Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

(luận văn thạc sĩ) nghiên cứu việc vận dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 119 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

HOÀNG LÊ PHƢƠNG THẢO

NGHIÊN CỨU VIỆC VẬN DỤNG KẾ TOÁN
QUẢN TRỊ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ

LUẬN V N THẠC S KẾ TOÁN

Đà Nẵng - Năm 2018

download by :


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

HOÀNG LÊ PHƢƠNG THẢO

NGHIÊN CỨU VIỆC VẬN DỤNG KẾ TOÁN
QUẢN TRỊ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ

LUẬN V N THẠC S KẾ TỐN
Mã số: 60.34.03.01

Ngƣờ

ƣớng



n

o

ọ : PGS.TS. ĐỒN NGỌC PHI ANH

Đà Nẵng - Năm 2018

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu và kết quả sử dụng trong luận văn là trung thực và chưa
được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Các số liệu trích dẫn trong
q trình nghiên cứu đều được ghi rõ ràng nguồn gốc của các tài liệu.

Tá g ả

Hoàng Lê P ƣơng T ảo

download by :


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...................................................... 2

4. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................... 3
5.

ngh a khoa học và thực ti n của đề tài ............................................ 3

6. Bố cục đề tài ........................................................................................ 3
7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ............................................................ 3
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC VẬN DỤNG KẾ TOÁN
QUẢN TRỊ TRONG DOANH NGHIỆP ...................................................... 8
1.1. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ ............................................... 8
1.1.1. Khái niệm và sự phát triển của kế toán quản trị: ............................. 8
1.1.2. Vai trị của kế tốn quản trị trong doanh nghiệp ........................... 10
1.2. NỘI DUNG VẬN DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG DOANH
NGHIỆP .......................................................................................................... 10
1.2.1. Các cơng cụ kế tốn quản trị đƣợc sử dụng ................................... 10
1.2.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ vận dụng kế toán quản trị .. 14
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 20
CHƢƠNG 2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ................................................... 21
2.1. CÂU HỎI VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ....................................... 21
2.1.1. Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................... 21
2.1.2. Xây dựng giả thuyết.......................................................................... 21
2.1.3. Mơ hình nghiên cứu .......................................................................... 24
2.2. ĐO LƢỜNG CÁC NHÂN TỐ................................................................. 24
2.2.1. Sự vận dụng các công cụ kế toán quản trị ...................................... 24

download by :


2.2.2. Quy mô doanh nghiệp ...................................................................... 24
2.2.3. Cạnh tranh .......................................................................................... 24

2.2.4. Phân cấp quản lý ............................................................................... 25
2.2.5. Trình độ các đối tƣợng có liên quan đến hoạt động kế tốn quản
trị ......................................................................................................................25
2.2.6. Ứng dụng công nghệ thông tin trong điều hành quản lý: ............. 25
2.3. MÃ HÓA THANG ĐO TRONG MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ................ 25
2.4. XÂY DỰNG BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT ......................................... 28
2.4.1. Thảo luận nhóm ................................................................................. 28
2.4.2. Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát ........................................................ 28
2.5. XỬ L SỐ LIỆU ..................................................................................... 29
2.5.1. Phƣơng pháp thống kê mô tả và kiểm định T-Test ....................... 29
2.5.2. Kiểm tra độ tin cậy của thang đo .................................................... 30
2.5.3. Phân tích nhân tố khám phá ............................................................. 30
2.5.4. Phân tích tƣơng quan ........................................................................ 31
2.5.5. Phân tích hồi quy bội ........................................................................ 32
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................ 33
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................... 34
3.1. THỰC TRẠNG VẬN DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG CÁC
DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ ............................ 34
3.1.1 Tỷ lệ sử dụng các cơng cụ kế tốn quản trị ..................................... 34
3.1.2. Mức độ vận dụng các công cụ KTQT ............................................ 36
3.2. PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN
VIỆC VẬN DỤNG KTQT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ ............... 45
3.2.1 Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha45
3.2.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) đối với nhóm các biến quan
sát ảnh hƣởng đến vận dụng KTQT trong doanh nghiệp ................................... 50

download by :


3.2.3 Phân tích mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến việc vận dụng

KTQT trong doanh nghiệp ..................................................................................... 53
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................................................................ 87
CHƢƠNG 4. HÀM Ý CHÍNH SÁCH ......................................................... 88
4.1. TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................. 88
4.1.1. Những công cụ KTQT nào đƣợc sử dụng? Mức độ vận dụng các
công cụ KTQT trong các DN trên địa bàn tỉnh Quảng Trị di n ra nhƣ thế nào? 88
4.1.2. Những nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng KTQT trong các
DN trên địa bàn tỉnh Quảng Trị? .......................................................................... 88
4.2. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................. 93
4.2.1. Kết luận .............................................................................................. 93
4.2.2. Khuyến nghị chính sách ................................................................... 94
4.3. ĐĨNG GĨP CỦA NGHIÊN CỨU, HẠN CHẾ VÀ PHƢƠNG HƢỚNG
PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI.................................................................................... 97
4.3.1. Đóng góp của nghiên cứu ................................................................ 97
4.3.2. Hạn chế và phƣơng hƣớng phát triển đề tài ................................... 97
KẾT LUẬN CHUNG ...................................................................................... 98
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN V N (Bản s o)

download by :


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ARR

: Tỷ lệ hoàn vốn kế tốn

AVE


: Phƣơng sai trích trung bình

CNTT

: Cơng nghệ thơng tin

DN

: Doanh nghiệp

DNVVN

: Doanh nghiệp vừa và nhỏ

KTQT

: Kế toán quản trị

KTTC

: Kế tốn tài chính

NPV

: Giá trị hiện tại thuần

ROI

: Tỷ lệ hoàn vốn đầu tƣ


IRR

: Tỷ suất hoàn vốn nội bộ

SX

: Sản xuất

TM & DV : Thƣơng mại và dịch vụ
ABC

: Tính giá dựa trên cơ sở hoạt động

download by :


DANH MỤC CÁC BẢNG

Số

Tên bảng

ệu
1.1

1.2

Tóm lƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến việc sử dụng KTQT
trong các nghiên cứu trƣớc đây

Tóm lƣợc ảnh hƣởng của các nhân tố đến việc sử dụng
KTQT trong các nghiên cứu trƣớc đây

Trang

18

19

2.1

Hệ thống các biến sử dụng trong mơ hình

24

2.2

Mã hóa các thang đo thuộc cơng cụ kế tốn quản trị

25

2.3

Mã hóa các nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng KTQT

27

3.1

Tỷ lệ áp dụng các công cụ KTQT trong các DNVVN


34

3.2

Mức độ vận dụng các công cụ KTQT trong các DNNNV
trên địa bàn tỉnh Quảng Trị

36

3.3

Mức độ vận dụng cơng cụ tính giá theo quy mô DN

39

3.4

Mức độ vận dụng công cụ dự tốn theo quy mơ DN

40

3.5

3.6

3.7

3.8


3.9

Mức độ vận dụng cơng cụ đánh giá thành quả theo quy mô
DN
Mức độ vận dụng công cụ hỗ trợ ra quyết định theo quy mô
DN
Mức độ vận dụng công cụ KTQT chiến lƣợc theo quy mô
DN
Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang
đo cạnh tranh
Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang
đo phân cấp quản lý

download by :

41

43

44

46

47


Số

Tên bảng


ệu
3.10

Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang
đo trình độ các đối tƣợng liên quan đến hoạt động KTQT

Trang

48

Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang
3.11 đo ứng dụng công nghệ thông tin trong điều hành quản lý

49

DN
3.12 Kết quả kiểm định KMO và Bartlett các biến quan sát
3.13

Tổng phƣơng sai trích của các nhân tố ảnh hƣởng đến mức
độ vận dụng công cụ KTQT

3.14 Ma trận xoay nhân tố của biến quan sát thuộc nhân tố
3.15

Ma trận tƣơng quan giữa các biến độc lập với mức độ vận
dụng cơng cụ tính giá

3.16 Hệ số phù hợp của mơ hình cơng cụ tính giá (Lần 1)
3.17


3.18

Phân tích ANOVA về sự phù hợp của phân tích hồi quy
cơng cụ tính giá (Lần 7)
Hệ số hồi quy và thống kê đa cộng tuyến mơ hình cơng cụ
tính giá (Lần 1)

3.19 Hệ số phù hợp của mơ hình cơng cụ tính giá (lần 2)
3.20

3.21

3.22

Phân tích ANOVA về sự phù hợp của phân tích hồi quy
cơng cụ tính giá (Lần 2)
Hệ số hồi quy và thống kê đa cộng tuyến mơ hình cơng cụ
tính giá (lần 2)
Ma trận tƣơng quan giữa các biến độc lập với mức độ vận
dụng cơng cụ dự tốn

3.23 Hệ số phù hợp của mơ hình cơng cụ dự tốn

download by :

50
51
52
55

57
58

58
60
60

61

62
64


Số

Tên bảng

ệu
3.24

3.25

3.26

3.27

3.28

3.29


3.30

3.31

3.32

3.33

3.34

3.35

Phân tích ANOVA về sự phù hợp của phân tích hồi quy
cơng cụ dự tốn
Hệ số hồi quy và thống kê đa cộng tuyến mơ hình cơng cụ
dự tốn
Ma trận tƣơng quan giữa các biến độc lập với mức độ vận
dụng công cụ đánh giá thành quả
Hệ số phù hợp của mơ hình cơng cụ đánh giá thành quả
(Lần 1)
Phân tích ANOVA về sự phù hợp của phân tích hồi quy
công cụ đánh giá thành quả (Lần 1)
Hệ số hồi quy và thống kê đa cộng tuyến công cụ đánh giá
thành quả (Lần 1)
Hệ số phù hợp của mô hình hồi quy của cơng cụ đánh giá
thành quả (Lần 2)
Phân tích ANOVA về sự phù hợp của phân tích mơ hình
hồi quy của cơng cụ đánh giá thành quả (Lần 2)
Hệ số hồi quy và thống kê đa cộng tuyến mơ hình hồi quy
của cơng cụ đánh giá thành quả (Lần 2)

Ma trận tƣơng quan giữa các biến độc lập với mức độ vận
dụng công cụ hỗ trợ qua quyết định
Hệ số phù hợp của mơ hình hồi quy của cơng cụ hỗ trợ ra
quyết định (Lần 1)
Phân tích ANOVA về sự phù hợp của phân tích hồi quy
cơng cụ hỗ trợ ra quyết định (Lần 1)

download by :

Trang

65

65

67

69

70

70

72

73

73

75


76

77


Số

Tên bảng

ệu
3.36

3.37

3.38

3.39

3.40

3.41

3.42

3.43

4.1.

Hệ số hồi quy và thống kê đa cộng tuyến mơ hình hồi quy

cơng cụ hỗ trợ ra quyết định (Lần 1)
Ma trận tƣơng quan giữa các biến độc lập với mức độ vận
dụng công cụ KTQT chiến lƣợc
Hệ số phù hợp của mơ hình cơng cụ KTQT chiến lƣợc (Lần
1)
Phân tích ANOVA về sự phù hợp của phân tích mơ hình
cơng cụ KTQT chiến lƣợc (Lần 1)
Hệ số hồi quy và thống kê đa cộng tuyến mơ hình công cụ
KTQT chiến lƣợc (Lần 1)
Hệ số phù hợp của mơ hình mơ hình cơng cụ KTQT chiến
lƣợc (Lần 2)
Phân tích ANOVA về sự phù hợp của phân tích mơ hình
cơng cụ KTQT chiến lƣợc (Lần 2)
Hệ số hồi quy và thống kê đa cộng tuyến mơ hình cơng cụ
KTQT chiến lƣợc (Lần 2)
Tổng hợp kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến
mức độ vận dụng KTQT

download by :

Trang

77

79

81

81


82

83

84

85

88


1

MỞ ĐẦU
1. Tín

ấp t ết ủ đề tà

Trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã từng bƣớc đổi
mới và tiếp thu khoa học, công nghệ nhằm tạo ảnh hƣởng ngày càng sâu rộng
đến những vấn đề thƣơng mại trên thế giới. Khoảng 30 năm trở lại đây, Chính
phủ đã đề ra những đƣờng lối đổi mới đó là chuyển đổi cơ cấu từ tập trung
quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trƣờng có sự quản lý chặt chẽ của Nhà
nƣớc và theo định hƣớng xã hội chủ ngh a. Điều đó đã góp phần đƣa hoạt
động của các doanh nghiệp và của cả nền kinh tế vào môi trƣờng cạnh tranh
quốc tế, thay đổi tƣ duy làm ăn đồng thời thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hƣớng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Các doanh nghiệp ra đời
ngày càng đông đảo, tạo điều kiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Tuy nhiên,
cơ hội luôn đi kèm với rủi ro nhƣ ơng cha ta thƣờng nói “Lớn thuyền lớn
sóng”. Muốn tồn tại và phát triển trong thời điểm có nhiều doanh nghiệp ra

đời cũng nhƣ phá sản nhanh chóng nhƣ hiện nay, mỗi doanh nghiệp cần phải
có những chính sách tổ chức quản lý doanh nghiệp một cách đúng đắn từ xây
dựng cơ cấu tổ chức, tuyển dụng lao động đến việc hạch toán sản xuất kinh
doanh.
Mục tiêu mỗi doanh nghiệp hƣớng đến hàng đầu luôn là kinh doanh
hiệu quả và lợi nhuận tối đa, đó là kết quả của sự phối hợp chặt chẽ giữa các
bộ phận, các cấp quản lý. Cơng tác tổ chức bộ máy kế tốn một cách hợp lý
cũng khơng ngồi mục tiêu đó. Mỗi một quyết định của nhà quản lý sẽ ảnh
hƣởng đến khơng những sinh mệnh của doanh nghiệp mà cịn của rất nhiều
bên liên quan. Một quyết định sai sẽ khiến cho rất nhiều ngƣời phải trả giá
đắt. Từ đó cho thấy rằng, những thông tin đƣợc cung cấp một cách kịp thời,
đầy đủ và chính xác sẽ giúp cho quyết định của nhà quản trị đúng đắn hơn.
Khái niệm về kế toán quản trị thực tế đã tồn tại rất lâu trong hệ thống

download by :


2
kế toán doanh nghiệp. Ở Việt Nam, kế toán quản trị đã xuất hiện và phát triển
gắn liền với các chính sách, chế độ kế tốn áp dụng tại các doanh nghiệp. Tuy
vậy, kế toán quản trị chỉ mới đƣợc đề cập một cách chính thức và hệ thống
vào đầu những năm 1990. Điều này trở nên cần thiết và cấp bách hơn khi các
doanh nghiệp cần nâng cao năng lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập kinh
tế quốc tế.
Trên khía cạnh pháp lý, thuật ngữ “kế tốn quản trị” đƣợc cơng nhận
chính thức trong luật kế tốn Việt Nam ban hành ngày 17-6-2003. Phần lớn
các doanh nghiệp Việt Nam chƣa nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc
thiết lập hệ thống kế toán quản trị đối với việc ra quyết định.
Trong thời gian gần đây, ở Việt Nam nói chung và địa bàn tỉnh Quảng
Trị nói riêng, việc ra đời và phát triển các khu công nghiệp, các doanh nghiệp

mới đã tạo động lực mạnh mẽ đối với kinh tế địa phƣơng. Tuy nhiên, việc vận
dụng kế toán quản trị chƣa đƣợc đề cập và sử dụng đúng hƣớng. Chính điều
này đã thúc đẩy tơi thực hiện đề tài “Nghiên cứu việc vận dụng kế toán quản
trị trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Trị”.
2. Mụ t êu ng ên ứu
Dựa vào kết quả điều tra thực nghiệm xác định đƣợc mức độ áp dụng
công cụ KTQT trong các DN trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, xác định các nhân
tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng KTQT, từ đó đề xuất các chính sách phù hợp
giúp các DN áp dụng tốt hơn các công cụ KTQT.
3. Đố tƣợng và p ạm v ng ên ứu
 Đối tượng nghiên cứu:Việc vận dụng KTQT và các nhân tố ảnh
hƣởng đến việc vận dụng KTQT trong các DN.
 Phạm vi nghiên cứu: Các doanh nghiệp sản xuất trên địa bàn tỉnh
Quảng Trị (Để các công cụ đƣợc đồng nhất với nhau khi so sánh).

download by :


3
4. P ƣơng p áp ng ên ứu
 Khảo sát, điều tra dữ liệu sơ cấp bằng bảng câu hỏi và phỏng vấn.
 Phân tích định lƣợng bằng thống kê mơ tả, phân tích hồi quy đa biến
để xác định nhân tố ảnh hƣởng.
5. Ý ng ĩ

o

ọ và t ự t n ủ đề tà

Kế toán quản trị ngày càng khẳng định vai trị quan trọng trong bối

cảnh mơi trƣờng thay đổi nhanh chóng. Hiện nay, các doanh nghiệp trên địa
bàn tỉnh Quảng Trị đã ra đời và phát triển nhiều hơn. Vì vậy nhu cầu về thơng
tin để quản trị doanh nghiệp tốt và bền vững hơn ngày càng trở nên cấp thiết.
Tính đến thời điểm này vẫn chƣa có nghiên cứu nào về việc vận dụng kế tốn
quản trị trên địa bàn tỉnh Quảng Trị. Đề tài này có thể là một tài liệu tham
khảo giúp ích đối với những doanh nghiệp và nhà hoạch định chính sách.
6. Bố ụ đề tà
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục đề
tài đƣợc kết cấu thành 4 chƣơng với tên gọi từng chƣơng cụ thể nhƣ sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về việc vận dụng kế toán quản trị trong doanh
nghiệp
Chƣơng 2: Thiết kế nghiên cứu
Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu
Chƣơng 4: Hàm ý chính sách
7. Tổng qu n tà l ệu ng ên ứu
a) Các tài liệu nghiên cứu về việc vận dụng kế toán quản trị trên thế
giới
Chenhall và Langfield -Smith (1998) đã giới thiệu 42 công cụ, để điều
tra mức độ áp dụng công cụ KTQT truyền thống và hiện đại trong các l nh
vực sản xuất tại Úc. Cuộc khảo sát đã nhận đƣợc phản hồi của 78 DN sản
xuất. Các tác giả nhận thấy rằng hầu hết các công cụ đƣợc khảo sát đều đƣợc

download by :


4
áp dụng trong các công ty. Tuy nhiên, mức độ áp dụng công cụ KTQT truyền
thống cao hơn so với các phƣơng pháp mới đƣợc phát triển. Nhiều DN cho
biết họ có xu hƣớng muốn tập trung vào các phƣơng pháp mới hơn trong
tƣơng lai, đặc biệt là phƣơng pháp tính giá dựa trên hoạt động. Bằng nghiên

cứu này, nhóm tác giả đã tạo ra một phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu mới,
bằng cách điều tra mức độ áp dụng rộng rãi các công cụ trong các DN sản
xuất của Úc. Nhiều nghiên cứu đã sử dụng tƣơng tự cách tiếp cận này để điều
tra mức độ áp dụng nhƣ ấn Độ (Joshi, 2001), Anh (Abdel-Kader & Luther,
2006), Trung Quốc (Wu và cộng sự, 2007), Việt Nam (Doan, 2012);
Indonesia (Wiwikchristina, 2013).
Joshi (2001) bổ sung thêm 3 công cụ vào danh sách và cũng khảo sát
trong l nh vực sản xuất ở Ấn Độ. Sau khi tiến hành phân tích dữ liệu thu thập
đƣợc từ 60 DN có quy mơ vừa và lớn. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng việc sử
dụng công cụ KTQT truyền thống cao hơn so với cơng cụ hiện đại đƣợc phát
triển sau đó. Điểm đặc biệt là cơng cụ dự tốn và hệ thống đánh giá hiệu quả
đƣợc áp dụng rộng rãi hơn, trong khi mức độ áp dụng công cụ hiện đại phát
triển gần đây lại thấp và tăng chậm hơn. Hơn nữa, kết quả của ông tƣơng tự
với một số kết quả của Chenhall và Langfield -Smith (1998), nhiều DN dự
định sẽ tập trung vào công cụ truyền thống nhiều hơn là công cụ hiện đại
trong tƣơng lai.
Ahmad (2012) tiến hành khảo sát thực trạng vận dụng KTQT tại các
DNVVN trong l nh vực sản xuất tại Malaysia. Ông sử dụng danh mục các
công cụ KTQT đƣợc đƣa ra bởi Chenhall và Langfield - Smith (2009). Kết
quả nghiên cứu từ việc thu thập dữ liệu của 160 DN cho thấy tỷ lệ áp dụng
các công cụ KTQT kỹ thuật truyền thống đƣợc sử dụng phổ biến hơn các
công cụ kỹ thuật hiện đại và việc vận dụng KTQT đƣợc đánh giá cao trong
hiệu quả quản trị DN. Các công cụ KTQT liên quan đến tính giá, lập dự tốn

download by :


5
và hệ thống đánh giá kết quả đƣợc sử dụng rộng rãi hơn hệ thống hỗ trợ ra
quyết định và KTQT chiến lƣợc. Việc vận dụng KTQT trong các DN vừa bị

ảnh hƣởng bởi các nhân tố: quy mô, mức độ cạnh tranh của thị trƣờng, mức
độ tham gia của ngƣời chủ DN/ quản lý DN, các kỹ thuật SX tiên tiến. Ngoài
ra nghiên cứu này cũng chỉ ra việc vận dụng KTQT đóng vai trị hỗ trợ làm
tăng hiệu quả và hiệu suất quản trị của DN.
Abdel-Kader và Luther (2006) sử dụng một danh sách 38 công cụ
KTQT để điều tra mức độ sử dụng trong 658 doanh nghiệp hoạt động trong
ngành công nghiệp thực phẩm, nƣớc giải khát tại nƣớc Anh. Các công cụ này
đã đƣợc phân thành 5 nhóm, cụ thể: (1) Hệ thống chi phí, (2) dự tốn, (3)
đánh giá hiệu quả, (4) thơng tin cho q trình ra quyết định và (5) phân tích
chiến lƣợc. Nhiều công cụ trong danh sách này là khác với danh sách sử dụng
trong nghiên cứu của Chenhall và Langfield-Smith (1998). Nghiên cứu cũng
có kết luận tƣơng tự của Chenhall và Langfield -Smith (1998), rằng công cụ
KTQT truyền thống đƣợc sử dụng nhiều hơn, các công cụ KTQT hiện đại
đƣợc cho là quan trọng nhƣng vẫn chƣa đƣợc sử dụng nhiều.
Howard và Alan webb (2013) đã nghiên cứu việc áp dụng 19 công cụ
KTQT (gồm cả công cụ KTQT hiện đại và công cụ KTQT truyền thống) ở
các DNVVN của Canada. Các cơng cụ này đƣợc chia thành 4 nhóm dựa trên
chức năng gồm: Hệ thống tính giá, dự tốn, báo cáo trung tâm trách nhiệm,
phân tích hỗ trợ việc ra quyết định. Kết quả phỏng vấn sâu từ 11 nhà quản lý
cho thấy, các DN chỉ sử dụng rất ít các công cụ đƣợc khảo sát. Các DN hoạt
động trong l nh vực sản xuất có xu hƣớng sử dụng các cơng cụ của hệ thống
tính giá và báo cáo trung tâm trách nhiệm nhiều hơn các DN hoạt động trong
các l nh vực còn lại.
Ngƣợc lại với kết quả các nghiên cứu nêu trên, Libby và Waterhouse
(1996) tập trung vào hệ thống KTQT hơn là công cụ đƣợc điều tra trong các

download by :


6

công ty quy mô vừa ở Canada. Tác giả sử dụng danh sách 23 hệ thống KTQT
cũng đƣợc chia 5 nhóm cụ thể: Lập kế hoạch, kiểm sốt, chi phí, chỉ đạo và ra
quyết định. Kết quả dựa trên kết quả khảo sát thu thập đƣợc từ 24 công ty, chỉ
ra rằng 31% DN đƣợc khảo sát thay đổi hệ thống KTQT trong suốt thời gian
nghiên cứu (1991-1993). Hơn nữa, các DN hoạt động trong môi trƣờng cạnh
tranh mạnh mẽ có xu hƣớng sử dụng số lƣợng lớn hệ thống KTQT.
William và Seaman (2001) phát triển thêm nghiên cứu của Libby và
Waterhouse (1996) để dự đoán những thay đổi của hệ thống KTQT ở
Singapore. Dựa trên dữ liệu thu thập từ 93 DN, tác giả thấy rằng những thay
đổi đã di n ra thƣờng xuyên nhất trong hệ thống đó là ra quyết định (27%),
lập kế hoạch (25%), kiểm soát (23%) và không thƣờng xuyên trong các hệ
thống là chỉ đạo (15%), chi phí (10%).
b) Các nghiên cứu việc vận dụng kế toán quản trị tại Việt Nam
Ở Việt Nam, nghiên cứu của Đoàn Ngọc Phi Anh (2012) về các nhân tố
ảnh hƣởng đến việc vận dụng KTQT trong các DN Việt Nam thì các cơng cụ
KTQT truyền thống đƣợc áp dụng nhiều hơn các công cụ KTQT hiện đại, cụ
thể là dự toán doanh thu, dự toán lợi nhuận, dự tốn sản xuất, tính giá theo
phƣơng pháp tồn bộ có tỷ lệ áp dụng khá cao so với các công cụ liên quan
đến chức năng chiến lƣợc, đánh giá thành quả. Nghiên cứu đƣa ra thang điểm
từ 1 đến 5, nhận thức về lợi ích rịng của việc vận dụng KTQT có điểm số
trung bình là 3.62, kết quả cũng chỉ ra rằng công cụ KTQT truyền thống đƣợc
cho là mang lại lợi ích hơn so với KTQT hiện đại. Theo kết quả nghiên cứu,
các nhận tố tác động đến việc vận dụng KTQT ở trên bao gồm các nhân tố
nhƣ hình thức sở hữu của DN, quy mơ DN, thời gian hoạt động, định hƣớng
thị trƣờng, l nh vực hoạt động, và nhân tố cạnh tranh, phân cấp quản lý. Khi
tiến hành khảo sát trên 220 DN Việt Nam, tác giả cho rằng yếu tố cạnh tranh
càng cao, phân cấp quản lý càng lớn thì càng lớn thì càng khiến cho các DN

download by :



7
có xu hƣớng sử dụng càng nhiều các cơng cụ của KTQT chiến lƣợc, và khi
doanh nghiệp càng sử dụng nhiều các cơng cụ KTQT chiến lƣợc thì thành quả
về cả hai mặt tài chính - phi tài chính đạt đƣợc càng cao.
Đoàn Ngọc Phi Anh và Vƣơng Thị Nga (2016) khi tiến hành nghiên
cứu 100 DNVVN ở khu vực Tây Nguyên đã đƣa ra kết luận rằng việc sử dụng
cơng cụ KTQT tại các DN này cịn rất hạn chế. Kết quả nghiên cứu chỉ ra
rằng việc sử dụng các công cụ KTQT truyền thống nhiều hơn các công cụ
KTQT hiện đại tại các DN ở khu vực này. Cơng cụ dự tốn có tỷ lệ sử dụng
cao nhất; đặc biệt là dự toán về lợi nhuận, doanh thu và dự tốn vốn bằng tiền
(cơng cụ này đƣợc sử dụng nhiều nhất, tỷ lệ trên 90% DN đƣợc khảo sát); tiếp
đến là dự tốn tính giá theo phƣơng pháp tồn bộ và dự tốn báo cáo tài chính
(tỷ lệ trên 80% số DN đƣợc khảo sát); các công cụ phân tích chênh lệch so
với dự tốn, phân tích mối quan hệ CVP, dự toán sản xuất đƣợc sử dụng khá
nhiều (khoảng trên 60% DN tiến hành khảo sát); số cơng cụ đƣợc sử dụng ít
trong nhóm này là lợi nhuận sản phẩm, phân tích lợi nhuận bộ phận, tính giá
theo phƣơng pháp trực tiếp (dƣới 10% DN tiến hành khảo sát).
Hiện nay tại Việt Nam đã có một vài nghiên cứu về mức độ vận dụng
KTQT trong các doanh nghiệp. Các nghiên cứu này đƣợc tiến hành thực hiện
ở những địa phƣơng khác nhau nhƣ Tây Nguyên, Đà Nẵng. Mỗi cách thức
tiến hành và kết quả nghiên cứu đƣơng nhiên sẽ khác nhau. Riêng đối với khu
vực tỉnh Quảng Trị, cho đến nay chƣa có nghiên cứu nào về việc vận dụng
KTQT cũng nhƣ mức độ tác động của các công cụ KTQT đối với DN. Đây là
một vấn đề vô cùng quan trọng nhất là trong giai đoạn những doanh nghiệp
này muốn mở rộng thị trƣờng không những trong nƣớc mà còn trên thế giới.
Để đạt đƣợc mục tiêu nhƣ vậy, các nhà quản trị DN tại Quảng Trị cần phải
quan tâm đúng hƣớng đến vấn đề áp dụng KTQT trong q trình hoạt động.
Đây chính là khoảng trống để nghiên cứu này đƣợc tiến hành.


download by :


8
CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC VẬN DỤNG KẾ TOÁN QUẢN
TRỊ TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
1.1.1. Khái n ệm và sự p át tr ển ủ

ế toán quản trị:

Vào năm 1981, Viện KTQT Hoa Kỳ đƣa ra khái niệm đầu tiên của
mình về KTQT dựa trên sự phản ánh về nhu cầu thay đổi của DN đối với
thơng tin kế tốn; theo đó “KTQT là một quá trình xác định, đo lường, tổng
hợp, phân tích, chuẩn bị, diễn giải và truyền đạt các thơng tin tài chính bởi
các nhà quản lý nhằm mục đích hoạch định, đo lường và kiểm sốt một tổ
chức đó được sử dụng một cách phù hợp và có trách nhiệm. KTQT cũng bao
gồm việc chuẩn bị các báo cáo tài chính cho các nhóm đối tượng khơng thuộc
nhà quản lý như cổ đông, chủ nợ, các cơ quan thuế…”( Viện KTQT Hoa
Kỳ,1981,tr.1). Tuy nhiên, gần đây nhất vào năm 2008, Viện KTQT Hoa Kỳ
đƣa ra khái niệm về công việc của KTQT là: “Một cơng việc chun nghiệp
có liên quan đến việc tham gia vào quá trình ra quyết định, đề ra kế hoạch và
hệ thống thực hiện, đồng thời cung cấp những báo cáo tài chính chuyên
nghiệp, giúp các nhà quản trị kiểm soát trong việc tạo lập và thực hiện chiến
lược của tổ chức” (Atkinson và cộng sự, 2012, tr.4). Sự thay đổi về mặt khái
niệm KTQT của Viện KTQT Hoa Kỳ phản ánh xu hƣớng thay đổi vai trò của
KTQT ngày càng thể hiện vai trò là một nhân tố của chiến lƣợc kinh doanh
nhằm giúp DN quản trị hiệu suất DN, lập kế hoạch và dự toán, quản trị rủi ro,

kiểm soát nội bộ, lập báo cáo tài chính ở những thời điểm có sự thay đổi lớn,
thể hiện vai trò chuyên gia trong các phƣơng pháp quản trị chi phí (Viện
KTQT Hoa Kỳ, 2008).
Theo luật kế toán Việt Nam, KTQT đƣợc định ngh a là “việc thu thập,
xử lý, phân tích và cung cấp thơng tin kinh tế, tài chính theo u cầu quản trị

download by :


9
và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán” (Luật kế toán
năm 2015, khoản 10, điều 3). Chúng ta có thể xét KTQT nhƣ là một mơn
khoa học có sự giao thoa giữa kế tốn tài chính, quản trị tài chính, phân tích
hoạt động kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu quản trị ngày càng đƣợc nâng
cao và đa dạng của DN. KTQT bao gồm phần dữ liệu của kế tốn tài chính,
các dữ liệu về chỉ số tài chính và phát triển thêm về hƣớng quản trị các chỉ số
phi tài chính, các cơng cụ phân tích về hiệu quả, cơ hội kết hợp với xây dựng
dự báo, kế hoạch cho các hoạt động tƣơng lai của DN.
Dựa vào quá trình phát triển cùng sự vận dụng các cơng cụ KTQT
trong q trình quản lý DN thì các nhà nghiên cứu đã phân chia thành cơng cụ
KTQT truyền thống và hiện đại. Trong đó, các công cụ KTQT truyền thống
tập trung vào đo lƣờng hiệu quả của các quy trình nội bộ về mặt tài chính cịn
cơng cụ KTQT hiện đại chú trọng vào chiến lƣợc dựa trên các thơng tin tài
chính và phi tài chính, có sự kết nối giữa q khứ và định hƣớng tƣơng lai.
Những thơng tin này có đƣợc từ cả bên trong và bên ngoài DN (Chenhall và
Langfield-Smith, 1998).
Theo nghiên cứu của những tác giả nhƣ Chenhall và Langfield-Smith
(1998), Abdel-Kader và Luther (2006)…thì KTQT truyền thống đƣợc hiểu là
một hệ thống công cụ, kỹ thuật chủ yếu đo lƣờng hiệu quả của quy trình nội
bộ về mặt tài chính thơng qua những chức năng nhƣ lập dự tốn, phân tích

hành vi của chi phí, truyền thơng tin, kiểm tra và đánh giá thành quả về mặt
tài chính, từ đó hỗ trợ cho việc ra quyết định.
Kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả trên thế giới nhƣ Hyvonen
(2005), Abdel-Kader và Luther (2006) cho thấy rằng bên cạnh công cụ KTQT
truyền thống thì các cơng cụ KTQT hiện đại đang từng bƣớc đƣợc phát triển.
Nghiên cứu sự phát triển của KTQT cho thấy, KTQT hình thành và
phát triển xuất phát từ nhu cầu thông tin quản trị DN. Môi trƣờng cạnh tranh

download by :


10
buộc các DN phải tìm mọi biện pháp mở rộng và phát triển thị trƣờng, giảm
chi phí nâng cao lợi nhuận. KTQT là công cụ hữu hiệu cho phép các nhà quản
trị kiểm sốt q trình sản xuất, đánh giá hiệu quả hoạt động của từng bộ phận
trong DN để có quyết định phù hợp và hiệu quả.
1.1.2. V

trị ủ

ế tốn quản trị trong o n ng ệp

Vai trị KTQT thể hiện nhƣ một phần không thể tách rời của quy trình
quản trị với vai trị cung cấp thơng tin cần thiết để kiểm soát những hoạt động
hiện tại của DN, hoạch định chiến lƣợc, chiến thuật và hoạt động tƣơng lai
của DN; tối đa hóa sử dụng các nguồn lực đo lƣờng và đánh giá hoạt động
của DN; giảm thiểu tính chủ quan trong q trình ra quyết định và cải thiện
hoạt động giao tiếp trong và ngoài DN (IFAC, 1998, tr.99).
Kaplan (1995) cho rằng KTQT nên thể hiện ở những đặc điểm sau:
 Trở thành một phần trong nhóm tạo ra giá trị của DN;

 Tham gia vào quá trình tạo lập và triển khai chiến lƣợc của DN;
 Di n giải các mục tiêu chiến lƣợc và chuyển giao nguồn lực thành các
hoạt động cũng nhƣ quản trị đo lƣờng,
 Cuối cùng, chuyển từ vai trò của ngƣời giữ sổ sách (scorekeeper) sang
vai trò của ngƣời tham gia kiến tạo hệ thống thông tin quản trị quan
trọng của DN.
1.2. NỘI DUNG VẬN DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG DOANH
NGHIỆP
1.2.1. Cá

ơng ụ ế tốn quản trị đƣợ sử ụng

a. Hệ thống dự tốn
Các cơng cụ dự tốn thƣờng đƣợc sử dụng đó là dự tốn tiêu thụ, dự
tốn sản xuất, dự tốn chi phí sản xuất, dự tốn chi phí ngun vật liệu, dự
tốn chi phí nhân cơng, dự tốn chi phí sản xuất chung, dự tốn chi phí tài
chính, dự tốn vốn bằng tiền, dự tốn BCTC…

download by :


11
Szychta (2002) đã tiến hành một nghiên cứu tại các DN ở Ba Lan, cho
thấy phần lớn các DN có lập ngân sách tài chính hoạt động hằng năm, chủ yếu
là các DN sản xuất và dịch vụ lớn (80% số DN đƣợc hỏi). Tuy nhiên, ngân
sách tổng thể hoàn chỉnh hoặc gần hoàn thành đƣợc lập với một tỷ lệ nhỏ hơn
nhiều (17% DN). Các DN còn lại lập ngân sách bộ phận, chủ yếu bán hàng,
sản xuất và ngân sách chi phí.
Dugdale và Lyne (2004) đã điều tra hiện trạng sử dụng ngân sách trong
40 công ty vừa và lớn của Anh. Nghiên cứu cho thấy các công ty này có lập

ngân sách, thƣờng từ 4 đến 6 tháng trƣớc khi bắt đầu năm tài chính. Khoảng
80% cơng ty đƣợc hỏi đồng ý rằng họ có sửa đổi thƣờng xuyên cho ngân sách
trong quá trình lập.
b. Hệ thống tính giá
Các phƣơng pháp tính giá đƣợc vận dụng chính là tính giá theo phƣơng
pháp tồn bộ và tính giá theo phƣơng pháp trực tiếp, phƣơng pháp tính giá
dựa trên hoạt động ABC.
Innes and Mitchell (1995) nghiên cứu về mối liên hệ giữa l nh vực hoạt
động của công ty với việc áp dụng phƣơng pháp ABC tại Anh. Kết quả điều
tra cho thấy trong các công ty áp dụng ABC có 36 cơng ty (chiếm 48,6%) là
các cơng ty sản xuất, 20 công ty (tƣơng đƣơng 27%) là các cơng ty tài chính
và 23,4% các cơng ty cịn lại là các công ty dịch vụ. Clarkeetal (1999) đã
điều tra các công ty tại Ai-len, kết quả điều tra cho thấy đa số các công ty áp
dụng ABC là các công ty về dƣợc phẩm, các công ty về y tế. Cũng theo kết
quả điều tra của Clarke, 18% trong số các cơng ty có doanh thu 50 triệu USD/
năm áp dụng ABC, trong khi con số này chỉ là 4% đối với các cơng có doanh
thu nhỏ hơn 10 triệu USD.
Abdel - Kader và Luther (2006) đã nghiên cứu việc vận dụng 38 công
cụ KTQT tại các DN trong ngành công nghiệp và nƣớc giải khát tại nƣớc

download by :


12
Anh. Kết quả khảo sát từ 122 DN cho thấy rằng các công cụ KTQT truyền
thống đƣợc sử dụng nhiều hơn các công cụ hiện đại (nhƣ là phƣơng pháp tính
giá đƣợc sử dụng nhiều hơn phƣơng pháp ABC). Ngƣợc lại, các công cụ
KTQT hiện đại nhƣ thẻ điểm cân bằng, đo lƣờng dựa trên thành quả tài chính
đƣợc cho là rất quan trọng nhƣng chỉ có 40% số DN khảo sát áp dụng và hơn
50% số DN đƣợc khảo sát có sử dụng quản trị lợi nhuận theo khách hàng.

Nhiều nghiên cứu trƣớc đây đã kết luận rằng hệ thống tính giá tồn bộ
đƣợc sử dụng nhiều hơn, Drury và cộng sự (1994) quan sát thấy 58% các
công ty ở Anh thƣờng xuyên sử dụng phƣơng pháp tính giá tồn bộ, Scherrer
(1996) cho thấy khoảng một nửa các cơng ty ở Đức cũng áp dụng công cụ
này. Kết quả của một số cuộc khảo sát cùng kết luận nhƣ trên, đó là nghiên
cứu của Shields và cộng sự (1991), Szychta (2002), Joshi (2001).
Trong nhiều nghiên cứu khác, công cụ tính giá theo phƣơng pháp trực
tiếp cũng khá phổ biến. Abdel-Kader và Luther (2008) thấy rằng hơn 50% các
công ty ở Anh áp dụng công cụ này. Firth (1996) cho thấy 76% DN Trung
Quốc có trụ sở tại địa phƣơng đã sử dụng công cụ tƣơng tự. Phadoongsitthi
(2003) cho thấy hơn một nửa các DN đƣợc khảo sát tại Ấn Độ và Thái Lan có
sử dụng cơng cụ này.
c. Hệ thống đánh giá thành quả
Các công cụ đánh giá thành quả nhƣ là: phân tích chênh lệch so với dự
tốn, chi phí định mức và chênh lệch so với định mức, kế toán trách nhiệm,
lợi nhuận bộ phận, lợi nhuận kiểm sốt, đánh giá mức độ hài lịng của khách
hàng, đánh giá nhà cung cấp hiện tại, phân tích lợi nhuận hiện tại…
Hall (2008) lập luận rằng trong những năm gần đây, các tổ chức đã tìm
cách phát triển tồn diện hơn các hệ thống đo lƣờng thành quả để cung cấp
cho nhà quản trị và ngƣời lao động thông tin hỗ trợ việc quản trị hoạt động
của họ. Thêm vào đó, tác giả cho rằng hệ thống đánh giá thành quả toàn diện

download by :


13
bao gồm một tập hợp đa dạng hơn các phƣơng pháp đo lƣờng, và các phƣơng
pháp đo lƣờng này phải liên kết đƣợc với chiến lƣợc công ty. Vậy hệ thống
các biện pháp này bao gồm cả công cụ KTQT truyền thống và hiện đại. Jusoh
và Parnel (2008) cũng cho rằng đánh giá thành quả cung cấp thông tin cho các

nhà quản trị để hỗ trợ việc đạt đƣợc các mục tiêu chiến lƣợc của tổ chức.
d. Hệ thống hỗ trợ ra quyết định
Các công cụ hỗ trợ ra quyết định là phân tích quan hệ chi phí - sản
lƣợng - lợi nhuận, giá chuyển nhƣợng, phân tích lợi nhuận khách hàng, phân
tích giá trị cổ đơng…
Đồn Ngọc Phi Anh (2012) khi nghiên cứu về “nhân tố ảnh hƣởng việc
vận dụng KTQT trong các DN Việt Nam” đã sử dụng mơ hình hồi quy đa
biến để phân tích. Tác giả chỉ ra rằng một số công cụ KTQT không đƣợc sử
dụng ở Việt Nam thuộc về nhóm cơng cụ đánh giá thành quả và hỗ trợ ra
quyết định nhƣ Zero based budgeting, Benchmarking hay nói cách khác là các
cơng cụ truyền thống sử dụng nhiều hơn các công cụ hiện đại.
Michael Lucas và cộng sự (2013) tiến hành khảo sát thực trạng vận
dụng KTQT trong các DNVVN tại Anh. Kết quả khảo sát chỉ ra rằng, 3 công
cụ KTQT đƣợc sử dụng ở tất cả các DNVVN bao gồm: phân tích chi phí/ lợi
nhuận của sản phẩm, dịch vụ; đo lƣờng vốn lƣu động; phân tích hịa vốn.
Nghiên cứu chỉ ra rằng trong các DNVVN việc vận dụng KTQT chú trọng
vào kiểm sốt thơng tin hơn là hỗ trợ ra quyết định và DNVVN có quy mơ
càng nhỏ thì ngƣời chủ của DN thƣờng đảm nhiệm luôn công việc KTQT.
Wu và cộng sự (2007) kết luận rằng việc ra quyết định hiệu quả là yếu tố
quan trọng nhất trong môi trƣờng cạnh tranh thay đổi nhanh chóng ngày nay.
e. Hệ thống kế tốn quản trị chiến lược
Những cơng cụ thuộc về hệ thống quản trị chiến lƣợc nhƣ là: Chi phí
mục tiêu trong việc thiết kế sản phẩm mới, chi phí chiến lƣợc để thực hiện

download by :


14
KTQT chiến lƣợc của DN, phân tích chi phí phát sinh trong từng hoạt động
của chuỗi giá trị, theo dõi các chi phí trong các giai đoạn phát triển sản phẩm,

thu thập thông tin về phản ứng của đối thủ để thực hiện chiến lƣợc…
Những thay đổi về công nghệ đƣợc sử dụng bởi các tổ chức thƣờng dẫn
đến những thay đổi trong các yêu cầu của tổ chức về KTQT. Ví dụ, tổ chức có
sử dụng cơng nghệ sản xuất hàng loạt trong sản xuất, quá trình sản xuất yêu
cầu hệ thống ngân sách hỗ trợ quản lý các hoạt động thƣờng xuyên hàng ngày
(Chenhall, 2007). Ngƣợc lại, các tổ chức áp dụng công nghệ sản xuất đơn vị
phức tạp yêu cầu sự kiểm soát và điều khiển linh hoạt cần khuyến khích các
nhân viên phản ứng nhanh với các tình huống khác nhau (Woodward,1965).
Với việc giới thiệu các sáng kiến quản lý hiện đại nhƣ Just-in time (JIT) và
quản lý chất lƣợng toàn diện (TQM), tổ chức cần phƣơng tiện hiệu quả để đo
lƣờng kết quả của các sáng kiến chiến lƣợc của các nhà quản trị. Quản lý hệ
thống kiểm soát liên kết chiến lƣợc và hoạt động giống nhƣ thẻ điểm cân bằng
phù hợp với nhu cầu của quản trị.
1.2.2. Cá n ân tố ản

ƣởng đến mứ độ vận ụng ế toán quản

trị
a. Cạnh tranh
Cạnh tranh đƣợc hiểu là sự ganh đua giữa các nhà kinh doanh trên thị
trƣờng nhằm giành đƣợc ƣu thế hơn về cùng một loại sản phẩm hàng hoá
hoặc dịch vụ, về cùng một loại khách hàng so với các đối thủ cạnh tranh. Việc
phân tích các đặc điểm cạnh tranh của một doanh nghiệp qua các chỉ tiêu: cơ
cấu chi phí, mức độ cạnh tranh trong các hình thái thị trƣờng,... cũng giúp
doanh nghiệp phân tích và xác định chiến lƣợc của các đối thủ cạnh tranh.
Ngồi ra, doanh nghiệp có thể thông qua các nguồn thông tin để thu thập các
thông tin chi tiết hơn về các đối thủ cạnh tranh nhƣ: đặc điểm sản phẩm, hệ
thống dịch vụ, giá bán, phân phối, chƣơng trình quảng cáo, khuyến mãi, hệ

download by :



×