục, truyền thông để
nâng cao nhận thức thay đổi hành vi phòng, chống HIV/AIDS của các cấp uỷ
Đảng và mỗi ngời dân.
+ Ngày 17/3/2004, Thủ tớng Chính phủ đã ban hành Chiến lợc quốc gia
phòng, chống HIV/AIDS ở Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020, trong đó
thông tin, giáo dục và truyền thông thay đổi hành là một trong các chơng trình
hành động quan trọng để thực hiện thành công chiến lợc.
Các văn bản này đã tạo ra cơ sở pháp lý cho công tác thông tin, giáo dục và
truyền thông thay đổi hành vi phòng, chống HIV/AIDS.
b. Các hoạt động chuyên môn.
Hoạt động thông tin, giáo dục và truyền thông thay đổi hành vi phòng,
chống HIV/AIDS trong những năm qua đã đợc triển khai trên diện rộng với sự
tham gia của hầu hết các ban ngành, đoàn thể, các tổ chức chính trị xã hội và của
quần chúng nhân dân. Công tác truyền thông đợc thực hiện dới nhiều hình thức,
đa dạng, phong phú về nội dung và kết quả đã nâng cao đợc hiểu biết của ngời
dân về công tác phòng, chống HIV/AIDS.
Hàng năm, tất cả các tỉnh, thành và các Bộ, Ngành đã tổ chức tốt hai tháng
chiến dịch truyền thông nhân Ngày ban hành Pháp lệnh phòng, chống HIV/AIDS
(31/5) và ngày thế giới phòng, chống HIV/AIDS (1/12).
Triển khai nhiêu lớp tập huấn về chuyên môn kỹ thuật, tổ chức nhiều buổi
giao ban, sinh hoạt khoa học cũng nh các hội nghị, hội thảo, tổ chức nhiều loại
19


hình truyền thông nh giáo dục đồng đẳng, phân phát tờ rơi, áp phích, in ấn, sách,
xây dựng panô, ghi băng video cassette và nhiều loại tài liệu khác. Các tỉnh cũng
đã triển khai đều đặn các buổi giao ban, sinh hoạt khoa học và tổ chức nhiều lớp
tập huấn nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ tham gia công tác quản lý, đồng

thời tổ chức nhiều hội nghị về công tác phòng, chống HIV/AIDS.
Nhiều mô hình truyền thông trực tiếp của các dự án đã và đang triển khai
tại các tỉnh, thành phố đóng góp không nhỏ trong việc đa thông tin và làm thay
đổi hành vi tới nhiều đối tợng, đặc biệt là cho nhóm hành vi nguy cơ cao.
3.4. Những khó khăn và tồn tại.
a. Khó khăn.
- Diện bao phủ thông tin cha rộng khắp, nhất là vùng sâu, vùng xa. Hệ
thống các dịch vụ cung cấp thông tin, phơng tiện và các chơng trình can thiệp hỗ
trợ cho việc thực hiện và duy trì hành vi cha đầy đủ, thiếu đồng bộ.
- Thiếu các dữ liệu có độ tin cậy và cơ sở khoa học làm cơ sở đề xuất các
giải pháp, chiến lợc thông tin phù hợp.
- Kinh phí cho hoạt động phòng, chống HIV/AIDS nói chung và thông tin,
giáo dục và truyền thông thay đổi hành vi phòng, chống HIV/AIDS nói riêng còn
thấp, đầu t thiếu tập trung, cha xác định rõ những trọng tâm, trọng điểm mà còn
dàn trải mang tính bình quân nên cha đạt đợc hiệu quả nh mong đợi.
b. Tồn tại.
- Công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật trong phòng, chống HIV/AIDS
cha đợc triển khai thờng xuyên. Nhiều cấp lãnh đạo, kể cả các cán bộ làm công
tác phòng, chống HIV/AIDS cũng không đợc cập nhật các thông tin, các quy
định về phòng, chống HIV/AIDS. Nhiều cán bộ, đnảg viên cha nhận thức hết đợc
công cuộc phòng, chống HIV/AIDS là một khó khăn, thách thức lâu dài và cần
phải huy động mọi cấp, mọi ngành cùng toàn dân tham gia phòng, chống
HIV/AIDS một cách quyết liệt và triệt để hơn.
- Nhận thức của cấp uỷ đảng, chính quyền và các tầng lớp nhân dân tuy đã
có chuyển biến song vẫn còn hạn chế. Trong cộng đồng dân c, sự kỳ thị, phân
biệt đối xử với ngời nhiễm HIV vẫn còn khá phổ biến. Việc áp dụng các biện
pháp an toàn dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS cha mạnh, cha triệt để và cha duy
trì thờng xuyên.
- Công tác thông tin, giáo dục và truyền thông thay đổi hành vi còn mang
tính hình thức, đi theo lối mòn, chậm đổi mới về định hớng, phơng pháp, hình

thức và chất lợng. Hoạt động truyền thông cha triển khai một cách sâu rộng và
đồng bộ tới cộng đồng, nhất là ở các khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, đồng
bào dân tộc.
20


- Công tác tuyên truyền, giáo dục cha tạo đợc sự gắn kết chặt chẽ thờng
xuyên giữa công tác phòng, chống HIV/AIDS với các phong trào, các cuộc vận
động quần chúng.
- Nhận thức của ngời dân về dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS tuy có đợc
nâng lên nhng thực hành các hành vi an toàn còn thấp và hiểu biết sai còn khá
cao (điều tra trên nhóm thanh niên từ 15 24 tuổi tại 5 tỉnh cho thấy tỉ lệ trả lời
sai về đờng lây truyền HIV là 28,3%). Việc thay đổi hành vi còn ở mức độ thấp
(ngời nhiễm HIV sau khi bị nhiễm HIV vẫn tiếp tục quan hệ tình dục với gái bán
dâm là 21,7% và sử dụng bao cao su chỉ là 61,3).
- Công tác thông tin, giáo dục và truyền thông thay đổi hành vi mới đề cấp
chủ yếu đến quyền của ngời nhiễm HIV mà ít đề cấp đến trách nhiễm và nghĩa
vụ của ngời nhiễm HIV với gia đình và cộng đồng.
- Sự kết nối giữa truyền thông thay đổi hành vi với các chơng trình, dự án
các dịch vụ có liên quan, tổ chức phi chính phủ cha chặt chẽ và thiếu đồng bộ
nên hiệu quả chao.
- Cha có một cách tiếp cận sâu sắc và có hiệu quả với nhóm đối tợng có
hành vi nguy cơ cao nh nhóm ngời bán dâm và nhóm ngời tiêm chích ma tuý.
- Cha có tài liệu thống nhất đào tạo về truyền thông thay đổi hành vi phòng,
chống HIV/AIDS cho mạng lới truyền thông viên.
- Cha xây dựng đợc bộ tài liệu truyền thông mẫu cho từng nhóm đối tợng,
do vậy các tổ chức vẫn tự phát triển các loại tài liệu truyền thông một cách tự do,
thiếu định hớng dẫn đến không đảm bảo chất lợng và lãng phí nguồn lực.

21



Chơng II:
THC TRNG CA VN T NN X HI
TI THNH PH HI PHềNG 2 NM 2009 - 2010
1/ Đặc điểm tình hình:
Hải Phòng là thành phố Cảng trung tâm kinh tế công nghiệp du lịch và dịch
vụ của miền Duyên Hải Bắc Bộ, là cửa chính ra biển của các tỉnh phía Bắc là đầu
mối giao thông quan trọng của Miền Bắc và cả nớc. Với dân số gần 1.837.302
ngời có 7 quận nộithành, 8 huyện ngoại thành. Có các khu du lịch lớn nh Đồ
Sơn, đảo Cát Bà và nhiều khu công nghiệp, do đó Hải Phòng thu hút số lợng lớn
các nhóm dân c biến động từ các tỉnh khác vỡ mục đích du lịch và thơng mại và
việc làm, rất nhiều các dịch vụ vui chơi giải trí đợc hình thành để phục vụ cho
khách du lịch và các nhóm dân lao động.
Trong thời gian qua đối với Hải Phòng tình hình TNXH và lây nhiễm
HIV/AIDS có nhiều diễn biến phức tạp. Tỉ lệ thanh niên mắc các tệ nạn xã hội,
nhất là ma tuý, mại dâm, lây nhiễm HIV/AIDS ngày càng gia tăng, đối tợng
thanh niên mắc TNXH di biến động thờng xuyên. Những tụ điểm bức xúc về
TNXH cũng cha đợc tập trung giải quyết một cách quyết liệt, triệt để. Việc tiếp
cận, thâm nhập để tuyên truyền giáo dục cho thanh niên tại những khu vực trọng
điểm nh vũ trờng, quán trọ, nhà hàng và đối tợng thanh niên lang thang, đối tợng
có "nguy cơ cao" cũng hạn chế. Bên cạnh đó công tác nắm bắt, quản lý số đối tợng mại dâm, mắc nghiện cũng thiếu đồng bộ, cha thờng xuyên.
Trớc thực trạng tình hình trên, trong 5 năm qua, Đoàn TN thành phố Hải
Phòng đã tổ chức nhiều hoạt động tuyên truyền phòng chống ma tuý, mại dâm,
HIV/AIDS trong TTN với nhiều nội dung hoạt động phong phú, phù hợp với
từng đối tợng, từng cơ sở đó giúp phần nâng cao nhận thức, làm chuyển đổi thái
độ hành vi của TTN và nhân dân về tệ nạn ma tuý, mại dâm, HIV/AIDS đồng
thời vận động và tổ chức cho đông đảo ĐVTN tham gia đấu tranh phòng chống
ma tuý, HIV/AIDS.
2/ Công tác chỉ đạo của ĐTN Hải Phòng trong phòng chống tệ nạn xã

hội năm 2009.
2.1. Công tác chỉ đạo.
Xác định công tác tuyên truyền phòng chống HIV/AIDS là một nhiệm vụ
quan trọng của công tác Đoàn, góp phần nâng cao nhận thức thay đổi thái độ
hành vi của thanh thiếu niên trớc đại dịch AIDS; hàng năm Ban Thờng vụ Thành
Đoàn đã xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động tuyên truyền phòng chống
22


HIV/AIDS; đồng thời, chỉ đạo BTV Đoàn các cơ sở chủ động xây dựng nội
dung, chơng trình hoạt động phù hợp với đặc thù địa phơng, đơn vị để triển khai
thực hiện đạt hiệu quả cao.
Chỉ đạo lồng ghép các chơng trình phòng chống tệ nạn xã hội, chống ma
tuý, HIV/AIDS với thực hiện Cuộc vận động toàn dân xây dựng đời sống văn hoá
trên địa bàn dân c, chú trọng xây dựng và phát triển mô hình hoạt động, giáo dục
tại cộng đồng.
Với phơng châm hớng về cơ sở, đảm bảo tính thiết thực, hiệu quả; Ban Thờng vụ Thành Đoàn đã giao ban truyền giao trực tiếp tham mu tổ chức hoạt
động, bố trí cán bộ hớng dẫn nghiệp vụ, kỹ năng tổ chức hoạt động tuyên truyền
cho các cơ sở Đoàn. Nhờ đó, công tác tuyên truyền phòng chống HIV/AIDS
hàng năm đó nâng cao cả về số lợng và chất lợng, nhất là trong đợt cao điểm
tháng 12.
Kết quả công tác tuyên truyền về phòng chống HIV/AIDS đợc bTV Thành
đoàn xác định là một tiêu chí quan trọng để xếp loại tổ chức cơ sở Đoàn hàng
năm; đồng thời, có biện pháp nhằm biểu dơng, động viên các cá nhân, tập thể đạt
thành tích cao trong các hoạt động tuyên truyền.
2.2. Công tác tuyên truyền giáo dục:
Đoàn TN thành phố thờng xuyên chỉ đạo tổ chức các hoạt động tuyên
truyền giáo dục phòng chống HIV/AIDS trên các phơng tiện thông tin của tổ
chức Đoàn, phát băng catset trên hệ thống phát thanh địa phơng, các bản tin, tờ
rơi... chú trọng ở địa bàn xã, phờng, thị trấn. Bên cạnh những nội dung cơ bản

nh tuyên truyền, phổ biến Nghị quyết của Đảng, chủ trơng chính sách của Nhà
nớc, giáo dục truyền thống, giáo dục đạo đức... các hoạt động giáo dục chính trị
cơ bản, giáo dục chính trị pháp luật, giáo dục văn hoá, lối sống, nếp sống trong
thanh thiếu niên đợc quan tâm thờng xuyên.
Công tác nắm t tởng thanh niên đợc tăng cờng, phát hiện những động thái
trong thanh niên để có biện pháp t tởng kịp thời. Các hình thức hoạt động tại cơ
sở đợc quan tâm phong phú và thiết thực nh: Các diễn đàn thanh niên, các chiến
dịch truyền thông phòng chống ma tuý, mại dâm, HIV/AIDS, biểu dơng gơng
ngời tốt việc tốt. Trong 5 năm qua, toàn thành phố tổ chức phát thanh đợc hơn
15.000 bản tin phòng chống ma tuý, HIV/AIDS.
Các hình thức tuyên truyền không ngừng đợc đổi mới cả về nội dung và
hình thức thể hiện. BTV Thành đoàn đó tổ chức đợc 24 đợt tập huấn kỹ năng
tuyên truyền cho trên 1280 cán bộ đoàn viên là đội ngũ báo cáo viên, tuyên
truyền cho ĐVTN các nội dung hoạt động phòng chống HIV/AIDS.
Trong đợt các cao điểm, đội văn nghệ xung kích thành phố đó tham gia
biểu diễn giao lu 316 buổi văn nghệ tuyên tại các xó, phờng trọng điểm thu hút
23


gần 8000 lợt ĐVTN tham gia; các cơ sở Đoàn trong toàn thành phố đó tổ chức đợc 423 buổi truyền thông thu hút hơn 21.000 lợt ĐVTN tham gia. Các hoạt động
hởng ứng tháng cao điểm phòng chống ma tuý, truyền thông phòng chống tệ nạn
xã hội, ngày thế giới phòng chống AIDS đó thu hút đông đảo đoàn viên tham gia
tạo khí thế sôi nổi, đồng thời đó huy động đợc các ban, ngành đoàn thể và đông
đảo quần chúng nhân dân tạo thành một phong trào lớn trong công tác phòng,
chống tội phạm và tệ nạn xã hội.
Các ấn phẩm, tài liệu truyền thông có nội dung về phòng chống HIV/AIDS,
ma tuý, mại dâm, sức khoẻ sinh sản cho thanh thiếu niên đợc phát hành tới cơ sở:
15 đầu sách và tạp chí, 135.000.000 tờ rơi, chơng trình phát thanh thiếu niên
chuyên mục tuyên truyền phòng chống HIV/AIDS trên sóng phát thanh và Đài
truyền hình Hải Phòng, các tin bài tuyên truyền trên Website của Đoàn thanh

niên thành phố... nhằm nâng cao nhận thức cho đoàn viên thanh niên và là tài
liệu sinh hoạt chi đoàn, các hoạt động truyền thông tại cơ sở về công tác phòng
chống các tệ nạn xã hội mà đặc biệt là công tác phòng chống HIV/AIDS.
Hởng ứng ngày Thế giới phòng chống AIDS (1/12), các cơ sở Đoàn đó
đồng loạt tổ chức 243 buổi truyền thông thu hút trên 37.000 lợt ĐVTN và quần
chúng nhân dân tham gia. Phát hành 85.000 tờ rơi tuyên truyền về phòng chống
ma tuý, HIV/AIDS, giáo dục sức khoẻ sinh sản, cách phòng tránh các bệnh lây
truyền qua đờng tình dục cho ĐVTN. Các mô hình hoạt động nh Câu lạc bộ CLB
t vấn chăm sóc sức khẻo sinh sản vị thanh niên xã Kiến Thiết huyện Tiên
Lãng, CLB thanh niên nhà trọ phờng Sở Dầu quận Hồng Bàng... đã thu hút đợc đông đảo hội viên tham gia.
Thông qua chuyền trang Tuổi trẻ Hải Phòng trên báo Hải phòng cuối tuần,
Website của Thành Đoàn Hải Phòng, BTV Thành Đoàn đó phổ biến nhiều nội
dung quan trọng của pháp lệnh dân số, Luật hôn nhân và gia đình, kỹ năng sống,
sức khoẻ sinh sản vị thành niên... hàng thông phát hành 5.500 số tới 100% chi
đoàn dân c trên địa bàn thành phố.
2.3. Công tác xây dựng, duy trì và phát triển hoạt động của các mô hình
can thiệp tại cộng đồng.
Đẩy mạnh việc thực hiện Nghị quyết Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ IV,
Nghị quyết Đại hội Đoàn thành phố lần thứ XI, trong những năm qua đoàn viên
thanh niên trong thành phố đã tập trung triển khai phong trào "4 đồng hành với
thanh niên trên con đờng lập thân lập nghiệp" với nội dung "Đồng hành với
thanh niên trong nâng cao sức khoẻ thể chất và đời sống văn hoá tinh thần",
nhiều cơ sở Đoàn thể hiện tính chủ động, sáng tạo trong các hoạt động tuyên
truyền.
24


100% các quận, huyện Đoàn đó tập trung chỉ đạo việc xây dựng và thành
lập các mô hình CLB tuyên truyền. Toàn thành phố hiện có trên 50 CLB tuyên
truyền phòng chống ma tuý, HIV/AIDS của ĐVTN trên địa bàn dân c. Đây

chính là hạt nhân nòng cốt cho các hoạt động truyền thông tại địa phơng, đơn vị.
Năm năm qua, đã tổ chức đợc gần 120 buổi tuyên truyền thu hút hơn 2 vạn
ĐVTN và nhân dân tham gia. Nội dung chủ yếu tập trung vào tuyên truyền Luật
phòng chống ma tuý, các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc về công
tác phòng chống HIV/AIDS.
Một số mô hình can thiệp duy trì hiệu quả tốt, đợc các cấp uỷ Đảng
chính quyền ghi nhận và đánh giá cao nh: CLB S-A phờng Gia Viên duy trì sinh
hoạt gần 30 thành viên là những ngời cai nghiện tại cộng đồng, tái hoà nhập
cuộc sống; CLB "Đồng đẳng" phờng Lạc Viên (Ngô Quyền) gồm các đối tợng
mắc nghiện, nhiễm HIV/AIDS sinh hoạt trao đổi kiến thức, thông tin về phòng
chống ma tuý, do cai nghiện thành công cho 9 thanh niên; CLB "Bạn giúp bạn"
phờng Trại Chuối (Hồng Bàng) tổ chức giúp đỡ thanh niên chậm tiến, cai tại
cộng đồng cho 04 thanh niên mắc nghiện.
Thờng xuyên tập huấn cho 216 Bí th Đoàn xã, phờng trang bị tài liệu kiến
thức, kỹ năng tuyên truyền phòng chống ma tuý, HIV/AIDS. Đặc biệt ĐTN quan
tâm đổi mới công tác tuyên truyền tại một số khu vực nh: các xã làng chài ven
biển, trờng Đại học, khu lao động tập trung đông thanh niên công nhân sống xa
nhà... tiêu biểu nh tổ chức tuyên truyền các kiến thức về phòng chống ma tuý,
HIV/AIDS cho hơn 5.000 lợt TN tại xã Hải Thành (quận Dơng Kinh), Tràng Cát
(quận Hải An), xã Hoà Bình huyện Thuỷ Nguyên...
Các cấp bộ Đoàn đã xây dựng mới 132CLB phòng chống ma tuý, CLB bạn
giúp bạn và duy trì hoạt động gần 450 CLB phòng chống tệ nạn xã hội hiện có.
Điển hình là quận đoàn Kiến An, Ngô Quyền, huyện Thuỷ Nguyên và Kiến
Thụy. Thông qua các mô hình CLB thanh niên, Đoàn thanh niên các cấp đã thu
hút đợc 10.765 hội viên tham gia hoạt động tuyên truyền về phòng chống ma
tuý, mại dâm, HIV/AIDS. Đã tổ chức đợc 715 buổi sinh hoạt CLB thanh niên,
sinh hoạt Đoàn với nội dung toạ đàm, trao đổi, tìm hiểu về các nội dung liên
quan đến công tác phòng chống ma tuý, về pháp lệnh phòng chống HIV/AIDS.
Đặc biệt, ở một số đơn vị đã mời đợc khá đông đối tợng TN nghiện ma tuý và
nhiễm HIV/AIDS cùng tham gia hoạt động với thanh niên.

Tổ chức tuyên truyền lu động phòng chống tệ nạn ma tuý, mại dâm,
HIV/AIDS đợc 8 buổi tại một số điểm bức xúc nh phờng Máy Chai (quận Ngô
Quyền), phờng Văn Đẩu (quận Kiến An), thị trấn An Lão (huyện An Lão), phờng D Hàng Kênh (quận Lê Chân); phát 12.000 tờ rơi, 500 áp phích, 1250 cuốn
cẩm nang tuyên truyền phòng chống ma tuý tại các lễ mít tinh, ra quân, các buổi
25


×