BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
ðẠI HỌC ðÀ NẴNG
TRẦN THỊ THÚY LINH
NGHIÊN CỨU VIỆC VẬN DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ðỊA BÀN TỈNH
ðẮK LẮK
Chuyên ngành: Kế toán
Mã số: 60.34.03.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN
ðà Nẵng – Năm 2016
Công trình ñược hoàn thành tại
ðẠI HỌC ðÀ NẴNG
Người hướng dẫn khoa học: TS. ðoàn Ngọc Phi Anh
Phản biện 1: PGS.TS. HOÀNG TÙNG
Phản biện 2: PGS.TS. TRẦN THỊ CẨM THANH
Luận văn ñã ñược bảo vệ trước Hội ñồng chấm Luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ Kế toán họp tại ðắk Lắk vào ngày 17 tháng 9 năm
2016
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thông tin-Học liệu, ðại học ðà Nẵng
-Thư viện trường ðại học Kinh tế, ðại học ðà Nẵng
1
MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài
Nền kinh tế Việt Nam ñang chuyển mình trên ñà phát triển hòa
nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Trong ñiều kiện như vậy,
các DN cần phải có những bước thay ñổi ñể tồn tại và phát triển, phải
thay ñổi cách quản lý còn mang nặng tính bao cấp, chuyển sang cơ
chế thị trường ñể tạo ra lợi thế cạnh tranh cho riêng mình. Yêu cầu
quản lý kinh doanh trong cơ chế thị trường ñòi hỏi những thông tin
ña dạng, phục vụ cho các quyết ñịnh kinh tế, ñiều ñó ñã hình thành
khái niệm về hệ thống kế toán tài chính, KTQT. Việc ra quyết ñịnh
thường dựa trên cơ sở tổng hợp nhiều nguồn thông tin khác nhau,
nhưng trong ñó thông tin KTQT thường giữ vai trò có tính chất quyết
ñịnh và ñộ tin cậy cao. Thông tư số 53/2006/TT-BTC ban hành ngày
12/6/2006 về việc “Hướng dẫn áp dụng kế toán quản trị trong doanh
nghiệp” ñã cho thấy KTQT ñã ñược các DN quan tâm. Bởi vì KTQT
có tính ñặc thù là phục vụ nhu cầu quản trị của DN nên nó không có
khuôn mẫu chung cho tất cả các loại hình DN do ñó việc triển khai,
áp dụng cụ thể cho từng loại hình DN còn gặp nhiều khó khăn. ðặc
biệt tại tỉnh ðắk Lắk là một tỉnh trung tâm của Tây Nguyên, Việt
Nam thì việc áp dụng còn ñang gặp nhiều hạn chế. Vì những lý do
ñó, tôi chọn ñề tài: “Nghiên cứu việc vận dụng kế toán quản trị
trong các doanh nghiệp trên ñịa bàn tỉnh ðắk Lắk” làm luận văn
thạc sĩ của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về vận dụng KTQT trong DN.
2
- ðánh giá thực trạng việc vận dụng KTQT tại các DN trên ñịa
bàn tỉnh ðắk Lắk.
- ðưa ra giải pháp ñể có thể thúc ñẩy việc vận dụng KTQT tại
các DN trên ñịa bàn tỉnh ðắk Lắk.
3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
- ðối tượng nghiên cứu: Việc vận dụng KTQT tại các DN trên
ñịa bàn tỉnh ðắk Lắk.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu ñược thực hiện thông qua
khảo sát các doanh nghiệp trên ñịa bàn tỉnh ðắk Lắk, hoạt ñộng
trong các lĩnh vực khác nhau với các hình thức và quy mô khác nhau
trong năm 2015, loại trừ các DN siêu nhỏ và DN hoạt ñộng ñặc thù
(như ngân hàng, công ty bất ñộng sản, tín dụng, bảo hiểm,…).
4. Phương pháp nghiên cứu
Thu thập số liệu thông qua bảng câu hỏi ñiều tra, phỏng vấn.
Xử lý số liệu: sử dụng phương pháp thống kê mô tả, sử dụng
phần mềm SPSS và Excel.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
Nghiên cứu này cung cấp một số gợi ý cho các nhà quản trị
DN, các tổ chức giáo dục quản trị kinh doanh cũng như các nhà
hoạch ñịnh chính sách ở Việt Nam.
6. Bố cục ñề tài
ðề tài gồm 4 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về việc vận dụng kế toán quản trị
trong các doanh nghiệp
Chương 2: Thiết kế nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu
3
Chương 4: Hàm ý chính sách
7. Tổng quan tài liệu
Nghiên cứu của Chenhall và Langfield-Smith (1998)
Nghiên cứu của Sulaiman và cộng sự (2004)
Nghiên cứu của ðoàn Ngọc Phi Anh (2012)
Luận văn của Vương Thị Nga
Luận văn của Nguyễn Thị Sương
Luận văn của Lê Thị Quyên
Hầu hết các nghiên cứu về vấn ñề vận dụng KTQT ở Việt
Nam còn rất ít, chủ yếu là các nghiên cứu ở phạm vi từng DN chứ ít
có nghiên cứu ở diện rộng. Mặt khác, nghiên cứu liên quan ñến việc
vận dụng KTQT tại các DN trên ñịa bàn tỉnh ðắk Lắk hầu như là
chưa có. Do vậy, ñề tài “Nghiên cứu việc vận dụng kế toán quản trị
trong các doanh nghiệp trên ñịa bàn tỉnh ðắk Lắk” là hết sức cần
thiết. ðây chính là những khoảng trống trong nghiên cứu về KTQT ở
Việt Nam.
4
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẬN DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
1.1. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
1.1.1.Khái niệm, mục tiêu của kế toán quản trị
a. Khái niệm
KTQT là một bộ phận của kế toán, có trách nhiệm ñáp ứng cả
nhu cầu thông tin tài chính và phi tài chính của quản lý kinh doanh
với mục ñích hỗ trợ tất cả các cấp quản trị trong việc lập kế hoạch, ra
quyết ñịnh và kiểm soát các hoạt ñộng của một tổ chức, giúp họ ñưa
ra quyết ñịnh tốt hơn (Drury, 2005)
b. Mục tiêu của KTQT
- Cung cấp thông tin cho quá trình ra quyết ñịnh và lập kế
hoạch, tham gia một cách tích cực với vai trò là một phần của ñội
ngũ quản lý, vào các quá trình ra quyết ñịnh và lập kế hoạch
- Hỗ trợ các nhà quản trị trong việc ñịnh hướng và kiểm soát
các mặt hoạt ñộng kinh doanh
- Thúc ñẩy các nhà quản trị và nhân viên nhắm vào các mục
ñích của tổ chức.
- ðo lường kết quả của các mặt hoạt ñộng, các ñơn vị, các nhà
quản trị và nhân viên trong tổ chức.
- ðánh giá vị trí cạnh tranh của tổ chức, làm việc cùng với các
nhà quản trị ñể ñảm bảo tính cạnh tranh lâu dài của tổ chức trong
ngành.
5
1.1.2.Chức năng thông tin kế toán quản trị trong doanh
nghiệp
- Kế hoạch
- Nhiệm vụ tổ chức thực hiện các hoạt ñộng
- Kiểm tra và ñánh giá các kết quả thực hiện.
- Ra quyết ñịnh
1.1.3. Kế toán quản trị truyền thống và kế toán quản trị
hiện ñại
KTQT truyền thống ñược hiểu như là một hệ thống các công
cụ, kỹ thuật ñược thiết kế chủ yếu tập trung vào ño lường hiệu quả
các các quy trình nội bộ về mặt tài chính thông qua các chức năng
như phân tích hành vi của chi phí, lập dự toán và truyền thông tin,
kiểm tra, ñánh giá thành quả về mặt tài chính và hỗ trợ cho việc ra
quyết ñịnh của DN (Chenhall và Langfiel, 1998; Sulaiman và cộng
sự, 2004). (Xem bảng công cụ KTQT truyền thống – Phụ lục 1)
KTQT hiện ñại là việc cung cấp và phân tích các thông tin tài
chính và phi tài chính, cả quá khứ và ñịnh hướng tương lai, những
thông tin có ñược từ bên trong và bên ngoài DN nhằm phát triển và
ñiều tiết chiến lược của DN. (Chenhall và Langfiel, 1998).
So sánh một số ñiểm khác nhau giữa KTQT truyền thống với
KTQT hiện ñại
Thứ nhất, ñó là mối quan hệ với chiến lược của DN. KTQT
truyền thống là một hệ thống các công cụ, kỹ thuật ñược thiết kế ñể
ño lường, tổng hợp, phân tích, truyền ñạt các thông tin về mặt tài
chính và hỗ trợ ra quyết ñịnh của DN là chủ yếu trong khi ñó, KTQT
hiện ñại thì lại chú tâm vào vấn ñề chiến lược của DN dựa trên cả
6
thông tin tài chính và thông tin phi tài chính, cả quá khứ và ñịnh
hướng tương, các thông tin bên trong và bên ngoài DN.
Thứ hai, KTQT truyền thống chủ yếu cung cấp thông tin tài
chính phục vụ trong việc ra quyết ñịnh ñiều hành hoạt ñộng sản xuất
kinh doanh còn KTQT hiện ñại chú trọng hơn vào thông tin phi tài
chính và hướng về các ñối tượng bên ngoài DN như khách hàng, nhà
cung cấp, ñối thủ cạnh tranh, …
1.1.4. Vận dụng nội dung kế toán quản trị trong các doanh
nghiệp
a. Phân loại chi phí trong kế toán quản trị
- Phân loại chi phí theo chức năng hoạt ñộng
- Phân loại chi phí trong mối quan hệ với mức ñộ hoạt ñộng
(phân loại theo các ứng xử)
- Phân loại chi phí sử dụng trong kiểm tra và ra quyết ñịnh
- Phân loại theo ñối tượng tập hợp chi phí
- Phân loại chi phí theo phương án lựa chọn
b. Phương pháp tập hợp chi phí
c. Lập dự toán ngân sách
d. Vận dụng KTQT trong việc ñánh giá thành quả
e. Vận dụng KTQT trong việc hỗ trợ ra quyết ñịnh
f. Vận dụng KTQT trong phân tích chiến lược của DN
1.1.5. Lợi ích của việc vận dụng KTQT ñối với các doanh
nghiệp
Trong hầu hết các nghiên cứu ñánh giá lợi ích của KTQT, lợi
ích ñược ño lường thông qua cảm nhận của những người ñược khảo
sát. Sử dụng cách tiếp cận này, Joshi (2001) tìm thấy rằng các công
7
cụ KTQT truyền thống ñược cho là ñem lại nhiều lợi ích hơn so với
các công cụ KTQT hiện ñại trong các DN ñược khảo sát ở Ấn ðộ.
Kết quả các nghiên cứu khác (nghiên cứu của Wu và cộng sự
(2007); Wu và Drury (2007) cũng cho thấy các công cụ KTQT
truyền thống liên quan ñến các chức năng hoạch ñịnh cho kiểm soát,
dự toán lợi nhuận, dự toán doanh thu… ñược ñánh giá là hữu ích hơn
trong các DN nhà nước so với các công ty liên doanh.
Tất cả các nghiên cứ trình bày ở trên ñều sử dụng thang ño lợi
ích từ cảm nhận ñược Chenhall và Langfield-Smith (1998) ñề xuất.
ðo lường này dựa trên cảm nhận của các nhà quản trị tài chính.
1.2. VẬN DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ Ở CÁC NƯỚC
1.2.1. Vận dụng kế toán quản trị tại các nước phát triển
1.2.2. Vận dụng kế toán quản trị tại các nước ñang phát
triển
1.2.3. Vận dụng kế toán quản trị tại Việt Nam
Kết luận Chương 2
8
CHƯƠNG 2
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
2.1. CÂU HỎI VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
2.1.1. Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi 1: Những công cụ KTQT nào ñược áp dụng trong các
DN ở ñịa bàn tỉnh ðắk Lắk như thế nào?
Câu hỏi 2: Mức ñộ vận dụng các công cụ KTQT trong các DN
ở ñịa bàn tỉnh ðắk Lắk như thế nào?
Câu hỏi 3: Các DN ñánh giá như thế nào về lợi ích cũng như
chi phí của việc vận dụng KTQT?
2.1.2. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu
Quy mô DN
H1: Mức ñộ vận dụng KTQT trong các DN nhỏ thấp hơn so
với các DN lớn
Thời gian hoạt ñộng
H2: Mức ñộ vận dụng KTQT trong các doanh nghiệp mới hoạt
ñộng thấp hơn so với các DN hoạt ñộng lâu năm
Lĩnh vực hoạt ñộng
H3: Mức ñộ vận dụng KTQT trong các DN thương mại và
dịch vụ thấp hơn so với các DN hoạt ñộng trong lĩnh vực sản xuất
Sự quan tâm về KTQT của chủ DN
H4: Mức ñộ vận dụng KTQT trong các DN ñược chủ DN quan
tâm nhiều về KTQT cao hơn so với các DN mà chủ DN ít quan tâm
về KTQT.
9
2.2. ðO LƯỜNG CÁC NHÂN TỐ
Quy mô DN
Thời gian hoạt ñộng của DN
Lĩnh vực hoạt ñộng
Thái ñộ của nhà quản trị
Sự vận dụng công cụ KTQT
2.3. PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU VÀ THU THẬP SỐ LIỆU
Việc lấy mẫu khảo sát sẽ ñược tiến hành ở 120 DN tại ñịa bàn
tỉnh ðắk Lắk. Phương pháp chọn mẫu ñược sử dụng ở ñây là phương
pháp phi ngẫu nhiên với phương pháp cụ thể là chọn mẫu thuận tiện.
Dữ liệu sơ cấp sẽ ñược thu thập chủ yếu bằng cách gửi trực
tiếp phiếu ñiều tra khảo sát (bảng câu hỏi) tới DN. Số lượng phiếu
khảo sát gửi ñi 120, thu về lại 105 và trong quá trình tổng hợp làm
sách số liệu thì số phiếu còn hợp lệ 100. Do ñó, số lượng mẫu cuối
cùng ñược chọn ñể phân tích 100 hoạt ñộng ở nhiều lĩnh vực khác
nhau.
2.4. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU
Thống kê mô tả
Independent samples T-test và ANOVA
Kết luận Chương 2
10
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. THÔNG TIN VỀ CÁC DOANH NGHIỆP ðƯỢC KHẢO
SÁT
Bảng 3.1. Thống kê về ñặc ñiểm của doanh nghiệp tham gia
khảo sát
Số lượng
ðặc ñiểm
Tỷ lệ %
Nhỏ
19
19.0
Vừa
33
33.0
Lớn
48
48.0
100
100
62
62.0
38
38.0
100
100
Sản xuất
50
50.0
TM-DV
30
30.0
Khác
20
20.0
TỔNG CỘNG
100
100
Quy mô
TỔNG CỘNG
Số năm hoạt
ñộng của DN
10 năm trở
xuống
Trên 10 năm
TỔNG CỘNG
Lĩnh vực hoạt
ñộng
(Nguồn: kết quả xử lý bằng SPSS 20)
11
3.2. THỰC TRẠNG VẬN DỤNG KTQT Ở CÁC DOANH
NGHIỆP ðƯỢC KHẢO SÁT
3.2.1. Tỷ lệ sử dụng KTQT tại các DN ñược khảo sát
a. Tỷ lệ sử dụng chung
Dựa vào thang ño Likert (từ 1 rất thấp ñến 5 rất cao), những
DN nào không ñánh dấu vào ô nào (từ 1 ñến 5) thì tương ứng với
công cụ KTQT ñó DN không sử dụng thì ñược xếp vào nhóm không
sử dụng, còn những DN ñánh dấu vào các ô từ 1 ñến 5 thì ñược xếp
vào nhóm có sử dụng.
Bảng 3.2 trình bày tỉ lệ áp dụng các công cụ KTQT từ kết quả
khảo sát 100 DN trên ñịa bàn tỉnh ðắk Lắk. Ta thấy rằng hầu hết các
công cụ KTQT ñược áp dụng trong các DN ñược khảo sát, trong ñó
các công cụ thuộc về dự toán ñược các doanh nghiệp sử dụng nhiều
như dự toán doanh thu, dự toán vốn bằng tiền, dự toán lợi nhuận ñều
từ 90% trở lên các DN ñược khảo sát. Công cụ KTQT tính giá thì nổi
bật là công cụ tính giá theo phương pháp toàn bộ ñược sử dụng nhiều
nhất với tỷ lệ sử dụng 86%, còn các công cụ khác thì ñược sử dụng
khá ít. Các công cụ phân tích chênh lệch so với dự toán, phân tích
quan hệ chi phí sản lượng lợi nhuận, dự toán cho việc kiếm soát chi
phí, dự toán sản xuất cũng ñược sử dụng khá tương ñối với tỷ lệ
khoảng 70%. Công cụ chi phí mục tiêu, phân tích chu kỳ sống của
sản phẩm, lợi nhuận bộ phận là những công cụ có ít DN sử dụng nhất
trong ñó ít nhất là công cụ chi phí mục tiêu với tỷ lệ sử dụng 23%.
12
Bảng 3.2. Tỷ lệ sử dụng công cụ KTQT
Số DN Số DN
Thứ
Công cụ KTQT
Tỷ lệ
ñiều tra sử dụng
tự
Tính giá theo phương pháp toàn
bộ
100
Tính giá theo phương pháp trực
tiếp
100
Chi phí mục tiêu
4
86
86.0%
49
49.0%
100
23
23.0% 16
Dự toán doanh thu
100
97
97.0%
Dự toán sản xuất
100
62
62.0% 10
Dự toán cho việc kiểm soát chi phí
100
75
75.0%
7
Dự toán lợi nhuận
100
90
90.0%
3
Dự toán vốn bằng tiền
100
92
92.0%
2
Dự toán báo cáo tài chính
100
70
70.0%
8
Phân tích chênh lệch so với dự
toán
100
82
82.0%
Lợi nhuận bộ phận
100
30
30.0% 14
Chi phí ñịnh mức và phân tích
chênh lệch
100
69
69.0%
Phân tích quan hệ chi phí sản
lượng lợi nhuận
100
78
78.0%
Phân tích lợi nhuận sản phẩm
100
54
54.0% 12
Dự ñoán trong dài hạn
100
60
60.0% 11
Phân tích chu kỳ sống của sản
phẩm
100
27
27.0%
13
1
5
9
6
15
(Nguồn: kết quả xử lý bằng SPSS 20)
13
b. Tỷ lệ sử dụng các công cụ tính giá theo ñặc tính của
doanh nghiệp
c. Tỷ lệ sử dụng các công cụ dự toán theo ñặc tính của
doanh nghiệp
d. Tỷ lệ sử dụng các công cụ ñánh giá thành quả theo ñặc
tính của doanh nghiệp
e. Tỷ lệ sử dụng các công cụ hỗ trợ ra quyết ñịnh theo ñặc
tính của doanh nghiệp
f. Tỷ lệ sử dụng các công cụ phân tích chiến lược theo ñặc
tính của doanh nghiệp
3.2.2. Mức ñộ sử dụng các công cụ KTQT
a. Mức ñộ sử dụng chung
Bảng 3.8. Mức ñộ sử dụng công cụ KTQT
Công cụ
Chức
năng
Mean
SD
Thứ
tự
Tính giá theo phương pháp toàn bộ
C
3.66 1.036
1
Tính giá theo phương pháp trực tiếp
C
2.77
.865
8
Chi phí mục tiêu
C
1.35
.647
13
Dự toán doanh thu
B
3.63
.583
2
Dự toán sản xuất
B
3.40
.778
4
Dự toán cho việc kiểm soát chi phí
B
2.29
.897
11
Dự toán lợi nhuận
B
3.19
.898
6
Dự toán vốn bằng tiền
B
2.74
.900
9
Dự toán báo cáo tài chính
B
1.50
.532
12
Phân tích chênh lệch so với dự toán
P
3.20
.838
5
Lợi nhuận bộ phận
P
1.10
.305
16
14
Chức
Công cụ
Thứ
Mean
SD
P
2.68
.883
D
3.41
.959
Phân tích lợi nhuận sản phẩm
D
1.19
.517
14
Dự ñoán trong dài hạn
S
2.98
.911
7
Phân tích chu kỳ sống của sản phẩm
S
1.11
.320
15
năng
Chi phí ñịnh mức và phân tích chênh
lệch so với ñịnh mức
Phân tích quan hệ chi phí sản lượng
lợi nhuận
tự
10
3
(B: Dự toán; C: Tính giá; D: Hỗ trợ ra quyết ñịnh; P: ðánh
giá thành quả; S: Phân tích chiến lược)
(Nguồn: kết quả xử lý bằng số liệu ñiều tra)
Dựa vào số liệu Bảng 3.8, ta thấy mức ñộ vận dụng các công
cụ KTQT ở các DN trên ñịa bàn tỉnh ðắk Lắk nói chung ở ñộ khá
cao (với các giá trị Mean thấp hơn 4 trong thang ño Likert từ 1 ñến
5). Công cụ có mức ñộ sử dụng cao nhất là tính giá theo phương
pháp toàn bộ (Mean có giá trị 3.66), ñến là dự toán doanh thu. Các
công cụ có mức ñộ sử dụng trung bình như phân tích quan hệ chi phí
sản lượng lợi nhuận, dự toán sản xuất, phân tích chênh lệch so với dự
toán, dự toán lợi nhuận, dự ñoán trong dài hạn. Bên cạnh ñó, công cụ
vừa có tỷ lệ sử dụng thấp thì cũng có mức ñộ sử dụng thấp, nhất là
lợi nhuận bộ phận, kế ñến là phân tích chu kỳ sống của sản phẩm. ðộ
lệch chuẩn của mức ñộ áp dụng cho hầu hết các công cụ ñược khảo
sát gần như ñều thấp hơn 1 cho thấy sự biến ñộng của dữ liệu rất
thấp.
15
So sánh kết quả nghiên cứu về vận dụng công cụ KTQT tại
các doanh nghiệp trên ñịa bàn ðắk Lắk với mức ñộ vận dụng công
cụ KTQT tại các DN ở khu vực Tây Nguyên của Vương Thị Nga
(2015) thì nhận thấy ở kết quả nghiên cứu này thì các công cụ KTQT
ñược vận dụng ở mức ñộ cao hơn so với kết quả nghiên cứu của
Vương Thị Nga (2015) thì các công cụ KTQT ñược vận dụng ở mức
ñộ thấp hơn. Sự khác biệt này là phù hợp vì nghiên cứu của Vương
Thị Nga ñược thực hiện tại các DN có quy mô vừa và nhỏ trên ñịa
bàn Tây Nguyên trong khi nghiên cứu này lại ñược thực hiện tại các
DN trên ñịa bàn tỉnh ðắk Lắk nhưng không chỉ với các DN có quy
mô vừa và nhỏ mà cả những DN có quy mô lớn (chiếm tỷ lệ 48%
tổng các doanh nghiệp ñược khảo sát). Các DN lớn có nguồn lực dồi
dào, ñội ngũ nhân viên chuyên nghiệp,… nên nhìn chung các DN lớn
này áp dụng các công cụ KTQT cao hơn so với các DN vừa và nhỏ.
Vì vậy, sự khác biệt giữa kết quả của hai nghiên cứu này là có thể
chấp nhận ñược.
Bảng 3.9. So sánh mức ñộ sử dụng công cụ KTQT ở tỉnh ðắk Lắk
với khu vực Tây Nguyên và Việt Nam nói chung
Mean
Chức
Công cụ
ðắk
Tây
Việt
năng
Lắk Nguyên Nam
C 3.66
2.17
4.19
Tính giá theo phương pháp toàn bộ
Tính giá theo phương pháp trực tiếp
Chi phí mục tiêu
Dự toán doanh thu
Dự toán sản xuất
Dự toán cho việc kiểm soát chi phí
C
C
B
B
B
2.77
1.35
3.63
3.40
2.29
0.34
2.22
2.02
2.21
4.01
3.49
4.30
4.16
4.12
16
Mean
Chức
Tây
Việt
năng ðắk
Lắk Nguyên Nam
B 3.19
2.27
4.20
Dự toán lợi nhuận
B 2.74
2.21
3.64
Dự toán vốn bằng tiền
B 1.50
1.84
3.51
Dự toán báo cáo tài chính
P 3.20
1.51
3.78
Phân tích chênh lệch so với dự toán
P 1.10
0.82
3.54
Lợi nhuận bộ phận
Chi phí ñịnh mức và phân tích
P 2.68
1.63
3.84
chênh lệch so với ñịnh mức
Công cụ
Phân tích quan hệ chi phí sản lượng D
lợi nhuận
D
Phân tích lợi nhuận sản phẩm
S
Dự ñoán trong dài hạn
Phân tích chu kỳ sống của sản phẩm S
3.41
1.92
3.80
1.19
2.98
1.11
1.24
4.01
3.66
3.48
(B: Dự toán; C: Tính giá; D: Hỗ trợ ra quyết ñịnh; P: ðánh giá
thành quả; S: Phân tích chiến lược)
(Nguồn: kết quả xử lý bằng số liệu ñiều tra)
Bảng 3.9 tác giả cũng ñã so sánh kết quả nghiên cứu việc vận
dụng công cụ KTQT tại các DN trên ñịa bàn tỉnh ðắk Lắk với mức
ñộ vận dụng các công cụ KTQT tại các DN ở Việt Nam của ðoàn
Ngọc Phi Anh (2012) thì cũng có những ñiểm khác biệt. Ta nhận
thấy rằng, kết quả nghiên cứu của ðoàn Ngọc Phi Anh (2012) thì các
công cụ KTQT ñược vận dụng với mức ñộ cao hơn so với kết quả
nghiên cứu này. Sự khác biệt này là phù hợp vì nghiên cứu này thực
hiện tại các doanh nghiệp trên ñịa bàn tỉnh ðắk Lắk, một tỉnh Tây
Nguyên còn gặp nhiều khó khăn về kinh tế. Doanh nghiệp của tỉnh
17
hầu hết có quy mô nhỏ, thiếu vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh và
vẫn khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn vay của các ngân hàng
thương mại; ñịa bàn tỉnh thiếu hụt nguồn nhân lực có trình ñộ cao; cơ
sở hạ tầng thấp kém, tính minh bạch của môi trường kinh doanh còn
nhiều hạn chế. Do ñó, việc vận dụng các công cụ KTQT chủ yếu tập
trung ở các doanh nghiệp có quy mô vừa và lớn trên ñịa bàn tỉnh, còn
các doanh nghiệp nhỏ thì mức ñộ sử dụng thấp, thậm chí nhiều công
cụ KTQT còn không ñược sử dụng.
b. Mức ñộ sử dụng các công cụ tính giá theo ñặc tính của
doanh nghiệp
c. Mức ñộ sử dụng các công cụ dự toán theo ñặc tính của
DN
c. Mức ñộ sử dụng các công cụ ñánh giá thành quả theo ñặc
tính của doanh nghiệp
e. Mức ñộ sử dụng các công cụ hỗ trợ ra quyết ñịnh theo ñặc
tính của doanh nghiệp
f. Mức ñộ sử dụng các công cụ phân tích chiến lược theo
ñặc tính của doanh nghiệp
3.2.3. ðánh giá mức ñộ quan tâm của chủ doanh nghiỆp
Bảng 3.16. ðánh giá mức ñộ quan tâm của chủ DN
Sự quan tâm của chủ DN ảnh hưởng
ñến vận dụng KTQT
Tiêu chí
Mean
SD
Quy mô
- Nhỏ
2.37
0.76
- Vừa
3.18
0.39
18
Sự quan tâm của chủ DN ảnh hưởng
ñến vận dụng KTQT
Mean
SD
Tiêu chí
- Lớn
3.42
0.5
- 10 năm trở xuống
3.05
0.73
- Trên 10 năm
3.29
0.46
- Sản xuất
3.34
0.59
- TM-DV
2.87
0.68
- Khác
3.05
0.6
Thời gian hoạt ñộng
Lĩnh vực hoạt ñộng
(Nguồn: kết quả xử lý bằng SPSS 20)
3.3. CHI PHÍ VÀ LỢI ÍCH CỦA VIỆC VẬN DỤNG CÁC
CÔNG CỤ KTQT
3.3.1. Chi phí của việc vận dụng các công cụ KTQT
3.3.2. Lợi ích của việc vận dụng các công cụ KTQT
3.3.3. So sánh lợi ích và chi phí của việc vận dụng các công
cụ KTQT
Bảng 3.19. So sánh lợi ích và chi phí của việc vận dụng các công
cụ KTQT
Tiêu chí
N
Minimum Maximum Mean
SD
Chi phí
100
2.00
5.00 3.2200 .79874
Lợi ích
100
1.00
4.00 2.6300 .77401
Valid N (listwise)
100
(Nguồn: kết quả xử lý bằng SPSS 20)
19
3.3.4. Chi phí và lợi ích theo ñặc ñiểm doanh nghiệp
Bảng 3.20.Cảm nhận về chi phí và lợi ích theo ñặc ñiểm doanh
nghiệp
Tiêu chí
Chi phí
Mean
Lợi ích
SD
Mean
SD
Quy mô
- Nhỏ
2.32
0.48
1.32
0.48
- Vừa
2.85
0.51
2.7
0.47
- Lớn
3.83
0.52
3.1
0.31
- 10 năm trở xuống
3.08
0.84
2.55
0.72
- Trên 10 năm
3.45
0.69
2.76
0.85
- Sản xuất
3.28
0.86
2.54
0.76
- TM-DV
3.07
0.74
2.57
0.77
3.3
0.73
2.95
0.76
Thời gian hoạt ñộng
Lĩnh vực hoạt ñộng
- Khác
(Nguồn: kết quả xử lý bằng SPSS 20)
3.4. TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.4.1. Những công cụ KTQT ñược sử dụng và mức ñộ áp
dụng công cụ KTQT ở các doanh nghiệp trên ñịa bàn tỉnh ðắk
Lắk
Từ nghiên cứu này, ta cũng thấy rằng các công cụ KTQT như
dự toán doanh thu, dự toán vốn bằng tiền, dự toán lợi nhuận, tính giá
theo phương pháp toàn bộ có tỷ lệ áp dụng khá cao so với các DN ở
20
các tỉnh khác trong nước cũng như các nước trong khu vực, trong khi
ñó những công cụ KTQT liên quan ñến việc ñánh giá thành quả hay
phân tích chiến lược ñược sử dụng khá thấp trong các DN trên ñịa
bàn tỉnh.
Nghiên cứu này xem xét ñặc tính của các doanh nghiệp trên
ñịa bàn tỉnh ðắk Lắk có tác ñộng ñến việc vận dụng KTQT trong các
doanh nghiệp trên ñịa bàn tỉnh hay không. Kết quả xử lý số liệu ñiều
tra ñã cho thấy rằng tỷ lệ và mức ñộ sử dụng một số công cụ KTQT
có sự khác nhau tuy thuộc theo ñặc tính của DN. Với mẫu nghiên
cứu còn hạn chế nên một số giả thuyết ñưa ra chưa ñủ cơ sở ñể
khẳng ñịnh hoàn toàn. Tuy nhiên, dựa trên những kết quả có giá trị
Mean và P –value của thống kê mô tả, tác giả nhận thấy một số ñặc
tính có ảnh hưởng ñến việc vận dụng các công cụ KTQT truyền
thống như sau:
Quy mô DN
Kết quả ở Chương 3 cho thấy, mức ñộ vận dụng KTQT trong
các DN nhỏ thấp hơn so với các DN lớn và vừa ở các công cụ như
tính giá theo phương pháp toàn bộ, tính giá theo phương pháp trực
tiếp, dự toán doanh thu, dự toán sản xuất, dự toán cho việc kiểm soát
chi phí, dự toán lợi nhuận, dự toán vốn bằng tiền, dự toán báo cáo tài
chính, phân tích chênh lệch so với dự toán, chi phí ñịnh mức và phân
tích chênh lệch so với ñịnh mức, phân tích quan hệ chi phí sản lượng
lợi nhuận, phân tích lợi nhuận sản phẩm và dự ñoán trong dài hạn.
Thời gian hoạt ñộng
Công cụ phân tích chu kỳ sống của sản phẩm ñược sử dụng
với mức ñộ cao hơn ở các DN hoạt ñộng lâu năm so với các DN mới
21
thành lập. Còn các công cụ KTQT khác thì sự khác biệt giữa hai
nhóm DN không có ý nghĩa thống kê cho nên không có ñủ cơ sở ñể
chấp nhận giả thuyết H2.
Lĩnh vực hoạt ñộng
Tương tự, công cụ dự toán doanh thu, dự toán sản xuất, dự
toán lợi nhuận, dự ñoán trong dài hạn ñược sử dụng ở mức ñộ cao
hơn trong các DN SX so với các DN TM – DV hay DN khác. Phân
tích ANOVA với giá trị P – value < 0.05 cho thấy sự khác biệt giữa
các nhóm DN này có ý nghĩa thống kê.
Sự quan tâm của chủ DN
Kết quả nghiên cứu cho thấy, các giá trị Mean ở các nhóm DN
khác nhau gần như bẳng nhau và gần bằng 3. Như vậy nhìn chung thì
ảnh hưởng của yếu tố sự quan tâm về KTQT của chủ DN ñến việc
vận dụng KTQT trong các DN ñược ñánh giá là ở mức trung bình.
3.4.2. Các doanh nghiệp ñánh giá về chi phí và lợi ích của
việc vận dụng KTQT
Kết quả nghiên cứu này cho thấy cảm nhận của các DN về chi
phí cho việc vận dụng KTQT trong các DN cao hơn so với lợi ích mà
nó ñem lại.
Kết luận Chương 3
22
CHƯƠNG 4
HÀM Ý CHÍNH SÁCH
4.1. HÀM Ý CHÍNH SÁCH
4.1.1. Những nguyên nhân ảnh hưởng ñến sự vận dụng
KTQT của các DN tại tỉnh ðắk Lắk
Những nguyên nhân khách quan
Thứ nhất, Việt Nam tiếp cận với kế toán quản trị vốn là vũ khí
của các DN hoạt ñộng trong nền kinh tế thị trường muộn hơn so với
các nước phát triển.
Thứ hai, các DN chỉ chú trọng tới kế toán tài chính còn không
bắt buộc các DN phải thực hiện KTQT.
Thứ ba, ðắk Lắk là một tỉnh của khu vực Tây Nguyên nên có
nhiều hạn chế về phát kinh tế, xã hội và lao ñộng.
Những nguyên nhân chủ quan
Thứ nhất, các DN trên ñịa bàn tỉnh chủ yếu có quy mô nhỏ,
trình ñộ quản lý của nhà quản trị DN còn hạn chế.
Thứ hai, một số DN trên ñịa bàn tỉnh phát triển từ các cơ sở
sản xuất, DN tư nhân,… chưa thấy ñược tầm quan trọng của kế toán
quản trị trong hoạt ñộng sản xuất kinh doanh.
Thứ ba, thiếu nhân sự thực hiện KTQT ñược ñào tạo chuyên
môn về KTQT.
Thứ tư, do quy mô của các DN trên ñịa bàn tỉnh ðắk Lắk còn
nhỏ bé nên dẫn ñến các DN chủ yếu quan tâm ñến việc duy trì và mở
rộng quy mô sản xuất kinh doanh.
4.1.2. Khuyến nghị chính sách
Về phía Nhà nước
23
Về phía các DN trên ñịa bàn tỉnh nói riêng và các DN trong
nước nói chung
Về phía các tổ chức ñào tạo, tư vấn về quản lý kinh tế, kế toán
4.2. NHỮNG ƯU ðIỂM, HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG PHÁT
TRIỂN ðỀ TÀI
4.2.1. Ưu ñiểm
- Nghiên cứu này cho thấy thực trạng sử dụng KTQT tại các
DN trên ñịa bàn tỉnh ðắk Lắk.
- Nghiên cứu cũng chỉ ra ñược sự khác biệt về các nhóm ñặc
tính của DN cũng có ảnh hưởng ñến việc sử dụng các công cụ KTQT
trong các DN trên ñịa bàn tỉnh ðắk Lắk. ðồng thời cũng ñưa ra các
nguyên nhân cụ thể ảnh hưởng tới các DN trên ñịa bàn tỉnh ñối với
việc vận dụng KTQT trong DN.
4.2.2. Hạn chế và hướng phát triển ñề tài
Thứ nhất, hạn chế về bảng câu hỏi.
Thứ hai, hạn chế về số lượng mẫu khảo sát.
Thứ ba, hạn chế về dữ liệu ñược khảo sát trong nghiên cứu
Thứ tư, hạn chế về việc ño lường chi phí và lợi ích của việc
vận dụng KTQT trong các DN trên ñịa bàn tỉnh.
Kết luận Chương 4