Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

Giáo án tin học 6 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 60 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy:

BÀI 9: AN TỒN THƠNG TIN TRÊN INTERNET
Thời gian thực hiện: (2 tiết)

I. Mục tiêu
1. Về kiến thức: Sau bài học này, học sinh sẽ có được kiến thức về:
- Nhận diện một số tác hại và nguy cơ khi sử dụng Internet. Nêu và thực hiện được
một số biện pháp phịng ngừa.
- Trình bày được tầm quan trọng của sự an tồn và hợp pháp của thơng tin cá nhân
và tập thể.
- Bảo vệ được thông tin và tài khoản cá nhân.
- Nêu được một vài cách thông dụng để chia sẻ thông tin của bản thân và tập thể
sao cho an toàn và hợp pháp.
- Nhận diện được một số thông điệp lừa đảo hoặc mang nội dung xấu.
2. Về năng lực:
2.1. Năng lực chung
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố
năng lực chung của học sinh như sau:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và
tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân cơng được nhiệm vụ trong nhóm, biết
hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hồn thành
nhiệm vụ.
- Năng lực phân tích và giải quyết vấn đề sáng tạo: Học sinh đưa ra được thêm
các ví dụ trong cuộc sống hằng ngày.
- Năng lực tư duy logic, năng lực phán đoán.
2.2. Năng lực Tin học
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố
năng lực Tin học của học sinh như sau:


- Phát triển năng lực sử dụng và quản lý các phương tiện công nghệ thông tin và
truyền thông.
- Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong học và tự học
- Năng lực hợp tác trong mơi trường số.
- Hình thành và phát triển tư duy lơgic, khả năng phán đốn, phân tích và giải
quyết vấn đế. Các hoạt động thảo luận nhóm và trình bày bài giúp các em phát
triển năng lực hợp tác, giao tiếp và thuyết trình.
3. Về phẩm chất:
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố
Phẩm chất của học sinh như sau:


2
- Nhân ái: Thể hiện sự cảm thông và sẳn sàng giúp đỡ bạn trong q trình thảo
luận nhóm.
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo
nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hồn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
- Thận trọng: Cẩn trọng trước những thông điệp, người xấu trên mạng Internet.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Thiết bị dạy học: Máy tính kết nối internet; ứng dụng Microsoft Teams; bài
giảng điện tử;…
- Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 6
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu:
- HS nêu được rắc rối mà Minh gặp phải.
- Tạo động cơ để học sinh có mong muốn tìm hiểu về nội dung an tồn thơng tin
trên internet.

b) Nội dung:
+ Bài tập tình huống trong sách giáo khoa.
Học sinh đóng vai hai bạn Minh và An thể hiện đoạn hội thoại trước lớp. Qua đó
GV nêu vấn đề dẫn dắt vào bài học.
c) Sản phẩm: Học sinh nêu được các nguy cơ gây hại mà người sử dụng Internet có
thể gặp phải.
d) Tổ chức thực hiện: Yêu cầu học sinh đóng vai và thể hiện trước lớp. Cho các
nhóm thảo luận nhanh, để trả lời câu hỏi.
* GV giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu hai bạn HS đóng vai bạn An và Minh thể hiện đoạn hội thoại trong
SGK/ khởi động trước lớp.
- Cả lớp cùng quan sát và thảo luận trả lời câu hỏi:
Câu 1: Đoạn hội thoại trên nói về vấn đề gì?
Câu 2: Khi sử dụng internet thì mọi thơng tin có an tồn khơng? Nếu có thì nó các
các nguy cơ gây hại mà người sử dụng Internet có thể gặp phải như thế nào?
* HS thực hiện nhiệm vụ
+ Hai Hs được chọn đóng vai đoạn hội thoại theo yêu cầu của giáo viên.
2


3
+ Cả lớp quan sát, lắng nghe và thảo luận.
* Báo cáo, thảo luận
+ Gv tổ chức hoạt động
+ HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
* Kết luận, nhận định
Sau khi thực hiện xong bài tập giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học
tập và kết quả học sinh đã báo cáo. Từ đó hướng hướng học sinh nghiên cứu, tìm
hiểu nội dung cho hoạt động hình thành kiên thức mới.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

HĐ 2.1. Tác hại và nguy cơ khi sử dụng internet
a) Mục tiêu:
- HS nêu được rắc rối mà Minh gặp phải.
- HS nêu được các nguy cơ gây hại mà người sử dụng có thể gặp trên Internet.
- HS nhận thức được mức độ gây hại của các nguy cơ đó.
b) Nội dung: Tác hại của nguy cơ sử dụng internet
c) Sản phẩm: HS trình bày được các tác hại và nguy cơ khi sử dụng Internet
d) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ học tập 1:
- GV nêu mục đích, u cầu và tiến trình của hoạt động thảo luận trước cả lớp.
Chia nhóm HS.
Nội dung thảo luận:
Câu 1: Bạn Minh đã gặp phải rắc rối gì?
Câu 2: Tác hại của nguy cơ khi sử dụng internet?
* HS thực hiện nhiệm vụ
HS: Các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả luận ghi vào bảng nhóm, phân cơng
thành viên nhóm chuẩn bị báo cáo kết quả khi hết thời gian quy định thảo luận
nhóm.
GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn.
Có thể cho phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hồn thành
nhiệm vụ nhanh hơn.
* Báo cáo, thảo luận
Đại diện nhóm báo cáo sản phẩm:
Câu 1: Bạn Minh có nguy cơ mất dữ liệu do máy tính bị nhiễm virus
Câu 2: Tác hại và nguy cơ khi sử dụng internet:
3


4
Người sử dụng có thể bị đánh cắp và phát tán thơng tin cá nhân, từ đó bị đe doạ, bị

bắt nạt; trẻ em bị xâm hại tình dục (hình ảnh, video,…); bị lừa đảo, dụ dỗ; có thể bị
nhận tin giả, hoặc bị lôi kéo vào việc bất hợp pháp,…
- Máy tính có thể bị nhiễm virus hay mã độc.
- Trẻ em dành quá nhiều thời gian trên mạng để lướt web, chơi game dẫn đến
nghiện mạng xã hội, sống ảo, nghiện game….
GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, đánh giá và chấm điểm chéo nhau theo phân
công của GV.
HS: Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của nhóm khác.
* Kết luận, nhận định
Gv: nhận xét, đánh giá, bổ sung.
* GV giao nhiệm vụ học tập 2:
+ GV yêu cầu HS đọc phần nội dung kiến thức mới về tác hại và nguy cơ khi dùng
internet và trả lời câu hỏi sau:
Khi sử dụng internet có tác hại và nguy cơ gì?
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe
* HS thực hiện nhiệm vụ
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
* Báo cáo kết quả
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
* Kết luận, nhận định
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài
* GV giao nhiệm vụ học tập 3
Yêu cầu Hs đọc và trả lời 02 câu hỏi ở SGK trang 43
Câu 1: Em hãy tìm phương án sai
Khi sử dụng internet có thể:
A. Bị lơi kéo vào các hoạt động khơng lành mạnh.
B. Máy tính bị nhiễm virus hay mã độc

C. Tin tưởng mọi nguồn thông tin trên mạng
D. Bị lừa đảo hoặc lợi dụng
4


5
Câu 2: Việc làm nào được khuyến khích sử dụng các dịch vụ internet.
A. Mở thư điện tử do người lạ gửi
B. Tải các phần mềm miễn phí khơng được kiểm duyệt
C. Liên tục vào các trang mạng xã hội để cập nhập thơng tin
D. Vào trang web để tìm bài tập về nhà
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và suy nghĩ trả lời.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Thực hiện nhiệm vụ cá nhân
- Suy nghĩ trả lời.
* Báo cáo kết quả
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
* Kết luận, nhận định
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
Đáp án:
Câu 1: C

Câu 2. D

HĐ 2.2. Một số quy tắc an toàn khi sử dụng internet
a) Mục tiêu:
- Học sinh nêu lên được những việc cần làm để tránh gặp phải những nguy cơ, rắc
rối khi sử dụng internet.
- HS nêu được các nguy cơ gây hại mà người sử dụng có thể gặp trên Internet.

- HS nhận thức được mức độ gây hại của các nguy cơ đó.
b) Nội dung: Quy tắc an tồn.
c) Sản phẩm: Các quy tắc khi sử dụng Internet
d) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ học tập 1
- GV nêu mục đích, u cầu và tiến trình của hoạt động thảo luận trước cả lớp.
Chia nhóm HS. Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời, hồn thành các câu hỏi
sau:
Câu 1: Em đã từng sử dụng Internet chưa? Em đã bao giờ gặp phải một trong
những nguy cơ trên chưa? Nếu gặp phải, em sẽ làm gì?
Câu 2: Em cần phải làm gì để phịng tránh nguy cơ và tác hại có thể gặp phải khi
sử dụng Internet?
* HS thực hiện nhiệm vụ
5


6
- Các nhóm HS phân cơng nhóm trưởng, người trình bày. Các nhóm thảo luận,
trình bày câu trả lời vào bảng nhóm.
- HS: Các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả luận ghi vào bảng nhóm, phân cơng
thành viên nhóm chuẩn bị báo cáo kết quả khi hết thời gian quy định thảo luận
nhóm.
- GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn.
Có thể cho phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hồn thành
nhiệm vụ nhanh hơn.
* Báo cáo, thảo luận
GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo
kết quả hoạt động.
Dự kiến kết quả trả lời câu hỏi .
Câu 1: Nhóm trình bày tóm tắt ý kiến cá nhân của các bạn

Câu 2: Người sử dụng cần giữ an tồn thơng tin cá nhân; tránh gặp gỡ những
người quen trên mạng; khơng tham gia các hội, nhóm mà mình khơng biết hoặc
khơng lành mạnh; máy tính cần được cài đặt phần mềm chống virus; không nhận
thư hay tin nhắn từ người lạ; kiểm tra độ tin cậy của thông tin; không dành quá
nhiều thời gian trên mạng, chơi game; chia sẻ với ngươi tin cây về suy nghĩ, tình
cảm, những khó khăn hoặc tình huống khơng mắc phải; dành thời gian nhiều cho
học tập, giúp đỡ bố mẹ, đọc sách, các hoạt động thể chất, hoạt động xa hội, tham
gia các hoạt động lành mạnh.
GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, đánh giá và chấm điểm chéo nhau theo phân
công của GV.
HS: Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của nhóm khác.
* Kết luận, nhận định
Giáo viên nhận xét, kết luận đánh giá sản phẩm hoạt động của các nhóm.
* GV giao nhiệm vụ học tập 2
- Yêu cầu Hs đọc phần hộp kiến thức SGK trang 39 và trả lời câu hỏi Theo em phải
sử dụng internet như thế nào để được an toàn?
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Thực hiện nhiệm vụ cá nhân
- Suy nghĩ trả lời.
* Báo cáo, thảo luận
HS: Trình bày kết quả năm nguyên tắc cần thực hiện để có được sự an tồn khi sử
dụng Internet
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
6


7
* Kết luận, nhận định
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài

* GV giao nhiệm vụ học tập 3
- GV nêu mục đích, yêu cầu và tiến trình của hoạt động thảo luận trước cả lớp.
Chia nhóm HS thảo luận nhóm để trả lời, hồn thành các câu hỏi sau:
1. Em có thể đưa ra một giải pháp giữ bí mật thơng tin cá nhân khơng?
2. Trong 5 quy tắc trên, em thấy quy tắc nào quan trọng nhất? Tại sao?
* HS thực hiện nhiệm vụ
HS: Các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả luận ghi vào bảng nhóm, phân cơng
thành viên nhóm chuẩn bị báo cáo kết quả khi hết thời gian quy định thảo luận
nhóm.
GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn.
Có thể cho phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hoàn thành
nhiệm vụ nhanh hơn.
* Báo cáo, thảo luận
GV: Thơng báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo
kết quả hoạt động.
1. Đặt mật khẩu cho máy tính khơng chia sẻ thơng tin cá nhận và thông tin của
người thân, bạn bè trên mạng hay cho người khác ( trừ trường hợp cần thiết),

2. HS có thể trả lời theo ý kiến riêng của mình.
GV: u cầu các nhóm khác nhận xét, đánh giá và chấm điểm chéo nhau theo phân
công của GV.
HS: Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của nhóm khác.
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét đánh giá các nhóm thơng qua trả lời của học sinh.
- GV chốt kiến thức.
Hoạt động 2.3: Bảo vệ thông tin cá nhân
a) Mục tiêu: HS biết bảo vệ thông tin cá nhân.
b) Nội dung: Bảo vệ thông tin cá nhân.
c) Sản phẩm: Một số cách bảo vệ thông tin cá nhân.
d) Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, học sinh báo cáo, đánh giá và nhận xét

* GV giao nhiệm vụ học tập 1
7


8
Gv nêu mục đích, u cầu thảo luận nhóm, chia nhóm Hs thảo luận và đại diện
nhóm trả lời, hồn thành các câu hỏi sau:
1. Sau giờ thực hành ở phòng máy, bạn Minh quyên đăng xuất khỏi tài khoản thư
điện tử của mình và một ai đó đã dùng tài khoản thư điện tử của mình để gửi nội
dung khơng hay cho người khác. Theo em, điều gì sẽ sảy ra với bạn Minh?
2. Nếu thấy đường liên kết hoặc thư điện tử có chủ đề gây tị mị được gửi từ một
người khơng quen biết thì em sẽ làm gì?
3. Em hãy nêu một vài cách để bảo vệ tài khoản thư điện tử.
* HS thực hiện nhiệm vụ
HS: Các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả luận ghi vào bảng nhóm, phân cơng
thành viên nhóm chuẩn bị báo cáo kết quả khi hết thời gian quy định thảo luận
nhóm.
GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn.
Có thể cho phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hồn thành
nhiệm vụ nhanh hơn.
* Báo cáo, thảo luận
GV: Thơng báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo
kết quả hoạt động.
Dự kiến kết quả qua trả lời câu hỏi:
1. Một số người nhận thư có thể tỏ thái độ khó chịu với Minh, nghĩ là Minh
khơng tốt; có bạn phê phán Minh; có bạn hỏi lại Minh thực hư sự việc.
2. Bạn không nên mở liên kết hoặc thư điện tử đó. Trao đổi với bố mẹ hoặc
thầy cơ sự việc đó và xin lời khuyên.
3. Để bảo vệ thư điện tử ta cần:
- Đặt mật khẩu mạnh để người khác khơng thể đốn biết, bảo vệ mật khẩu, đăng

xuất khi dùng xong, cài đặt phần mềm chống virrus, không truy cập vào các liên
kết lạ…
GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của nhóm khác
và chấm điểm chéo nhau theo phân cơng của GV.
- Khuyến khích HS tự kể ra các tình huống đã gặp phải (nếu có) để giúp các bạn
phịng tránh.
* Kết luận, nhận định
- Gv nhận xét, đánh giá sản phẩm các nhóm và chốt kiến thức
- Nhấn mạnh để HS hiểu: nếu gặp phải một trong những nguy cơ đó thì các em
cần chia sẻ với người thân, thầy cô bạn bèn để giải quyết
* GV giao nhiệm vụ học tập 2
8


9
GV yêu cầu HS đọc phần nội dung kiến thức mới về an tồn thơng tin SGK trang
40
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe
* HS thực hiện nhiệm vụ
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: đọc SGK
* Báo cáo kết quả
HS: Trình bày kết quả
* Kết luận, nhận định
GV: Chốt kiến thức.
Hoạt động 2.4: Chia sẻ an tồn thơng tin
a) Mục tiêu: Các em nhận thức được:
+ Chia sẻ thông tin của bản thân và tập thể sao cho an tồn và hợp pháp
+ Khơng nên tuỳ tiện chia sẻ thông tin cá nhân cho người khác.
+ Nên kiểm chứng các thông tin trên mạng.

+ Khơng chia sẻ thơng tin có thể làm tổn thương người khác.
+ Nhận diện được một số thông điệp lừa đảo hoặc mang nội dung xấu
b) Nội dung: Chia sẻ thơng tin an tồn.
c) Sản phẩm: Học sinh biết một số cách chia sẻ thơng tin an tồn.
d) Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, học sinh báo cáo, đánh giá và nhận xét
* GV giao nhiệm vụ học tập 1
Gv nêu mục đích, u cầu thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời, hồn thành các
câu hỏi sau:
1. Một bạn quen trên mạng xin số điện thoại và địa chỉ để gặp nhau nói truyện, em
có nên cho không?
2. Em được một bạn gửi qua mạng cho một số thông tin không tốt về một bạn khác
cùng lớp. Em có nên đăng lên mạng để mọi người biết không?
3. Các biện pháp bảo vệ thông tin tài khoản cá nhân và chia sẻ thơng tin an tồn
* HS thực hiện nhiệm vụ
HS: Các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả luận ghi vào bảng nhóm, phân cơng
thành viên nhóm chuẩn bị báo cáo kết quả khi hết thời gian quy định thảo luận
nhóm.
9


10
GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn.
Có thể cho phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hồn thành
nhiệm vụ nhanh hơn.
* Báo cáo, thảo luận
GV: Thơng báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo
kết quả hoạt động.
Dự kiến kết quả trả lời câu hỏi .
1. Em không cho người quen trên mạng số điện thoại và địa chỉ của em. Khơng
hẹn gặp haynói chuyện với người đó vì có thể gặp điều khơng hay.

2. Em sẽ khơng đăng tin không tốt về bạn cùng lớp lên mạng. Em sẽ tìm hiểu để
biết thơng tin đó đúng hay sai và có thể giúp đỡ bạn.
GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, đánh giá và chấm điểm chéo nhau theo phân
cơng của GV.
- Khuyến khích HS tự kể ra các tình huống đã gặp phải (nếu có) để giúp các bạn
phòng tránh.
* Kết luận, nhận định
- Gv nhận xét, đánh giá kết quả sản phẩm trình bày của các nhóm.
* GV giao nhiệm vụ học tập 2
- Yêu cầu Hs đọc phần hộp kiến thức SGK trang 41 và trả lời câu hỏi theo em để
thông tin được đảm bảo an tồn thì cần có biện pháp gì?
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Thực hiện nhiệm vụ cá nhân
- Suy nghĩ trả lời.
* Báo cáo, thảo luận
HS: Trình bày kết quả sáu biện pháp bảo vệ thông tin, tài khoản cá nhân và chia sẻ
thơng tin an tồn.
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
* Kết luận, nhận định
GV: Chuẩn kiến thức và chiếu sáu biện pháp bảo vệ thông tin, tài khoản cá nhân và
chia sẻ thơng tin an tồn.
HS: Lắng nghe, ghi bài
* GV giao nhiệm vụ học tập 3
Gv nêu mục đích, yêu cầu Hs thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi sau:
Lời khuyên nào sai khi em muốn bảo vệ máy tính của mình?
10


11
A. Đừng bao giờ thư điện tử và tệp đính kèm từ những người không quen.

B. Luôn đăng xuất khi sử dụng xong máy tính, thư điện tử.
C. Chẳng cần làm gì vì máy tính đã được cài đặt sẵn các thiết bị bảo vệ từ nhà
sản xuất.
D. Nên cài đặt phần mềm bảo vệ máy tính khỏi virus và thường xuyên cập
nhập phần mềm bảo vệ.
* HS thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, thảo luận, trả lời
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
* Báo cáo, thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
* Kết luận, nhận định
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
Đáp án: C.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:
Củng cố kiến thức đã học. Học sinh biết vận dụng kiến thức để giải quyết các yêu
cầu trong phần luyện tập.
b) Nội dung: Trả lời các câu hỏi.
c) Sản phẩm: Các câu trả lời
d) Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, học sinh báo cáo, đánh giá và nhận xét
* GV giao nhiệm vụ học tập
Gv chiếu câu hỏi, yêu cầu Hs cả lớp cùng quan sát và hoạt động cá nhân trả lời các
câu hỏi sau:
1. Khi sử dụng internet, những việc làm nào sau đây có thể khiến em bị hại.
A. Tải phần mềm, tệp miễn phí trên internet.
B. Mở liên kết được cung cấp trong thư điện tử không biết rõ nguồn gốc.
C. Định kì thay đổi mật khẩu của tài khoản cá nhân trên mạng xa hội và thư điện tử.
D. Em có kẻ doạ nạt trên mạng khơng cho bố mẹ, thầy cô giáo biết.
E. Làm theo các bài hướng dẫn sử dụng thuốc trên mạng.

2. Theo em, những tình huống nào sau đây là rủi ro khi sử dụng internet.
A. Máy tính bị hỏng do nhiễm virus hoặc mã độc .
B. Thông tin cá nhân hoặc tập thể bị đánh cắp.
C. Tài khoản ngân hàng bị mất tiền.
11


12
D. Bị bạn quen trên mạng lừa đảo.
E. Nghiện mạng xã hội, nghiện trị chơi trên mạng.
F. Hồn thành chương trình học ngoại ngữ trực tuyến.
* HS thực hiện nhiệm vụ
HS đọc câu hỏi và suy nghĩ để tìm đáp án đúng
* Báo cáo, thảo luận
HS lần lượt trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
* Kết luận, nhận định
GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học
Trả lời câu hỏi:
Câu 1: A, B, D, E.
Câu 2: A, B, C, D, E.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Áp dụng được kiến thức vào cuộc sống thực tế để đảm bảo an tồn
cho bản thân mình và gia đình, bạn bè khi tham gia sử dụng Internet.
b) Nội dung: GV nêu các câu hỏi phần vận dụng để học sinh trả lời.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của các HS
d) Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, học sinh báo cáo, đánh giá và nhận xét
* GV giao nhiệm vụ học tập
Gv nêu mục đích, yêu cầu thảo luận nhóm, chia lớp thành 3 nhóm và đại diện
nhóm trả lời các câu hỏi sau:
Nhóm 1: Thảo luận câu 1. Em hãy đưa ra một số cách nhận diện lừa đảo trên

mạng?
Nhóm 2: Thảo luận câu 2. Em sẽ làm gì khi phát hiện bạn bè hoặc người thân có
nguy cơ bị hại khi truy cập mạng?
Nhóm 3: Thảo luận câu 3. Em nên làm gì để bảo vệ thông tin tài khoản cá nhân?
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm HS phân cơng nhóm trưởng, người trình bày. Các nhóm thảo luận,
trình bày câu trả lời vào bảng nhóm.
- HS: Các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả luận ghi vào bảng nhóm, phân cơng
thành viên nhóm chuẩn bị báo cáo kết quả khi hết thời gian quy định thảo luận
nhóm.

12


13
- GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn.
Có thể cho phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hồn thành
nhiệm vụ nhanh hơn.
* Báo cáo, thảo luận
GV: Thơng báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo
kết quả hoạt động.
HS có thể trả lời theo ý kiến riêng của mình.
GV: u cầu các nhóm khác nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của nhóm khác
và chấm điểm chéo nhau theo phân công của GV.
HS: Nhận xét, .
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét đánh giá các nhóm thông qua sản phẩm trả lời của học sinh.
- GV chốt kiến thức chiếu lên màn hình tivi.
- Hs quan sát và ghi nhớ kiến thức.
Hướng dẫn về nhà

- Xem lại toàn bộ nội dung kiến thức về bài 9 An tồn thơng tin trên Internet.
- Áp dụng vào thực tiễn khi các em sử dụng internet cần phải bảo mật thơng tin cá
nhân, gia đình. Khơng truy cập vào các liên kết lạ mà bạn bè, hoặc người lạ gửi tới.
- Chuẩn bị đọc trước bài sơ đồ tư duy.
KÍ DUYỆT
Ban giám hiệu

Tổ chun mơn

Tuần:
Tiết:
Ngày soạn:

BÀI 10 SƠ ĐỒ TƯ DUY
Môn học/Hoạt động giáo dục: TIN HỌC - Khối: 6
Thời gian thực hiện: 1 tiết.

I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
Sau bài này Hs sẽ
13


14
- Sắp xếp được một cách logic và trình bày được dưới dạng sơ
đồ tư duy các ý tưởng, khái niệm
- Giải thích được lợi ích của sơ đồ tư duy, nêu được nhu cầu sử
dụng phần mềm sơ đồ tư duy trong học tập và trao đổi thông tin
- Tạo được sơ đồ tư duy đơn giản bằng phần mềm
2. Về năng lực:

2.1. Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động đề xuất ý kiến
của bản thân, lắng nghe và phản hồi tích cực trong giao tiếp; biết
nhận xét, đánh giá ưu nhược điểm của bản thân, của từng thành
viên trong nhóm, của nhóm mình và nhóm bạn
+ Năng lực tự chủ & tự học: Biết lập và thực hiện kế hoạch học
tập, lựa chọn được các nguồn tài liệu phù hợp; nhận ra và điều
chỉnh được những sai sót của bản thân khi được Gv, bạn bè góp ý
+ Năng lực giải quyết vấn đề: Phân tích được tình huống học
tập, đưa ra được cách giải quyết phù hợp
2.2. Năng lực Tin học:
+ Nla: Tạo được sơ đồ tư duy bằng phần mềm
+ NLd: Sử dụng phối hợp các thiết bị công cụ và tài nguyên số
hóa phục vụ học tập và đời sống
3. Về phẩm chất:
+ Trách nhiệm: Có ý thức thực hiện các nhiệm vụ học tập của
bản thân và nhóm
+ Chăm chỉ: Tích cực và hồn thành các nhiệm vụ học tập của
bản thân và nhóm
+ Trung thực: Trung thực trong việc báo cáo, đánh giá các kết
quả học tập
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- GV chuẩn bị học liệu trên một số công cụ hỗ trợ (Random
Name Pickers, Padlet).
- GV, HS sử dụng tài khoản Microsoft Teams được nhà trường
cung cấp.
- Sách giáo khoa Tin học 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống), tranh
ảnh về sơ đồ tư duy, video hướng dẫn sử dụng phần mềm vẽ sơ
đồ tư duy
14



15
III. Tiến trình dạy học
1.Khởi động (Thực hiện ở nhà, trước giờ học)
a) Mục tiêu: Tạo động cơ để học sinh tìm hiểu về sơ đồ tư duy
b) Nội dung
? Hãy suy nghĩ và viết ra các việc mà mình dự làm trong kỳ nghỉ
hè sắp tới.
- Mẫu trình bày kết quả là phiếu học tập số 1.1 và 1.2
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện bài tập của học sinh phiếu học
tập số 1 (1.1 và 1.2)
d) Tổ chức thực hiện:
Gv: GV giao cho HS nhiệm vụ trên hệ thống học tập trực tuyến
(Teams) hoặc gửi qua Zalo nhiệm vụ như mục Nội dung.
HS thực hiện nhiệm vụ (tự thực hiện có hướng dẫn):
HS nộp bài thơng qua hệ thống quản lí học tập. GV theo dõi qua
các kênh liên lạc trực tuyến, hỏi thăm quá trình làm bài có gì khó
khăn để kịp thời hỗ trợ.
Hồn thành phiếu học tập số 1.1 (trình bày trên giấy rơki)
Phiếu học tập số 1.1
Trình bày kế hoạch hè của các thành viên
trong nhóm
(mỗi thành viên nêu 3 ý)

HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ và kết luận: GV
kiểm tra sản phẩm về nhà của HS, tuyên dương kết quả làm bài
và ý thức tham gia làm bài của những học sinh hoàn thành bài.
Sửa chữa và thảo luận trước lớp, góp ý cho học sinh những điểm
khơng hợp lí trong phiếu học tập 1.2.

Gv: Đưa trình chiếu mẫu biểu diễn gợi ý:
15


16

Phiếu học tập số 1.2

Yêu cầu học sinh biểu diễn kết quả từ phiếu 1.1 sang phiếu học
tập số 1.2 (trình bày trên giấy rơki) qua gợi ý của GV
Lưu ý học sinh được tự do sáng tạo về màu sắc, hình ảnh.
Đưa ra tiêu chí đánh giá

Tiêu chi
Đẹp, sáng tạo
Đầy đủ thông tin

Điểm tối đa
10
10

Hs:
- Thảo luận về mức độ hoàn thành phiếu học tập mà Gv giao
Gv:
- Tổ chức cho Hs đánh giá lẫn nhau theo tiêu chí đưa ra
- Đánh giá, nhận xét, tuyên dương kết quả của những học snh có
kết quả tốt thơng qua kết quả đánh giá
Gv: Cách biểu diễn nào (theo mẫu 1.1 hay 1.2) dễ hiểu, dễ nhớ và
thú vị hơn?
Hs: nêu quan điểm của mình

16


17
Gv: Yêu cầu HS tự nghiên cứu tìm hiểu xem cách biểu diễn theo
mẫu 1.2 gọi là gì
Hs: Các nhóm tự nghiên cứu trả lời
Gv: Dẫn dắt để vào hoạt động hình thành kiến thức
2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Sơ đồ tư duy
a) Mục tiêu: Biết sơ đồ tư duy là gì? Ưu điểm của biểu diễn
thơng tin bằng sơ đồ tư duy
b) Nội dung: Học sinh trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau:
(thông qua hệ thống giáo viên gửi dưới dạng bộ câu hỏi Quiz,
google form, …)
Hãy chọn các phương án đúng
Câu 1: Sơ đồ tư duy là phương pháp trình bày thơng tin?
A. Dưới dạng
B. Trực quan
đường nối
C. Dưới dạng
D. Dưới dạng

bảng
bằng cách sử dụng văn bản, hình ảnh và các
liệt kê theo từng dòng văn bản
âm thanh hoặc phim

Câu 2: Sơ đồ tư duy giúp chúng ta
A.

B.
C.
D.

Ghi nhớ tốt hơn
Giải bài toán
Sáng tạo hơn
Nhìn thấy bức tranh tổng thể

Câu 3: Tên của các nhánh triển khai từ chủ đề chính là
A.
B.
C.
D.

Người
Người
Người
Người

sáng
sáng
sáng
sáng

tạo, Lợi ích, thành phần, chức năng
tạo, Lợi ích, thành phần, làm gì
lập, Lợi ích, thành phần, chức năng
tạo, Ưu điểm, thành phần, chức năng


Câu 4: Các ý của chủ đề “Người sáng tạo” là gì?
A.
B.
C.
D.

Từ khóa, hình ảnh, Đường nối
Ghi nhớ thơng tin, tổ chức thông tin
Tony Buzan, quốc tịch Anh, Sinh năm 1942
Tony Buzan, quốc tịch Ý, Sinh năm 1942

Câu 5: Tên của chủ đề chính là gì?
A. Lợi ích
B. Làm gì
17


18
C. Người sáng tạo
D. Sơ đồ tư duy
c) Sản phẩm: Đáp án câu trả lời của các nhóm trên hệ thống
câu hỏi gv đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV: Hướng dẫn học sinh vào hệ thoóng câu hỏi của giáo
viên để hồn thành.
Hs:
- Tự nghiên cứu Sgk, hình 5.1, 5.2 để trả lời câu hỏi
Gv:
- Chiếu công bố kết quả làm bài của học sinh.
- Nhận xét, tuyên dương kết quả của những học sinh có kết

quả tốt.
- Dẫn dắt đến cách tạo sơ đồ tư duy
Hoạt động 2.2: Cách tạo sơ đồ tư duy
a) Mục tiêu: Biết cách tạo một sơ đồ tư duy
b) Nội dung:
Học sinh trả lời theo nhóm các câu hỏi trắc nghiệm sau:
Câu 1:
Nối các ý ở cột B vào cột A để ý đúng
A
1.Tên của chủ đề trung tâm

B
5.Từ chủ đề trung tâm vẽ các
nhánh (đường nối) tới các ý
chính

2.Triển khai chi tiết cho ý chính

6. Có thể bổ sung các nhánh và
thơng tin mới vào các chủ đề
liên quan
3.Triển khai chi tiết cho chủ đề 7.Viết ngắn gọn các thông tin
trung tâm
của ý chính và vẽ các nhánh
nhỏ hơn nối ý chính với các
thơng tin chi tiết của nó
4. Bổ sung nhánh mới
8. Được viết ở giữa và làm nổi
bật bằng cách vẽ các đường
viền xung quanh tên của chủ

18


19
đề hoặc tơ màu, hoặc dùng
hình ảnh
Câu 2: Ưu điểm của việc tạo sơ đồ thủ công trên giấy là
gì
A. Dễ sắp xếp, bố trí, thay đổi, thêm bớt nội dung
B. Sản phẩm tạo ra dễ dàng sử dụng cho các mục đích khác
nhau như: Đưa vào bài trình chiếu, gửi cho bạn bè qua thư
điện tử
C. Sản phẩm tạo ra nhanh chóng và dễ chia sẻ cho nhiều
người ở các địa điểm khác nhau
D. Có thể thực hiện ở bất cứ đâu, chỉ cần giấy và bút. Thể hiện
phong cách riếng của người sáng tạo
c) Sản phẩm: Đáp án câu trả lời của học sinh trả lời thông
qua hệ thống tin nhắn trên phần mềm gv dạy (Microsf Teams,
google meet, ..)
d) Tổ chức thực hiện:
Gv: Hướng dẫn học sinh nghiên cứu SGK để hoàn thành 2 câu
hỏi gv đưa ra bằng cách nhắn tin trong phần tin nhắn.
Gv:
- Đánh giá kết quả làm việc của học sinh dựa trên kết quả
chấm bài
- Nhận xét, tuyên dương những bạn học sinh có kết quả đúng.
Gv: Qua đó Gv nêu một số nhược điểm của việc tạo sơ đồ tư duy
trên giấy. Dẫn dắt phần mềm vẽ sơ đồ tư duy sẽ giải quyết được
những nhược điểm trên
Hoạt động 2.3. Thực hành tạo sơ đồ tư duy trên máy tinh

a) Mục tiêu: Học sinh biết sử dụng phần mềm để vẽ sơ đồ
tư duy
b) Nội dung:
Nhiệm vụ 1: Kể tên ít nhất 5 phần mềm vẽ sơ đồ tư duy trong đó
phải kể tên được ít nhất hai phần mềm miễn phí
Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu các tài liệu, video hướng dẫn sử dụng
phần mềm vẽ sơ đồ tư duy để vẽ được sơ đồ tư duy từ phiếu học
tập số 1.2 bằng phần mềm đã nghiên cứu được
Nhiệm vụ 3: Học sinh triển lãm sản phẩm
19


20
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện các nhiệm vụ học tập của
HS
d) Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 1 và 2:
Gv: Giao nhiệm vụ 1 và 2 cho học sinh thực hiện ở nhà
Hs: Học sinh tự nghiên cứu và làm việc ở nhà
- Hoàn thành các nhiệm vụ và nộp sản phẩm để triển lãm (ghi
chung vào 1 tờ giấy rôki)
Nhiệm vụ 3:
Gv: Tổ chức cho Hs báo cáo, triển lãm kết quả thực hiện nhiệm vụ
ở nhà
Đưa ra tiêu chí đánh giá để học sinh chấm chéo lẫn nhau
Người thực hiện:…………..
Người chấm:………………
Nhiệm vụ
Điểm tối đa
Kể tên ít nhất 5 phần 10

mềm vẽ sơ đồ tư
duy trong đó phải kể
tên được ít nhất hai
phần mềm miễn phí
Vẽ sơ đồ tư duy ở
phiếu học tập số 1.2
bằng phần mềm
-Đẹp, sáng tạo
-Đầy đủ nội dung
-Logic
Tổng điểm

Điểm chấm

10
10
10

Gv:
- Đánh giá kết quả làm việc của học sinh dựa trên kết quả
chấm bài
- Nhận xét, tuyên dương kết quả làm việc của học sinh
3. Luyện tập
a) Mục tiêu: Ôn tập lại các kiến thức đã học về sơ đồ tư duy
b) Nội dung: Học sinh trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Sơ đồ tư duy là:
20


21

A.
B.
C.
D.

Một
Một
Một
Một

công cụ tổ chức thông tin phù hợp với quá trình tư duy
phương pháp chuyển tải thơng tin
cách ghi chép sáng tạo
công cụ soạn thảo văn bản

Câu 2:Trong những nhận xét sau đây về việc dùng phần mềm
sơ đồ tư duy, theo em đâu là hạn chế
Nhanh hơn vẽ tay
Phải có máy tính để sử dụng
Có thể chỉnh sửa mà khơng để lại dấu vết
Có thể in ra nhiều bản trên giấy và dùng máy chiếu lên cho
nhiều người xem
E. Dễ sử dụng, có thể tự học, tự khám phá
A.
B.
C.
D.

c) Sản phẩm: Đáp án câu trả lời Hs
d) Tổ chức thực hiện:

Gv: Hướng dẫn học sinh hoàn thành các câu hỏi giáo viên đưa
lên hệ thống giáo viên gửi dưới dạng bộ câu hỏi Quiz, google
form, …
Hs:
- Trả lời câu hỏi
Gv:
- Chiếu công bố kết quả làm bài của học sinh
- Nhận xét, tuyên dương những học sinh có kết quả làm bài
tốt.
4. Vận dụng
a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức về sơ đồ tư duy tóm tắt
nội bài đã học
b) Nội dung: Học sinh vẽ sơ đồ tư duy bài 9: An tồn thơng tin
trên internet
c) Sản phẩm: Sơ đồ tư duy bài 9: An tồn thơng tin trên internet
được vẽ bằng phần mềm
d) Tổ chức thực hiện:
GV: Giao nhiệm vụ cho Hs thực hiện ở nhà
-Hướng dẫn Hs thự hiện, y/c Hs gửi bài làm qua Email cho GV
Hs: thực hiện nhiệm theo cá nhân, gửi sản phẩm cho Gv
Gv: Giáo viên chấm và gửi kết quả cho Hs qua Email
21


22
Tiêu chi
Đẹp, sáng tạo
Đầy đủ thông tin
Khoa học, logic


Điểm tối đa
5
7
8

Gv:
- Y/c thư ký báo cáo kết quả thực hiện các nhiệm vụ học tập
của chủ đề
- Đánh giá kết quả làm việc của học sinh dựa trên kết quả
chấm bài

Tuần: 20,21
Tiết: 20,21
Ngày soạn:
Ngày dạy:

BÀI 11 : ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
MÔN: TIN HỌC- LỚP 6
THỜI GIAN THỰC HIỆN: 2 TIẾT
TIẾT 1

I. MỤC TIÊU
Yêu cầu cần đạt: Nêu được các chức năng đặc trưng của những phần mềm soạn
thảo văn bản

1. Kiến thức:
- Trình bày được tác dụng của cơng cụ căn lề, định dạng văn bản.
- Biết các thao tác định dạng đoạn văn bản, trang văn bản và in.
2. Năng lực:
- Năng lưc tự chủ và tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách SGK, quan sát hình ảnh để

tìm hiểu vai trị của định dạng văn bản.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận để thực hiện đúng các thao tác định dạng văn
bản.

22


23
3. Phẩm chất:
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân, phát triển phẩm chất chăm chỉ, làm việc có kế
hoạch.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
- GV chuẩn bị học liệu trên một số công cụ hỗ trợ (Random Name Pickers, Padlet, MS
Word, canvas). GV, HS sử dụng tài khoản Microsoft Teams/Google Classrooms được nhà
trường cung cấp.
- Sách giáo khoa Tin học 6 (KNTT).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( Thực hiện ở nhà, trước giờ học)
1. Mục tiêu: Tạo động cơ để học sinh vào bài mới, giúp hs biết được vai trò của định
dạng văn bản trong cuộc sống.
2. Nội dung:
HS lựa chọn được phần mềm xây dựng cuốn sổ lưu niệm trên cơ sở các phần mềm ứng
dụng đã được học hoặc biết và giải thích được việc lựa chọn phần mềm đó.
- Đọc SGK trang 48 và thực hiện các nhiệm vụ sau:
1. Em hãy lựa chọn các phần mềm có thể sử dụng để tạo ra nội dung cuốn sổ lưu niệm.
2. Các phần mềm đó có chức năng gì để giúp em hồn thành cơng việc?
3. Sản phẩm: Phần mềm có thể sử dụng để tạo được nội dung của cuốn sổ lưu niệm
như: Soạn thảo văn bản, Paint, chức năng chụp, gõ văn bản, chèn và chỉn sửa hình ảnh,
văn bản.
4. Tổ chức thực hiện:

- GV giao cho HS nhiệm vụ trên hệ thống học tập trực tuyến (Teams/Google
Classroom) hoặc gửi qua Zalo.
- HS thực hiện nhiệm vụ (tự thực hiện có hướng dẫn): HS nộp bài thơng qua hệ
thống quản lí học tập. GV theo dõi qua các kênh liên lạc trực tuyến, hỏi thăm quá trình
làm bài có gì khó khăn để kịp thời hỗ trợ.
- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ và kết luận: GV kiểm tra sản phẩm về nhà
của HS, phát hiện, ghi lại những chỗ HS làm sai và những câu hỏi, tình huống cần đưa ra
thảo luận trước lớp.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( Khoảng 30 phút)
1. Hoạt động 1: Giới thiệu một số chức năng cơ bản của phần mềm soạn thảo văn bản.
a) Mục tiêu: HS nắm được một số chức năng cơ bản của phần mềm soạn thảo văn bản.

23


24
b) Nội dung:
- HS đọc nội dung giới thiệu phần mềm soạn thảo văn bản (SGK – tr 48)
- Hoàn thành phiếu học tập số 1. Phiếu học tập có liệt kê các chức năng cơ bản của
phần mềm soạn thảo văn bản, yêu cầu HS chọn những chức năng mà mình sẽ sử dụng để
tạo nội dung cuốn sổ lưu niệm (GV có thể u cầu HS giải thích việc sử dụng chức năng
đó cho phần nội dung nào của cuốn sổ lưu niệm)
c) Sản phẩm: Đáp án trả lời trên phiếu học tập của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: HS Chuẩn bị để trình bày về bài làm của mình trước lớp.
- HS thực hiện nhiệm vụ: HS trình bày về bài làm của mình khi được GV chỉ định. GV
điều hành phần trình bày, đặt thêm câu hỏi để làm rõ những câu trả lời đúng, sáng tạo và
những câu trả lời sai cần được chỉnh sửa.
-Báo cáo, thảo luận: GV trình chiếu câu trả lời cho câu hỏi số 1 của 5-6 HS và yêu
cầu HS tìm ra điểm chung của các công việc này vào ô chat của Teams/Zoom.

GV sử dụng công cụ hỗ trợ whell of name để gọi 3-4 HS ngẫu nhiên lên trả lời câu
hỏi: Em sẽ sử dụng chức năng nào của phần mềm soạn thảo văn bản để tạo nội dung cho
cuốn sổ lưu niệm.
- GV Kết luận, nhận định:
2. Hoạt động 2: Định dạng đoạn văn bản
a) Mục tiêu: HS hiểu được ý nghĩa của việc định dạng văn bản, thế nào là một đoạn
văn bản, các cách trình bày đoạn văn bản (tăng, giảm lề của đoạn, căn chỉnh lề,…) và
nắm được các thao tác định dạng đoạn văn bản.
b) Nội dung: HS hoàn thành phiếu học tập số 2 trên cơ sở đã đọc trước bài ở nhà.
c) Sản phẩm: Đáp án trả lời trên phiếu học tập của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu hs thực hiện phiếu học tập số 2 (thông qua forms)
- HS thảo luận để hồn thành phiếu.
- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả
- GV thực hiện thao tác định dạng đoạn văn bản trên máy tính, đồng thời chốt luôn câu
trả lời cho mỗi câu hỏi trên phiếu học tập.
3. Hoạt động 3: Định dạng trang văn bản

24


25
a) Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là trang văn bản, các thao tác định dạng trang văn
bản.
b) Nội dung: Tình huống: GV đưa ra một trang văn bản trong đó việc đặt lề trên, dưới,
trái, phải, hướng giấy,… không phù hợp. HS quan sát và nhận xét.
c) Sản phẩm: Những câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
- GV trình chiếu một trang văn bản có lề trên, dưới,… không phù hợp.
- HS quan sát và nhận xét về trang văn bản đó và đưa ra cách giải quyết vấn đề.

- GV nhận xét các câu trả lời của học sinh; Thực hiện các thao tác định dạng trang
văn bản cho học sinh cùng quan sát sau đó chốt lại kiến thức chính.
4. Hoạt động 2: In văn bản
a) Mục tiêu: HS biết được các thao tác để in văn bản
b) Nội dung: Hướng dẫn HS các bước để thực hiện thao tác in văn bản;
c) Sản phẩm: Kiến thức HS tự tổng hợp và ghi chép lại trong vở.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV thực hiện thao tác in văn bản và giải thích các tùy chọn trong hộp thoại Print;
HS quan sát và ghi chép.
C. Hoạt động Luyện tập (khoảng 10 phút thơng qua trị chơi kahoot)
a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về định dạng đoạn văn bản, trang văn bản và in.
b) Nội dung: HS làm bài tổng hợp thơng qua trị chơi
c) Sản phẩm: Đáp án câu trả lời của hs
d) Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS làm bài qua trò chơi
- HS trả lời
- GV nhận xét câu trả lời.
D. Hoạt động Vận dụng (khoảng 5 phút giao nhiệm vụ; làm ở nhà)
a) Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức và kĩ năng đã học định dạng văn bản để thực hiện
một số nhiệm vụ thực tiễn liên quan.
b) Nội dung: Nhiệm vụ về nhà. GV giao bài tập cho HS trên hệ thống học tập trực tuyến
để thực hiện nhiệm vụ sau: Em hãy soạn thảo thiệp mời sinh nhật và thực hiện thao tác

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×