Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

(luận văn thạc sĩ) kế toán trách nhiệm tại tổng công ty xây dựng công trình giao thông 5 (cienco5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1012.27 KB, 132 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

DƯƠNG THỊ NGỌC ANH

KẾ TỐN TRÁCH NHIỆM
TẠI TỔNG CƠNG TY XÂY DỰNG
CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG 5 (CIENCO5)

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Đà Nẵng - Năm 2015

download by :


BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO
ÐẠI HỌC ÐÀ NẴNG

DƯƠNG THỊ NGỌC ANH
\

KẾ TỐN TRÁCH NHIỆM
TẠI TỔNG CƠNG TY XÂY DỰNG
CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG 5 (CIENCO5)
Chun ngành: Kế tốn
Mã số: 60.34.30

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG TÙNG



Đà Nẵng - Năm 2015

download by :


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Tác giả luận văn

Dương Thị Ngọc Anh

download by :


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ............................................................. 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................ 3
4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 3
5. Kết cấu của luận văn ............................................................................ 4
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu .............................................................. 4
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN
TRÁCH NHIỆM TRONG DOANH NGHIỆP ............................................ 9
1.1. BẢN CHẤT VÀ VAI TRỊ CỦA KẾ TỐN TRÁCH NHIỆM .............. 9

1.1.1. Khái niệm về kế toán trách nhiệm .................................................. 9
1.1.2. Bản chất của kế toán trách nhiệm .................................................. 11
1.1.3. Vai trị của kế tốn trách nhiệm .................................................... 12
1.2. PHÂN CẤP QUẢN LÝ - CƠ SỞ HÌNH THÀNH CÁC TRUNG TÂM
TRÁCH NHIỆM ............................................................................................ 15
1.2.1. Khái niệm về phân cấp quản lý ..................................................... 15
1.2.2. Các nội dung cơ bản của phân cấp quản lý .................................. 15
1.2.3. Tác động của phân cấp quản lý đến kế toán trách nhiệm ............. 16
1.3. TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM ............................................................ 19
1.3.1. Khái niệm về trung tâm trách nhiệm ............................................ 19
1.3.2. Tổ chức các trung tâm trách nhiệm ............................................... 19
1.3.3. Phân loại trung tâm trách nhiệm ................................................... 20
1.4. HỆ THỐNG BÁO CÁO KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM .......................... 24
1.4.1. Đặc điểm chung của báo cáo kế toán trách nhiệm ....................... 24
1.4.2. Đánh giá trách nhiệm của các trung tâm trách nhiệm .................. 25

download by :


1.4.3. Nội dung tổ chức báo cáo trách nhiệm ......................................... 30
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ............................................................................... 34
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN TRÁCH NHIỆM TẠI TỔNG
CƠNG TY XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THÔNG 5 ................... 36
2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỔNG CƠNG TY XÂY DỰNG CƠNG
TRÌNH GIAO THƠNG 5 ............................................................................... 36
2.1.1. Q trình hình thành và phát triển Tổng Cơng ty xây dựng cơng
trình giao thơng 5 ..................................................................................... 36
2.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty ......... 40
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty xây dựng cơng trình giao thơng 5 42
2.2. THỰC TRẠNG KẾ TỐN TRÁCH NHIỆM TẠI TỔNG CƠNG TY

XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG 5 ............................................ 51
2.2.1. Phân cấp quản lý tại Tổng Cơng ty xây dựng cơng trình giao thơng 5 ... 51
2.2.2. Thực trạng cơng tác kế tốn phục vụ đánh giá trách nhiệm theo yêu
cầu phân cấp quản lý tại Tổng Công ty .................................................. 56
2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KẾ TỐN TRÁCH NHIỆM TẠI TỔNG
CƠNG TY XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG 5 ......................... 81
2.3.1. Những ưu điểm ............................................................................. 81
2.3.2. Những mặt hạn chế ........................................................................ 82
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ............................................................................... 84
CHƯƠNG 3: HỒN THIỆN KẾ TỐN TRÁCH NHIỆM TẠI TỔNG
CƠNG TY XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG 5 ................... 86
3.1. XÂY DỰNG TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM TẠI TỔNG CƠNG TY
XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG 5............................................. 87
3.1.1. Xây dựng các trung tâm trách nhiệm ............................................ 87
3.1.2. Xây dựng bộ máy kế tốn để hồn thiện việc xử lý thông tin trong
các trung tâm trách nhiệm ....................................................................... 90

download by :


3.1.3. Xây dựng bổ sung định mức chi phí.............................................. 91
3.2. HOÀN THIỆN HỆ THỐNG DỮ LIỆU QUẢN LÝ Ở CÁC TRUNG
TÂM TRÁCH NHIỆM .................................................................................. 95
3.2.1. Xây dựng bộ mã tài khoản phục vụ dữ liệu cho kế toán trách nhiệm .. 95
3.2.2. Tổ chức phân loại chi phí theo tính chất kiểm sốt được ............. 99
3.3. HỒN THIỆN HỆ THỐNG BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ
CÁC TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM ........................................................100
3.3.1. Đánh giá thành quả của trung tâm chi phí .................................100
3.3.2. Đánh giá thành quả của trung tâm doanh thu .............................101
3.3.3. Đánh giá thành quả trung tâm lợi nhuận ....................................101

3.3.4. Đánh giá thành quả của trung tâm đầu tư ..................................102
3.4. HỒN THIỆN HỆ THỐNG BÁO CÁO DỰ TỐN CÁC TRUNG TÂM
TRÁCH NHIỆM Ở TỔNG CÔNG TY. ......................................................102
3.4.1. Xây dựng báo cáo dự toán. ..........................................................102
3.4.2. Đối với trung tâm doanh thu........................................................109
3.4.3. Xây dựng báo cáo dự toán trung tâm lợi nhuận .........................110
3.4.4. Xây dựng báo cáo dự toán trung tâm đầu tư ..............................115
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .............................................................................117
KẾT LUẬN .................................................................................................119
TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)

download by :


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CIENCO 5

CIVIL ENGINEERING CONSTRUCTION CORPORATION NO.5

DN

Doanh nghiệp

KTTN

Kế toán trách nhiệm

KTQT


Kế toán quản trị

RI

Residual income (Thu nhập thặng dư)

ROI

Return on investment ( Tỷ suất sinh lời trên vốn đầu tư)

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

XDCT GT 5

Xây dựng cơng trình giao thơng 5

download by :


DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu


Tên bảng

bảng

Trang

1.1

Báo cáo trách nhiệm của trung tâm chi phí

31

1.2

Báo cáo trách nhiệm của trung tâm doanh thu Tháng, quý, năm

31

1.3

Báo cáo trách nhiệm của trung tâm lợi nhuận Tháng, quý, năm

32

1.4

Báo cáo trách nhiệm của trung tâm đầu tư

33


2.1

Báo cáo kế hoạch chi phí sản xuất - công ty 512 năm 2012

57

2.2

Kế hoạch giá trị sản xuất – doanh thu dự kiến – công ty 512

60

năm 2012
2.3

Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2012

63

2.4

Kế hoạch sản xuất kinh doanh Tổng công ty XDCT GT 5

64

năm 2012
2.5

Kế hoạch kết qủa sản xuất kinh doanh


65

2.6

Tình hình thực hiện kế hoạch sản lượng – công ty 512 năm 2012

67

2.7

Tình hình thực hiện kế hoạch sản lượng tồn tổng công ty - năm

69

2012
2.8

Bảng kê vật liệu mua vào- công ty 512

71

2.9

Báo cáo chi phí thực hiện hạng mục rãnh xây dọc

72

2.10

Báo cáo vật tư thi cơng cơng trình nam Quảng Nam - cơng ty 512


73

2.11

Quy trình phục vụ chi phí kiểm sốt chi phí nhân cơng tại cơng

74

ty 512
2.12

Bảng báo cáo khối lượng ca máy thực hiện

75

2.13

Báo cáo tình hình thực hiện chi phí - năm 2012

76

2.14

Bảng tổng hợp chi phí chung và chi phí QLDN cơng ty 512 –

78

năm 2012


download by :


2.15

Báo cáo thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh công ty 512 -

79

năm 2012
2.16

Báo cáo kết qủa sản xuất kinh doanh- năm 2012

80

3.1

Bảng định mức hao hụt nguyên vật liệu dùng trong xây lắp cầu

93

3.2

Kết quả thống kê định mức chi phí chung và chi phí quản lý

95

3.3


Bộ mã tài khoản chi phí

96

3.4

Bộ mã trung tâm chi phí

98

3.5

Bộ mã trung tâm doanh thu

99

3.6

Bộ mã tài khoản doanh thu

99

3.7

Bảng phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí

104

3.8


Bảng tổng hợp kinh phí dự tốn đường Nam - Quảng Nam

105

3.9

Phân tích đơn giá dự tốn chi tiết

106

3.10

Dự tốn chi phí xây lắp cơng trình đường Nam - Quảng Nam -

107

cơng ty 512 năm 2012
3.11

Bảng tổng hợp dự tốn chi phí cơng ty 512 năm 2012

108

3.12

Tổng hợp dự tốn doanh thu xây lắp công ty 512 - năm 2012

109

3.13


Báo cáo khối lượng nghiệm thu - doanh thu cơng trình đường

111

nam Quảng Nam - R4-5
3.14

Dự toán báo cáo kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần XDCT 512

113

3.15

Báo cáo dự toán của trung tâm đầu tư

116

3.16

Báo cáo dự toán kết qủa đầu tư

117

download by :


DANH MỤC CÁC HÌNH

Số hiệu


Tên hình

hình

Trang

1.1

Sơ đồ tiến trình hoạt động một trung tâm trách nhiệm

12

1.2

Mối quan hệ giữa chức năng quản trị và q trình kế tốn

13

quản trị
1.3

Sơ đồ mô tả bản chất của một trung tâm trách nhiệm

20

3.1

Mô hình tổ chức các trung tâm trách nhiệm


88

3.2

Quy trình lập báo cáo của các trung tâm trách nhiệm

103

download by :


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Số hiệu
sơ đồ

Tên sơ đồ

Trang

2.1

Sơ đồ cơ cấu tổ chức SXKD Tổng công ty

41

2.2

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Tổng Công ty


43

2.3

Sơ đồ tổ chức quản lý Công ty cổ phần 565

48

2.4

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn tại Tổng Cơng ty

49

2.5

Bộ máy kế tốn cơng ty thành viên

51

2.6

Sơ đồ quy trình báo cáo chi phí xây lắp

70

download by :


1


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, tồn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế là đặc trưng
và xu hướng phát triển phổ biến của nền kinh tế thế giới, bất luận đó là nền
kinh tế có quy mơ và trình độ phát triển ra sao và thuộc chế độ chính trị - xã
hội thế nào. Nền kinh tế Việt Nam hiện đang có những biến đổi lớn trong giai
đoạn hòa nhập với nền kinh tế thế giới. Các đơn vị quốc doanh đang chuyển
từ nền kinh tế bao cấp sang chế độ tự quản, tự bảo toàn và phát triển vốn, đặc
biệt là từng bước cổ phần hóa trên thị trường vốn trong và ngoài nước. Trong
bối cảnh nền kinh tế thị trường nhiều cạnh tranh gay gắt, xu hướng hội nhập
kinh tế tồn cầu đặt ra cho các doanh nghiệp bài tốn về hiệu quả. Việc nâng
cao năng lực cạnh tranh của công ty trên thương trường tùy thuộc rất nhiều
vào các quyết định của nhà quản trị. Những quyết định đó thường được xác
lập trên cơ sở thơng tin kế tốn, nhất là kế tốn quản trị.
Ngồi ra, các hình thức đầu tư ngày càng đa dạng, người chủ sở hữu
tách dần khỏi vai trò quản lý kinh doanh như các hình thức cơng ty trách
nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần, liên doanh… Vì vậy, các chủ sở hữu, hội
đồng quản trị ln muốn nắm được tình hình kinh doanh của đơn vị, theo dõi
các quyền và trách nhiệm của người điều hành quản lý. Muốn vậy, doanh
nghiệp cần tổ chức hệ thống đo lường, báo cáo đánh giá các hoạt động từ cấp
độ thấp nhất đến cấp độ cao nhất. Kế toán trách nhiệm ra đời nhằm mục tiêu
đánh giá trách nhiệm, đưa ra các chỉ tiêu theo dõi và đánh giá thường kỳ kết
quả công việc của mỗi cá nhân, mỗi bộ phận trong tổ chức. Kế toán trách
nhiệm giúp doanh nghiệp đảm bảo mọi sự việc, nghiệp vụ phát sinh đều phải
có người gánh vác trách nhiệm, có được chế độ thưởng phạt phân minh để
doanh nghiệp phát triển hơn. Áp dụng thành cơng mơ hình kế tốn trách
nhiệm sẽ giúp các doanh nghiệp có được một hệ thống cung cấp thông tin tin
cậy và sự kiểm soát chặt chẽ.


download by :


2

Tổng Cơng ty xây dựng cơng trình giao thơng 5 là đơn vị có nhiều đơn
vị thành viên hoạt động trong lĩnh vực xây dựng. Vì thế, vấn đề cấp thiết đặt
ra đối với Tổng Công ty và các đơn vị thành viên là phải tổ chức điều hành
thực thi quyết định của mình một cách có hiệu qủa thơng qua việc: quản lý,
kiểm soát, đánh giá kết qủa khi doanh nghiệp thực hiện phân cấp quản lý,
nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý, nâng cao hiệu qủa hoạt động kinh doanh của
toàn đơn vị. Phạm vi hoạt động của Tổng Cơng ty xây dựng cơng trình giao
thơng 5 trải rộng khắp cả nước. Cơ chế quản lý tài chính đối với các công ty
thành viên cũng khá đa dạng nên việc hồn thiện cơng tác kế tốn trách nhiệm
để đánh giá đúng thành qủa của từng đơn vị, bộ phận ở các cơng ty và tồn bộ
Tổng Cơng ty là rất cần thiết. Việc hồn thiện cơng tác kế tốn trách nhiệm
nhằm đảm bảo cho các cơng ty thành viên bên cạnh việc thực hiện các nhiệm
vụ cụ thể của mình cịn phải gắn kết, phối hợp với nhau thực hiện mục tiêu
chung của Tổng Công ty.
Xuất phát từ yêu cầu trên, từ thực trạng kế toán trách nhiệm tại Tổng
Cơng ty và mục đích hồn thiện kế tốn trách nhiệm tại Tổng Công ty, tác giả
đã vận dụng những lý luận về kế toán trách nhiệm vào thực tiễn để thực hiện
đề tài “Kế toán trách nhiệm tại Tổng Cơng ty xây dựng cơng trình giao
thơng 5 (Cienco5)” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán trách nhiệm đã
được nghiên cứu ở trong nước và ngoài nước, làm cơ sở cho việc nghiên cứu
thực trạng kế toán trách nhiệm tại Tổng Cơng ty xây dựng cơng trình giao
thơng 5.
Nghiên cứu thực trạng cơng tác kế tốn đáp ứng yêu cầu phân cấp quản

lý tại Tổng Công ty xây dựng cơng trình giao thơng 5. Qua đó, rút ra những
ưu nhược điểm và đề xuất hướng giải pháp hồn thiện kế tốn trách nhiệm tại
Tổng Cơng ty xây dựng cơng trình giao thơng 5.
* Câu hỏi nghiên cứu
Nội dung phân cấp quản lý tại Tổng Công ty xây dựng cơng trình giao

download by :


3

thông 5 và các chỉ tiêu đo lường kết quả theo yêu cầu phân cấp tại Tổng Công
ty như thế nào?
Thơng tin kế tốn quản trị đáp ứng nhu cầu quản lý theo phân cấp ở mức
độ nào?
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Thông tin kế tốn đánh giá trách nhiệm quản lý
tại Tổng Cơng ty xây dựng cơng trình giao thơng 5.
Phạm vi nghiên cứu: Tổng Cơng ty xây dựng cơng trình giao thơng 5
(Đại diện là văn phịng Tổng Cơng ty và các Công ty cổ phần trực thuộc Tổng
Công ty nắm giữ cổ phần chi phối).
4. Phương pháp nghiên cứu
Về mặt phương pháp luận: Luận văn dựa vào phương pháp duy vật biện
chứng, phương pháp duy vật lịch sử, phương pháp tiếp cận hệ thống.
Về mặt phương pháp cụ thể: Luận văn sử dụng phương pháp thu thập
thơng tin, phân tích tổng hợp, so sánh đối chiếu các vấn đề... Trên cơ sở đó
xem xét yêu cầu về phân cấp quản lý và hệ thống báo cáo kế tốn có liên quan
có đáp ứng các yêu cầu phân cấp hiện tại ở Tổng Công ty hay không.
Các tài liệu thứ cấp ở Tổng Công ty được sử dụng bao gồm qui chế về
phân cấp quản lý tài chính, các báo cáo nội bộ, các số liệu dự tốn và thực tế.

Ngồi ra, ý kiến của kế toán trưởng, các bộ phận qua phỏng vấn cũng được sử
dụng để tìm hiểu về nhu cầu sử dụng thông tin trong quản lý trong điều kiện
phân cấp quản lý.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Đề tài góp phần xây dựng và hồn thiện hệ thống kế tốn trách nhiệm tại
Tổng Cơng ty xây dựng cơng trình giao thơng 5. Đề tài đưa ra hướng xây
dựng mơ hình phân cấp quản lý, tổ chức thơng tin kế tốn phục vụ đánh giá
các trung tâm trách nhiệm. Đây là cơ sở để nâng cao độ tin cậy của hệ thống
thơng tin kế tốn quản trị, nâng cao khả năng đáp ứng các yêu cầu quản trị,
phát huy tối đa nguồn lực trong doanh nghiệp.

download by :


4

5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo thì
luận văn được chia làm ba chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán trách nhiệm trong
doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng kế toán trách nhiệm tại Tổng Cơng ty xây dựng
cơng trình giao thơng 5.
Chương 3: Hồn thiện kế tốn trách nhiệm tại Tổng Cơng ty xây dựng
cơng trình giao thơng 5.
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Kế tốn trách nhiệm nói riêng và kế tốn quản trị nói chung chỉ mới
được đề cập và nghiên cứu tại Việt Nam 25 năm gần đây, khi nền kinh tế thị
trường ngày càng phát triển đòi hỏi hệ thống kế tốn cần được hồn thiện.
Trong khi đó kế toán quản trị ở một số nước phát triển đã được sử dụng như

một công cụ quản lý từ rất lâu. Ở Việt Nam mức độ vận dụng kế toán trách
nhiệm vào thực tiễn và điều hành các doanh nghiệp cịn hạn chế, chưa được
hệ thống hóa. Đó chỉ mới là những thơng tin chi tiết, rời rạc, nặng tính ngẫu
nhiên, chưa mang tính ổn định, chưa kết tinh thành những báo cáo nhằm đánh
giá trách nhiệm quản trị trong nội bộ Công ty. Trước sự phát triển của nền
kinh tế thị trường và sự gia nhập nhiều tổ chức quốc tế hệ thống kế tốn Việt
Nam nói chung và kế tốn trách nhiệm nói riêng đã được nhiều tác giả nghiên
cứu đưa ra các giải pháp và hướng hoàn thiện thơng qua luận án, tạp chí và
các đề tài nghiên cứu khoa học.
Khi thực hiện đề tài tác giả đã tham khảo một số tài liệu lý luận kết hợp
tham khảo luận văn Thạc sĩ và bài báo nghiên cứu liên quan đến đề tài kế toán
trách nhiệm tại doanh nghiệp.
Đề tài “Kế tốn trách nhiệm tại Cơng ty cổ phần vật tư tổng hợp và phân
bón hóa sinh” của tác giả Lê Thị Thùy Dung (2013). Tác giả đã trình bày đặc
điểm, nội dung tổ chức kế tốn trách nhiệm tại Công ty như đặc điểm tổ chức,

download by :


5

nội dung tổ chức, lập các báo cáo nội bộ,… Từ đó đề xuất những giải pháp
hồn thiện cơng tác kế toán trách nhiệm tại doanh nghiệp này. Tuy nhiên đề
tài mới chỉ đưa ra hướng giải pháp cho một đơn vị đặc thù riêng [7].
Đề tài “Tổ chức kế tốn trách nhiệm tại Tổng Cơng ty cổ phần
Danameco” của tác giả Nguyễn Thị Hông Ân (2012). Luận văn đã hệ thống
hóa những lý luận cơ bản về kế tốn trách nhiệm, đánh giá thực trạng kế toán
quản trị, đồng thời đưa ra các giải pháp hồn thiện kế tốn trách nhiệm. Đề tài
đưa ra những giải pháp chính như thiết lập hệ thống kế toán trách nhiệm, xây
dựng hệ thống các chỉ tiêu đánh giá thành quả các trung tâm này cùng hệ

thống báo cáo quản trị tương ứng. Tuy nhiên đề tài cũng chỉ đưa ra hướng giải
pháp theo đặc thù cơng ty [1].
Đề tài “Hồn thiện kế tốn trách nhiệm tại Cơng ty Vận tải Quốc tế
I.T.I” của tác giả Dương Thị Cẩm Nhung (2011) đã đưa ra bước xây dựng hệ
thống kế toán trách nhiệm gồm: xác định các trung tâm trách nhiệm, xây dựng
các chỉ tiêu, thiết lập hệ thống báo cáo và một số nội dung kế toán liên quan.
Đề tài cung cấp cho nhà quản trị những thông tin về tổ chức, điều hành, giúp
kiểm sốt quản lý và tài chính, sử dụng phương pháp bảng cân đối để xác
định phương hướng, đưa ra các chỉ tiêu quan trọng trong báo cáo. Tại công ty
Vận tải Quốc tế I.T.I bộ máy quản lý được phân cấp thành các trung tâm lợi
nhuận, trung tâm doanh thu, trung tâm chi phí. Đề tài đã đưa vào nghiên cứu
phương pháp Bảng cân đối các chỉ tiêu đo lường và đánh giá kết quả hoạt
động kinh doanh. Tuy nhiên đề tài mới chỉ đưa ra hướng giải pháp cho một
đơn vị đặc thù riêng ngành vận tải [9].
Luận văn “Tổ chức kế tốn trách nhiệm tại Cơng ty TNHH một thành
viên Cảng Đà Nẵng” trong nghiên cứu này, tác giả Lê Thị Thu Hiền đã đưa ra
các đánh giá về thực trạng kế toán trách nhiệm tại Cơng ty TNHH một thành
viên Cảng Đà Nẵng [8].
Ngồi ra, năm 2009 tác giả Phạm Văn Dược có đề tài cấp Bộ “Thiết kế
hệ thống báo cáo kế toán trách nhiệm bộ phận cho các quản trị trong doanh

download by :


6

nghiệp sản xuất Việt Nam” trong đề tài này tác giả đã xây dựng chi tiết hệ
thống báo cáo kế toán trách nhiệm cho từng trung tâm trách nhiệm với các
quy trình lập báo cáo cụ thể và điều kiện để thực hiện được các quy trình đó.
Đây là một nghiên cứu có giá trị cả về lý luận và thực tiễn, mở ra một hướng

nghiên cứu mới về kế tốn trách nhiệm và cho thấy vị trí và vai trị quan trọng
của kế tốn trách nhiệm trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay [6].
Trong nền kinh tế thị trường với nhiều cạnh tranh đòi hỏi các lĩnh vực
kinh doanh, các doanh nghiệp cần xây dựng cho mình một mơ hình kế tốn
quản trị riêng phù hợp với đặc điểm kinh doanh và yêu cầu quản lý. Trước
yêu cầu trên, từ năm 2002 cho đến nay các nghiên cứu đã đi sâu vào cụ thể
những nghành như: Tác giả Phạm Thị Kim Vân (2002) nghiên cứu “ Tổ chức
kế tốn quản trị chi phí và kết quả kinh doanh ở các doanh nghiệp kinh doanh
du lịch”. Tác giả Nguyễn Thị Hằng Nga (2004) nghiên cứu “ Hoàn thiện tổ
chức kế tốn quản trị trong các doanh nghiệp dầu khí Việt Nam”. Tác giả
Dương Thị Mai Hà Trâm (2004) nghiên cứu “ Xây dựng hệ thống kế toán
quản trị trong các doanh nghiệp Dệt Việt Nam”. Hầu hết các tác giả nghiên
cứu về các nội dung của kế toán quản trị, cụ thể đó là nội dung về chi phí, giá
thành, định mức sản xuất cịn kế tốn trách nhiệm chưa được các tác giả đề cập
và phân tích sâu. Nếu có chỉ mới trình bày về phân tích và đánh giá báo cáo bộ
phận đây chỉ là một nội dung nhỏ trong kế toán trách nhiệm [10], [12], [14].
Nhu cầu về quản lý và kiểm sốt thơng tin kế toán một cách liên tục là
cơ sở cho kế toán trách nhiệm phát triển. Higgins (1952) đã định nghĩa: Kế
toán trách nhiệm là sự phát triển của hệ thống kế tốn được thiết kế để kiểm
sốt chi phí phát sinh liên quan trực tiếp cho các cá nhân trong tổ chức và
người chịu trách nhiệm kiểm soát [18]. Hệ thống kiểm soát này được thiết kế
cho tất cả các cấp quản lý tài chính phù hợp, kế tốn trách nhiệm là cơng cụ
hữu ích để quản lý. Hơn nữa một nhà quản trị khơng thể thâu tóm và phát huy
được năng lực ở tất cả các lĩnh vực, bộ phận trong doanh nghiệp, mà cần phải
có sự phân quyền để quản lý có hiệu quả. Tác giả Martin N.Kellogg (1962),

download by :


7


đã nghiên cứu sự phát triển của kế toán trách nhiệm với cơ cấu tổ chức, kế
toán trách nhiệm với kế tốn chi phí, kế tốn trách nhiệm với ngân sách, kế
tốn trách nhiệm với kiểm sốt chi phí. Kế tốn trách nhiệm có mối quan hệ
chặt chẽ với phân cấp quản lý và kế tốn chi phí. Trước hết một tổ chức ln
có sự phân cấp, phân quyền quản lý, do vậy cơ cấu tổ chức ln có sự thay
đổi. Chính vì vậy để thiết lập hệ thống kế toán trách nhiệm cần đảm bảo
những nguyên tắc sau: (1) Phân tách tổ chức thành các bộ phận, đơn vị theo
từng chức năng cụ thể. (2) Phân công trách nhiệm cụ thể cho mỗi bộ phận và
đơn vị. (3) Mỗi bộ phận đơn vị phải thực hiện báo cáo. (4) Thành lập các vị trí
giám sát đối với từng cấp quản lý. Ngoài ra tác giả cũng đề cập đến hệ thống
kế tốn chi phí được sử dụng như cơng cụ quản lý, trước hết phải gán trách
nhiệm cho từng khoản chi phí. Điều này đặc biệt đúng trong các hệ thống các
chi phí tiêu chuẩn. KTTN là cần thiết để kiểm soát ngân sách và đảm bảo
nguyên tắc: (1) Ngân sách phải được lập và báo cáo gắn liền với kế tốn tài
chính khơng được điều chỉnh hay bổ sung. (2) Ngân sách được xác định phù
hợp với quyền hạn và trách nhiệm. (3) Ngân sách phải được xây dựng đơn
giản, trong giới hạn phạm vi sử dụng chính. KTTN kiểm sốt chi phí với chức
năng chính là giám sát ở các cấp từ phân xưởng đến ban quản trị. Để kiểm
sốt được chi phí theo tác giả cần tìm hiểu và xác định nguồn gốc phát sinh
chi phí, từ đó kiểm sốt chi phí trên cơ sở đó [20].
Đồng thời KTTN cũng được tác giả Joeph P. Vogel (1962) đề cập đến
phần trách nhiệm trong doanh nghiệp, cụ thể là Công ty Điện, trước hết
KTTN được sử dụng để kiểm sốt chi phí. Theo tác giả nếu khơng có hệ
thống kế tốn thống nhất, mỗi cơng ty xây dựng cho mình một hệ thống kế
tốn tự do, khi đó chi phí dễ phát sinh. Để hạn chế chi phí bằng cách quy
trách nhiệm cá nhân, trên cơ sở này xác đinh trách nhiệm cá nhân với mỗi loại
chi phí. Tác giả đã đề cập đến việc xây dựng và thiết lập hệ thống KTTN
trong doanh nghiệp, KTTN được thiết kế phù hợp với cơ cấu tổ chức của từng
doanh nghiệp, tùy thuộc vào quy mô hoạt động mà phân cấp quản lý. KTTN


download by :


8

phải được xây dựng trên cơ sở quản lý nhằm thu thập thơng tin cho nhà quản
trị có quyết định hiệu quả [21].
Nhìn chung các đề tài đã hệ thống những lý luận cơ bản về kế toán trách
nhiệm, những đặc điểm, nội dung tổ chức, lập báo cáo nội bộ. Từ đó đánh giá
những mặt đạt được, những mặt hạn chế trong cơng tác tổ chức kế tốn trách
nhiệm tại các doanh nghiệp nghiên cứu. Xây dựng mơ hình quản lý và hệ
thống các chỉ tiêu đánh giá việc thực hiện các cấp trong công ty, đưa ra
phương án tổ chức các trung tâm sao cho hiệu quả. Tuy nhiên, các giải pháp
đưa ra chưa cụ thể, do việc vận dụng kế toán trách nhiệm là khác nhau trong
từng doanh nghiệp có đặc điểm sản xuất, tổ chức sản xuất, quản lý khác nhau
nên đề xuất chưa có tính ứng dụng cao. Đó là hạn chế chung khi nghiên cứu
kế tốn trách nhiệm tại một đơn vị riêng.
Tóm lại, thơng qua nghiên cứu tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên
quan đến kế toán trách nhiệm trong nước và trên thế giới, tác giả đã nhìn nhận
tầm quan trọng cũng như giá trị của kế toán trách nhiệm đối với doanh nghiệp
Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp xây dựng cơng trình giao thơng nói
riêng. Kế tốn trách nhiệm ngày một phát triển và được quan tâm, việc nghiên
cứu KTTN sẽ ngày càng được chuyên sâu và cụ thể cho từng nghành, từng
lĩnh vực hoạt động. Trên cơ sở những nghiên cứu trên tác giả phát triển hệ
thống KTTN về cả mặt lý thuyết và thực tiễn đảm bảo việc xây dựng mơ hình
KTTN được phù hợp và hiệu quả tại một doanh nghiệp hoạt động trong
nghành vận tải đó là Tổng Cơng ty xây dựng cơng trình giao thơng 5, tác giả
đã chọn đề tài “Kế tốn tốn trách nhiệm tại Tổng Cơng ty xây dựng cơng
trình giao thông 5 (CIENCO 5)” làm luận văn nghiên cứu, khái qt hóa

những lý luận cơ bản về kế tốn trách nhiệm, mối quan hệ giữa phân cấp quản
lý và kế tốn trách nhiệm, đến việc mơ hình trung tâm trách nhiệm. Trên cơ
sở đó, đề tài đánh giá thực trạng cơng tác kế tốn trách nhiệm tại Tổng cơng
ty, những mặt đạt được, những nhược điểm và đưa ra giải pháp hồn thiện kế
tốn trách nhiệm như tổ chức các trung tâm trách nhiệm theo phân cấp quản
lý, tổ chức hệ thống chỉ tiêu báo cáo…

download by :


9

CHƯƠNG 1

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TỐN
TRÁCH NHIỆM TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. BẢN CHẤT VÀ VAI TRỊ CỦA KẾ TỐN TRÁCH NHIỆM
1.1.1. Khái niệm về kế tốn trách nhiệm
Mặc dù kế toán trách nhiệm đã được nghiên cứu từ rất lâu, và mỗi nhà
nghiên cứu đều đưa ra những quan điểm khác nhau về kế toán trách nhiệm,
hiện nay vẫn chưa có một khái niệm thống nhất về kế toán trách nhiệm.
Theo Charles T Horngreen định nghĩa: “Kế tốn trách nhiệm là hệ thống
kế tốn được nhìn nhận qua các trung tâm trách nhiệm khác nhau trong toàn
bộ tổ chức và phản ánh các kết quả hoạt động của mỗi trung tâm này bằng các
chỉ tiêu về doanh thu và chi phí” [16].
Theo hai tác giả Prof. B.Venkat Rathnam và Prof. K. Raji Reddy: “Kế
toán trách nhiệm là một hệ thống kiểm soát của nhà quản lý được dựa trên
những nguyên tắc về ủy quyền, phê chuẩn và xác định trách nhiệm. Sự ủy
quyền được giao đến từng trung tâm trách nhiệm, nhà quản lý phải chịu trách
nhiệm theo từng phân khu, các phân khu này có thể là các bộ phận, chi nhánh

hay phòng ban… Mục đích chính của KTTN là q trình kiểm sốt của các
nhà quản lý đối với bộ của mình” [15].
Theo PGS.TS Đào Văn Tài Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí
Minh cho rằng “Kế tốn trách nhiệm là một phương pháp kế tốn thu thập các
báo cáo các thơng tin từ dự toán và thực tế về các “đầu vào” và “ đầu ra” của
các trung tâm trách nhiệm’’ [11].
Nhóm tác giả Clive R. Emmanuel, David T. Otley, KennethA. Merchant
đã có quan điểm về kế tốn trách nhiệm như sau: “Kế toán trách nhiệm là việc
thu thập và báo cáo những thơng tin tài chính về những trung tâm khác nhau
trong một tổ chức” [17]. Theo quan điểm này kế toán trách nhiệm được xem

download by :


10

xét từ chi phí, thu nhập, lợi nhuận đến những người chịu trách nhiệm về các
chỉ tiêu đó. Kế tốn trách nhiệm phù hợp với các tổ chức mà ở đó nhà quản lý
cấp cao thực hiện chuyển giao quyền ra quyết định cho các cấp dưới.
Theo James R. Martin, “Kế toán trách nhiệm là một khái niệm kế toán cơ
bản về hệ thống đo lường hiệu quả của hoạt động. Ý nghĩa cơ bản là những tổ
chức phân tán rộng lớn thì khó hoặc khơng thể quản lý như những đơn vị đơn
lẻ, do vậy chúng phải được tách hay chia thành nhiều bộ phận để quản lý.
Những bộ phận đó được xem như những trung tâm trách nhiệm bao gồm
trung tâm chi phí, trung tâm doanh thu, trung tâm lợi nhuận và trung tâm đầu
tư. Điều này cho phép phân công trách nhiệm cho từng đơn vị quản lý và
những đơn vị này phải quản lý một số yếu tố chủ yếu. Các yếu tố đó bao gồm
doanh thu đối với trung tâm doanh thu, chi phí đối với trung tâm chi phí, đánh
giá lợi nhuận đối với trung tâm lợi nhuận và tỷ lệ hoàn vốn đối với trung tâm
đầu tư” [19].

Mặc dù các nhà nghiên cứu đưa ra những cơ sở khác nhau về kế toán
trách nhiệm nhưng hầu hết các ý kiến đều tập trung làm sáng tỏ những nội
dung của kế toán trách nhiệm và có thể bổ sung cho nhau. Có thể nói kế toán
trách nhiệm là một hệ thống thừa nhận mỗi bộ phận trong một tổ chức có
quyền chỉ đạo và chịu trách nhiệm về những nghiệp vụ chuyên biệt thuộc
phạm vi quản lý của mình. Hệ thống ghi nhận, đo lường kết quả hoạt động
các bộ phận trong tổ chức, trên cơ sở đó lập các báo cáo thực hiện nhằm phục
vụ cho các nhà quản lý kiểm soát hoạt động và chi phí của họ. Nói cách khác,
kế tốn trách nhiệm là một phương pháp kế toán thu thập và báo cáo các
thơng tin dự tốn và thực tế về các “đầu vào” và “đầu ra” của các trung tâm
trách nhiệm. Do đó phải lượng hóa được “đầu vào” và “đầu ra” của các trung
tâm trách nhiệm thông qua các chỉ tiêu cụ thể đánh giá kết quả hoạt động
từng trung tâm. Như vậy, khái niệm về kế toán trách nhiệm có thể được rút
ra như sau:
“Kế tốn trách nhiệm là phương pháp thu thập, ghi nhận, báo cáo và đo

download by :


11

lường kết quả hoạt động của từng bộ phận để đánh giá thành quả của từng bộ
phận nhằm kiểm soát hoạt động và chi phí của các bộ phận trong tổ chức,
phối hợp các bộ phận đến việc thực hiện mục tiêu chung tồn cơng ty” [22].
1.1.2. Bản chất của kế toán trách nhiệm
a. Kế toán trách nhiệm là một nội dung cơ bản của kế toán quản trị
Kế toán trách nhiệm là công cụ để đánh giá và kiểm tra trong công việc
phân quyền tại công ty thông qua việc xác định các trung tâm trách nhiệm và
nhiệm vụ báo cáo của chúng. Đây là hệ thống thừa nhận mỗi bộ phận trong
một tổ chức có quyền chỉ đạo và chịu trách nhiệm về những nghiệp vụ riêng

biệt thuộc phạm vi quản lý của mình, họ phải xác định, đánh giá và báo cáo
lên cấp trên trong tổ chức, thơng qua đó nhà quản lý cao hơn sử dụng thơng
tin này đánh giá thành quả các bộ phận đó.
Kế toán trách nhiệm biểu hiện trách nhiệm của nhà quản lý các cấp bên
trong doanh nghiệp, xác định ai, ở đâu, bộ phận nào chịu trách nhiệm, bộ
phận nào có quyền kiểm soát hoạt động xảy ra. Kế toán trách nhiệm bao gồm
hai mặt thông tin và trách nhiệm. Trong đó, mặt thơng tin, kế tốn sẽ tập hợp,
báo cáo và đánh giá thơng tin mang tính nội bộ về hoạt động sản xuất kinh
doanh từ cấp quản lý bên dưới lên cấp quản lý cao hơn. Đồng thời quy trách
nhiệm về những sự kiện tài chính xảy ra gắn với từng bộ phận quản lý, do đó,
trong báo cáo nhà quản trị phải trình bày chi phí, lợi nhuận đơn vị mình đảm
nhận, giải trình từng sự kiện và kết quả tài chính mà mình có quyền kiểm sốt.
Nói tóm lại, kế tốn trách nhiệm là một nội dung quan trọng của kế toán
quản trị. Kế toán trách nhiệm không chỉ đảm bảo cung cấp thông tin đầy đủ,
rõ ràng về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà còn xác định
đối tượng nào chịu trách nhiệm, bộ phận nào có quyền kiểm sốt đối với hoạt
động xảy ra.
b. Kế toán trách nhiệm là một hạt nhân trong hệ thống kiểm sốt
quản trị
Nói đến kế tốn quản trị là nói đến vai trị cung cấp thơng tin cho kiểm tra

download by :


12

và đánh giá quá trình thực hiện để đưa ra những điều chỉnh kịp thời nhằm đạt
được các mục tiêu đề ra. Hệ thống kiểm soát quản trị gồm hai yếu tố hạt nhân:
Đầu tiên là quá trình lập kế hoạch ngân sách và kế hoạch dài hạn. Quá trình
này sử dụng thiết lập các chỉ tiêu kế hoạch để đánh giá kết quả thực hiện.

Thứ hai là kế toán trách nhiệm mà chủ yếu là tạo ra các trung tâm trách
nhiệm, chịu trách nhiệm về kết quả tài chính và tác động hiệu quả từng cá
nhân trong tổ chức. Mục tiêu của kế tốn trách nhiệm là tích lũy chi phí,
doanh thu... phát sinh trong từng trung tâm trách nhiệm để tính mức chênh
lệch so với kế hoạch thực hiện mà có thể quy trách nhiệm cho từng cá nhân
đứng đầu trung tâm trách nhiệm. Mỗi trung tâm trách nhiệm đều có tiến trình
hoạt động sau:
Thiết lập mục tiêu

Đo lường kết quả thực hiện

So sánh kết quả thực hiện với mục tiêu và báo cáo

Phân tích sự sai biệt ( độ lệch)

Đưa ra ảnh hưởng khi có sự sai biệt đáng kể giữa thực hiện và kế hoạch

Hình 1.1. Sơ đồ tiến trình hoạt động một trung tâm trách nhiệm
Tóm lại, kế tốn trách nhiệm là cơng cụ để thu thập và báo cáo các thơng
tin dự tốn và thực tế về các “đầu vào” và “đầu ra” của các trung tâm trách
nhiệm, tìm ra các sai lệch giữa thực tế và dự toán để kiểm soát hoạt động và
chi phí từng bộ phận.
1.1.3. Vai trị của kế tốn trách nhiệm
Nói đến kế tốn quản trị là nói đến vai trị cung cấp thơng tin cho kiểm
tra và đánh giá q trình thực hiện để có thể đưa ra những điều chỉnh kịp thời

download by :


13


nhằm đạt các mục tiêu đề ra. Tuy nhận thức được tầm quan trọng của kế toán
quản trị đối với công tác quản trị doanh nghiệp, nhưng các nhà quản lý vẫn
lúng túng khi xây dựng mơ hình kế tốn quản trị phù hợp với tình hình, đặc
điểm của đơn vị mình. Thực tế cho thấy nhiều doanh nghiệp có quy mô hoạt
động lớn, nhưng bộ máy quản lý cồng kềnh, khơng hợp lý gây khó khăn và làm
giảm hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nói chung và cơng tác kế tốn tài
chính, kế tốn quản trị nói riêng. Xuất phát từ thực tế đó, vào những năm đầu
của thế kỷ XX, các nhà kinh tế đã đưa ra quan điểm về kế toán trách nhiệm.
Kế toán trách nhiệm ngồi việc đảm bảo cung cấp thơng tin đầy đủ, rõ
ràng chính xác về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp còn xác
định phạm vi quản lý của mỗi bộ phận, ai là người chịu trách nhiệm, bộ phận
nào có quyền kiểm sốt đối với hoạt động xảy ra. Trách nhiệm đó được thể
hiện qua sơ đồ sau:
Chức năng quản trị

Xác định mục tiêu

Xây dựng kế hoạch

Quá trình kế tốn

Hình thành các chỉ tiêu kinh tế

Lập bảng dự toán

Tổ chức thực hiện

Thu thập kết quả thực hiện


Kiểm tra đánh giá

Lập các báo cáo thực hiện

Hình 1.2. Mối quan hệ giữa chức năng quản trị
và q trình kế tốn quản trị

download by :


14

Kế toán trách nhiệm là một bộ phận của kế toán quản trị, về cơ bản cũng
thực hiện những nội dung của kế toán quản trị. Thể hiện trách nhiệm của nhà
quản lý ở các bộ phận đối với mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp, đây là
chức năng quan trọng, xuyên suốt các khâu quản trị doanh nghiệp, từ khâu lập
dự toán, tổ chức thực hiện cho đến kiểm tra, đánh giá. Nhà quản lý ở mọi cấp
độ trong tổ chức đều phải ra quyết định.
Kế toán trách nhiệm bao gồm hai mặt: thơng tin và trách nhiệm. Trong
đó, mặt thơng tin có nghĩa là tập hợp, báo cáo, đánh giá các thơng tin mang
tính nội bộ về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp từ cấp quản lý
thấp đến cấp quản lý cao hơn. Mặt trách nhiệm nghĩa là việc quy trách nhiệm
về những sự kiện tài chính xảy ra. Nhà quản lý bộ phận phải có nhiệm vụ báo
cáo lên cấp quản lý cao hơn về những chi phí và kết quả mà mình đảm nhận
và giải trình từng sự kiện về kết quả thuộc trách nhiệm và quyền kiểm sốt
của mình.
Tùy thuộc vào việc sử dụng hai mặt này mà hiệu quả của hệ thống sẽ
khác nhau. Nếu hệ thống quá nhấn mạnh đánh giá trách nhiệm của nhà quản
lý, sẽ ảnh hưởng đến thái độ của họ theo chiều hướng tiêu cực, thay vì tìm ra
nguyên nhân và khắc phục sai phạm, họ sẽ tìm cách che đậy sai phạm, đối

phó và hồi nghi về hệ thống kiểm soát, đánh giá của tổ chức và tìm cách phá
vỡ hệ thống này. Lúc này hệ thống kế tốn trách nhiệm khơng hồn thành
mục tiêu đã đặt ra. Nhưng khi hệ thống kế toán trách nhiệm nhấn mạnh mặt
thơng tin thì nhà quản lý sẽ có những phản ứng tích cực. Khi phát sinh những
chênh lệch bất lợi, họ sẽ giải thích những nguyên nhân dẫn đến sai phạm, tìm
cách khắc phục tiêu cực và cố gắng nỗ lực cho thành quả của doanh nghiệp
cải thiện hơn. Do vậy, có thể thấy trọng tâm của hệ thống kế tốn trách nhiệm
là thơng tin. Khi sử dụng đúng đắn kế tốn trách nhiệm, ta sẽ khơng quá nhấn
mạnh đến việc quy trách nhiệm, nên xem việc quy trách nhiệm là một yếu tố
góp phần vào hiệu quả thông tin của hệ thống.

download by :


×