Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

LUAN AN TOM TAT TIENG VIET NGUYEN THI MINH THUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 29 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NCS. NGUYỄN THỊ MINH THUẬN

Tên đề tài:
“ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG VÀ MỐI TƯƠNG QUAN ĐA
HÌNH GEN POU1F1 VỚI TÍNH TRẠNG SINH TRƯỞNG
CỦA DÊ ĐỊA PHƯƠNG ĐỊNH HĨA”.

Ngành: Chăn ni
Mã số: 9.62.01.05

TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHĂN NUÔI

THÁI NGUYÊN – 2022


Luận án được hồn thành tại:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Trần Văn Phùng
2. TS. Phạm Bằng Phương

Người phản biện 1: ………………………………
Người phản biện 2: ………………………………
Người phản biện 3: ……………………………….

Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường
Họp tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
Vào hồi ……., ngày ……. Tháng …….. năm 2022



Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Quốc gia
- Trung tâm học liệu Đại Thái Nguyên
- Thư viện trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Dê địa phương Định Hóa (dê Định Hóa) là giống dê bản địa, gắn liền
với đời sống của người dân huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun. Dê có đặc
điểm ngoại hình khá đặc trưng của giống dê Cỏ là tai nhỏ, ngắn, khả năng
leo trèo giỏi. Dê ở đây được nuôi theo phương thức quảng canh, người dân
chăn thả dê trên các triền đồi núi từ sáng cho đến chiều tối, lượng thức ăn thu
nhận được hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên. Để bổ sung muối
cho dê, người dân thường pha muối vào nước cho dê uống trước khi đi chăn
và sau khi về chuồng. Dê Định Hóa có khối lượng nhỏ giống như các giống
dê nội nuôi ở các địa phương khác như dê Cỏ nuôi tại huyện Lạc Thủy, tỉnh
Hịa Bình (Đinh Văn Bình và Nguyễn Văn Trường, 2003) hay dê Cỏ nuôi tại
huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình (Phạm Kim Đăng và Nguyễn Bá Mùi,
2015) và có khối lượng thấp hơn so với các giống dê lai, dê đã được cải tạo
như dê lai giữa giống (Saanen và Alpine) với Jumnapari; dê lai giữa dê Boer
với dê Cỏ; dê Bách Thảo lai với dê Cỏ...(Đậu Văn Hải và Cao Xuân Thìn,
2001; Đinh Văn Bình và Nguyễn Văn Trường, 2003; Phạm Kim Đăng và
Nguyễn Bá Mùi, 2015; Gatew và cs., 2019...). Mặc dù có tầm vóc nhỏ,
nhưng dê lại có những ưu điểm nổi trội như khả năng thích nghi với điều
kiện tự nhiên, tập qn chăn ni, chất lượng thịt thơm ngon, phù hợp với thị
hiếu của người tiêu dùng. Trong quá trình phát triển, việc đưa các giống dê
nhập nội như dê Boer có năng suất cao vào huyện Định Hóa với mục đích
cải tạo giống dê địa phương đã khiến cho giống dê này đang có xu hướng

suy giảm và hiện hữu nguy cơ biến mất. Do vậy, cần thiết phải bảo tồn giống
dê bản địa, vốn gắn liền với đời sống và là một phần lịch sử, văn hoá, xã hội
của cộng đồng các dân tộc thiểu số Tày, Nùng, Dao, Hoa, Sán Chí,… của
chiến khu Việt Bắc năm xưa.
Tuy nhiên, với khối lượng khi xuất bán thấp, hiệu quả kinh tế không
cao, làm cho người dân không mấy quan tâm đầu tư phát triển giống dê
bản địa này. Một vấn đề đặt ra là làm thế nào để nâng cao khả năng sinh
trưởng, nâng cao tầm vóc của dê mà khơng ảnh hưởng đến đặc điểm
của giống? Đã có nhiều kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng sinh trưởng của
dê là tính trạng số lượng và chịu sự chi phối của nhiều gen như gen
POU1F1, GH, MSTN, BMP5 và IGF1 (Saleha và cs., 2012; Li và cs.,
2016; Sahar và cs., 2016; Lin và cs., 2017). Trong đó, gen POU1F1 là
gen đóng vai trị chủ đạo.


Nhiều cơng trình trong và ngồi nước đã cho thấy, khi bổ sung
thêm thức ăn thô xanh, thức ăn phế phụ phẩm hoặc thức ăn hỗn hợp cho
dê đã góp phần nâng cao khả năng sinh trưởng, sức sản xuất thịt của dê
(Truong Thanh Trung và Nguyen Van Thu, 2018; Bewketu và cs., 2018;
Brand và cs., 2019…). Xuất phát từ đó, chúng tơi thực hiện đề tài:
“Đặc điểm sinh trưởng và mối tương quan đa hình gen POU1F1 với
tính trạng sinh trưởng của dê địa phương Định Hóa”.
2. Mục tiêu của đề tài
2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá được khả năng sinh trưởng, tương quan đa hình gen
POU1F1 và ảnh hưởng của kiểu gen của gen POU1F1 và thức ăn bổ
sung đến sinh trưởng của dê Định Hóa
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá được khả năng sinh trưởng của dê Định Hóa.
- Đánh giá được tương quan đa hình của gen POU1F1 đến tính

trạng sinh trưởng của dê Định Hóa.
- Xác định được ảnh hưởng của kiểu gen của gen POU1F1 và thức
ăn bổ sung đến sinh trưởng và sức sản xuất thịt của dê Định Hóa.
3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả của đề tài được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các
nghiên cứu tiếp theo và là tài liệu giảng dạy trong các cơ sở đào tạo
chuyên ngành chăn nuôi.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Giúp các nhà khoa học nghiên cứu về giống định hướng được
chiến lược khai thác và phát triển nguồn gen giống vật nuôi bản địa
phục vụ công tác bảo tồn.
Làm cơ sở để khuyến cáo người dân ứng dụng vào thực tế chăn
ni, góp phần nâng cao năng suất và hiệu quả chăn nuôi dê, thực hiện
tốt chiến lược bảo tồn và phát triển nguồn gen bản địa.
4. Những đóng góp mới của đề tài
Đề tài là cơng trình nghiên cứu có hệ thống và có một số đóng góp mới cho
khoa học:
- Đã xác định được mối tương quan của kiểu gen của gen POU1F1
đến tính trạng sinh trưởng của dê Định Hóa.
- Đã xác định ảnh hưởng của kiểu gen của gen POU1F1và thức ăn
bổ sung đến khả năng sinh trưởng và năng suất thịt của dê Định Hóa.


5. Cấu trúc luận án
Luận án gồm 105 trang (không kể danh mục tài liệu tham khảo):
mở đầu 4 trang; tổng quan tài liệu 36 trang; đối tượng, vật liệu, nội
dung và phương pháp nghiên cứu 10 trang; kết quả nghiên cứu và thảo
luận 49 trang; kết luận và đề nghị 2 trang. Trong luận án có 20 bảng, 6
đồ thị, 14 hình ảnh màu thể hiện kết quả của đề tài. NCS đã tham khảo

99 tài liệu (trong đó có 38 tài liệu xuất bản trong 5 năm gần đây).
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở khoa học về di truyền liên quan đến tính
trạng sinh trưởng của dê
1.1.1. Bản chất di truyền các tính trạng liên quan đến sinh trưởng
Thực chất của sinh trưởng chính là sự tăng trưởng và sự phân chia
của các tế bào trong cơ thể (Dương Mạnh Hùng và cs., 2017). Theo
quan điểm di truyền học, sinh trưởng thuộc tính trạng số lượng. Tính
trạng này chịu ảnh hưởng của yếu tố di truyền và điều kiện ngoại cảnh
(Trần Huê Viên, 2001).
1.1.2. Mối liên quan đa hình gen đến tính trạng sinh trưởng của dê
1.1.2.1. Tổng quan về một số gen liên quan đến tính trạng sinh trưởng của dê

Trong nghiên cứu về gen trên gia súc, hàng nghìn, hàng trăm các
locus về tính trạng số lượng QTL (quantitative trait loci) đã được xác
định nhưng chỉ có một số ít nghiên cứu đã xác định được các locus về
tính trạng số lượng QTL ở dê. Những locus liên quan đến hormone tăng
trưởng - GH, IGF-I, leptin (LEP), MSTN, POU1F1 và gen BMP.
1.1.2.2. Đa hình gen và mối tương quan đa hình kiểu gen của gen
POU1F1 liên quan đến tính trạng sinh trưởng
Trong các gen liên quan đến tính trạng sản xuất của dê thì gen
POU1F1 là gen có vai trị quan trọng. Nó khơng những liên quan
đến tính trạng sinh trưởng mà cịn liên quan đến tính trạng sinh sản,
năng suất và chất lượng sữa do gen này tham gia điều khiển hoạt
động của các gen GH, PRL và TSHβ (Feng và cs., 2012; Daga và cs.,
2013; Lan và cs., 2009).


1.1.3. Ảnh hưởng của giống - di truyền đến sinh trưởng của dê

Có rất nhiều biện pháp được đưa ra để nâng cao sinh trưởng của dê.
Trong đó biện pháp lai tạo là nhanh nhất và mang lại hiệu quả cao. Tuy
nhiên, khi cho lai tạo với mục đích cải tạo giống dê địa phương đã khiến
cho các giống dê này đang có xu hướng suy giảm và suy thối do bị pha
tạp với nguồn gen ngoại nhập, làm cho đặc điểm di truyền của giống
gốc dần mất đi và hiện hữu nguy cơ biến mất. Vì vậy, để bảo tồn một
nguồn gen quý, chúng ta nên sử dụng những kỹ thuật sinh học phân tử,
kỹ thuật chọn lọc để nâng cao sinh trưởng của dê bản địa.
1.2. Ảnh hưởng của thức ăn dinh dưỡng đến sinh trưởng và sức sản
xuất thịt của dê
Việc bổ sung thêm thức ăn thô xanh, chế biến nâng cao dinh
dưỡng, bổ sung thêm thức ăn có hàm lượng dinh dưỡng cao và thức
ăn tinh hỗn hợp sẽ góp phần nâng cao sinh trưởng của dê, nâng cao
năng suất thịt và hiệu quả kinh tế chăn nuôi dê. Mức độ bổ sung tùy
thuộc vào giống dê, những giống có năng suất cao, cần bổ sung mức
dinh dưỡng cao hơn các giống địa phương năng suất thấp.
CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Dê Định Hóa
- Địa điểm nghiên cứu: Thí nghiệm triển khai tại các xã Kim
Phượng, Phượng Tiến, Trung Hội, Bộc Nhiêu của huyện Định Hóa và
HTX chăn nuôi động vật bản địa huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên.
Các nghiên cứu về gen được tiến hành tại Phòng thí nghiệm sinh
học phân tử của Viện Khoa học sự sống - Đại học Thái Nguyên.
- Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2016 - 2020.
2.2. Nội dung nghiên cứu
2.2.1. Nội dung 1: Nghiên cứu sinh trưởng và sức sản xuất thịt của
dê Định Hóa



(1) Sinh trưởng tích lũy và sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày) của dê
tại các thời điểm sơ sinh và từng tháng tuổi từ sơ sinh đến 12 tháng
tuổi.
(2) Khảo sát một số chiều đo: Cao vây, vòng ngực, dài thân chéo,
vòng ống tại thời điểm sơ sinh, 1, 3, 6, 9, 12 tháng tuổi.
(3) Khảo sát năng suất thịt của dê Định Hóa tại thời điểm 9 và 12
tháng tuổi.
2.2.2. Nội dung 2: Nghiên cứu đa hình gen POU1F1 và mối tương
quan với tính trạng sinh trưởng của dê Định Hóa
(1) Số lượng mẫu: 336
(2) Phân tích đa hình kiểu gen POU1F1
(3) Phân tích mối tương quan của đa hình gen POU1F1 với tính
trạng sinh trưởng của dê.
2.2.3. Nội dung 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của kiểu gen của gen
POU1F1 và thức ăn bổ sung đến sinh trưởng của dê Định Hóa
(1) Ảnh hưởng của kiểu gen của gen POU1F1 và thức ăn bổ sung
đến sinh trưởng tích lũy, sinh trưởng tuyệt đối của dê Định Hóa.
(2) Ảnh hưởng tương tác của kiểu gen của gen POU1F1 và thức ăn
bổ sung đến sinh trưởng của dê Định Hóa
(3) Ảnh hưởng của kiểu gen của gen POU1F1 và thức ăn đến năng
suất thịt của dê Định Hóa
(4) Tiêu tốn và chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng của dê thí
nghiệm
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Nội dung 1: Nghiên cứu sinh trưởng và sức sản xuất thịt của
dê Định Hóa
Mục tiêu nhằm đánh giá được khả năng sinh trưởng và sức sản xuất
thịt của dê Định Hóa ni trong điều kiện chăn nuôi nông hộ.
(1) Phương pháp nghiên cứu sinh trưởng của dê Định Hóa:

Dê được chọn từ đàn dê thương phẩm, đảm bảo các đặc điểm đặc
trưng của dê Định Hóa. Thí nghiệm được tiến hành tại 03 hộ gia đình, có
điều kiện chuồng trại, đồi bãi chăn thả và phương thức chăn nuôi tương
đồng nhau.


Số lượng dê nghiên cứu là 60 con, trong đó có 30 dê đực và 30 dê cái.
Thời gian theo dõi từ sơ sinh đến 12 tháng tuổi. Thí nghiệm nhắc lại hai
lần, ở mỗi lần thí nghiệm, một hộ gia đình ni 10 dê (5 đực, 5 cái). Thời
gian thí nghiệm từ tháng 12/2016 đến tháng 6/2018.
Dê thí nghiệm được đánh số và nuôi theo đàn tại hộ nông dân. Hàng
ngày dê được chăn thả trên bãi (đồi, núi) từ khoảng 9 giờ sáng đến chiều
tối. Ban đêm dê được nhốt tại chuồng. Dê được bổ sung nước có pha muối
trước khi đi ăn và sau khi về chuồng, khơng bổ sung thức ăn tinh.
Cân và đo kích thước các chiều của dê vào buổi sáng trước khi chăn
thả dê. Khối lượng cơ thể được cân theo từng tháng từ sơ sinh đến 12
tháng tuổi. Khối lượng sơ sinh của dê được cân ngay sau khi đẻ ra, đã được
lau khơ. Sử dụng cân đồng hồ Nhơn Hịa loại 2 kg (có độ chính xác ± 5 10 g).
Kích thước một số chiều đo của dê được xác định tại các thời điểm sơ
sinh, 1, 3, 6, 9 và 12 tháng tuổi. Phương pháp đo kích thước một số chiều
đo (Dương Mạnh Hùng và cs., 2017).
Vòng ngực (VN, cm): Sử dụng thước dây, đo chu vi quanh vòng
ngực tiếp giáp phía sau của xương bả vai.
Cao vây (cm): Dùng thước gậy đo từ mặt đất đến đỉnh cao nhất của
xương bả vai (sau u vai), đặt thước thẳng vuông góc với mặt đất. Chỉ
tiêu này dùng để đánh giá sự phát triển của 2 chân trước và phần thân
trước.
Dài thân chéo (cm): Dùng thước gậy đo từ phía trước của đầu khớp
bả vai cánh tay đến phía sau u ngồi.
Vịng ống: Dùng thước dây đo chu vi 1/3 phía trên của xương bàn

chân trái phía trước.
Các chỉ tiêu theo dõi gồm: sinh trưởng tích lũy; sinh trưởng tuyệt đối (xác
định theo TCVN 9715 - 2013); cao vây, dài thân chéo, vòng ngực và vòng ống.
(2) Phương pháp khảo sát năng suất thịt của dê Định Hóa
Tiến hành theo phương pháp mổ khảo sát dê.
Dê được mổ khảo sát ở giai đoạn 9 và 12 tháng tuổi. Số lượng mổ ở
mỗi độ tuổi 8 con gồm 4 đực và 4 cái.
Cho dê nhịn đói sau 24 giờ, cân khối lượng hơi, cắt tiết, lột da và phân
loại các sản phẩm sau mổ giết theo các chỉ tiêu nghiên cứu như khối lượng
móc hàm, khối lượng thịt xẻ, khối lượng thịt tinh và khối lượng xương.


Phương pháp cân các thành phần thân thịt: Sử dụng các loại cân đồng
hồ của Nhơn Hòa, loại 2 kg (độ chính xác ± 10 - 30 g), 5 kg (độ chính xác
± 10 - 30 g) và 30 kg (độ chính xác ± 50 - 150 g).
Các chỉ tiêu tính tốn: Các tỷ lệ móc hàm, thịt xẻ, thịt tinh, xương
được tính theo khối lượng sống (%).
Số liệu được xử lý thống kê bằng phần mềm Minitab 17.0. So sánh
sự sai khác giữa các số trung bình về sinh trưởng, năng suất thịt của dê
đực và dê cái bằng phương pháp Turkey Pairwise Comparitions.
2.3.2. Nội dung 2: Nghiên cứu đa hình gen POU1F1 và mối tương
quan với tính trạng sinh trưởng của dê Định Hóa
(1) Phương pháp lấy mẫu:
Sau khi tiến hành các thao tác chăm sóc dê con mới sinh, tiến hành
lấy mẫu mô tai. Số lượng mẫu là 336 được thu trong khoảng thời gian
từ 01/2017 đến 02/2020 tại các hộ chăn nuôi dê.
(2) Phương pháp tách chiết ADN:
ADN tổng số của dê địa phương được tách chiết theo bộ kit tách
chiết ADN genome GenomePlex theo quy trình như sau:
+ Phương pháp tách triết ADN tổng số bao gồm các11 bước.

(3) Phương pháp khuếch đại đoạn gen POU1F1:
Cặp mồi được thiết kế dựa trên trình tự gen POU1F1 (AJ549207)
của cừu và gen POU1F1 của bò (Zhao và cs., 2004) để khuếch đại
đoạn exon 6 (Lan và cs., 2007) thể hiện bảng 2.1.
Bảng 2.1. Trình tự các cặp mồi sử dụng trong phản ứng PCR
Kích thước
Tên mồi
Trình tự
dự kiến
POU1F1-F 5’ - CCA TCA TCT CCC TTC TT - 3’
450 bp
POU1F1-R 5’ - AAT GTA CAA TGT GCC TTC GAG-3’
Sản phẩm PCR sau khi được khuếch đại sẽ được gửi đi giải trình
tự ở cơng ty 1st BASE tại Singapore.
(4) Phương pháp phân tích đa hình đoạn gen bằng enzyme giới hạn
Cắt sản phẩm PCR gen POU1F1 bằng enzyme giới hạn DdeI.
Bảng 2.2.Thành phẩn phản ứng cắt gene POU1F1 bằng enzyme
DdeI
Thành phần
Thể tích (µ)
Enzyme DdeI
2
Buffer Tango 10X
3
Sản phẩm PCR
20
H2O
5



Tổng thể tích
30
Bảng 2..3. Vị trí cắt của enzyme giới hạn
Tên Enzyme
Nguồn gốc
Vị trí cắt
Vi khuẩn Desulfovibrio
5’ C ↓ T N A G 3’
POU1F1/DdeI
desulfuricans
3’ G A N T ↑ C 5’
(5) Phương pháp theo dõi sinh trưởng của dê:
Sau mỗi đợt phân tích, tiến hành chọn 8 dê có kiểu gen D 1D1 và 8 dê
có kiểu gen D1D2 để ni theo dõi về sinh trưởng tích lũy. Đảm bảo giống
nhau về tính biệt, điều kiện chăm sóc, ni dưỡng của dê mang các kiểu
gen trên.
Khối lượng dê được cân tại các thời điểm sơ sinh, 3, 6, 9 và 12 tháng
tuổi. Phương pháp cân và xử lý số liệu như nội dung 1.
(6) Phương pháp phân tích thống kê xác định mối tương quan giữa
kiểu gen của gen POU1F1 với tính trạng sinh trưởng
Tần số allele và phân bố kiểu gen được so sánh sử dụng kiểm tra Chisquare. Khi giá trị P<0,05 khác biệt được cho là có ý nghĩa, nếu P<0,01 là
có ý nghĩa cao.
Kiểm tra χ2 được sử dụng để phân tích Hardy-Weinberg equilibrium
(HWE). Kết quả phân tích kiểu gen của các cá thể dê Định Hóa được kết
nối với dữ liệu về kiểu hình (độ tuổi, khối lượng lúc sơ sinh, 3, 6, 9 và 12
tháng tuổi) và phân tích trên phần mềm thống kê Minitab 17.0.
Tần số allele và Chi-square của Hardy-Weinberg equilibrium
(HWE) được tính tốn sử dụng phần mềm GenAIEx version 6. Sự kiên
kết giữa kiểu gen của động vật với các đặc tính sinh trưởng được tính
tốn bằng cách phân tích các dấu hiệu của tất cả các con, sử dụng mơ

hình tuyến tính chung General Linear Model của phần mềm SAS.


2.
3.3. Nội dung 3. Nghiên cứu ảnh hưởng của kiểu gen của gen
POU1F1 và thức ăn bổ sung đến sinh trưởng của dê Định Hóa
Bảng 2.4. Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hưởng của kiểu gen của gen
POU1F1 và thức ăn bổ sung đến sinh trưởng của dê Định Hóa
Diễn giải
Kiểu gen của gen
POU1F1
Lượng thức ăn tinh bổ sung
Số lượng
Tính biệt
Tuổi thí nghiệm
KL bắt đầu thí nghiệm
Số lần nhắc lại

ÐVT

NT
1

NT
2

NT
3

NT

4

D1D2
%
con
tháng
kg/co
n

0

NT
5

NT
6

D1D1

8
4/4

15
8
4/4

30
0
8
8

4/4
4/4
3 - 12

15
8
4/4

30
8
4/4

6,48

6,53

6,55

6,68

6,71

6,69

03

03

03


03

03

03

Ghi chú: NT: Nghiệm thức; KL: Khối lượng
Việc phân tích và xác định kiểu gen của gen POU1F1 được tiến
hành ngay sau khi dê con được sinh ra.
Dê thí nghiệm được ni nhốt theo từng ơ, mỗi ơ có sân chơi để
dê vận động. Ni tách riêng dê đực và dê cái. Hàng ngày cung cấp
thức ăn cho dê hai lần (sáng và chiều). Dê được cho ăn thức ăn tinh
trước, thức ăn xanh sau. Thức ăn tinh là hỗn hợp ngô và cám mạch
được trộn đều theo tỷ lệ 60 : 40. Thức ăn xanh là cỏ VA06.
Phương pháp mổ khảo sát: Kết thúc thí nghiệm dê được mổ khảo sát
để tính tốn năng suất thịt. Số lượng dê khảo sát ở mỗi nghiệm thức là 4
con (2 đực và 2 cái).


Các chỉ tiêu theo dõi gồm:
Sinh trưởng tích lũy, sinh trưởng tuyệt đối (theo TCVN 9715 - 2013).
Tiêu tốn và chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng.
Các chỉ tiêu mổ khảo sát năng suất thịt gồm khối lượng sống, khối
lượng móc hàm, khối lượng thịt xẻ, khối lượng thịt tinh và xương. Tỷ lệ
móc hàm, thịt xẻ, thịt tinh và xương tính theo khối lượng sống (%).
* Phân tích số liệu thí nghiệm theo mơ hình:
yijk = µ + αi + βj + (αβ)ij + eijk
Trong đó:
- yijk: Chỉ tiêu nghiên cứu
- µ: Trung bình chung

- αi: Ảnh hưởng của kiểu gen, i=1 → 2 (i=1=D 1D1, i=2=D1D2)
- βj: Ảnh hưởng của mức thức ăn tinh bổ sung; j = 1 →3 (j=1=0
%, j=2= 15%, j=3= 30%)
- (αβ)ij : Ảnh hưởng của tương tác giữa kiểu gen và mức thức ăn
tinh bổ sung.
- eijk: Sai số ngẫu nhiên.
Số liệu thu thập trong thí nghiệm được xử lý bằng phần mềm
thống kê Minitab 17.0. Đánh giá ảnh hưởng của kiểu gen, thức ăn bổ
sung và tương tác của kiểu gen và thức ăn bổ sung đến sinh trưởng,
năng suất thịt của dê bằng phương pháp General Linear Model. So
sánh sự sai khác giữa các số trung bình bằng phương pháp Tukey
Pairwise Comparisons.
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Nội dung 1: Khả năng sinh trưởng và sức sản xuất
thịt của dê Định Hóa
3.1.1. Sinh trưởng tích lũy của dê Định Hóa
Bảng 3.1. Khối lượng dê Định Hóa qua các tháng tuổi
(kg/con)
Tuổi
(Tháng)
Sơ sinh

Tính chung (n=60)
Cv
Mean
SE
(%)
1,72
0,03

11,51

Con đực
(n=30)
1,81a

Theo tính biệt
Con cái
SEM
(n=30)
b
1,62
0,123

P
0,00


a

1

3,57

0,05

10,84

3,80


3

6,59

0,07

8,54

6,97a

6

10,79

0,11

7,74

11,37

9

14,89

0,14

7,39

12*


19,12

0,24

9,64

a

3,33

b

6,19b
b

0,218
0,288

10,20

0,422

15,77a

14,01b

0,464

20,71a


17,52b

0,639

0
0,00
0
0,00
0
0,00
0
0,00
0
0,00
0

a,b

Theo hàng ngang, tại cột theo tính biệt, các số mang các chữ cái
khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê ở mức p≤0,001.
*n=52 (tính chung); n=26 (theo tính biệt)
Khối lượng dê tại các thời điểm sơ sinh, 1, 3, 6, 9 và 12 tháng tuổi lần
lượt là 1,72; 3,57; 6,59; 10,79; 14,89 và 19,12 kg/con.
Khi nghiên cứu ảnh hưởng của tính biệt đến sinh trưởng cho thấy:
dê đực thường lớn nhanh hơn so với dê cái với (P<0,001).
3.1.2. Sinh trưởng tuyệt đối của dê Định Hóa
Bảng 3.2. Sinh trưởng tuyệt đối của dê Định Hóa
(g/con/ngày)
Tính chung n=60)


Giai đoạn
(Tháng tuổi)

Mean

SE

SS - 1
1-2
2-3
3-4
4-5
5-6
6-7
7-8
8-9
9 - 10*
10 - 11*
11 - 12*
SS - 12

61,72
51,56
49,00
47,22
48,33
44,06
46,28
42,90
46,89

44,50
43,22
53,17
47,67

1,53
1,56
1,74
2,00
1,84
1,92
2,20
1,96
1,85
2,24
2,47
3,58
0,63

a,b

Theo tính biệt
Con đực
(n=30)
66,33a
54,45a
51,22a
47,78a
48,33a
50,56a

53,56a
43,58a
48,11a
44,89a
48,44a
71,45a
51,78a

Con cái
(n=30)
57,11b
48,67a
46,78a
46,67a
49,33a
37,56b
39,00b
42,22a
45,67a
44,11a
38,00b
34,89b
43,56b

SEM

P

7,745
8,350

9,459
11,041
10,145
9,509
10,978
10,832
10,197
12,375
13,104
14,800
1,860

0,002
0,063
0,201
0,784
0,788
0,000
0,001
0,733
0,514
0,864
0,033
0,000
0,000

Theo hàng ngang, tại các cột theo tính biệt các số mang các chữ cái khác nhau thì khác nhau có
ý nghĩa thống kê ở mức P<0,00; P<0,05; *n=52 (tính chung); n=26 (theo tính biệt)



Số liệu bảng 3.2 cho thấy, tốc độ sinh trưởng tuyệt đối của dê Định
Hóa giai đoạn từ sơ sinh đến 12 tháng tuổi đạt bình quân 47,67
g/con/ngày, dao động từ 42,90 - 61,72 g/con/ngày.
3.1.3. Sinh trưởng tương đối của dê Định Hóa
Bảng 3.3. Sinh trưởng tương đối của dê Định Hóa (%)
Giai đoạn
(Tháng tuổi)
SS - 1
1-2
2-3
3-4
4-5
5-6
6-7
7-8
8-9
9 - 10*
10 - 11*
11 - 12*

Tính chung (n=60)
Mean

SE

17,48
8,93
6,28
4,87
4,21

3,25
3,01
2,56
2,49
2,15
1,91
2,13

0,35
0,27
0,21
0,21
0,16
0,13
0,13
0,12
0,09
0,10
0,11
0,13

Con đực
(n=30)
17,66a
8,87
6,19a
4,66
3,98
3,57a
3,30a

2,47
2,40a
2,05
2,04
2,72a

Theo tính biệt
Con cái
SEM
(n=30)
a
17,29
1,905
9,00
1,471
6,37a
1,161
5,07
1,147
4,44
0,888
2,92b
0,668
2,71b
0,700
2,64
0,640
2,57a
0,522
2,26

0,590
1,79
0,572
1,54b
0,599

P
0,660
0,809
0,690
0,302
0,158
0,010
0,025
0,464
0,377
0,331
0,249
0, 000

a,b

Theo hàng ngang, tại cột theo tính biệt các số mang các chữ cái khác
nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê ở mức P<0,001; P<0,05.
*n=52 (tính chung); n=26 (tính biệt)
Số liệu bảng 3.3 cho thấy, giai đoạn sơ sinh đến 1 tháng tuổi sinh
trưởng tương đối là 17,48%, các giai đoạn sau đó giảm dần và ở giai
đoạn 11 - 12 tháng tuổi là 2,13%. Mức giảm của sinh trưởng tương đối
ở dê đực chậm hơn dê cái (P<0,05).
3.1.4. Kích thước một số chiều đo của dê Định Hóa

Bảng 3.4. Kích thước một số chiều đo của dê Định Hóa
(cm)
Cao vây
Vịng ngực
Thán
Dài thân chéo
Vịng ống
(Mean ±
(Mean ±
g tuổi
(Mean ± SE) (Mean ± SE)
SE)
SE)
1
32,99 ± 0,19 34,99 ± 0,20 33,71 ± 0,22
5,08 ± 0,02
3
38,93 ± 0,20 42,33 ± 0,37 40,27 ± 0,31
5,31 ± 0,03
6
44,31 ± 0,21 51,06 ± 0,44 45,79 ± 0,36
5,95 ± 0,04


9
12

48,91 ± 0,25 58,49 ± 0,48
52,67 ± 0,29 64,73 ± 0,60


51,36 ± 0,45
57,58 ± 0,54

6,42 ± 0,06
6,70 ± 0,07

n=60 ở các giai đoạn 1, 3, 6, 9 tháng tuổi; n=52 ở giai đoạn 12
tháng tuổi
Số liệu bảng 3.4 cho thấy, dê Định Hóa có tầm vóc nhỏ và kích
thước các chiều đo chính trừ chỉ số vịng ống của dê đực đều lớn hơn dê
cái qua các tháng tuổi, sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05).
Bảng 3.5. Kích thước một số chiều đo của dê Định Hóa theo tính
biệt (cm)
Thán
g tuổi
1
3
6
9
12

a,b

Cao vây
(Mean ± SE)
Ðực
Cái
34,06a 31,93
b
± 0,21

±
0,19
40,05a 37,81
b
± 0,23
±
0,21
44,97a 43,64
b
± 0,28
±
0,24
49,80a 48,04
b
± 0,35
±
0,27
53,69a 51,64
b
± 0,43
±
0,31

Vòng ngực
(Mean ± SE)
Ðực
Cái
36,01 33,98
a
b

±
±
0,22
0,21
44,47 40,19
a
b
±
±
0,42
0,22
52,98 49,15
a
b
±
±
0,64
0,34
60,26 56,74
a
b
±
±
0,69
0,49
67,46 62,00
a
b
±
±

0,75
0,63

Dài thân chéo
(Mean ± SE)
Ðực
Cái
35,00 32,43b
a
±
± 0,20
0,21
42,00 38,54b
a
±
± 0,27
0,32
47,32 44,27b
a
±
± 0,42
0,45
52,68 50,04b
a
±
± 0,60
0,59
59,08 56,45b
a
±

± 0,71
0,74

Vòng ống
(Mean ± SE)
Ðực
Cái
5,11a ± 5,05a ±
0,03
0,02
5,38a ±
0,04

5,30a ±
0,05

6,01a ±
0,05

5,89a ±
0,07

6,49a ±
0,07

6,34a ±
0,10

6,73a ±
0,08


6,66a ±
0,13

Trên hàng ngang, trong cùng một chỉ tiêu, các số mang các chữ cái
khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê ở mức P<0,05.
3.1.5. Kết quả khảo sát năng suất thịt của dê Định Hóa
Bảng 3.6 Năng suất thịt của dê Định Hóa ở 9 tháng tuổi
Theo tính
Tính chung (n=8)
biệt
TT
Chỉ tiêu
SEM P
CV Đực Cái
Mean SE
(%) (n=4) (n=4)
1 KL giết mổ (kg)
15,05 0,32 6,08 15,85a 14,25b 0,351 0,001
2 Tỷ lệ thịt xẻ (%)
42,98 0,94 6,16 45,42a 40,53b 0,433 0,000


3 Tỷ lệ thịt tinh (%)
4 Tỷ lệ xương (%)

31,85 0,64 5,66 33,52a 30,18b 0,284 0,000
10,67 0,28 7,30 11,36a 10,00b 0,312 0,001

a,b


Trên hàng ngang, cùng một chỉ tiêu, các số mang các chữ cái khác
nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê ở mức p<0,001.
Số liệu bảng 3.6 cho thấy, tỷ lệ thịt xẻ và tỷ lệ thịt tinh là 42,98;
31,85%, tỷ lệ xương là 10,67%. Các tỷ lệ này có sự sai khác nhau có ý
nghĩa thống kê với (P<0,001) ở dê đực và dê cái.
Bảng 3.7. Năng suất thịt của dê Định Hóa ở 12 tháng tuổi
Tính chung (n=8) Theo tính biệt
CV Đực Cái SEM P
Mean SE
(%) (n=4) (n=4)
1 KL giết mổ (kg)
19,33 0,59 8,58 20,85a 17,80b 0,324 0,000
2 Tỷ lệ thịt xẻ (%)
43,80 0,86 5,57 46,04a 41,57b 0,556 0,000
3 Tỷ lệ thịt tinh (%) 32,59 0,65 5,63 34,23a 30,96b 0,613 0,000
4 Tỷ lệ xương (%)
10,79 0,23 6,10 11,39a 10,20b 0,180 0,000
a,b
Trên hàng ngang, cùng một chỉ tiêu, các số mang các chữ cái khác
nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê ở mức P<0,01.
Ở thời điểm 12 tháng tuổi như tỷ lệ thịt xẻ là 43,80%, tỷ lệ thịt tinh
32,59%, tỷ lệ xương 10,79%. Nếu so với thời điểm giết mổ lúc 9 tháng
tuổi, các chỉ tiêu nay ở thời điểm 12 tháng tuổi cao hơn và tính biệt có
ảnh hưởng đến năng suất thịt của dê với (P<0,01).

TT

Chỉ tiêu



Bảng 3.8. Ảnh hưởng của tuổi giết mổ đến năng suất thịt của dê Định Hóa

Chỉ tiêu
KL giết mổ (kg)

9
tháng
tuổi
15,05a

12
tháng
tuổi
19,33b

SEM

P

So sánh
(%)

1,39 0,00 128,44
9
0
KL móc hàm (kg)
8,08a
10,68b
0,96 0,00 132,18

3
0
Tỷ lệ móc hàm (%) 53,60a
55,14a
1,37 0,04 102,87
7
2
KL thịt xẻ (kg)
6,49a
8,50b
1,00 0,00 130,97
9
1
Tỷ lệ thịt xẻ (%)
42,98a
43,80a
2,54 0,52 101,91
7
7
a
b
KL thịt tinh (kg)
4,81
6,33
0,74 0,00 131,60
2
1
Tỷ lệ thịt tinh (%)
31,85a
32,59a

1,81 0,42 102,23
8
5
KL xương (kg)
1,61a
2,10a
0,26 0,00 130,43
2
2
Tỷ lệ xương (%)
10,67a
10,79a
0,72 0,74 101,12
1
5
a,b
Trên hàng ngang, cùng một chỉ tiêu, các số mang các chữ cái khác
nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê ở mức P<0,001; P<0,05.
Số liệu bảng 3.8 cho thấy, khối lượng giết mổ của dê lúc 12 tháng tuổi cao
hơn 28,44% so với khối lượng dê lúc 9 tháng tuổi. Tương tự, khối lượng thịt
xẻ cũng cao hơn 30,97%; khối lượng thịt tinh cao hơn 31,60%. Tuy nhiên, nếu
xét về tỷ lệ thịt xẻ, tỷ lệ thịt tinh và tỷ lệ xương thì dê được giết mổ lúc 12
tháng tuổi với 9 tháng tuổi khơng có sự sai khác với (P>0,05).
3.1.6. Kết quả phân tích thành phần hóa học của thịt dê
Định Hóa
Bảng 3.9. Thành phần hóa học thịt dê Định Hóa ở 9 tháng tuổi


ST
T

1
2
3
4

Chỉ tiêu
Vật chất khơ
(%)
Protein thơ (%)
Lipit thơ (%)
Khống tổng số (%)

Thịt vai (n=4)
Mea
CV
SE
n
(%)

Thịt mơng (n=4)
Mea
CV
SE
n
(%)

22,98

0,12


1,02

23,01

0,11

1,00

20,69
1,05
1,02

0,16
0,02
0,01

1,54
2,94
3,03

21,02
0,89
1,09

0,12
0,01
0,02

1,14
3,35

2,70

Bảng 3.10. Thành phần hóa học thịt dê Định Hóa ở 12 tháng tuổi
Thịt vai (n=4)
Thịt mông (n=4)
TT
Chỉ tiêu
Mea
CV
Mea
CV
SE
SE
n
(%)
n
(%)
1 Vật chất khô (%) 23,73 0,19 1,58 25,00 0,19 1,55
2 Protein thô (%)
20,81 0,29 2,80 21,43 0,22 2,02
3 Lipit thơ (%)
1,14 0,03 4,80
0,94 0,02 4,60
Khống tổng số
1,10 0,02 4,26
1,11 0,01 4,33
4
(%)
Số liệu bảng 3.9 và 3.10 cho thấy, tỷ lệ vật chất khô trong thịt vai và
thịt mông của dê 12 tháng tuổi cao hơn so với dê 9 tháng tuổi. Tỷ lệ

protein, lipit và khoáng tổng số của thịt dê ở thời điểm khảo sát 9 và 12
tháng tuổi khơng có sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
3.2. Nội dung 2: Nghiên cứu đa hình gen POU1F1 và mối tương
quan với tính trạng sinh trưởng của dê Định Hóa
3.2.1. Tách chiết ADN hệ gen của dê Định Hố
Kết quả phân tích trên gel agarose cho thấy, các ADN hệ gen thu được
tương đối đồng đều, các băng sáng rõ nét, ít bị đứt gãy.


Hình 3.1A. ADN gen tách chiết từ mẫu tai dê Định Hóa
3.2.2. Kết quả nhân đoạn exon 6 của gen POU1F1 trên dê Định Hóa
Sản phẩm PCR được kiểm tra trên gel agarose 1% và thu được
kết quả như trong hình 3.2A và 3.2B.

Hình 3.2A. Sản phẩm PCR khuếch đại từ đoạn gen POU1F1 của dê Định Hóa
M 16 17

18 19 20 21 22 23

24 25 26 27 28 29 30

Hình 3.2.B. Sản phẩm PCR khuếch đại từ đoạn gen POU1F1 của dê Định Hóa

Kết quả giải trình tự gen được gửi sang ngân hàng gen NCBI
đăng ký. Với mã số trên ngân hàng gen: MK 228972.
/>fbclid=IwAR3b1kD6afAfai3rjTvvLnOWENXrvHZtDP9h0sU9qoTvP7
uAecM820XOOZI


3.2.3. Kết quả phân tích đa hình đoạn gen POU1F1

bằng enzyme DdeI
M 1 2

3 4 5

6 7 8 9 10 ĐC

Hình 3.3A. Đa hình đoạn gen POU1F1 của dê Định Hóa phân tích bằng enzyme DdeI.

Hình 3.3B. Đa hình đoạn gen POU1F1 của dê Định Hóa phân tích bằng enzyme DdeI.


Hình 3.3C. Đa hình đoạn gen POU1F1 của dê Định Hóa phân tích bằng
enzyme DdeI.

Kết quả trong hình 3.3A, 3.3B, 3.3C cho thấy, trong đó, giếng số 2,
3, 4, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 13, 14, 15, 17, 18, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 28,
29, 30 có 3 băng với kích thước 200 bp, 118 bp và 102 bp thể hiện cho
kiểu gen D1D1. Các giếng số 1, 5, 12, 16, 19, 27 có 4 băng với kích
thước 200 bp, 118 bp, 113 bp và 102 bp thể hiện cho kiểu gen D1D2.
Bảng 3.11. Tỷ lệ kiểu gen và tần số allele của gen POU1F1 trên dê
Định Hóa
Ðợt phân
tích (nãm)

Số
mẫu
phân
tích


Kiểu gen
D1D1

Kiểu gen
D1D2

n

n

2017

30

22

2018

102

77

2019

98

74

2020


106

80

Tổng
cộng

336

25
3

%
73,3
3
75,4
9
75,5
1
75,4
7
75,3
0

8
25
24
26
83


%
26,6
7
24,5
1
24,4
9
24,5
3
24,7
0

Kiểu
gen
D2D2
n %

Tần số allele
D1

0

0

0,867

0

0


0,878

0

0

0,877

0

0

0,876

0

0

0,875

D2
0,13
3
0,12
3
0,12
2
0,12
3
0,12

5

Kết quả phân tích cho thấy, kiểu gen D1D1 chiếm 75,30%, D1D2
chiếm 24,70%.
Tần số allele D1 là 0,875 chiếm tỷ lệ cao hơn so với allele D2 là 0,125.
Bảng 3.12. Sự khác nhau về tần số allele gen POU1F1 giữa các giống dê
Dê Định Hóa
(n=336)
D1
0,875
D2
0,125
3.2.4. Mối tương quan đa hình kiểu gen
trạng sinh trưởng của dê Định Hóa
Allele

Dê Boer
Dê Haimen
(n=84)
(n=32)
0,887
0,742
0,113
0,258
của gen POU1F1 đến tính


Kết quả khảo sát mối quan hệ đa hình trên intron 6 của gen
POU1F1 với các tính trạng năng suất sinh trưởng của dê Định Hóa
được thể hiện tại bảng 3.13.

Bảng 3.13. Tương quan giữa kiểu gen tại POU1F1 với sinh trưởng
của dê Định Hóa (kg)
Tháng tuổi
Sơ sinh
3
6
9
12
a

Kiểu gen
1D1
1,74a
6,63a
10,82a
15,89a
20,58a

Kiểu gen
D1D2
1,69a
6,50a
10,48a
15,47a
20,15a

SEM

P


0,10
0,35
0,75
1,14
1,52

0,233
0,307
0,211
0,295
0,432

Theo hàng ngang, các số mang mũ có các chữ cái giống nhau
thì khác nhau khơng có ý nghĩa thống kê ở mức P≥0,05.
Số liệu bảng 3.13 cho thấy, khối lượng dê mang 2 kiểu gen khác
nhau D1D1 và D1D2 đều tăng dần theo độ tuổi từ sơ sinh cho đến khi
được 12 tháng tuổi. Tuy nhiên, khơng có sự khác biệt thống kê giữa các
kiểu gen D1D1 so với kiểu gen D1D2 (P>0,05).


3.2.5. Mối tương quan đa hình kiểu gen của gen POU1F1 đến tính
trạng sinh trưởng của dê Định Hóa theo tính biệt
Bảng 3.14. Tương quan giữa kiểu gen của gen POU1F1 đến sinh
trưởng của dê đực và dê cái (kg)
Kiểu gen D1D1
Kiểu gen D1D2
Tuổi
SEM
P
Con

Con
(tháng)
Con cái
Con cái
đực
ðực
Sơ sinh
1,84a
1,64b
1,78a
1,61b
0,07 0,000
a
b
a
3
7,03
6,23
6,89
6,11b
0,17 0,000
6
11,71a
9,93b
11,27a
9,69b
0,37 0,000
a
b
a

b
9
17,30
14,49
16,84
14,09
0,45 0,000
12
22,14a
19,00b
21,51a
18,78b
0,90 0,000
a,b
Theo hàng ngang, các số mang mũ có các chữ cái khác nhau thì khác
nhau có ý nghĩa thống kê ở mức P<0,001.
Kết quả cho thấy dê đực thường lớn nhanh hơn so với dê cái ở cả
hai kiểu gen với (P<0,001).
3.3 Nội dung 3: Ảnh hưởng của kiểu gen của gen POU1F1 và thức
ăn bổ sung đến sinh trưởng của dê Định Hóa
3.3.1. Ảnh hưởng của kiểu gen của gen POU1F1 và thức ăn bổ sung
đến sinh trưởng của dê Định Hóa
3.3.1.1 Ảnh hưởng của kiểu gen của gen POU1F1 và thức ăn bổ sung
đến sinh trưởng tích lũy của dê Định Hóa.
Bảng 3.15. Khối lượng dê thí nghiệm qua các tháng tuổi (kg/con)
Tháng
tuổi
3

D2 (D1D2)

0

15

30

0

15

30

6,48a

6,53a

6,55a

6,68a

6,71a

6,69a

6
10,56c

11,01abc

11,69ab


10,94bc

11,47abc

16,35bcd

17,69ab

15,81cd

16,93abc

22,29bc

23,98ab

21,25c

23,01b

G
0,05

T
0,90

GxT
0,95


0,51

5
0,05

9
0,00

0
0,88

0,80

9
0,08

0
0,00

7
0,98

0,91

2
0,05

0
0,00


7
0,91

5

0

5

18,22a

12
20,79c

M
0,24

11,93a

9
15,35d

P

SE

D1 (D1D1)

24,78a


Ghi chú: Mỗi nghiệm thức thí nghiệm có n = 24.
a,b,c,d
Theo hàng ngang, các số mang mũ có chữ cái khác nhau thì khác
nhau có ý nghĩa thống kê ở mức P<0,001; P<0,05.


Xét cả hai kiểu gen ứng với các mức thức ăn bổ sung như nhau cho
thấy kiểu gen D1D1 hay D1D2 khơng ảnh hưởng rõ rệt đến khối lượng
trung bình của dê ở các nghiệm thức tương đồng (D 130 so với D230;
D115 so với D215; D10 so với D20, P<0,001).
3.3.1.2. Ảnh hưởng của kiểu gen của gen POU1F1 và thức ăn bổ sung
đến sinh trưởng tuyệt đối của dê Định Hóa
Bảng 3.16. Sinh trưởng tuyệt đối của dê Định Hóa (g/con/ngày)
D2 (D1D2)

D1 (D1D1)

Tháng
tuổi

0

15

30

0

15


30

3-4

44,58

43,75

51,81

46,81

49,44

53,75

4-5

45,69

51,39

58,61

47,36

53,61

5-6


45,83

54,17

60,83

47,78

55,69

6-7

52,50

55,83

65,56

52,50

7-8

53,33

59,03

66,81

SEM


p
G

T

GxT

7,199

0,223

0,067

0,817

59,86

7,104

0,613

0,001

0,996

60,97

7,548

0,577


0,000

0,932

57,64

66,67

7,507

0,729

0,000

0,965

54,17

60,42

71,11

5,895

0,324

0,000

0,787


8-9

53,75

63,33

67,64

55,56

64,03

71,94

11,341

0,592

0,015

0,938

9 - 10

54,17

64,31

67,92


56,25

65,56

72,22

9,571

0,477

0,003

0,937

10 - 11

60,56

66,39

68,75

62,50

66,39

72,36

9,586


0,605

0,122

0,918

11 - 12

66,81

67,22

73,06

62,64

70,69

73,89

9,685

0,990

0,145

0,681

3 - 12


47,72

52,54

58,10

48,56

54,53

60,28

2,456

0,081

0,000

0,825

Ghi chú: Mỗi nghiệm thức thí nghiệm có n = 24
Số liệu bảng 3.16 cho thấy mức tăng khối lượng bình qn của dê
địa phương Định Hóa giai đoạn 3 - 12 tháng tuổi đạt bình quân từ 47,72
đến 60,28 g/con/ngày. Trong đó, cao nhất ở nghiệm thức D 130 và D230,
tiếp theo là D115 và D215 và thấp nhất là D10 và D20 với (P<0,001).
3.3.1.3 Ảnh hưởng tương tác của kiểu gen của gen POU1F1 và thức ăn
bổ sung đến sinh trưởng của dê Định Hóa .
Bảng 3.17. Ảnh hưởng tương tác của kiểu gen của gen POU1F1 và
thức ăn bổ sung đến khối lượng của dê Định Hóa

Kiểu gen (G)
Mức thức ăn (T) (%)
P
D2
D1
0
15
30
G
T GxT
6,51a
6,69a
6,57a
6,61a
6,62a NS NS
NS
a
a
b
b
11,08 11,45 10,75 11,24 11,81a NS
*
NS
16,47a 16,99a 15,58c 16,64b 17,96a NS
*
NS
a
a
c
b

a
22,35 23,01 21,02 22,65 24,38 NS
*
NS
Ghi chú: Mỗi nghiệm thức thí nghiệm có n = 72 ứng với mỗi kiểu gen; n=
48 ứng với mối mức bổ sung thức ăn.
Tháng
tuổi
3
6
9
12


a, b, c

Theo hàng ngang, trong cùng một nhân tố kiểu gen hoặc mức
thức ăn bổ sung, các số mang các chữ cái khác nhau thì khác nhau có ý
nghĩa thống kê ở mức P<0,05.
Dấu (*) thể hiện các số có sự sai khác có nghĩa thống kê ở mức
P<0,05.
Ký hiệu NS thể hiện các giá trị khơng có sự sai khác có ý nghĩa
thống kê với P>0,05.
Số liệu bảng 3.17 cho thấy. Kiểu gen không ảnh hưởng đáng kể đến
khối lượng của dê thí nghiệm. Nhưng lại có sự khác biệt về khối lượng
của dê ở giai đoạn này khi bổ sung các mức thức ăn khác nhau là
khác nhau có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Cịn ảnh hưởng tương tác của
cả kiểu gen của gen POU1F1 và thức ăn bổ sung đến khối lượng của dê thí
nghiệm là không rõ rệt với P>0,05.
3.3.2. Ảnh hưởng của kiểu gen của gen POU1F1 và thức ăn bô sung

đến năng suất thịt của dê Định Hóa
3.3.2.1 Kết quả mổ khảo sát năng suất thịt của dê thí nghiệm
Bảng 3.18. Kết quả khảo sát năng suất thịt của dê thí nghiệm
D2 (D1D2)
Chỉ tiêu
KL giết mổ (kg)
Tỷ lệ thịt xẻ (%)
Tỷ lệ thịt tinh
(%)

0

15

20,78

22,25a

b

b

44,65
b

33,46
b

D1 (D1D1)
30


45,38b
34,09b

0

15

30

a

21,10

23,00a

24,78

b

b

a

46,92a

44,84

45,93a


48,27

b

b

b

a

24,00

35,45
b

a

33,61

34,58

b

b

a

P

SEM


36,69
a

G

T

GxT

0,501

0,20
3

0,00
0

0,907

0,531

0,15
9

0,00
0

0,611


0,462

0,14
8

0,00
0

0,556

Ghi chú:
Mỗi nghiệm thức có n = 4.
a,b,c
Theo hàng ngang, các số trung bình mang mũ có chữ cái khác
nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê ở mức P<0,05.

Dê mang kiểu gen D1D1 hay D1D2 nhưng được bổ sung thức ăn tinh
ở mức 30% không những sinh trưởng nhanh và có tỷ lệ thịt xẻ, tỷ lệ thịt
tinh cao hơn so với những dê không được bổ sung hoặc chỉ được bổ
sung ở mức 15%.


×