Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

XÂY DỰNG WEBSITE CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ QUẢN TRỊ NỘI DUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.76 MB, 63 trang )










Luận văn
XÂY DỰNG WEBSITE CÔNG
NGHỆ THÔNG TIN VÀ QUẢN
TRỊ NỘI DUNG


Mục lục

GIỚI THIỆU 6
PHẦN MỘT: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 7
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ INTERNET VÀ WOLD WIDE WEB 7
1.1 INTERNET: 7
1.2 WOLD WIDE WEB 7
1.2.1 Mô hình Client/Server 7
1.2.2 Wold wide web 9
CHƯƠNG 2: ACTIVE SERVER PAGES (ASP) 10
2.1 GIỚI THIỆU ACTIVE SERVER PAGES 10
2.1.1 Active server pages : 10
2.1.2 Mô hình hoạt động của Active Server Pages. 10
2.1.3 Các hoạt động của ASP: 11
2.1.4 Cấu trúc của một file ASP 12
2.1.5 Các tính chất của ASP 13


2.2 NGÔN NGỮ LẨP TRÌNH ASP 14
2.2.1 Các script commands của ASP 14
2.2.2 Script language và script engine 15
2.2.3 Viết Procedure với nhiều ngôn ngữ 16
2.3 VISUAL BASIC SCRIPT LANGUAGE 16
2.3.1 Giới thiệu về VBScript 16
2.3.2 Các kiểu dữ liệu của VBScript: 16
2.3.3 Biến trong VBScript 16
2.3.4 Hằng trong VBScript 17
2.3.5 Các toán tử trong VBScript: 17
2.3.6 Các cấu trúc điều khiển: 17
2.3.7 Procedure trong VBScript 18
2.4. CÁC ĐỐI TƯỢNG TRONG ASP 18
2.4.1 Đối tượng Request: 18
2.4.2 Đối tượng Response: 19
2.4.3 Đối tượng session: 19
2.4.4 Đối tượng Application: 19
2.4.5 Đối tượng server 20
2.5 CÁC COMPONENT CỦA ASP: 20
2.5.1 Advertisement Rotator Component: 20
2.5.2 Browser Capabilities Component: 21
2.5.3 Data Access Component: 21
2.5.4 content linking component: 21

CHƯƠNG 3: HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU ACCESS 2000 22
3.1 Giới thiệu Access 2000 22
3.2 Các khái niệm về hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access 23
3 2.1 CSDL Access 23
3.2.2 Bảng dữ liệu 23
3.2.3 Liên kết các bảng dữ liệu 24

3.3 Xây dựng cấu trúc bảng 25
PHẦN HAI: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 26
CHƯƠNG1: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 26
1.1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG 26
1.1.1 Phát biểu bài toán 26
1.1.2 Mục tiêu hệ thống 26
1.1.3 Phạm vi hệ thống 26
a) Đối tượng người dùng hệ thống 26
b) Mô hình tổng thể hệ thống 27
1.2 PHÂN TÍCH YÊU CẦU TỔNG THỂ HỆ THỐNG 28
1.2.1 Yêu cầu chung về mô hình hệ thống 28
1.2.2 Yêu cầu chung về môi trường kĩ thuật hệ thống 28
1.2.3 Yêu cầu về an toàn và bảo mật dữ liệu hệ thống 28
1.2.4 Yêu cầu chung về chức năng của hệ thống 29
1.3 PHÂN TÍCH YÊU CẨU CHỨC NĂNG HỆ THỐNG 29
1.3.1 Chức năng phần trang tin 29
1.3.1.1 Quản trị site 29
a) Quản lý quảng cáo liên kết site 29
b) Quản lý tài khoản người dùng 30
c) Tìm kiếm 31
1.3.1.2 Cập nhật, quản lý tin bài 31
a) Viết tin bài 31
b) Chức năng duyệt bài 32
c) Danh mục tin 32
d) Tin bài đã xuất bản 33
1.3.1.3 Tra cứu tìm kiếm 33
1.3.2 Chức năng phần diễn đàn 34
1.3.2.1 Đăng ký 34
1.3.2.2 Đăng nhập 34
1.3.2.3 Tìm kiếm 35

1.3.2.4 Trao đổi thảo luận 35
a)Viết bài 35
b)Trả lời bài 36
1.3.2.5 Quản trị diễn đàn 37
a) Quản lý danh mục diễn đàn 37

b) Khóa diễn đàn 37
1.3.2.6 Quản lý nhóm người dùng 38
a) Quản lý nhóm quản trị 38
1.3.2.7 Quản lý thành viên 38
a) Quản lý thành viên 38
b) Đổi tên đăng nhập 39
c) Ngừng đăng ký thành viên 39
1.3.2.8 Quản lý chung toàn diễn đàn 40
a) Đổi tên và mật khẩu quản trị 40
b) Cấu hình anti-spam 40
c) Sửa từ xấu 41
d) Sao lưu dữ liệu 41
1.3.2.9 Quản trị cấm 42
a) Cấp địa chỉ IP 42
b) Cấm địa chỉ Email 42
1.3.2.10 Dọn dẹp diễn đàn 43
a) Xóa thành viên 43
b) Xóa chủ đề 43
c) Khóa chủ đề cũ 44
1.4 CÁC YÊU CẦU PHI CHỨC NĂNG 44
1.4.1 Yêu cầu về bảo mật hệ thống 44
1.4.2 Yêu cầu về giao diện người sử dụng 45
1.4.3 Tính tiến hóa : 45
1.5 SƠ ĐỒ PHÂN CẤP CHỨC NĂNG BFD 45

1.6 BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU DFD 47
1.6.1 Biểu đồ DFD mức khung cảnh 47
1.6.2 Biểu đồ DFD mức 1 48
1.6.3 Biểu đồ luồng DFD mức 2 49
a) Phân hệ cung cấp tin tức 49
b) Phân hệ diễn đàn thảo luận 50
1.7 MÔ HÌNH DỮ LIỆU THỰC THỂ ERD 51
1.7.1 Xác định các thực thể 51
a)Xác định thực thể phần trang tin 51
b)Xác định thực thể phần diễn đàn 53
1.7.2 Sơ đồ thực thể và mối liên kết 61
CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ VÀ CÀI ĐẶT HỆ THỐNG 62
2.1 Thiết kế cơ sở dữ liệu 62
2.1.1 Thiết kế cơ sở dữ liệu phần tin tức 62
2 .1.1.1 Bảng User1 62
2.1.1.2 Bảng Messages 63
2.1.1.3 Bảng Categories 63
2.1.1.4 Bảng Ads 64

2.1.2 Thiết kế cơ sở dữ liệu phần diễn đàn 64
2.1.2.1 Bảng tblAuthor 64
2.1.2.2 Bảng tblbanlist 65
2.1.2.3 Bảng tblBuddylist 65
2.1.2.4 Bảng tblCategory 66
2.1.2.5 Bảng tblconfiguration 66
2.1.2.6 Bảng tbldatetimeformat 67
2.1.2.7 Bảng tblEmailnotify 68
2.1.2.8 Bảng tblForum 68
2.1.2.9 Bảng tblGroup 69
2.1.2.10 Bảng tblGuestName 70

2.1.2.11 Bảng tblPermissions 70
2.1.2.12 Bảng tblPMMessage 70
2.1.2.13 Bảng tblPoll 71
2.1.2.14 Bảng tblPollChoice 71
2.1.2.15 Bảng tblSmut 71
2.1.2.16 Bảng tblThread 71
2.1.2.17 Bảng tblTopic 72
2.2 Thiết kế chức năng của website 72
2.2.1 Thiết kế chức năng phần trang tin 72
a) Thiết kế giao diện người dùng 72
b) Thiết kế chức năng quản lý tin bài 73
c) Thiết kế chức năng quản trị trang tin 75
2.2.2 Thiết kế chức năng phần diễn đàn 80
a) Phần trao đổi thảo luận 80
b) Phần quản trị diễn đàn 83
CHƯƠNG 3: TỔNG KẾT 89
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 89
Về mặt lý thuyết 89
Về mặt thực nghiệm 89
HẠN CHẾ CỦA CHƯƠNG TRÌNH 89
HƯỚNG PHÁT TRIỂN 89
Tài liệu Tham khảo 91









GIỚI THIỆU
Mặc dù mới ra đời khoảng 20 năm trở lại đây nhưng internet đã phát triển một
cách mạnh mẽ. Internet thực sự trở thành mạng máy tính toàn cầu và có ảnh hưởng sâu
sắc tới đời sống con người. Thuật ngữ internet và các dịch vụ của chúng đã trở nên
quen thuộc. Một trong các dịch vụ cơ bản của internet là Wold Wide Web (WWW).
Với khả năng không chỉ thể hiện thông tin dạng văn bản mà còn có thể thể hiện thông
tin đa phương tiện. Có thể nói chính WWW làm nên sức sống của internet.
Trong những năm gần đây công nghệ thông tin được xác định là một ngành mũi
nhọn đối với nước ta vì vậy nó có những bước tiến nhảy vọt đặc biệt là Internet.
Internet đang lan rộng đến mọi lĩnh vực. Cũng không có gì lạ nếu chúng ta nghe thấy
mẩu tin nào đó lấy từ Internet. Giờ đây không thể phủ nhận vai trò to lớn của Internet.
Một số website ngày càng trở nên quen thuộc như www.vietnamnet.vn,
www.home.vnn.vn.
Trong phạm vi đồ án, có hai mục đích chính :
- Thứ nhất tìm hiểu về wold wide web, ngôn ngữ lập trình ASP và csdl access.
- Thứ hai xây dựng trang web CNTT sử dụng ngôn ngữ ASP, CSDL Access.
Nội dung đồ án bao gồm 3 phần chính:
PHẦN MỘT CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Chương 1: Internet và wold wide web
Chương 2: Ngôn ngữ lập trình ASP
Chương 3: Tổng quan về access
PHẦN HAI: XÂY DỰNG WEBSITE CNTT VÀ QUẢN TRỊ NỘI DUNG
Chương 1: Phân tích hệ thống
Chương 2: Thiết kế và cài đặt hệ thống
Chương 3: Kết luận

PHẦN MỘT: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ INTERNET VÀ WOLD WIDE WEB
1.1 INTERNET:
Trong những năm gần đây, mạng máy tính Internet đã phát triển mạnh mẽ, và

trở thành mạng máy tính toàn cầu. Có rất nhiều hoạt động trên mạng, nhằm nhiều mục
đích thương mại, giáo dục Internet có rất nhiều ứng dụng trong thực tế và cho hàng
trăm triệu người dùng trên toàn thế giới. Giờ đây không thể phủ nhận vai trò to lớn của
Internet đối với con người.
WWW là một hình thức hoạt động của của Internet. Mạng web mới chỉ phổ biển
khoảng chục năm trở lại đây. Để có thể đọc và truyền thông tin qua mạng giải pháp
đưa ra là văn bản được định dạng bằng ngôn ngữ HTML(HyperText MarkupLanguage)
Và được truyền đi bằng giao thức HTTP(HyperText Transfer Protocol). Sau này người
ta quen gọi là văn bản Web và được xem bởi trình duyệt (browser).
Kỹ thuật siêu văn bản tạo nên một loại hình hoạt động hấp dẫn trên Internet và
ngày càng trở nên sôi động do những lợi ích thương mại mà hoạt động này tạo ra. Khối
dữ liệu khổng lồ được lưu trữ dưới dạng văn bản web trên các máy chủ. Nhờ trình
duyệt chúng ta có thể tìm kiếm thông tin trên khắp thế giới.
1.2 WOLD WIDE WEB
Hầu hết các dịch vụ trên thế giới đều triển khai theo mô hình phần mềm
Client/Server và www không là một ngoại lệ.
1.2.1 Mô hình Client/Server
Mô hình client/Server là mô hình giải pháp phần mềm cho việc khắc phục tình
trạng quá tải qua mạng và vượt qua ngăn cách về sự khác nhau trong câu trúc vật lý
cũng như hệ điều hành của các máy tính khác nhau trên mạng.
Mỗi mô hình phần mềm được xây dựng theo mô hình Client/Server được chia làm hai
phần. Phần hoạt động trên máy chủ gọi là server, phần hoạt động trên máy trạm gọi là
Client. Nhiệm vụ của mỗi phần ấy được quy định như sau:

-Phần phía server quản lý các giao tiếp môi trường bên ngoài tại server và với
client. Tiếp nhận yêu cầu dưới dạng xâu ký tự, phân tích, xử lý dữ liệu rồi gửi kết quả
trả lời về phía lient.
-Phía client tổ chức giao tiếp với người dùng, với môi trường bên ngoài tại trạm
làm việc và với các server, tiếp nhận yêu cầu của người dùng, thành lập các query
string gửi về server, tiếp nhận kết quả và trình diễn chúng.

Với mô hình này, dung lượng thông tin trên đường truyền giảm đi rất đáng kể
vì:
-Từ phía server, không phải toàn bộ dữ liệu được gửi đi mà chỉ một số thành
phần của chúng sau khi được xử lý qua các lọc thông tin phía server.
-Không còn các trương trình phải gửi đi trên đường truyền từ máy chủ tới máy
trạm.
-Máy trạm không phải cập nhật toàn bộ dữ liệu sau khi đã xử lý về máy chủ.
-Với mô hình này, dễ dàng vượt qua sự khác biệt về cấu trúc vật lý và hệ điều hành vì
giao tiếp thông tin giữa chúng là các dữ liệu dạng ASCII text.
Máy Server Máy Client


Query string


Kết quả xử
lý dữ liệu

Hình 1 Mô hình Client/Server

Môi trường Server








Môi trường Client

Phần mềm
phía
Server

Phần mềm
phía client
Dữ liệu Dữ liệu

1.2.2 Wold wide web
WWW là một dịnh vụ cung cấp siêu văn bản trên Internet. www được xây dựng
theo mô hình Client/Server. Phần phía server gọi là Web server, phần phía client gọi là
Web browser.
Web server làm việc trên máy chủ server, quản lý các dữ liệu siêu văn bản, các
giao tiếp với môi trường bên ngoài tại server và với các client. Nó thực hiện giao tiếp
với client thông qua giao thức truyền thông trên nền TCP/IP gọilà HTTP(Hyper Text
Transfer Protocol).
Các Web browser tổ chức môi trường giao tiếp với môi trường bên ngoài, với
người dùng và với Web server tại trạm client.
My server My Client






Người dùng

Hình 2: Mô hình WWW
Có hai loại chuẩn mà tất cả các sản phẩm www phải tuân thủ tuyệt đối chính xác
đó là HTTP và CGI. Ngoài ra các sản phẩm cũng phải tuân thủ các tiêu chuẩn về siêu

văn bản.





Môi trường server
Môi trường Client
Web Server
Dữ liệu siêu
văn b
ản

Web Browser

CHƯƠNG 2: ACTIVE SERVER PAGES (ASP)
2.1 GIỚI THIỆU ACTIVE SERVER PAGES
2.1.1 Active server pages :
Microsoft Active Server Pages là một môi trường hỗ trợ cho các script chạy trên
server, cho phép ta dùng để tạo ra và chạy các ứng dụng Web server động. ASP hoạt
động dựa vào các script do người dùng lập trình tạo ra. Active Server Pages chạy trên
các môi trường sau đây:
-Microsoft Internet Information Server version3.0 trên WindowNT Server.
-Microsoft peer Web Server version 3.0 trên Window NT Workstation.
-Microsoft Personal Web Server trên Windows95.
2.1.2 Mô hình hoạt động của Active Server Pages.









Hình 3: Mô hình tổng quát hoạt động của ASP


2.1.3 Các hoạt động của ASP:
Các Script của ASP được chứa trong các text file có tên mở rộng là .asp. Trong
script có chứa các lệnh của một ngôn ngữ script nào đó.
Khi một web browser gửi yêu cầu tới một file .asp thì script chứa trong file sẽ được
chạy để trả kết quả về cho browser đó. Khi web server nhận được yêu cầu tới một
file.asp thị nó sẽ đọc từ đầu tới cuối file.asp đó, thực hiện các lệnh script trong đó và
trả kết quả về cho web brower dưới dạng của một trang HTML.


























Internet
Informat
ion
ISAPI
Applicat
CGI
The
Internet




























Hình 4: Mô hình chi tiết hoạt động của ASP
2.1.4 Cấu trúc của một file ASP
Một file ASP có tên mở rộng là .asp, nó bao gồm các thành phần như:

-Text.
-HTML tags.
-Script Commands.
2.1.5 Các tính chất của ASP
Với ASP ta có thể chèn các script thực thi được vào trực tiếp các file HTML.
Khi đó việc tạo ra trang HTML và xử lý script trở nên đồng thời, điều này cho phép tạo
ra các hoạt động của website một cách linh hoạt uyển chuyển, có thể chèn các thành
phần HTML động vào trang Web tùy vào từng trường hợp cụ thể.
ASP có các tính chất sau:
-Có thể kết hợp với file HTML.
-Dễ sử dụng, tạo các script dễ viết, không cần phải biên dịch hay kết nối các
trương trình được tạo ra.

-Hoạt động theo hướng đối tượng, với các build-in Object rất tiện dụng:
Request, Response, Server, Apllication, Session.
-Có khả năng mở rộng các thành phần ActiveX server.
Môi trường của ASP sẽ được cài đặt trên Server cùng với Web server. Một ứng
dụng viết bằng ASP là một file hay nhiều file văn bản có phần tên mở rộng là .asp, các
file này được đặt trong thư mục ảo(Vitual dirrectory)của web server.
Các ứng dụng asp dễ tạo vì ta dùng các Asp script để viết các ứng dụng. Khi tạo các
Script của asp ta có thể dùng bất kỳ một ngôn ngữ script nào, chỉ cần có scripting
engine tương ứng với ngôn ngữ đó mà thôi.Asp cung cấp săn cho ta hai scripting
engine là Víual basic script và Java script. Ngoài ra ASP còn cung cấp sẵn các ActiveX
Conponent rất hữu dụng, ta có thể dùng chúng để thực hiện các công việc phức tạp như
truy xuất cơ sở dữ liệu, truy xuất file,… Không những thế ta còn có thể tạo ra các
component của riêng mình và thêm vào để sử dụng trong asp. Asp tạo ra các trang
HTML tương thích với các web browsor chuẩn.

2.2 NGÔN NGỮ LẨP TRÌNH ASP
2.2.1 Các script commands của ASP
Một script là một chuỗi các lệnh gán biến, các lệnh yêu cầu Web server gởi
thông tin đến một browser (như giá trị biến). Các lệnh này kết hợp lại thành thủ tục hay
hàm để thực hiên một công việc cụ thể.
Mỗi script của asp được chưa trong một file .asp. Mỗi file của asp có thể coi như một
file của HTML có chèn vào các lệnh của một ngôn ngữ script nào đó. Thực ra nó là
một file text nhưng trong các text đó có những vùng script chứa các lệnh của một ngôn
ngữ script nào đó, Web server sẽ gọi tới các script engine để thực thi các lệnh script
trong đó.
Asp quy định một vùng script nằm giữa hai dấu<% và %> hoặc trong vùng của 2 Tag
<SCRIPT > và </SCRIPT>.
Script là đoạn trường trình thể hiện yêu cầu của người lập trình đối với ASP, nó chứa
các câu lệnh mà người lập trình muốn ASP thực hiện và nội dung người đó muốn tạo ra
trên trang HTML kết quả trả về cho Web browser gọi đến ứng dụng.

Tóm lại script giống như một chương trình được người lập trình viết ra để thực
thi trên môi trường hoạt động của ASP, cũng giống như những trương trình trong mọi
ngôn ngữ lập trình khác như C, Pascal, Java… , chỉ có điểm khác là chương trình của
ngôn ngữ khác phải biên dịch ra dạng thực thi được và dùng dạng thực thi được đó để
chạy trên môi trường cụ thể (DOS, Win dows ,Unix, ) . Còn script thì không phải biên
dịch trước ra dạng thực thi được mà đem dạng text chạy thẳng trong môi trường ASP.
Ví dụ minh họa:
<% My name= “Ta Nhat Linh”
if time>=#12:00:00AM# and time<#12:00:00PM# then %>
<font face =”vn time” color=”FFFFFF”> Chào buổi sáng “& myname”
<%else%>
Xin chào
<%endif%>

2.2.2 Script language và script engine
Script của ASP được cấu thành từ các lệnh của một ngôn ngữ script nào đó, xen
lẫn vào đó là nội dung các trang HTML,để trả về kết quả cuối cùng ở dạng trang
HTML.
Script language nằm ở khoảng giữa ngôn ngữ siêu văn bản và các ngôn ngữ lập trình
như Java, C++,…Ta biết HTML dùng để định dạng và liên kết các văn bản, còn các
ngôn ngữ lập trình có khả năng tạo ra một chuỗi các lệnh phức tạp cho máy tính thực
hiện. Đối với scripting language, nó nằm ở giữa, tuy nhiên nó gần với ngôn ngữ lập
trình hơn là HTML.
Khác nhau cơ bản nhất giữa scripting language và các ngôn ngữ lập trình là ở chỗ các
luật và cú pháp của scripting language linh hoạt và dễ hiểu hơn các ngôn ngữ lập trình.
Scripting engine là các đối tượng có nhiệp vụ xử lý các script. ASP cung cấp một môi
trường chủ cho các scripting engine và phân phối các script trong các file .asp cho các
engine này để xử lý. Để sử dụng được một scripting language cùng với ASP ta phải đặt
Scripting engine tương ứng vào Web server. Ví dụ như VBScript là scripting language
mặc định của ASP, do đó ta phải cóVBScript engine được cài đặt sẵn và ASP có thể

truy xuất tới được, nhờ thế nó có thể xử lý được các script viết bằng VBScript.
ASP cho phép người lập trình dùng nhiều scripting language cùng lúc để tạo các thủ
tục phức tạp mà không phải bận tâm các browser có trợ giúp các scripting language
hay không. Vì tất cả các script đều thực thi ở server. Không những thế ta có thể dùng
nhiều scripting language trong cùng một file .asp chỉ cần bằng cách một HTML tag để
khai báo ngôn ngữ script nào được dùng.
ASP mặc định sử dụng scripting language chính là VBScript.Tuy nhiên ta vẫn có thể
định lại scripting language chính trong cả hai phạm vi là: toàn bộ môi trường ASP, hay
chỉ trong một file.asp nào đó.
<%@ LANGUAGE = ScriptingLanguage %>

2.2.3 Viết Procedure với nhiều ngôn ngữ
Như ta đã nói, một trong các đặc tính của ASP là khả năng kết hợp nhiều
scripting language trong cùng một file .asp. Nếu biết tận dụng khả năng này ta có được
một công cụ rất mạnh để thực hiện các công việc phức tạp.
Một procedure là một nhóm các dòng lệnh script thực hiện một tác vụ nhất định. Ta có
thể tạo ra các procedure để dùng nhiều lần trong các script. Có thể định nghĩa các
procedure bên trong các delimeter(dấu phân cách) nếu như nó được viết bằng scripting
language chính. Nếu không có thể dùng trong các tag.
2.3 VISUAL BASIC SCRIPT LANGUAGE
2.3.1 Giới thiệu về VBScript
VBScript là một thành phần mới nhất trong họ ngôn ngữ lập trình Visual
Basic, cho phép tạo ra những script sử dụng trên nhiều môi trường khác nhau như các
script chạy trên browser của client hay trên web server.
Cách viết VBScript tương tự cách viết các ựng dụng trên Visual Basic. VBScript giao
tiếp với các ứng dụng chủ bằng cách sử dụng các ActiveXScipting.
2.3.2 Các kiểu dữ liệu của VBScript:
VBScript chỉ có một loại dữ liệu được gọi là Variant.Variant là một kiểu dữ
liệu đặc biệt có thể chứa đựng những thông tin khác nhau tùy theo người sử dụng. Dĩ
nhiên nó cũng là dữ liệu được trả về bởi tất cả các hàm. Ở đây đơn giản nhất một

Variant có thể chứa thông tin số hoặc chuỗi tùy theo văn cảnh sử dụng. Các loại dữ liệu
mà Variant có thể biểu diễn là Empty, null, boolean, byte…
VBScript có sẵn một số hàm để chuyển từ subtype này sang subtype khác.
2.3.3 Biến trong VBScript
Một biến là một tên tham khảo tới một vùng nhớ, là nơi lưu trữ thông tin của
chương trình mà thông tin này có thể được thay đổi trong thời gian script chạy.Ví dụ:
Có thể đặt một biến tên là clickcount đếm số lần user click vào một object trên một
trang web nào đó.Vị trí của biến trong bộ nhớ không quan trọng, ta chỉ truy xuất đến nó
thông qua tên mà thôi. Trong VBScript biến luôn có kiểu là Variant.
Khai báo biến: dùng phát biểu Dim, public (cho biến toàn cục) hay Private( cho biến
cục bộ).

Ví dụ:
Dim clickcount
Tên biến phải bắt đầu bằng một ký tự chữ, trong tên biến không chứa dấu
chấm, chiều dài tối đa là 255 kí tự và một biến là duy nhất trong tầm vực mà nó được
định nghĩa.
Tầm vực và thời gian sống của một biến: có 2 loại biến là procedure-level và
script-level tương ứng với hai cấp tầm vực là local và script-level. Thời gian sống của
một biến script-level được tính từ khu nó được khai báo đến khi script kết thúc, đối với
biến local là từ khi nó được khai báo đến khi procedure chứa nó kết thúc.
Biến trong VBScript có thể là biến đơn hay là dãy. Khi khai báo Dim A(10) thì
VBScript tạo ra một dãy có 11 phần tử. Một biến dãy có thể mở rộng đến 60 chiều,
nhưng thường dùng từ 2 đến 4 chiều. Có thể thay đổi kích thước một trong thời gian
chạy bằng cách dung phát biểu ReDim.
2.3.4 Hằng trong VBScript
Hằng là một tên có nghĩa đại diện cho một số hay chuỗi và không thể thay đổi
trong quá trình chạy. Tạo một hằng bằng phát biểu Const.
Ví dụ:
Const Mystring=”Đây là chuỗi”

2.3.5 Các toán tử trong VBScript:
VBSript có các toán tử khác nhau như số học, luận lý, so sánh. Nếu muốn chỉ
định thứ tự yêu tiên của toán tử một cách rõ ràng thì dùng dấu ngoặc(),còn không thì
thứ tự ưu tiên như sau(từ trên xuốn dưới từ trái qua phải):
-số học: ^,-,*,/.mod,+,-,&,\
-so sánh:=,<>,<,>,<=,>=,Is.
-Luận lý:Not,And, Or,Xor,Eqv,Imp.
Toán tử * và ,+ và – có cùng độ ưu tiên và được thực hiện từ trái qua phải.
2.3.6 Các cấu trúc điều khiển:
IF… then…else…end if
Do… loop
While…wend

For…next
2.3.7 Procedure trong VBScript
Có hai loại procedure là Sub và Function.
-Sub procedure:là một chuỗi các phát biểu VBScript nằm trong phát biểu Sub và
EndSub, thực hiện một số công việc và không trả về giá trị.
-Function procedure: tương tự như Sub, nhưng trả về giá trị.
Ngoài những kiểu dữ liệu, toán tử và cấu trúc điều khiển như đã giới thiệu ở trên ngôn
ngữ Script con rất nhiều hàm tạo nên sự sinh động cho chương trình.
2.4. CÁC ĐỐI TƯỢNG TRONG ASP
Khi viết các script ta thường có nhu cầu thực hiện một số tác vụ nào đó theo
một quy tắc cơ bản nào đó. Khi đó thường xuất hiện các công việc lặp đi lặp lại nhiều
lần, từ đó xuất hiện nhu cầu tạo ra các đối tượng có khả năng thực hiện những công
việc cơ bản nào đó. Mỗi đối tượng là một kết hợp giữa lập trình và dữ liệu mà có thể
xử lý như một đơn vị thống nhất.
Đối với phần lớn các đối tượng, để sử dụng được nó ta phải tạo ra các instance cho
nó.Tuy nhiên ASP có sẵn năm đối tượng mà ta có thể dùng được mà không cần phải
tạo instance.Chúng được gọi là các buid-in object, bao gồm:

Request: Là đối tượng chứa thông tin ở Web browser gửi yêu cầu tới
Webserver.
Response: Là đối tượng chứa thông tin gửi về cho Web browser.
Server: Là môi trường máy server nơi ASP đang chạy, chứa các thông tin và
tác vụ của hệ thống.
Apllication: Đại diện cho ứng dụng Web của ASP, chứa script hiện hành.
Session: Là một biến đại diện cho user.
2.4.1 Đối tượng Request:
Với đối tượng Reuest, các ứng dụng của ASP có thể lấy dễ dàng các thông tin
gởi từ user.
Ví dụ khi user submit thông tin từ một form.
Đối tượng Request cho phép truy xuất tới bất kỳ thông tin nào do user gởi tới bằng
giao thức HTTP như:

- Các thông tin chuẩn nằm trong các biến Server.
- Các tham số gởi tới bằng phương thức POST
- Các tham số gửi tới bằng phương thức GET
- Các Cookies
- Các Client Certificates.
Cú pháp tổng quát: Request.(collectionName)(Variable)
2.4.2 Đối tượng Response:
Việc gửi thông tin tới cho user sẽ được thực hiện nhờ đối tượng Response.
Cú pháp tổng quát: Response.collection |property|method
2.4.3 Đối tượng session:
Chúng ta có thể sử dụng 1 object Session để lưu trữ thông tin cần thiết cho một
user.
Những biến được lưu trữ trong object vẫn tồn tại khi user nhảy từ trang này sang trang
khác trong ứng dụng. Web server tự động tạo object sesstion khi user chưa có session
yêu cầu một trang web. Khi session này kết thúc thì các biến trong nó được xóa để giải
phóng tài nguyên.Các biến session có tầm trong session đó mà thôi.

Cú pháp tổng quát: Sessiom.property|method
2.4.4 Đối tượng Application:
Ta có thể sử dụng object Application để cho phép nhiều người cùng sử dụng một ứng
dụng chia sẻ thông tin với nhau. Bởi vì object Application được dùng chung bởi nhiều
người sử dụng, do đó object có hai method là Lock và Unlock để cấm không cho nhiều
user đồng thời thay đổi property của object này, các biến Application là toàn cục, có
tác dụng trên toàn ứng dụng.
Cú pháp tổng quát: Application.method.
CácMethods:
Lock: phương pháp này cấm không cho client khác thay đổi property của đối tượng
Application.
Unlock: phương pháp này cho phép client khác thay đổi property của đối tượng
Appliction.

2.4.5 Đối tượng server
Cho phép truy xuất đến các method và property của servercuar server như là
những hàm tiện ích.
Cú pháp tổng quát: server.method
Các Properties:
ScriptTimeout: khoảng thời gian dành cho script chạy. mặc định là 90 giây.
Các Methods:
CreatẹObject: tạo một instance của server component.
HTML Encode: mã hóa một chuỗi theo dạng HTML
MapPath: Ánh xạ đường dẫn ảo( là đường dẫn tuyệt đối trên server hiện hành hoặc
đường dẫn tương đối đến trang hiện tại)thành đường dẫn vật lý.
2.5 CÁC COMPONENT CỦA ASP:

Khái niệm: ActiveX Sever Component được thiết kế chạy trên web server như là
một phần của ứng dụng trên web. Component chứa đựng những đặc trưng chung mà
chúng ta không cần phải tạo lại những đặc trưng này. Component thường được gọi từ

những file .asp. Tuy nhiên chúng ta có thể gọi những component từ các source khác
nhau như là: một ứng dụng ISAPI, một server component hoặc một ngôn ngữ tương
thích OLE.
ASP cung cấp sẵn 5 ActiveX Server Component, bao gồm:
- Advertisement Rotator Component.
- Browser Capabilities Component.
- Database Access Component.
- Content Linking Component.
- TextStream Component.
2.5.1 Advertisement Rotator Component:
Adversement Rotator Componet cho phép ta thực hiện chuối các hình ảnh kế
tiếp nhau thay đổi trên màn hình một cách tự động, nó còn cho phép tạo các link từ ảnh
này sang ảnh khác. Component này rất hữu dụng trong các ứng dụng có tính chất
quảng cáo, giới thiệu.

2.5.2 Browser Capabilities Component:
Browser Capabilities Component cung cấp cho script sự mô tả về khả năng của
Web browser ở client. Khi một browser nối với một Web server nó tự động gửi User
Agent HTTP header. Header này là một chuỗi ASCII mà chỉ ra loại browser và số
version của nó.
Browser Capabilities Component so sánh header này với những entry trong file
Browscap.ini. Nếu thấy phù hợp thì Browser Capabilities Component thừa nhận những
thuộc tính của browser mà chúng phù hợp với User Agent header. Nếu component
không tìm thấy header trong Browscap.ini thì nó đặt mọi thuộc tính bằng chuỗi
“UNKNOWN”. Ta có thể thêm thuộc tính mới cho component này đơn giản bằng cách
nhập file Browscap.ini.
2.5.3 Data Access Component:
Chúng ta có thể sử dụng Data Access Component để truy xuất đến Databbase từ
một ứng dụng của web. Chúng ta có thể hiển thị nội dung của toàn bộ bảng, cho phép
người dùng xây dựng những Query, thực hiện những thao tác trên database từ

trongtrang web.
Database Access Component của ActiverX hay còn gọi là thư việnADO. Đây là
một điểm mạnh của ASP trong việc phát triển ứng dụng Web Database. Các Object của
ADO cung cấp cơ chế tạo ra kết nối với hầu hết các kiểu database, cũng như việc truy
xuất, cập nhật các database này. Hiện nay thư viện ADO là một công cụ mạnh trong
việc phát triển các ứng dụng database trên Internet.
Một phương pháp để tạo một connection lâu dài đến Database là tạo một
connection đến Database cho mỗi user và lưu trữ connection này trong Session Object.
Tuy nhiên, vì phương pháp này tăng số idle connection đến Database nên nó chỉ được
sử dụng ở những website có số lưu lượng thông tin thấp.
2.5.4 content linking component:
Content linking componet quản lý danh sách các URL để chúng ta có thể xử lý
các trang trong website như là các trang trong một quyển sách. Chúng ta có thể sử dụng
Contant linking Component để tạo và cập nhật tự động mục lục,đường liên kết của các

trang web trước và sau. Điều này thật lý tưởng cho những ứng dụng như Online
Newspaper.


















CHƯƠNG 3: HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU ACCESS 2000
3.1 Giới thiệu Access 2000
Từ cuối những năm 80, hãng Microsoft đã cho ra đời hệ điều hành
Windows, đánh dấu một bước ngoặt trong phát triển các ứng dụng phần mềm
trên nền Windows (giao diện GUI- Graphical User Interface). Một trong những
ứng dụng nổi bật nhất đi kèm lúc đó là bộ phần mềm tin học văn phòng Microsoft
Office. Từ đó đến nay, bộ phần mềm này vẫn chiếm thị phần số 1 trên thế giới trong
lĩnh vực tin học văn phòng.
Ngoài những ứng dụng về văn phòng quen thuộc phải kể đến như: MS Word

- để soạn thảo tài liệu; MS Excel - bảng tính điện tử; MS Powerpoint - để trình chiếu
báo cáo; còn phải kể đến phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu rất nổi tiếng đi kèm:
MS Access.
Access là một Hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ (RDMS- Relational
Database Management System), rất phù hợp cho các bài toán quản lý vừa và nhỏ.
Hiệu năng cao và đặc biệt dễ sử dụng- bởi lẽ giao diện sử dụng phần mềm này gần
giống hệt một số phần mềm khác trong bộ MS Office quen thuộc như : MS Word,
MS Excel;
Hơn nữa, Access còn cung cấp hệ thống công cụ phát triển khá mạnh đi kèm
(Development Tools). Công cụ này sẽ giúp các nhà phát triển phần mềm đơn giản
trong việc xây dựng trọn gói các dự án phần mềm quản lý qui mô vừa và nhỏ.
3.2 Các khái niệm về hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access
3 2.1 CSDL Access
Cơ sở dữ liệu Access là một đối tượng bao gồm tập hợp các bảng dữ liệu, các
kết nối giữa các bảng được thiểt kế một cách phù hợp để phục vụ lưu trữ dữ liệu cho
một ứng dụng quản lý dữ liệu nào đó.

Ví dụ :
CSDL Quản lý bán hàng bao gồm tập hợp các bảng dữ liệu: HANG, KHACH,
HOADON, HANGBAN được kết nối với nhau một cách phù hợp, phục vụ ứng
dụng quản lý việc bán hàng tại một cửa hang. Sơ đồ cấu trúc CSDL này như sau:

Hình 5: Mô hình quan hệ
3.2.2 Bảng dữ liệu
Bảng cơ sở dữ liệu là một phần quan trọng nhất của CSDL. Là nơi lưu trữ
những dữ liệu tác nghiệp cho ứng dụng. Một cơ sở dữ liệu có thể có rất nhiều bảng,các
bảng phải được thiết kế sao cho có thể lưu trữ được đầy đủ dữ liệu cần thiết, đảm bảo

tối đa tình trạng gây dư thừa dữ liệu.giảm tối đa cơ sở dữ liệu trong bảng nếu có thể,
đồng thời tạo môi trường làm việc thuận lợi cho việc phát triển ứng dụng cho các bước
tiếp theo.
Một bảng dữ liệu trên Access bao gồm các thành phần: tên bảng, các trường dữ
liệu, trường khóa, tập hợp các thuộc tính cần thiết cho môi trường dữ liệu và tập các
bản ghi.
Tên bảng:
Mỗi bảng có một tên gọi. tên bảng thường được đặt sau khi tạo xong cấu trúc của bảng,
tuy nhiên cũng có thể đổi tên bảng trên của sổ database như đổi tên tệp dữ liệu trong
Windows.
Trường dữ liệu:
Mỗi cột của bảng sẽ tương ứng với một trường dữ liệu. Mỗi trường dữ liệu sẽ có một
tên gọi và tập hợp các thuộc tính miêu tả trường dữ liệu đó.

Bản ghi:
Mỗi dòng dữ liệu của bảng được gọi là một bản ghi. Mỗi bảng có một con trỏ bản ghi.
Con trỏ bản ghi đang nằm ở bàn ghi nào, người dùng có thể sửa bản ghi đó. Đặc biệt
bản ghi trắng cuối cùng của mỗi bảng được gọi là EOF.
Trường khoá (Primary key)


Trường khoá có tác dụng phân biệt giá trị các bản ghi trong cùng một bảng với
nhau. Trường khoá có thể chỉ 01 trường, cũng có thể được tạo từ tập hợp nhiều
trường (gọi bộ trường khoá).
3.2.3 Liên kết các bảng dữ liệu
Liên kết các bảng dữ liệu là một kỹ thuật trong thiết kế CSDL quan hệ. Chúng
là mối liên kết giữa 2 bảng với nhau theo thiết kế cho trước để đảm bảo được mục
đích lưu trữ dữ liệu cho ứng dụng.
Trong Access tồn tại 2 kiểu liên kết: liên kết 1-1 và liê n kết 1-n

Liên kết 1-1 là: mỗi bản ghi của bảng này sẽ liên kết với duy nhất tới một

bản ghi của bảng kia và ngược lại.
Liên kết 1-n là: mỗi trường của bảng 1 sẽ có thể liên kết với một hoặc nhiều
bản ghi của bảng nhiều (n). Ngược lại, mỗi bản ghi của bảng nhiều sẽ liên kết tới duy
nhất 1 trường của bảng 1.
3.3 Xây dựng cấu trúc bảng
Minh hoạ này hướng dẫn cách tạo cấu trúc bảng HANG bao gồm các trường
hangID, tenhang, donvi, dongia.
Bước 1: Khởi động trình thiết kế cấu trúc bảng ở chế độ Design View
Ở thẻ Tables, nhấn nút New, chọn Design View, nhấn OK








Hình 6: Mở bảng ở chế độ Design

Bước 2: Khai báo danh sách tên các trường của bảng: bằng cách gõ danh
sách tên các trường lên cột Field Name của cửa sổ thiết kế.
Bước 3: Khai báo kiểu dữ liệu cho các trường của bảng, bằng cách chọn
kiểu dữ liệu cho từng trường ở cột Data Type tương ứng.
Bước 4 : thiết lập trường khóa cho bảng

- Chọn các trường muốn thiết lập khoá bằng cách: dùng chuột kết hợp giữ

phím Shift đánh dấu đầu dòng các trường muốn thiết lập khoá;
- Mở thực đơn Edit | Primary key để thiết lập thuộc tính khoá cho các trường
vừa chọn. Cũng có thể ra lệnh này bằng cách nhấn nút Primary key thanh
công cụ.


Sau khi thiết lập khoá, những trường khoá sẽ có biểu tượng như sau:



Biểu tượng của trường khoá

×