Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

ÔN THI GDCD GK II KHỐI 10 68 câu TN (đề 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.27 KB, 7 trang )

Ôn thi GDCD 10 – Giữa kì II
MÔN: Giáo dục công dân
Họ và tên: ................................................................................... Lớp: ..........

Mã đề: 00…

Câu 1. Hệ thống các quy tắc chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự điều chỉnh hành vi của minh cho phù
hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội được gọi là?
A. Chuẩn mực đạo đức. B. Quy tắc.

C. Phong tục tập quán.

D. Đạo đức.

Câu 2. Điểm khác biệt quan trọng nhất giữa pháp luật và đạo đức là?
A. Pháp luật vừa bắt buộc vừa không bắt buộc, đạo đức không bắt buộc.
B. Pháp luật vừa bắt buộc vừa không bắt buộc, đạo đức bắt buộc tuyệt đối.
C. Pháp luật mang tính khơng bắt buộc, đạo đức mang tính bắt buộc .
D. Pháp luật mang tính bắt buộc, đạo đức không bắt buộc.
Câu 3. Đạo đức bị chi phối bởi giai cấp nào?
A. Chỉ có giai cấp tư sản.

B. Giai cấp bị trị.

C. Các giai cấp trong nhà nước.

D. Giai cấp thống trị.

Câu 4. Nội dung nào dưới đây phù hợp với quy tắc, chuẩn mực đạo đức về gia đình?
A. Cha mẹ phân biệt đối xử giữa các con.
B. Vợ chồng không tôn trọng lẫn nhau.


C. Con cái ngược đãi, xúc phạm cha mẹ.
D. Con cái có nghĩa vụ ni dưỡng, chăm sóc chu đáo cha mẹ.
Câu 5. B thường hay tung tin nói xấu bạn bè trên Facebook. Nếu là bạn cùng lớp, em sẽ lựa chọn cách ứng xử
nào dưới đây cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức?
A. Lôi kéo các bạn bị nói xấu đánh B.

B. Báo cho cơ giáo chủ nhiệm biết để giải quyết.

C. Khơng phải việc của mình nên lờ đi.

D. Rủ các bạn khác nói xấu lại B trên Facebook.

Câu 6. B rất lười học và thường gian lận trong giờ kiểm tra. Nếu là bạn của B, em sẽ lựa chọn cách ứng xử
nào dưới đây cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức để giúp bạn?
A. Khuyên nhủ và giúp đỡ B trong học tập.

B. Nói chuyện của B cho các bạn khác.

C. Quay clip việc làm của B.

D. Đánh cho bạn B một trận.

Câu 7. Anh C đi xe máy va vào người đi đường khiến họ bị đổ xe và ngã ra đường. trong trường hợp này, anh
C cần lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức?
A. Cãi nhau với người bị đổ xe.

B. Lờ đi coi như không biết.

C. Xin lỗi, giúp đỡ và đền bù thiệt hại cho họ.


D. Quay clip tung lên mạng xã hội.

Câu 8. A là kĩ sư xây dựng nhưng không bao giờ tham gia các hoạt động của phường. Nếu là hàng xóm, em
sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp để khuyên A?
A. Nói xấu A với hàng xóm.
B. Động viên, cổ vũ A tham gia các hoạt động của phường.
C. Rủ nhiều người đến bắt A phải tham gia.
1


D. Lờ đi vì khơng liên quan đến mình.
Câu 9. Trên đường đi học về thấy một phụ nữ vừa bế con nhỏ vừa sách một túi đồ nặng qua đường. Em sẽ lựa
chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp?
A. Giúp người phụ nữ xách đồ.

B. Đứng nhìn người phụ nữ đó.

C. Gọi người khác giúp.

D. Lặng lẽ bỏ đi vì khơng phải việc của mình.

Câu 10. Câu “Tiên học lễ, hậu học văn” muốn nhấn mạnh đến vai trò của
A. phong tục tập quán.

B. lễ nghĩa đạo đức.

C. tín ngưỡng.

D. tình cảm.


Câu 11. “Người có tài mà khơng có đức là vơ dụng, người có đức mà khơng có tài thì làm việc gì cũng khó”.
Câu nói này Bác Hồ muốn nhấn mạnh đến vai trị của
A. thói quen và trí tuệ.

B. tình cảm và đạo đức. C. tài năng và đạo đức.

D. tài năng và sở thích.

Câu 12. Nội dung nào dưới đây khơng phù hợp với chuẩn mực đạo đức về gia đình?
A. Cơng cha như núi Thái Sơn.

B. Nuôi con mới biết công lao mẹ hiền.

C. Anh em hòa thuận hai thân vui vầy.

D. Con nuôi cha mẹ, con kể từng ngày.

Câu 13. Câu nào dưới đây nói về chuẩn mực đạo đức gia đình?
A. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.

B. Cơng cha như núi Thái Sơn.

C. Ở bầu thì trịn, ở ống thì dài.

D. Ăn chọn nới, chơi chọn bạn.

Câu 14. Nội dung nào dưới đây phù hợp với chuẩn mực đạo đức?
A. Có chí thì nên.

B. Lá lành đùm lá rách.


C. Học thày khơng tày học bạn.

D. Có cơng mài sắt, có ngày nên kim.

Câu 15. Biểu hiện nào trong những câu dưới đây không phù hợp với chuẩn mực đạo đức?
A. Lá lành đùm lá rách.

B. Một miếng khi đói bằng gói khi no.

C. Ăn cháo đá bát.

D. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.

Câu 16. Vai trò nào dưới đây của đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của gia đình?
A. Làm cho mọi người gần gũi nhau.
B. Nền tảng đạo đức gia đình.
C. Làm cho gia đình có kinh tế khá hơn.
D. Là cơ sở cho sự phát triển của mỗi người trong gia đình.
Câu 17. Vai trị nào dưới đây của đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của cá nhân?
A. Góp phần hồn thiện nhân cách con người.
B. Giúp mọi người vượt qua khó khăn.
C. Góp phần vào cuộc sống tốt đẹp của con người.
D. Giúp con người hồn thành nhiệm vụ được giao.
Câu 18. Vai trị nào dưới đây của đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của xã hội?
A. Góp phần làm cho xã hội phát triển bền vững.

B. Làm cho xã hội hạnh phúc hơn.
2



C. Làm cho đồng nghiệp thân thiện hơn với nhau. D. Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Câu 19. Biểu hiện nào dưới đây phù hợp với u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay?
A. Tôn trọng pháp luật.

B. Trung thành với lãnh đạo.

C. Trung thành với mọi chế độ.

D. Giữ gìn bất cứ truyền thống nào.

Câu 20. Quan niệm nào dưới đây đúng khi nói về người có đạo đức?
A. Thờ ơ với người bị nạn.

B. Tự giác giúp đỡ người gặp nạn.

C. Tự ý lấy đồ của người khác.

D. Chen lấn khi xếp hàng.

Câu 21. Hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình
cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội gọi là?
A. Phong tục.

B. Tín ngưỡng.

C. Pháp luật.

D. Đạo đức.


Câu 22. Điểm giống nhau giữa đạo đức với pháp luật và phong tục tập qn là?
A. Mang tính giai cấp.

B. Khơng bắt buộc.

C. Thay đổi phù hợp với xã hội là mỹ tục.

D. Biện pháp điều chỉnh theo dư luận của xã hội.

Câu 23. Sự khác nhau giữa đạo đức với pháp luật là?
A. Mang tính bắt buộc.
B. Thói quen, nếp sống lâu đời.
C. Mang tính gia cấp.
D. Là phương thức điều chỉnh hành vi của con người.
Câu 24. Câu tục ngữ, ca dao nói về đạo đức trong xã hội là?
A. Cá không ăn muối cá ươn. Con cãi cha mẹ trăm đường con hư.
B. Có cơng mài sắt có ngày nên kim.
C. Đi một ngày đàng học một sàng khơn.
D. Gàn mực thì đen gần đèn thì rạng.
Câu 25. Hằng năm, các thanh niên nam đủ 18 tuổi, khỏe mạnh phải nhập ngũ. Việc làm đó thể hiện?
A. Ý thức của thanh niên.

B. Lương tâm của thanh niên.

C. Trách nhiệm của thanh niên.

D. Nghĩa vụ của thanh niên.

Câu 26. Yếu tố nội tâm làm nên giá trị đạo đức của con người là?
A. Lương tâm.


B. Nghĩa vụ.

C. Chuẩn mực.

D. Trách nhiệm.

Câu 27. Nhân phẩm đã được đánh giá và công nhận được gọi là?
A. Nghĩa vụ.

B. Danh dự.

C. Lương tâm.

D. Đạo đức.

Câu 28. Người khơng có nhân phẩm sẽ bị xã hội
A. Theo dõi và xét nét.

B. Coi thường và khinh rẻ.

C. Quan tâm.

D. Chú ý.

3


Câu 29. Thấy N chép bài kiểm tra của bạn, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hớp với chuẩn
mực đạo đức?

A. Im lặng để bạn chép bài.
B. Nhắc nhở bạn không nên chép bài người khác.
C. Báo giáo viên bộ môn.
D. Viết lên mạng xã hội phê phán hành vi của bạn.
Câu 30. Vào giờ sinh hoạt lớp, cơ giáo nói: “Sáng chủ nhật, lớp ta cử 15 bạn tham gia dự án trồng rừng ngập
mặn”. Cơ gi lấy tinh thần xung phong của các bạn trong lớp, nhưng chỉ có lác đác một số bạn giơ tay. Nếu
là học sinh trong lớp, em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây?
A. Tìm sẵn lí do để từ chối khi cơ giáo chỉ định.
B. Xung phong tham gia và vận động các bạn tham gia.
C. Chỉ tham gia khi cô giáo chỉ định.
D. Lờ đi, coi như không biết.
Câu 31. Hành vi nào dưới đây thể hiện người khơng có nhân phẩm?
A. ủng hộ đồng bào lũ lụt.

B. Bán hàng giả, hàng kém chất lượng.

C. Bán hàng đúng giá cả thị trường.

D. Giúp đỡ người nghèo.

Câu 32. Để trở thành người có lương tâm, học sinh cần thực hiện điều nào dưới đây?
A. Chăm chỉ lao động.

B. Có tình cảm đạo đức trong sáng.

C. Chăm chỉ học tập.

D. Hạn chế giao lưu với bạn xấu.

Câu 33. Để trở thành người có lương tâm, mỗi người cần phải làm gì dưới đây?


A. Bồi dưỡng tình cảm trong sáng lành mạnh.

B. Chăm chỉ làm việc nhà giúp cha mẹ.

C. Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ.

D. Lễ phép với cha mẹ.

Câu 34. Hành vi nào dưới đây thể hiện trạng thái lương tâm thanh thản?
A. Không vui với việc làm từ thiện của người khác.
B. Vui vẻ khi đã đóng góp tiền ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam.
C. Lễ phép với thầy cô.
D. Chào hỏi người lớn tuổi.
Câu 35. Hành vi nào dưới đây thể hiện trạng thái cắn rứt lương tâm?
A. Vui vẻ khi lấy cắp tài sản nhà nước.
B. Dằn vặt mình khi cho bệnh nhân uống nhầm thuốc.
C. Giúp người già neo đơn.
D. Vứt rác bừa bãi.
Câu 36. Hành vi nào dưới đây thể hiện người khơng có lương tâm?
A. Đến ở nhà bạn khi chưa được mời.

B. Bán thực phẩm độc hại cho người tiêu dùng.
4


C. Mẹ mắng con khi bị điểm kém.

D. Xả rác không đúng nơi quy định.


Câu 37. Hành vi nào dưới đây thể hiện người có lương tâm?
A. Tạo ra nhiều công việc cho mọi người.

B. Không bán hàng rẻ.

C. Học tập để nâng cao trình độ.

D. Khơng bán hàng giả.

Câu 38. Câu nào dưới đây thể hiện nghĩa vụ của con cái đối với cha mẹ?
A. Ở hiền gặp lành.

B. Gieo gió gặt bão.

C. Liệu mà thờ kính mẹ già.

D. Ăn cháo đá bát.

Câu 39. Nhận định nào dưới đây không thể hiện nghĩa vụ của thanh niên Việt Nam hiện nay?
A. Sẵn sàng tham gia bảo vệ Tổ quốc.

B. Khơng ngừng học tập để nâng cao trình độ.

C. Khơng giúp đỡ người bị nạn.

D. Quan tâm đến mọi người xung quanh.

Câu 40. Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây khi nói về nghĩa vụ của cơng dân?
A. Nam thanh niên phải đăng kí nghĩa vụ quân sự.
B. Xây dựng đất nước là nghĩa vụ của người trưởng thành.

C. Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ của Quân đội.
D. Học tốt là nghĩa vụ của học sinh.
Câu 41. Khi nhu cầu và lợi ích về cá nhân mâu thuẫn với nhu cầu và lợi ích của xã hội, cá nhân phải biết
A. hi sinh lợi ích của tập thể vì lợi ích cá nhân.

B. hi sinh quyền lợi của mình vì quyền lợi chung.

C. đảm bảo quyền của mình hơn quyền chung.

D. đặt nhu cầu của cá nhân lên trên.

Câu 42. Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói về nghĩa vụ?
A. Bảo vệ trẻ em.

B. Tơn trọng pháp luật.

C. Kinh doanh đóng thuế.

D. Tơn trọng người già.

Câu 43. Tự ái là
A. tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người khác.
B. người tự ái thường không muốn ai phê phán cũng như khun bảo mình, dễ có thái độ bực tức.
C. biết làm chủ các nhu cầu bản thân, kiềm chế được các nhu cầu, ham muốn không chính đáng, cố gắng
tuân theo các quy tắc, chuẩn mực đạo đức tiến bộ của xã hội.
D. biết tôn trọng, bảo vệ danh dự của cá nhân.
Câu 44. Gia đình khơng có chức năng nào dưới đây?
A. Tổ chức đời sống gia đình.

B. Ni dưỡng, giáo dục con cái.


C. Bảo vệ mơi trường.

D. Duy trì nịi giống.

Câu 45. Vợ chồng luôn tôn trọng ý kiến, nhân phẩm và danh dự của nhau là biểu hiện của
A. bình đẳng trong quan hệ vợ chồng.

B. quy định pháp luật.

C. truyền thống đạo đức.

D. bình đẳng trong xã hội.

Câu 46. Việc làm nào dưới đây khơng cần tránh trong quan hệ tình u?
5


A. Yêu một lúc nhiều người.

B. Có sự quan tâm, chăm sóc nhau.

C. “ Đứng núi này trơng núi nọ”.

D. Tình u sét đánh.

Câu 47. Tình u chân chính khơng có đặc điểm nào dưới đây?
A. Trung thực, chân thành từ hai phía.

B. Quan tâm, chăm sóc cho nhau.


C. Thơng cảm, hiểu biết và giúp đỡ lẫn nhau.

D. Ghen tuông, giận hờn vô cớ.

Câu 48. Việc nào dưới đây cần tránh trong quan hệ tình yêu giữa hai người?
A. Quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.

B. Tơn trọng người u.

C. u nhau vì lợi ích.

D. Tặng q cho người u.

Câu 49. Điều nào dưới đây nên tránh trong tình yêu nam nữ?
A. Có tình cảm trong sang, lành mạnh.

B. Có sự thơng cảm sâu sắc cho nhau.

C. Có hiểu biết về giới tính.

D. Có quan hệ tình dục trước hơn nhân.

Câu 50. Biểu hiện nào dưới đây khơng phải là tình u chân chính?
A. Quan tâm sâu sắc khơng vụ lợi.

B. Có tình cảm chân thực, quyến luyến.

C. Có sự chân thanh, tin cậy từ hai phía.


D. Lợi dụng tình cảm để trục lợi cá nhân.

Câu 51. Tình yêu là tình cảm sâu sắc, đáng trân trọng của mỗi cá nhân nhưng khơng hồn tồn là việc
A. tự nguyện của cá nhân.

B. bắt buộc của cá nhân.

C. phải làm của cá nhân.

D. riêng của cá nhân.

Câu 52. Xã hội không can thiệp đến tình u cá nhân nhưng có trách nhiệm hướng dẫn mọi người có
A. quan niệm thức thời về tình yêu.

B. quan điểm rõ ràng về tình yêu.

C. quan niệm đúng đắn về tình u.

D. cách phịng ngừa trong tình u.

Câu 53. Tình u khơng chỉ điều chỉnh hành vi của con người mà còn làm bộc lộ phẩm chất
A. cá tính con người.

B. đạo đức cá nhân.

C. nhân cách con người.

D. đạo đức xã hội.

Câu 54. Biểu hiện của tình u chân chính là?

A. Có sự quan tâm sâu sắc đến nhau khơng vụ lợi.
B. Có tình cảm giữa hai người, một nam và một nữ.
C. Có sự chân thành, tin cậy và tôn trọng từ cả hai phía.
D. Có tình cảm chân thật, sự quyến luyến, gắn bó giữa một nam và một nữ. Đồng thời có sự quan tâm sâu
sắc đến nhau không vụ lợi, chân thành, tin cậy và tơn trọng từ cả hai phía.
Câu 55. Để xây dựng một gia đình hạnh phúc các thành viên cần?
A. Chia sẻ, tôn trọng, yêu thương giúp đỡ lẫn nhau phát triển kinh tế gia đình.
B. Nỗ lực lao động phát triển kinh tế làm giàu cho gia đình.
C. Có việc làm ổn định và thủy chung.
D. Được bình đẳng trong kinh tế gia đình.
6


Câu 56. Những điều nào cần tránh trong tình yêu?
A. Tình yêu là tự do liên kết giữa một nam, một nữ.
B. Chung thuỷ gắn bó trong tình u.
C. Tình yêu là tự do, thoải mái yêu và quan hệ tình dục.
D. Tình yêu đẹp bắt nguồn từ một tình bạn đẹp.
ĐÁP ÁN
1D
11C
21D
31B
41B
51D

2D
12D
22A
32B

42C
52C

7



×