Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Phân tích vai trò của chính sách FDI và liên hệ thực tiễn với việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.43 MB, 17 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ
*****

MÔN: CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC TẾ
MÃ HỌC PHẦN: INE 3074.1
BÀI TẬP LỚN:PHÂN TÍCH VAI TRỊ CỦA CHÍNH SÁCH FDI VÀ LIÊN HỆ
THỰC TIỄN VỚI VIỆT NAM
Giảng viên hướng dẫn:

PGS.TS.Nguyễn Xuân Thiên

Sinh viên thực hiện:

Đỗ Tuấn Anh

Lớp: QH 2018E KTQT CLC 2

Hà Nội, tháng 12 năm 2021


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN
KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ

==============================
BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN: CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH TRONG NỀN KINH TẾ
MÃ HỌC PHẦN: INE3074.1
Đề bài: Phân tích vai trị của chính sách thu hút Đầu tư trực tiếp nước ngoài và liên
hệ với thực tiễn Việt Nam
Họ và tên giảng viên: PGS.TS.Nguyễn Xuân Thiên


Số từ bài làm: 5381 từ
Sinh viên thực hiện: Đỗ Tuấn Anh
Mã sinh viên: 18050380
Lớp: QH-2018-E KTQT CLC 2
Hệ: Chất lượng cao

Hà Nội, tháng 12 năm 2021
1


MỤC LỤC
Mở đầu ................................................................................................................................ 3
I. Vai trị chính sách thu hút FDI của Việt Nam ......................................................... 3
1. Ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp................................................................... 3
2. Ưu đãi về xuất nhập khẩu ....................................................................................... 4
3. Ưu đãi về tài chính đất đai ....................................................................................... 4
II. Những thành tựu và hạn chế của các chính sách ................................................... 5
1. Thành tựu của các chính sách ................................................................................ 5
2 Hạn chế của chính sách ......................................................................................... 10
2.1. Chuyển giao công nghệ ...................................................................................... 10
2.2. Phụ thuộc vào nên kinh tế của nước đầu tư ...................................................... 11
2.3. Ảnh hưởng nặng nề đến môi trường ................................................................. 11
2.4. Hiện tượng chuyển giá, phá giá ......................................................................... 11
2.2.5 Không cân bằng giữa các lĩnh vực................................................................... 12
III. Đánh giá tính hiệu quả của các chính sách.......................................................... 12
IV. Đề xuất giải pháp .................................................................................................... 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 16

2



Mở đầu
Sau 30 năm FDI đã thâm nhập vào Việt Nam, không thể phủ nhận rằng, nền kinh
tế quốc gia đã có những phát triển lớn. Trung Quốc, Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản hiện
đang là những nhà đầu tư lớn nhất hiện nay bao trùm các lĩnh vực đầu tư từ cơ sở hạ tầng,
bất động sản, viễn thông, ngân hàng đến hoạt động sản xuất, trong đó có chế biến chế tạo,
đặc biệt là thiết bị điện – một trong những ngành được quan tâm nhất hiện nay. Với sự leo
thang của bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, các công ty lớn của Mỹ, Nhật
Bản đang có xu hướng chuyển các nhà máy sản xuất tại Trung Quốc sang Việt Nam. Tiến
trình này có thể mang đến cho Việt Nam những lợi ích lớn về cơng nghệ, dây chuyền sản
xuất cũng như tạo ra nhiều việc làm cho người dân. FDI đã góp phần làm thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế, tăng cường nguồn vốn vào Việt Nam, …Năm 2019, vốn FDI thực hiện đã
đạt 20,38 tỷ USD với 3,833 dự án mới đăng ký với 16,75 tỷ USD. Nhìn qua những con số
trên ta có thể thấy được tiềm năng của các lĩnh vực khi được phân bố vốn FDI vào. Vì
vậy, việc quan tâm và tìm hiểu những chính sách thu hút FDI là điều cần thiết hiện nay.
I. Vai trị chính sách thu hút FDI của Việt Nam
Ở các nước hiện nay, vấn đề ln gây ra khó khăn cho các doanh nghiệp nước ngồi
có thể đầu tư đó chính là rào cản về thuế. Việt Nam cũng khơng phải ngoại lệ khi có
những mức thuế quan để có thể bảo vệ các sản phẩm trong nước. Tuy nhiên để phát triển
và đa dạng hố sản phẩm cùng với đó là tăng cường nguồn vốn thì Chính phủ Việt Nam
cũng đã thực hiện chính sách ưu đã về tài chính tập chung vào ba lĩnh vực bao gồm: a, Ưu
đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp; b, Ưu đãi về thuế xuất nhập khẩu và c, Ưu đãi về tài
chính đất đai.
1. Ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp
Về ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, Việt Nam đã trải qua 4 giai đoạn cắt giảm thuế
cho các doanh nghiệp có nguồn vốn đầu tư nước ngoài.
Giai đoạn 1 (từ năm 1987 đến năm 1994), trong giai đoạn này, đối với khu vực đầu tư
nước ngồi, thuế suất phổ thơng của thuế lợi tức là 25%. Đối với các dự án khuyến khích
đầu tư, cịn có thuế suất ưu đãi thấp hơn là 10%, 15% hoặc 20%. Đặc biệt, với doanh
nghiệp hoạt động theo Luật Đầu tư nước ngoài được miễn thuế lợi tức tối đa là 4 năm kể

tư khi kinh doanh, giảm 50% số thuế phải nộp trong 4 năm tiếp theo (tuỳ theo lĩnh vực,
ngành, địa bàn hoạt động, …).
3


Giai đoạn 2 (từ năm 1995 đến năm 2000), Việt Nam thực hiện cải cách thuế do đã bắt
đầu tham gia các hiệp định thương mại tự do quốc tế và song phương. Vì vậy, luật thuế
thu nhập doanh nghiệp được thay đổi với nhiều ưu đãi hơn để khuyến khích đầu tư như:
Các cơ sở mới được thành lập sẽ được miễn thuế 2 năm đầu, giảm 50% trong 2 năm tiếp
theo. Với lĩnh vực ngành nghề được chú ý sẽ có thêm nhiều ưu đãi hơn, mức thuế thấp
hơn.
Giai đoạn 3 (từ năm 2001 đến năm 2010), khi Việt Nam đã có những bước phát triển
nhất định sau nhiều năm thu hút vốn FDI, việc sử dụng các hiệp định thương mại tự do và
song phương đã khiến sự cắt giảm đáng kể nguồn thu từ thuế nhập khẩu. Để khuyến khích
đầu tư và đồng thời đảm bảo nguồn thu, Nhà nước đã giảm thuế suất, đơn giản hoá hệ
thống thuế, mở rộng đối tượng chịu thuế, …
Giai đoạn 4 (từ năm 2011 đến năm 2020), khi bối cảnh kinh tế có nhiều thay đổi, sau
cuộc khủng hoảng tài chính kinh tế, vốn và lao động chất lượng thấp giá rẻ, … làm tốc
độc tăng trưởng kinh tế của Việt Nam chậm lại. Việt nam đã phải thay đổi thuế để có thể
đảm bảo tính bền vững và nâng cao chất lượng, thu hút đầu tư, khuyến khích kinh doanh.
2. Ưu đãi về xuất nhập khẩu
Từ năm 1991, Việt Nam đã có chính sách thuế nhập khẩu cho phép miễn giảm hoặc
cắt bỏ thuế nhập khẩu với các hàng hoá của các doanh nghiệp FDI, nguyên liệu để sản
xuất, lắp ráp cho phía doanh nghiệp nước ngồi. Đến giai đoạn 1995 – 2000, Chính phủ
đã tiếp tục thay đổi thuế xuất nhập khẩu để ưu tiên khuyến khích nhập khẩu máy móc,
thiết bị, vật tư, nguyên liệu phục vụ cho sản xuất hầu hết là cắt giảm thuế sâu hoặc là
giảm xuống 0%. Ưu tiên khuyến khích xuất khẩu hàng hoá đã qua chế biến với mức thuế
0% hơn là đối với nguyên liệu ở dạng thô. Trong khoảng thời gian này, Việt Nam đã tham
gia Khu vực thương mại tự so ASEAN, tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do như
Hiệp định thương mại Việt Nam – Hàn Quốc (AKFTA), … gần đây nhất là hiệp định Việt

Nam – EU (EVFTA). Khi tham gia những hiệp định này thì Việt Nam đã có những mức
thuế cắt giảm cho các sản phẩm xuất nhập khẩu từ 5% đến 0%, tạo điều kiện thuận lợi
cho các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam.
3. Ưu đãi về tài chính đất đai
Để thu hút đầu tư, Chính phủ đã ra bộ Luật Đất đai tư năm 1993 đánh dấu bước phát
triển quan trọng trong chính sách đất đai, phù hợp với thị trường. Ngồi ra cịn có những
4


quy định về ưu đãi, miễn giảm tiền sử dụng đất, th đất,… góp phần cải thiện mơi
trường đầu tư, thu hút nhiều nhà đầu tư vào Việt Nam.
Tư năm 2005 đến nay, để hỗ trợ các doanh nghiệp nước ngồi, Chính phủ đã có
những chính sách, giải pháp hỗ trợ như: giảm 50% tiền thuê đất trong giai đoạn 2011 –
2014; Điều chỉnh mức tỷ lệ % tính đơn giá thuê đất chung từ 1,5 xuống còn 1và tại các
tỉnh, địa phương có những quy định mức tỷ lệ % tuỳ theo từng khu vực, tiền thuê đất và
có những chính sách hợp lý để thu hút đầu tư, tăng cường quản lý. Đã có rất nhiều chính
sách được đưa ra để tác động tích cực vào cơng cuộc xố đói giảm nghèo, tạo thêm cơng
ăn việc làm, cải thiện đời sống của người dân.
Tóm lại, mục tiêu của các chính sách ưu đãi trên nhằm vào thu hút đầu tư, nguồn vốn
FDI, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao cơ sở hạ tầng, cải thiện tiến bộ khoa
học, tạo công ăn việc làm và nhiều mục tiêu xã hội khác. Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy
rằng, với việc đa dạng lĩnh vực, tính chất dàn trải và đôi khi là không rõ ràng nên mục
tiêu của các chính sách vẫn cịn chồng chéo và thống nhất với nhau.
II. Những thành tựu và hạn chế của các chính sách
1. Thành tựu của các chính sách
Năm 2019, Cục Đầu nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho biết rằng, vốn đầu
tư nước ngoài vào Việt nam đã đạt 38,02 tỷ USD, tăng 7.2% so với cùng kỳ năm ngối.
Trong đó có 16,75 tỷ USD là số vốn đầu tư được đăng ký đầu tư của 3.883 dự án được
cấp giấy, bên cạnh đó có 1.381 lượt dự án được đăng ký hiệu chỉnh vốn đầu tư tăng
18,1% so với cùng kì năm 2018. Với số vốn đã giải ngân 20,38 tỷ USD là mức cao nhất

hiện nay. Theo Cục Đầu tư nước ngoài, năm 2019 các nhà đầu tư đã đầu tư vào hơn 19
ngành lĩnh vực, trong đó tập trung nhiều nhất vào lĩnh vực chế biến, chế tạo với số vốn
đạt 24,56 tỷ USD chiếm 64,6% tổng số vốn đầu tư đăng ký. Khu vực FDI hiện nay đã
đóng góp khoảng 25% tổng số vốn đầu tư cho xã hội và 20% GDP cho cả nước.

5


Biểu đồ 1: Số vốn đăng ký, dự án FDI trong 9 tháng đầu năm 2019 so với cùng kì
năm 2018

Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài
Chỉ riêng cho 9 tháng đầu năm 2019 so với cùng kỳ năm 2018, số dự án được cấp
mới đã 26,4% đạt 2.759 dự án, số vốn đầu tư đăng ký đạt 10.973 triệu USD giảm 22,3 %
so với cùng kì năm ngối. Số dự án tăng vốn đã tăng 23,3% đạt 1.037 dự án Nhưng số
vốn giảm đi 13,6% so với cùng kì. Với số dự án góp vốn, mua cổ phần đạt 6.502 dự án
tăng 23,3% và tổng số vốn đầu tư đăng ký cho lĩnh vực này là 10.401 triệu USD tăng
82,3% so với năm 2018. Qua đây t có thể thấy rằng số dự án cấp mới, dự án cấp mới, dự
án mua cổ phần, góp vốn đã tăng mạnh trong khoảng thời gian trên. Cùng với đó là tổng
số vốn đăng ký trong dự án góp vốn tăng mạnh với 80% so với cùng kỳ năm 2018. Đây là
bước đi phát triển mạnh mẽ cho thu hút vốn FDI tại Việt Nam .

6


Biểu đồ 2: Tổng số vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn năm 2008 - 2019

Nguồn: Cục Đầu tư nước ngồi
Nhìn vào biểu đồ trên, t có thể thấy sự khác biệt của thu hút nguồn vốn FDI qua
từng năm từ năm 2008 đến năm 2019. Với năm 2008 có lượng vốn đăng ký nhiều nhất và

là kỷ lục từ trước đến này tại năm 2008 với số vốn lên đến 71,7 tỷ USD nhưng số vốn
thực hiện chỉ đạt 11,5 tỷ USD. Có thể thấy rằng số vốn thực hiện cịn rất ít so với số vốn
đăng kí khi chỉ chiếm 14% lượng vốn đăng kí. Sau năm 2008, lượng vốn FDI giảm dần
do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế trước đó, Lượng vốn đăng ký thấp nhất là 12,7
tỷ USD vào năm 2012 với 10,5 tỷ USD lượng vốn đã được thực hiện. Tuy nhiên vào giai
đoạn 2013 – 2016 và giai đoạn 2017 – 2019, lượng vốn FDI đã tăng đều trở lại. Cụ thể, từ
năm 2013 – 2016, lượng vốn đăng ký tăng đều trong khoảng 20 tỷ USD – 25 tỷ USD, từ
năm 2017 – 2019, tăng đều trong khoảng 35 tỷ USD – 38 tỷ USD. Đây là tín hiệu đáng
mừng cho chúng ta khi những năm gần đây đã thu hút đều đặn lượng vốn FDI. Theo đối
tác đầu tư, đã có 125 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư tại Việt Nam, trong đó có Hàn
Quốc là quốc gia lớn nhất với tổng số vốn đầu tư 7,92 tỷ USD, chiếm 20,8% tổng vốn đầu
tư. Hồng kông đứng thứ 2 với tổng số vốn đầu tư là 7,87 tỷ USD. Singapore đứng thứ ba
tiếp theo là Nhật Bản và Hàn Quốc.
7


Biểu đồ 3: Kim ngạch, tốc độ tăng xuất khẩu và cán cân thương mại trong 11 tháng
giai đoạn 2011 - 2019 của Việt Nam

Nguồn: Tổng cục thống kê
Tình hình xuất nhập khẩu từ năm 2010 đến 2019 đưa ra một con số khả quan khi từ năm
2011, giá trị xuất khẩu của Việt Nam là 87,8 tỷ USD đã tăng lên một cách đáng kể trong
những năm qua. Vào năm 2019, giá trị đạt tới 241,7 tỷ USD, tăng 2,7 lần sau 9 năm. Từ
năm 2012 đến 2018, giá trị xuất khẩu tăng đều từ khoảng 15 tỷ USD lên 30 tỷ USD.
Cùng với đó, giá trị nhập khẩu cũng tăng mạnh từ năm 2012 đến 2019. Năm 2013, giá trị
nhập khẩu đạt 103,2 tỷ USD và đến năm 2019 đạt 230,7 tỷ USD. Cán cân thương mại đã
thay đổi theo từng năm, kể từ năm 2012, cán cân thương mại có tín hiệu rất tốt, cho thấy
xuất khẩu của Việt Nam đang tăng mạnh.
Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, tổng giá trị xuất nhập khẩu trong tháng 11
năm 2019 đạt 44,13 tỷ USD, giảm 5,3% so với cùng kỳ năm trước. Vào tháng 11 năm

2019, giá trị xuất khẩu đạt 22,79 tỷ USD, giảm 5,9% so với tháng trước (tương đương
1,44 tỷ USD); nhập khẩu đạt 21,34 tỷ USD, giảm 4,6% (tương đương 1,03 tỷ USD).

8


Đặc biệt, xuất khẩu hàng hóa của khu vực FDI trong tháng 11 năm 2019 đạt 15,17 tỷ
USD, giảm 7,7% so với tháng trước, nâng giá trị xuất khẩu của ngành này trong 11 tháng
năm 2019 lên 165,03 tỷ USD, tăng 4,1% so với cùng kỳ giai đoạn cuối năm. Ngược lại,
giá trị nhập khẩu của các doanh nghiệp FDI trong tháng 11 năm 2019 đạt 11,75 tỷ USD,
giảm 5,9% so với tháng trước, đưa giá trị nhập khẩu của khu vực này trong 11 tháng /
2019 lên 132,84 tỷ USD, tăng 2,1% so với năm ngoái cùng kỳ năm 2018.
Tính tốn của Tổng cục Hải quan cho thấy cán cân thương mại hàng hóa của các doanh
nghiệp FDI trong tháng 11 năm 2019 có thặng dư 3,42 tỷ USD, đưa cán cân thương mại
trong 11 tháng kể từ đầu năm 2019 lên thặng dư 32,18 tỷ USD.
Biểu đồ 4: Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam trong 10 năm gần đây (%)

Nguồn: Tổng cục thống kê
Quy mô GDP của toàn bộ nền kinh tế theo giá hiện tại tăng trung bình 25,4% /
năm trong giai đoạn 2010-2017, tương ứng với mức tăng 935 nghìn tỷ đồng / năm, trong
đó năm 2011 mức tăng trưởng cao nhất đạt 27, 3% và năm 2015 tỷ lệ tăng thấp nhất là
23,8%. Năm 2017, quy mơ GDP đạt 6.294 nghìn tỷ đồng (số cơng bố trước đó là 5,006
nghìn tỷ đồng). Phản ánh rõ hơn xu hướng dịch chuyển của nền kinh tế. Cụ thể, trung
bình mỗi năm trong giai đoạn 2010-2017, cơ cấu giá trị gia tăng của ngành thuỷ sản, nông
9


nghiệp, lâm nghiệp giảm từ 17,4% xuống 14,7%. Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm
tăng theo quy mô so với con số được công bố nhưng cơ cấu GDP giảm từ 10,4% xuống
9,3% trung bình cả kỳ. Cũng theo kết quả được công bố, tốc độ tăng trưởng GDP hàng

năm khơng có nhiều thay đổi so với con số được công bố, GDP hàng năm trong giai đoạn
2011-2017 tăng nhẹ, phù hợp với xu hướng tăng trưởng hàng năm được công bố, mỗi
năm tăng từ 0,13-0,48 điểm phần trăm, trong đó năm 2016 tăng cao nhất với 0,48 điểm
phần trăm. Theo Tổng cục Thống kê, GDP của Việt Nam năm 2019 tăng 7,02% so với
cùng kỳ năm 2018. Con số này được Tổng cục coi là "ấn tượng" khi vượt mục tiêu mà
Quốc hội đặt ra từ 6, 6% - 6,8%. Đây cũng là năm thứ hai liên tiếp tăng trưởng kinh tế của
Việt Nam đạt hơn 7% kể từ năm 2011
Cùng với sự gia tăng tỷ trọng của khu vực FDI trong sản xuất, sản xuất là xu
hướng ngày càng tăng của lao động làm việc trong lĩnh vực này. Niên giám thống kê năm
2017 cho thấy, tính đến cuối năm 2017, 58,4% tổng số vốn FDI được cấp phép là trong
ngành chế biến và sản xuất. Sự thay đổi này đã góp phần đáng kể vào việc thay đổi cơ cấu
lao động. Theo Cục Đầu tư nước ngoài thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, cơ cấu lao động
chuyển sang tăng tỷ lệ lực lượng lao động FDI đóng góp khoảng 29,3% vào tăng trưởng
năng suất lao động chung của nền kinh tế trong năm 2006. - 2016.
Thông qua hệ thống đào tạo nội bộ trong và ngoài nước, hoặc đào tạo chung với các cơ sở
bên ngồi, khu vực FDI cũng góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực của Việt Nam. Dữ liệu khảo sát của MOLISA cho thấy tỷ lệ doanh nghiệp FDI
tham gia đào tạo nhân viên tương đối cao, đạt 57% trong năm 2017, trong đó tự đào tạo
chiếm 40%, liên kết với các cơ sở đào tạo chiếm 17%. Qua đó, các doanh nghiệp FDI đã
góp phần hình thành và phát triển lực lượng lao động với kỹ năng chuyên nghiệp và nhập
khẩu nhiều kinh nghiệm quản lý kinh doanh tiên tiến.
2 Hạn chế của chính sách
2.1. Chuyển giao công nghệ
Việc tiếp nhận các doanh nghiệp nước ngồi với nguồn vốn FDI có thể sẽ gây cản
trở, làm chậm tiến độ nếu các doanh nghiệp đó chuyển giao những cơng nghệ lạc hậu,
máy móc thiết bị cũ và kém phát triển. Họ thường dùng những máy móc cũ đã quá lạc hậu
ở nước họ để chuyển sang nước ta dùng để đầu tư đổi mới công nghệ, đổi mới sản phẩm,
chất lượng của chính nước họ. Việc chuyển giao công nghệ lạc hậu đã gây thiệt hại cho
các nước nhận đầu tư như là:
10



Thiệt hại trong việc chia lợi nhuận vì tính giá trị thực của những máy móc chuyển
giao đó rất khó làm cho nước nhận đầu tư bị thiệt hại trong việc tính tỷ lệ góp trong các
doanh nghiệp liên doanh
Gây tổn hại môi trường khi việc sử dụng những máy móc cũ sẽ ảnh hưởng đến q
trình lọc chất thải và ô nhiễm môi trường
Chất lượng sản phẩm bị ảnh hưởng do chi phí cao từ việc máy móc cũ khiến sản
phẩm của nước nhận đầu tư khó có thể cạnh tranh được với các sản phẩm trên thế giới
2.2. Phụ thuộc vào nên kinh tế của nước đầu tư
Việc thu hút quá nhiều doanh nghiệp nước ngoài dẫn đến việc nước nhận đầu tư bị
phụ thuộc vào vốn, kỹ thuật và mạng lưới tiêu thụ hàng hoá của các doanh nghiệp đầu tư.
Ở Việt Nam, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã và đang sản xuất sản phẩm
tại Việt Nam cũng như tiêu thụ sản phẩm tại nước ta với số lượng lớn, kênh hàng hoá đã
trở nên dày đặc khiến việc rút vốn của các doanh nghiệp này ảnh hưởng lớn thu nhập, đến
mang lưới hàng hoá của nước ta. Vậy nếu thu hút quá nhiều doanh nghiệp với 100% vốn
FDI thì việc kiểm sốt cũng như giữ được mạng lưới, kênh tiêu thụ hàng hoá sẽ bị mất
kiểm soát và khiến nền kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng và phụ thuộc vào các doanh
nghiệp nước ngồi.
2.3. Ảnh hưởng nặng nề đến mơi trường
Hằng năm có hàng triệu tấn rác thải rắn cơng nghiệp, tiêu thụ hàng trăm nghìn tấn
hố chất bảo vệ thực vật; gần 30 triệu tấn rác thải sinh hoạt. Tác hại hơn, trên cả nước có
gần 300 khu cơng nghiệp với lượng nước thải bị thải ra ngày đêm và chỉ có khoảng 5% số
doanh nghiệp đó có hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn. Với số lượng rác thải nhiều
như trên, việc ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến hệ sinh thái tại Việt Nam đã bị tàn phá
nặng nề. Ơ nhiễm mơi trường, ơ nhiễm khơng khí, nước thải thường xảy ra tại các khu
cơng nghiệp có cơng nghệ thấp, cũ và có dây chuyển xử lý khói cũng như, nước thải kém.
Chỉ riêng năm 2011, mỗi ngày, các khu công nghiệp thải ra khoảng 8.000 tấn chất thải rắn
(CTR), tương đương khoảng 3 triệu tấn/năm.
2.4. Hiện tượng chuyển giá, phá giá

Với các nước có vốn đầu tư 100% nước ngồi, việc kiểm sốt hàng hố ra vào là
điều khó khăn với chính quyền Việt Nam. Các doanh nghiệp này có thể sử dụng việc liên
kết với các cơng ty mẹ để có thể phá giá các nguyên liệu nhập khẩu. Tận dụng các chính
11


sách giảm thuế nhập khẩu cho các doanh nghiệp có vốn FDI với 0% thuế nhưng các
doanh nghiệp lại báo giá sai, cao hơn hẳn với chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm khiến
việc chi phí làm ra sản phẩm cao hơn lợi nhuận và không phải nộp thuế thu nhập doanh
nghiệp. Phải nói đến cơng ty CocaCola đã kêu lỗ từ rất nhiều năm nay lên đến hàng triệu
USD, nhưng công ty mẹ vẫn đổ vốn vào xây dựng quy mơ lớn hơn. Đến khi cơ quan
chính phủ Việt Nam tham gia vào tìm hiểu thì đã phát hiện ra việc chuyển giá của công ty
này để trốn thuế thu nhập lên đến hàng chục triệu đồng khiến nguồn thu từ thuế của nước
ta giảm đi một cách đáng kể.
2.2.5 Không cân bằng giữa các lĩnh vực
Hiện nay, Việt Nam đang có những chính sách ưu đãi cao, thu hút các nguồn vốn
đầu tư vào các lĩnh vực như: Nông nghiệp, thuỷ sản, sản xuất phần mềm ,… Tuy nhiên, tỷ
trọng thu hút vào các lĩnh vực này còn thấp. Các nguồn vốn tập trung vào các ngành công
nghiệp chế biến, chế tạo, bất động sản ,… chiếm đa số trong nguồn vốn đăng ký đầu tư.
Tỷ trọng vốn đầu tư trong ngành nơng nghiệp cịn thấp, hạn chế, chỉ chiếm khoảng 1,1%
trong tổng số vốn FDI đăng ký năm 2017. Các chính sách thu hút, ưu đãi thuế ở mức cao
được áp dụng với các doanh nghiệp tại các địa bàn là khác nhau. Vì vậy việc thu hút vốn
ở các địa phương này thường sẽ khó khăn vì kết cấu hạ tầng và chất lượng nguồn nhân
lực, cịn các tỉnh, thành phố có kết cấu hạ tầng tốt sẽ thu hút được nhiều vốn FDI hơn.
Việc phân chia các khu công nghiệp sẽ tạo ra khoảng cách giữa các tỉnh và thành phố.
III. Đánh giá tính hiệu quả của các chính sách
Qua từng thời kì, từng giai đoạn, Chính phủ Việt Nam đã sử dụng, thay đổi những
chính sách này phù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế. Tuỳ theo mức độ cần thiết,
việc thay đổi là phù hợp nếu mang lại lợi ích cho chúng ta.
Với chính sách ưu đãi thu nhập doanh nghiệp, với từng giai đoạn, cơ quan Chính

phủ đã có những chính sách phù hớp bối cảnh kinh tế hiện tại. Ví dụ như, từ năm 2011,
khi bối cảnh kinh tế của đất nước có nhiều thay đổi từ sau cuộc khủng hoảng kinh tế, tài
chính thế giới vào năm 2008, kèm theo đó là sự khai thác tài nguyên thiên nhiên, lao động
chất lượng thấp, giá rẻ khiến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam chậm lại. Vì vậy, Việt
Nam đã có những phương pháp phù hợp để có thể thúc đẩy nền kinh tế trở lại. Không thu
thuế trong 4 năm đầu tư thành lập, giảm thuế cho 4 năm tiếp theo đã khiến cho lượng vốn
FDI trở nên tăng một cách đáng kể giúp đảm bảo chất lượng, tính bền vững của nền kinh
tế
12


Tuy nhiên, việc áp dụng chính sách ưu đãi này ở các địa phương khác nhau cũng
gây ra tỷ trọng tại các khu công nghiệp không đồng đều, mất cần bằng dẫn đến việc có
những nơi quá phát triển hơn những nơi khác, dân cư đông đúc hơn, chuyển giao cơng
nghệ có sự khập khiễng dẫn đến việc chênh lệch giữa các tỉnh thành.
Với chính sách ưu đãi thuế xuất nhập khẩu, trong giai đoạn xu hướng tồn cầu hố,
Việt Nam tham gia những Khu vực thương mại tư do, Hiệp định thương mại tư do quốc tế
song phương và đa phương, … Mở cửa thương mại tự do với các nước khiến việc thay
đổi chính sách thuế xuất nhập khẩu cho các quốc gia. Cắt giảm thuế sâu và có thể xuống
đến 0% thuế xuất nhập khẩu dành cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư FDI như các hiệp
định AK FTA, VK FTA, … đã khiến cho việc mở cửa với các doanh nghiệp nước ngoài
thêm nhiều cơ hội mới
Tuy nhiên, các quốc gia khác có thể lợi dụng các ưu đã thuế này để có thể sử dụng
sự cắt giảm thuế của Việt Nam để xuất khẩu những mặt hàng kém chất lượng sang nước
ta, những lỗ hổng từ xuất xứ hàng hố có thể gây ảnh hưởng đến sản phẩm nội địa, khiến
hàng hoá trở nên khó phân biệt, hàng giả hàng nhái. Vì vậy, cần phải có những biện pháp
tốt hơn để ngăn chặn những việc trên xảy ra.
Với chính sách ưu đãi đất đai, Chính phủ đã có những bước thay đổi các chính
sách phù hợp với từng giai đoạn, với các chính sách ưu đãi đất đai hợp lý, ưu tiên những
khu vực cần vốn đầu tư, hỗ trợ khuyến khích đầu tư vào những khu vực có những điều

kiện kinh tế - xã hội khó khăn, có tác động tích cực vào cơng cuộc xố đói giảm nghèo,
tạo thêm nhiều việc làm cho các người dân, cùng với đó là cải thiện đời sống của người
dân tại các vùng khó khăn, gặp vấn đề về tài chính. Việt Nam với các khu cơng nghiệp
tiềm năng, vùng đất cịn chưa được khai phá, tận dụng hết khả năng, với chính sách ưu đãi
đất đai, giảm tiền thuê đất, ưu đãi giảm tiền sử dụng đất góp phần cải thiện mơi trường
đầu tư, giải quyết hợp lý giữa Cơ quan Chính quyền với người thuê, sử dụng đất.
Tuy nhiên, việc kiểm soát cũng như cho thuê đất tại các địa phương cần được quản
lý chặt chẽ hơn, tránh việc đất bỏ trống không được dùng vào việc gì. Ảnh hưởng đến quá
trình xây dựng kinh tế, đảm bảo chất lượng kinh tế của nước ta
Qua mỗi giai đoạn, Chính phủ Việt Nam đã có những bước đi đúng đắn trong việc
thực hiện nhữn chính sách và đã mang lại một hiệu quả tốt đến quá trình xây dựng và phát

13


triển đất nước. Tuy nhiên ở đó vẫn cịn những hạn chế cần được xử lý và kiểm soát để có
thể sử dụng những chính sách đó một cách triệt để hơn.

IV. Đề xuất giải pháp
Đơn giản hoá các thủ tục hành chính
Các quy định, thủ tục cần được sửa đổi sao cho quá trình này trở nên đơn giản,
nhanh chóng, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp khắc phục được những thủ tục phiền hà,
gây cản trở đến việc giải ngân vốn của các cơng ty. Đơn giản hố những thủ tục cấp giấy
phép kinh doanh của các doanh nghiệp nước ngồi. Cùng với đó có sự phối hợp giữa các
ban ngành, cơ quan có liên quan như hải quan, thương mại.
Các hình thức thu hút đầu tư
Cần có một hệ thống văn bản pháp lý quy định về các loại hình thu hút FDI về các
cơng ty cổ phần trong nước có vốn đầu tư nước ngồi và việc liên doanh với các doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi để có thể cải tiến quy chế đầu tư vào các khu công
nghiệp, các khu chế xuất. Rồi từ đó đề ra những chính sách có như giảm tiền thuê đất, đầu

tư kết cấu hạ tầng,… để thu hút vốn đầu tư vào những khu công nghiệp này.
Giáo dục pháp luật cho các doanh nghiệp có vốn FDI
Tuyên truyền, phổ biến rõ ràng các bộ Luật, điều khoản lao động danh cho cơng
nhân để họ có thể nắm rõ về trách nhiệm và quyền hạn của mình mà làm việc. Cùng với
đó là bảo vệ quyền lợi hợp pháp của những người lao động này. Tạo dựng môi trường làm
việc tốt cho họ.
Triển khai công tác kiểm tra và đảm bảo hoạt động của các doanh nghiệp có vốn FDI
Thường xuyên, kiểm tra, rà soát các doanh nghiệp để nắm bắt được hoạt động của
cơng ty có đúng theo quy định hay không, phù hợp với luật pháp hay không. Tránh trường
hợp chuyển giá, bán phá giá, … Cùng với đó là giúp đỡ những doanh nghiệp đang gặp
khó khăn, giúp đỡ giải quyết ngay vấn đề cịn tồn đọng tránh việc để lan man đến sau này
khiến thất thốt tài sản cả 2 bên.
Chính sách quản lý hoạt động FDI
Xây dựng, phát triển hệ thống dữ liệu, thơng tin quốc gia về các doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngồi để các cơ quan Chính quyền địa phương có thể đánh giá, giám sát
14


hiệu quả và kịp thời. Nghiên cứu những doanh nghiệp giúp kiểm sốt, hạn chế những
doanh nghiệp tận dụng chính sách ưu đãi của nước ta để đầu tư mở rộng. Cùng với đó là
tăng cường giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh để công khai, minh bạch thông tin về
các doanh nghiệp FDI này.

Kết luận
FDI là một tác nhân quan trọng trong việc phát triển kinh tế ở Việt Nam ,góp phần
to lớn đưa Việt Nam ra khỏi danh sách các quốc gia có nền kinh tế chậm phát triển và
tham gia vào nhóm các quốc gia có thu nhập trung bình. Ngồi ra vốn đầu tư trực tiếp
nước ngồi cịn tạo cơng ăn việc làm cho rất nhiều lao động trong nước,hình thành nên
một lực lượng lao động có tay nghề kỹ thuật cao đạt chuẩn quốc tế; Góp phần gia tăng
năng suất lao động và tăng thu nhập cho người lao động và nâng cao đời sống người dân

trong nước .Nhưng có tác động tích cực thì vốn đầu tư trực tiếp của nước ngồi cũng đem
lại một số tác động tiêu cực như :Ô nhiễm mơi trường vì xử lý chất thải cơng nghiệp
khơng đúng quy định;Gây mất cân bằng giữa lương của lao động trong nước.. Mặc dù
phát triển kinh tế là một hướng đi cần thiết nhưng nước ta vẫn chọn phát triển bền vững
để có thể song song đẩy mạnh kinh tế và đảm bảo được các giá trị xã hội, môi trường,con
người.Cuối cùng thì chính phủ cũng nên hồn thiện cơ sở pháp lý đối với ngày một minh
bạch rõ ràng liên quan đến vốn đầu tư nước ngoài,cải thiện cơ sở hạ tầng để thu hút thêm
những nhà đàu tư nước ngoài nhằm khai thác thêm được những giá trị lớn mạnh có sẵn
của Việt Nam.

15


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS. Phan Văn Tâm, Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đến phát triển
kinh tế của thành phố Đà Nẵng, Tạp chí tài chính (2017)
2. Trần Sơng Hương, Thu hút FDI vào Việt Nam: Một số vấn đề đặt ra, Tạp chí tài
chính (2018)
3. Ph.D student, Master. NGUYEN THU HANG. Prominent achievements in
attracting the foreign direct investment into Vietnam. Industry and trade magazine
(2019)
4. Lê Minh Trường,Đầu tư quốc tế là gì? Nguyên nhân ,ảnh hưởng (tích cực,tiêu cực)
của đầu tư quốc tế(2021)
5. ThS. Phạm Thiên Hoàng,Tầm quan trọng của khu vực FDI đối với phát triển kinh
tế - xã hội Việt Nam(2019)

16




×