Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

BÁO cáo THUYẾT TRÌNH đề tài tìm hiểu về việc ăn uống của sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.09 KB, 25 trang )

Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM
University of Economics Ho Chi Minh City

BÁO CÁO THUYẾT TRÌNH
Đề tài: Tìm hiểu về việc ăn uống của sinh viên.
Giảng viên: Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Lớp: FN006
Nhóm : Trần Ngọc Thanh Thư
Mơn: Thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh
Họ và tên các thành viên:
 Tăng Hải Yến
 Trần Ngọc Thanh Thư
 Lê Thị Mai Lan Hương
 Nguyễn Thị My
Dữ liệu đạt yêu cầu
Biết cách xử lý GT ngoại lệ



Năm 2017


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

TRÍCH YẾU
Thống kê là mơn học rất quan trọng và được áp dụng rộng rãi trong đời
sống thực tế cũng như công việc kinh doanh. Do đó, hơm nay chúng tơi sẽ thực
hiện một cuộc khảo sát “VIỆC ĂN UỐNG CỦA SINH VIÊN “nhằm khẳng định
chắc chắn hơn tầm quan trọng về ứng dụng của môn thống kê. Sau thời gian 21
ngày từ ngày 29/8/2017 đến ngày 18/9/2017 khảo sát và tìm hiểu về việc ăn uống
của một mẫu gồm 162 sinh viên. Tuy số lượng này là một phần nhỏ của tất cả sinh


viên và nó khơng thể bao qt tồn bộ nhưng nó cũng phản ánh được một phần nào
về vấn đề này.

1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. Bảng tần số, tần suất và tần suất% thể hiện thói quen ăn uống
Bảng 2. Bảng tần số, tần suất và tần suất% thể hiện số bữa ăn trong một ngày
Bảng 3. Bảng tần số, tần suất, tần suất% thể hiện thói quen ăn bữa sáng
Bảng 4. Bảng tần số thể hiện số tiền chi tiêu cho một bữa ăn chính
Bảng 5. Bảng tần số, tần suất và tần suất% thể hiện nơi mua thực phẩm sống/chín
Bảng 6. Bảng tần số, tần suất và tần suất % thể hiện sự quan tâm đến an toàn vệ sinh thực phẩm
Bảng 7. Bảng tần số, tần suất, tần suất % thể hiện lý do chọn ăn ngoài
Bảng 8. Bảng tần số, tần suất, tần suất% thể hiện lý do tự nấu
Bảng 9. Bảng tần số, tần suất, tần suất% thể hiện thói quen ăn uống nếu có đủ điều kiện
Bảng 10. Bảng tần số, tần suất, tần suất% thể hiện sự hài lòng về việc ăn uống của bản thân
Bảng 11. Bảng tần số, tần suất, tần suất% thể hiện giới tính

2


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

MỤC LỤC
TRÍCH YẾU
DANH MỤC BẢNG BIỂU
MỤC LỤC

LỜI CÁM ƠN
NHẬP ĐỀ
1. Giới thiệu về đề tài
1.1 Lý do chọn đề tài
1.2 Mục đích nghiên cứu
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
1.4 Phương pháp nghiên cứu
1.5 Phạm vi nghiên cứu
2. Nội Dung Chính
2.1 Bảng tần sớ và đờ thị
2.2 Nhận xét chung
3. Kết Luận
3.1 Kết luận chung
3.2 Thuận lợi
3.2.1 Đối với đề tài
3.2.2 Đối với nhóm
3.3 Khó khăn
3.3.1 Đối với đề tài
3.3.2 Đối với nhóm
TÀI LIỆU THAM KHẢO17
PHỤ LỤC18
Phụ lục A: Bảng kết quả câu hỏi và nhận xét từng bảng 18

3


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

LỜI CÁM ƠN
Để hoàn thành được bài tiểu luận “VIỆC ĂN UỐNG CỦA SINH VIÊN “

này, nhóm chúng tơi xin chân thành cảm ơn giảng viên Chu Nguyễn Mộng Ngọc giảng viên môn thống kê ứng dụng trong kinh doanh đã bỏ thời gian của mình để
giải đáp những thắc mắc và hướng dẫn tận tình cho chúng tơi .

4


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

NHẬP ĐỀ
Thống kê là yếu tố thể hiện một cách rõ ràng các số liệu một cuộc khảo sát .
Đối với vấn đề khảo sát “ VẤN ĐỀ ĂN UỐNG CỦA SINH VIÊN “ thì khi nhìn số
liệu được trình bày theo các biểu đồ của mơn thống kê thì người đọc có thể nhìn
thấy được chế độ ăn uống của sinh viên hay ăn có đủ bữa hay khơng , có phù hợp
với khoản tiền mà sinh viên được bố mẹ chu cấp hoặc làm thêm có được hay
khơng.Và tóm lại , để khẳng định lại một lần nữa thống kê chiếm một tầm quan
trọng trong đời sống thì chúng tơi phải đạt được những mục tiêu sau :
 Mục tiêu 1: Khảo sát về việc ăn uống của sinh viên và lấy số liệu
thơng tin từ sinh viên đó .
 Mục tiêu 2 : Áp dụng kiến thức thống kê đã được học và phối hợp với
câu trả lời của các bạn sinh viên mà chúng tôi vừa thu thập được để
tạo ra một kết quả ngắn gọn xúc tích và dễ hiểu nhất cho người đọc .
 Mục tiêu 3 : Tổng hợp và đánh giá chế độ ăn uống của sinh viên như
thế nào .
BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC NHĨM
Stt

Họ và tên

Nhiệm vụ


Thời gian thực hiện

1

Tăng Hải Yến

Tìm câu hỏi, khảo sát, nhận 29/08/2017 – 18/09/2017
xét, kết luận.

2

Trần Ngọc Thanh Thư

Tìm câu hỏi, khảo sát, làm 29/08/2017 – 18/09/2017
phụ lục.

3

Lê Thị Mai Lan Hương

Tìm câu hỏi, khảo sát, vẽ 29/08/2017 – 18/09/2017
đồ thị và bảng tần số, tổng
hợp bài tiểu luận.

4

Nguyễn Thị My

Tìm câu hỏi, khảo sát, làm 29/08/2017 – 18/09/2017
phần đầu bài tiểu luận.


5


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

1. Giới thiệu về đề tài :
1.1. Lý do chọn đề tài :
Ăn uống luôn là nhu cầu thiết yếu đối với bất kì ai . Ăn thì con người chúng ta mới có đủ
năng lượng để làm việc, học tập và làm những điều mình thích. Ăn uống khơng chưa đủ mà cần
phải hợp lí và đầy đủ chất dinh dưỡng thì mới có được cơ thể khỏe mạnh . Và những bạn sinh
viên cũng thế, họ là thế hệ tương lai của đất nước, là nguyên khí của quốc gia. Điều quan tâm ở
đây là chế độ ăn uống của sinh viên như thế nào để có thể có đủ năng lượng học tập, vui chơi,
giải trí cũng như tham gia các hoạt động cơng tác xã hội. Vì thế chủ đề này rất đáng được quan
tâm.

1.2. Mục đích nghiên cứu :
Chúng tơi khảo sát để biết được chế độ ăn uống của sinh viên như thế nào, có hợp lí hay
khơng cũng như những khoảng chi tiêu cho những bữa ăn đó có phù hợp với túi tiền của sinh
viên hay khơng.

1.3. Câu hỏi nghiên cứu :
1. Giới tính của bạn là gì ?
2. Bạn là sinh viên năm mấy ?
3. Bạn thường ra ngoài ăn hay mua đồ tự nấu ?
4. Bạn thường ăn bao nhiêu bữa trong 1 ngày ?
5. Bận có thường ăn bữa sáng khơng ?
6. Bạn tốn bao nhiêu tiền cho 1 bữa ăn chính?
7. Bạn thường mua thực phẩm sống (chín) ở đâu ?
8. Bạn có quan tâm đến an tồn vệ sinh thực phẩm khơng ?

9. Vì sao bạn chọn ăn ngồi ?
10.Vì sao bạn chọn tự nấu ?
11.Nếu có khả năng (điều kiện đầy đủ) bạn sẽ chọn ăn ngoài hay tự nấu hay cả hai?
12.Bạn có thực sự cảm thấy hài lịng về việc ăn uống của bản thân không ?
13.Địa chỉ email hoặc số điện thoại của bạn đang dùng là gì ?

1.4. Phương pháp nghiên cứu:
Thiết kế bảng câu hỏi theo kiểu nghiên cứu thăm dò và đơn thành phần.

6


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

1.5. Phạm vi nghiên cứu :
Sinh viên các trường đại học .

2. Nội Dung Chính
2.1 Bảng tần số và đồ thị

Bảng 1. Bảng tần số, tần suất và tần suất% thể hiện thói quen ăn uống
Thói quen
Tần số
Tần suất
Tần suất %
Ăn ngồi
43
0.27
Tự nấu
36

0.22
Cả hai
83
0.51
Tổng
162
1

27
22
51
100

7


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

Bảng 2. Bảng tần số, tần suất và tần suất% thể hiện số bữa ăn trong một ngày
Bữa ăn
Tần số
Tần suất
Tần suất %
1
2
3
4
5
Khác


Tổng

1
22
88
34
14
3
162

0.0062
0.1358
0.5432
0.2099
0.0864
0.0185
1

0.62
13.58
54.32
20.99
8.64
1.58
100

Bảng 3. Bảng tần số, tần suất, tần suất% thể hiện thói quen ăn bữa sáng
Thói quen
Tần số
Tần suất

Tần suất %
Ăn đầy đủ
46
0.28
Thường xuyên
52
0.32
Thỉnh thoảng
42
0.27
Hiếm khi
20
0.12
Không ăn bữa nào
2
0.01
Tổng
162
1

28
32
27
12
1
100

8



TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

Bảng 4. Bảng tần số thể hiện số tiền chi tiêu cho một bữa ăn chính
Số tiền
Tần số
Tần suất
Tần suất%
10000-30000
121
0.7469
74.69
30000-50000
30
0.1852
18.52
50000-70000
4
0.0247
2.47
70000-90000
0
0
0
90000-110000
5
0.0309
3.09
110000-130000
2
0.0123

1.23
Tổng
162
1
100

Những chỗ bơi vàng đều là gt ngoại lệ

9


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

Bảng 5. Bảng tần số, tần suất và tần suất% thể hiện nơi mua thực phẩm sống/chín
Địa điểm
Tần số
Tần suất
Tần suất%
Chợ
73
0.451
Siêu thị
47
0.290
Cửa hàng tiện lợi
8
0.049
Vỉa hè
12
0.074

Đồ ăn nhà gửi lên
15
0.093
Khác
7
0.043
Tổng
162
1

45.1
29.0
4.9
7.4
9.3
4.3
100

Bảng 6. Bảng tần số, tần suất và tần suất % thể hiện sự quan tâm đến an toàn vệ sinh thực phẩm
Thái độ
Tần số
Tần suất
Tần suất%
Hồn tồn khơng quan tâm
1
0.0062
0.62
Khơng quan tâm
1
0.0062

0.62
Bình thường
23
0.1419
14.19
Quan tâm
89
0.5494
54.94
Hồn tồn quan tâm
48
0.2963
29.63
Tổng
162
1
100

10


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

Bảng 7. Bảng tần số, tần suất và tần suất % thể hiện lý do chọn ăn ngồi
Lý do
Tần số
Tần suất
Tần suất %
Vì thức ăn bên ngồi ngon hơn tự nấu
3

0.0185
1.85
Vì tiện lợi
92
0.5679
56.79
Vì giá thành rẻ
0
0
0
Vì bạn khơng biết nấu ăn
12
0.0741
7.41
Vì điều kiện khơng được phép nấu
38
0.2346
23.46
Khác
17
0.1049
10.49
Tổng
162
1
100

11



TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

Bảng 8. Bảng tần số, tần suất, tần suất% thể hiện lý do tự nấu
Lý do
Tần số
Tần suất
Tần suất%
Vì tiết kiệm chi phí
51
0.3148
31.48
Vì bạn thích nấu ăn
17
0.1049
10.49
Vì hợp khẩu vị
16
0.0989
9.89
Vì bạn quan tâm về vệ
52
0.3209
32.09
sinh an toàn thực phẩm
Khác
26
0.1605
16.05
Tổng
162

1
100

Bảng 9. Bảng tần số, tần suất và tần suất % thể hiện thói quen ăn uống nếu có đủ điều kiện
Thói quen
Tần số
Tần suất
Tần suất %
Ăn ngoài
12
0.0741
7.41
Tự nấu
98
0.6049
60.49
Cả hai
52
0.3210
32.10
Tổng
162
1
100

12


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM


Bảng 10. Bảng tần số, tần suất, tần suất% thể hiện sự hài lòng về việc ăn uống của bản thân
Thái độ
Tần số
Tần suất
Tần suất%
Hoàn tồn khơng hài lịng
5
0.0309
3.09
Khơng hài lịng
32
0.1975
19.75
Bình thường
74
0.4568
45.68
Hài lịng
40
0.2469
24.69
Hồn tồn hài lòng
11
0.0679
6.79
Tổng
162
1
100


13


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

Bảng 11. Bảng tần số, tần suất và tần suất % thể hiện giới tính
Giới tính
Tần số
Tần suất
Tần suất%
Nam
51
0.3148
31.48
Nữ
111
0.6852
68.52
Tổng
162
1
100

2.2 Nhận xét chung
Trong đợt nghiên cứu vừa qua, chúng tôi đã khảo sát 162 mẫu về việc ăn uống của
sinh viên các năm, trong đó bao gồm có 111 sinh nữ và 51 sinh viên nam.
Về thói quen ăn uống, số lượng sinh viên mua thức ăn ngoài chiếm 27% cao hơn
so với tự nấu ăn 5%, sự chênh lệch khơng đáng kể. Mặt khác, có đa số sinh viên lựa chọn việc
kết hợp vừa tự nấu vừa mua thức ăn ngoài, chiếm số lượng cao nhất với 83 sinh viên lựa chọn
tương đương 51%. Nguyên nhân các bạn chọn mua thức ăn ngoài lớn nhất là vì tiện lợi, chiếm

56,79% trong tổng các nguyên nhân mà chúng tôi đưa ra, nguyên nhân tiếp theo chiếm tỉ lệ cao
thứ hai là do điều kiện không được phép nấu, có thể do đa phần các bạn sinh viên ở kí túc xá
quy định khơng được nấu ăn hoặc chủ nhà trọ không cho phép nấu ăn, và 162 bạn sinh viên cho
rằng mua thức ăn ngoài giá thành không rẻ. Về nguyên nhân các bạn sinh viên chọn tự nấu ăn, ở
đây có sự chênh lệch khơng nhiều giữa các nguyên nhân mà chúng tôi đưa ra, trong đó, ngun
nhân được chọn nhiều nhất là vì quan tâm đến vệ sinh an toàn thực phẩm với tỷ lệ 32,09%, tự
nấu ăn tiết kiệm chi phí chiếm 31,48%, nguyên nhân vì tự nấu ăn sẽ hợp với khẩu vị của bản
thân chiếm 9,89% thấp nhất.
Khảo sát về số lượng bữa ăn trong một ngày của sinh viên thì 3 bữa trong 1 ngày
chiếm tần số lớn nhất với 88 sinh viên trong 162 người (chiếm 54,32%), bên cạnh đó số lượng
sinh viên ăn 1 bữa trong 1 ngày là thấp nhất, chỉ có 1 sinh viên, chiếm 0,62%. Về việc khảo sát
thói quen ăn bữa sáng của sinh viên trong khoảng 5-6 ngày/1 tuần chiếm tỉ lệ cao nhất 32%, số
lượng sinh viên không ăn bữa nào chiếm tỉ lệ thấp nhấp 1%.
Trong một bữa ăn, hầu như sinh viên chi từ 10.000đ đến 30.000đ, chiếm 74,69%.
Khơng có sinh viên nào chi khoảng từ 70.000đ đến 90.000đ cho một bữa ăn. Các bạn sinh viên
hoàn toàn linh hoạt trong việc lựa chọn mua thực phẩm phù hợp với nhu cầu của bản thân, đa số
các bạn chọn địa điểm mua thực phẩm là ở siêu thị và chợ, trong đó mua thực phẩm ở chợ
chiếm tỉ lệ cao nhất với số lượng là 73 sinh viên trong tổng số tương ứng với 45,1%, số lượng
các bạn sinh viên thực phẩm ở những nơi khác trừ đồ do nhà gửi lên, vỉa hè, cửa hàng tiện lợi,
siêu thị và chợ chiếm tỉ lệ thấp nhấp 4,3 % với 7 bạn sinh viên lựa chọn.

14


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

Qua cuộc khảo sát trên, ta có thể thấy số lượng sinh viên họ quan tâm đến vệ sinh
an toàn thực phẩm trong những bữa ăn là rất cao, chỉ có 23 sinh viên giữ ý kiến trung lập và 2
sinh viên không quan tâm đến vấn đề trên. Mặt khác, chúng tơi có hỏi ý kiến về việc chọn giữa
việc tự nấu và ăn ngồi thì đa số sinh viên chọn việc tự nấu ăn chiếm tỉ lệ cao nhất 60,49%.

Nguyên nhân chủ yếu do tự nấu ăn tiết kệm chi phí và an tồn vệ sinh.
Cuối cùng chúng tơi đã khảo sát về mức độ hài lòng đối với việc ăn uống của sinh
viên, trong có đa số có 45,68% sinh viên giữ ý kiến trung lập, ý kiến hài lịng và khơng hài lịng
về việc ăn uống chênh lệch khơng nhiều. Mặc dù đa số các bạn sinh viên khá quan tâm đến việc
vệ sinh an toàn thực phẩm, nhưng phần lớn đa số các sinh viên thường mua lượng thực phẩm
không rõ nguồn gốc, khơng đảm bảo đến an tồn vệ sinh, bên cạnh đó một phần nguyên nhân là
do chi phí, các điều kiện tác động bên ngồi, …
3. Kết Luận
3.1 Kết luận chung
Sau 3 tuần thực hiện đề tài “Khảo sát về tình trạng ăn uống của sinh viên” thì nhóm
chúng tơi phải hồn thành các mục tiêu của đề tài đó là:


Mục tiêu 1: Tìm hiều về tình trạng, chế độ ăn uống của sinh viên đạt 80%


Mục tiêu 2: Áp dụng kiến thức thống kê đã được học và phối hợp với câu trả lời
của các bạn sinh viên mà chúng tôi vừa thu thập được để tạo ra một kết quá ngắn gọn xúc tích
và dễ hiểu nhất cho người đọc đạt 75%.
Ngoài những mục tiêu của đề tài thì nhóm chúng tơi cịn đề ra thêm một số mục
tiêu khác:


Mục tiêu 1: Nâng cao kỹ năng làm việc nhóm đạt 90%



Mục tiêu 2: Bổ sung kiến thức cho mơn học qua q trình nghiên cứu, tìm hiểu đạt

90%


Mục tiêu 3: Tổng hợp được các tình trạng, nguyên nhân về các vấn đề ăn uống của
sinh viên đạt 85%
3.2 Thuận lợi
3.2.1 Đối với đề tài
Chúng tối được cô Chu Nguyễn Mộng Ngọc-giáo viên bộ môn thống kê hướng dẫn
kĩ lưỡng và dạy bảo tận tình trong quá trình thực hiện đề tài, được hướng dẫn đầy đủ các bước
để thực hiện đề tài, xem mẫu các bài khảo sát trước đó, áp dụng lý thuyết vào thực tế.

15


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

Ngồi ra, chúng tơi cịn học hỏi được nhiều kinh nghiệm, thu thập được nhiều dữ
liệu, hiểu biết rõ hơn về các tình hình thực tế của sinh viên hiện nay.
3.2.2 Đối với nhóm
Tất cả các thành viên trong nhóm tích cực làm nhiệm vụ được giao, năng động,
đoàn kết, giúp đỡ và hỗ trợ nhau khi gặp khó khăn. Ln tạo khơng khí thoải mái, vui vẻ trong
quá trình thực hiên đề tài.
Mỗi cá nhân đều phát huy được điểm mạnh của bản thân, biết khắc phục, sửa chữa
những nhược điểm của bản thân. Mọi người làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, khơng gây
xung đột trong nhóm, vui vẻ, hịa đồng.
Các thành viên trong nhóm ngày càng nâng cao kỹ năng giao tiếp và tìm kiếm
thơng tin ở bên ngồi.
3.3 Khó khăn
3.3.1 Đối với đề tài
Trong q trình làm đề tài cịn nhiều bất cập, không suy nghĩ ra nhiều ý tưởng mới
nên cịn thiếu nhiều thơng tin cần biết, gây khó khăn trong quá trình làm báo cáo.
Một số sinh viên được khảo sát cịn hơi rụt rè, khó chịu, khơng trình bày đầy đủ

thơng tin.
Thơng tin khảo sát cịn thiếu tính chuẩn xác.
3.3.2 Đối với nhóm
Do hạn chế về thời gian, các thành viên trong nhóm khó khăn trong việc sắp xếp
thời gian để gặp mặt, chủ yếu thông qua online.
Trong q trình làm việc, các thành viên có nhiều ý kiến khác nhau, làm kéo dài thời
gian hoàn thành tiểu luận.
Các thành viên còn thiếu kỹ năng giao tiếp, gây một số khó khăn trong việc khảo sát.

16


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Những sách và tài liệu đã tham khảo:
- Thống kê trong kinh tế và kinh doanh.

PHỤ LỤC
17


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

Bảng A: Bảng kết quả câu hỏi và nhận xét từng bảng
1. Anh/Chị cho chúng tôi biết anh/chị thường lựa chọn cách ăn uống như thế nào?
Đơn vị tính: %
Ăn ngồi
41.18
19.82


Nam
Nữ

Tự nấu
9.8
27.93

Cả hai
49.02
52.25

Nhận xét:
- Việc kết hợp giữa “tự nấu” và “ăn ngoài” được phần lớn cả sinh viên nam và sinh viên nữ
ưa thích hơn. Chiếm 49.02% đối với sinh viên nam và chiếm 52.25% sinh viên nữ.
- Sinh viên nam có thích “ăn ngoài” hơn sinh viên nữ. Ngược lại, sinh viên nữ có thích “tự
nấu” hơn sinh viên nam.

2. Anh/chị cho chúng tơi biết tình trạng bỏ bữa sáng của anh/chị? (Đánh giá theo 5 cấp
độ từ không ăn bữa sáng đến ăn đủ 7 bữa trên 1 tuần)
Đơn vị tính: %

Năm nhất
Năm hai
Năm ba
Năm bốn

Không ăn
bữa nào (0
bữa sáng/1

tuần)
0
1.12
0
8.33

Hiếm khi
(1-2 bữa
sáng/1
tuần)
4.26
13.48
14.29
33.33

Thỉnh
thoảng (3-4
bữa sáng/1
tuần)
23.4
31.46
21.43
0

Thường
xuyên (5-6
bữa sáng/1
tuần)
36.17
31.46

21.43
33.33

Ăn đầy đủ
(7 bữa
sáng/1
tuần)
36.17
22.47
42.86
25

Nhận xét:
- Sinh viên năm ba có tỉ lệ “Ăn đầy đủ” cao nhất chiếm 42.86% trên tổng số sinh viên năm
ba.
18


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

- Sinh viên năm bốn có tỉ lệ “Khơng ăn bữa nào” cao nhất chiếm 8.33% trên tổng số sinh
viên năm bốn.
- Sinh viên năm bốn ăn sáng dưới 3 bữa chiếm tỉ lệ cao nhất: 1.12+13.48=14.6% trên tổng
số sinh viên năm bốn.
 Sinh viên năm bốn ít quan tâm đến bữa sáng nhất.
3. Anh/chị cho chúng tơi biết giá trị mỗi bữa ăn chính của anh chị khoảng bao nhiêu?
Đơn vị tính: đồng
Trước khi loại bỏ giá trị ngoại lệ

Trung bình

Trung vị
Mode

Năm nhất
34893.62
30000
30000

Năm hai
29067.42
25000
20000

Năm ba
31000
25000
20000

Năm bốn
39583.33
22500
20000

Năm hai
27091.95
25000
20000

Năm ba
27091.95

25000
20000

Năm bốn
25500
20000
20000

Sau khi loại bỏ giá trị ngoại lệ

Trung bình
Trung vị
Mode

Năm nhất
32000
30000
30000

*Ghi chú: Giá trị ngoại lệ là những giá trị từ 100000 trở lên.
Nhận xét:
- Giá trị ngoại lệ phản ánh sai trung bình giá trị một bữa ăn chính của sinh viên, tuy nhiên
chênh lệch này là khơng đáng kể vì chỉ có 7 mẫu ngoại lệ trong tổng số 162 mẫu khảo
sát.
- Sinh viên năm nhất có mức chi tiêu cao nhất; Sinh viên năm bốn có mức chi tiêu thấp
nhất.
 Sinh viên càng lâu năm càng có kinh nghiệm chi tiêu hợp lý và tiết kiệm hơn.

19



TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

4. Anh/chị cho chúng tôi biết thực trạng mua thực phẩm của sinh viên ở các địa điểm
mà anh/chị đã đề ra ?
Đơn vị tính %
Vỉa hè
Siêu thị
Cửa hàng tiện lợi
Chợ
Đồ ăn nhà gửi lên
Khác

Ăn ngoài

Tự nấu

25.58
37.21
9.3
13.95
4.65
9.3

Cả hai

0
22.22
2.78
55.56

19.44
0

1.2
27.71
3.61
56.63
7.23
3.61

Nhận xét:
- Sinh viên chọn cách “Ăn ngoài” thích việc mua thực phẩm tại “Siêu thị” chiếm tỉ lệ cao
nhất (37.21%)
- Sinh viên chọn cách “Tự nấu” thích việc mua thực phẩm tại “Chợ” chiếm tỉ lệ cao nhất
(55.56%)
- Sinh viên chọn cách kết hợp “Cả hai” thích việc mua thực tại “Chợ” chiếm tỉ lệ cao nhất
(56.63%)
 Phần lớn sinh viên ưa thích việc mua thực phẩm tại “Chợ” vì phần lớn đời sống sinh
viên cịn khó khăn, thiếu thốn nhiều thứ nên “Chợ” là phương án tiết kiệm nhất cũng
như có mức độ an tồn vệ sinh thực phẩm khá tốt.
5. Anh/chị cho chúng tôi biết mối quan hệ giữa mức độ quan tâm vệ sinh an toàn thực
phẩm với việc chọn mua thực phẩm ở các địa điểm đã đề ra? Đơn vị tính: %

(1) Hồn tồn khơng
quan tâm
(2) Khơng quan tâm
(3) Bình thường
(4) Quan tâm
(5) Hoàn toàn quan tâm


Vỉa hè
0
8.33
33.33
33.33
25

Siêu thị
0
0
8.51
59.57
31.91

Cửa
hàng tiện
lợi
Chợ
0
0
0
87.5
12.5

0
0
17.81
56.16
26.03


Đồ ăn
nhà gửi
lên
0
0
0
100
0

Khác
5.88
0
11.76
23.53
58.82

Nhận xét:
20


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

- 100% sinh viên chọn “Đồ ăn nhà gửi lên” đều quan tâm đến vệ sinh an toàn thực phẩm.
- 58.82% sinh viên chọn “Khác” hoàn toàn quan tâm đến vệ sinh an toàn thực phẩm chiếm
tỉ lệ cao nhất.
- Sinh viên không quan tâm đến an toàn vệ sinh an toàn thực phẩm thường chọn thực phẩm
tại “Vỉa hè”
 Phần lớn sinh viên đều quan tâm đến vệ sinh an tồn thực phẩm thơng qua việc chọn
mua thực phẩm ở những nơi đáng tin cậy – đã được kiểm tra nghiêm ngặt.
6. Anh/chị cho chúng tơi anh/chị có cảm thấy hài lịng với việc ăn uống hiện tại của

anh/chị khơng?
Đơn vị tính: %

Tự nấu
Ăn ngồi
Cả hai

Hồn tồn
khơng hài
lịng

Khơng hài
lịng

0
4.65
3.61

Bình
thường

11.11
34.88
15.66

Hài lịng

38.89
2.33
51.81


Hồn tồn
hài lịng

41.67
18.6
20.48

8.33
39.53
8.43

Nhận xét:
- 60% sinh viên lựa chọn việc “Tự nấu” thức ăn cảm thấy hài lịng với việc ăn uống hiện
tại của mình.
- 39.53% sinh viên chọn “Ăn ngồi” cảm thấy khơng hài lịng với việc ăn uống hiện tại của
mình.
 Qua tỉ lệ trên có thể kết luận rằng: Một số sinh viên vì một số lý do cá nhân hoặc một
số hạn chế trong việc tự nấu thức ăn cảm thấy khơng hài lịng với

7. Anh/chị cho chúng tơi biết anh/chị ăn bao nhiêu bữa trên một ngày nếu anh/chị chỉ
ăn ngồi/tự nấu/cả hai?
Đơn vị tính: %

Ăn ngồi
Tự nấu
Cả hai

1 bữa


0
2.78
0

2 bữa
11.63
8.33
16.87

3 bữa
67.44
61.11
44.58

4 bữa
20.93
27.78
20.48

5 bữa

0
0
14.46

Khác

0
0
3.61


21


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

Nhận xét:
- Số lượng sinh viên ăn 3 bữa chiếm tỉ lệ cao nhất là: 67.44% đối với sinh viên ăn ngoài;
61.11% đối với sinh viên tự nấu và 44.58% đối với sinh viên chọn cả hai.
 Sinh viên vẫn quan tâm đến số bữa ăn trong ngày của mình thơng qua việc đại đa số
vẫn ăn đủ 3 bữa trên một ngày. Chỉ có một số ít ăn từ 1 đến 2 bữa.

Xin chân thành cảm ơn Q Anh/Chị đã giúp
chúng tơi hồn thành bảng câu hỏi này!

22


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

23


×