Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Kế hoạch bài dạy chủ đề Chuyển động tròn đều theo chương trình Giáo dục phổ thông 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.95 KB, 6 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
CHỦ ĐỀ: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN
Thời lượng: 4 tiết
Học viên: Trương Trung Thành
Nhóm 2.2
I. Mục tiêu dạy học
THỨ
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
THÀNH PHẦN VÀ BIỂU
TỰ
HIỆN
NĂNG LỰC VẬT LÍ
1
Nêu được định nghĩa radian từ tình huống thực Nhận thức vật lí, biểu hiện số 2
tế.
2
Biểu diễn được độ dịch chuyển góc theo Nhận thức vật lí, biểu hiện số 2
radian.
3
Vận dụng được khái niệm tốc độ góc.
Nhận thức vật lí, biểu hiện số 2
4
Vận dụng được biểu thức gia tốc hướng tâm , . Nhận thức vật lí, biểu hiện số 2
5
Vận dụng được biểu thức lực hướng tâm ,
Nhận thức vật lí, biểu hiện số 2
6
Đề xuất giải pháp an toàn cho tình huống đi xe Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới
qua các đoạn đường cong.
góc độ vật lí, biểu hiện số 6
NĂNG LỰC CHUNG


7
Trả lời các câu hỏi, điền phiếu học tập làm các Tự học
bài tập.
8
Thảo luận nhóm để nêu định nghĩa radian
Giao tiếp và hợp tác
Thảo luận nhóm đề xuất giải pháp an toàn cho
tình huống đi xe qua các vòng cua.
9
Đề xuất giải pháp an toàn cho một số tình Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
huống đi xe qua các đoạn đường cong.
PHẨM CHẤT CHỦ YÊU
10
Nhân ái
11
Hoàn thành các nhiệm vụ được giao
Chăm chỉ
12
Trung thực
13
Trách nhiệm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Máy tính, máy chiếu
- Video về chuyển động của một vật trên đường tròn, chuyển động của xe máy, ô tô khi đi qua
các đoạn đường cong.
- Phiếu học tập vận dụng các công thức gia tốc hướng tâm, lực hướng tâm.
- Các rubic đánh giá
- Sách giáo khoa
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH

Hoạt động Mục tiêu
Nội dung dạy học trọng tâm
Phương
Phương án
học
pháp, KT
đánh giá
dạy học
chủ đạo
Hoạt động 1,2,8
Radian là góc phẳng giữa Tự học,
MC: Câu trả lời


1. Tìm
hiểu khái
niệm
radian,
biểu diễn
độ dịch
chuyển
góc theo
radian
(15 phút)

hai bán kính của một đường tròn Thảo luận
cắt trên một vòng tròn nhóm
một cung có chiều dài bằng bán
kính.
1rad=180o/π


Hoạt động 3,7
2. Tìm
hiểu khái
niệm tốc
độ góc (20
phút)

Tốc độ góc:
Tự học
 là góc mà bán kính nối từ
tâm đến vật quét được trong thời
gian t.
Đơn vị: rad/s

Hoạt động 4,7
3. Tìm
hiểu về gia
tốc hướng
tâm
(20 phút)

Gia tốc trong chuyển động tròn DH
đều luôn hướng vào tâm của quỹ GQVĐ, Tự
đạo nên gọi là gia tốc hướng học
tâm.

Hoạt động 5,7
4. Tìm
hiểu về

lực hướng
tâm
(20 phút)

Định nghĩa
Tự học
Lực (hay hợp lực của các lực)
tác dụng vào một vật chuyển
động tròn đều và gây ra cho vật
gia tốc hướng tâm gọi là lực
hướng tâm

aht 

v2
r = r2

Công thức

Fht  maht 
Hoạt động 6,8,9

mv2
 m2 r
r

Khi đi qua đoạn đường cong cần Thảo luận

của hs, phiếu trả
lời về độ dịch

chuyển góc theo
radian, quá trình
thảo luận của hs
PP: Quan sát hs
thảo luận, đọc
kết quả PHT,
nghe hs trả lời
CC: rubic đánh
giá hoạt động
thảo luận, đáp án
bài tập trong pht,
đáp án câu hỏi
MC: Câu trả lời
của học sinh,
PHT bài tập tốc
độ góc
PP: Đọc kết quả
phiếu học tập,
nghe câu trả lời
CC: Đáp án
PHT, Đáp án câu
hỏi
MC: Câu trả lời
của học sinh,
PHT bài tập về
gia tốc hướng
tâm
PP: Đọc kết quả
phiếu học tập,
nghe câu trả lời

CC: Đáp án
PHT, Đáp án câu
hỏi
MC: Câu trả lời
của học sinh,
PHT bài tập về
lực hướng tâm
PP: Đọc kết quả
phiếu học tập,
nghe câu trả lời
CC: Đáp án
PHT, Đáp án câu
hỏi

MC: Câu trả lời


5. Vận
dụng kiến
thức đã
học để giải
thích tình
huống
thực tiễn
(15 phút)

giảm tốc độ để …

nhóm


giải thích tình
huống, quá trình
thảo luận nhóm
PP: Quan sát
quá trình thảo
luận nhóm, nghe
câu trả lời của hs
CC: Rubic đánh
giá quá trình
thảo luận nhóm,
đáp án giải thích
tình huống


B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm radian, biểu diễn độ dịch chuyển góc theo radian
1. Mục tiêu
2. Sản phẩm
3. Tổ chức hoạt động
- GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Đặt câu hỏi: Khi đo góc, ngoài đơn vị độ ra còn có đơn vị nào khác không?
- HS: Suy nghĩ, trả lời câu hỏi, tiếp nhận vấn đề
- GV: Cho hs quan sát video định nghĩa radian
- HS: Quan sát video, thảo luận nhóm đưa ra định nghĩa radian, công thức đổi độ ra radian
- HS: Hoàn thành PHT, làm 1 số bài tập đổi đơn vị từ độ ra radian
4. Phương án đánh giá
Hoạt động 2. Tìm hiểu khái niệm tốc độ góc
1. Mục tiêu
2. Sản phẩm
3. Tổ chức hoạt động

- GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Đặt câu hỏi: trong CĐTĐ khi chất điểm M chuyển động được cung tròn Δs thì bán kính OM
quay được góc Δα.
Nếu tốc độ dài cho biết quãng đường vật đi được trong một đơn vị thời gian thì tốc độ góc cho
ta biết điều gì ? Có thể tính bằng công thức nào?
- HS: Suy nghĩ, tiếp nhận vấn đề
- HS: Đọc sgk, nêu định nghĩa tốc độ góc, công thức tính tốc độ góc
- HS: Hoàn thành PHT, làm 1 số bài tập tính tốc độ góc
4. Phương án đánh giá
Hoạt động 3. Tìm hiểu về gia tốc hướng tâm
1. Mục tiêu
2. Sản phẩm
3. Tổ chức hoạt động
- GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Đặt câu hỏi: Trong chuyển động tròn đều, độ lớn vận tốc không đổi nhưng hướng của vectơ
vận tốc luôn thay đổi. Đại lương nào đặc trưng cho sự biến thiên đó?


- HS: Trả lời: Gia tốc
- GV: Vectơ gia tốc trong CĐTĐ có đặc điểm gì?
- HS: Quan sát video thể hiện vec tơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều, nêu đặc
điểm của gia tốc hướng tâm
- HS: Đọc sgk, nêu công thức tính độ lớn gia tốc hướng tâm
- HS: Hoàn thành PHT, làm 1 số bài tập tính gia tốc hướng tâm
4. Phương án đánh giá
Hoạt động 4. Tìm hiểu về lực hướng tâm
1. Mục tiêu
2. Sản phẩm
3. Tổ chức hoạt động
- GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:

Từ định luật II Niu-tơn, ta thấy một vật trong chuyển động tròn đều phải có một hợp lực tác
dụng lên vật và hướng vào tâm vòng tròn. Vậy hợp lực đó có tên gọi là gì? Được tính bằng
công thức nào?
- HS: Tiếp nhận vấn đề
- HS: Đọc sgk, nêu đặc điểm và công thức tính độ lớn của vec tơ gia tốc hướng tâm
- HS: Hoàn thành PHT, làm 1 số bài tập tính lực hướng tâm
4. Phương án đánh giá
Hoạt động 5. Vận dụng kiến thức đã học để giải thích tình huống thực tiễn
1. Mục tiêu
2. Sản phẩm
3. Tổ chức hoạt động
- GV đặt câu hỏi: Từ kiến thức đã học, em hãy đề xuất giải pháp an toàn cho tình huống đi xe
qua các vòng cua?
- HS: Thảo luận nhóm, đề ra giải pháp
4. Phương án đánh giá
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1. Một vật chuyển động tròn đều, quay một vòng hết 10 giây. Tính tốc độ góc của vật.
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................


Câu 2. Xe máy đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 72km/h. Bán kính bánh xe là
R=25cm. Tính gia tốc hướng tâm tại một điểm trên vành bánh xe.
........................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Câu 3. Hãy giải thích tại sao đa số các cây cầu đường bộ thường được thiết kế có dạng vồng
lên?
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................




×