Ngày giảng:
6A…./.…/2022
6B:…/…./2022
Tiết 30: ƠN TẬP
Mơn: Tin Học - Lớp: 6
Số tiết: 1tiết
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
a. Năng lực tin học:
- Thông qua các hoạt động học tập, HS củng cố lại các năng lực:
+ Phát triển năng lực sử dụng và quản lí các phương tiện cơng nghệ thơng tin và
truyền thông (NLa).
+ Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong học và tự học (NLd),
năng lực hợp tác trong môi trường số (NLe).
+ Phát triển tư duy cấu trúc, tư duy phân tích và điều khiển hệ thống.
b. Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, hợp tác, trao đổi
nhóm.
2. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực
tiễn.
- Trung thực: Sẵn sàng chia sẻ sản phẩm của mình cho các bạn góp ý, đánh giá.
- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: Giáo án, phiếu học tập, máy tính, màn hình tivi
2. Đối với học sinh:
Ơn lại các kiến đã học trong chủ đề 5 và chủ đề 6
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Học sinh kể được tên các bài học đã được học trong học ky2
b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.
GV: Yêu cầu học sinh nhắc tên các bài đã học trong học ki 2
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.
HS làm việc cá nhân tìm câu trả lời
Bước 3: Báo cáo thảo luận
HS đứng tại chỗ trả lời
HS khác: Bổ sung(nếu có)
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV: Nhận xét và hệ thống lại các bài đã học trong học kì 1.
*HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Khơng thực hiện
*HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua làm bài tập
1
b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.
GV: u cầu học thảo luận theo nhóm bàn để hồn thiện phiếu học tập.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.
HS thảo luận theo nhóm bàn hồn thiện phiếu học tập
Bước 3: Báo cáo thảo luận
HS đại diện các nhóm báo cáo kết quả
HS nhóm khác bổ sung(nếu có)
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV: Nhận xét, đánh giá.
Dự kiến sản phẩm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
A
D
C
D
B
B
D
A
C
D
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
C
C
C
A
B
B
B
A
B
A
* HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập
b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.
GV: Yêu cầu học thảo luận theo nhóm bàn để hồn thiện phiếu học tập.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.
HS thảo luận theo nhóm bàn hồn thiện phiếu học tập
Bước 3: Báo cáo thảo luận
HS đại diện các nhóm báo cáo kết quả
HS nhóm khác bổ sung(nếu có)
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV: Nhận xét, đánh giá.
Dự kiến sản phẩm
Câu 1: - Tiêu đề: căn lề giữa
- Khổ thơ: căn thẳng lề trái và tăng mức thụt lề, đặt khổ thơ lùi vào một khoảng cách
tại điểm nhấn cho văn bản
- Dòng cuối: căn thẳng lề phải
Câu 2: a) Thuật nhân đôi một số a
Đầu vào: số a
Đầu ra: giá trị 2 x a
b) Thuật tìm số lớn hơn trong hai số a,b
Đầu vào: hai số a,b
Đầu ra: số lớn hơn
c) Thuật toán hốn đổi vị trí chỗ ngồi cho hai bạn trong lớp
Đầu vào: vị trí chỗ ngồi của hai bạn a,b trong lớp
2
Đầu ra: vị trí chỗ ngồi mới của hai bạn a,b sau khi hốn đổi
d) Thuật tốn tìm một cuốn sách có trên giá sách hay khơng?
Đầu vào: tên cuốn sách cần tìm, giá sách
Đầu ra: thơng báo cuốn sách có trên giá hay khơng, nếu có chỉ ra vị trí của nó trên giá
sách
Câu 3: a) Đầu vào: hai số tự nhiên a, b
Đầu ra: ƯCLN của hai số a, b PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Nhóm……
b) Với a = 18, b = 24, thực hiện từng bước
theo sơ đồ khối ta có:
Câu 1: Sơ đồKiểm
tư duytra
là gì?
Bước
Giá trị
Đầu ra
A. Một sơ đồ atrình
bày
thơng
tin
trực
quan
bằng
cách
sử
dụng
từ
ngữ
ngắn
gọn,
hình
ảnh,
các đường
=b
a>b
a mới
b mới
các khái niệm và ý tưởng
1nối để thể hiệnSai
Sai
18
6
B. Văn bản của một vở kịch, bộ phim hoặc chương trình phát sóng
2
Sai
Đúng
12
6
C. Bản vẽ kiến trúc một ngôi nhà
3
Sai
Đúng
6
6
D. Một sơ đồ hướng dẫn đường đi
4Câu 2: Để tạoĐúng
ƯCLN là 6
sơ đồ tư duy em cần phải:
c)A.
Học
sinhđềtựchính
lấy ví
dụ phải
giá trị
a, b để
vàtiện
lậpkết
bảng
từng với
bước
vẽ chủ
ở bên
tờ giấy
nối liệt
chủ kê
đề chính
cácnhau
chủ đềcâu
phụb
d)B.Chương
trình
Scratch
tạo nhánh
từ các
chủ đề thực
phụ hiện thuật tốn tìm ước số chung lớn nhất (Hình 42)
C. thêm từ khóa, tạo các nhánh và chọn màu khác nhau
D. xác định chủ đề chính, tạo nhánh, thêm từ khóa và chọn màu khác nhau cho nhánh.
Câu 3: Phát biểu nào không phải là ưu điểm của việc tạo sơ đồ tư duy bằng phần mềm máy tính?
A. Có thể sắp xếp, bố trí với khơng gian rộng mở, dễ sửa chữa, thêm bớt nội dung
B. Có thể chia sẻ được cho nhiều người
C. Có thể làm ở bất cứ đâu, khơng cần cơng cụ hỗ trợ
D. Có thể kết hợp và chia sẻ để sử dụng cho các phần mềm máy tính khác
Câu 4: Nhược điểm của việc tạo sơ đồ tư duy theo cách thủ công là gì?
A. Khó sắp xếp, bố trí nội dung
B. Hạn chế khả năng sáng tạo
C. Khơng linh hoạt để có thể làm ở bất cứ đâu, địi hỏi cơng cụ khó tìm kiếm
D. Khơng dễ dàng trong việc mở rộng, sửa chữa và chia sẻ cho nhiều người
Câu 5: Một văn bản gồm có bao nhiêu lề?
A. 3 lề
B. 4 lề
C. 5 lề
D. 2 lề
Câu 6: Các lệnh định dạng trang văn bản nằm trong thẻ nào trong phần mềm soạn thảo?
A. Page layout
B. Home
C. Paragraph
D. Font
Câu 7: Phần mềm soạn thảo văn bản khơng có chức năng nào sau đây?
A. Nhập văn bản
B. Sửa đổi, chỉnh sửa văn bản
C. Lưu trữ và in văn bản
D. Chỉnh sửa hình ảnh và âm thanh
Câu 8: Đâu không phải là yêu cầu cơ bản khi trình bày trang văn bản:
A. Chọn bản in
B. Chọn hướng trang
C. Đặt lề trang
D. Lựa chọn khổ giấy
Câu 9: Để thay đổi cỡ chữ của một nhóm kí tự đã chọn. Ta thực hiện lệnh Home → Font … và chọn cỡ
chữ trong ô:
A. Font Style
B. Font
C. Size
D. Small caps
Câu 10: Một số thuộc tính định dạng kí tự cơ bản gồm có:
A. Phơng (Font) chữ
B. Kiểu chữ
C. Cỡ chữ và màu sắc
D. Cả ba ý trên đều đúng
IV.Câu
HỒ
SƠ
DẠY
HỌC
11: Các lệnh định dạng đoạn văn bản nằm trong nhóm lệnh nào trên phần mềm soạn thảo?
A. Page Layout
B. Design
C. Paragraph
D. Font
3
Câu 12: Thuật tốn có thể được mơ tả theo hai cách nào?
A. Sử dụng các biến và dữ liệu.
B. Sử dụng đầu vào và đầu ra.
C. Sử dụng ngôn ngữ tự nhiên và sơ đồ khối.
D. Sử dụng phần mềm và phần cứng.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Mỗi bài tốn chỉ có duy nhất một thuật tốn để giải.
B. Trình tự thực hiện các bước trong thuật tốn khơng quan trọng.
C. Trong thuật tốn, với dữ liệu đầu vào luôn xác định được kết quả đầu ra.
D. Một thuật tốn có thể khơng có đầu vào và đầu ra.
Câu 14: Ba cấu trúc điều khiển cơ bản để mơ tả thuật tốn là gì?
A. Tuần tự, rẽ nhánh và lặp.
B. Tuần tự, rẽ nhánh và gán.
C. Rẽ nhánh, lặp và gán.
D. Tuần tự, lặp và gán.
Câu 15: Cấu trúc tuần tự là gì?
A. Là cấu trúc xác định thứ tự dữ liệu được lưu trữ.
B. Là cấu trúc xác định thứ tự các bước được thực hiện.
C. Là cấu trúc lựa chọn bước thực hiện tiếp theo.
D. Là cấu trúc xác định số lần lặp lại một số bước của thuật toán.
Câu 16: Cấu trúc rẽ nhánh có mấy loại?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Cấu trúc lặp có số lần lặp ln được xác định trước.
B. Cấu trúc lặp bao giờ cũng có điều kiện để vịng lặp kết thúc.
C. Cấu trúc lặp có hai loại là lặp với số lần biết trước và lặp với số lần khơng biết trước.
D. Cấu trúc lặp có loại kiểm tra điều kiện trước và loại kiểm tra điều kiện sau.
Câu 18: Chương trình máy tính là:
A. một tập hợp các lệnh viết bằng ngơn ngữ lập trình, thể hiện theo các bước của thuật tốn để máy tính
"hiểu" và thực hiện
B. một bản hướng dẫn con người sử dụng biết thực hiện cơng việc nào đó.
C. hình vẽ sơ đồ khối thuật tốn để cho máy tính biết cách giải quyết một cơng việc.
D. chương trình trên ti vi về máy tính.
Câu 19: Để viết chương trình cho máy tính, người lập trình sử dụng loại ngơn ngữ nào?
A. Ngơn ngữ chỉ gồm hai kí hiệu 0 và 1.
B. Ngơn ngữ lập trình.
C. Ngơn ngữ tự nhiên.
D. Ngơn ngữ chuyên ngành.
Câu 20: Trong các tên sau đây, đâu là tên của một ngơn ngữ lập trình?
A. Scratch.
B. Window Explorer.
C. Word.
D. PowerPoint.
4
5
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Nhóm……
Câu 1: Bạn Minh đã soạn thảo một câu ca dao và định dạng văn bản như Hình 11. Theo em, bạn Minh đã
sử dụng những lệnh nào để căn chình lề của các đoạn văn bản? Giải thích?
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
Câu 2: Cho biết đầu vào, đầu ra của các thuật tốn sau đây
a) Thuật tốn nhân đơi số a
b) Thuật tốn tìm số lớn hơn trong hai số a,b
c) Thuật tốn hốn đổi vị trí chỗ ngồi cho hai bạn trong lớp
d) Thuật tốn tìm một cuốn sách có trên giá sách hay khơng
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
Câu 3: Cho sơ đồ khối thuật tốn tìm ước chung lớn nhất của hai số a, b như Hình 27
a) Hãy xác định đầu vào, đầu ra của thuật toán
b) Với a=18, b=24 hãy thực hiện từng bước theo sơ đồ khối thuật tốn
c) Em hãy lấy ví dụ với dữ liệu đầu vào khác câu b và chạy thuật toán bằng tay theo sơ đồ khối
d) Hãy viết chương trình Scratch thực hiện thuật toán trên
Câu 11.9 trang 42 SBT Tin học lớp 6
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
6
Ngày kiểm tra:
Lớp 6A:....../....../2022
6B: ....../....../2022
Tiết 35:
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ II
Mơn học: Tin học; lớp: 6
Thời gian thực hiện: 45 phút
I. Mục tiêu
1. Năng lực
* Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo.
* Năng lực tin học: Hình thành, phát triển các năng lực:
- Sử dụng đúng cách các thiết bị, các phần mềm thông dụng và mạng máy tính phục
vụ cuộc sống và học tập; có ý thức và biết cách khai thác môi trường số, biết tổ chức
và lưu trữ dữ liệu; bước đầu tạo ra được sản phẩm số phục vụ cuộc sống nhờ khai
thác phần mềm ứng dụng.
- Hiểu được tầm quan trọng của thông tin và xử lí thơng tin trong xã hội hiện đại; tìm
kiếm được thơng tin từ nhiều nguồn với các chức năng đơn giản của cơng cụ tìm
kiếm, đánh giá được sự phù hợp của thông tin và dữ liệu đã tìm thấy với nhiệm vụ đặt
ra; thao tác được với phần mềm và mơi trường lập trình trực quan để bước đầu có tư
duy thiết kế và điều khiển hệ thống.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Chủ động, kiên trì hồn thành tốt bài kiểm tra.
- Trung thực: Khơng gian lận trong khi làm bài kiểm tra.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
Học liệu:
- Đề kiểm tra, đáp án thang điểm đánh giá cuối học kì II.
- Đề kiểm tra phô tô .
- Đồ dùng học tập, ôn tập hai chủ đề D, E và F theo sự hướng dẫn của GV.
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra: Đồ dùng học tập của học sinh.
2. Hình thức kiểm tra:
- Đề kiểm tra lý thuyết 45 phút kết hợp TNKQ và tự luận. (50% TNKQ – 50% TL).
- Kiểm tra trên lớp: Làm bài trực tiếp trên đề phô tô.
3. Ma trận đề kiểm tra: Cho loại đề kiểm tra kết hợp TNKQ và tự luận.
Cấp độ
Nhận biết
Thông hiểu
7
Vận dụng
Vận dụng cao
Cộng
Chủ đề
TNKQ
Đạo đức,
pháp luật
và văn hố
trong mơi
trường số
(2 tiết)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ (%)
Ứng dụng
tin học
(9 tiết)
Số câu
Số điểm
TL
Biết một số tác hại và
nguy cơ khi sử dụng
Internet, thực hiện
được một số biện pháp
phịng ngừa.
1
1
10
%
Biết được khái niệm và
lợi ích bản đồ tư duy.
Biết được các chức
năng đặc trưng của
những phần mềm soạn
thảo văn bản. Biết
được ưu điểm của việc
trình bày thông tin ở
dạng bảng.
8
2
Tỉ lệ (%)
TNKQ
TL
Hiểu được nguy cơ
khi sử dụng mạng
Internet để đưa ra
biện pháp bảo mật
tài khoản.
TL
Vận dụng kiến
thức để bảo vệ
an tồn thơng tin
máy tính.
2
0,5
5
2
5%
5%
20%
Hiểu và áp dụng
đưa ra được các
tình huống khi
sử dụng lệnh
trong định dạng
văn bản.
1
0,25
1
2,5
2
0,5
2,5%
25%
5%
Giải quyết
vấn đề với
sự trợ giúp
của máy
tính
(5 tiết)
Số câu
Số điểm
Hiểu được khái
niệm thuật toán.
Hiểu các cấu trúc
điều khiển
Tỉ lệ (%)
7,5%
Tổng số
câu
Tổng số
điểm
Tỉ lệ (%)
TNK
Q
TL
2
0,5
Hiểu được công
dụng của định dạng
văn bản đưa ra
được tác dụng của
các lệnh trong văn
bản.
20%
TNKQ
3
0,75
12
5,25
52,5
%
Vận dụng được
thuật tốn, cấu
trúc điều khiển
để biết kết quả
của các thuật
tốn.
2
1
0,5
1
5%
Thơng qua
thuật toán, vận
dụng cấu trúc
điều khiển viết
được sơ đồ
khối.
1
0,5
10%
5%
7
2,75
27,5
%
9
7
8
24
3
4
3
10
30%
40%
30%
100%
4. Đề bài
Trắc nghiệm khách quan: (5 điểm)
Điền vào trong bảng đáp án đúng là một trong các chữ cái A, B, C, D tương ứng với
các câu hỏi từ câu 1 đến hết câu 20
Câu
Chọn ý
Câu
Chọn ý
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
8
Câu 1. Em nên làm gì với các mật khẩu dùng trên mạng của mình?
A. Cho bạn bè biết mật khẩu để nếu quên còn hỏi bạn.
B. Sử dụng cùng một mật khẩu cho mọi thứ.
C. Thay đổi mật khẩu thường xuyên và không cho bất cứ ai biết.
D. Đặt mật khẩu dễ đoán cho khỏi quên.
Câu 2. Nếu bạn thân của em muốn mượn tên đăng nhập và mật khẩu tài khoản trên
mạng của em để sử dụng trong một thời gian, em sẽ làm gì?
A. Cho mượn ngay khơng cần điều kiện gì.
B. Cho mượn nhưng u cầu bạn phải hứa là không được dùng để làm việc gì khơng
đúng.
C. Cho mượn một ngày thơi rồi lấy lại, chắc khơng có vấn đề gì.
D. Khơng cho mượn, bảo bạn tự tạo một tài khoản riêng, nếu cần em có thể hướng
dẫn.
Câu 3. Em nên sử dụng webcam khi nào?
A. Khơng bao giờ sử dụng webcam.
B. Khi nói chuyện với những người em biết trong thế giới thực như bạn học, người
thân,...
C. Khi nói chuyện với những người em chỉ biết qua mạng.
D. Khi nói chuyện với bất kì ai.
Câu 4. Lời khuyên nào sai khi em muốn bảo vệ máy tính và thơng tin trong máy tính
của mình?
A. Đừng bao giờ mở thư điện tử và mở tệp đinh kèm thư từ những người không quen
biết.
B. Luôn nhớ đăng xuất khi sử dụng xong máy tinh, thư điện tử.
C. Chẳng cần làm gì vì máy tính đã được cài đặt sẵn các thiết bị bảo vệ từ nhà sản
xuất.
D. Nên cài đặt phần mềm bảo vệ máy tính khỏi virus và thường xuyên cập nhật phần
mềm bảo vệ.
Câu 5. Sơ đồ tư duy là gì?
A. Một sơ đồ trình bày thơng tin trực quan bằng cách sử dụng từ ngữ ngắn gọn, hình
ảnh, các đường nối để thể hiện các khái niệm và ý tưởng.
B. Văn bản của một vở kịch, bộ phim hoặc chương trình phát sóng,
C. Bản vẽ kiến trúc một ngôi nhà.
D. Một sơ đồ hướng dẫn đường đí.
Câu 6. Thơng tin trong sơ đồ tư duy thường được tổ chức thành:
A. tiêu đề, đoạn văn.
B. chủ đề chính, chủ đề nhánh,
C. mở bài, thân bài, kết luận.
D. chương, bài, mục.
Câu 7. Các phần văn bản được phân cách nhau bởi dấu ngắt đoạn được gọi là:
A. Dòng.
B. Trang.
C. Đoạn.
D. Câu.
9
Câu 8. Thao tác nào không phải là thao tác định dạng văn bản?
A. Thay đổi kiểu chữ thành chữ nghiêng.
B. Chọn chữ màu xanh.
C. Căn giữa đoạn văn bản.
D. Thêm hình ảnh vào văn bản.
Câu 9. Phát biểu nào trong các phát biểu sau là sai?
A. Bảng giúp trình bày thơng tin một cách cơ đọng.
B. Bảng giúp tìm kiếm, so sánh và tổng hợp thông tin một cách dễ dàng hơn.
C. Bảng chỉ có thể biểu diễn dữ liệu là những con số.
D. Bảng có thể được dùng để ghi lại dữ liệu của công việc thống kê, điều tra, khảo
sát,...
Câu 10. Nội dung của các ô trong bảng có thể chứa:
A. Kí tự (chữ, số, kí hiệu,...).
B. Hình ảnh.
C. Bảng.
D. Ký tự, hình ảnh, bảng.
Câu 11. Lệnh Find được sử dụng khi nào?
A. Khi muốn định dạng chữ in nghiêng cho một đoạn văn bản.
B. Khi muốn tìm kiếm một từ hoặc cụm từ trong văn bản.
C. Khi muốn thay thế một từ hoặc cụm từ trong văn bản.
D. Khi cần thay đổi phông chữ của văn bản.
Câu 12. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm để hoàn thiện các câu sau:
Để.......... một từ hoặc cụm từ trong văn bản, em chọn lệnh Find.
A. Tìm kiếm
B. Kiểm tra.
C. Lọc.
D. Thay thế.
Câu 13. Để đặt hướng cho trang văn bản, trên thẻ Page Layout vào nhóm lệnh Page
Setup sử dụng lệnh:
A. Orientation.
B. Size.
c. Margins.
D. Columns.
Câu 14. Bạn An đang định in trang văn bản “Đặc sản Hà Nội”, theo em khi đang ở
chế độ in, An có thể làm gì?
A. Xem tất cả các trang trong văn bản.
B. Chỉ có thể thấy trang văn bản mà An đang làm việc.
C. Chỉ có thể thấy các trang khơng chửa hình ảnh.
D. Chỉ có thể thấy trang đầu tiên của văn bản.
Câu 15. Thao tác nào sau đây không thực hiện được sau khi dùng lệnh File/Print để
in văn bản?
A. Nhập số trang cần in.
B. Chọn khổ giấy in.
C. Thay đổi lề của đoạn văn bản.
D. Chọn máy in để in nếu máy tính được cài đặt nhiều máy in.
Câu 16. Phát biểu nào sau đây là đúng?
10
A. Mỗi bài tốn chỉ có duy nhất một thuật tốn để giải.
B. Trình tự thực hiện các bước trong thuật tốn khơng quan trọng.
C. Trong thuật tốn, với dữ liệu đầu vào luôn xác định được kết quả đầu ra.
D. Một thuật tốn có thể khơng có đầu vào và đầu ra.
Câu 17. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Cấu trúc lặp có số lần lặp ln được xác định trước.
B. Cấu trúc lặp bao giờ cũng có điều kiện để vồng lặp kết thúc.
C. Cấu trúc lặp có hai loại là lặp với số lần biết trước và lặp với số lần không biết
trước.
D. Cấu trúc lặp có loại kiểm tra điều kiện trước và loại kiểm tra điều kiện sau.
Câu 18. Câu: “Nếu bạn Hoa ốm phải nghỉ học, em sẽ chép bài giúp bạn" thể hiện cấu
trúc điều khiển nào?
A. Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ.
B. cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu.
C. Cấu trúc lặp.
D. Cấu trúc tuần tự.
Câu 19. Sơ đồ khối sau thể hiện cấu trúc điều khiển nào?
A. Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ.
B. cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu.
C. Cấu trúc lặp.
D. Cấu trúc tuần tự.
Câu 20. Theo sơ đồ câu 19, Bạn An được 8 điểm. Theo em, bạn nhận được thơng báo
gì?
11
A. Không nhận được thông báo.
B. “Bạn cố gắng hơn nhé!".
C. “Chúc mừng bạn!".
D. “Chúc mừng bạn! Bạn cố gắng hơn nhé!".
Phần II. Tự luận (5 điểm)
Câu 21 (1 điểm). Theo em thế nào là nghiện chơi game trên mạng? Nghiện chơi
game sẽ gây ra tác hại như thế nào đối với học sinh?
Câu 22 (2,5 điểm).
An đã soạn thảo xong phần văn bản “Đặc sản Hà Nội" như Hình 12. Theo em, An đã
sử dụng những lệnh căn lề đoạn văn bản nào?
Câu 23.(1 điểm): Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh bằng ngôn ngữ tự nhiên mô tả việc phân
nhóm tuổi lao động nữ giới ở thời điểm năm 2020 như sau:
Nhóm tuổi dưới lao động: từ sơ sinh đến 14 tuổi.
Nhóm tuổi lao động: từ 15 đến 55 tuổi.
Nhóm tuổi ngồi lao động: từ 56 tuổi trở lên.
Câu 24 (0,5 điểm): Mơ tả thuật tốn bằng sơ đồ khối với bài toán như sau:
Nhân ngày tết Trung thu, Trung tâm Chiếu phim Quốc gia giảm giá vé cho người
xem dưới 15 tuổi.
5. Đáp án và thang điểm
Trắc nghiệm khách quan: (5 điểm)
Câu
Chọn ý
Câu
Chọn ý
1
C
11
B
2
3
4
5
6
7
D
B
C
A
B
C
12
13
14
15
16
17
A
A
A
C
C
A
(Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm)
12
8
D
18
B
9
C
19
A
10
D
20
C
Phần tự luận: (5 điểm)
Câu
Câu 21
(1 đ)
Câu 22
(2,5 đ)
Lời giải
Điểm
- Nghiện game là tỉnh trạng dành quá nhiều thời gian vào các trị
chơi trên máy tính, trên mạng gây ảnh hưởng đến cuộc sống
hằng ngày. Hiện nay, số lượng học sinh nghiện game càng ngày
càng gia tăng và đang là một vấn đề mà dư luận xã hội quan
tâm,..
- Chơi game nhiều hay nghiện game ảnh hưởng rất lớn đến sức
khoẻ tâm thần của người chơi, nhất là khi các em còn là học
sinh, tinh thần, thể chất chưa phát triển toàn diện nên ảnh hưởng
càng nghiêm trọng.
An đã sử dụng các lệnh:
Tiêu đề: Căn lề giữa;
Đoạn văn 1: Căn thẳng lề trái;
Đoạn văn 2: Căn thẳng lề phải;
Đoạn văn 3: Căn lề hai bên.
Dịng cuối về trích dẫn nguồn: Căn thẳng lề phải.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
- Nếu Tuổi < 15 thì thơng báo “Dưới độ tuổi lao động”.
Câu 23
(1 đ)
- Ngược lại nếu Tuổi <= 55 thì thơng báo “Trong độ tuổi lao
động".
1
- Nếu Tuổi > 55 thì thơng báo “Hết độ tuổi lao động”.
Câu 24
(0,5 đ)
Giáo viên ra đề
0,5
Duyệt của TCM
13
Ngày .... tháng .... năm 2022
Duyệt của CM nhà trường
14