Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

(MN) một số biện pháp nâng cao hiệu quả chất lượng làm quen chữ cái thông qua các hoạt động hàng ngày của trẻ 5 6 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (578.39 KB, 21 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng chấm sáng kiến huyện ..............., tỉnh ...............
Tên tơi là:
S
T
T

1

Họ và tên

Ngày
tháng
năm sinh

...............

Nơi cơng tác

Chức
danh

Trình
Ti lệ (%)
độ
đóng góp
chun vào việc tạo
mơn
ra sáng


kiến

Trường mầm
non ...............

Giáo
viên

CĐMN

100%

Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao
hiệu quả chất lượng làm quen chữ cái thông qua các hoạt động hàng ngày
của trẻ 5- 6 tuổi tại lớp 5 tuổi B trường mầm non ...............”
1. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:
...............- Giáo viên trường Mầm non ..............., xã ...............,
huyện ..............., tỉnh ................
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục mẫu giáo
3. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:
Ngày 06 tháng 9 năm 2018 đến ngày 8 tháng 4 năm 2019
4. Mơ tả bản chất của sáng kiến:
4.1. Tính mới: Sáng kiến “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả chất
lượng làm quen chữ cái thông qua các hoạt động hàng ngày của trẻ 5-6 tuổi
tại lớp 5 tuổi B trường mầm non ...............” để nghiên cứu.
Sáng kiến này lần đầu tiên áp dụng tại lớp 5 tuổi B trường mầm
non ...............
1



Các biện pháp đưa ra là do tơi tự tích lũy trong các hoạt động cho trẻ làm
quen chữ cái cũng như trong q trình cơng tác của bản thân.
Sáng kiến đã tác động sâu sắc vào nhận thức của giáo viên và phụ huynh, giúp
họ tìm ra những biện pháp tớt nhất để giúp trẻ tham gia tích cực vào hoạt động làm
quen chữ cái.
Sáng kiến này tôi thực hiện với những biện pháp dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm và
phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý cũng như nhận thức của trẻ tại lớp 5 tuổi B
trường mầm non ................
Ngôn ngữ trong đề tài dễ hiểu và đảm bảo tính khoa học.
Sáng kiến được thực hiện bằng những luận cứ khoa học xác thực, sớ liệu có
tính thuyết phục.
4.2. Tính thực tiễn:
4.2.1. Thực trạng của hoạt động làm quen chữ cái thông qua các hoạt
động hàng ngày của trẻ 5-6 tuổi tại lớp 5 tuổi B trường mầm non ............... xã ...............- huyện ...............- tỉnh ................
a. Đặc điểm tình hình trẻ ở lớp 5 tuổi B trường mầm non ............... năm học
2018 – 2019. Trước khi áp dụng sáng kiến: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả
chất lượng làm quen chữ cái thông qua các hoạt động hàng ngày của trẻ 5-6 tuổi
tại lớp 5 tuổi B trường mầm non ...............
* Đặc điểm lớp:
Về giáo viên: Tổng sớ: 2 cơ.
...............: Trình độ chun mơn: Cao đẳng mầm non.
Nguyễn Thúy Nhuận: Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm mầm non
Về trẻ: Lớp 5 tuổi B gồm có: 32 trẻ, trong đó: nam: 17 trẻ, nữ: 15 trẻ, dân
tộc: 09, hộ nghèo: 01
* Thuận lợi và khó khăn khi thực hiện đề tài tại lớp.
- Thuận lợi:
2


Năm học 2018- 2019 được sự quan tâm của Phòng Giáo dục

Đào tạo huyện ............... và sự chỉ đạo sát sao của Ban giám
hiệu trường mầm non ................
Phòng học được xây dựng đạt chuẩn diện tích, bàn ghế đủ cho trẻ sử dụng,
có đủ đồ dùng cho trẻ học tập, đồ chơi tương đối đủ cho các hoạt động.
Trong lớp được trang bị đầy đủ các cơ sở vật chất, phương tiện dạy học
hiện đại theo TT34 sửa đổi, bổ sung theo thông tư 02 của Bộ GD&ĐT.
Ban giám hiệu nhà trường luôn tổ chức các chuyên đề, bồi
dưỡng chuyên môn nghiệp vụ thường xuyên thăm lớp dự giờ,
rút kinh nghiệm để nâng cao chất lượng giảng dạy.
Giáo viên đạt trình độ trên chuẩn, có kinh nghiệm trong chăm sóc giáo dục
trẻ tớt.
Bản thân ln u nghề, mến trẻ, tìm tịi đổi mới, sáng tạo và có
nhiều cố gắng trong quá trình tự học, tự rèn luyện, ham học hỏi
nâng cao trình độ chun mơn. Học hỏi và tự làm một số đồ dùng đồ chơi để
phục vụ tiết dạy.
Bên cạnh đó, bản thân tơi cũng được tham gia các lớp tập huấn, bồi dưỡng
chuyên môn, dự giờ, rút kinh nghiệm nên trong q trình thực hiện đề tài cũng
có phần nào thuận lợi.
Phụ huynh của lớp 5 tuổi B ln thực hiện tớt các phong trào đóng góp xã
hội hoá giáo dục, các hoạt động của nhà trường để phục phụ cho cơng tác giáo
dục trong trường học
- Khó khăn:
Đa số phụ huynh học sinh chủ yếu làm nghề nơng, với tính
chất cơng việc là bận rộn nên chưa có thời gian chăm sóc giáo
dục trẻ cũng như có các điều kiện chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào
lớp 1
Nhận thức của trẻ không đồng đều do môi trường, hồn cảnh điều kiện
từng gia đình khác nhau
3



Để đưa ra được những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả chất lượng làm
quen chữ cái thông qua các hoạt động hàng ngày của trẻ 5- 6 tuổi tại lớp 5 tuổi B
phù hợp tại lớp mình và đánh giá được hiệu quả của hoạt động đối với trẻ ngay
từ đầu năm học này tôi đã tiến hành khảo sát, đánh giá trẻ trong lớp thông qua
các bài tập đánh giá. Qua khảo sát trẻ lớp mình tơi có kết quả như sau:
BẢNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT
Chất lượng hoạt động làm quen chữ cái của trẻ ở lớp mẫu giáo 5 tuổi B tại
thời điểm đầu tháng 9 năm 2018.
TT

1

2

3

Nội dung
Trẻ hứng thú
tham gia hoạt
động
Trẻ nhận biết, phát
chữ cái

Mức độ đánh giá
Số trẻ

Tỷ lệ %

Hứng thú


8/32

25%

Ít hứng thú

10/32

31,3%

Khơng hứng thú

14/32

43,5%

Nhận biết và phát âm
chuẩn

10/32

31,3%

Chưa nhận biết và
chưa phát âm chuẩn

22/32

68,7%


7/32

21,8%

25/32

78,2%

Trẻ tìm cái được chữ
Nhận biết chữ cái qua cái trong từ
mơi trường chữ
Trẻ chưa tìm cái được
chữ cái trong từ

Nhìn vào bảng tổng hợp trên ta thấy tỷ lệ trẻ đạt chưa cao. Chính vì vậy để
nâng cao hiệu quả chất lượng làm quen chữ cái cho trẻ thông qua các hoạt hàng
ngày, tôi mạnh dạn đưa ra một số biện pháp nâng cao hiệu quả chất lượng làm
quen chữ cái thông qua các hoạt động hàng này cho trẻ.
b. Các nguyên nhân, các yếu tố tác động:
Một số trẻ cịn nhút nhát nhận thức khơng đồng đều như cháu: Mạnh
Dũng, Hải Đăng, Ngọc Anh, Yến Nhi, Thảo Vy, Thu Thùy, Lê Mến
Trẻ chưa tích cực tham gia vào các trò chơi như cháu: Quanh Minh, Lê
Vinh, Tuấn Anh, Bảo Nam, Hải Băng, Đình Sam
4


Các trị chơi ơn luyện thường tổ chức đơn giản, chưa tích hợp cho trẻ ơn
luyện qua các giờ chơi góc, giờ hoạt động chiều.
4.3.2. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả chất lượng làm quen chữ cái

thông qua hoạt động hàng ngày cho trẻ ở lớp mẫu giáo 5 tuổi B trường mầm
non ................
* Biện pháp 1: Xây dựng mơi trường nhóm lớp lấy trẻ làm trung tâm
Với trẻ mẫu giáo thì những gì mới lạ đẹp mắt hấp dẫn là gây được sự chú ý
của trẻ. Vì thế để áp dụng quan điểm lấy trẻ làm trung tâm, việc đầu tiên cần tạo
mơi trường nhóm lớp để gây hứng thú mỗi khi trẻ đến lớp và hoạt động làm
quen chữ cái trong lớp học rất cần thiết để. Hàng ngày vào những lúc vui chơi
hay giờ rảnh rỗi, tôi và trẻ thường cắt dán chữ cái, các loại quả hay con vật để
trang trí lớp theo chủ đề.
Ví dụ: Phía trên khoảng tường rộng tơi dán chữ “Bé vui học chữ” và tôi lựa
chọn cắt dán để phù hợp với chủ đề. Như chủ đề thực vật thì tơi cắt bìa thành
một cây to sau đó cho trẻ vẽ cắt dán hoặc sưu tầm hoạ báo tranh ảnh về các loại
lá, hột hạt … sau đó cho trẻ cắt các chữ cái l, m, n (Trong chủ điểm thế giới thực
vật) cho trẻ dán chữ cái dưới các loại hột hạt hay tranh ảnh theo gợi ý của cơ
giáo như lá thì trẻ dán chữ l, mận thì gián chữ m, hạt na thì dán chữ n …Hoặc tơi
vẽ các hình ảnh về vườn hoa cúc mùa thu trong bài thơ “Hoa cúc vàng” tôi viết
chữ in thường hết cả bài thơ nhưng những chữ cái tôi định cho trẻ làm quen l, m,
n thì cơ tơ với màu sắc khác nổi bật để trẻ dễ nhận thấy và những hình ảnh đó tơi
thường thay đổi để phù hợp với chủ đề. Khơng những ở góc “Bé vui học chữ”
mà xung quanh lớp tôi đều viết tiếng và từ tương ứng, như hộp đựng hoa lá, rổ
đựng hình, viết tên các đồ dùng vào nhãn và dán vào. Treo xung quanh lớp một
cụm từ như: Bảng thời tiết, bé đến lớp, tên của trẻ…Tất cả những cái đó đều
phải vừa tầm nhìn với trẻ. Hoặc có những bức vẽ của trẻ được viết tên trẻ vào
phía trái, làm như thế trẻ được sử dụng ngay trên hoạt động làm quen chữ cái trẻ
học đến nhóm chữ cái gì tơi cho trẻ tìm xung quanh lớp nhóm chữ cái đó, phía
dưới tơi đặt giá để đựng đồ dùng phục vụ cho hoạt động làm quen chữ cái đồ
5


dùng của cơ và trẻ như bút chì màu, vở bé làm quen chữ cái … ngồi ra cịn có

đồ dùng phục vụ cho buổi chơi như mũ đội có gắn chữ, hoa lá, hột hạt, chữ cái
rời, các chấm trịn để trẻ ghép chữ, lơ tơ .. Ở góc thiên nhiên, tôi ghi tên cây hoa,
cây cảnh để hàng ngày trẻ hoạt động ở góc đó trẻ đọc và khắc sâu hơn các
nhóm chữ cái đã được làm quen. Kết quả các biện pháp này theo đánh giá 32/32
trẻ hứng thú, đạt 100%.

H1.1. Trang trí góc bé làm quen chữ cái: Chủ đề trường mầm non

H1.2 Trang trí góc bé làm quen chữ cái: Chủ đề phương tiện giao thông
* Biện pháp 2: Gây hứng thú cho trẻ trong hoạt động làm quen chữ cái
thông qua các hoạt động
Như chúng ta đã biết giáo dục bắt đầu từ đứa trẻ, lấy trẻ làm trung tâm của
mọi hoạt động. Muốn đạt được mục tiêu đó trước tiên tơi phải chú ý đến đặc
điểm tâm sinh lý của trẻ. Trẻ ở đây sự tập trung chú ý của trẻ chưa bền vững, trẻ
thích những cái đẹp mới lạ có tính hấp dẫn cao, nên việc gây hứng thú cho trẻ ở
hoạt động này lại càng quan trọng hơn bởi tính chất cứng nhắc và khơ khan có
6


phần “ Kỷ luật”. Nếu như cô giáo cứ ép buộc trẻ ngồi học một cách tuân thủ như
một học sinh tiểu học hoặc một tiết dạy khơng có sáng tạo, rập khn chưa có
hình thức đổi mới cịn theo phương pháp cũ dẫn đến trẻ uể oải trong tiết học
phân tán tư tưởng, nhàm chán, tiếp thu bài hạn chế. Và tơi đã tìm ra một sớ giải
pháp gây sự hứng thú cho trẻ đó là: Trước hết là chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho cơ
và trẻ vì đồ dùng rất cần thiết, trẻ mẫu giáo suy nghĩ bằng hình thức tư duy hình
tượng, tư duy gắn liền với tình cảm. Trẻ ghi nhớ những gì gây ấn tượng mạnh.
Chính vì thế khi tổ chức một hoạt động làm quen chữ cái tôi cho rằng đồ dùng
trực quan là yếu tố đầu tiên, yêu cầu điểm đặc biệt phải đảm bảo an toàn cho trẻ
khi hoạt động.
Bước đầu trẻ được làm quen với từng chữ cái có trong nhóm chữ và trẻ

được lần lượt làm quen các chữ qua hình ảnh, tranh ảnh mà trong đó có chứa
một chữ cái mà chúng ta định cho trẻ làm quen.
Ví dụ: Trẻ làm quen với chữ cái H, K (chủ đề thế giới thực vật).
Trước tiên là cách vào bài cần gây sự hứng thú đối với trẻ, cho cả lớp đọc
thơ “ Hoa trong vườn” qua tranh. Trong tranh có các lồi hoa… tơi đã chọn hình
thức vừa chỉ từng chữ dưới bài thơ vừa đọc. Qua đó trẻ tri giác và hiểu rõ hơn về
các loài hoa và đặc biệt là được đọc và làm quen từng chữ cái tiếp đến tôi đưa
bức tranh vẽ về hoa hổng hỏi bức tranh này vẽ về cái gì? (Hoa hồng) qua bức
tranh trẻ hiểu rõ hơn về đặc điểm và vẻ đẹp của hoa hồng và tăng thêm tính tị
mị hấp dẫn. Sau đó cơ giới thiệu dưới bức tranh có từ “Hoa hồng” và cho trẻ
ghép từ “Hoa hồng” Trẻ vừa ghép vừ được tri giác chữ cái, sau đó cho trẻ lên chỉ
những chữ cái đã được học và cô cho trẻ làm quen chữ “h” tiếp đến chữ “k” cơ
hỏi trẻ ngồi hoa hồng ra thì cịn có những lồi hoa nào nữa? Trả lời (hoa loa
kèn) cô và trẻ cùng đàm thoại về hoa loa kèn. Cô hỏi cháu chữ cái nào đã học và
cô giới thiệu chữ “k”
Hoặc chơi ngồi trời tơi cùng trẻ trị chuyện quan sát cây hoa Hồng có gắn
từ “Hồng cổ SaPa” “Hoa Loa Kèn” để trẻ tri giác và đọc từ đó.
7


Về trị chơi “Các lồi hoa” tơi huy động trẻ sưu tầm bìa cát tơng tranh
ảnh, hoạ báo về một sớ lồi hoa, hướng dẫn trẻ cắt sát mép các hình ảnh đó.
Khi vào trị chơi cơ giới thiệu lá của các lồi hoa, trẻ sẽ tìm đúng hoa phù
hợp với lá đó. Việc làm quen tìm tịi cắt dán sẽ tạo cho sự khéo léo ở đôi tay
và thuận lợi trong việc dán các chữ cái dưới các loài hoa, trẻ hứng thú hơn
với chính đồ dùng mình làm
Ví dụ khác: Chủ đề mà mùa xuân với hoạt động học làm quen chữ cái l, m,
n, tôi cho trẻ sưu tầm hoa khô, lá khô, các loại hột hạt những vật liệu đó điều
phải chứa các chữ cái l, m, n như lá na, hạt mơ… cô và trẻ cùng phết màu sao
cho tương ứng với màu lá, màu hạt… với cách làm đồ dùng đồ chơi như vậy tơi

thấy có những hiệu quả đáng kể, và ở đây là trẻ có hứng thú khi tham gia làm
đồ dùng cho tiết học, trẻ sơi nổi hơn vì mình có sản phần trong đó. Khi tơi làm
đồ dùng cho trẻ là không bao giờ theo khuôn mẫu mà tôi thường thay đổi sáng
tạo về cả hình dạng màu sắc kích thước thực tế của nó.
Kết quả từ việc cơ và trẻ cùng chuẩn bị làm đồ dùng phục vụ cho hoạt động
học, tôi thấy trẻ hứng thú hơn vào tiết học, bản thân tôi lên lớp tự tin và gần gũi
với trẻ hơn.

H2. Hình ảnh Cây hoa có từ: Hồng cổ SaPa
* Biện pháp 3: Ứng dụng công nghệ thông tin cho trẻ làm quen chữ cái ở
hoạt động học
Đứng trước yêu cầu đổi mới hiện nay của ngành học mầm
non là đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy.
Vì vậy để làm tốt việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong
các hoạt động, đặc biệt là hoạt động cho trẻ làm quen với chữ
cái, trước tiên tơi phải có kiến thức và kỹ năng sử dụng máy vi
tính thành thạo và biết ứng dụng vào các tiét học theo từng nội
dung, từng chủ đề và phải phù hợp với nhận thức của trẻ.
8


Đến nay khi được tiếp cận với công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng
các tính năng của máy tính, tơi đã sử dụng phương pháp, đồ hoạ, ghép hình, lồng
âm thanh…và một sớ phần mềm như: Phần mềm PowerPoint, phần mềm
Skimart…tơi thấy có nhiều ưu việt hơn, giúp cho tơi có thể sử dụng các trị chơi
hiện đại vào giảng dạy cho trẻ.
- Với phần mềm PowerPoint:
Có rất nhiều phần mềm hỗ trợ cho giáo dục được phân bổ khác nhau tuỳ
theo các cấp học. Đối với cấp học mầm non chủ yếu sử dụng các phần mềm hỗ
trợ để biên soạn giáo án. Trong tất cả các phần mềm thì phần mềm PowerPoint

là một phần mềm phổ dụng và được dùng nhiều nhất trong phần thiết kế bài
giảng điện tử của tơi.
Phần mềm này có thể tạo ra các trình diễn đồ hoạ, mục đích chính là đưa
các hình ảnh trực quan sinh động để trẻ được tri giác trực giác trên máy
tính.Việc tạo ra các Slide trong PowerPoint với các hiệu ứng chuyển đổi sinh
động dần đưa ra những hình ảnh phong phú thu hút sự chú ý và hứng thú của trẻ.
Phần mềm này có thể áp dụng cho tất cả các hoạt động học, miễn sao người
thiết kế bài giảng biết ứng dụng linh hoạt và sáng tạo trong bài giảng của mình,
điều chỉnh việc thể hiện dữ liệu bằng những thao tác đơn giản nhằm phục vụ
mục đích giảng dạy. Đó cũng chính là lý do được tôi sử dụng rộng rãi trong các
bài giảng điện tử, đặc biệt là hoạt động làm quen với chữ cái.
* Ví dụ 1: Với tiết cho trẻ Làm quen chữ cái e - ê, tôi tạo
phần mềm một đoạn phim có hình ảnh “Mẹ bế bé” và dưới hình
ảnh có từ “Mẹ bế bé” cho trẻ nhận xét về hình ảnh, đốn từ
dưới hình ảnh và đọc từ đó. Sau đó cho trẻ lên ghép từ “Mẹ bế
bé”, cho trẻ phát âm và nhận xét cấu tạo của chữ cái, giới thiệu
3 mẫu chữ cái e- ê (in thường, viết thường, in hoa).

9


H3.1: Hình ảnh được sử dụng trong hoạt động phát triển ngôn ngữ “Cho
trẻ làm quen chữ cái e – ê” chủ đề gia đình

H3.2: Giới thiệu chữ e in thường, viết thường, viết hoa
Ví dụ 2: Với hoạt động làm quen chữ cái i- t- c , chủ đề thế
giới động vật thì tơi cũng tạo các Slide ảnh động các con vật
như đàn vịt con để giới thiệu với trẻ chữ cái i- t- c.

10



H3.3: Làm quen chữ cái I, t, c: Chủ đề thế giới động vật

H3.4: Hình ảnh giới thiệu chữ i

11


H3,5: Hình ảnh giới thiệu chữ t

H3.6: Hình ảnh giới thiệu chữ c in thường in hoa, viết hoa
12


H3.7. Hình ảnh hoạt động học: Làm quen chữ cái g, y
* Biện pháp 4: Dạy trẻ làm quen chữ cái bằng các trị chơi ở mọi lúc mọi
nơi
Ḿn dạy trẻ làm quen chữ cái ở mọi lúc mọi nơi tơi tạo một thư viện sách
nho nhỏ trong góc lớp, có rất nhiều tranh chuyện hấp dẫn, trẻ lựa chọn theo ký
tự cô đã làm sẵn, cô hướng dẫn trẻ kỹ năng lật, giở sách, cách đọc chữ cái theo
thứ tự.
Mỗi chủ đề tôi đánh các bài thơ treo ở góc và cho trẻ gạch chân các chữ cái
đã học. Trong giờ hoạt động ngoài trời cho trẻ đọc thơ ca, hò vè luyện phát âm
cho trẻ, cho trẻ nặn đất sét những chữ cái qua những đường nét cơ bản, viết phấn
trên sân trường, dùng dây mềm để bẻ, gấp các đường nét của chữ cái đó, tạo
dáng chữ bằng bàn tay, ngón tay…
Ví dụ: Luyện phát âm cho trẻ tôi thường cho các cháu đọc các bài đồng
dao như “Rềnh rềnh ràng ràng” hoặc cho trẻ chơi các trị chơi như “Nu na nu
nớng”: Trẻ ngồi duỗi chân, cô chạm vào chân từng trẻ khi đến câu cuối tay cơ

chạm vào chân bạn nào thì bạn ấy trả lời câu hỏi của cơ.
Ví dụ: Con hãy tìm bạn nào có chữ cái đầu là h, k...
Để tạo mơi trường ngơn ngữ nói phong phú, tơi xây dựng những nhóm bạn
nhỏ trong lớp có cháu yếu, cháu giỏi để các cháu cùng chơi, cùng trị chuyện với
nhau, từ đó ngôn ngữ mạch lạc sẽ được phát triển nhanh ở trẻ.
Ḿn trẻ nhận dạng chữ cái nhanh, nhớ lâu thì trẻ phải được trực tiếp tham
gia vào các hoạt động, tơi đã sưu tầm một sớ trị chơi để trẻ hứng thú, củng cớ kĩ
năng cho trẻ.
* Trị chơi “Tơi là ai”:

13


Tôi đọc tên chữ cái và giới thiệu cấu tạo chữ cái, khi tôi hô hãy chọn tôi đi,
tôi là ai thì trẻ phải chọn nhanh chữ cái và giơ lên
* Trị chơi “Tìm lá cho hoa tìm hoa cho lá”:
Trẻ chơi dưới hình thức vừa đi vùa hát bài: Hoa lá mùa xn, khi cơ u
cầu tìm lá cho hoa tìm hoa cho lá thì trẻ phải chạy thật nhanh và chọn đúng theo
u cầu của cơ.
* Trị chơi “Ai tinh mắt”
Tôi dùng các thủ thuật như câu đố và cho trẻ xem trình chiếu một sớ bơng
hoa có chứa chữ cái theo yêu cầu, và cô đưa ra các đáp án tôi yêu cầu trẻ chú ý
lắng nghe và nhìn thật tinh rồi chọn đáp án đúng
* Trị chơi “Thi xem bạn nào nhanh”:
Tôi chia trẻ làm 2 đội và nhiệm vụ của trẻ là lên gạch chân các chữ cái theo
u cầu.
* Trị chơi “Tìm đồ dùng học tập”
Trên các đồ dùng học tập có chứa các chữ cái con vừa học bây giờ cô sẽ
phát cho mỗi bạn chữ cái khi có hiệu lệnh các con phải lấy ngay đồ dùng có
chứa chữ cái đó. Ví dụ: Trẻ có chữ ơ thì phải lấy thước kẻ, cô cho trẻ vừa đi vừa

hát bài “Vịt con học chữ” sau đó cơ kiểm tra sớ trẻ lấy đúng đồ dùng và cho trẻ
nói tác dụng của từng đồ dùng đó.
Trong khi tổ chức ḿn trẻ ghi nhớ các chữ cái được lâu hơn cô cần phải
liên hệ thực tế hỏi trẻ chữ cái đó giớng cái gì hay con gì hay đồ vật gì? Để phát
huy tính tích cực và tư duy của trẻ.
Ví dụ: Chữ O giớng quả trứng, quả cam. Chữ Y giống cái nạng, chữ H
giớng cái ghế …Cơ có thể lồng ghép các trị chơi này vào mọi lúc mọi nơi để trẻ
phát âm và nhận dạng chữ cái một cách nhanh nhất

14


Tôi thường xuyên quan sát trẻ, ghi chép vào sổ để theo dõi, đánh giá những
quá trình phát triển những kỹ năng cần thiết chuẩn bị cho việc đọc, viết của trẻ
nhằm điều chỉnh các biện pháp giáo dục đối với từng cá nhân trẻ.
Với biện pháp này có 30/32 trẻ nhận biết và phát âm chuẩn chữ cái, đạt
93,8%

H4: Hình ảnh trẻ chơi trị chơi ghép nét chữ g, y
* Biện pháp 5: Lồng ghép tích hợp các hoạt động học khác:
Tôi là người xác định chủ đề, lên kế hoạch tổ chức lồng ghép tích hợp các
hoạt một cách hợp lý, để trẻ phát huy hứng thú khuyến khích trẻ tích cực chủ
động say mê trong tiết học.
Ngồi việc dẫn dắt bằng ngơn ngữ thì sự linh hoạt, sáng tạo, ứng xử nhanh
của cô giáo trong một hoạt động mang lại sự chú ý cho trẻ, cô giáo phải kết hợp
nhuần nhuyễn làm quen chữ cái với các hoạt động học khác và phù hợp với chủ đề.
Tích hợp hoạt động văn học: Khi tổ chức một hoạt động làm quen chữ cái
tơi thường tích hợp bộ mơn văn học vì nó phù hợp với bộ mơn chữ cái. Khi tích
hợp một câu chuyện hay một bài thơ có các nhân vật, sự vật, con vật có tên gọi
trong đó có chứa chữ cái mà cơ định cho trẻ làm quen. Ví dụ: Câu chuyện “Sự

tích Hồ Gươm” cơ kể cho trẻ nghe câu chuyện sau đó đưa tranh “Rùa vàng” ra
cho trẻ lên rút chữ cái đã được học. Hôm nay cô sẽ cho các con làm quen chữ
cái v và r và các chữ cái khác cũng vậy, tơi thường sử dụng thơ ca hị vè câu đớ
để gây hứng thú.
Ví dụ: Câu đớ chứ â: Chữ gì một nét cong trịn, bên phải nét thẳng trên đầu
có ơ
Hoặc chữ V: Quả gì tên gọi dịu êm, như dịng sữa mẹ ni em thủa nào
(Quả vú sữa)

15


Thơ ca hò vè dễ nhớ, dễ đọc rất gây sự hứng thú cho trẻ như bài “Rềnh
rềnh ràng ràng” “Vè con cua” hay một số bài thơ tôi tự sáng tác.
Tích hợp hoạt động âm nhạc: Âm nhạc là món ăn tinh thần khơng thể thiếu
đới với trẻ. Âm nhạc làm tâm hồn trẻ tươi vui rộn ràng và hứng khởi. Vì vậy tơi
thường chọn những bài hát phù hợp với từng loại tiết và phù hợp với từng chủ
điểm Ví dụ: Nhóm chữ O, Ơ, Ơ tơi cho trẻ hát và vận động bài “Chữ O tròn”
hay bài hát “Vịt con học chữ”…Hay chủ điểm thế giới động vật cho trẻ hát bài
“Tơm cá cua thi tài”
Tích hợp hoạt động khám phá môi trường xung quanh: Hoạt động này
thường gặp ở mọi hoạt động khác, nhất là hoạt động làm quen chữ cái muốn cho
trẻ làm quen chữ cái một cách hiệu quả phải có tranh ảnh, mơ hình vật thật có
chứa các chữ cái mà cơ định cho trẻ làm quen mà những cái đó đều xuất phát từ
mơi trờng xung quanh.
Ví dụ: Khi dạy một hoạt động làm quen chữ cái h, k. Tôi cho trẻ tìm hiểu
chữ h qua từ “Hoa hồng” trẻ được quan sát bơng hoa trẻ nói rõ cấu tạo đặc điểm
hương thơm màu sắc của loại hoa … làm như thế tăng thêm về các biểu tượng
và sự hứng thú. Hoặc trò chơi “Thi gắn chữ cái” nếu trẻ cầm một cái nào đó lên
chữ cái đó tơi gắn các hoa quả, hoa lá, hay các con vật hoặc phương tiện giao

thơng phù hợp chủ đề tăng thêm sự tích cực hoạt động trong trị chơi.
Tích hợp hoạt động tạo hình: Sau khi trẻ đã hoạt động nhiều thì hoạt
động tạo hình rất phù hợp với trạng thái tĩnh. Tơi cho trẻ tơ màu khoảng
trớng có chứa các chữ cái gì đó theo u cầu của cơ hoặc trẻ đư ợc cắt ra dán,
xé dán các chữ cái.
Tích hợp hoạt động làm quen với toán: Hoạt động này thường được đưa
vào trò chơi như: “Thi đội nào nhanh” trẻ thi đua nhau gắn chữ cái đã học và
đếm số lượng sau đó cùng kiểm tra kết quả đội nào nhiều hơn, nhiều hơn là
mấy. Đới với trẻ mầm non thì học phải đi đôi với hành kết hợp với cuộc sống,
không những trên các hoạt động mà tôi thường sử dụng kiến thức kỹ năng ở mọi
16


lúc mọi nơi, rèn luyện sự khéo léo của đôi tay. Đây là việc làm rất cần thiết trong
hoạt động làm quen chữ cái.
*
H5: hình ảnh tích hợp hoạt động âm nhạc
* Biện pháp 6: Giáo dục trẻ mọi lúc mọi nơi
Thông qua hoạt động mọi lúc, mọi nơi. Để tạo mơi trường ngơn ngữ nói
phong phú, tơi xây dựng những nhóm nhỏ trong lớp có cháu giỏi cháu yếu, để
các cháu giúp đỡ nhau học tập bằng vốn từ và ngôn ngữ dễ hiểu hơn
Tổ chức cho các cháu cùng cơ làm sách, album hình kèm từ theo chủ điểm,
tranh truyện, thơ chữ to, tranh xen kẽ từ và hình ảnh (từ họa báo hoặc trẻ vẽ)
Chơi ngồi trời: Tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian có đọc đồng dao
như trị chơi: “Rồng rắn lên mây”, trong lúc chơi, trẻ đọc từ: “Rồng rắn”, “Lúc
lắc”…, trẻ phải cong lưỡi vì có chữ “i”, “r”, chơi trị chơi: Bật qua rãnh”, “Nhảy
lị cị”, hoặc trị chơi: “Tìm về nhà” hay như trị chơi: “Đọc từ đốn chữ”
Thi đua tạo chữ cái bằng cách viết trên không hoặc trên cát, viết phấn trên
sân trường, vừa viết vừa đọc nét của chữ, tạo chữ bằng hột hạt.
Hoạt động chơi trong các góc: Trong hoạt động góc, các cháu được ôn

luyện đọc, chữ cái và từ. Như ở góc học tập, các cháu chơi tô theo khả năng, tô
màu chữ rỗng, tìm và viết chữ cịn thiếu vào ơ trớng theo khả năng…
Góc nghệ thuật, cháu đọc tên chủ đề, đọc từ kèm hình ảnh khi thực hiện
trên tranh, đọc thơ, nặn, vẽ các đường nét chữ cái, đọc vè, tạo dáng chữ…

H6.1: Hình ảnh trẻ xếp chữ cái a, ă, â bằng hột hạt

H6.2: hình ảnh trẻ xếp chữ cái g, y bằng hột hạt
17


* Biên pháp 7: Phối hợp với phụ huynh
Trong các buổi họp phụ huynh lớp tôi, tôi đã dành thời gian để nhấn mạnh
tầm quan trọng của của hoạt động làm quen chữ cái ở trẻ mẫu giáo lớn như: Cho
trẻ làm quen với chữ cái là tổ chức thực hiện các hoạt động cho trẻ làm quen với
việc đọc nhằm hình thành một sớ kĩ năng cần thiết để chuẩn bị cho trẻ vào lớp một.
Thông báo các nội dung cần thiết về làm quen chữ cái cho phụ huynh rõ.
Giới thiệu cho phụ huynh xem những đồ dùng, đồ chơi cần thiết để phục vụ hoạt
động này, phụ huynh sẽ thấy được vị trí quan trọng của từng hoạt động đặc biệt
là hoạt động làm quen chữ cái. Từ đó kêu gọi phụ huynh hỗ trợ nguyên vật liệu
sẵn có ở địa phương để làm ra nhiều đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động
làm quen chữ cái, hoặc giới thiệu với phụ huynh cách phát âm chữ cái chuẩn, để
kết hợp giáo dục trẻ.
Đối với những cháu yếu, tôi thường xuyên trao đổi về việc học tập của từng
trẻ, nhờ phụ huynh giúp đỡ thêm cho cháu khi ở nhà.

H7: Hình ảnh tuyên truyền với phụ huynh
4.4. Khả năng áp dụng của sáng kiến.
* Kết quả thu được:
Sau khi áp dụng sáng kiến này từ đầu năm học đến nay vào 9/10 chủ

đề tôi đã thu được kết quả sau:

BẢNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT
Chất lượng hoạt động làm quen chữ cái thông qua các hoạt động hàng
ngàycủa trẻ ở lớp mẫu giáo 5 tuổi B tại thời điểm đầu tháng 4 năm 2019.
TT

Nội dung

Mức độ đánh giá
18


Chưa nhận biết và
chưa phát âm chuẩn
Trẻ tìm cái được chữ
Nhận biết chữ cái qua cái trong từ
môi trường chữ
Trẻ chưa tìm cái được
chữ cái trong từ

3

2/32

6,3%

31/32

96,8%


1/32

3,2%

Nhìn vào bảng tổng hợp trên ta thấy so với đầu năm học nhận thức của trẻ
về chữ cái tăng lên đáng kể.
100% Trẻ hứng thú tham gia hoạt động (Tăng 56,5% so với đầu
năm).
93,7% Trẻ nhận biết, phát chữ cái (Tăng 62,4% so với đầu năm)
96,8% Nhận biết chữ cái qua môi trường chữ (Tăng 65,5 % so với đầu năm).
Qua đó thấy được rằng, các biện pháp được đề ra và áp dụng thực hiện có
tính khả thi và đạt được kết quả khá tốt.
* Khả năng áp dụng của sáng kiến: Sáng kiến: “Một số biện pháp nâng
cao hiệu quả chất lượng làm quen chữ cái thông qua các hoạt động hàng
ngày của trẻ 5- 6 tuổi tại lớp 5 tuổi B trường mầm non ...............”
Sau một thời gian thực hiện các biện pháp này tơi rất hài lịng với kết quả
mà trẻ tiếp thu kiến thức, qua hoạt động làm quen chữ cái. Mong rằng sáng kiến
có thể nhân rộng và áp dụng ở các lớp 5 tuổi trong trường mầm non ...............
và các trường mầm non trong toàn huyện.
5. Những thông tin cần được bảo mật: Không.
6. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
Để sáng kiến này khi áp dụng thì cần các điều kiện như sau:
Phịng học phải xây dựng đạt chuẩn diện tích, có đầy đủ đồ dùng, trang bị,
phương tiện dạy học hiện đại theo TT34 sửa đổi, bổ sung theo thông tư 02 của
Bộ GD&ĐT cho trẻ.
19


Giáo viên phải có lịng u trẻ như chính con đẻ của mình, kiên trì, nhẫn lại.

Ln khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn qua việc học tập
trên sách vở, bạn bè đồng nghiệp, và tài liệu...
Xây dựng môi trường giáo dục và tổ chức các hoạt động lấy trẻ làm trung
tâm, quan tâm phát huy thế mạnh của từng cá nhân trẻ.
Phối hợp chặt chẽ với giáo viên cùng lớp.
Kết hợp chặt chẽ với phụ huynh trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ nói
chung và cơng tác dạy trẻ làm quen chữ cái nói riêng.
7. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến theo ý kiến của tác giả.
7.1. Theo ý kiến của tác giả tại lớp 5 tuổi B trường mầm non ...............
Sau hơn 8 tháng áp dụng, chất lượng làm quen chữ cái của trẻ được tăng
lên rõ rệt: Qua bảng theo dõi đánh giá sự phát triển của trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi, ở
mục tiêu phát triển ngôn ngữ sau 9/10 chủ đề đạt 31/32 trẻ = 96,9%. Trẻ hào
hứng với các giờ làm quen chữ cái, trẻ nhớ chữ cái và cách phát âm, phân biệt so
sánh chữ cái đó.
Bên cạnh đó cịn cháu Hải Đăng, Mạnh Dũng vẫn nói ngọng, tơi sẽ có biện
pháp rèn cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi và gặp gỡ, trao đổi với phụ huynh nhiều hơn
ở chủ đề tiếp theo trong tháng 4 và tháng 5 để đạt kết quả cao hơn.
Việc nâng cao hiệu quả chất lượng cho trẻ làm quen chữ cái thông qua hoạt
động hàng ngày mang lại hiệu quả cao trong lĩnh vực phát triển ngơn ngữ mà
cịn giúp cho mục tiêu lấy trẻ làm trung tâm cũng hiệu quả hơn rất nhiều.
7.2. Theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần
đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có): Khơng có.
8. Danh sách những người đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu:
Nguyễn Thúy Nhuận, giáo viên cùng lớp
20


Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật
và tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật.


..............., ngày 08 tháng 4 năm 2019
Người nộp đơn

...............

21



×