Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

STA301 - KINH TẾ LƯỢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.48 MB, 26 trang )

STA301 – KINH TẾ LƯỢNG

B
Bậc tự do của thống kê t trong mơ hình hồi quy đơn với 20 quan sát là:
a. 18
b. 2
c. 20
Vì: Bậc tự do của thống kê t trong mơ hình hồi quy đơn là : n-2= 20-2=18

d. 22

Bậc tự do trong kiểm định t với mơ hình 2 biến và có 20 quan sát là:
a. 2
b. 22
c. 18
Vì: Bậc tự do của thống kê t trong mơ hình hồi quy đơn là : n-2= 20-2=18

d. 20

Biết RSS = 60 và ESS =140, thì hệ số xác định là
a. 0,700
b. 0,300
c. 0,429

d. 0,45

C
Các bước sau đây đều thuộc về phương pháp luận của kinh tế lượng trừ:
a. Tính các chỉ số kinh tế từ số liệu thu thập được
c. Ra các quyết định và các chính sách
b. Thiết lập các mơ hình


d. Thu thập số liệu
Vì: Việc tính các chỉ số kinh tế từ số liệu thu thập được là phương pháp luận của Thống kê tốn khơng
phải của kinh tế lượng
Các điều sau đây đều là mục đích nghiên cứu của kinh tế lượng trừ:
a. Sử dụng mơ hình để dự báo và ra quyết định
b. Thiết lập mơ hình và các cơng thức từ các nghiên cứu thực nghiệm
c. Sử dụng mơ hình để kiểm nghiệm tính xác thực của số liệu
d. Ước lượng và kiểm nghiệm mơ hình dựa vào các dữ liệu thực nghiệm
Vì: Kinh tế lượng khơng sử dụng mơ hình để kiểm nghiệm về số liệu
Các loại khuyết tật nào sau đây được gọi là các sai lầm định dạng của mơ hình?
a. Mơ hình bị sai dạng hàm
c. Mơ hình nhiều biến
b. Biến khơng đo lường được khơng đưa vào mơ hình
d. Mơ hình ít biến
Vì: Các sai lầm định dạng gồm có: Bỏ sót biến thích hợp; thừa biến; dạng hàm sai
Các phần dư trong mơ hình hồi quy mẫu là ước lượng của các sai số ngẫu nhiên trong mơ hình
a. hồi quy tuyến tình
c. hồi quy tổng thể
b. hồi quy phụ thuộc
d. hồi quy tương quan

1


STA301 – KINH TẾ LƯỢNG
Các phương pháp có thể dùng để khắc phục đa cộng tuyến là
a. dùng kiểm định White.
c. dùng cách bỏ biến.
b. dùng kiểm định Durbin Watson.
d. dùng kiểm định F.

Vì: Theo lý thuyết các biện pháp khắc phục đa cộng tuyến.
Cho hàm hồi quy = - 2.48 +1.63X , và hệ số xác định là 0.81. Khi đó hệ số tương quan là:
a. 0.81
b. 0.90
c. 0.66
d. - 0.90
Vì: Trong mơ hình hồi quy đơn, r chính là hệ số tương quan, với r2=0.81 thì r= 0.9
Cho hàm hồi quy , và hệ số xác định là 0.81, khi đó hệ số tương quan là:
Cho hàm hồi quy = - 2.48 - 1.63X , và hệ số xác định là 0.81, khi đó hệ số tương quan là:
a. 0.81
b. 0.90
c. -0.90
d. -0.66
Vì: đây là hàm hồi quy đơn, r2=0.81 vậy hệ số tương quan r = - 0.9
Cho mơ hình hồi quy = 10 – 3X1 + 2.5X2. Điều khẳng định nào sau đây đúng?
a. X2 quan trọng hơn X1 Vì dấu của hệ số là dương
b. Khi X1 giảm 1 đơn vị, Y tăng 3 đơn vị
c. Khi X1 giảm 3 đơn vị, Y giảm 1 đơn vị
d. Khi X2 giảm 2.5 đơn vị, Y giảm 1 đơn vị
Vì: Ta có hệ số góc của biến X1 bằng -3, vậy khi X1 giảm 1 đơn vị thì Y sẽ tăng 3 đơn vị.
Cho mơ hình: = 75 +25X1 – 15X2 +10X3 , nếu X2 tăng 5, X1 và X3 khơng đổi, Y sẽ:
a. Giảm trung bình 75
b. Tăng 75
c. Giảm trung bình 5
d. Tăng 5
Vì: Ta có hệ số góc của biến X2 bằng -15, vậy khi X2 tăng 5 đơn vị, với X1 và X3 giữ khơng đổi thì Y sẽ
giảm trung bình 75 đơn vị
Cho mơ hình hồi quy: 1 đơn vị tăng của X1, X2 và X3 giữ không đổi, sẽ dẫn đến
Cho mơ hình hồi quy: = 2 – 3X1 + 4X2 + 5X3 , 1 đơn vị tăng của X1, X2 và X3 giữ không đổi, sẽ
dẫn đến

a. Giảm 3 đơn vị của Y
b. Tăng 3 đơn vị của Y
c. Tăng 2 đơn vị của Y
d. Tăng 6 đơn vị Y
Vì: Ta có hệ số góc của biến X1 bằng -3, vậy khi X1 tăng 1 đơn vị, với X2 và X3 giữ khơng đổi thì Y
sẽ giảm 3 đơn vị
Cho mơ hình hồi quy: = 20 + 0.75X. Tính giá trị phần dư tại điểm X = 100, Y = 90
a. 5
b. 0
c. 15
d. -5
Vì:Thay X=100 vào phương trình, có: (x-100) = 95. Phần dư: e(x-100) = 90 - 95= -5
Cho mơ hình hồi quy: = 120 + 5X trong đó X đo bằng cm, Y đo bằng kg. Khi đó nếu X tăng 1
cm thì trung bình của Y sẽ
a. giảm 1 kg
b. tăng 24 kg
c. tăng 5 kg
d. tăng 1 kg
Vì: Ta có: 2=5; khi X tăng 1 cm thì Y sẽ tăng 5 kg.
Cho mơ hình hồi quy = 5 – 2X
2


STA301 – KINH TẾ LƯỢNG
a. Mối quan hệ giữa X và Y là cùng chiều
b. X và Y khơng có quan hệ gì
c. Khi X tăng lên 1 đơn vị thì Y tăng thêm 5 đơn vị
d. Mối quan hệ giữa X và Y là ngược chiều
Giả sử mơ hình hồi qua mẫu là= 1 + 2X. Mơ hình đã ước lượng: =5-2X
=> 2= -2 < 0; nên khi X tăng lên thì Y sẽ giảm xuống và ngược lại X giảm thì Y tăng lên => X và Y có

quan hệ ngược chiều.
Cho mơ hình với TSS = 0.9243, RSS = 0.2137. Tìm r2
a. 0
b. 0.7688
c. 0.2312
Vì: Tính r2 theo cơng thức:

d. 0.3007

Có các quan sát sau của (X,Y): (3, 1), (3, -1), (3, 0), (3, -2) và (3, 2). khi đó:
a. Hệ số xác định là 3
c. Hệ số tương quan là 1
b. Hệ số tương quan là -1/2
d. Hệ số tương quan là 0
Vì: Các giá trị quan sát nằm đối xứng nhau qua trục hồnh.
Có mơ hình = 8 + 3X1 +5X2 – 4X3 . Khi X3 tăng 1 đơn vị, X1 và X2 không đổi, trung bình của Y
sẽ:
a. Giảm 4 đơn vị
b. Tăng 12 đơn vị
c. Tăng 1 đơn vị
d. Giảm 16 đơn vị
Vì: Ta có hệ số góc của biến X3 bằng -4, vậy khi X3 tăng 1 đơn vị, với X1 và X2 giữ khơng đổi thì Y
sẽ giảm 4 đơn vị
Có thể ln ln chứng tỏ được rằng khơng có phương sai sai số thay đổi trong mơ hình hồi quy:
a. Đúng Vì thơng thường ta ln có được tồn bộ tổng thể để nghiên cứu
b. Sai Vì thơng thường ta khơng có được tồn bộ tổng thể để nghiên cứu
c. Đúng Vì thơng thường ta khơng có được tồn bộ tổng thể để nghiên cứu
d. Sai Vì thơng thường ta ln có được tồn bộ tổng thể để nghiên cứu
Vì: Do thơng thường ta khơng có được tồn bộ tổng thể để nghiên cứu
Công thức nào sau đây thể hiện phương pháp bình phương tối thiểu (OLS)?


3


STA301 – KINH TẾ LƯỢNG

D
Dùng độ tin cậy 90% để ước lượng giá trị trung bình của Y với 1 giá trị đã cho của X với 10 quan
sát, giá trị tới hạn (phân vị) nào của t sẽ được sử dụng?
a. 2.228
b. 2.306
c. 1.812
d. 1.860
Vì: Tra bảng tìm giá trị :
Dùng độ tin cậy 95% để ước lượng giá trị trung bình của Y với 1 giá trị đã cho của X với 10 quan
sát, giá trị tới hạn (phân vị) nào của t sẽ được sử dụng?
a. 1.860
b. 1.812
c. 2.228
d. 2.306
Vì: Tra bảng tìm giá trị:
Dùng kiểm đinh Durbin-Watson có thể phát hiện ra tự tương quan với cấu trúc
a. Tự hồi quy bậc 3
c. Tự hồi quy bậc 2
b. Tự hồi quy bậc nhất
d. Tự hồi quy bậc 4
Vì: Chỉ phát hiên ra tự tương quan bậc nhất của mẫu

Đ
Đa cộng tuyến

a. Ảnh hưởng tới t-test nhưng không ảnh hưởng tới F-test
b. Không ảnh hưởng tới t-test nhưng ảnh hưởng tới F-test
c. Ảnh hưởng tới cả t-test và F-test
d. Khơng ảnh hưởng tới cả t-test và F-test
Vì: Đa cộng tuyến không ảnh hưởng tới F test
Đa cộng tuyến có thể được phát hiện bằng các cách sau đây trừ:
a. Dùng ma trận hệ số tương quan của các biến độc lập
b. Dùng đồ thị các phần dư
c. Dùng hàm hồi quy phụ
d. Dùng dấu hiệu nhận biết trong kết quả hồi quy
Vì: Đa cộng tuyến là hiện tượng các biến độc lập trong mơ hình có quan hệ tương quan với nhau, do
đó khơng liên quan đến phần dư.
Đa cộng tuyến là do
a. Có quan hệ tuyến tính cao giữa biến phụ thuộc và 1 trong các biến độc lập
b. Có quan hệ tuyến tình thấp giữa các biến phụ thuộc và 1 trong các biến độc lập
c. Các biến độc lập có quan hệ cộng tuyến với nhau
d. Có quan hệ tuyến tính giữa các biến phụ thuộc
Vì: Đa cộng tuyến là các biến độc lập có quan hệ cộng tuyến với nhau
Đa cộng tuyến là khi
a. Các biến độc lập có quan hệ cộng tuyến với nhau
b. Biến phụ thuộc có quan hệ cộng tuyến với các biến độc lập
c. Các biến phụ thuộc có quan hệ cộng tuyến với nhau
d. Các biến độc lập khơng có quan hệ cộng tuyến với nhau
Vì: Đa cộng tuyến là các biến độc lập có quan hệ cộng tuyến với nhau
4


STA301 – KINH TẾ LƯỢNG
Để kiểm định hệ số góc bằng 0 nếu biết có 10 quan sát, ước lượng hệ số góc =2.45 với sai số tiêu
chuẩn tương ứng là 1.2, giá trị của thống kê kiểm định là:

a. 1.50
b. 0.306
c. 0.300
d. 2.042
Vì: Sử dụng cơng thức:
Để kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy một mơ hình gồm 5 biến độc lập và có 30 quan sát,
bậc tự do trong giá trị phân vị F là:
a. 6 và 25
b. 5 và 30
c. 6 và 29
d. 5 và 24
Vì: Số bậc tự do của phân vị f là :F(k-1; n-k); mơ hình có 5 biến độc lập nên số biến số trong mơ hình
là k=6.
Để kiểm định sự phù hợp của mơ hình hồi quy có 4 biến độc lập, giả thuyết H0 là:
a. H0 : 2 = 3 = 4 = 5= 1
b. H0 : 2 = 3 = 4 = 5= 0
c. H0 : 1 = 2 = 3 = 4 = 5
d. H0 : 1 = 2 = 3 = 4 = 5 0
Vì: Kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy có giả thuyết H0 là tất cả các tham số ứng với các biến độc
lập bằng 0.
Để kiểm định về sự phù hợp của mơ hình hồi quy bội, ta kiểm định xem R2 có khác khơng hay
khơng thì sử dụng kiểm định nào?
a. Kiểm định z
b. Kiểm định White
c. Kiểm định F
d. Kiểm định t
Vì: Tiêu chuẩn thống kê F dùng để kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy
Để kiểm định về sự phù hợp của mơ hình hồi quy, ta sử dụng:
a. Khi bình phương test b. F-test
c. z-test

Vì: Để kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy sử dụng F- test

d. t-test

Điều khẳng định nào sau đây không đúng?
a. Số điểm nằm trên và nằm dưới đường hồi quy mẫu là như nhau.
b. Trung bình của các giá trị tương hợp bằng trung bình các quan sát của biến phụ thuộc.
c. Đường hồi quy mẫu tìm được bằng cách tối thiểu hóa RSS.
d. Tổng các phần dư ln bằng 0.
Vì: Đường hồi quy mẫu được ước lượng sao cho sai lệch so với hàm hồi quy tổng thể là nhỏ nhất chứ
không dựa vào số diểm nằm trên và nằm dưới đường hồi quy.
Điều nào sau đây là đúng đối với hiện tượng đa cộng tuyến?
a. Đa cộng tuyến là hiện tượng khi các biến độc lập tương quan với nhau
b. Đa cộng tuyến xảy ra ở các mơ hình hồi quy đơn
c. Chủ yếu là đa cộng tuyến hoàn hảo.
d. Các sai số ngẫu nhiên tương quan với nhau
Vì: Theo khái niệm đa cộng tuyến thì đây là hiện tượng một biến là tổ hợp tuyến tính của các biến cịn
lại và sai số ngẫu nhiên. Hay chính là các biến độc lập tương quan với nhau.

5


STA301 – KINH TẾ LƯỢNG

E
ESS không thể nhỏ hơn:
a. -3
b. -2
c. -1
d. 0.0

Vì: ESS là tổng bình phương sai lệch giữa các giá trị ước lượng của Y so với trung bình của nó, do đó
khơng thể nhỏ hơn 0.0
ESS là tổng bình phương sai lệch giữa các giá trị ước lượng của Y so với trung bình của nó Vì
vậy
a. Có cơ sở để cho rằng ESS khơng thể nhỏ hơn 1
b. Có cơ sở để cho rằng ESS khơng thể nhở hơn 3
c. Khơng có cơ sở cho rằng ESS khơng thể nhỏ hơn 1
d. Có cơ sở để cho rằng ESS khơng thể nhỏ hơn 2
Vì: ESS là tổng bình phương sai lệch giữa các giá trị ước lượng của Y so với trung bình của nó,
khơng có cơ sở cho rằng ESS khơng thể nhỏ hơn 1.

G
Giả sử ta kiểm định tự tương quan bậc 3 bằng kiểm định Breusch-Godfrey Serial Correlation
LM Test (dùng Eviews) có thống kê khi bình phương là 6.357 với p-value tương ứng là 0.09545.
Với mức ý nghĩa 0.05, kết luận là:
a. Khơng có kết luận về tự tương quan bậc 3
c. Có tự tương quan bậc 3 Vì 0.09545 > 0.05
b. Có tự tương quan bậc 3
d. Khơng có tự tương quan bậc 3
Vì: p-value =0.09545 > 0.05; chấp nhận giả thuyết khơng có tự tương quan
Giá trị của thống kê Durbin-Watson nằm trong khoảng:
a. – 2 d 2
b. 0 d 2
c. 0 d 4
e. Vì: ta có d – 2(1-p) và -1 p 1
f. Giá trị nhỏ nhất của sai số tiêu chuẩn của ước lượng có thể nhận là:
g. a. -1
h. b. 1
i. c. -∞
k.

l.
m.
n.
o.
p.
q.
r.
s.

d. – 4 d 4
j. d. 0

Giá trị thống kê d DW lớn chứng tỏ
a. Có cả tự tương quan bậc nhất dương và tự tương quan bậc nhất âm
b. Có tự tương quan bậc nhất dương
c. Chưa đủ dữ kiện để kết luận
d. Có tự tương quan bậc nhất âm
Vì: Trong quy tắc ra quyết định của thống kê Durbin- watson

t.

u.
v.
w.
x.
y.

Giá trị thống kê d DW nhỏ chứng tỏ
a. Có cả tự tương quan bậc nhất dương và tự tương quan bậc nhất âm
b. Có tự tương quan bậc nhất âm

c. Chưa đủ dữ kiện để kết luận
d. Có tự tương quan bậc nhất dương
6


STA301 – KINH TẾ LƯỢNG
z. Vì: Trong quy tắc ra quyết định của thống kê Durbin- watson
aa. Giữa ESS và RSS
ab. a. ESS luôn luôn lớn hơn RSS
ac. b. Không có cơ sở để so sánh về giá trị của ESS và RSS
ad. c. ESS luôn luôn nhỏ hơn RSS
ae. d. ESS ln ln bằng RSS
af. Vì: Khơng có cơ sở để so sánh về giá trị của ESS và RSS.

ag. H
ah. Hàm hồi quy sử dụng 25 quan sát và có ESS = 118,68 và RSS = 56,32 khi đó sai số tiêu
chuẩn của ước lượng là
ai. a. 1,56
am.
Vì: Sử dụng công thức:
aj. b. 2,27
ak. c. 2,44
al. d. 2,11
an.
ao.
ap. Hệ số tương quan dùng để đo
aq. a. giá trị dự báo của Y ứng với 1 giá trị của X.
ar. b. ước lượng OLS của tham số hồi quy.
as. c. mức độ và chiều của quan hệ tuyến tính giữa X và Y.
at. d. sự biến động của Y do các biến ngồi mơ hình.

au. Vì: Do tính chất: r = 0, X và Y là độc lập; , X và Y có quan hệ hàm tuyến tính
av.
aw.Hệ số xác định bội điều chỉnh là điều chỉnh cho:
ax. a. Số tham số trong mô hinh (cả hệ số chặn)
ay. b. Số biến phụ thuộc và kích thước mẫu
az. c. Hệ số tương quan và mức ý nghĩa
ba. d. Số biến độc lập và kích thước mẫu
bb. Vì: Hệ số xác định bội điều chỉnh:
bc.
bd.
be. Hệ số xác định bội đã điều chỉnh liên quan tới điều chỉnh R2 qua:
bf. a. Tổng số tham số trong mơ hình hồi quy
bg. b. Hệ số tương quan và mức ý nghĩa
bh. c. Số biến phụ thuộc trong mơ hình và kích thước mẫu
bi. d. Số biến độc lập trong mơ hình và kích thước mẫu
bj. Vì: Hệ số xác định bội đã điều chỉnh được xác định:
bk. Do đó liên quan tới điều chỉnh R2 qua k và n

bl.
bm.
bn.

7


STA301 – KINH TẾ LƯỢNG
bo.
bp.

bq. K


br. Kết quả hồi quy cho thống kê Durbin-Watson là d = 0.370186. So sánh d với giá trị tới hạn
dưới thì d nhỏ hơn, điều đó chứng tỏ rằng
bs. a. có tự tương quan dương.
bt. b. chưa có cơ sở kết luận.
bu. c. có tự tương quan âm .
bv. d. khơng có tự tương quan âm hay dương .
bw.
Vì: Theo giả thiết ta có d < dL
bx. Theo kiểm định Durbin – Watson để phát hiện hiện tượng tự tương quan thì khi d < dL thì bác
bỏ giả thiết H0, chấp nhận H1: ρ > 0.Tức là xảy ra hiện tượng tự tương quan dương.
by.
bz. Kết quả hồi quy cho thống kê Durbin-Watson là 2.00006. Điều đó chứng tỏ rằng
ca. a. có tự tương quan âm Vì thống kê DW gần 2
cb. b. có tự tương quan dương Vì thống kê DW gần 2
cc. c. chưa có cơ sở kết luận
cd. d. khơng có tự tương quan âm hay dương Vì thống kê DW gần 2
ce. Vì: Trong quy tắc ra quyết định của thống kê Durbin- watson ta có d ≈ 2 (1 – ρ^)
cf. khi d ≈ 2 thì ρ ≈ 0 => có thể kết luận khơng có tự tương quan bậc 1 giữa các sai số.
cg.
ch.
ci. Khảo sát điều tra
cj. a. Thích hợp cho tâm lí học và xã hội học, phù hợp cho nghiên cứu kinh tế
ck. b. Khơng thích hợp cho tâm lí học và xã hội học, không phù hợp cho nghiên cứu kinh tế
cl. c. Chỉ thích hợp cho tâm lí học và xã hội học, không phù hợp cho nghiên cứu kinh tế.
cm.
d. Không thích hợp cho tâm lí học và xã hội học, phù hợp cho nghiên cứu kinh tế
cn. Vì: Kinh tế lượng sử dụng các số liệu kinh tế do đó để áp dụng phương pháp nghiên cứu này rất
cần các khảo sát điều tra.
co.

cp. Khi 1 biến độc lập có quan hệ cộng tuyến với các biến độc lập còn lại, ta có:
cq. a. Tự tương quan
cs. c. Phương sai thuần nhất
cr. b. Đa cộng tuyến
ct. d. Phương sai của sai số thay đổi
cu. Vì: Khi một biến độc lập có quan hệ cộgn tuyến với các biến độc lập khác tức là các biến độc
lập có tương quan với nhau, đó là đa cộng tuyến.
cv.
cw.Khi các biến độc lập tương quan với nhau trong mơ hình hồi quy bội, hiện tượng này gọi
là:
cx. a. Tự tương quan
cz. c. Phương sai của sai số không đổi
cy. b. Phương sai của sai số thay đổi
da. d. Đa cộng tuyến
db. Vì: Đa cộng tuyến là hiện tượng các biến độc lập trong mơ hình có quan hệ tương quan với
nhau
dc.
dd. Khi các nhiễu ngẫu nhiên tương quan với nhau, hiện tượng này gọi là:
de. a. Đa cộng tuyến
df. b. Phương sai của sai số không đổi
dg. c. Tự tương quan
8


STA301 – KINH TẾ LƯỢNG
dh. d. Phương sai của sai số thay đổi
di. Vì: Tự tương quan là hiện tượng các nhiễu ngẫu nhiên tương quan với nhau
dj.
dk.
dl. Khi có đa cộng tuyến thì

dm.
a. Các ước lượng của hệ số góc
do. c. Các ước lượng của hệ số góc chệch 2
chệch
đơn vị
dn. b. Các ước lượng của hệ số góc khơng
dp. d. Các ước lượng của hệ số góc chệch 1
chệch
đơn vị
dq. Vì: Khi có đa cộng tuyến, các ước lượng của hệ số góc vẫn là khơng chệch.
dr.
ds. Khi đặt biến giả trong mơ hình, ta có thể cho bất cứ thuộc tính nào nhận giá trị bằng
dt. a. 1
du. b. 0 hoặc 1
dv. c. 0
dw.
d. -1
dx. Vì: Các giá trị của biến giả là quy ước
dy.
dz. Khi mô hình có phương sai số thay đổi, ta ln có thể khắc phục nó bằng cách:
ea. a. Sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính
eb. b. Sử dụng phương pháp phân tích sự phụ thuộc giữa các biến độc lập
ec. c. Sử dụng biện pháp nào còn tùy thuộc vào dạng của phương sai của sai số
ed. d. Sử dụng lơgarit của các biến trong mơ hình.
ee. Vì: Để khắc phục phương sai sai số thay đổi, sử dụng biện pháp nào còn tuỳ thuộc vào dạng
của phương sai của sai số
ef.
eg. Khi nghiên cứu bằng phương pháp kinh tế lượng, ta cần sử dụng
eh. a. mơ hình vật lý
ej. c. mơ hình kinh tế

ei. b. mơ hình xã hội
ek. d. mơ hình tốn học
el. Vì: Mơ hình kinh tế lượng sẽ thể hiện hành vi kinh tế trong mô hình kinh tế. Do đó khi nghiên
cứu bằng kinh tế lượng ta cần sử dụng mơ hình kinh tế.
em.
en. Khi phương sai của các nhiễu ngẫu nhiên không bằng nhau, hiện tượng này gọi là:
eo. a. Tự tương quan
eq. c. Đa cộng tuyến
ep. b. Phương sai của sai số thay đổi
er. d. Phương sai của sai số khơng đổi
es. Vì: Phương sai của các nhiễu ngẫu nhiên không bằng nhau gọi là phương sai sai số thay đổi
et.
eu. Khoảng giá trị của thống kê Durbin-Watson là:
a. – 2 d 2
b. 0 d 2
c. 0 d 4
d. – 4 d 4
e. Vì: ta có d – 2(1-p) và -1 p 1
f. Khoảng tin cậy cho hệ số hồi quy phụ thuộc vào yếu tố nào?
g. a. Hệ số xác định R2
i. c. Kích thước mẫu tăng lên
h. b. Giá trị P_value
j. d. Số biến độc lập

k.
l.
m. Khoảng tin cậy trong dự báo cho trung bình của Y
n. a. Ln bằng khoảng tin cậy trong dự báo giá trị cá biệt của Y với các giá trị khác nhau của X,
cùng độ tin cậy.
9



STA301 – KINH TẾ LƯỢNG
o. b. Luôn lớn hơn khoảng tin cậy trong dự báo giá trị cá biệt của Y với cùng một giá trị của X,
cùng độ tin cậy
p. c. Luôn bằng khoảng tin cậy trong dự báo giá trị cá biệt của Y với cùng một giá trị của X, cùng
độ tin cậy
q. d. Luôn nhỏ hơn khoảng tin cậy trong dự báo giá trị cá biệt của Y với cùng một giá trị của X,
cùng độ tin cậy
r. Vì: Var() < Var( Y0)
s. Kiểm định F được dùng để:
t. a. Kiểm định về sự phù hợp của mơ hình hồi quy trong mơ hình hồi quy bội
u. b. Kiểm định về sự phù hợp của mô hình hồi quy trong mơ hình hồi quy bội và kiểm định về sự
phù hợp của mơ hình hồi quy trong mơ hình hồi quy đơn
v. c. Kiểm định về ý nghĩa của từng hệ số hồi quy
w. d. Kiểm định về sự phù hợp của mơ hình hồi quy trong mơ hình hồi quy đơn
x. Vì:Tiêu chuẩn thống kê F dùng để kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy(cả hồi quy đơn&hồi
quy bội)
y.
z. Kiểm định hệ số góc bằng 0 tương đương với việc kiểm định
aa. a. hệ số tương quan của tổng thể bằng 0
ac. c. sai số tiêu chuẩn của ước lượng bằng 0
ab. b. RSS =0
ad. d. hệ số tương quan mẫu bằng 0
ae. Vì: Hệ số góc bằng 0, tức là X thay đổi khơng làm thay đổi trung bình của Y. Tức là hai biến X
và Y độc lập với nhau hay hệ số tương quan của tổng thể bằng 0
af.
ag. Kiểm định t – một phía được sử dụng trong tình huống nào sau đây?
ah. a. Khi muốn xem xét hệ số ước lượng có dấu phù hơp như lí thuyết không.
ai. b. Khi ta muốn kiểm định giả thiết về sự bằng 0 của tham số

aj. c. Khi ta muốn dùng mức ý nghĩa lớn hơn 5%
ak. d. Khi kích thước mẫu đủ lớn để dùng xấp xỉ chuẩn cho phân phối t
al. Vì: Kiểm định t – một phía dùng để kiểm định giả thuyết đối có dấu nhỏ hơn hoặc lớn hơn
am.
an. Kinh tế lượng được định nghĩa là:
ao. a. Việc sử dụng các phương pháp định tính trong nghiên cứu kinh tế
ap. b. Việc sử dụng các phương pháp thống kê toán học trong nghiên cứu tâm lý xã hội
aq. c. Việc sử dụng các phương pháp thống kê toán học trong kinh tế
ar. d. Việc sử dụng các phương pháp định tính trong nghiên cứu tâm lý xã hội
as. Vì: Mục tiêu của kinh tế lượng nghiên cứu về định lượng để đưa ra lời giải bằng số cho các vấn
đề kinh tế.
at.

au. Ký hiệu ESS và RSS là
av. a. tổng bình phương tất cả các sai lệch và tổng bình phương phần được giải thích
aw.b. tổng bình phương phần được giải thích và tổng bình phương các sai số
ax. c. tổng bình phương các sai số và tổng bình phương phần được giải thích
ay. d. tổng bình phương phần được giải thích và tổng bình phương tất cả các sai lệch
az. Vì: ESS là tổng bình phương sai lệch giữa các giá trị ước lượng của Y so với trung bình của
nó, RSS là tổng bình phương các phần dư.

ba. M

bb. Mơ hình hồi quy bội có:
bc. a. 1 biến độc lập

bd. b. Nhiều hơn 1 biến phụ thuộc
10



STA301 – KINH TẾ LƯỢNG
be. c. 2 biến độc lập
bf. d. Nhiều hơn 1 biến độc lập
bg. Vì: Mơ hình có một biến độc lập là mơ hình hồi quy đơn, có nhiều hơn 1 biến độc lập là hồi quy
bội.
bh.
bi. Mơ hình hồi quy có dạng = 8 +3X1 + 5X2 – 4X3 . Khi X3 tăng 1 đơn vị, với X1 và X2 giữ
không đổi, Y sẽ:
bj. a. Giảm 16
bk. b. Tăng 1
bl. c. Giảm 4
bm.
d.
đơn vị
đơn vị
đơn vị
Tăng 12 đơn
vị
bn. Vì: Ta có hệ số góc của biến X3 bằng -4, vậy khi X3 tăng 1 đơn vị, với X1 và X2 giữ khơng đổi
thì Y sẽ giảm 4 đơn vị
bo.
bp. Mơ hình hồi quy có hệ số chặn là 10 và hệ số góc là 4, nếu X= 2 thì giá trị quan sát của Y
tương ứng là:
bq. a. 15
bs. c. 14
bt. d. Không xác
br. b. 18
định
bu. Vì: Biết hệ số chặn và hệ số góc ta chỉ có thể tìm được giá trị tương ứng với X=2; khơng có cơ
sở để xác định giá trị quan sát của Y (thiếu thông tin về phần dư)

bv.
bw.
Mô hình hồi quy giữa doanh số bán Y ($1000) và chi phí quảng cáo X ($1000) là: =
80 + 5X, khi đó:
bx. a. chi phí tăng $1,000 thì doanh số bán tăng $5,000
by. b. chi phí tăng lên $1 thì doanh sơ bán tăng lên $85.
bz. c. chi phí tăng $5 thì doanh số bán tăng $80
ca. d. chi phí tăng $1,000 thì doanh số bán tăng $80,000
cb. Vì: Từ mơ hình ta có hệ số góc bằng 5, điều này cho biết khi X tăng $1 thì Y tăng lên $5 hay khi
X tăng lên 1000$ thì Y sẽ tăng 5000$.
cc.
cd. Mơ hình hồi quy giữa lượng bán ($1000) và chi phí quảng cáo ($100) là: = 75 + 6X . Khi
đó nếu chi phí quảng cáo là $800, giá trị dự báo của lượng bán là:
ce. a. $12,300
cf. b. $4875
cg. c. $123,000
ch. d. $487,500
ci.
cj.
ck. Mơ hình hồi quy mẫu 2 biến (SRF) có thể được viết dưới dạng:

11


STA301 – KINH TẾ LƯỢNG

cl.
cm.
cn. Mơ hình hồi quy mẫu có dạng = 20 + 0.75X. Giá trị phần dư ứng với điểm X=100, Y=90
là:

co. a. 5
cp. b. 0
cq. c. -5
cr. d. 15
cs.
ct. Mơ hình hồi quy = 3+ 2X tìm được từ bộ số liệu (4, 8), (2, 5), and (1, 2). RSS=
cu. a. 7
cv. b. 8
cw.c. 22
cx. d. 15

cy.
cz.
da.

db. Mơ hình hồi quy tổng thể 2 biến (PRF) có thể được viết dưới dạng:

12


STA301 – KINH TẾ LƯỢNG

dc.
dd.
de. Mơ hình hồi quy và phương pháp kinh tế lượng là những phương pháp dùng trong
df. a. nghiên cứu chính trị
dh. c. nghiên cứu hóa học
dg. b. nghiên cứu kinh tế
di. d. nghiên cứu xã hội
dj. Vì: Nghiên cứu kinh tế có nhiều phương pháp khác nhau, kinh tế lượng là một trong các

phương pháp nghiên cứu kinh tế (nghiên cứu về mặt định lượng).
dk.
dl. Một mơ hình hồi quy bội thì có:
dm.
a. Chỉ duy nhất 1 biến độc lập
do. c. Nhiều hơn 1 biến độc lập
dn. b. Chỉ duy nhất 2 biến độc lập
dp. d. Nhiều hơn 1 biến phụ thuộc
dq. Vì: Mơ hình hồi quy có một biến độc lập là mơ hình hồi quy đơn. Mơ hình hồi quy có nhiều hơn
một biến độc lập là mơ hình hồi quy bội.
dr.
ds. Một mơ hình hồi quy với 25 quan sát và ước lượng phương sai của nhiễu ngẫu nhiên là
1.8, RSS=36. Khi đó số biến độc lập là:
dt. a. 5
dv. c. 3
du. b. 6
dw.
d. 4
dx. Vì: Phương sai của biến ngẫu nhiên được xác định là:
; từ đó tìm k; số biến độc lập
trong mơ hình là : k-1
dy.
dz. Muốn ước lượng được một mơ hình kinh tế lượng, nhất thiết ta cần có số liệu về:
ea. a. Các chỉ số độc
eb. b. Các biến liên
ec. c. Các chỉ số kinh
ed. d. Các biến độc
lập
quan
tế

lập
ee. Vì: Kinh tế lượng sử dụng số liệu của các biến kinh tế để làm cơ sở tính tốn nên nhất thiết cần
có số liệu về các biến liên quan

13


STA301 – KINH TẾ LƯỢNG

ef. N
eg. Nếu có hiện tượng đa cộng tuyến thì
eh. a. sai số tiêu chuẩn của các hệ số hồi quy nhỏ.
ei. b. khó phân tách ảnh hưởng của từng biến độc lập lên biến phụ thuộc.
ej. c. khoảng ước lượng các hệ số thu hẹp .
ek. d. các giá trị t quan sát trong kiểm định t lớn.
el. Vì: Khi có đa cộng tuyến, các biến độc lập có tương quan với nhau do dó không thể phân tách
ảnh hưởng của từng biến độc lập tới biến phụ thuộc, sẽ dẫn đến Se() lớn và ti nhỏ. Điều này
làm cho khoảng ước lượng các hệ số lớn, tiến tới (- ∞; + ∞)
em.
en. Nếu biến độc lập gồm có 2 biến định tính, mỗi biến định tính gồm 3 thuộc tính, nếu sử
dụng phương pháp biến giả, số biến giả được thiết lập trong mô hình là:
eo. a. 4
ep. b. 3
eq. c. 5
er. d. 6
es. Vì: Mỗi biến định tính có 3 thuộc tính sẽ thiết lập tương ứng 2 biến giả
et.
eu. Nếu ,
khi đó
ev. a. Có tự tương quan bậc 3 dương

ew.b. Kiểm định về tự tương quan bậc nhất dương là khơng có kết luận
ex. c. Có tự tương quan bậc nhất dương
ey. d. Có tự tương quan bậc 2 dương
ez. Vì: Trong quy tắc ra quyết định của thống kê Durbin- watson
fa.
fb.
fc.
fd.
fe.
ff.
fg.
fh.
fi.
fj.
fk.
fo.
fp.
fq.
fr.

Nếu
, ta khơng có kết luận về:
Nếu , ta khơng có kết luận về:
a. Tự tương quan bậc 2 trong mô hình hồi quy
b. Tự tương quan bậc 1 trong mơ hình hồi quy
c. Tự tương quan bậc 3 trong mơ hình hồi quy
d. Tự tương quan bậc 4 trong mơ hình hồi quy
Vì: Trong quy tắc ra quyết định của thống kê Durbin- watson
Nếu đường hồi quy là = -3.75 +1.25X, hệ số xác định là 0.81. khi đó hệ số tương quan sẽ là
a. -0.90

fl. b. 0.3
fm.c. 0.81
fn. d. 0.90
Vì: r2=0.81, hệ số góc là dương, nên r =0.9
Nếu giá trị quan sát Y và giá trị dự báo giống nhau, sai số tiêu chuẩn của ước lượng sẽ là
a. -1
fs. b. 0
ft. c. 2
fu. d. 1

fv.
fw.
fx. Nếu hệ số tương quan là -0,80, phần trăm biến thiên của Y được giải thích bởi X là
fy. a. 0 %.
fz. b. 80%.
ga. c. 92%.
gb. d. 64%.
gc. Vì: r = - 0,8 , nên r2 = 0,64. r2 là hệ số xác định đo lường sự biến động của Y được giải thích
bởi X.
gd. Nếu hệ số tương quan là 1.0, khi đó hệ số xác định là:
ge. a. 2
gf. b. -1
gg. c. 1
gh. d. 0
14


STA301 – KINH TẾ LƯỢNG
gi. Vì: r = 1 , nên r2=1
gj. Nếu hệ số xác định là 0.975, điều nào sau đây là đúng đối với hệ số góc?

gk. a. Ta chí có thể nói rằng nó dương
gm.
c. Ta khơng thể biết dấu và giá trị
gl. b. Nó bằng 0.975
của nó
gn. d. Nó bằng 0.987
go. Vì: Hệ số xác định dùng để đánh giá sự phù hợp của hàm hồi quy, không cho ta thông tin về các
tham số của ước lượng
gp.
gq. Nếu khơng có quan hệ tuyến tính giữa Y và X, hệ số xác định phải bằng:
gr. a. -2
gs. b. 1.0
gt. c. -1
gu. d. 0.0
gv. Vì: Do đó điều chỉnh cho n và k. Khơng có quan hệ tuyến tính r=0 , nên r2=0
gw.
gx. Nếu mơ hình có biến giả,.
gy. a. Sử dụng phương pháp OLS để ước lượng mơ hình thì biến giả sẽ bị loại bỏ
gz. b. Khơng thể ước lượng mơ hình
ha. c. Khơng thể sử dụng phương pháp OLS để ước lượng mô hình
hb. d. Có thể sử dụng phương pháp OLS để ước lượng mơ hình.
hc. Vì: Mơ hình có biến giả vẫn sử dụng phương pháp OLS như mơ hình thơng thường
hd.
he. Nếu một mơ hình có biến độc lập bao gồm 1 biến định lượng và 2 biến định tính, mỗi biến
có 2 thuộc tính, khi đó mơ hình có bao nhiêu biến độc lập nếu ta giả thiết các thuộc tính
khác nhau cả hệ số chặn và hệ số góc, đồng thời có tương tác giữa 2 biến định tính:
hf. a. 6
hg. b. 4
hh. c. 3
hi. d. 5

hj. Vì: Mỗi biến định tính có 2 thuộc tính sẽ thiết lập được 1 biến giả, vậy mơ hình có 2 biến giả và
1 biến định lượng; với giả thiết của bài ta có thêm 2 biến là tích của biến định lượng với từng
biến giả và thêm 1 biến là tích của 2 biến giả.
hk.
hl. Nếu muốn kiểm định giả thiết hệ số chặn bằng 10, bạn sẽ
hm.
a. tính t quan sát bằng cách lấy giá trị ước lượng của hệ số chặn trừ đi 10 rồi chia cho sai
số tiêu chuẩn tương ứng
hn. b. lấy t quan sát ứng với hệ số chặn trong bảng kết quả của eviews trừ đi 10
ho. c. không đủ thông tin trng bảng kết quả của eviews để tính t quan sát
hp. d. dùng giá trị t quan sát trong bảng kết quả của eviews

hq.
hr.
hs. Nếu tất cả các điểm của đồ thị rải điểm đều nằm trên đường hồi quy mẫu, hệ số tương
quan sẽ là:
ht. a. 0.0
hu. b. 1.0 hoặc
hv. c. -1.0
-1.0
hw.
d. 1.0
hx. Vì: Khi đó sẽ tồn tại quan hệ hàm số giữa biến độc lập và biến phụ thuộc
hy.
hz. Nếu thống kê Durbin-Watson có giá trị gần bằng 0, giả thiết nào sau đây bị vi phạm?
ia. a. Tính độc lập của nhiễu ngẫu nhiên.
ic. c. Phương sai không thuần nhất.
ib. b. Phương sai chưa tối thiếu.
id. d. Tính chuẩn của nhiễu ngẫu nhiên.
ie. Vì: Trong quy tắc ra quyết định của thống kê Durbin- watson ta có d ≈ 2 (1 – ρ^)

if. khi d ≈ 0 thì ρ ≈ 1 => xảy ra tự tương quan dương. Do đó, các nhiễu ngẫu nhiên khơng độc lập
15


STA301 – KINH TẾ LƯỢNG
ig. Nếu thống kê Durbin – Watson có giá trị gần 0, hiện tượng nào xảy ra:
ih. a. Đa cộng tuyến
ij. c. Tự tương quan
ii. b. Nhiễu ngẫu nhiên khơng có phân phối
ik. d. Phương sai của sai số thay đổi
chuẩn
il. Vì: Ta có: Trong đó: là hệ số tự tương quan bậc nhất của mẫu; nếu gần bằng 1 thì d gần bằng
khơng, chứng tỏ có tự tương quan
im.
in. Nếu thống kê Durbin-Watson có giá trị gần bằng 4, giả thiết nào sau đây bị vi phạm?
io. a. Phương sai khơng thuần nhất
iq. c. Tính độc lập của nhiễu
ip. b. Phương sai chưa tối thiểu
ir. d. Tính chuẩn của nhiễu ngẫu nhiên
is. Vì: Trong quy tắc ra quyết định của thống kê Durbin- watson ta có
it. d ≈ 4 thì bác bỏ giả thiết H0 => xảy ra tự tương quan âm. Do đó, các nhiễu ngẫu nhiên không
độc lập
iu.
iv. Nếu thống kê Durbin - Watson có giá trị nhỏ hơn 2 và lớn hơn giá trị tới hạn trên, chứng
tỏ rằng
iw. a. Khơng có tự tương quan.
iy. c. Tự tương quan bậc nhất âm.
ix. b. Chưa có cơ sở kết luận.
iz. d. Tự tương quan bậc nhất dương.
ja. Vì: Theo giả thiết ta có dU < d < 2.

jb. Theo kiểm định Durbin – Watson để phát hiện hiện tượng tự tương quan thì khi dU < d < 2.
jc. thì chấp nhận giả thiết H0.
jd. Tức là không xảy ra hiện tượng tự tương quan.
je.
jf. Nếu thống kê Durbin-Watson có giá trị lớn hơn 2 và nhỏ hơn giá trị (4 – dU ), chứng tỏ
rằng
jg. a. tự tương quan bậc nhất dương
ji. c. khơng có tự tương quan
jh. b. chưa có cơ sở kết luận
jj. d. tự tương quan bậc nhất âm
jk. Vì: Theo giả thiết ta có 2 < d < 4 – dU
jl. Theo kiểm định Durbin – Watson để phát hiện hiện tượng tự tương quan thì khi d > 2 và d > 4
- dL thì chấp nhận giả thiết H0. Tức là không xảy ra hiện tượng tự tương quan.
jm.
jn. Nếu trong kiểm định White, tính được thống kê khi bình phương là 1,624 với p-value
tương ứng là 0,444, sử dụng mức ý nghĩa 0,05, ta có kết luận
jo. a. có hiện tượng đa cộng tuyến
jq. c. có phương sai sai số thay đổi
jp. b. khơng có hiện tượng đa cộng tuyến
jr. d. khơng có phương sai sai số thay đổi
js. Vì: Kiểm định White để phát hiện hiện tượng phương sai sai số thay đổi chứ không phải hiện
tượng đa cộng tuyến. Do p-value=0.444 > 0.05 Chấp nhận H0
jt.
ju. Nếu trong mơ hình có phương sai của sai số thay đổi, nó làm cho:
jv. a. Phương sai của các ước lượng OLS không phải là nhỏ nhất.
jw. b. Các ước lượng OLS không phải là tuyến tính
jx. c. Khơng ước lượng được các tham số bằng phương pháp OLS
jy. d. Khơng ảnh hưởng gì đến các ước lượng OLS
jz. Vì: Vì các ước lượng OLS khơng cịn là ước lượng hiệu quả
ka.

kb. Nếu trong mơ hình có phương sai của sai số thay đổi, nó làm cho:
kc. a. Các ước lượng OLS không phải là tuyến tính
kd. b. Khơng ảnh hưởng gì đến các ước lượng OLS
ke. c. Phương sai của các ước lượng OLS không phải là nhỏ nhất.
16


STA301 – KINH TẾ LƯỢNG
kf. d. Không ước lượng được các tham số bằng phương pháp OLS
kg. Vì: Vì các ước lượng OLS khơng cịn là ước lượng hiệu quả
kh.
ki.

17


STA301 – KINH TẾ LƯỢNG
kj. Nếu trong mơ hình có tự tương quan, nó làm cho:
kk. a. Các ước lượng OLS khơng phải là tuyến tính
kl. b. Khơng ảnh hưởng gì đến các ước lượng OLS
km.
c. Phương sai của các ước lượng OLS không phải là nhỏ nhất
kn. d. Không ước lượng được các tham số bằng phương pháp OLS
ko. Vì: Vì các ước lượng OLS khơng cịn là ước lượng hiệu quả
kp.
kq. Nếu từng hệ số khơng có ý nghĩa nhưng lại có ý nghĩa nếu như ta kiểm định cả nhóm, lý do
có thể là:
kr. a. Tự tương quan
kt. c. Phương sai của sai số thay đổi
ks. b. Đa cộng tuyến

ku. d. Phương sai thuần nhất
kv. Vì: Vì đa cộng tuyến không phân tách được ảnh hưởng của tổng biến độc lập.
kw.
kx. Nguyên nhân của hiện tượng đa cộng tuyến là
ky. a. sai số tiêu chuẩn của hệ số hồi quy cao.
kz. b. có sai sót trong quá trình thu thập dữ liệu
la. c. số quan sát lớn hơn số biến độc lập
lb. d. các biến độc lập có hệ số tương quan thấp.
lc. Vì: Hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra khi các biến độc lập tương quan với nhau. Các nguyên
nhân được liệt kê ra là do:
ld. - Các biến độc lập tương quan cao.
le. - Số quan sát nhỏ hơn số biến độc lập.
lf. - Phương pháp thu thập dữ liệu.
lg. Nhận định nào sau đây khơng giải thích cho sự tồn tại của sai số ngẫu nhiên trong mơ hình
hồi quy?
lh. a. Ảnh hưởng của các yếu tố khác ngồi mơ hình.
li. b. Do các sai số trong tính tốn khi sử dụng phương pháp OLS.
lj. c. Định dạng hàm hồi quy sai.
lk. d. Sai số trong các phép đo về các biến.
ll. Vì: Sai số ngẫu nhiên luôn tồn tại ngay trong mô hình hồi quy tổng thể, khơng phải trong mơ
hình hồi quy mẫu ,do đó khơng phải là sai số khi ước lượng mơ hình.
lm.
ln. Nhận định nào sau đây là không đúng đối với hiện tượng đa cộng tuyến đúng?
lo. a. Là khi có quan hệ cộng tuyến giữa các biến độc lập.
lp. b. Ln tồn tại trong mơ hình hồi quy bội.
lq. c. Xảy ra ở mơ hình hồi quy đơn.
lr. d. Làm cho không phân tách được ảnh hưởng của từng biến độc lập.
ls. Vì: Đa cộng tuyến là hiện tượng một biến độc lập là tổ hợp của các biến cịn lại.
lt. Trong mơ hình hồi quy đơn thì chỉ có một biến độc lập. Do đó, sẽ không xảy ra hiện tượng đa
cộng tuyến.

lu.

P

lv. Phần dư được định nghĩa là sai lệch giữa
lw. a. giá trị quan sát của Y và giá trị ước lượng của Y
lx. b. giá trị quan sát của Y và giá trị ước lượng của X
ly. c. giá trị quan sát của X và giá trị ước lượng của Y
lz. d. giá trị quan sát của X và giá trị ước lượng của X
18


STA301 – KINH TẾ LƯỢNG
ma.
Vì: Phần dư là sai lệch giữa và , đó chính là giá trị quan sát của Y và giá trị ước lượng
của Y
mb.
Phân tích hồi quy là nghiên cứu về
mc.
a. Quan hệ phụ thuộc lẫn nhau (quan hệ qua lại) giữa biến độc lập và biến độc lập
md.
b. Sự phụ thuộc của một biến vào một hoặc một số biến khác.
me.
c. Quan hệ phụ thuộc lẫn nhau (quan hệ qua lại) giữa biến phụ thuộc và biến độc lập
mf.d. Quan hệ phụ thuộc lẫn nhau (quan hệ qua lại) giữa biến phụ thuộc và biến phụ thuộc
mg.
Vì: Phân tích hồi quy khơng nghiên cứu sự phụ thuộc qua lại lẫn nhau mà nghiên cứu sự
phụ thuộc của một biến vào một hoặc một số biến khác.
mh.
mi.Phương pháp dùng đồ thị để phát hiện ra phương sai sai số thay đổi là:

mj.a. Vẽ đồ thị của bình phương các phần dư với lần lượt các biến độc lập
mk.
b. Vẽ đồ thị của X lần lượt theo từng biến độc lập
ml.c. Vẽ đồ thị của phần dư với lần lượt các biến độc lập
mm.
d. Vẽ đồ thị của phần dư với lần lượt các biến độc lập hoặc vẽ đồ thị của bình phương
các phần dư với lần lượt các biến độc lập
mn.
Vì: Đồ thị phân dư hoặc bình phương phần dư đối với giá trị của các biến độc lập se
cho ta biết liệu phương sai sai số có thay đổi khơng
mo.
mp.
Phương pháp nào sau đây được sử dụng để dự báo giá trị biến phụ thuộc dựa trên 1
giá trị cụ thể của biến độc lập?
mq.
a. Hiệp
mr.b. Phân tích
ms.
c. Hệ số
mt.d. Phân tích hồi
phương sai
tương quan
tương quan
quy
mu.
Vì: Dự báo giá trị biến phụ thuộc dựa trên cơ sở đường hồi quy mẫu( chỉ được xác định
trong phân tích hồi quy)
mv.
mw.
Phương pháp OLS tối thiểu hóa

mx.
a. tổng bình phương của độ lệch chuẩn
my.
b. tổng bình phương các phần dư
mz.
c. tổng bình phương các sai lệch của Y quanh giá trị trung bình của nó
na. d. tổng các sai lệch của biến phụ thuộc
nb. Vì: OLS là phương pháp cực tiểu tổng bình phương sai lệch giữa và hay chính là tổng bình
phương các phần dư.
nc.

nd. Phương sai của sai số thay đổi thường xảy ra với:
ne. a. Số liệu theo chuỗi thời gian
nf. b. Số liệu liên quan đến các đơn vị thuần nhất
ng. c. Số liệu chéo liên quan đến các đơn vị không thuần nhất
nh. d. Số liệu thống kê nói chung
ni. Vì: Phương sai sai số thường xảy ra ở số liệu chéo liên quan đến các đơn vị không thuần nhất

nj. R

nk. R2 cho biết
nl. a. hiệp phương sai giữa X và Y
nm.
b. phần biến thiên của Y được giải thích bởi X
nn. c. tương quan giữa X và Y
no. d. sự biến thiên của Y
np. Vì: R2 dùng để đo sự phù hợp của hàm hồi quy
19



STA301 – KINH TẾ LƯỢNG
nq. Ta có R2 = ESS/TSS
nr. nó chính là phần biến thiên của Y được giải thích bởi X.
ns.
nt. R2 có thể được giải thích là:
nu. a. RSS/TSS
nv. b. 1-(ESS/TSS)

nw.
c. ESS/TSS
nx. d. Phần biến thiên của X được giải thích bởi biến phụ thuộc

ny.
nz.
oa. R2 nằm trong khoảng:
ob. a. 0.0 đến 1.0
oc. b. 1.0 đến n

od. c. 1.0 đến ∞

oe. d. 1.0 đến k.

of. Vì: Hệ số xác định bội R2 được xác định:

og. S
oh. Sai số ngẫu nhiên trong mơ hình kinh tế lượng thể hiện rằng
oi. a. các biến độc lập được liệt kê đầy đủ trong mơ hình.
oj. b. có sự ảnh hưởng của các yếu tố ngồi mơ hình lên biến phụ thuộc.
ok. c. khơng có sai số của các biến khi thực hiện các phép đo.
ol. d. đây là sai số khi thực hiện phương pháp OLS để ước lượng mô hình.

om.
Vì: Sai số ngẫu là sự chênh lệch giữa giá trị của biến ngẫu nhiên Y và giá trị của vọng
E(Y|Xi). Trong đó E(Y|Xi) được biểu diễn bởi phương trình của các biến độc lập. Do đó, có sự
chênh lệch này là do trong E(Y|Xi) chưa liệt kê hết các biến tác động đến Y => Sai số ngẫu
nhiên trong mơ hình kinh tế lượng sẽ thể hiện cho sự ảnh hưởng của các yếu tố ngồi mơ hình
lên biến phụ thuộc.
on.
oo. Sai số tiêu chuẩn của ước lượng cho biết:
op. a. Biến thiên của X quanh đường hồi quy mẫu
oq. b. Biến thiên của X quanh đường giá trị trung bình của nó
or. c. Biến thiên của Y quanh đường hồi quy mẫu
os. d. Biến thiên của Y quanh đường giá trị trung bình của nó
ot. Vì: Sai số tiêu chuẩn của ước lượng phản ánh sự biến thiên của Y quanh đường hồi quy mẫu
ou.
ov. Sai số tiêu chuẩn của ước lượng là 20, n=10 khi đó RSS là:
ow.
a.
ox. b. 400
oz. d. 3,200
4,000
oy. c. 40,000
pa. Vì: Sử dụng công thức: với n=10; =20
pb.
pc. So sánh khoảng tin cậy trong dự báo cho trung bình của Y và cho giá trị cá biệt của Y với
cùng 1 giá trị của X, khoảng tin cậy cho trung bình sẽ
pd. a. hẹp hơn
pf. c. như nhau
pg. d. không xác
pe. b. rộng hơn
định


20


STA301 – KINH TẾ LƯỢNG

ph.
pi. Sự khác nhau giữa mô hình kinh tế lượng và mơ hình kinh tế thơng thường là ở chỗ:
pj. a. Mơ hình kinh tế là một mơ hình tất định thể hiện các hành vi hay các mối quan hệ kinh tế
giữa các biến kinh tế trong khi mơ hình kinh tế lượng bao gồm phần tất định và phần ngẫu nhiên
pk. b. Hai mô hình là như nhau về mặt cấu trú
pl. c. Mơ hình kinh tế phản ánh các mối quan hệ kinh tế, cịn mơ hình kinh tế lượng thì khơng
pm.
d. Mơ hình kinh tế chỉ có các kí hiệu bằng chữ, cịn mơ hình kinh tế lượng dùng các số
pn. Vì: Mơ hình kinh tế lượng bao gồm : Tập hợp các hành vi kinh tế trong mơ hình kinh tế và được
biểu diễn dưới dạng phương trình và Phân phối xác suất của các nhiễu ngẫu nhiên.

po. T
pp. Ta sử dụng kiểm định t để
pq. a. Kiểm định về sự phù hợp của mơ hình hồi quy trong mơ hình hồi quy đơn
pr. b. Kiểm định về sự phù hợp của mơ hình hồi quy trong mơ hình hồi quy đơn và kiểm định về ý
nghĩa của hệ số hồi quy
ps. c. Kiểm định về ý nghĩa của hệ số hồi quy
pt. d. Kiểm định về sự phù hợp của mơ hình hồi quy trong mơ hình hồi quy bội
pu. Vì: Tiêu chuẩn thống kê t dùng để kiểm định ý nghĩa của các hệ số hồi quy; trong mô hình hồi
quy đơn, việc kiểm định ý nghĩa của hệ số góc tương đương với kiểm định về sự phù hợp của
hàm hồi quy.
pv.
pw.
Theo một trong các định nghĩa về kinh tế lượng thì kinh tế lượng là sự kết hợp của

một số các môn khoa học sau đây trừ:
px. a. Mơ hình Tốn
py. b. Tâm lí học
qa. d. Kinh tế học
kinh tế
pz. c. Thống kê tốn
qb. Vì: Kinh tế lượng bao gồm việc áp dụng thống kê toán cho các số liệu kinh tế để củng cố về mặt
thực nghiệm cho các mơ hình tốn để đưa ra lời giải bằng số do đó khơng bao gồm Tâm lý học
qc.
qd. Thống kê d DW cho biết
qe. a. Có tự tương quan bậc 3 hay khơng
qg. c. Có tự tương quan bậc 4 hay khơng
qf. b. Có tự tương quan bậc nhất hay khơng
qh. d. Có tự tương quan bậc 2 hay khơng
qi. Vì: Ta có: Trong đó: là hệ số tự tương quan bậc nhất của mẫu
qj.
qk. Thống kê d DW dùng để kiểm tra:
ql. a. Tính chuẩn của nhiễu ngẫu nhiên.
qn. c. Sự độc lập giữa các nhiễu ngẫu nhiên
qm.
b. Sự cộng tuyến của các nhiễu
qo. d. Sự tự tương quan của các nhiễu ngẫu
ngẫu nhiên
nhiên
qp. Vì: Thống kê d dùng để kiểm tra sự tự tương quan của các nhiễu ngẫu nhiên
21


STA301 – KINH TẾ LƯỢNG
qq. Trong các giả thiết dưới đây đâu không phải là giả thiết về nhiễu ngẫu nhiên trong phương

pháp OLS (giả thiết cổ điển)?
qr. a. Các nhiễu ngẫu nhiên có phương sai khơng đổi
qs. b. Các nhiễu ngẫu nhiên có phân phối chuẩn
qt. c. Các nhiễu ngẫu nhiên có trung bình bằng 0
qu. d. Các nhiễu ngẫu nhiên khơng tương quan với nhau
qv. Vì: Trong các giả thiết cơ bản của OLS khơng có giả thiết các nhiễu ngẫu nhiên có phân phối
chuẩn.
qw.
qx. Trong kiểm định Glejser phát hiện phương sai sai số thay đổi, giá trị nào sẽ được sử dụng
cho biến phụ thuộc trong mơ hình hồi quy phụ:
qy. a. Bình phương của phần dư
ra. c. Giá trị tuyệt đối của các phần dư
qz. b. Phần dư
rb. d. Sai số tiêu chuẩn của hàm hồi quy
rc. Vì: Kiểm định Glejser hồi quy giá trị tuyệt đối của phần dư ei đối với biến X nào mà có thể có
kết hợp chặt chẽ với
rd. Trong kiểm định White phát hiện phương sai sai số thay đổi, nếu mơ hình ban đầu có 2
biến độc lập thì trong mơ hình hồi quy phụ có bao nhiêu biến độc lập (khơng có tích chéo)
re. a. 3
rf. b. 5
rg. c. 4
rh. d. 2
ri. Vì: Có 4 biến độc lập đó là 2 biến ban đầu và 2 biến là bình phương của các biến đó
rj.
rk. Trong mơ hình 2 biến = 1 + 2 X2i + ui, 1 và 2 được gọi là:
rl. a. Hệ số chặn và hệ số góc (độ dốc)
rm.b. Hệ số chặn và hệ số hồi quy riêng
rn. c. Hệ số hồi quy riêng
ro. d. Hệ số góc (độ dốc) và hệ số chặn
rp. Vì: Trong mơ hình 2 biến :được gọi là hệ số chặn; đượ gọi là hệ số góc.

rq.
rr.
rs. Trong mơ hình hồi quy bội có 5 biến độc lập và 10 quan sát, giá trị tới hạn của thống kê F
trong kiểm định sự phù hợp với mức ý nghĩa 5% là:
rt. a. 9.36
ru. b. 4.24
rv. c. 6.26
rw. d. 3.33
rx. Vì: Số bậc tự do của phân vị F là:F(k-1; n-k); mơ hình có 5 biến độc lập nên số biến số trong
mơ hình là k=6, với n=10 ; tra bảng tìm F( 5; 4)
ry.
rz. Trong mơ hình hồi quy bội có 5 biến độc lập và 30 quan sát, 2 bậc tự do của thống kê F:
sa. a. 5 và 24
sb. b. 5 và 30
sc. c. 6 và 29
sd. d. 6 và 25
se. Vì: Số bậc tự do của phân vị F là :F(k-1; n-k); mơ hình có 5 biến độc lập nên số biến số trong
mơ hình là k=6.
sf.
sg. Trong mơ hình hồi quy bội có 6 biến độc lập, TSS= 900 and ESS = 600. RSS=
sh. a. 1.5
si. b. 300
sj. c. 0.67
sk. d. 0
sl. Vì: RSS = TSS – ESS
sm.
sn. Trong mơ hình hồi quy bội có 10 biến độc lập và 30 quan sát giá trị tới hạn trong kiểm
đinh t cho từng biến độc lập là (alpha= 5%):
so. a. 1.729
sp. b. 1.697

sq. c. 2.228
sr. d. 2.093
ss. Vì: Mơ hình có 10 biến độc lập , nên k=11; Tra bảng tìm giá trị:
st.
22


STA301 – KINH TẾ LƯỢNG
su. Trong mơ hình hồi quy bội có k biến độc lập và n, bậc tự do của RSS là:
sv. a. n - k – 1
sw.b. n - 1
sx. c. n - k
sy. d. k - 1
sz. Vì: Mơ hình có k biến độc lập, do đó số biến số của mơ hình là:k+1; vậy bậc tự do là : n(k+1)= n-k-1.
ta.
tb. Trong mơ hình hồi quy bội, giá trị của hệ số R2 nằm trong khoảng nào
tc. a. Chưa xác
td. b. [-1,0]
tf. d. [0,1]
định
te. c. (0,1)
tg. Vì: Hệ số xác định bội R2 được xác định: Hay R2 nằm trong đoạn [0,1].

th.
ti.
tj.
tk.
to.
tp.
tq.

tr.
ts.
tt.
tu.

Trong mơ hình hồi quy bội, nếu mơ hình kém phù hợp, tức là giá trị
a. R2 gần 0.
tl. b. Prob (F – Statistic) < α.
tm.c. ESS lớn.
tn. d. R2 gần 1.
Vì:Ta có hệ số xác định R2 = ESS/TSS = 1 – RSS/TSS. 0 ≤ R2≤ 1
R2 = 1 thì mơ hình giải thích 100% sự biến động của Y.
R2 = 0 thì mơ hình khơng giải thích được sự biến động của Y.
=> Mơ hình càng phù hợp khi R2 càng gần 1 tức là ESS lớn. Và gần 0 thì kém phù hợp.

Trong mơ hình hồi quy bội, phân phối xác suất của nhiễu ngẫu nhiên được giả thiết là:
a. Chuẩn
tv. b. Khơng
tw. c. Lệch phải
chuẩn
tx. d. Lệch trái
ty. Vì: Theo giả thiết 3 về mơ hình hồi quy bội
tz.
ua. Trong mơ hình hồi quy bội, tỉ số MSE/MSR (ESS/(k-1) / RSS/(n-k) ) cho biết:
ub. a. t-test
ud. c. R2
ue. d. R2 điều
uc. b. F-test
chỉnh
uf. Vì: Tỷ số đó chính là tiêu chuẩn kiểm định F

ug.
uh. Trong mơ hình hồi quy bội, trung bình của các nhiễu ngẫu nhiên có giá trị
ui. a. 0,5
uj. b. 1,0
uk. c. 0,0
ul. d. 0,1
um.
Vì: Khi phân tích mơ hình hồi quy bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất, cần phải có
các giả thiết cơ bản, một trong những giả thiết đã nếu có giả thiết ma trận ngẫu nhiên u có kỳ
vọng bằng 0, tức là E(u) = 0,0
un.

uo. Trong mơ hình hồi quy bội, TSS là:
up. a. RSS - ESS
uq. b. ESS - RSS
ur. c. ESS + RSS
us. d. ESS / RSS
ut. Vì: Ta có; TSS=ESS+RSS
uu.
uv. Trong mơ hình hồi quy có TSS=200, RSS=50 và ESS=150, khi đó phần trăm biến thiên của
Y được giải thích bởi sự biến thiên của X là
uw.
a.
ux. b. 33%
uz. d. 25%
75%
uy. c. 50%
23



STA301 – KINH TẾ LƯỢNG

va. Vì:
vb.
vc. Trong mơ hình hồi quy đơn, điều nào sau đây cho biết khơng có quan hệ tuyến tính giữa X
và Y?
vd. a. TSS = 0
ve. b. Hệ số tương quan là 0,0
vf. c. RSS = 0,0
vg. d. R2= -1,0
vh. Vì: Hệ số tương quan đo sự phụ thuộc tuyến tính giữa X và Y. Hệ số tương quan bằng 0 có
nghĩa là hai biến X và Y là độc lập.
vi.
vj. Trong mơ hình hồi quy mẫu, hệ số góc cho biết
vk. a. Độ co giãn của Y theo X
vl. b. Tỷ lệ Y/X
vm.
c. Sự thay đổi trung bình của Y gây ra bởi 1 đơn vị thay đổi của X
vn. d. Giá trị của Y ứng với 1 giá trị cụ thể của X
vo. Vì: Trong mơ hình hồi quy mẫu, khi X thay đổi 1 đơn vị thì trung bình Y sẽ thay đổi một lượng
chính là hệ số góc
vp.
vq. Trong mơ hình hồi quy tuyến tính đơn, hệ số góc cho biết:
vr. a. Hệ số co dãn của Y theo X
vs. b. Tỉ số Y/X
vt. c. Thay đổi trung bình của X với mỗi 1 đơn vị thay đổi của Y
vu. d. Thay đổi trung bình của Y với mỗi 1 đơn vị thay đổi của X
vv. Vì: Hệ số góc cho biết khi X thay đổi 1 đơn vị thì Y sẽ thay đổi trung bình là đơn vị
vw.
vx.

vy. Trong mơ hình hồi quy tuyến tính, hệ số chặn cho biết:
vz. a. Thay đổi của Y do 1 đơn vị thay đổi
wb.
c. Giá trị của X khi Y = 0
của X
wc.
d. Giá trị của Y khi X=0
wa.
b. Thay đổi của X do 1 đơn vị
thay đổi của Y
wd.
Vì: Khi X=0 thì Y bằng hệ số chặn.
we.
wf.Trong phân tích hồi quy
wg.
a. Cả biến độc lập và biến phụ thuộc đều không thể là biến định tính
wh.
b. Cả biến độc lập và biến phụ thuộc đều có thể là biến định tính
wi. c. Chỉ có biến phụ thuộc mới có thể là biến định tính
wj. d. Chỉ có biến độc lập mới có thể là biến định tính
wk.
Vì: Cả biến phụ thuộc cũng có thể là biến định tính
wl.
wm.
Trong phân tích hồi quy, có thể có:
wn.
a. Một biến phụ thuộc và nhiều biến độc lập
wo.
b. Nhiều biến phụ thuộc và một biến độc lập
wp.

c. Nhiều biến phụ thuộc và nhiều biến độc lập.
wq.
d. Nhiều biến phụ thuộc và khơng có biến độc lập
wr. Vì: Chỉ có một biến phụ thuộc.
24


STA301 – KINH TẾ LƯỢNG
ws.
wt. Trong phân tích hồi quy, điều nào sau đây là đúng cho phân phối của nhiễu ngẫu nhiên?
wu.
a. Các phương sai của nhiễu bằng
ww.
c. Tổng các phần dư bằng 0
nhau
wx.
d. Phân phối chuẩn với trung bình
wv.
b. Các nhiễu khơng tương quan
=0
wy.
Vì: Giả thiết cơ bản của phương pháp bình phương nhỏ nhất cổ điển
wz.
xa. Trong phân tích hồi quy, nếu hệ số xác định bằng 1.0, thì:
xb. a. RSS= 0.0
xc. b. ESS= 0.0
xd. c. ESS= 1.0
xe. d. RSS= 1.0
xf. Vì: Ta có: ; khi R2=1 thì ESS=TSS, nên RSS = 0
xg.

xh.
xi. Trong phương pháp biến giả, biến giả có thể nhận các giá trị
xj. a. 1
xk. b. -1
xl. c. 0 hoặc 1
xn. Vì: Biến giả chỉ nhận giá trị 0 hoặc 1
xo.
xp. TSS = 250, RSS = 50, k = 5, n = 20. R2 điều chỉnh là:
xq. a. 0.775
xr. b. 0.840
xs. c. 0.800
xu. Vì: Tính theo cơng thức: ;

xm.

d. 0

xt. d. 0.747

xv.
xw.
xx.
xy. Từ 1 mẫu ngẫu nhiên, ta có thể ước lượng được
xz. a. hai mơ hình hồi quy mẫu khác nhau
yb. c. một mơ hình hồi quy mẫu duy nhất
ya. b. ba mơ hình hồi quy mẫu khác nhau
yc. d. bốn mơ hình hồi quy mẫu khác nhau
yd. Vì: Với một mơ hình cụ thể, từ một mẫu ngẫu nhiên chỉ ước lượng được duy nhất một bộ tham
số mẫu, do đó chỉ có duy nhất một mơ hình hồi quy mẫu.
ye.

yf. Từ mơ hình hồi quy với 3 biến độc lập và có 25 quan sát, tính được R2 = 0.769. Giá trị của
hệ số xác định bội đã hiệu chỉnh là:
yg. a. 0.736
yh. b. 0.877
yi. c. 0.591
yj. d. 0.385
yk.
yl.
ym.
Tự tương quan thường xảy ra với
yn. a. các số liệu chéo
yo. b. các số liệu theo chuỗi thời gian

yp. c. các số liệu định tính
yq. d. các số định lượng

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×