Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tài liệu Báo cáo " Nội dung của lối sống theo pháp luật" doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.4 KB, 6 trang )



nghiên cứu - trao đổi
34 tạp chí luật học số 5/2011




TS. Lê Thanh Thập *
i sng l h thng cỏc hot ng sng
ca cỏ nhõn hoc ca cng ng trong
iu kin kinh t-xó hi nht nh. S hỡnh
thnh v th hin ca li sng khụng ch
trong lao ng sn xut m cũn th hin
trong c cỏc hot ng khỏc ca con ngi
nh hot ng chớnh tr, hot ng xó hi,
hot ng t tng vn hoỏ, hot ng phỏp
lut, hot ng th dc th thao Li sng
va l sn phm ca iu kin kinh t-xó hi
mang tớnh lch s, va phn ỏnh iu kin
sng, hot ng v quan h xó hi thụng qua
nhn thc, tỡnh cm, thúi quen, cỏch ng x,
cỏch lm vic ca mi con ngi, mi tng
lp, mi giai cp v mi cng ng dõn tc.
Vỡ th, ni dung ca li sng bao gm cỏc
yu t cu thnh nh phong cỏch t duy,
trng thỏi tỡnh cm, c im ca quan h xó
hi v thúi quen biu hin qua hnh vi.
Thờm vo ú, hot ng ca con ngi l
hot ng cú mc ớch nờn li sng ph
thuc vo giỏ tr xó hi m con ngi hng


ti, ph thuc vo s kt hp cỏc giỏ tr vt
cht v giỏ tr tinh thn trong chớnh bn thõn
hot ng ca con ngi.
Li sng theo phỏp lut l biu hin v
mt cht lng ca li sng, ú l, li sng
cú s nh hng chớnh tr rừ rng; li sng
cú t chc, k lut v trỏch nhim xó hi; li
sng bo m s kt hp hi ho gia li ớch
cỏ nhõn v li ớch xó hi. Do ú, ni dung
ca li sng theo phỏp lut c th hin
trờn cỏc mt sau õy:
1. Li sng theo phỏp lut l li sng
c nh hng theo cỏc nguyờn tc ca
phỏp lut: Nhõn o, dõn ch, cụng bng,
bỡnh ng, cao v tụn trng cỏc quyn
c bn ca con ngi, cao trỏch nhim
xó hi
H thng phỏp lut Vit Nam c xõy
dng tuõn theo nguyờn tc nhõn o, dõn
ch, cụng bng, bỡnh ng i vi mi cụng
dõn; nguyờn tc ú khụng ch c th hin
trờn cỏc vn bn phỏp lut m cũn c bo
m bng phng thc sn xut vt cht v
th ch xó hi. Trờn c s kinh t, xó hi v
phỏp lut th hin cỏc giỏ tr nhõn o, dõn
ch, cụng bng, bỡnh ng ó lm tin
cho vic hỡnh thnh li sng c nh
hng theo cỏc giỏ tr ú.
Nhõn o l s quan tõm n con ngi,
cao v tụn trng nhõn cỏch ca con ngi.

Phỏp lut xó hi ch ngha tuõn th v quỏn
trit mt cỏch trit nguyờn tc ú trong
mi iu lut. T h thng cỏc vn bn phỏp
lut c ban hnh, qua tuyờn truyn, giỏo
dc v thc hin, ỏp dng phỏp lut, t
tng nhõn o thm thu vo tim thc v
ch o hnh vi ca mi ngi. Giỏ tr ú
L
* Ging viờn Khoa lớ lun chớnh tr
Trng i hc Lut H Ni


nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 5/2011 35
định hướng cho con người cách sống biết
quan tâm đến người khác, biết đề cao và tôn
trọng nhân cách của người khác. Thấm
nhuần giá trị nhân đạo, pháp luật quan tâm
và tạo mọi điều kiện để mỗi cá nhân được
thể hiện mình, được tạo điều kiện để phát
triển năng khiếu và tài năng, được tham gia
vào các hoạt động xã hội một cách bình đẳng
với người khác; được quan tâm, chăm sóc
sức khoẻ và hưởng cuộc sống hạnh phúc.
Pháp luật là những quy tắc ràng buộc
hành vi của con người, để mọi người chung
sống hạnh phúc với nhau, sống không làm
hại đến người khác: “Mục đích cuối cùng
của đời sống con người là hạnh phúc. Do
đó, luật phải liên quan chủ yếu tới trật tự có

trong hạnh phúc”.
(1)
Luật sống vĩnh cửu ở
đời người là cầu phúc, tránh hoạ nên lối sống
nhân đạo còn là lối sống khoan dung và giàu
lòng nhân ái. Pháp luật quán triệt tính nhân
đạo là pháp luật làm cho các giá trị đó được
hiện hữu trong lối sống.

Dân chủ với tư cách là thể chế chính trị,
đó là quyền lực xuất phát từ nhân dân. Dân
chủ vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc
đẩy con người hành động. Con người được
sống và hoạt động một cách tự do mà dân
chủ mang lại mới có điều kiện phát huy hết
tài năng sáng tạo của mình. Một khi nhân
dân thực sự là chủ và làm chủ mọi quyền lực
xã hội sẽ khơi dậy một lối sống năng động,
phát huy được sức sáng tạo của nhân dân
trong các hoạt động và quan hệ xã hội. Vì
thế, dân chủ phải được thể chế hoá bằng
pháp luật và được pháp luật đảm bảo, đồng
thời nó cũng là nguyên tắc chi phối lối sống
của con người trong xã hội. Dân chủ xã hội
chủ nghĩa là dân chủ theo pháp luật; trong
hoạt động của mình, người dân được làm
những gì mà pháp luật không cấm và các cơ
quan nhà nước chỉ được làm những gì mà
pháp luật cho phép. Trong nền dân chủ đó sẽ
tạo ra ý thức về sự công bằng, bình đẳng.

Công bằng xã hội là phương thức để thoả
mãn hợp lí những nhu cầu của các tầng lớp,
các nhóm xã hội, các cá nhân xuất phát từ
khả năng hiện thực của những điều kiện kinh
tế-xã hội và vai trò của nhà nước trong giai
đoạn lịch sử nhất định. Về nguyên tắc, chưa
thể có sự công bằng nào được coi là tuyệt
đối, trong chừng mực mà mâu thuẫn giữa
nhu cầu của con người và khả năng hiện
thực của xã hội đáp ứng nhu cầu còn chưa
được giải quyết. Bởi vậy, mỗi thời đại và ở
mỗi đất nước lại có sự đòi hỏi riêng về sự
công bằng xã hội.
Những mục tiêu cần thực hiện để bảo
đảm công bằng xã hội là vô cùng rộng lớn,
trong đó pháp luật tập trung vào những điểm
chủ yếu: phải xử lí tốt mối quan hệ giữa
quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi công dân; xoá
bỏ mọi đặc quyền, đặc lợi; mọi công dân đều
bình đẳng trước pháp luật… Nguyên tắc
công bằng đòi hỏi sự áp dụng pháp luật phải
như nhau không phân biệt kẻ sang người
hèn, phải chí công vô tư, không được thiên
vị; pháp luật phải là công cụ hữu hiệu nhất
được mọi chủ thể trong xã hội tin tưởng và
có khả năng bảo vệ cho mọi chủ thể.
Dưới tác động của pháp luật, lối sống
định chuẩn theo nguyên tắc công bằng được
hình thành, được khuyến khích và bảo vệ.



nghiên cứu - trao đổi
36 tạp chí luật học số 5/2011
ú l, trong cỏc hỡnh thc hot ng xó hi
bit kt hp mt cỏch hi ho mi quan h
gia quyn li v ngha v ca cỏ nhõn vi
cỏ nhõn, gia cỏ nhõn vi cng ng; chng
nhng cỏch sng cc b bn v, kộo bố kộo
cỏnh, phe phỏi, to ra nhng c quyn, c
li cho mt s ngi, khụng bit quan tõm
n li ớch ca nhõn dõn, ca ngi lao ng
v tỏc ng xu n xó hi. Ngi cú li
sng cụng bng bao gi cng tụn trng chõn
lớ, tụn trng phỏp lut v tụn trng li ớch
ca ngi khỏc, vỡ th cụng bng luụn gn
lin vi s bỡnh ng.
Mc tiờu phỏt trin xó hi l to ra tin
v kinh t, chớnh tr, xó hi thc hin
quyn bỡnh ng thc s gia con ngi vi
con ngi mang li hnh phỳc chõn chớnh
cho con ngi. Do ú, li sng bỡnh ng l
ni dung v cng l thuc tớnh ca li sng
vn minh. Li sng ú c phỏp lut hng
ti th ch hoỏ v bo v.
Cỏc quyn c bn ca con ngi l
nhng giỏ tr c nh nc ghi nhn, cng
c bng cỏc quy phm phỏp lut v m bo
cho cỏc giỏ tr ú c tha nhn vỡ li ớch
chung. ú l cỏc quyn ca con ngi v
chớnh tr, dõn s, kinh t, vn hoỏ v xó hi.

Cỏ nhõn con ngi l giỏ tr v giỏ tr ú
khụng tỏch khi giỏ tr ca loi. Khỏi nim
quyn con ngi phn ỏnh giỏ tr ca cỏ
nhõn con ngi t trong mi quan h vi
mt nh nc nht nh. Vỡ th cỏc vn
v cuc sng nh sc kho, nhõn phm, bt
kh xõm phm v thõn th, ti sn cỏ nhõn,
lng tõm, danh d c cao v m
bo bng phỏp lut. Thụng qua phỏp lut v
th ch xó hi, ý chớ ca giai cp tỏc ng n
cỏ nhõn to ra mu ngi phự hp vi xó hi
v giai cp ca mỡnh; qua ú khng nh trỏch
nhim ca cỏ nhõn cụng dõn i vi nh nc
v trỏch nhim ca nh nc i vi mi
ngi dõn. cao v bo v quyn con ngi
l l sng, chi phi hot ng sng ca con
ngi trong mi lnh vc xó hi.
2. Li sng theo phỏp lut l li sng
trong ú nhng nh chun theo phỏp
lut c nhn thc tr thnh tri thc,
tỡnh cm nh hng quan trng nht
Mi ch xó hi u cú cỏc h chun
v c ch iu chnh hnh vi, hon thin li
sng. Trong cỏc h chun tham gia iu
chnh hnh vi con ngi nh truyn thng,
o c, thm m thỡ phỏp lut l h chun
nh hng quan trng nht. H chun phỏp
lut ũi hi mi cỏ nhõn trong cỏc hot ng
ca mỡnh phi chp nhn cỏc quan h cho
phộp v khụng c phộp. ú l nhng nh

chun cng nh hng v bo m cho
li sng v s phỏt trin nhõn cỏch theo xu
hng lnh mnh. H thng phỏp lut tin
b ly vic hỡnh thnh nhõn cỏch tớch cc,
phong phỳ lm hng xỏc lp cỏc nh
chun. H nh chun phỏp lut khụng phi
l h thng cụng c tr dõn m ch yu l
lm hỡnh thnh nhng phm cht cụng dõn
ly h chun ỳng - sai lm thc o giỏ tr.
Nh nc phỏp quyn to c s phỏp lớ
cho vic ny sinh cỏc mi quan h v quyn,
trỏch nhim, ngha v gia con ngi vi con
ngi, iu ú cng cú ngha l to iu kin
cho li sng theo phỏp lut hỡnh thnh. Li
sng theo phỏp lut l li sng ca nhng


nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 5/2011 37
người hiểu biết và tôn trọng pháp luật. Bởi vì,
pháp luật là yêu cầu của xã hội và hệ chuẩn
mực xã hội đòi hỏi đồng thời nó xác định
ranh giới cho hoạt động của mỗi cá nhân.
Hiểu biết pháp luật là kết quả của quá
trình nhận thức về pháp luật thông qua học
tập, nghiên cứu, hoạt động và quan hệ pháp
luật… Hiểu biết pháp luật bao gồm sự hiểu
biết các tư tưởng, quan điểm, học thuyết về
pháp luật; truyền thống pháp lí của dân tộc
và nhất là quan điểm của chủ nghĩa Mác-

Lênin về bản chất và vai trò của pháp luật
hiện hành, về quyền và nghĩa vụ của nhà
nước, của các tổ chức xã hội và của công
dân; khả năng cảm nhận, đánh giá được về
tính hợp pháp hay không hợp pháp hành vi
xử sự của con người trong xã hội.
Sự hiểu biết các điều luật cụ thể trong
các văn bản pháp luật là điều không thể thiếu
của việc xác định trình độ hiểu biết pháp
luật. Điều này có ý nghĩa to lớn để tạo ra
thói quen sống và làm việc theo pháp luật.
Nó không chỉ góp phần giải quyết những vấn
đề có liên quan đến pháp luật một cách đúng
đắn mà còn là cơ sở hình thành năng lực tư
duy và kĩ năng vận dụng pháp luật phân tích
thực tiễn và đưa ra các quyết định lựa chọn
hành vi đúng đắn, chính xác, kịp thời phù
hợp với yêu cầu của pháp luật.
Tình cảm pháp luật là nhân tố quan trọng
trong quá trình chuyển hoá, biến tri thức và
sự định hướng giá trị pháp lí thành hành vi
pháp luật đúng đắn. Tình cảm pháp luật vừa
thể hiện tâm lí của chủ thể hành vi, vừa thúc
đẩy hành vi pháp luật. Người thể hiện hành vi
theo các chuẩn mực quy phạm pháp luật, khi
có sự thấm nhuần về mặt ý thức sẽ nảy sinh
cảm xúc về danh dự, nghĩa vụ, trách nhiệm từ
đó theo đuổi chân lí và chính nghĩa, thực hiện
hành vi pháp luật đúng đắn. Nếu không có
tình cảm pháp luật chân xác thì không có

hành vi pháp luật đúng đắn nên có thể hiểu, vì
sao có người rất am hiểu cuộc sống và pháp
luật nhưng vẫn vi phạm pháp luật. Tình cảm
kết hợp với niềm tin lẽ sống sẽ đem lại cho
hành vi của con người động lực to lớn.
Tình cảm thuộc phạm trù ý thức, phản
ánh hiện thực nhưng mang đặc trưng và sắc
thái chủ thể rất sâu sắc. Phạm vi phản ánh
của tình cảm mang tính lựa chọn cho nên chỉ
những gì liên quan đến sự thoả mãn hay
không thoả mãn nhu cầu hoặc động cơ của
con người mới tạo ra tình cảm. Tình cảm nói
lên thái độ của cá nhân, là thuộc tính bền
vững, ổn định của nhân cách. Tình cảm nảy
sinh và biểu hiện thông qua hành vi, vì thế
nó là yếu tố bên trong thúc đẩy hành vi thể
hiện lối sống của con người.
Tình cảm pháp luật thể hiện thái độ của
con người trước yêu cầu của pháp luật trong
các quan hệ xã hội mà pháp luật điều chỉnh,
sự vô cảm trong các vấn đề có quan hệ với
pháp luật là lối sống không thể chấp nhận
được. Chẳng hạn, thái độ thờ ơ, bao che,
lảng tránh trước hành vi vi phạm pháp luật là
sự vô cảm cần phải lên án để khuyến khích
và xây dựng tình cảm pháp luật đúng đắn.
3. Lối sống theo pháp luật là lối sống
thể hiện năng lực thực hiện pháp luật và
hành vi pháp luật tích cực trong thực tiễn
cuộc sống

Năng lực là phẩm chất tâm lí nhân cách


nghiªn cøu - trao ®æi
38 t¹p chÝ luËt häc sè 5/2011
của cá nhân dựa trên cơ sở tư chất nhưng chủ
yếu được hình thành, phát triển và thể hiện
trong hoạt động tích cực của mỗi người
thông qua sự tiếp nhận giáo dục và rèn
luyện. Muốn có năng lực trên một lĩnh vực
hoạt động nào đó đòi hỏi phải có tri thức,
tình cảm và kĩ năng nhất định trong lĩnh vực
hoạt động đó. Hơn nữa, lối sống được thể
hiện qua năng lực hành vi, cho nên có sự
hiểu biết và tình cảm pháp luật đúng đắn
chưa đủ mà lối sống theo pháp luật đòi hỏi
phải có năng lực hoạt động thực tiễn trong
lĩnh vực pháp luật như năng lực thực hiện
pháp luật, năng lực áp dụng pháp luật và
hành vi pháp luật tích cực.
Năng lực thực hiện pháp luật là năng lực
chuyên biệt không thể thiếu trong nhân cách
của con người sống trong môi trường xã hội
nhà nước pháp quyền, nó thể hiện những
phẩm chất cá nhân đáp ứng nhu cầu của lĩnh
vực hoạt động thực hiện pháp luật. Thực
hiện pháp luật là một trong các hình thức để
thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà nước
và trách nhiệm, nghĩa vụ công dân. Từ khi
pháp luật xuất hiện và tham gia điều chỉnh

hành vi con người thì hoạt động thực hiện
pháp luật đã là hoạt động không thể thiếu. Vì
thế, pháp luật không chỉ là công cụ quản lí
xã hội sắc bén mà còn là hệ định chuẩn và hệ
định chuẩn đó chỉ có thể phát huy được vai
trò, giá trị của mình trong việc duy trì trật tự,
tạo điều kiện cho xã hội phát triển lành mạnh
khi pháp luật được tôn trọng và thực hiện
trong cuộc sống.
Nhà nước ban hành quy phạm pháp luật
là mong muốn sử dụng chúng để điều chỉnh
các quan hệ xã hội phục vụ mục đích, lợi ích
của nhà nước, của xã hội và của công dân.
Thực hiện pháp luật được thể hiện ở hành vi
pháp luật, đó là hành vi hợp pháp của các
chủ thể pháp luật. Điều đó có nghĩa là tất cả
hoạt động của các cá nhân, các tổ chức được
thực hiện phù hợp với quy định của pháp
luật đều được coi là thực hiện các quy phạm
pháp luật. Thêm vào đó, thông qua hoạt
động thực hiện pháp luật cho phép làm rõ
những hạn chế, những bất cập của hệ thống
pháp luật thực định để từ đó có thể đưa ra
những giải pháp hữu hiệu cho việc sửa đổi,
bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật hiện
hành và hoàn thiện cơ chế đưa pháp luật vào
cuộc sống.
Đồng thời với năng lực thực hiện pháp
luật là năng lực áp dụng pháp luật do các cơ
quan nhà nước và các nhà chức trách có

thẩm quyền tiến hành nhưng nó ảnh hưởng
tới lối sống chung của cả cộng đồng. Khi áp
dụng pháp luật, để bảo đảm sự công bằng,
bình đẳng, khách quan, chính xác thì mọi
tình tiết phải được xem xét thận trọng dưới
mọi giác độ và dựa trên cơ sở các quy định,
yêu cầu của quy phạm pháp luật đã được xác
định. Áp dụng pháp luật thiếu khách quan,
không công bằng làm cho người dân thiếu
tin tưởng ở pháp luật sẽ là điều kiện để nảy
sinh lối sống theo “luật rừng”, gây tình trạng
bất ổn cho xã hội.
Lối sống phải được thể hiện thông qua
hành vi, lối sống theo pháp luật được thể
hiện thông qua hành vi pháp luật. Hành vi
pháp luật là hành động có ý thức của con
người diễn ra trong môi trường điều chỉnh


nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 5/2011 39
ca phỏp lut. Hnh vi phỏp lut c xỏc
nh bng quy phm phỏp lut nờn trong
mi trng hp cỏc hnh vi phỏp lut ch cú
th l hnh vi hp phỏp hay khụng hp
phỏp. Hnh vi phỏp lut tớch cc phi l
hnh vi hp phỏp.
Hnh vi phỏp lut tớch cc l biu hin
ca vn hoỏ phỏp lut, ú l ng x theo
phỏp lut, ng x bng phỏp lut v ng x

mt cỏch cú vn hoỏ. ng x theo phỏp lut,
ng x bng phỏp lut thỡ xó hi no cng
cú, xó hi no cng u phi thc hin
nhng vic thc hin phỏp lut c tin
hnh mt cỏch t nhiờn, nn np, hon ton
t nguyn v chun mc quy phm phỏp lut
c i x nh giỏ tr o c thỡ ch cú
xó hi ó t ti s phỏt trin cao.
Khi hnh vi phỏp lut cha tr thnh vn
hoỏ ng x thỡ phỏp lut hin ra mt cỏch
trn tri v ch thun tuý l cụng c mang
tớnh cht cng bc. Ngi vi phm phỏp lut
nu cú b sa li phỏp lut thỡ cng cha chc
ó thy ht ti li v tớnh cht nguy him
trong hnh vi ca mỡnh. Thm chớ, ngay c
nhng ngi c phỏp lut bo v, cú th
cng cha chc ó nhn ra l cụng bng m
phỏp lut cú trỏch nhim phi bờnh vc.
Trong quan h phỏp lut khụng th t do
la chn m ch cú tuõn th, phc tựng. Con
ngi cú hnh vi phỏp lut tớch cc l ngi
chp hnh phỏp lut mt cỏch t nguyn.
Thc hin s cng bc ca phỏp lut mt
cỏch t nguyn nghe qua cú v nh mõu
thun nhng ú li l bn cht ca hnh vi
phỏp lut mang giỏ tr vn hoỏ, biu hin ca
li sng vn minh.
Xõy dng hnh vi phỏp lut cho cỏc
thnh viờn tr thnh li sng tớch cc trong
cng ng, ngoi vic giỏo dc nõng cao ý

thc phỏp lut cng cn phi cú mụi
trng xó hi cụng khai, dõn ch. Trong
cng ng, l cụng bng, s bỡnh ng u
c mi ngi tụn trng, cú c ch kim
tra, giỏm sỏt vic thi hnh phỏp lut cht
ch, nghiờm minh. Hot ng trong c ch
ú, tuy l bt buc nhng khi ó tr thnh
thúi quen mi ngi t giỏc tuõn th s
mt i cm giỏc bt buc, ú l hnh vi
tuõn th phỏp lut trờn c s nhn thc
c tớnh tt yu khỏch quan.
Mi cỏ nhõn khi t ỏnh giỏ v hnh vi
x s ca mỡnh trong phm vi iu chnh ca
cỏc quy phm phỏp lut cú th xut hin
nhng cm xỳc nh xu h, bun, lo lng
hoc trng thỏi xỳc ng trc hnh vi th
hin ý thc chp hnh phỏp lut mt cỏch
ỳng n, nghiờm minh, lm ny sinh ý
mun noi theo. Trong th ch xó hi phỏt
trin lnh mnh, cú c hnh vi ng x
phỏp lut tớch cc phi cú s hiu bit ti
thiu cỏc giỏ tr phỏp lut, phi cú lũng tin
vo s ỳng n, cụng minh ca phỏp lut.
T s hiu bit v nim tin, biu th thỏi
ỳng n vi phỏp lut, ú l ng v phớa
phỏp lut, bo v phỏp lut; cú thỏi ng
tỡnh v ý thc chp hnh phỏp lut; khụng
ng tỡnh v lờn ỏn nhng hnh vi vi phm
phỏp lut, to thúi quen sng v lm vic
theo phỏp lut./.


(1).Xem: Samuel Enoch Stumpf, Lch s trit hc v
cỏc lun , Nxb. Lao ng, H Ni, 2004, tr. 579.

×