Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

(luận văn thạc sĩ) mối quan hệ giữa bất bình đẳng thu nhập và tăng trưởng kinh tế trên địa bàn tỉnh quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 112 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

NGUYỄN TẤN VĂN

MỐI QUAN HỆ GIỮA BẤT BÌNH ĐẲNG
THU NHẬP VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Đà Nẵng – Năm 2016

download by :


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

NGUYỄN TẤN VĂN

MỐI QUAN HỆ GIỮA BẤT BÌNH ĐẲNG
THU NHẬP VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM

Chuyên ngành: Kinh tế phát triển
Mã số: 60.31.01.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI QUANG BÌNH



Đà Nẵng – Năm 2016

download by :


LỜI CAM ĐOAN

Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng
được ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Tác giả luận văn

Nguyễn Tấn Văn

download by :


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài ................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................. 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................................................... 3
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 3
5. Ý nghĩa khoa học của luận văn .............................................................. 3
6. Kết cấu của luận văn .............................................................................. 4
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA BẤT
BÌNH ĐẲNGTHU NHẬP VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ ...................... 5
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG THU

NHẬP ................................................................................................................ 5
. . . hái niệ

về ất

. . . Đo ƣ ng ất

nh đẳng thu nhập .............................................. 5

nh đẳng thu nhập .................................................... 8

1.1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến bất

nh đẳng thu nhập...................... 11

1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TĂNG TRƢỞNG KINH
TẾ .................................................................................................................. 14
. . . hái niệ

tăng trƣởng kinh tế ....................................................... 14

. . . Đo ƣ ng tăng trƣởng kinh tế ........................................................ 17
. .3. Các nh n tố ảnh hƣởng đến tăng trƣởng kinh tế............................ 19
1.3. TỔNG QUAN CÁC LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA BẤT
BÌNH ĐẲNG THU NHẬP VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ ....................... 23
1.3.1. Lý thuyết học thuyết kinh tế cổ điển ............................................. 24
1.3.2. Lý thuyết của Mark ........................................................................ 25
1.3.3. Lý thuyết của Keynes .................................................................... 26

download by :



1.3.4. Lý thuyết của trƣ ng phái “sau

eynes” và kinh tế vĩ

ô hiện

đại .................................................................................................................. 28
1.3.5. Lý thuyết của các nhà kinh tế học hiện đại.................................... 32
1.3.6. Nhận xét chung .............................................................................. 35
.4. XÁC ĐỊNH MƠ HÌNH ƢỚC LƢỢNG ................................................... 37
ẾT LUẬN CHƢƠNG ................................................................................ 39
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP VÀ
TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM .... 40
. . ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH QUẢNG NAM ..................................................................................... 40
2.2. THỰC TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH QUẢNG NAM ..................................................................................... 42
2.2.1. Thực trạng bất bình đẳng chung .................................................... 42
2.2.2. Bất

nh đẳng thu nhập phân theo khu vực thành thị và nông

thôn .................................................................................................................. 44
2.2.3. Bất

nh đẳng theo hệ số GINI ...................................................... 45

2.2.4. Bất


nh đẳng theo tiếp cận một số dịch vụ cơ ản ....................... 47

2.2.5. Nguyên nhân bất

nh đẳng thu nhập trên địa bàn tỉnh Quảng

Nam ................................................................................................................. 53
2.3. THỰC TRẠNG TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
QUẢNG NAM ................................................................................................ 54
.3. . Xu hƣớng tăng trƣởng kinh tế........................................................ 54
2.3.2. Chất ƣợng tăng trƣởng kinh tế ...................................................... 56
.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA
BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM .................................................................... 60
KẾT LUẬN CHƢƠNG ................................................................................ 65

download by :


CHƢƠNG 3. PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA BẤT BÌNH ĐẲNG
THU NHẬP VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
QUẢNG NAM ............................................................................................... 66
3. . XÁC ĐỊNH PHƢƠNG PHÁP ƢỚC LƢỢNG ........................................ 66
3.2. SỐ LIỆU ................................................................................................... 67
3.3. THỐNG KÊ VÀ PHÂN PHỐI XÁC SUẤT CỦA CÁC BIẾN
TRONG MƠ HÌNH......................................................................................... 68
3.4. MỐI QUAN HỆ GIỮA BIẾN PHỤ THUỘC VÀ MỘT SỐ BIẾN
GIẢI THÍCH ................................................................................................... 71
3.5. KẾT QUẢ ƢỚC LƢỢNG HỒI QUY...................................................... 74

3.5. . Tác động của bất

nh đẳng thu nhập (đo ƣ ng bằng hệ số

GINI) đến tăng trƣởng kinh tế......................................................................... 74
3.5. . Tác động của bất

nh đẳng thu nhập (đo ƣ ng bằng khoảng

cách nhóm giàu nhất/nhóm nghèo nhất) đến tăng trƣởng kinh tế................... 76
3.5.3. Tác động của tăng trƣởng kinh tế đến bất

nh đẳng thu nhập ..... 78

ẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................................................................ 80
CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN KẾT QUẢ VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ......... 81
4.1. BÀN LUẬN KẾT QUẢ ........................................................................... 81
4.2. CÁC HÀM Ý CHÍNH SÁCH .................................................................. 84
4.2.1. Xây dựng và thực hiện

ô h nh tăng trƣởng công bằng v ngƣ i

nghèo ............................................................................................................... 84
4. . . Đảm bảo ngƣ i d n đƣợc chia sẻ thành quả của sự phát triển
bằng cách quan tâm tới a ĩnh vực trọng yếu: giáo dục, y tế và an sinh xã
hội .................................................................................................................. 85
4.2.3. Quảng Nam cần xác định rõ mục tiêu ƣu tiên nhằm tận dụng tốt
lợi thế của tỉnh để phát huy và thu hút nguồn lực cho tăng trƣởng bền

download by :



vững, trƣớc hết à tăng trƣởng cần thúc đẩy giả

nghèo và tăng thu nhập

bền vững .......................................................................................................... 86
4.2.4. Cần xác định rõ mục tiêu liên kết, hợp tác vùng để thúc đẩy tăng
trƣởng và phân phối thu nhập ......................................................................... 87
4.2.5. Quảng Nam cần tiếp tục n ng cao năng ực quản lý và tổ chức
thực hiện chính sách ........................................................................................ 87
ẾT LUẬN CHƢƠNG 4................................................................................ 88
KẾT LUẬN .................................................................................................... 89
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao)
PHỤ LỤC

download by :


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

bảng
2.1.
2.2.
2.3.
2.4.

2.5.
2.6.
2.7.
3.1.
3.2.
3.3.

Thu nhập

nh qu n đầu ngƣ i một tháng theo nhóm hộ

gia đ nh
Thu nhập

nh qu n đầu ngƣ i một tháng phân theo thành

thị và nông thôn
nh đẳng thu nhập theo hệ số GINI của tỉnh Quảng

Bất
Nam
T

ệ đi học chung theo cấp học, thành thị, nông thôn và

nh

thu nhập của tỉnh Quảng Na




0

Tiếp cận giáo dục theo oại trƣ ng đang học, thành thị –
nông thôn và nh

thu nhập nă

Cơ cấu ƣợt ngƣ i khá

0

của tỉnh Quảng Nam

chữa ệnh nội trú theo oại cơ sở

y tế, thành thị – nông thôn và nh

thu nhập

Sự đ ng g p của các yếu tố tới tăng trƣởng GDP
Tóm tắt một số thống kê cơ ản về các biến trong mơ
hình
Hệ số tƣơng quan giữa các biến số GINI, INCGAP,
LnGDP, LnINVEST, LnLFS, GINI_INVEST
Tóm tắt kết quả tác động của bất

nh đẳng thu nhập (đo

ƣ ng bằng hệ số GINI) đến tăng trƣởng kinh tế

Tóm tắt kết quả tác động của bất

3.4.

Trang
43
44
45
48
49
52
59
68
73
74

nh đẳng thu nhập (đo

ƣ ng bảng khoảng cách nhóm giàu nhất/nhóm nghèo

76

nhất) đến tăng trƣởng kinh tế
3.5.

Tóm tắt kết quả tác động của tăng trƣởng kinh tế đến bất
nh đẳng thu nhập

download by :


78


DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu

Tên hình

hình

Trang

1.1.

Đƣ ng cong Lorenz và hệ số Gini

9

1.2.

Đƣ ng cong h nh chữ U ngƣợc của uznets

31

2.1.

Sơ đồ hành chính tỉnh Quảng Nam

40


2.2.

T trọng thu nhập của 40% dân số có thu nhập thấp
nhất trong tổng thu nhập của tỉnh Quảng Nam
T

2.3.

ệ ngƣ i khá

sổ thẻ khá

chữa ệnh c

chữa ệnh

ảo hiể

46

y tế ho c

i n ph chia theo nh

thu

51

nhập, thành thị – nông thôn
2.4.


Tốc độ tăng trƣởng kinh tế hằng nă

của tỉnh Quảng

Nam

55

Năng suất ao động, tốc độ tăng trƣởng GDP và tốc độ
2.5.

tăng năng suất ao động tỉnh Quảng Na

giai đoạn

57

2004 – 2014
2.6.

2.7.

3.1.

T lệ vốn đầu tƣ trong GDP tỉnh Quảng Na

giai đoạn

2004 - 2014

Tốc độ tăng trƣởng GDP và hệ số ICOR tỉnh Quảng
Na

giai đoạn 2004 – 2014

Phân bố xác suất của phân phối

nh đẳng trong thu

nhập

58

59

69

3.2.

Phân bố xác suất của khoảng cách thu nhập (INCGAP)

69

3.3.

Phân bố xác suất của GDP

70

3.4.


Phân bố xác suất của lnGDP

71

download by :


Số hiệu
hình

Tên hình

Trang

3.5.

Mối quan hệ giữa lnGDP và GINI

72

3.6.

Mối quan hệ giữa lnGDP và INCGAP

72

4.1.

Chỉ số PCI của tỉnh Quảng Nam


83

download by :


1

MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài
Một xã hội phát triển tồn diện địi hỏi khơng chỉ tăng trƣởng kinh tế
mà cịn cần tới sự cơng bằng xã hội. Tăng trƣởng kinh tế và công bằng xã hội
là những vấn đề lớn mà bất cứ xã hội nào cũng đều phải quan t

. Tăng

trƣởng nhanh và thực hiện phân phối công bằng là mục tiêu mà nhiều địa
phƣơng đều mong muốn đạt đƣợc. Giữa tăng trƣởng kinh tế và phân phối thu
nhập có sự liên quan mật thiết với nhau. Đ y à những vấn đề đã và đang
đƣợc các nhà kinh tế trong và ngoài nƣớc đ c biệt quan tâm.
Theo lý thuyết truyền thống, thực hiện mục tiêu công bằng xã hội, đ c
biệt à hƣớng tới phân phối thu nhập

nh đẳng hơn c thể mâu thuẫn với mục

tiêu đảm bảo cho nền kinh tế hoạt động hiệu quả hơn và c tăng trƣởng nhanh
hơn. Theo nhà kinh tế Simon Kuznets (1955), bất

nh đẳng trong phân phối


thu nhập c xu hƣớng nới rộng trong những giai đoạn đầu của quá trình phát
triển, trở nên ổn định trong một giai đoạn ngắn, và sau đ thu hẹp dần trong
những giai đoan sau khi nền kinh tế đã chín muồi. Các nghiên cứu sau đ nhƣ
Ahluwwalia (1976) và Psacharopoulos và các cộng sự ( 995) đã ủng hộ cho
giả thuyết Kuznets. Tuy nhiên, các nghiên cứu của Deininger và SQuyre
(1996), Chen và Ravallion (1997), Easterly (1999), Dollar, và Kraay (2002)
lại cho thấy tăng trƣởng không c tác động đến bất

nh đẳng.

Sau khi lý thuyết tăng trƣởng nội sinh đƣợc giới thiệu vào giữa thập
niên 1980, các mối quan t

đã chuyển sang nghiên cứu tác động của phân

phối thu nhập đến tăng trƣởng kinh tế. Kết luận rút ra từ các nghiên cứu rất
khác nhau. Các nghiên cứu nhƣ Persson và Ta e ini ( 994), C arke ( 995),
Persson và Tabellini (1994) cho thấy bất

nh đẳng thu nhập gây tổn hại cho

download by :


2

tăng trƣởng kinh tế, trong khi Li và Zou (1998), Frank (2009) lại phát hiện bất
nh đẳng thu nhập c tác động dƣơng đến tăng trƣởng kinh tế.
Quảng Nam là một tỉnh ven biển thuộc vùng phát triển kinh tế trọng
điểm của miền Trung. Vị tr địa lý kinh tế thuận lợi, có nhiều lợi thế trong

giao ƣu kinh tế và thu hút các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc. Trong những


qua, kinh tế của tỉnh Quảng Nam phát triển mạnh mẽ và đạt đƣợc nhiều

thành công nhất định. Tuy nhiên, đi kè

với quá trình phát triển đ cũng xuất

hiện nhiều vấn đề kinh tế - xã hội phát sinh, mà một trong những vấn đề đ
bất

à

nh đẳng thu nhập. Sự gia tăng chênh ệch về thu nhập giữa các nhóm

d n cƣ và giữa các vùng, khoảng cách giàu nghèo c xu hƣớng tăng ên, g y
trở ngại cho sự phát triển bền vững của tỉnh.
Tăng trƣởng kinh tế và phân phối thu nhập là những chủ đề đƣợc quan
tâm nghiên cứu ở Việt Nam. Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu chủ yếu
mới chỉ bàn riêng ho c về tăng trƣởng kinh tế ho c về phân phối thu nhập.
Gần đ y đã c

ột số nghiên cứu mối quan hệ giữa bất

nh đẳng thu nhập và

tăng trƣởng kinh tế. Tuy nhiên, các nghiên cứu chủ yếu là nghiên cứu định
tính và các nghiên cứu định ƣợng chủ yếu mới tập trung nghiên cứu tác động
của tăng trƣởng kinh tế đến bất

của bất

nh đẳng thu nhập. Việc nghiên cứu tác động

nh đẳng thu nhập đến tăng trƣởng kinh tế cịn ít. Bắt nguồn từ thực

tế trên, em quyết định chọn đề tài: “Mối quan hệ giữa bất bình đẳng thu
nhập và tăng trƣởng kinh tế trên địa bàn tỉnh Quảng Nam”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát là nghiên cứu mối quan hệ giữa bất

nh đẳng thu

nhập và tăng trƣởng kinh tế trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.
Mục tiêu cụ thể nghiên cứu cần hƣớng tới, gồm:
- Hệ thống cơ sở lý thuyết và thực nghiệm về mối quan hệ giữa bất bình
đẳng thu nhập và tăng trƣởng kinh tế;

download by :


3

nh đẳng thu nhập và tăng trƣởng kinh tế ở

- Phân tích thực trạng bất
Quảng Nam trong th i gian qua;

- Phân tích mối quan hệ giữa bất


nh đẳng thu nhập và tăng trƣởng

kinh tế ở Quảng Nam;
- Đề xuất các quan điểm và giải pháp nhằm tận dụng tác động tích cực
và hạn chế tác động tiêu cực của bất

nh đẳng thu nhập đến tăng trƣởng kinh

tế ở Quảng Nam và ngƣợc lại.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu:Mối quan hệ giữabất

nh đẳng thu nhập và

tăng trƣởng kinh tế trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.
Phạm vi nghiên cứu: Luận văn chỉ nghiên cứu phân phối thu nhập
theo quy mô với trọng tâm là nghiên cứu bất
nh

nh đẳng thu nhập giữa các

d n cƣ với tăng trƣởng kinh tế.
Số liệu đƣợc thu thập từ Cục thống kê và UBND các huyện, thành phố

của tỉnh trong giai đoạn 2012 – 2014.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn s dụng các phƣơng pháp thống kê, ph n t ch, tổng hợp số
iệu, hồi quy tuyến t nh, phƣơng pháp đánh giá.
5. Ý nghĩa khoa học của luận văn
Về

ất

t

uận, uận văn cung cấp cho những ai quan t

nh đẳng thu nhập và tăng trƣởng kinh tế

đến vấn đề

ột cách c hệ thống

uận

tƣơng đối đầy đủ.
Về

t thực tế, đ y à

ột trong những số ít nghiên cứu ở Việt Nam

ƣợng h a đƣợc mối quan hệ giữa bất

nh đẳng thu nhập và tăng trƣởng kinh

tế, cung cấp một căn cứ tham khảo cho việc hoạch định các chiến ƣợc phân
phối thu nhập, tăng trƣởng cũng nhƣ nghiên cứu sâu về chủ đề này cho từng
tỉnh, thành phố khác.

download by :



4

Luận văn chứng minh tầm quan trọng của các chính sách trong việc
giải quyết mối quan hệ giữa bất

nh đẳng thu nhập và tăng trƣởng kinh tế.

6. Kết cấu của luận văn
Ngoài l i mở đầu, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo, luận
văn đƣợc kết cấu thành 4 chƣơng:
Chƣơng : Cơ sở lý luận về

ối quan hệ giữa ất

nh đẳng thu nhập

và tăng trƣởng kinh tế
Chƣơng : Thực trạng bất

nh đẳng thu nhập và tăng trƣởng kinh tế

trên địa bàn tỉnh Quảng Nam
Chƣơng 3: Ph n t ch

ối quan hệ giữa bất

nh đẳng thu nhập và tăng


trƣởng kinh tế trên địa bàn tỉnh Quảng Nam
Chƣơng 4: Bàn uận kết quả và hàm ý chính sách

download by :


5

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA
BẤT BÌNH ĐẲNGTHU NHẬP VÀ
TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG THU
NHẬP
1.1.1. Khái niệm về bất bình đẳng thu nhập
Ph n phối à

ột trong ốn kh u của quá tr nh tái sản xuất xã hội ao

gồ : sản xuất, ph n phối, trao đổi và tiêu dùng. Tất cả các kh u c

ối quan

hệ ch t chẽ với nhau, trong đ sản xuất à gốc đ ng vai trò quyết đinh, các
kh u khác phụ thuộc vào sản xuất, nhƣng chúng c tác động trở ại đối với
sản xuất cũng nhƣ ảnh hƣởng qua ại với nhau.
Ph n phối theo nghĩa chung đƣợc hiểu à việc chia các yếu tố sản xuất,
các nguồn ực đầu vào trong quá tr nh sản xuất và chia các kết quả sản xuất,
các sản phẩ


đầu ra trong quá tr nh tái sản xuất xã hội. Ph n phối thu nhập à

ột ộ phận của ph n phối, gắn iền với sự ph n phối sản phẩ

đầu ra đƣợc

iểu hiện dƣới các h nh thái thu nhập.
Các nhà kinh tế thƣ ng ph n iệt hai cách ph n phối thu nhập để phục
vụ cho

ục tiêu định ƣợng và ph n t ch: ph n phối thu nhập theo “cá nh n”

hay theo “quy

ô”; và ph n phối thu nhập theo chức năng.

Ph n phối thu nhập theo cá nh n hay theo quy
s dụng rộng rãi nhất. Cách tiếp cận này xe

ô đƣợc các nhà kinh tế

x t thu nhập đƣợc ph n phối

cho các cá nh n hay các hộ gia đ nh nhƣ thế nào. Mối quan t
cá nh n nhận đƣợc ao nhiêu
nhập, ất kể đ

à không quan t


ởđ y à

i

đến nguồn h nh thành thu

à thu nhập từ tiền công, tiền ƣơng, tiền ãi, tiền cho thuê, ợi

nhuận, quà iếu, thừa kế hay thu nhập nhận đƣợc từ các chƣơng tr nh phúc

download by :


6

ợi

Các nguồn khác về ngành nghề (công nghiệp, nông nghiệp, thƣơng

dịch vụ,
xe

ại,

) cũng không đƣợc x t đến. Mục tiêu ch nh của cách tiếp cận này à

x t thu nhập đƣợc ph n phối c công ằng hay không giữa các nh

ngƣ i trong xã hội (Tadaro, 998).
Ph n phối thu nhập công ằng c nghĩa

đúng

ức với công sức

ỏ t nh trạng không à

à họ đã ỏ ra, nhằ

i cá nh n đƣợc đánh giá

n ng cao

ức sống của họ, oại

à vẫn đƣợc hƣởng ợi, ao động vất vả

à cuộc

sống vẫn kh khăn thiếu thốn. Ph n phối thu nhập công ằng đối ập chủ
nghĩa

nh qu n trong ph n phối:

kể năng ực và n

ực của họ khác nhau. Chủ nghĩa

sẽ triệt tiêu động ực học tập, à
tất yếu à


ọi ngƣ i c thu nhập tƣơng tự nhau ất
nh qu n trong ph n phối

việc và sáng tạo của các cá nh n

à hệ quả

ột nền kinh tế tr trệ.

Ph n phối thu nhập theo chức năng cũng đƣợc s dụng rộng rãi trong
các nghiên cứu kinh tế. Thay v xe

x t các cá nh n nhƣ à những thực thể

riêng rẽ, ph n phối thu nhập theo chức năng xe

x t thu nhập đƣợc ph n phối

nhƣ thế nào cho các yếu tố sản xuất, đề cập đến t trọng trong tổng thu nhập
quốc d n
t

à

i nh n tố sản xuất đƣợc nhận à ao nhiêu

đến cá nh n hay nh

à không quan


ngƣ i cụ thể nào nhận thu nhập. Cụ thể, ph n phối

thu nhập theo chức năng thƣ ng quan t

ao nhiêu phần tră

của tổng thu

nhập quốc d n đƣợc ph n phối cho ao động và ao nhiêu phần tră

ph n

phối dƣới dạng cho thuê, tiền ãi, ợi nhuận (tức à thu nhập từ sở hữu tài sản
ao gồ

đất đai, vốn tài ch nh và vốn vật chất) (Todaro, 998).

Bất

nh đẳng thu nhập đề cấp đến hiện tƣợng thu nhập đƣợc ph n phối

không đều giữa các cá nh n ho c các hộ gia đ nh trong nền kinh tế. Để xe
x t

ức độ ất

nh đẳng thu nhập ngƣ i ta thƣ ng dựa vào t trọng thu nhập

đƣợc nhận ởi ao nhiêu phần tră
đƣợc gắn với


d n số. Bất

nh đẳng thu nhập thƣ ng

tƣởng về “sự ất công ằng”. Nếu những ngƣ i giàu nhận

download by :


7

phần ớn hơn đáng kể trong thu nhập quốc d n so với t
thƣ ng đƣợc coi à không “công ằng”. V dụ, 0
soát tới 70
Bất

ệ trong d n số th

ngƣ i d n giàu nhất kiể

thu nhập quốc gia đ .
nh đẳng thu nhập chỉ là một m t trong các nội dung bất

nh đẳng

xã hội, nhƣng ại có vai trò quan trọng quyết định đến vị thế và sự phát triển
của con ngƣ i. Do vậy cần phải làm rõ khái niệm về bất
Dƣới đ y à


ột số khái niệm về bất

Ngay từ thế k

nh đẳng thu nhập.

nh đẳng thu nhập.

8 David Ricardo ( 8 7) đã c cái nh n về bất bình

đẳng thu thập. Theo quan điể

“k luật sắt về tiền ƣơng” cho dù giới hạn về

tài nguyên đất đai trong điều kiện tiến bộ kỹ thuật và gia tăng cao của lao
động nông nghiệp sẽ phải dịch chuyển ao động nông nghiệp sang khu vực
công nghiệp nhƣng không phải tăng ƣơng. Ch nh điều này khiến thu nhập
của ao động có sự chênh lệch và đ

à sự bất

nh đẳng thu nhập. Ở đ y tác

giả đã s dụng chênh lệch tiền ƣơng giữa khu vực công nghiệp và tiền ƣơng
của ao động nông nghiệp để phản ánh bất

nh đẳng thu nhập.

Kuznets (1955)là một trong những ngƣ i đầu tiên nghiên cứu về mối
quan hệ giữa bất


nh đẳng thu nhập và tăng trƣởng kinh tế. Ông s dụng dữ

liệu từ các nƣớc phát triển và đang phát triển về chênh lệch thu nhập giữa các
nh

d n cƣ. Từ đ ông nhận định bất

nh đẳng thu nhập là tình trạng hầu

hết ngƣ i dân của quốc gia hay lãnh thổ sống dƣới mức thu nhập trung bình
trong khi một nhóm nhỏ nhận thu nhập tƣơng đối cao. Trong nghiên cứu này
uznets đã s dụng t lệ trung bình thu nhập trên đầu ngƣ i giữa các nhóm
ngũ ph n vị và hệ số GINI để phản ánh bất

nh đẳng thu nhập.

Lewis, A. W. (1954)với mô h nh ao động dƣ thừa ao động nông
nghiệp đã chỉ ra khi chuyển dịch từ khu vực nông nghiệp c năng suất thấp
sang khu vực công nghiệp c năng suất cao ao động nông nghiệp sẽ nhận
mức ƣơng thấp – ƣơng tối thiểu ở thành thị. Mức ƣơng thấp trong điều kiện

download by :


8

sống ở thành thị so với thu nhập ở thành thị đã tạo ra khoảng cách về mức
sống của họ với cƣ d n thành thị. Ở đ y tác giả đã n i tới bất


nh đẳng thu

nhập chính là khoảng cách thu nhập giữa ƣơng ao động nông nghiệp khi di
cƣ ra thành thị và ƣơng công nh n sở tại.
Torado. M,P (1970)khi phân tích phân phối thu nhập quốc dân theo quy
mô theo nh

ngũ ph n vị (5 nhóm), thập phân vị ( 0 nh

) d n cƣ đã

khẳng định và khoảng cách thu nhập này ngày càng rộng ra trong quá trình
tăng trƣởng tại các nƣớc đang phát triển và gọi đ
thu nhập. Điều này cũng đã hà

về bất

à ất công trong phân phối

nh đẳng trong thu nhập. Ông cũng

đã s dụng các thƣớc đo nhƣ t lệ trung bình thu nhập trên đầu ngƣ i giữa các
nh

ngũ ph n vị, thập phân vị, GINI và đƣ ng cong Lorenz để phản ánh bất

nh đẳng thu nhập.
1.1.2. Đo ƣờng bất bình đẳng thu nhập
C rất nhiều thƣớc đo ất
những ƣu, nhƣợc điể


nh đẳng thu nhập. M i thƣớc đo đều c

riêng. Luận văn giới thiệu những thƣớc đo phổ iến

nhất và s dụng trong các nghiên cứu thực nghiệ

ở các chƣơng sau.

a.
Cách đơn giản nhất để đo ƣ ng ất
nhóm theo

nh đẳng thu nhập à sắp xếp các

ức thu nhập tăng dần, rồi chia tổng số d n thành các nh

. Một

phƣơng pháp thƣ ng đƣợc s dụng à chia d n số thành 5 nh

c quy

nhƣ nhau theo

nhận đƣợc

ức thu nhập tăng dần, rồi xác định xe

ao nhiêu phần tră

các gia đ nh, th

của tổng thu nhập. Nếu thu nhập đƣợc ph n phối đều cho
i nh

gia đ nh sẽ nhận đƣợc 0

thu nhập chỉ tập trung vào

ột vài gia đ nh, th

nhận tất cả thu nhập, và các nh
nhiên, nền kinh tế nằ
nhất để đo ƣ ng

i nh

ô

0

thu nhập. Nếu tất cả
gia đ nh giàu nhất sẽ

gia đ nh khác không nhận đƣợc g . Tất

ở đ u đ giữa hai thái cực này. Một chỉ tiêu đơn giản

ức độ ất


nh đẳng thu nhập à t

ệ giữa thu nhập

download by :

nh


9

quân nh

0

hộ gia đ nh giàu nhất với thu nhập

nh qu n của nh

0

hộ gia đ nh nghèo nhất (Q5 Q ). Chỉ tiêu này đơn giản, d t nh và d s dụng,
chỉ t nh thu nhập của

nh

giàu nhất và nghèo nhất nhƣng khơng phản ánh

tồn ộ ức tranh ph n phối thu nhập của tất cả d n cƣ.
b.


n

or n

Một cách phổ iến khác để ph n t ch số iệu thống kê về thu nhập cá
nh n à x y dựng đƣ ng Lorenz

ang tên nhà kinh tế học ngƣ i Mỹ Cora

Lorenz (1905).

ình

. ư ng cong or nz và hệ số ini

Đƣ ng Lorenz đƣợc vẽ trong
phần tră
nh

ột h nh vng

à trục hồnh iểu thị

d n số c thu nhập, còn trục tung iểu thị t trọng thu nhập của các

tƣơng ứng. Đƣ ng ch o đƣợc vẽ từ gốc tọa độ iểu thị t

thu nhập nhận đƣợc đúng ằng t


ệ phần tră

ệ phần tră

số ngƣ i c thu nhập. N i cách

khác, đƣ ng ch o đại diện cho sự “cơng ằng hồn hảo” của ph n phối thu

download by :


10

nhập theo quy

ô:

ọi ngƣ i c

Lorenz iểu thị

ối quan hệ định ƣợng thực tế giữa t

ngƣ i c thu nhập và t
đƣ ng cong Lorenz

ệ phần tră

ô phỏng


nhập cao nhất với nh

ức thu nhập giống nhau. Còn đƣ ng
thu nhập

ệ phần tră

của số

à họ nhận đƣợc. Nhƣ vậy,

ột cách d hiểu tƣơng quan giữa nh

thu

thu nhập thấp nhất. Đƣ ng Lorenz càng xa đƣ ng

ch o th thu nhập ph n phối càng ất
Đƣ ng Lorenz à

nh đẳng.

ột công cụ tiện ợi, giúp xe

x t

ức độ

nh đẳng


trong thu nhập thông quan quan sát h nh dạng đƣ ng cong. Tuy nhiên, cơng
cụ
ất

ang t nh trực quan này cịn q đơn giản, chƣa ƣợng h a đƣợc

ức độ

nh đẳng và do đ kh c thể đƣa ra các kết uận ch nh xác trong những

trƣ ng hợp phức tạp.
s

c.

n

Hệ số Gini

ang tên nhà thống kê học ngƣ i Ita ia (C.Gini), đƣợc t nh

trên cơ sở đƣ ng cong Lorenz. Đ y à

ột thƣớc đo tổng hợp về sự ất

đẳng. N đƣợc t nh ằng t số của phần diện t ch nằ

nh

giữa đƣ ng ch o và


đƣ ng Lorenz so với tổng diện t ch của n a h nh vuông chứa đƣ ng cong đ .
Trong h nh đ

àt

ệ giữa phần diện t ch

so với tổng diện t ch

Hệ số Gini c thể dao động trong phạ
khi diện t ch
chúng ta c

B.

vi từ 0 đến . Hệ số Gini = 0

= 0, c nghĩa đƣ ng cong Lorenz và đƣ ng ch o trùng nhau,
nh đẳng tuyệt đối:

ại, hệ số Gini =

ọi ngƣ i c thu nhập giống nhau. Ngƣợc

khi diện t ch B = 0, c nghĩa đƣ ng Lorenz nằ

ch o nhất, chúng ta c

ất


nh đẳng tuyệt đối:

xa đƣ ng

ột số t ngƣ i nhận đƣợc tất

cả, cịn những ngƣ i khác khơng nhận đƣợc g .
Căn cứ vào hệ số Gini, ngƣ i ta chia các quốc gia thành 3 nh
nh đẳng thu nhập. Các quốc gia c
Gini < 0.4; ất

ức độ ất

nh đẳng thu nhập trung

ất

nh đẳng thu nhập thấp khi

nh khi 0.4

Gini

đẳng thu nhập cao khi Gini > 0.5.

download by :

0.5; và ất


nh


11

u

d.

u n

n

n

n t

Ngân hàng Thế giới ( 003) đề xuất chỉ tiêu đánh giá t nh trạng ất
đẳng: t trọng thu nhập của 40

d n số c thu nhập thấp nhất trong tổng số

thu nhập toàn ộ d n cƣ. Theo chỉ tiêu này c
t trọng này nhỏ hơn
khoảng

- 7

à c sự ất


c sự ất

nh

ức độ

nh đẳng cụ thể: Nếu

nh đẳng cao về thu nhập; trong

nh đẳng trung

nh và ớn hơn 7

à ất

nh

đẳng thấp.
1.1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến bất bình đẳng thu nhập
Từ
nhằ

t

u, các nhà kinh tế đã nghiên cứu thị trƣ ng các nh n tố sản xuất
hiểu quá tr nh ph n phối thu nhập quốc d n. Nhiều

đƣợc x y dựng để giải th ch thu nhập của
thế nào. Theo


ột nh n tố đƣợc quyết định nhƣ

.S ith, trong điều kiện chủ nghĩa tƣ ản, khi ngƣ i ao động

không c ruộng đất và phải đi à
hƣởng ợi

thuyết đã

thuê để tạo ra của cải th họ chỉ đƣợc

ột ộ phận giá trị sản phẩ

đƣợc tạo ra đ

à tiền ƣơng. Bên

cạnh đ , ợi nhuận và địa tô à những khoản khấu trừ tiếp theo vào trong giá
trị sản phẩ

đƣợc tạo ra và n thuộc về nhà tƣ ản kinh doanh và các địa chủ;

ngoài ra, ợi tức à

ột phần của ợi nhuận và n thuộc về chủ sở hữu vốn.

Theo Marx, ph n phối thu nhập c hai h nh thức đ

à ph n phối thu


nhập quốc d n ần đầu và ph n phối ại. Ph n phối ần đầu trong xã hội tƣ ản
chủ nghĩa đƣợc chia à

hai phần. Phần thứ nhất, ngƣ i ao động đƣợc tiền

công. Phần thứ hai à thu nhập của nhà tƣ ản và địa chủ. Nếu nhƣ tiền công
của công nh n chỉ đủ sống cho ản th n và cho gia đ nh họ th phần thu nhập
của nhà tƣ ản và địa chủ còn t ch ũy
đ nhà tƣ ản

ột phần để tái sản xuất

ở rộng. Từ

ở rộng sản xuất, tăng ợi nhuận và ngày càng giàu ên cịn

ngƣ i cơng nh n th ngày càng nghèo đi. Marx đƣa ra kết uận, trong chủ
nghĩa tƣ ản, tài sản tập trung trong tay

ột số ngƣ i giàu, còn đại ộ phận

d n cƣ chỉ c sức ao động. Do vậy việc ph n phối theo tài ch nh à nguyên

download by :


12

nh n g y ra t nh trạng ất

t nh trạng kẻ

nh đẳng về thu nhập, đ

c ột và ngƣ i ị

Hiện nay,

à cách ph n phối tạo nên

c ột.

thuyết t n cổ điển về ph n phối thu nhập đƣợc chấp nhận

rộng rãi. Nếu tất cả thị trƣ ng trong nền kinh tế đều à cạnh tranh hoàn hảo và
các tác nh n đều t

ra cách quyết định tối ƣu, th

i nh n tố sản xuất sẽ

nhận đƣợc thu nhập tƣơng ứng với phần đ ng g p cận iên của

nh vào quá

tr nh sản xuất. Tiền ƣơng thực tế trả cho ngƣ i sở hữu tƣ ản ằng sản phẩ
cận iên của tƣ ản. Thu nhập còn ại sau khi các doanh nghiệp đã thanh toán
cho các nh n tố sản xuất à ợi nhuận kinh tế (tổng doanh thu trừ đi toàn ộ
chi ph cơ hội ao gồ


cả chi ph hiện và chi ph ẩn) của chủ doanh nghiệp.

Nh n chung các nguyên nh n g y ra ất
nhập c thể xếp vào hai nh
sản và ất
a.

: ất

nh đẳng trong ph n phối thu nhập từ tài

nh đẳng trong ph n phối thu nhập từ ao động.
t

n

n tron p

np

Trong nền kinh tế thị trƣ ng,

t u n ập t t

sản

ột phần thu nhập của các cá nh n nhận

đƣợc từ sở hữu các nguồn ực. Tùy theo quy
nắ


nh đẳng trong ph n phối thu

ô và cơ cấu danh

ục tài sản

giữ, cũng nhƣ giá thuê các tài sản đ , thu nhập của các cá nh n từ tài sản

c thể khác nhau rất nhiều. Tài sản của các cá nh n đƣợc h nh thành từ nhiều
nguồn khác nhau,

à chủ yếu à do đƣợc thừa kế tài sản ho c do tiết kiệ

trong quá khứ.
b.

t

n

n tron p

np

t u n ập t

M i ngƣ i ao động c những đ c điể
năng ực, tr nh độ, kỹ năng, kinh nghiệ
khác nhau về tiền ƣơng và các đ c điể


o

n

rất khác nhau nhƣ sức khỏe,

và sở th ch. Các công việc cũng
phi tiền tệ. Những khác iệt này c

ảnh hƣởng đến cung, cầu ao động và thu nhập của các cá nh n.
Sự khác iệt

ang t nh đền ù: Một số công việc tƣơng đối nhàn hạ,

vui vẻ và an tồn, trong khi đ

ại c những cơng việc n ng nhọc, uồn tẻ và

download by :


13

nguy hiể . Nếu tiền ƣơng à nhƣ nhau th hầu hết

ọi ngƣ i sẽ th ch à

những công việc nhàn hạ, vui vẻ và an toàn. Do vậy, ngƣ i ao động cần c
ột


ức ƣơng cao hơn để thực hiện những công việc n ng nhọc, uồn tẻ và

nguy hiể . Sự h c iệt mang t nh đ n
phát sinh nhằ

ù đắp cho các đ c điể

nhau. V dụ, những ngƣ i à
khoản thu nhập ổ sung nhằ
công việc

à khoản chênh ệch về tiền ƣơng
phi tiền tệ của các công việc khác

việc trong các

ỏ than ho c vào ca đê

sẽ c

ù đắp cho sự không thú vị ho c vất vả của

à họ thực hiện.

Vốn nh n ực à thuật ngữ đƣợc dùng để chỉ kiến thức và kỹ năng

à

ngƣ i công nh n thu đƣợc thông qua giáo dục, đào tạo và t ch ũy kinh

nghiệ . Vốn nh n ực ao gồ

những kỹ năng t ch ũy đƣợc th i k đi học

phổ thông cơ sở, phổ thông trung học, đại học và các chƣơng tr nh đào tạo
nghề nghiệp dành cho ực ƣợng ao động. Các ao động với nhiều vốn nh n
ực sẽ kiế
những

đƣợc nhiều tiền hơn những ao động với t vốn nh n ực ởi

do sau: Ở g c độ cầu ao động, những ao động c tr nh độ học vấn

thƣ ng c sản phẩ
họ

iên cao hơn, do vậy các doanh nghiệp s n òng trả cho

ức ƣơng cao hơn. Ở g c độ cung ao động, ngƣ i ao động s n òng đi

học nếu họ nhận đƣợc phần thƣởng cho việc à
iệt chi trả

nhƣ vậy. Thực tế c sự ph n

ang t nh đền ù giữa những ao động c tr nh độ học vấn và

những ao động không c tr nh độ học vấn nhằ

ù đắp cho chi ph của việc


đi học.
Năng ực, n

ực và cơ hội c thể giúp

nhập. Một số ngƣ i này thông

inh hơn và khỏe

giải cho sự khác iệt về thu
ạnh hơn những ngƣ i khác

và họ đƣợc trả ƣơng theo năng ực tự nhiên của họ. Một số ao động à

việc

vất vả hơn những ngƣ i khác và họ đƣợc đền ù cho những cố gắng của họ.
Cơ hội cũng đ ng
nghiệ

của

ột vai trò nhất định, trong đ tr nh độ học vấn và kinh

ột cá nh n nào đ c thể trở nên vô nghĩa nếu sự thay đổi công

download by :



14

nghệ à

cho công việc của cá nh n đ không cần nữa.

Bên cạnh các yếu tố trên, chênh ệch về thu nhập c thể khác nhau do
sự ph n iệt đối x . Sự ph n iệt đối x

à việc tạo ra các cơ hội khác nhau

cho các cá nh n tƣơng tự nhau do sự khác nhau về chủng tộc, sắc tộc, giới
t nh, tuổi tác ho c các đ c điể
Ngồi ra, trong

cá nh n khác.

ơ h nh nền kinh tế hai khu vực Lewis ( 954) cho rằng

dƣ thừa ao động ở khu vực nông thôn tại các nƣớc đang phát triển c xu
hƣớng à

tăng ất

nh đẳng về thu nhập v tiền ƣơng của ao động nông

nghiệp không thể tăng theo sự tăng trƣởng công nghiệp ở các đô thị.
1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TĂNG TRƢỞNG KINH
TẾ
1.2.1. Khái niệm tăng trƣởng kinh tế

Có nhiều nghiên cứu đã àn uận tới khái niệm này nhƣng ở đ y xin đề
cập tới một số nghiên cứu nhất định.
Trong nghiên cứu của Paul Saumelson, W. N (1989) tuy không nhắc tới
khái niệm về tăng trƣởng kinh tế một cách trực tiếp. Ở đ y tác giả nhắc tới
mức sản ƣợng của nền kinh tế đạt đƣợc khi lựa chọn phân bổ nguồn lực của
nền kinh tế trong một khoảng th i gian, nhƣng

ức sản ƣợng này xoay

quanh mức sản ƣợng tự nhiên của nền kinh tế tƣơng ứng với năng ực sản
xuất của nền kinh tế. Năng ực sản xuất của nền kinh tế ngày càng mở rộng là
xu thế dài hạn và do vậy sản ƣợng cũng ớn lên.
Sau này Mankiw, N.G (2000) khi nói về các biến số cơ ản của kinh tế


ơ đã cho rằng một biến số rất quan trọng là kết quả hoạt động kinh tế của

quốc gia. Kết quả các hoạt động kinh tế này đƣợc tạo ra bởi kết quả hoạt động
sản xuất của tất cả ngƣ i sản xuất trong nền kinh tế nhƣ doanh nghiệp, tổ
chức, hộ gia đ nh

Hoạt động sản xuất của họ là quá trình s dụng các nguồn

lực nhƣ tài nguyên, vốn, ao động, công nghệ

kết hợp với nhau để tạo ra sản

download by :



15

ƣợng. Quá trình này họ t ch ũy

ở rộng để tăng năng ực sản xuất và tăng

dần sản ƣợng. Kết quả hoạt động của n n kinh tế ngày càng tăng lên th o
th i gian hay tăng trưởng kinh tế.
Cả hai nghiên cứu này đều khẳng định mức sản ƣợng của nền kinh tế
hay kết quả hoạt động kinh tế của nền kinh tế đƣợc phản ánh qua giá trị tổng
sản phẩm quốc nội (GDP) hay tổng sản phẩm quốc d n (GNP). Điều này
cũng hà

rằng tăng trƣởng kinh tế đƣợc thể hiện qua sự gia tăng của giá trị

tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hay tổng sản phẩm quốc dân (GNP) theo th i
gian và theo giá so sánh.
Ở Việt Na
tới khái niệ

cũng c những tác giả trong nghiên cứu của

nh đã àn

tăng trƣởng kinh tế. Theo Vũ Thị Ngọc Phùng (2006) “Tăng

trƣởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng th i
gian nhất định (thƣ ng là một nă ). Sự gia tăng thể hiện ở quy mô và tốc
độ...Thu nhập của nền kinh tế có thể biểu hiện dƣới dạng hiện vật ho c giá trị.
Thu nhập bằng giá trị phản ánh qua các chỉ tiêu GDP, GNI và đƣợc tính cho

tồn thể nền kinh tế ho c t nh

nh qu n trên đầu ngƣ i.”

Theo Mankiw ( 000) xu hƣớng thay đổi của GDP thực tế xoay quanh
mức sản ƣợng tự nhiên của nền kinh tế

à trong đ đƣ ng xu thế của sản

ƣợng tự nhiên dốc lên theo xu thế thay đổi năng ực sản xuất ngày càng mở
rộng của nền kinh tế trong dài hạn. Trong ngắn hạn, mức sản ƣợng thực tế
cũng c thể cao hơn hay thấp hơn

ức sản ƣợng tự nhiên do tác động từ các

cú sốc cung hay cầu, khi đ sẽ xuất hiện các chu k biến động kinh tế. Các
chu k biến động sẽ kết thúc và nền kinh tế sẽ cân bằng trở lại theo cơ chế tự
cần bằng hay có các biện pháp can thiệp của Chính phủ. Nhƣ vậy trong dài
hạn xu thế tăng trƣởng kinh tế vẫn thể hiện một sự đi ên và ổn định nhƣ kết
quả của quá trình mở rộng năng ực sản xuất không ngừng.
Trên cở sở cách tiếp cận thiên về chất ƣợng, Vinod et a . ( 000) đã cho

download by :


×