Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

TIỂU LUẬN NGHIỆP vụ NHÀ HÀNG KHÁCH sạn HK1 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.56 KB, 31 trang )

KHOA VĂN HĨA – DU LỊCH VÀ CƠNG TÁC XÃ HỘI
BỘ MƠN VIỆT NAM HỌC

TIỂU LUẬN
Anh/ Chị hãy phân tích những ảnh hưởng của dịch Covid 19 đến
ngành nhà hàng, khách sạn hiện nay từ đó đưa ra các giải pháp
khắc phục để phát triển nhà hàng, khách sạn sau dịch bệnh

Họ và tên sinh viên: Đinh Hoàng An
Mã số sinh viên: 0018412718 Mã LHP: VI4120
Nhóm HP: SR01
Giảng viên hướng dẫn: Ths Trần Thanh Thảo Uyên

Đồng Tháp Tháng 12, 2021


2

PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN
ĐIỂM SỐ

ĐIỂM CHỮ

ĐIỂM SỐ

Giảng viên đánhgiá 1

Ngày đánh giá:

ĐIỂM CHỮ


Giảng viên đánh giá 2

Ngày đánh giá:

MỤC LỤC
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

Tên đề mục
Danh mục hình
Tốm tắt
Phần mở đầu
Khái quát tình hình dịch bệnh ở Việt Nam
Ảnh hưởng dịch bệnh đến nghành nhà hàng,
khách sạn
Mục đích tìm hiểu
Xu hướng chuyển đổi “ Bình thường mới”

trong nghành nhà hàng, khách sạn
Phần nội dung
1.Khái niệm nghành nhà hàng – khách sạn
a. Khái niệm nhà hàng
b. Khái niệm khách sạn
c. Khái niệm ngành nhà hàng – khách sạn
2.Những ảnh hưởng của dịch covid-19 đến
nghành nhà hàng – khách sạn hiện nay
3.Xu hướng sử dụng dịch vụ của người dân
hiện nay

Trang
4
5
6
6
7
7
7
9
9
9
9
9
10
13

Ghi chú



3

15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26

4.Giải pháp khắc phục
a.Giải pháp để thích nghi trong dịch bệnh
b.Giải pháp để phát triển sau dịch bệnh
5.Vai trò của người quản lý trong lúc dịch và
sau dịch
6.Một số ví dụ điển hình
A.Ví dụ 1: Phú Thọ thực hiện các giải pháp
du lịch an tồn qua nền tảng cơng nghệ.
B.Ví dụ 2: Tây Ninh phục hồi du lịch trong
trạng thái bình thường mới.
Phần kết luận
1.Bài học kinh nghiệm
2.Ý nghĩa của việc lựa chọn hướng chuyển
đổi
3.Bước tiến của hoạch định giải pháp, quyết

định sự sống còn của doanh nghiệp
Tài liệu tham khảo

15
15
19
22
25
25
27
29
29
29
30
31

DANH MỤC HÌNH
1. Đại diện các Homestay trên địa bàn xã Xuân Sơn ký cam kết hưởng ứng tham gia kích

cầu du lịch Xuân Sơn năm 2021 (Ảnh chụp tháng 3/2021)


4

Tóm Tắt
Dịch COVID-19 hiện nay đang đặt ra những thách thức chưa từng có tiền lệ và
những khó khăn vơ cùng to lớn đối với toàn bộ nền kinh tế. Trong thời gian qua Chính
phủ đã có những bước đi kiên quyết và đúng đắn, kiềm chế sự lây lan bùng phát của
đại dịch COVID-19. Đó là thành quả rất đáng tự hào. Năm 2019 thế giới nói chung và
Việt Nam nói riêng phải gánh chịu ảnh hưởng của dịch bệnh. Nền kinh tế của các nước

gần như giảm súc nặng nề trên mọi nghành nghề và đương nhiên nghành nhà hàng –
khách sạn cũng khơng ngoại lệ, nói khác hơn đó là một trong những ngành dịch vụ bị
ảnh hưởng trầm trọng nhất. Những điển hình để ta nhận ra sự ảnh hưởng đó, là hàng
loạt các khu điểm nhà hàng, khách sạn phải buộc ngừng kinh doanh một phần, hoặc là
đóng cửa hồn tồn doanh nghiệp. Bởi lẻ tình hình dịch bệnh kéo dài, mọi chi phí để
duy trì doanh nghiệp ln phải chi ra trong khi đó những trở ngại về mặt đi lại và sức
khỏe khiến khách hàng tiềm năng trong thời điểm đó dường như bằng không.


5

Yêu cầu bức thiết lúc này là doanh nghiệp cần có thời gian nhìn lại q trình
và nhìn vào tình hình thực tế để đưa ra hướng chuyển đổi mới, phù hợp hơn để kịp thời
thích nghi cũng như trụ vững doanh nghiệp. Thừa nhận những tác hại nặng nề của dịch
bệnh, cập nhật tình hình của bộ y tế và chính phủ về trạng thái xã hội “Bình thường
mới”. Xác định rõ nhu cầu của việc hoạch định rũi ro, những kế hoạch dự phịng cho
việc ứng phó thiên tai, tật bệnh là hết sức quan trọng. Từ đó chúng ta có thể tránh đi
những sai lầm những thiệt hại không cần thiết, cùng với các nghành nghề khác trụ
vững hơn trên nền kinh thế thị trường. Vai trò của người hoạch định các giải pháp tối
ưu nhất phù hợp ở thời điểm trong dịch bệnh và các giải pháp lấy lại cân bằng phát
triển lại doanh nghiệp sau dịch bệnh. Đưa ra một số ví dụ điển hình để làm mục tiêu
phát triển, nhằm nắm rõ ý nghĩa của việc tìm ra giải pháp khắc phục.

Phần mở dầu
1. Khát quát tình hình dịch bệnh ở Việt Nam

Đại dịch COVID-19, còn được gọi là đại dịch coronavirus là một đại
dịch bệnh truyền nhiễm với tác nhân là virus corona gây hội chứng hơ hấp cấp tính
nặng 2, hiện đang gây ảnh hưởng trên phạm vi toàn cầu. Dịch bệnh này xuất hiện từ
tháng 12 năm 2019, với tâm dịch đầu tiên được ghi nhận là thành phố Vũ Hán thuộc

miền Trung Trung Quốc. Các nhà khoa học Trung Quốc đã tiến hành nghiên cứu và
phân lập được một chủng loại coronavirus mới, được Tổ chức Y tế Thế giới lúc đó tạm
thời gọi là 2019-nCoV, có trình tự gen giống ít nhất 79,5% với SARS-CoV trước đây. .
Ngày 11/2/2020, WHO thông báo, CoVID-19 là tên của bệnh do virus Corona mới
gây ra, dựa theo các hướng dẫn trước đây cùng với Tổ chức Thú y Thế giới (OIE) và
Tổ chức Nơng Lương Liên Hợp Quốc (FAO). Tên chính thức của bệnh là COVID-19.
Virus là virus Corona 2 gây ra hội chứng hơ hấp cấp tính nặng SARS-CoV-2. Sự lây
nhiễm từ người sang người đã được xác nhận cùng với tỷ lệ bùng phát dịch tăng nhanh


6

vào giữa tháng 1 năm 2020. Tính đến nay, 214 quốc gia/ vùng lãnh thổ (trong đó có 2
tàu du lịch) trên toàn cầu ghi nhận trường hợp mắc.
Việt Nam chính thức bắt đầu vào cuộc chiến chống Covid- 19 từ ngày
23/01/2020. Đến thời điểm hiện tại Việt Nam đã và đang tiếp tục trải qua các giai đoạn
của dịch. Tuy nhiên, sang đến năm 2021, tình hình dịch bệnh đã trở nên trầm trọng
hơn với số ca mắc COVID-19 cùng với số ca tử vong tăng đột biến. Đại dịch COVID19 đã lan ra toàn bộ 63 tỉnh, thành tại Việt Nam. Nơi có dịch nặng nhất là TP Hồ Chí
Minh với tổng số 480.104 ca nhiễm và 18.375 ca tử vong (tính đến hết ngày
6/12/2021). Nơi nhẹ nhất là Bắc Kạn với 29 ca nhiễm COVID-19, khơng có ca tử
vong. Các giai đoạn dịch bệnh ở Việt Nam
Giai đoạn 1: 16 ca bệnh Covid-19 đầu tiên
Giai đoạn 2: Các ca bệnh xâm nhập từ nước ngoài
Giai đoạn 3: Nguy cơ lây lan trong cộng đồng
Giai đoạn 4: Chống dịch dài hơi cùng phát triển kinh tế – xã hội
2. Ảnh hưởng dịch bệnh đến nghành nhà hàng – khách sạn
Đại dịch Covid-19 đã làm dấy lên trong cộng đồng người tiêu dùng toàn cầu
nhiều mối quan tâm về cách lựa chọn – tiêu thụ thực phẩm, cũng như dẫn đến những
thay đổi trong hành vi, thói quen ăn nhà hàng, ở khách sạn,... Có lẽ nguyên một năm
qua, cụm từ “Covid 19” đang trở thành tâm điểm thu hút sự chú ý khi đại dịch này

bùng nổ đã kéo theo những thiệt hại không nhỏ cho nền kinh tế. Hầu như tất cả các
ngành kinh tế mũi ngọn đang trong đà trượt dốc kéo dài và điển hình khi bị thiệt hại
trực tiếp và sớm nhất đó là ngành dịch vụ. Các chuỗi khách sạn đóng cửa, các điểm du
lịch khơng đón khách và các chuỗi nhà hàng cũng đang phải hứng chịu những tổn thất
nặng nề. Nhiều chuỗi phải đống cửa một số điểm, cũng có doanh nghiệp phải thơi kinh
doanh vì thiệt hại kinh tế.
3. Mục đích tìm hiểu
Chỉ ra u cầu bức thiết lúc này là doanh nghiệp cần có thời gian nhìn lại q
trình và nhìn vào tình hình thực tế để đưa ra hướng chuyển đổi mới, phù hợp hơn để
kịp thời thích nghi cũng như trụ vững doanh nghiệp.
Thừa nhận những tác hại nặng nề của dịch bệnh, cập nhật tình hình của bộ y tế
và chính phủ về trạng thái xã hội “Bình thường mới”. Xác định rõ nhu cầu của việc
hoạch định rũi ro, những kế hoạch dự phòng cho việc ứng phó thiên tai, tật bệnh là hết
sức quan trọng.


7

Từ đó chúng ta có thể tránh đi những sai lầm những thiệt hại không cần thiết,
cùng với các nghành nghề khác trụ vững hơn trên nền kinh thế thị trường. Vai trò của
người hoạch định các giải pháp tối ưu nhất phù hợp ở thời điểm trong dịch bệnh và các
giải pháp lấy lại cân bằng phát triển lại doanh nghiệp sau dịch bệnh. Đưa ra một số ví
dụ điển hình để làm mục tiêu phát triển, nhằm nắm rõ ý nghĩa của việc tìm ra giải pháp
khắc phục.
4. Xu hướng chuyển đổi “bình thường mới” trong nghành nhà hàng – khách sạn

Chuẩn bị cho giai đoạn bình thường mới, các doanh nghiệp trong ngành dịch vụ
đã đúc kết từ những chính sách sai lầm, khó khăn của doanh nghiệp trong q trình
ứng phó với Covid-19 vừa qua, và chọn ra 5 xu hướng phát triển chính hậu đại dịch.
 Giao hàng tận nơi

 Ẩm thực tại gia
 Thương mại điện tử và phân phối đa kênh
 Thực phẩm chay và tốt cho sức khỏe
 Sản phẩm bán thành phẩm
 Hộ chiếu vaccine
 Khẩu hiệu 5k


8

Phần nội dung
1. Khái niệm nghành nhà hàng – khách sạn
a. Khái niệm nhà hàng

Khái niệm nhà hàng được hiểu là một cơ sở chuyên kinh doanh các sản phẩm
ăn uống nhằm thu hút lợi nhuận, phục vụ nhiều đối tượng khách khác nhau và phục vụ
theo nhu cầu của khách với nhiều loại hình khác nhau.
Kinh doanh nhà hàng bao gồm cả một bộ máy các bộ phận hoạt động liên tục và liên
kết với nhau từ bộ phận quản lí cho đến bộ phận phục vụ. Mỗi bộ phận trong nhà hàng
luôn được huấn luyện, đào tạo kĩ lưỡng để nắm vững nghiệp vụ, quy trình làm việc
nhằm mang đến sự hài lòng cao nhất cho khách hàng, đồng thời mang lại doanh thu
cho nhà hàng.
b. Khái niệm khách sạn


9

Khách ѕạn là cơ ѕở kinh doanh lưu trú ᴠới ᴠiệc cung cấp đầу đủ các tiện nghi,
dịch ᴠụ nhằm đáp ứng nhu cầu ᴠề nghỉ ngơi, ăn uống, ᴠui chơi. Ngày naу, khách ѕạn
cũng cung cấp các nhu cầu ᴠề giải trí cũng như các dịch ᴠụ khác trong quá trình khách

lưu trú nghỉ ngơi tại khách ѕạn.Khách ѕạn là một loại hình doanh nghiệp hoạt động
hợp pháp ᴠới mục đích kinh doanh thu lợi nhuận.Xét theo khía cạnh хâу dựng, khách
ѕạn lại được hiểu là cơng trình kiến trúc kiên cố ᴠới rất nhiều phòng ngủ. Bên trong
khách ѕạn có rất nhiều trang thiết bị, đồ nội thất được ѕử dụng ᴠới mục đích mang đến
ѕự thoải mái, hài lòng nhất cho khách lưu trú.
c. Khái niệm ngành nhà hàng – khách sạn
Một trong những khái niệm chính xác nhất về Nhà hàng – Khách sạn là ngành
công nghiệp đặt sự hài lòng của khách hàng làm trung tâm vận hành. Điều này được áp
dụng vào hầu hết các doanh nghiệp, thiết lập guồng máy công việc dựa vào niềm hạnh
phúc, sự hài lòng của khách hàng khi tiếp nhận dịch vụ. Với đặc thù sản phẩm là dịch
vụ cấp cao, ngành đặt ra những tiêu chí hoạt động không chỉ dừng lại ở thức ăn, đồ
uống mà là sự tận hưởng đỉnh cao về tất cả giác quan. Vì vậy, chỉ khi khách hàng cảm
thấy thực sự hài lịng thì doanh nghiệp đó mới gặt hái được thành cơng. Bên cạnh đó,
do gắn liền với các địa điểm du lịch, nghỉ dưỡng, giải trí của thế giới nên ngành dễ
dàng chịu ảnh hưởng từ những sự biến động về chính trị, kinh tế, xã hội.
 Đặc điểm nghành nghề:
• Phạm trù cơng tác đa dạng.
• Chía theo cấp độ dịch vụ.
• Ngành cơng nghiệp khơng khói hoạt động dựa trên sự hài lịng của khách hàng.
• Đề tài chủ đạo là chìa khóa cạnh tranh.
Nói tóm lại nhà hàng – khách sạn là một ngành công nghiệp khơng khói vơ
cùng rộng lớn, hoạt động dựa trên sự hài lòng của khách hàng cùng sự trung thành
thương hiệu và có thể kết hợp với nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau. Không chỉ
đơn thuần tập trung vào những dịch vụ chất lượng cao, ngành còn mang đến những giá
trị tinh thần to lớn, giúp khách hàng cảm thấy dễ chịu hơn trong cuộc sống thường
nhật ngày thường.
2. Những ảnh hưởng của dịch covid-19 đến nghành nhà hàng – khách sạn hiện nay

Theo Tiến sĩ Hà Văn Siêu, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch Việt Nam,
do ảnh hưởng của đợt dịch thứ tư, lượng du khách nội địa Việt Nam giảm 16% và

doanh thu du lịch chín tháng đầu năm giảm 41% so với cùng kỳ năm trước.


10

Tiến sĩ Siêu cho biết: “Dịch vụ lưu trú, các công ty lữ hành và dịch vụ du lịch
đã ngừng hoạt động hoặc tạm thời đóng cửa vì hầu hết các chuyến bay quốc tế và nội
địa đều bị hủy hoặc gián đoạn đáng kể do hạn chế về du lịch. Tỉ lệ lấp đầy phòng của
các dịch vụ lưu trú là khoảng 20% vào năm 2020 và dưới 10% trong năm 2021”.
Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp ở một số địa phương làm ảnh hưởng tiêu cực
tới doanh thu du lịch lữ hành, nhiều cơ sở lưu trú, ăn uống, lữ hành phải tạm đóng cửa.
Ước tính doanh thu du lịch lữ hành tháng 5/2021 đạt 387 tỷ đồng, giảm 53,5% so với
tháng trước và giảm 17,8% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 5 tháng đầu năm
2021, doanh thu du lịch lữ hành đạt 4,3 nghìn tỷ đồng, giảm 48,2% so với cùng kỳ
năm trước.
Dịch Covid-19 tác động tiêu cực đến mọi lĩnh vực của nền kinh tế, trong đó có
ngành du lịch của Việt Nam, lượng khách du lịch quốc tế cũng như du lịch trong nước
sụt giảm nghiêm trọng so với trước khi dịch bệnh xuất hiện. Khách quốc tế đến nước
ta trong tháng 5/2021 ước tính đạt 13,4 nghìn lượt người, giảm 30,8% so với tháng
trước và giảm 40,6% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 5 tháng đầu năm 2021,
khách quốc tế đến nước ta ước tính đạt 81 nghìn lượt người, giảm 97,8% so với cùng
kỳ năm trước, trong đó khách đến bằng đường hàng khơng đạt 50,5 nghìn lượt người,
giảm 98,3%; bằng đường bộ đạt 30,3 nghìn lượt người, giảm 94,5%; bằng đường biển
đạt 193 lượt người, giảm 99,9%.
Trong 5 tháng đầu năm nay, khách đến từ châu Á đạt 71,6 nghìn lượt người,
chiếm 88,4% tổng số khách quốc tế đến nước ta, giảm 97,4% so với cùng kỳ năm
trước. Trong đó, khách đến từ các thị trường chính đều giảm mạnh: Trung Quốc đạt
gần 34,1 nghìn lượt người, giảm 96,3% so với cùng kỳ năm trước; Hàn Quốc 16,9
nghìn lượt người, giảm 97,9%; Đài Loan 6,2 nghìn lượt người, giảm 96,8%; Lào 4,3
nghìn lượt người, giảm 88,5%; Nhật Bản đạt gần 4,2 nghìn lượt người, giảm 97,9%.

Khách đến từ châu Âu trong 5 tháng đầu năm 2021 ước tính đạt 6,1 nghìn lượt người,
giảm 99,1% so với cùng kỳ năm trước; khách đến từ châu Mỹ đạt gần 2,2 nghìn lượt
người, giảm 99,1%; khách đến từ châu Úc đạt 590 lượt người, giảm 99,4%; khách đến
từ châu Phi đạt 590 lượt người, giảm 95,1%.
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên chính sách kích cầu du lịch của nước ta
phải tạm dừng để tiếp tục thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch, chưa mở cửa du
lịch quốc tế. Từ cuối tháng Tư, dịch Covid-19 bùng phát trở lại khiến một số địa


11

phương phải thực hiện giãn cách xã hội, nhiều khách du lịch hủy tour và nhiều sự kiện
lễ hội văn hóa hủy bỏ, một số địa điểm thăm quan phải đóng cửa đã ảnh hưởng tớ
doanh thu du lịch lữ hành. Một số địa phương có doanh thu du lịch lữ hành 5 tháng
đầu năm 2021 giảm nhiều so với cùng kỳ năm trước: Khánh Hòa giảm 85,6%; Quảng
Nam giảm 68,4%; Thừa Thiên – Huế giảm 48,8%; Thành phố Hồ Chí Minh giảm
46,7%; Bắc Ninh giảm 38,1%; Bình Định giảm 33%; Hà Nội giảm 29,7%; Quảng
Ninh giảm 16,6%; Hải Phòng giảm 14,3%; Cần Thơ giảm 13,6%.
Du lịch có vai trị quan trọng trong sự phát triển kinh tế quốc gia, vì thế đã trở
thành ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt, đối với Việt
Nam, ngành du lịch hiện nay được xem như là một trong 3 ngành kinh tế mũi nhọn,
được chú trọng đầu tư, khơng ngừng phát triển và có những đóng góp tích cực vào
tăng trưởng của tồn nền kinh tế. Đề hoạt động du lịch được phục hồi hiệu quả sau
dịch Covid-19 và thích ứng với trạng thái bình thường mới, ngành du lịch Việt Nam
cần xây dựng một mô hình phát triển bền vững hơn, linh hoạt hơn, đặc biệt đối với các
doanh nghiệp. Theo đó, doanh nghiệp du lịch cần chủ động sẵn sàng thích ứng, có cơ
chế chuyển đổi linh hoạt, hiệu quả, giữa các hoạt động du lịch nội địa và quốc tế nhằm
kiểm soát, hạn chế tác động ảnh hưởng và quản trị khủng hoảng hiệu quả hơn. Các
doanh nghiệp trong ngành du lịch tại cần liên doanh, liên kết, phối hợp với nhau để
cùng xây dựng những chuỗi sản phẩm dịch vụ mang tính bổ trợ trong giai đoạn khó

khăn của dịch bệnh. Ngồi ra, Chính phủ cần sớm ban hành chính sách, cơ chế hỗ trợ
cho doanh nghiệp trong ngành du lịch để có điều kiện hoạt động tốt nhất, sản phẩm du
lịch được quảng bá rộng rãi đến người dân với giá thành phù hợp, ví dụ như giảm phí
các điểm tham quan từ 30% – 50%, trợ giá cho du khách để ngành du lịch sớm phục
hồi sau đại dịch.
Nguồn nhân lực không ổn định, việc đứt gãy các nguồn cung ứng, doanh thu
giảm mạnh, sản xuất đình trệ, kinh doanh thua lỗ, bên cạnh đó, sự lo lắng về bị nhiễm
bởi dịch bệnh covid-19 khiến cho hầu hết các doanh nghiệp dù có quy mơ lớn hay
nhỏ, ngành nghề nào cũng đang phải loay hoay với bài toán nhân sự, nhiều doanh
nghiệp nhà hàng khách sạn đã phải cho một phần lao động nghỉ hoặc làm thêm một
ngày trong tuần, hai tình trạng cắt giảm nhân sự, và làm việc để tiết kiệm chi phí.
Nhiều doanh nghiệp phải bố trí lại ca. Ê kíp làm việc, địa điểm làm việc và chấp nhận
chi phí phát sinh để phịng tránh việc lây nhiễm. Có doanh nghiệp phải đối mặt với


12

việc Xin nghỉ làm thất thường bởi chăm sóc con nhỏ nghỉ học khơng đến trường. Bên
cạnh đó, từ phía người lao động cấm suất hiện tình trạng xin nghỉ việc vì cơng việc
khơng ổn định hoặc để tránh dịch chẳng lo lắng dịch bệnh khiến cho người lao động có
tâm lý ngại đi lại, ngày giao dịch với khách hàng. Những khó khăn trên đã dẫn đến
tình trạng làm việc cầm chừng. Làm việc không hiệu quả sẽ kết nối công việc giữa các
thành viên bị gián đoạn đáng kể.
Tình hình giãn cách kéo dài, các chủ doanh nghiệp liên tục chị cái khoản tài
chính trong nhiều tháng liền dẫn đến phá sản, rao bán nhà hàng, khách sạn.
Thị trường nhà hàng, khách sạn ngủ đông theo báo cáo mới nhất của CBRE, Sự
bùng nổ mạnh mẽ của dịch Covid-19. Đã tạo nên làn sóng cách ly xã hội và hạn chế di
chuyển, Xu hướng này khiến cho thị trường du lịch và nhà hàng, khách sạn gần như
rơi vào trạng thái ngủ đông. Trong suốt nửa năm 2020. Sau nhiều năm liên tục đạt tốc
độ tăng trưởng du lịch ấn tượng, Việt Nam lần đầu tiên ghi nhận sự sụt giảm về lượng

khách du lịch quốc tế và nội địa trong sáu tháng đầu năm 2020 với mức giảm lần lượt
là 56 % và 50 % so với cùng kỳ năm trước. Việt Nam tạm dừng các chuyến bay quốc
tế kể từ cuối tháng ba năm hai không 20 khiến lượng khách quốc tế giảm mạnh gần 99
% chỉ trong quý hai.
Danh thu giảm sút dịch bệnh bùng phát khiến nhiều kế hoạch du lịch bị trì hỗn
và kinh doanh nhà hàng, khách sạn vì thấy gặp nhiều khó khăn hơn. Danh thu trên mỗi
phịng khách sạn trong nửa đầu năm tại thị trường Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh
lần lượt giảm cịn 56 % và 64 % so với cùng kỳ năm 2019.
3. Xu hướng sử dụng dịch vụ của người dân hiện nay

Bốn đặc điểm của người tiêu dùng Việt Nam Nhìn chung, kết quả nghiên cứu
mới nhất của DELOITTE dựa trên khảo sát người tiêu dùng ngay trong đại dịch
Covid-19 từ tháng 06-07/2020 (tham khảo thêm “Phương pháp luận” để biết thêm chi
tiết) đã tìm ra bốn đặc điểm chính của người tiêu dùng Việt Nam trong giai đoạn bình
thường mới.
• Tâm lý người tiêu dùng tích cực nhờ những nỗ lực chống dịch khá thành công, tâm
lý người tiêu dùng Việt Nam vẫn tương đối tích cực. Sự kiên cường của người tiêu
dùng nhìn chung tạo điều kiện thuận lợi để các công ty hoạt động trong ngành tiêu
dùng phát triển mạnh mẽ trong trung và dài hạn.


13

• Dịch chuyển các ưu tiên trong thói quen tiêu dùng sang các mặt hàng thiết yếu.
Những thay đổi trong chi tiêu của người tiêu dùng Việt Nam phản ánh sự dịch chuyển
của các ưu tiên trong thói quen tiêu dùng sang các sản phẩm thiết yếu, giảm chi tiêu
cho các sản phẩm tùy ý. Tuy nhiên, những nhân tố tác động đến hành vi mua hàng vẫn
là các đặc tính của thương hiệu và chất lượng thay vì giá cả. Những mơ hình này phù
hợp với xu hướng tiêu dùng trong những năm gần đây, khi có mức thu nhập ngày càng
tăng, người tiêu dùng cũng thường tìm kiếm các lựa chọn thay thế chất lượng cao hơn.

• Tăng cường sử dụng các nền tảng kỹ thuật số Đại địch đã khiến người tiêu dùng Việt
Nam tiếp nhận các sàn thương mại điện tử, kênh mua hàng trực tuyến nhanh hơn, đặc
biệt khi mua một số danh mục sản phẩm nhất định. Do vậy, công ty hoạt động trong
ngành tiêu dùng nên phát triển các chiến lược tiếp cận thị trường bằng việc xây dựng
nhiều kênh bán hàng, từ đó phát triển mơ hình bán hàng đa kênh (omnichannel), đồng
thời nỗ lực khắc phục các vấn đề tồn tại của việc bán hàng qua các sàn thương mại
điện tử như hậu cần (logistics), vận chuyển, hoặc thu hút khách hàng.
• Mong muốn có trải nghiệm mua sắm tốt hơn. Người tiêu dùng Việt Nam bày tỏ
mong muốn có trải nghiệm mua sắm tốt hơn, thậm chí mong muốn này được ưu tiên
hơn cả các chương trình giảm giá sâu hoặc khuyến mại lớn. Với mục đích nâng cao
trải nghiệm khách hàng, để từ đó gia tăng sự trung thành của khách hàng, các công ty
trong ngành tiêu dùng sẽ cần đánh giá lại hành trình khách hàng để hiểu rõ hơn về
những vướng mắc, khó khăn của khách hàng.
Những xu hướng sử dụng dịch vụ:
 Xu hướng không chạm
Giữ khoảng cách, hạn chế tiếp xúc và sát khuẩn tay thường xun là những
thơng điệp phịng ngừa lây nhiễm Covid19 mà hầu hết chúng ta đã nhớ như in. Vậy
nên chẳng có gì lạ khi vào nhà hàng và khách sạn không chạm sẽ trở thành xu hướng
cực hot thời nay và hậu covid. Không chạm khi đi ăn, lưu trú không chỉ là hạn chế tiếp
xúc giữa người với người, giữa con người với các vật dụng, bề mặt mà còn là trải
nghiệm dịch vụ với các thiết bị và cơng nghệ tự động hóa.
Thơng thường, các loại giấy tờ thông hành được trao tay khi làm thủ tục, kiểm
tra, kiểm soát... Điều này khiến mọi người phải xếp hàng chờ đợi và gia tăng nguy cơ
lây nhiễm. Nhưng với mua dịch vụ không chạm, mọi thông tin sẽ được cập nhật hệ
thống công nghệ hiện đại. Với xu hướng mới này, mọi quy trình tại quầy làm thủ tục,


14

quầy lễ tân sẽ được tự động hóa. Ví dụ như: check in điện tử, thanh toán điện tử, khai

báo hải quan điện tử, nhận dạng khuôn mặt...
Trên máy bay, tại các điểm đến du lịch, tại các nhà hàng, khách sạn cũng ứng
dụng nhiều thiết bị không chạm hiện đại như vịi nước cảm ứng; cửa đóng/mở tự
động…Tất cả sẽ giúp hoạt động du lịch trở nên an toàn và tiện lợi hơn rất nhiều.
 Xu hướng dịch vụ tại chỗ Staycation
Staycation là loại hình du lịch trong phạm vi gần, nghĩa là bạn sẽ trải nghiệm du
lịch ngay tại địa phương. Bạn không cần trải qua chuyến hành trình dài ngày ở một nơi
xa xơi, cũng khơng cần phải sử dụng các phương tiện giao thông công cộng. Du lịch
tại chỗ Staycation là cơ hội để bạn khám phá những điều thú vị và hấp dẫn trãi nghiệm
ăn uống, nghĩ dưỡng gần nơi mình sinh sống mà trước đây mình đã lỡ bỏ qua.
 Dịch vụ chăm sóc sức khỏe lên ngôi
Du lịch sức khỏe là dịch vụ du lịch thiên về nghỉ dưỡng, thư giãn, làm đẹp và
chăm sóc sức khỏe. Khi đi du lịch, du khách có thể tham gia các khóa ngồi thiền, tập
yoga, dưỡng sinh, tắm khống nóng...để thể chất cân bằng và tinh thần vui vẻ.
Xu hướng du lịch hậu Covid này không chỉ dừng lại ở việc ăn uống sang trọng,
thưởng ngoạn cảnh đẹp. Mục đích cốt lõi của du lịch chăm sóc sức khỏe chính là phục
hồi thể chất và tái tạo tinh thần.
 Hướng tới những nơi cô lập và ít được biết đến
Để du lịch an toàn trong thời điểm dịch Covid19 chưa được kiểm sốt hồn
tồn, nhiều người có xu hướng tìm đến những vùng đất hoang sơ; những nơi có tính
chất cơ lập. Đó có thể là vùng nông thôn yên tĩnh rời xa phố thị ồn ào; là điểm nghỉ
dưỡng ở vùng núi cao; là những hòn đảo, bãi biển chưa được khai thác du lịch.
Những homestay, những quán ăn dân dã, những địa điểm còn hoang sơ, cô lập
không chỉ mang tới sự yên tĩnh và còn mang đến sự an tâm tuyệt đối. Lý do là bởi
những địa điểm này thường “kén” khách du lịch nên giảm nguy cơ lây lan dịch bệnh.
Vậy nên cũng khơng ngoa khi những địa điểm này cịn được gọi là “hidden gems” những viên ngọc được ẩn giấu đúng không nào?
4. Giải pháp khắc phục
a. Giải pháp để thích nghi trong dịch bệnh
- Thiết lập hệ thống cơ sở vật chất có dụng cụ đo thân nhiệt, sát khuẩn tay, mã
QR để khai báo y tế, xây dựng tấm chắn ngăn tiếp xúc giữa các khu vực khách.

- Dãn cách theo đúng quy định của bộ y tế, nhận khách đủ số lượng quy định,
báo cáo tình hình cho cơ quan y tế nếu cần.
- Test covid định kỳ và tiêm vaccine đầy đủ cho đội ngũ cán bộ trực tiếp công
việc tại nhà hàng – khách sạn.


15

- Hạn chế tương tác gần và thời gian tương tác càng lâu thì nguy cơ lây lan
COVID-19 càng cao. Khẩu trang có thể giảm nguy cơ lây lan COVID-19 khi chúng
được khách hàng và nhân viên sử dụng liên tục. Sát khuẩn và sửa tay thường xuyên
cũng là một giải pháp hữu hiệu. Cần tiêm vaccine kịp thời và đủ mũi điều đó sẽ tăng
mức độ bảo vệ cũng như giảm đi các chịu chứng nguy kịch nếu không may mắc phải.
- Nhân viên nên ở nhà nếu họ đã xét nghiệm dương tính hoặc có các triệu chứng
của COVID-19.
- Những nhân viên gần đây đã tiếp xúc gần với người mắc COVID-19 cũng nên
ở nhà và theo dõi sức khỏe của họ.
- Yêu cầu nhân viên thường xuyên rửa tay (chẳng hạn như trước, trong và sau
khi chuẩn bị thức ăn; sau khi chạm vào rác) bằng xà phịng và nước trong ít nhất 20
giây, và tăng cường giám sát để đảm bảo tuân thủ.
- Khuyến khích nhân viên che miệng khi ho và hắt hơi bằng khăn giấy (hoặc sử
dụng bên trong khuỷu tay của họ). Vứt khăn giấy đã sử dụng vào thùng rác và rửa tay
ngay lập tức bằng xà phịng và nước trong ít nhất 20 giây.
- Nếu khơng có sẵn xà phịng và nước để rửa tay, hãy dùng dung dịch sát trùng
tay có chứa nồng độ cồn tối thiểu là 60%.
- Nhân viên nên tránh chạm vào mắt, mũi và miệng khi tay có đeo găng hoặc
chưa rửa tay.
- Đảm bảo cung cấp vật tư đầy đủ để hỗ trợ vệ sinh lành mạnh Vật tư bao gồm
xà phòng, dung dịch sát trùng tay có chứa ít nhất 60% cồn đặt trên mỗi bàn, nếu nguồn
cung cấp cho phép), khăn lau bằng giấy, khăn giấy, khăn lau khử trùng, khẩu trang

(nếu khả thi) và thùng rác khơng cần chạm/đạp chân.
- Bố trí các bảng hiệu ở các vị trí dễ nhìn thấy (ví dụ: ở lối vào, trong phịng vệ
sinh) nhằm thúc đẩy thực hiện các biện pháp bảo vệ hàng ngày cho nhân viên và khách
hàng, cũng như mô tả cách ngăn chặn sự lây lan của các mầm bệnh bằng cách đeo
khẩu trang đúng cách và rửa tay đúng cách.
- Đưa các thông điệp (chẳng hạn như video) về những hành vi giúp ngăn ngừa
sự lây lan của COVID-19 vào nội dung giao tiếp với nhà cung cấp, nhân viên và khách


16

hàng (chẳng hạn như trên trang web của doanh nghiệp, trong các email và trên tài
khoản mạng xã hội).
- Truyền đạt các bước phòng ngừa mà nhà hàng hoặc khách sạn đang thực hiện
và mọi thay đổi trong các giao thức trên trang web của doanh nghiệp, trong email và
trên tài khoản mạng xã hội.
- Duy Trì Mơi Trường Lành Mạnh. Các nhà hàng và khách sạn triển khai một số
chiến lược để duy trì mơi trường lành mạnh.
- Làm sạch bằng các sản phẩm có chứa xà phịng và chất tẩy rửa làm giảm mầm
bệnh trên các bề mặt và đồ vật bằng cách loại bỏ chất gây bẩn và có thể làm yếu đi
hoặc tổn hại cho một số hạt vi-rút, từ đó làm giảm nguy cơ nhiễm bệnh từ các bề mặt.
- Thông thường, làm sạch các bề mặt tiếp xúc thường xuyên và đồ vật dùng
chung mỗi ngày một lần là đủ để loại bỏ vi-rút có thể hiện diện trên các bề mặt, trừ khi
có người được xác nhận hoặc nghi nhiễm COVID-19 có mặt ở cơ sở của doanh
nghiệp.
- Nên vệ sinh thường xuyên hơn hoặc chọn khử trùng (ngoài việc vệ sinh) tại
các không gian chung trong một số điều kiện nhất định có thể tăng nguy cơ lây nhiễm
từ việc chạm vào các bề mặt.
- Nếu có người bị bệnh hoặc ai đó xét nghiệm dương tính với COVID-19 tại cơ
sở trong vòng 24 giờ qua, nên vệ sinh và khử trùng khơng gian đó.

- Dùng chất khử trùng an tồn. Ln đọc và làm theo các chỉ dẫn về cách sử
dụng, cất giữ các sản phẩm làm sạch và khử trùng. Thơng gió khơng gian khi dùng các
sản phẩm này.
- Sắp xếp chỗ ngồi và ca làm việc xen kẽ hoặc luân phiên. Áp dụng ca làm việc
xen kẽ hoặc luân phiên để hạn chế số lượng nhân viên có mặt cùng lúc tại nhà hàng
hoặc quán bar. Sắp xếp xen kẽ và hạn chế thời gian dùng bữa để giảm thiểu số lượng
khách hàng tại nhà hàng.
- Nếu có thể, hãy áp dụng nơi làm việc linh hoạt (ví dụ như làm việc từ xa) và
giờ làm việc linh hoạt (ví dụ như bố trí ca làm việc so le) để giúp thiết lập các chính


17

sách và thực hành cách ly giao tiếp xã hội (duy trì khoảng cách vào khoảng 2m) giữa
nhân viên và những người khác
Đối với khách hàng khi đến khu dịch vụ:
- Khơng vào khu dịch vụ nếu có các biểu hiện sốt hoặc ho, khó thở, mệt mỏi
hoặc nếu đang trong thời gian cách ly tại nhà theo yêu cầu của cơ quan y tế.
- Sử dụng khẩu trang đúng cách khi đến chỗ đông người theo hướng dẫn của Bộ
Y tế và bỏ ngay khẩu trang sau khi sử dụng vào thùng rác đúng nơi quy định
- Thường xuyên rửa tay với xà phòng và nước sạch theo quy trình rửa tay của
Bộ Y tế trong thời gian có mặt ở khu dịch vụ vào các thời điểm: trước và sau khi ăn,
sau khi đi vệ sinh, sau khi ho, hắt hơi, khi tay bẩn,…
- Che mũi, miệng khi ho hoặc hắt hơi, tốt nhất bằng khăn vải hoặc khăn tay,
hoặc ống tay áo để làm giảm phát tán dịch tiết đường hô hấp. Vứt bỏ khăn giấy che
mũi, miệng vào thùng rác và rửa sạch tay. Bỏ rác đúng nơi quy định tại khu dịch vụ.
- Tránh đưa tay lên mắt, mũi, miệng để tránh lây nhiễm bệnh; Không khạc nhổ
bừa bãi.
- Thông báo ngay cho người làm việc tại khu dịch vụ để được hướng dẫn và hỗ
trợ khi bản thân thấy có biểu hiện sốt hoặc ho, khó thở.

Đối với người làm việc:
- Hạn chế bắt tay, tiếp xúc với khách hàng dưới 1 m (nếu có thể)
- Người làm việc tại các vị trí phải tiếp xúc với khách hàng, người dân cần đeo
khẩu trang đúng cách theo hướng dẫn của Bộ Y tế.
- Đối với người lao động làm việc tại khu dịch vụ khơng thể rời khỏi vị trí trong
ca làm việc, ban quản lý phải cung cấp dung dịch sát khuẩn tay có chứa cồn. Cung cấp
đầy đủ khẩu trang cho người làm việc có tiếp xúc với khách hàng.
- Thường xuyên rửa tay với xà phòng và nước sạch tại các thời điểm: trước khi
vào làm việc, sau giờ nghỉ giải lao, trước và sau khi ăn, trước và sau khi chế biến thức
ăn, sau khi đi vệ sinh, sau khi ho, hắt hơi, khi tay bẩn, sau khi tiếp xúc trực tiếp với
khách hàng.


18

- Che kín mũi, miệng khi ho hoặc hắt hơi bằng khuỷu tay áo, khăn vải hoặc
khăn tay hoặc khăn giấy để làm giảm phát tán các dịch tiết đường hơ hấp ra khơng khí.
Giặt sạch khăn hoặc bỏ ngay khăn giấy vào thùng rác sau khi sử dụng và rửa sạch tay.
Bỏ rác đúng nơi quy định tại khu dịch vụ.
- Tránh đưa tay lên mắt, mũi, miệng để tránh lây nhiễm bệnh; Không dùng
chung các đồ dùng cá nhân như cốc, chai nước, khăn tay,…; Không khạc nhổ bừa bãi.
- Nếu phát hiện bản thân hoặc người làm việc, người bán hàng cùng hoặc khách
hàng có biểu hiện sốt hoặc ho, khó thở thì phải báo cho cán bộ phụ trách phòng chống
dịch tại khu dịch vụ và người sử dụng lao động để được tư vấn, cách ly và điều trị kịp
thời.
- Hướng dẫn của Bộ Y tế cũng lưu ý cần thực hiện khử khuẩn tại các khu dịch
vụ bằng các chất tẩy rửa thông thường, như chai xịt tẩy rửa đa năng hoặc các dung
dịch khử khuẩn có chứa 0,05% Clo hoạt tính hoặc có chứa ít nhất 60% cồn. Ưu tiên
khử khuẩn bằng cách lau rửa.
- Tổ chức khử khuẩn khu dịch vụ như sau: đối với nền nhà, tường, bàn ghế, các

đồ vật trong phòng, gian bán hàng, khu chơi của trẻ em, khu vệ sinh chung: khử khuẩn
ít nhất 1 lần/ngày.
- Đối với vị trí có tiếp xúc thường xun như tay nắm cửa, tay vịn cầu thang,
nút bấm thang máy, tay vịn lan can: khử khuẩn ít nhất 4 lần/ngày. Tăng cường thơng
khí tại các phịng, gian bán hàng, khu vui chơi… của khu dịch vụ bằng cách mở cửa ra
vào và cửa sổ hoặc các giải pháp phù hợp khác; hạn chế sử dụng điều hòa. Chất thải
phải được thu gom và đưa đi xử lý hàng ngày.
- Khi có trường hợp nghi ngờ mắc bệnh, cần thực hiện cách ly ngay, đồng thời
thông báo cho cơ quan y tế địa phương (thơng qua đường dây nóng 19003228 hoặc
19009095).
b. Giải pháp để phát triển sau dịch bệnh

- Thiết lập hệ thống cơ sở vật chất có dụng cụ đo thân nhiệt, sát khuẩn tay, mã
QR để khai báo y tế, xây dựng tấm chắn ngăn tiếp xúc giữa các khu vực khách.
- Dãn cách theo đúng quy định của bộ y tế, nhận khách đủ số lượng quy định,
báo cáo tình hình cho cơ quan y tế nếu cần.


19

- Test covid định kỳ và tiêm vaccine đầy đủ cho đội ngũ cán bộ trực tiếp công
việc tại nhà hàng – khách sạn.
- Các chuyên gia từ Booking.com cho rằng, đã có những sự khác biệt rõ rệt giữa
mối quan tâm của du khách trước và sau khi đại dịch Covid-19 bùng phát. Ông
Anthony Lu, Giám đốc Khu vực Trung Quốc và Mê Công tại Booking.com nhấn
mạnh: "Nếu nhận thức tốt sự thay đổi và cung cấp thêm những tiện ích thiết yếu, các
cơ sở lưu trú khơng chỉ hút du khách mà cịn thu được nhiều lợi ích tích cực và lâu
dài".
- Biến phịng nghỉ thành nơi làm việc hồn hảo. Ngày càng nhiều người tìm
kiếm các mơi trường mới để làm việc, thay vì chịu đựng sự tù túng tại nhà hoặc phong

tỏa trong vùng dịch. Chính vì vậy, kết nối Internet tốt là chưa đủ để thu hút những vị
khách “du mục kỹ thuật số” (digital nomads) tới các khách sạn. Thay vào đó, họ cần
thêm sự thoải mái, tiện nghi cho chuyến công tác dài ngày hoặc làm việc từ xa. Ngoài
cung cấp đường truyền ổn định cùng không gian làm việc riêng, sẽ vô cùng hữu ích
nếu các chỗ nghỉ mang đến những tiện ích "như ở nhà", ví dụ nhà bếp trang bị đầy đủ
dụng cụ, gia vị để có thể nấu ăn, máy pha cà phê để tự chuẩn bị thức uống, điểm tâm
tại phịng cùng nhiều cơng nghệ giải trí khác.
- Tập gym tại phòng sau khi đại dịch bùng phát, có thể nói việc giữ gìn sức
khỏe là một trong những ưu tiên hàng đầu và nhiều người muốn tiếp tục giữ những
thói quen tập luyện ngay cả khi đi du lịch hoặc đi cơng tác. Vì vậy, nếu cung cấp các
thiết bị tập đơn giản như thảm yoga, dây nhảy hoặc các loại tạ nhỏ tại phòng nghỉ sẽ
giúp chỗ lưu trú được ưu tiên lựa chọn bởi các du khách có thói quen tập luyện thường
xun.
- Duy trì tương tác dù hạn chế tiếp xúc nhiều cơ sở lưu trú thực hiện "self
check-in" hay check-in không tiếp xúc, nhằm bảo đảm an toàn cho cả khách hàng lẫn
nhân viên. Tuy nhiên, việc mang lại một trải nghiệm gần gũi và ấm áp với khách lưu
trú vẫn hết sức quan trọng , giúp họ có cảm giác được quan tâm, chăm sóc và có kỳ
nghỉ thoải mái như ở nhà. Tuy mong muốn duy trì các biện pháp đảm bảo an tồn,
song du khách khơng muốn chịu cảm giác như người lạ hay khơng được chào đón.
- Để tiếp tục đề cao sự an toàn nhưng vẫn chủ động trợ giúp du khách, các điểm
lưu trú có thể gửi tới khách những lá thư viết tay, những món quà nho nhỏ hoặc hoa
quả chào đón. Những kiến thức hữu ích về địa phương hay lời thăm hỏi ân cần bằng


20

thư viết tay và được gửi riêng đến từng vị khách, chắc chắn sẽ để lại nhiều ấn tượng tốt
đẹp.
- Gia tăng tính bền vững khi du lịch bền vững ngày càng được ưu tiên tại Việt
Nam, việc các chỗ ở áp dụng những hoạt động bền vững sẽ giúp gia tăng trải nghiệm

cho du khách. Không nhất thiết phải đầu tư nhiều tiền, chỉ một vài thay đổi nhỏ theo
hướng bền vững đã mang lại hiệu quả lớn. Những chính sách xóa bỏ rác thải nhựa như
thay thế chai nước, chai sữa tắm, bàn chải nhựa đều là hành động vô cùng đơn giản để
giảm thiểu tác động lên môi trường.
- Các khu lưu trú nên thường xuyên cập nhật những thông tin bền vững trên các
kênh truyền thông; đồng thời tham khảo các hướng dẫn về du lịch bền vững trong 5
hạng mục: rác thải, năng lượng, khí nhà kính, nước, hỗ trợ cộng đồng địa phương và
bảo vệ môi trường.
- Các cơ sở lưu trú thân thiện với môi trường sẽ thu hút du khách trong thời
gian tới. Ứng dụng công nghệ nhà thông minh công nghệ nhà thơng minh Smart Home
thật sự là yếu tố có thể tạo nên sự khác biệt đáng kể giữa một trải nghiệm thông
thường và một trải nghiệm cao cấp trong một chuyến du lịch. Ví dụ, cơng nghệ hỗ trợ
giọng nói mang đến trải nghiệm tương tự dịch vụ quản gia riêng; hệ thống đèn thông
minh giúp khách hàng tự động hóa chế độ ánh sáng hoặc điều khiển từ xa, cũng như
giảm thiểu những nút bấm trên tường.
- Ngoài việc nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, đầu tư vào cơng nghệ
thơng minh cịn giúp ích cho các nhà quản lý lưu trú trong việc giảm thiểu chi phí vận
hành của hệ thống sưởi và làm mát lên đến 23%, hoặc một hệ thống thẻ từ có thể tiết
kiệm nhiều chi phí khác.
- Trải nghiệm ẩm thực địa phương. Du khách thường rất mong chờ được
thưởng thức ẩm thực địa phương khi đi du lịch, vì vậy các khu lưu trú cần cung cấp
những dịch vụ chu đáo hơn, so với chỉ giường nghỉ và bữa sáng như trước đây. Việc sử
dụng nguyên liệu địa phương hoặc kết hợp với cộng đồng bản địa để phục vụ các món
ăn truyền thống, khơng chỉ giúp khách hàng có trải nghiệm tốt mà cịn là đóng góp ý
nghĩa cho xã hội.
- Các cơ sở cần cập nhật thông tin cho khách hàng về quy tắc an toàn tại khách
sạn và chỉ dẫn của địa phương. Cung cấp thơng tin chính xác, dễ tiếp cậnTrong thời
đại bùng nổ thông tin, việc dễ dàng tiếp cận nguồn tin chính xác và đúng nhu cầu trở
nên quý giá và cấp thiết. Trong bối cảnh đại dịch, khi những yêu cầu về điểm đến và



21

du lịch thay đổi liên tục, việc các cơ sở luu trú cung cấp thơng tin mới nhất và chính
xác về các chỉ dẫn của địa phương sẽ là tất yếu để xây dựng niềm tin với khách hàng,
cũng như giúp du khách có được những lựa chọn tốt nhất.
- Thêm vào đó, những cập nhật mới nhất về thời gian mở cửa, yêu cầu kiểm
dịch, sức chứa hoặc ưu đãi tại các danh lam thắng cảnh, điểm du lịch trong vùng cũng
hết sức quan trọng. Hãy hướng dẫn cho mọi người cách đảm bảo an toàn và sức khỏe
trong suốt chuyến đi du lịch, điều này chắc chắn sẽ giúp đơn vị chiếm được lịng tin và
ngày càng đơng khách.
- Xây dựng điểm lưu trú xanh, điểm nhà hàng xanh để đủ tiêu chuẩn, đón nhận
khách cũng như tạo sự an tâm cho khách.
5. Vai trò của người quản lý trong lúc dịch và sau dịch
Dựa trên các kịch bản dự báo về nền kinh tế thế giới, kinh tế Việt Nam trong
thời gian tới. Đồng thời dựa vào kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu về ảnh hưởng
dịch Covid -19 Đối với hoạt động kinh doanh của ngành nhà hàng khách sạn và những
giải pháp mà các doanh nghiệp hiện tại đang triển khai để có thể tồn tại và sau đó là
phát triển trong giai đoạn này, với vai trò là quản lý các doanh nghiệp nhà hàng, khách
sạn cần lưu ý đến những việc làm sau nhầm khắc phục để phát triển doanh nghiệp sau
dịch bệnh.
- Các khu lưu trú nên thường xuyên cập nhật những thông tin bền vững trên các
kênh truyền thông; đồng thời tham khảo các hướng dẫn về du lịch bền vững trong 5
hạng mục: rác thải, năng lượng, khí nhà kính, nước, hỗ trợ cộng đồng địa phương và
bảo vệ môi trường.
- Các cơ sở lưu trú thân thiện với môi trường sẽ thu hút du khách trong thời
gian tới. Ứng dụng công nghệ nhà thông minh công nghệ nhà thơng minh Smart Home
thật sự là yếu tố có thể tạo nên sự khác biệt đáng kể giữa một trải nghiệm thông
thường và một trải nghiệm cao cấp trong một chuyến du lịch. Ví dụ, cơng nghệ hỗ trợ
giọng nói mang đến trải nghiệm tương tự dịch vụ quản gia riêng; hệ thống đèn thông

minh giúp khách hàng tự động hóa chế độ ánh sáng hoặc điều khiển từ xa, cũng như
giảm thiểu những nút bấm trên tường.
- Ngoài việc nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, đầu tư vào cơng nghệ
thơng minh cịn giúp ích cho các nhà quản lý lưu trú trong việc giảm thiểu chi phí vận
hành của hệ thống sưởi và làm mát lên đến 23%, hoặc một hệ thống thẻ từ có thể tiết
kiệm nhiều chi phí khác.


22

Thứ nhất, với phương châm an toàn là trên hết, các chủ đầu tư nhà hàng khách
sạn cần có giải pháp để phòng chống lây nhiễm. Doanh nghiệp cần đảm bảo nguồn
nhân lực làm việc thông qua phương án bố trí mặt bằng sản xuất hoặc cung cấp dịch
vụ để giảm thiểu rủi ro nếu chẳng may có nhân viên bị lây nhiễm thì các hoạt động ở
các bộ phận khác vẫn có thể tiếp tục. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần xây dựng quy
trình phịng chống dịch bệnh với đầy đủ các phương án, tại mỗi khu vực làm việc khử
trùng diệt khuẩn, đo thân nhiệt và kiểm tra nhanh tình trạng hơ hấp, sử dụng khẩu
trang, găng tay, kính bảo hộ mắt, cầm đầu, bọc giày và nước rửa tay diệt khuẩn,...Quy
trình cần có những hướng dẫn áp dụng cụ thể đi kèm để việc triển khai được thống
nhất và triệt để.
Thứ hai là khẩn trương đàm phán với các cơ quan chức năng, các nhà cung ứng
dịch vụ, các bên đối tác, và cả bên cho thuê mặt bằng... Để giảm thiệt hại trong kinh
doanh. Việc đàm phán với các nhà cung cấp tốt cũng giúp doanh nghiệp nhà hàng,
khách sạn tìm kiếm sự chia sẻ khó khăn từ phía nhà cung cấp để có thể được hưởng
mức giá và các điều kiện khác tốt hơn. Trong nhiều trường hợp, các nhà hàng, khách
sạn cũng cần thuyết phục nhà đầu tư không rút vốn trong giai đoạn khó khăn này.
Thứ ba là tái cấu trúc doanh nghiệp. Đây cũng được coi là dịp để doanh nghiệp
nhà hàng khách sạn có thể " thanh lọc" các hoạt động sản xuất kinh doanh, các sản
phẩm mang lại hiệu quả kinh doanh. Thậm chí với một số lĩnh vực, hoạt động bị ảnh
hưởng nặng này, khơng thể có được nguồn ngun liệu đầu vào hoặc khơng cịn khách

hàng, doanh nghiệp nhà hàng khách sạn có thể tạm dừng hoạt động. Doanh nghiệp có
thể phát triển sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu của thị trường, trong giai đoạn dịch
bệnh, đáp ứng nhu cầu khách hàng., Đi tìm kiếm các nguồn cung thay thế, các khu vực
thị trường mới. Hai giải pháp ở trên sẽ giúp xử lý được việc gãy khúc chuỗi cung ứng.
Thứ tư là nếu không sử lý được việc đứt gãy, chuỗi cung ứng thì nên chuyển
sang trạng thái ngủ đông thông qua việc cắt giảm các chi phí để cân bằng thu chi. ( Ví
dụ: giảm chi phí nhân lực, giảm chi phí hoạt động, xin miễn giảm và hỗn nộp các loại
thuế, phí, tham gia các gói hỗ trợ của nhà nước, mua bảo hiểm,...)
Thứ năm, nâng cao chất lượng dịch vụ nhà hàng, khách sạn. Chủ đầu tư cần đẩy
mạnh nguồn nhân lực đầu tư cho cơ sở vật chất kĩ thuật nhà hàng, khách sạn. Quản lý


23

chặt chẽ các loại dịch vụ, phí dịch vụ phục vụ du khách, nâng cao ý thức phục vụ trong
kinh doanh, tránh làm mất giá trị văn hóa truyền thống của người Việt. Phát triển và đa
dạng hóa các sản phẩm dịch vụ, nhất là các chỗ liên kết và dịch vụ, đáp ứng các bộ
tiêu chuẩn du lịch quốc tế, Đi đôi với bảo tồn, phát triển, quảng bá hình ảnh, dịch vụ
nhà hàng, khách sạn và phát huy vai trò của người quản lý, người đứng đầu trong nhà
hàng khách sạn, xây dựng hình ảnh và thương hiệu doanh nghiệp có chiều sâu và tầm
cao.
Thứ sáu, xây dựng mơi trường dịch vụ bền vững tăng cường vai trị của người
quản lý người đứng đầu nhà hàng, khách sạn quản lý đảm bảo về an ninh trật tự, vệ
sinh môi trường, cung cấp thông tin về dịch vụ tại nhà hàng, khách sạn cho dù khách
qua internet.
Thứ bảy, đào tạo và cải thiện nguồn nhân lực dịch vụ. Ngành nhà hàng, khách
sạn cần sớm hồn thiện hệ thống chính sách và các cơ chế quản lý về phát triển nhân
lực, tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy công tác phát triển nguồn nhân lực nhà hàng ở,
khách sạn nhằm đảm bảo thống nhất chất lượng, hiệu quả, Đáp ứng yêu cầu phát triển
và hội nhập.

Thứ tám, xây dựng hệ thống marketing trực tuyến. Thay đổi hình thức làm việc
trên nền tảng công nghệ số tạo ra những Video hấp dẫn thu hút khách du lịch cũng như
khách sử dụng dịch vụ qua phương thức tuyên truyền, Bắt kịp trend và sự thay đổi của
thực tế xã hội thu nhỏ trong chiếc Smartphone tham quan bằng những cú lướt.
Thứ chín là đẩy mạnh liên kết các khu điểm du lịch mang hơi hướng tự nhiên
như du lịch sinh thái, du lịch nông trại, du lịch ở các khu điểm có khơng gian lớn để
hạn chế tiếp xúc và bắt kịp nhu cầu của khách hàng muốn được tận hưởng khơng khí
trong lành tìm lại bản thân mình sau những ngày bị giãn cách thông qua các điểm du
lịch mang tầm quy mô rộng lớn để đảm bảo mục tiêu giãn cách xã hội ngăn chặn dịch
bệnh của chính phủ.
Thứ mười là thiết lập các văn phòng làm việc thay vì phịng khách sạn bình
thường vì du khách sẽ muốn trải nghiệm làm việc ở một nơi xa với một khơng gian
hồn tồn mới để tránh đi những ngọt nhạc trong lúc dịch bệnh.


24

Thứ mười một là xây dựng thêm những cơ sở vật chất để đảm bảo sức khỏe như
các dụng cụ rèn luyện sức khỏe thể thao ngày trong khách sạn hoặc trong nhà hàng để
đáp ứng nhu cầu rèn luyện sức khỏe của du khách.
Thứ mười hai xây dựng hệ thống khuyến mãi, hậu mãi để thu hút du khách
nhằm xác định lại thương hiệu vốn có đã bị ngủ đơng từ lâu.
6. Một số ví dụ điển hình
A. Ví dụ 1: Phú Thọ thực hiện các giải pháp du lịch an tồn qua nền tảng cơng nghệ.

Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 cịn diễn biến khó lường, ảnh hưởng trực
tiếp đến ngành Du lịch, Sở VH,TT&DL đã và đang xây dựng các sản phẩm du lịch
mới, đảm bảo an tồn và phù hợp với bối cảnh phịng chống dịch bệnh để kích cầu du
lịch.
Sau thời gian đầu tư xây dựng, đầu tháng 3/2021, Sở VH,TT&DL đưa Trung

tâm Thông tin và hỗ trợ khách du lịch Vườn Quốc gia Xuân Sơn vào hoạt động với
mục đích hỗ trợ khách du lịch khi đến tham quan; tổ chức các hoạt động trưng bày,
giới thiệu, quảng bá tiềm năng thế mạnh du lịch sinh thái, bản sắc văn hóa cộng đồng
Dao, Mường tại Vườn Quốc gia Xuân Sơn; giới thiệu và bán các sản vật đặc trưng của
địa phương.

Đại diện các Homestay trên địa bàn xã Xuân Sơn ký cam kết hưởng ứng tham gia kích
cầu du lịch Xuân Sơn năm 2021 (Ảnh chụp tháng 3/2021)
Bên cạnh đó, Trung tâm Thơng tin - Xúc tiến du lịch đã đổi mới các hoạt động
quảng bá xúc tiến du lịch, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao hiệu
quả quảng bá, mở rộng thị trường, thu hút khách du lịch, tạo điều kiện thuận lợi cho du
khách tìm kiếm thơng tin về du lịch Phú Thọ như: Ứng dụng du lịch thông minh; xây


25

dựng 5 chuyên mục giới thiệu về du lịch Đền Hùng, Hát Xoan làng cổ, du lịch nước
khống nóng Thanh Thủy, du lịch sinh thái cộng đồng Vườn Quốc gia Xuân Sơn City
tour Việt Trì.
Thời gian vừa qua, các doanh nghiệp lữ hành, các công ty du lịch cũng đã đa
dạng hóa, tạo sự khác biệt, nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch. Cơ sở hạ tầng
du lịch tiếp tục được đầu tư, chất lượng nguồn nhân lực được nâng cao. Xây dựng,
phát triển các sản phẩm du lịch đặc trưng, có thương hiệu, sức cạnh tranh trên cơ sở
khai thác giá trị tài nguyên du lịch gắn với phát huy giá trị 2 di sản văn hóa phi vật thể
được UNESCO vinh danh là “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ” và “Hát
Xoan Phú Thọ”.
“Với nguồn tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú, phù hợp để phát triển các
loại hình du lịch văn hóa tâm linh, du lịch cộng đồng, sinh thái, tham quan nghỉ dưỡng,
du lịch MICE… ngành Du lịch Phú Thọ đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp để phát
triển du lịch một cách bền vững. Chuyển hướng khai thác thị trường nội địa, giảm giá

các tour du lịch phù hợp túi tiền của khách hàng, đề cao yếu tố “dịch vụ du lịch an
toàn” là các giải pháp được doanh nghiệp du lịch trong tỉnh áp dụng để có thể vượt qua
giai đoạn khó khăn hiện tại” - bà Vũ Thị Hồi Phương - Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL
cho biết.

Với những nỗ lực của ngành Du lịch, trong 6 tháng đầu năm 2021, các

khu, điểm du lịch trên địa bàn tỉnh đón hơn 200 nghìn lượt du khách đến tham quan,
nghỉ dưỡng (6 tháng đầu năm 2020 hơn 170 nghìn lượt). Trong thời gian tới, ngành Du
lịch tiếp tục nỗ lực khắc phục khó khăn, vừa tăng cường cơng tác quản lý các cơ sở lưu
trú du lịch, hoạt động lữ hành đảm bảo phòng, chống dịch, vừa đẩy mạnh truyền thông
và xúc tiến quảng bá du lịch; chú trọng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch;
liên kết phát triển du lịch; hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng và nâng cao chất lượng sản
phẩm du lịch để tạo ra các gói kích cầu du lịch thực sự hiệu quả.
B. Ví dụ 2: Tây Ninh phục hồi du lịch trong trạng thái bình thường mới.
Đối với TPHCM, Phó Chủ tịch UBND TP Phan Thị Thắng cho biết: TPHCM
và tỉnh Tây Ninh đã ký kết mở tuyến du lịch khép kín TPHCM - Địa đạo Củ Chi và
Núi Bà Đen dự kiến bắt đầu vào ngày 16/10. Thời gian tới, TPHCM sẽ tiếp tục xúc
tiến với các tỉnh miền Trung và một số tỉnh khác để phát triển du lịch nội địa. Theo
Phó Chủ tịch UBND TP Phan Thị Thắng, người dân TP đã tiêm vaccine mũi 1 trên
98% và mũi 2 đạt 74% cho người trên 18 tuổi. Vì vậy, đây là điều kiện an tồn của


×