Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

(SKKN CHẤT 2020) một số biện pháp giúp trẻ 6 4 tuổi hứng thú với khám phá khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (850.56 KB, 28 trang )

Một số biện pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi hứng thú khám phá khoa học và xã hội

STT
I
1
2
a
b
c
II
1
a
b
2
a
b
c
3

ĐẶT VẤN ĐỀ
Tên đề tài
Lý do chọn đề t
Mục đích nghiên
Đối tượng nghiê
Phương pháp ng
GIẢI QUYẾT V
Tình trạng thực
Cơ sở lý luận
Cơ sở thực tiễn
Thực trạng của
Thuận lợi


Khó khăn
Số liệu điều tra t
Các biện pháp t
Biện pháp 1: Xâ
và mơi trường n
mình khám phá
Biện pháp 2: Tạ
tiếp xúc vật thậ
động ngoài trời
Biện pháp 3: kh
nghiệm thực hà
Biện pháp 4: Gâ
dạy khám phá

Biện pháp 5: Lồ
mọi hoạt động

Biện pháp 6: C
học sinh.
4
a
b
c
III
1

download by :

Kết quả thực hi
Đối với bản thân

Đối với trẻ
Kết quả có so sá
sau khi thực hiện
KẾT LUẬN VÀ
Kết luận


Một số biện pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi hứng thú khám phá khoa học và xã
hội
2
Những kiến nghị sau khi thực hiện đề tài
a
Đối với nhà trường
b
Đối với giáo viên
IV
TÀI LIỆU THAM KHẢO


download by :


Một số biện pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi hứng thú khám phá khoa học và xã hội
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tên đề tài:
“Một số biện pháp giúp trẻ 3 - 4 tuổi hứng thú khám phá khoa học
và xã hội”
2. Lý do chọn đề tài
Từ khi còn rất bé tơi đã rất thích bài hát “ Vì sao lại thế” với những câu hát
“Xung quanh chúng ta có bao điều kì lạ, mà sao ta biết chẳng được bao nhiêu”. Thế

giới xung quanh rất rộng lớn nó bao gồm tất cả sự vật hiện tượng mà con người ai
ai cũng muốn tìm hiểu, muốn khám phá. Khi học nghành sư phạm và bước chân
vào làm việc trong trường mầm non, hàng ngày chăm sóc dạy dỗ và trị chuyện
cùng trẻ, được nghe những câu nói, những câu hỏi ngây thơ, hồn nhiên của các con
như “Cô ơi cái gì đây ạ”, “cái này để làm gì”?....cho thấy các con có nhu cầu tìm
hiểu và khám phá xung quanh của các con là rất lớn, nhưng các con còn quá
nhỏ, chưa có vốn sống, vốn kinh nghiệm, sự trải nghiệm cịn ít, chưa thể tự
khám phá về thế giới xung quanh. Nên người lớn phải giúp đỡ, tổ chức, hướng
dẫn trẻ khám phá khoa học và xã hội.
Tất cả những hoạt động được diễn ra trong trường mầm non, đều tạo nên
cho trẻ một sự hứng thú đặc biệt, nó kích thích ở trẻ lịng say mê học hỏi, giúp
trẻ phát triển khả năng nhận thức, hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ.
Việc trẻ được được khám phá khoa học và xã hội là việc làm thiết thực, và phải
được tổ chức một cách có mục đích, có kế hoạch nhằm hướng tới việc mở rộng
nhận thức, phát triển các quá trình tâm lý và hình thành các kỹ năng kỹ xảo cho
trẻ. Trẻ được khám phá, trải nghiệm theo phương thức “Học mà chơi, chơi mà
học” trong đó trẻ là chủ thể của mọi hoạt động, cô giáo chỉ là người hướng dẫn.
Xuất phát từ niềm say mê đó của trẻ, tơi ln suy nghĩ mình phải làm gì?
Mình nên làm thế nào để giúp trẻ học thật tốt bộ môn khám phá khoa học và xã hội
nhằm giúp trẻ khắc sâu được những kiến thức đó. Tơi đã khơng ngừng suy nghĩ và
sáng tạo để tìm ra những hình thức, phương pháp giảng dạy hay và tạo ra môi
trường học tập tốt nhất. Những phương pháp mà tơi tìm ra nhằm giúp trẻ thỏa mãn
được nhu cầu khám phá và tìm hiểu thế giới xung quanh, cung cấp hiểu biết cho
trẻ, đưa đến cho trẻ những kiến thức, những kinh nghiệm đã được chọn lọc và sắp
xếp theo một hệ thống giúp trẻ dễ dàng tiếp thu những kiến thức đó. Đồng thời giúp
trẻ nhận thức được cái đúng, cái sai, các biểu tượng, các khái niệm, các giá trị về
thẩm mỹ. Từ đó trẻ sẽ phát triển về nhận thức, biết yêu thương giúp đỡ mọi người,
thích lao động và rèn luyện tính kiên trì độc lập, mai đây biết đâu đó những “Mầm
non” ấy sẽ trở thành những nhà khoa học khám phá ra những điều vi diệu hơn. Với
mong muốn được góp phần và sự nghiệp giáo dục đặc biệt là lĩnh vực

1|24

download by :


Một số biện pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi hứng thú khám phá khoa học và xã hội
khám phá khoa học và xã hội. Bằng tất cả sự nỗ lực và cố gắng của mình tơi đã
tập trung nghiên cứu và đưa ra “Một số biện pháp giúp trẻ 3 - 4 tuổi hứng
thú khám phá khoa học và xã hội”.
a. Mục đích nghiên cứu
- Tơi nghiên cứu đề tài này nhằm tìm ra các biện pháp giúp trẻ làm quen
với môi trường xung quanh nhằm thỏa mãn nhu cầu khám phá cái mới, cái lạ ở
xung quanh trẻ.
- Đề tài thành công sẽ giúp trẻ khám phá khoa học và xã hội một cách
hứng thú và tiếp thu được nhiều kiến thức về các sự vật xung quanh trẻ. Đồng
thời đề tài cũng có tác dụng giáo dục về mọi mặt: Ngơn ngữ, đạo đức, trí tuệ,
thẩm mỹ, thể lực giúp trẻ hình thành và phát triển nhân cách.
- Qua đề tài nghiên cứu giáo viên có những định hướng phù hợp trong
cơng tác chăm sóc, giáo dục cho trẻ mầm non ở độ tuổi 3 - 4 tuổi. Giúp trẻ mạnh
dạn, tự tin giao tiếp thích trị chuyện với những người xung quanh, thích đưa ra
những câu hỏi và có nhiều kiến thức mới, kinh nghiệm được khắc sâu trong trẻ.
b. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi thực hiện đề tài Đối
tượng nghiên cứu: Trẻ 3 - 4 tuổi ở trường Mầm non.

Thời gian thực hiện: Từ tháng 9 năm 2016 đến tháng 4
năm 2017. c. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Phương pháp khảo sát
- Phương pháp thực nghiệm
- Phương pháp quan sát

Tình trạng thực tế khi chưa thực hiện đề
tài a. Cơ sở lý luận:
Bác Hồ nói: “Khơng có giáo dục thì khơng nói gì đến kinh tế văn hố”, sản
phẩm của giáo dục chính là con người, mà con người là mục tiêu, động lực của
sự phát triển đất nước, trong tương lai đó chính là thế hệ trẻ. Vì vậy việc chăm
sóc giáo dục trẻ ngay từ khi cịn nhỏ là vô cùng quan trọng trong sự nghiệp giáo
dục, nhằm hình thành và phát triển nhân cách tồn diện cho trẻ sau này.
Trẻ lứa tuổi mẫu giáo 3 - 4 tuổi, mọi khả năng đang được hình thành và
phát triển mạnh mẽ, tư duy của trẻ phát triển ở tần số cao nhất của cuộc đời con
người, quá trình phát triển tâm lý diễn ra rất phức tạp, nhanh và nhạy cảm, nó
thường xuyên thay đổi, sự hứng thú của trẻ khơng bền có lúc thì hứng thú cao,
có lúc lại không hứng thú, trẻ lại chưa biết đọc, biết viết, mọi tri thức đến với trẻ
chủ yếu thông qua sự dạy bảo, cách tổ chức và sự hướng dẫn của người lớn, của
1.

2|24

download by :


Một số biện pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi hứng thú khám phá khoa học và xã
hội cô giáo.
Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý của trẻ ở lứa tuổi mầm non nói chung,
của trẻ 3 - 4 tuổi nói riêng. Trẻ 3 tuổi bắt đầu tách mình ra, biết mình là một con
người riêng biệt nên trẻ rất mong muốn được khám phá bản thân, khám phá tất
cả những sự vật hiện tượng gần gũi với mình trước tiên. Tư duy của trẻ là tư duy
trực quan hình tượng, chủ yếu học bằng chơi, chơi bằng học. Đặc biệt trong
chương trình giáo dục trẻ mầm non thì việc cho trẻ khám phá khoa học và xã hội
để trẻ làm quen với môi trường xung quanh là không thể thiếu.
Khám phá khoa học và xã hội có tác dụng giáo dục trẻ về mọi mặt như:

Ngôn ngữ, đạo đức, trí tuệ, thể lực và thẩm mỹ. Khám phá khoa học và xã hội là
phương tiện để giúp trẻ giao tiếp, giao lưu và bày tỏ nguyện vọng của mình đồng
thời cũng là cơng cụ của tư duy. Vì vậy các nhà giáo dục phải sử dụng nhiều
phương pháp để cho trẻ tiếp cận với thế giới xung quanh nhằm hình thành cho
trẻ những biểu tượng về thế giới xung quanh. Cung cấp cho trẻ vốn hiểu biết ban
đầu về thế giới xung quanh bao gồm: Thế giới động vật, thế giới thực vật, các
hiện tượng tự nhiên, các hiện tượng xã hội và thế giới đồ vật xung quanh trẻ.
Hoạt động cho trẻ khám phá khoa học và xã hội cịn hình thành ở trẻ
những tình cảm đạo đức tốt đẹp, những cảm xúc thẩm mỹ như: Tình u thiên
nhiên, lịng kính trọng, u thương, gần gũi và giúp đỡ những người thân xung
quanh trẻ đó là ơng bà, bố mẹ, cô giáo, anh chị em...Thông qua hoạt động này,
trẻ cịn có thể phát triển tư duy, trí tưởng tượng, trí nhớ và sự sáng tạo.
Phương pháp giáo dục cho trẻ ở lứa tuổi mầm non được sắp xếp theo
quan điểm tiếp cận với trẻ. Cô giáo phải sử dụng linh hoạt các phương pháp đàm
thoại, quan sát, sử dụng trị chơi, thí nghiệm...và nội dung của các môn học khác
để tổ chức một tiết học gây hướng thú và hình thành ở trẻ hứng thú nhận thức
góp phần làm tăng nhu cầu được tìm tịi xem xét, khám phá thế giới. Giúp trẻ
tích cực tham gia các hoạt động của trường, của lớp. Trẻ thường đặt ra các câu
hỏi “Vì sao?”. Có hứng thú thì trẻ mới hoạt động tốt và dễ dàng tiếp thu.
Đổi mới phương pháp giáo dục hướng tới tích cực hóa các hoạt động giáo
dục ở bậc mầm non là quá trình chuyển hóa từ giáo viên là trung tâm sang lấy
trẻ làm trung tâm, cô là người gợi ý tạo cơ hội để trẻ sáng tạo và thực hiện tốt
các môn học, đặc biệt là môn “Khám phá khoa học và xã hội”. Cô giáo tạo hứng
thú cho trẻ đưa ra các tình huống có vấn đề để trẻ tự mình giải quyết, suy nghĩ,
phán đốn giúp trẻ tìm ra câu trả lời. Từ đó trẻ biết đưa ra các câu hỏi và phát
hiện ra nhiều cái mới.
b. Cơ sở thực tiễn
“Khám phá khoa học và xã hội” là môn học quan trọng giúp phát triển
3|24


download by :


Một số biện pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi hứng thú khám phá khoa học và xã hội
nhận thức, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ và giáo dục lịng u thương
cho trẻ. Qua khám phá trẻ khơng những có thêm kiến thức về các sự vật, hiện
tượng xung quanh như biết tên gọi, cấu tạo, đặc điểm, lợi ích của sự vật, hiện
tượng mà trẻ cịn được rèn luyện các kỹ năng, kỹ xảo, lòng yêu thương và được
làm giàu vốn từ. Từ đó trẻ diễn đạt mạch lạc hơn và được phát triển toàn diện về
mọi mặt. Qua hoạt động khám phá trẻ còn phát huy được tính tích cực cá nhân,
sự tự tin, tính độc lập, khả năng sáng tạo, trẻ biết tư duy và ghi nhớ có chủ đích.
Trong thực tế trẻ 3 – 4 tuổi của lớp và trường tôi nhiều trẻ lần đầu mới đến lớp,
trẻ lần đầu tiên được làm quen với mơn học khám phá nên cịn nhiều bỡ ngỡ,
vốn hiểu biết về thế giới xung quanh còn hạn chế. Vì đây là mơn học mới đối
với trẻ nên trẻ chưa có kỹ năng quan sát để tìm ra các đặc điểm của các sự vật
hiện tượng, khả năng phát hiện ra cái mới của trẻ hầu như là chưa có. Chính vì
vậy trẻ chưa hứng thú, tích cực tham gia hoạt động khám phá. Để giúp trẻ hứng
thú và tích cực học tốt mơn học này nhằm tiếp thu tốt những kiến thức cơ bản
cần thiết về các sự vật hiện tượng và giúp trẻ phát triển toàn diện về mọi mặt.
Tơi đã tìm tịi, học hỏi và mạnh dạn nghiên cứu thực nghiệm và đề ra “ Một số
biện pháp giúp trẻ 3 - 4 tuổi hứng thú khám phá khoa học và xã hội”.
2. Thực trạng của vấn đề:
a. Thuận lợi:
Luôn được sự hướng dẫn giúp đỡ, chỉ đạo sát sao về chun mơn của
phịng giáo dục, sự quan tâm tạo điều kiện về mọi mặt của ban giám hiệu nhà
trường, sự đồn kết nhất trí của các chị em trong tổ và sự giúp đỡ của giáo viên
cùng lớp.
Cơ sở vật chất, phòng học rộng rãi, thống mát, có đầy đủ đồ dùng, đồ
chơi theo thơng tư 02 phục vụ cho các hoạt động.
Các cháu khỏe mạnh, nhanh nhẹn, thích hoạt động, vui chơi và rất thích

tìm tịi khám phá.
b. Khó khăn:
Do khả năng nhận thức của trẻ không đồng đều, một số trẻ lần đầu tiên
mới đến lớp nên nề nếp, thói quen chưa có.
Thời gian cho trẻ khám phá khoa học và xã hội khơng nhiều, chủ yếu là
tích hợp lồng ghép vào các hoạt động khác.
Một số trẻ chưa có hứng thú tham gia vào các hoạt động tìm tịi khám
phá. Ngơn ngữ của trẻ chưa mạch lạc do tiếng địa phương và trẻ còn nhút nhát
nhất là trong giao tiếp, trong các hoạt động trẻ chưa tập trung nghe cô hướng
dẫn.

4|24

download by :


Một số biện pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi hứng thú khám phá khoa học và xã hội
Quá trình đơ thị hóa nhanh khiến trẻ tuy ở nơng thơn nhưng lại không
được biết và tiếp xúc với các sự vật hiện tượng cơ bản, cần thiết để phát triển
hiểu biết của mình.
Đa số phụ huynh làm nghề tự do, bn bán nên ít có thời gian trị chuyện
với trẻ, nghe trẻ nói để trả lời các thắc mắc của trẻ nên vốn hiểu biết của trẻ còn
hạn chế.
Trước thực tế đó, tơi đã khảo sát khả năng nhận thức của 30 cháu lớp tôi,
kết quả khảo sát đầu năm như sau:
c. Số liệu điều tra trước khi thực hiện

Tiêu chí

Trẻ hứng thú tham

gia
tịi khám phá

hoạt

Khả năng nhận thức
Kỹ năng hoạt động,
quan sát, tìm ra đặc
điểm và trả lời các
câu hỏi
Khả năng phát hiện
cái mới và có thái
độ
phù
hành động.
Đây là một kết quả khảo sát thấp so với yêu cầu đặt ra đối với trẻ 3 tuổi,
sau nhiều ngày suy nghĩ, tìm tịi một số biện pháp để giúp trẻ hứng thú ham mê
khám phá khoa học và xã hội.
3. Các biện pháp thực hiện:
Biện pháp 1: Xây dựng môi trường trong lớp học và mơi trường
ngồi lớp học để trẻ có điều kiện tự mình khám phá khoa học.
Như chúng ta đã biết trẻ mầm non nói chung và đặc biệt là trẻ 3 - 4 nói
riêng, mơi trường học tập có vị trí to lớn trong việc nhận thức của trẻ. Vì mơi
trường học tập là nơi trẻ tiếp xúc hàng ngày. Thực tế lớp tôi đã được nhà trường
trang bị đồ dùng đồ chơi đầy đủ song hình thức trang trí các góc vẫn cịn đơn

5|24


download by :



Một số biện pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi hứng thú khám phá khoa học và xã hội
điệu mang tính hình thức chưa thật sự thu hút trẻ, chưa có nhiều bài tập, các đồ
dùng cho trẻ thực hành trải nghiệm.
Trước yêu cầu thực tế trong quá trình giảng dạy tơi nhận thấy để trẻ học
tập tốt thì phải xây dựng môi trường giáo dục và học tập tốt nhất. Nên ngay từ
đầu năm học tôi và đồng nghiệp cùng lớp đề xuất lên ban giám hiệu nhà trường
trang bị thêm đồ dùng để lớp tôi thay đổi môi trường giáo dục theo hình thức cũ
sang mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.
Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm vào việc thực hiện
chương trình giáo dục mầm non một cách hiệu quả sẽ ln đảm bảo được chất
lượng và sự phát triển tồn diện với từng cá nhân trẻ. Những bài tập được xây
dựng phù hợp với mức độ phát triển của trẻ là phải được xây dựng trên cơ sở
những gì trẻ đã biết và có thể làm được, phù hợp với nhận thức của từng lứa
tuổi. Một lớp học đẹp và được sắp xếp gọn gàng khoa học tạo cơ hội cho trẻ
tham gia hoạt động một cách tích cực và hứng thú, trẻ tự mình hoạt động và tự
mình khám phá.
Mơi trường lớp học có vị trí to lớn trong việc nhận thức của trẻ, là nơi để
trẻ tiếp xúc hàng ngày để trẻ học tập và vui chơi. Vì hoạt động vui chơi là hoạt
động chủ đạo của trẻ mẫu giáo. Tơi đã chủ động xây dựng các góc cho trẻ hoạt
động phong phú, trang trí hấp dẫn với nhiều bài tập mở, nhiều học liệu cho trẻ
sử dụng theo nhiều cách khác nhau và có thể sáng tạo theo nhiều cách. Trẻ được
vui chơi ở các góc theo cách thức “Học bằng chơi, chơi bằng học”. Trẻ có nhiều
cơ hội thực hành và học hỏi nhiều thứ. Trẻ có nhiều lựa chọn và thực hiện các
hoạt động, các bài tập theo hứng thú của mình. Tất cả trẻ trong lớp khi tham gia
vào hoạt động góc khơng phải làm cùng một thứ trong cùng một thời điểm. Trẻ
có cơ hội lựa chọn học liệu và hoạt động nên trẻ chủ động hơn trong khi chơi,
thích tìm tịi khám phá, trẻ hứng thú thực hành, tự mình trải nghiệm và thỏa sức
sáng tạo ra mọi thứ. Đồng thời trẻ có thể cùng nhau hợp tác chia sẻ kinh nghiệm

để cùng tìm tịi cùng khám phá và cùng tạo ra các sản phẩm mới sáng tạo hơn.
Trẻ sẽ dễ dàng tiếp thu kiến thức, phát hiện ra cái mới và ghi nhớ các kiến thức
đó ở trong đầu lâu hơn. Cơ giáo có thể sử dụng chính các góc để hỗ trợ cho việc
dạy của mình và cũng có thể hỗ trợ từng cá nhân trẻ và từng nhóm trẻ. Thơng
qua các góc chơi được thực hiện các bài tập trẻ sẽ rèn luyện được tính độc lập,
biết tự phục vụ bản thân có thêm kỹ năng và trở lên ngăn lắp, nề nếp hơn.
Ở góc tạo hình, tơi đã chuẩn bị cho trẻ rất nhiều nguyên vật liệu như giấy
màu, tranh ảnh, báo, tạp trí, sáp màu, màu nước, đất nặn, vải vụn, len sợi, lá cây,
khuy áo, hồ khô, kẹp gỗ, bông tăm, bông y tế, dụng cụ đan tết, dụng cụ in ấn,
bút chì, bút lơng, kéo, băng dính hai mặt...vv. Các vật liệu, dụng cụ này được
6|24

download by :


Một số biện pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi hứng thú khám phá khoa học và xã hội
đựng trong các hộp, các rổ, các lọ được gắn hình ảnh rõ ràng giúp trẻ dễ dàng
lấy để sử dụng khi thực hiện các bài tập mà mình lựa chọn. Đặc biệt vì trẻ 3 - 4
cịn nhỏ nên khơng thể thiếu các tranh ảnh, các bài tập hướng dẫn trẻ cách thức
thực hiện, tơi chia các bài tập đó theo từng mảng: Bé chơi với đất nặn, bé chơi
với màu sáp, bé chơi với màu nước, bé chơi với giấy màu, và bé đan tết để trẻ tự
do lựa chọn bài tập và lựa chọn cho mình các nguyên vật liệu cần thiết để tạo ra
các sản phẩm theo ý muốn của trẻ.

Hình ảnh: Góc tạo hình
Ở góc xây dựng, tôi đã mạnh dạn bỏ các đồ dùng mà cô làm sẵn cho trẻ
bằng xốp, thay thế vào đó là các đồ dùng đồ chơi ghép hình như: Ghép hình
thơng minh, nút ghép, ghép hình hoa, gạch, nút ghép nhà đại, bộ ghép hình các
phương tiện giao thơng, bảng tên các khu vực... Trên mảng tường là các bản
thiết kế tổng qt cơng trình, bản thiết kế chi tiết từng hạng mục, từng chi tiết có

trong bản thiết kế tổng qt để trẻ tự mình lựa chọn cơng trình xây dựng, tự lắp
ghép các hạng mục chi tiết theo hướng dẫn của bản thiết kế tổng quát và bản
thiết kế chi tiết. Ngồi ra cịn có các hình ảnh minh họa các cơng việc của các
vai chơi trong góc để trẻ biết được mình phải thực hiện những cơng việc như thế
nào khi chọn hay được phân công vai chơi đó. Tơi thấy trẻ rất hứng thú tham gia
chơi ở góc này, khi chơi trẻ biết phân cơng cơng việc và biết hợp tác cùng nhau
hồn thiện cơng trình mà trẻ đã cùng nhau lựa chọn. Khi trẻ xây dựng được các
cơng trình mà mình đã lựa chọn trẻ sẽ có thêm được một số kiến thức khoa học
và xã hội. Trẻ biết được cấu tạo, kiến trúc của các cơng trình trong thực tế cụ thể
gồm những khu vực nào, các khu vực đó phục vụ mục đích gì của con người.
7|24

download by :


Một số biện pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi hứng thú khám phá khoa học và xã hội
Ngoài ra trẻ cịn biết được kiến trúc sư, cơng nhân xây dựng, công nhân vận
chuyển vật liệu, công nhân lắp ghép kỹ thuật làm những cơng việc gì.

Hình ảnh: Góc xây dựng
Đối với góc học tập tơi chia làm 3 mảng, mảng thứ nhất là các bài tập liên
quan đến môn học làm quen với tốn. Tơi tăng cường làm thêm các bài tập mở
như bài tập tách gộp, bài tập số đếm các bài tập hình dạng. Các bài tập này đều
có hình ảnh đẹp và có hình ảnh hướng dẫn minh họa cách làm giúp cho trẻ dễ
dàng thực hiện bài tập. Một số bài tập trẻ phải dùng búp màu sáp, búp dạ tôi đã
in màu và ép plastic để khi trẻ thực hiện xong có thể dùng khăn ẩm lau và trẻ
khác lại có thể thực hiện lại bài tập đó tránh lãng phí. Khi tham gia làm các bài
tập này trẻ có điều kiện để phát triển khả năng quan sát, trí tưởng tượng và có
những bài tập còn giúp trẻ phát huy sự sáng tạo. Bên cạnh đó là các bài tập
Montessori với nhiều hình ảnh về con vật, hoa quả, phương tiện giao thông ...

được vẽ bằng các que gỗ (que đè lưỡi) mỗi que gỗ đó được đánh dấu các chấm trịn
theo thứ tự và được bỏ vào trong một túi li nông bên ngồi có dán hình ảnh đã
được ghép hồn chỉnh. Đây là một loại bài tập mới giúp trẻ phát huy được khả
năng quan sát, trí tưởng tượng phát triển tư duy và sự kiên trì, bền bỉ. Tiếp đến là
bé vui khám phá với những đồ dùng dụng cụ như: Kính lúp cầm tay, nhíp, nam
châm, ống nhựa, sách, hộp nhựa, cốc nhựa trong suốt, dụng cụ nhà bếp và các hình
ảnh hướng dẫn các bước thực hiện và bảng kết quả giúp trẻ thực hiện các thí
nghiệm đơn giản theo các chủ điểm như: vật nổi - vật chìm, đơi bàn tay kỳ diệu,
tìm đơi cho các vật, tìm bóng cho các đối tượng, nam châm hút gì?, chất
8|24

download by :


Một số biện pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi hứng thú khám phá khoa học và xã hội
nào tan trong nước... Khi trẻ tham gia góc học tập ngồi việc được củng cố các
kiếm thức đã học ở trong các giờ học, thì thơng qua các bài tập trẻ được tự do
trải nghiệm, tự tin khám phá và có thêm được những hiểu biết về các sự vật hiện
tượng. Tơi thấy trẻ rất hứng thú vì ở đây trẻ vừa được chơi vừa được học lại
được trải nghiệm thực hiện những bài tập mới đầy cuốn hút và thú vị.

Hình ảnh: Góc học tập
Đặc biệt là xây dựng góc thiên nhiên cho trẻ để trẻ có khơng gian tiếp xúc
với các sự vật hiện tượng. Tôi đã vận động phụ huynh ủng hộ thêm cây xanh và đề
xuất với ban giám hiệu làm thêm các giá treo dụng cụ, bảng theo dõi, các bài tập
rót nước, thả sỏi để trẻ chăm sóc và nhặt cỏ, tưới nước cho cây. Đặt biệt trẻ còn
được tự tay trồng thêm một số loại cây từ các hạt và biết được quá trình sinh trưởng
và phát triển từ hạt đến cây của các loài cây để ghi vào bảng theo dõi. Để giúp trẻ
có thêm khơng gian làm các thí nghiệm tơi đã sưu tầm thêm đồ chơi như: Sỏi, các
miếng gỗ, ống thổi, ống nước, màu nước, phễu, chai nhựa, nước, bảng ghi kết quả

và xây dựng thêm khu vực cho trẻ chơi với nước làm các thí nghiệm với nước như
pha màu, sự nảy mầm của hạt, pha màu, chất nào tan trong nước, trong đất có
khơng khí, vật nổi - vật chìm, rót nước qua ống, thả sỏi, thả các miếng gỗ qua ống.
Qua góc thiên nhiên này tơi thấy khi được tiếp xúc với các sự vật trẻ hứng thú học
tập và hoạt động, nhận thức sâu sắc hơn về các sự vật hiện tượng.

9|24

download by :


Một số biện pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi hứng thú khám phá khoa học và xã hội

Mười giờ
Lược vàng

Sống đời

Hình ảnh: Góc thiên nhiên
Ở các góc phân vai, âm nhạc, kỹ năng thực hành cuộc sống tôi cũng chú
trọng làm các bài tập, đồ dùng đồ chơi để trẻ hoạt động và trải nghiệm nhằm
củng cố các kiến thức xã hội và rèn các kỹ năng kỹ xảo cần thiết. Ở góc kỹ năng
thực hành cuộc sống trẻ được rèn luyện các vận động tinh cùng các kỹ năng như
cài khuy, kéo khóa, đan tết, rót khơ, rót nước, kẹp, xúc ...
Ở góc phân vai, khi trẻ tham gia vào một vai chơi nào đó trẻ sẽ phải tư
duy, tưởng tượng, sử dụng ngôn ngữ giao tiếp để mơ phỏng một mảng nào đó
của cuộc sống người lớn. Trẻ sẽ biết được các mối quan hệ trong xã hội, công
việc của từng người và cũng như thể hiện tình cảm với những người xung quanh
như thế nào. Từ đó trẻ sẽ biết u thương, đồn kết và biết giúp đỡ mọi người.
Trẻ có những hành vi, thái độ phù hợp trong giao tiếp và học được cách tôn

trọng người khác. Chính vì vậy tơi đã chuẩn bị cho trẻ đầy đủ đồ dùng đồ chơi
như dụng cụ bác sĩ, dụng cụ nấu ăn, cốc chén, bát đĩa, các đồ dùng phục vụ bán
hàng, hình ảnh mẫu hướng dẫn cách chơi. Tơi cịn sử dụng các thùng giấy làm
thành các thiết bị trong gia đình như tủ lạnh, bếp từ, bàn ăn, bệ bếp và bồn rửa
bát làm tăng cảm giác thật giúp trẻ về sát với thực tế. Nhờ vậy trẻ sẽ có nhiều
kiến thức về xã hội và phát triển tồn diện về mặt tâm lý.
Mơi trường bên trong và bên ngoài đều rất quan trọng, cung cấp nhiều cơ
hội học tập và vui chơi khác nhau cho trẻ. Trong lớp tuy không gian hạn chế
nhưng giúp trẻ dễ tập chung cịn ở ngồi trời trẻ được tự do sử dụng giác quan,
hịa mình vào thế giới tự nhiên để khám phá và phát triển các vận động thơ.
Song có rất nhiều việc chúng ta có thể làm ở ngồi trời nhưng lại khơng thể làm
10|24

download by :


Một số biện pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi hứng thú khám phá khoa học và xã hội
trong lớp. Vì vậy ngồi việc sắp xếp lại lớp học tơi còn cùng các đồng nghiệp
làm đồ dùng đồ chơi từ các nguyên liệu có sẵn ở địa phương, các nguyên liệu
phế thải và cùng nhau tạo mơi trường ngồi lớp học ở xung quanh trường để trẻ
được thỏa sức vui chơi tìm tịi khám phá trong các giờ hoạt động ngoài trời: Như
các bài tập phát triển vận động ở khu thể chất, ở khu dân gian, ở các hành lang
và ở những nơi có bóng mát tiện cho trẻ hoạt động sau những giờ học ở trên lớp.
Sau một thời gian làm đồ dùng đồ chơi thay đổi môi trường giáo dục đến nay
lớp tơi đã có một mơi trường lớp học đẹp, góc chơi sắp xếp khoa học, bày biện
hấp dẫn, các bài tập phong phú và nhiều bài tập mở thu hút được trẻ tham gia
hoạt động, cùng nhau khám phá trải nghiệm, cơ giáo có thêm đồ chơi đưa vào sử
dụng trong các tiết học. Trẻ được tri giác, quan sát, trải nghiệm trực tiếp giúp trẻ
hứng thú, tìm tịi, quan sát tốt, ghi nhớ tốt, tư duy nhanh, ngôn ngữ phát triển tốt
và đặc biệt khơi gợi được hứng thú khám phá cho trẻ và khả năng tìm ra cái mới

của trẻ được nâng cao rõ rệt.
Biện pháp 2: Tạo điều kiện cho trẻ thường xuyên tiếp xúc vật thật
trong các tiết dạy và giờ hoạt động ngồi trời.
Ngồi việc xây dựng mơi trường giáo dục thật tốt và khơi gợi hứng thú
khám phá trải nghiệm cho trẻ thì ở các tiết dạy tơi ln tìm tịi và chuẩn bị đầy
đủ đồ dùng, đồ chơi cho trẻ, tạo điều kiện cho trẻ thường xuyên tiếp xúc với các
sự vật hiện tượng để trẻ quan sát và trải nghiệm trên vật thật. Trẻ thường xuyên
hoạt động với các sự vật hiện tượng xung quanh một cách trực tiếp như sờ, nắn,
ngửi, nghe, chơi với chúng thì trẻ sẽ tích cực hơn. Khi trẻ được khám phá và trải
nghiệm những gì mình thích và mong muốn thì trẻ được bộc lộ mình và lĩnh hội
được những kinh nghiệm xã hội của loài người. Trẻ được khám phá khoa học và
xã hội sẽ có những hiểu biết về thế giới xung quanh, có kỹ năng khám phá và
thử nghiệm, biết sử dụng các giác quan để quan sát và đặc biệt là trẻ có kỹ năng
giao tiếp. Trẻ học được cách gọi tên, cách sử dụng, biết được các đặc điểm, các
thuộc tính và các mối quan hệ của các sự vật hiện tượng, biết được lợi ích của
chúng. Trẻ sẽ tích cực đưa ra các thắc mắc, phát hiện ra cái mới nhanh hơn. Từ
đó trẻ được mở rộng vốn từ, tiếp thu kiến thức nhanh, kiến thức được khắc sâu
hơn. Vì trẻ mẫu giáo nói chung và trẻ lứa tuổi 3 – 4 tuổi nói riêng có sự tưởng
tượng chưa phong phú, kinh nghiệm sống của trẻ cịn ít nên tơi thường xun sử
dụng các vật thật để dạy trẻ. Khi được tiếp xúc với vật thật thì tơi nhận thấy trẻ
hứng thú và nắm bắt kiến thức một các rõ ràng nhất.Tạo điều kiện cho trẻ được
tìm hiểu, quan sát trực tiếp các sự vật hiện tượng ở những đề tài khám phá mà cơ
có thể chuẩn bị đối tượng khám phá bằng vật thật. Đây là cơ hội trẻ được tiếp
xúc với các sự vật hiện tượng và được trải nghiệm nhiều nhất.


11|24

download by :



Một số biện pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi hứng thú khám phá khoa học và xã hội
Ví dụ 1: Tiết dạy tìm hiểu về “Hoa hồng” tơi đã chuẩn bị cho mỗi trẻ một
bông hoa hồng thật để quan sát và trải nghiệm: Cô cho trẻ quan sát ngắm nhìn
một phút.
- Đây là bơng hoa gì ?
- Bơng hoa hồng có màu gì?
- Con ngửi xem hoa hồng có mùi như thế nào?
- Bơng hoa hồng này có những đặc điểm nào?
Cho trẻ sờ vào cánh hoa hồng và hỏi trẻ: Cánh hoa hồng như thế nào?
- Đâu là nhị hoa? Nhị hoa có màu gì?
- Cơ chỉ vào đế hoa và hỏi: Đây là gì của hoa? Đế hoa có màu gì? Nó
trơng giống cái gì?
- Cuống hoa thì sao?
- Cơ chỉ vào cành hoa rồi hỏi trẻ: Đây là gì của hoa? Cành hoa có
những gì? Lá hoa có màu gì? Gai của hoa như thế nào?
Cuối cùng tôi chốt lại cho trẻ các đặc điểm cấu tạo của bông hoa hồng và
sử dụng kết hợp máy chiếu để giới thiệu mở rộng các loại hoa hồng có màu sắc
khác, cũng như cơng dụng của hoa hồng trong đời sống hàng ngày.
Ngồi ra tơi ln tạo cơ hội cho trẻ được tiếp xúc trực tiếp với các sự vật
hiện tượng trong các buổi hoạt động ngoài trời. Quan sát vật thật giúp trẻ có
thêm cơ hội tiếp xúc trực tiếp với các sự vật hiện tượng mà không thể mang vào
lớp trong các tiết dạy khám phá.
Hoạt động ngồi trời chính là cơ hội trẻ được tiếp xúc với các sự vật hiện
tượng và được trải nghiệm nhiều nhất. Tổ chức cho trẻ quan sát vật thật giúp trẻ
hứng thú tìm tịi, trải nghiệm hơn. Chúng ta có thể giúp trẻ xác định được nhiều
dấu hiệu đặc trưng của sự vật hiện tượng bằng các biện pháp khác nhau như đặt
câu hỏi, đọc câu đố, đọc thơ, hướng dẫn trẻ quan sát, khảo sát, sử dụng các trị
chơi, lồng ghép các câu chuyện có liên quan đến đối tượng quan sát, các bài hát
và có thể sử dụng một vài thí nghiệm nhỏ. Ngồi việc cung cấp các đối tượng là

vật thật cho trẻ khám phá trải nghiệm, tôi thường đưa ra những câu hỏi gợi ý để
trẻ đưa ra những dự đốn cùng mình về đối tượng đó, tiếp đến là cùng trẻ làm
những thí nghiệm để trẻ hiểu rõ hơn về bản chất, đặc điểm của các sự vật hiện
tượng đó. Sau đó là giải thích và đưa ra những kết luận thật chính xác về sự vật
hiện tượng mà trẻ được quan sát. Cuối cùng hỏi trẻ các câu hỏi để trẻ nói nên
những đặc điểm khái quát về sự vật hiện tượng đó, nói lại những gì mà trẻ phát
hiện ra và đưa ra các thắc mắc của trẻ để cô kịp thời giải thích.
Ví dụ 2: Khi thực hiện chủ điểm nhánh về “Quả” tôi tổ chức cho trẻ đi
tham quan khu vườn trồng cây ăn quả của trường tạo cơ hội cho trẻ quan sát và
12|24

download by :


Một số biện pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi hứng thú khám phá khoa học và xã hội
tri giác các loại cây ăn quả. Trước khi quan sát tôi đặt ra nhiệm vụ và yêu cầu trẻ
như phải nêu được tên gọi và những đặc điểm đặc trưng của các cây đó. Sau khi
giao nhiệm vụ tơi thấy các cháu chú ý quan sát, sờ, ngửi sau đó trả lời các câu
hỏi của cơ tích cực và hứng thú. Buổi quan sát đạt kết quả cao các con có thêm
kiến thức về các loại cây ăn quả, biết được lợi ích của việc trồng nhiều cây xanh.
Sau đó tơi tổ chức cho trẻ thực hiện chăm sóc nhặt cỏ cho cây giúp trẻ hình
thành thói quen biết u thiên nhiên và biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
C©y b-

Hình ảnh: Cơ và trẻ quan sát cây bưởi
Mặt khác tôi luôn tạo các cơ hội, các điều kiện các hoàn cảnh cụ thể diễn ra
hàng ngày để cho trẻ quan sát và nhận biết các sự vật hiện tượng xung quanh trẻ
như: Quan sát thời tiết mưa, nắng, gió, mây, các hoạt động của các nghề và cảnh
vật xung quanh trẻ. Để trẻ nhận biết được các đặc điểm, dấu hiệu đặc trưng của các
mùa, các hiện tượng thời tiết, công việc của những người xung quanh trẻ.

Biện pháp 3: Khám phá khoa học thơng qua thí nghiệm thực hành.
Sự ham thích khám phá của trẻ là vơ tận được tiếp xúc với vật thật rồi
nhưng trẻ lại thích mày mị tìm hiểu và thử nghiệm, đặc biệt hứng thú làm thí
nghiệm với các sự vật hiện tượng nên tôi cũng luôn chú trọng đến việc tạo điều
kiện cho trẻ được trực tiếp làm các thí nghiệm. Được cùng cơ hay được tự tay
làm các thí nghiệm với trẻ quả là một điều thích thú. Qua các thí nghiệm trẻ
được trải nghiệm, được thử sai hay đúng và cuối cùng là trẻ tự tìm đến một kết
quả nào đó sẽ là một điều lý thú. Trẻ sẽ say mê khám phá với những phát hiện
mới và đưa ra được hàng trăm hàng nghìn câu hỏi và giải đáp vơ vàn những thắc
13|24

download by :


Một số biện pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi hứng thú khám phá khoa học và xã hội
mắc của mình. Được làm thí nghiệm là trẻ được khám phá, trải nghiệm và thử
sức với những điều mới lạ, qua đó trẻ được phát triển tư duy và phát triển kỹ
năng giải quyết vấn đề từ đó vốn hiểu biết của trẻ sẽ được nâng cao. Thơng qua
các thí nghiệm trẻ sẽ phá đốn và tìm ra các câu trả lời, trí tưởng tượng sẽ được
phát triển, trẻ dễ dàng tiếp thu kiến thức mới và các kiến thức đó sẽ được khắc
sâu hơn.
Với biện pháp này tôi đã áp dụng rất thành công ở lớp tôi. Trẻ rất hứng
thú, nhanh chóng phát hiện ra bản chất của các sự vật hiện tượng dưới đây là
một số thí nghiệm:
* Ví dụ : Thí nghiệm “Chất nào tan trong
nước”. a. Chuẩn bị
- 3 cốc thủy tinh có dán các ký hiệu hình tam giác, hình vng, hình chữ
nhật.
- 3 cái thìa
- 1 bình nước đun sơi để nguội

- 1 lọ màu nước màu đỏ
- 2 viên sỏi
- 1 ít đường kính màu trắng
b. Cách tiến hành
- Tập trung hướng trẻ vào làm thí nghiệm
- Bước 1: Cho trẻ quan sát và gọi tên các đồ vật cần cho thí nghiệm
và cho trẻ đốn xem cơ sẽ làm gì với những đồ vật này.
+ Các con nhìn xem cơ có gì đây?
+ Cốc dùng để làm gì?
+ Cịn đây là gì?
+ Trên các cốc có dán hình gì?
+ Cơ có thể làm gì từ các đồ dùng này?
- Bước 2: Rót nước sôi để nguội vào 3 cốc thủy tinh, cho sỏi vào cốc nước
có ký hiệu hình tam giác, màu nước vào cốc nước có ký hiệu hình vng, đường
vào cốc nước có ký hiệu hình chữ nhật. Sau đó dùng thìa khấy đề 3 cốc nước.
- Bước 3: Cơ cho trẻ quan sát và cùng rút ra kết luận dưới sự gợi ý của cơ
+ Cốc có ký hiệu hình chữ nhật: Con thấy cốc nước này như thế nào?
Đường có cịn khơng? Tại sao lại như vậy? Và cho trẻ nến thử xem nước có vị
gì? Trẻ rút ra kết luận: Đường tan trong nước làm nước có vị ngọt.
+ Cốc có kí hiệu hình vng: Con thấy cốc nước này như thế nào? Vì sao
lại thế? Trẻ rút ra kết luận: Màu nước cũng tan trong nước, nên nước trong cốc
chuyển sang màu đỏ.
14|24

download by :


Một số biện pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi hứng thú khám phá khoa học và xã hội
Cốc nước có ký hiệu hình tam giác: Con thấy cốc nước này như thế
nào? Trẻ tìm ra được nước khơng đổi màu, sỏi không biến mất như đường. Trẻ

suy ra : Sỏi khơng tan trong nước.
->Tơi chốt lại kết quả thí nghiệm: Sỏi không tan trong nước, màu tan
trong nước làm cốc nước chuyển từ trong suốt sang màu đỏ, đường tan trong
nước làm nước có vị ngọt.
Để trẻ dễ kiểm tra, ghi nhớ khi tìm ra được điều gì tơi cho trẻ ghi luôn kết
quả bằng ký hiệu mà cô và cháu đã thống nhất. Khi thực hiện thí nghiệm tơi
thấy các cháu rất thích thú, chú ý quan sát tự tin đưa ra các phán đốn của mình,
nhanh chóng tự tìm ra kết quả và đưa ra các kết luận chính xác.Với kinh nghiệm
có được trẻ sẽ có thể thực hiện thí nghiệm này ở góc khám phá hay ở góc thiên
nhiên trong các buổi hoạt động góc với các sự vật khác để tìm ra được nhiều thứ
tan và khơng tan trong nước hơn nữa.
+

Hình ảnh: Làm thí nghiệm “Chất nào tan trong nước”
Các thí nghiệm khơng những được làm riêng lẻ, làm ở các buổi hoạt động
ngoài trời mà tơi cịn lồng ghép vào các tiết dạy khám phá nhằm giúp trẻ khám
phá, trải nghiệm để tìm ra bản chất, cũng như những thuộc tính cơ bản của các
đối tượng mà trẻ được tìm hiểu, được khám phá và tơi thấy trẻ rất hứng thú
nhanh tìm ra cái mới, hiểu sâu sắc hơn về bản chất của sự vật hiện tượng, kiến
thức được khắc sâu hơn.
Ví dụ 2: Thí nghiệm trong giờ dạy khám phá
Trong tiết dạy khám phá khoa học “Đôi bàn tay kỳ diệu” tôi đã cho
trẻ thực hiện một chuỗi các thí nghiệm “Nóng hay lạnh” “Mềm
hay rắn”, “Mịn hay thô ráp” để giúp trẻ biết được nhiệm vụ của đơi
bàn tay ngồi việc cầm nắm các 15|24

download by :


Một số biện pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi hứng thú khám phá khoa học và xã hội

đồ vật cịn có một nhiệm vụ rất quan trọng đó là đơi bàn tay cịn là cơ quan xúc
giác của cơ thể giúp con người cảm nhận được các sự vật, hiện tượng là rắn hay
mềm, nóng hay lạnh, mịn hay thơ ráp các thí nghiệm của tơi như sau:
a. Chuẩn bị
- 3 túi vải màu đỏ có đựng các khối gỗ hình trụ có bề mặt nhẵn mịn.
- 3 túi vải màu xanh có đượng các miếng rửa bát bằng bọt biển.
- 3 chậu màu đựng nước ấm và 3 chậu màu xanh đựng nước có pha nước đá.
- 3 rổ đựng khăm sạch để lau
tay. b. Các tiến hành
Cô chia trẻ làm 3 nhóm phát cho mỗi nhóm 2 túi 1 túi màu đỏ và 1 túi
màu xanh cho trẻ sờ bên ngồi túi và cho trẻ nói lên cảm nhận của mình rồi cho
trẻ lấy các đồ vật của từng túi sờ trực tiếp để trẻ hiểu được tác dụng của đôi bàn
tay trong việc cảm nhận được đặc điểm bên ngoài của đồ vật.
- Trong túi này có gì?
- Nó cứng hay mềm? Mịn hay thơ ráp?
- Nhờ đâu mà con biết được?
-> Trẻ rút ra kết luận: Tay giúp có thể biết được đồ vật đó rắn hay mềm,
nhẵn mịn hay thô ráp.
Cô hướng dẫn trẻ cách chơi với nước, sau đó phát cho mỗi nhóm 2 chậu
nước 1 chậu nước đá và 1 chậu nước ấm, cho trẻ nhúng tay vào 2 chậu nước và
trẻ tự nói lên cảm nhận của mình .
- Nước ở chậu màu đỏ như thế nào ?
- Nước ở chậu màu xanh như thế nào?
- Nhờ bộ phận nào mà con biết được là nước ở trong các chậu đó nóng
hay lạnh?
- > Trẻ rút ra kết luận : Tay giúp cơ thể biết được đồ vật đó nóng hay lạnh.
Tơi chốt lại kết quả của thí nghiệm: Bàn tay cịn là cơ quan xúc giác của
cơ thể nó giúp chúng ta biết được đồ vật đó nhẵn mịn hay thơ ráp, nóng hay
lạnh, cứng hay mềm...
Với tiết học này tơi thấy vui vì các cháu được thực sự chủ động khi làm

thí nghiệm và phát huy được sự tự tin, tính tự lập, sự tự suy nghĩ của mình. Trẻ
tự tìm ra kết quả nhanh, rất hứng thú, lĩnh hội kiến thức đầy đủ và sâu sắc.
Tôi đã áp dụng nhiều các thí nghiệm ở các tiết học của trẻ trong những đề
tài khám phá khoa học và tất cả trẻ đều say mê, hưởng ứng nhiệt tình. Từ đó tơi
đã tự tin hơn khi đưa các thí nghiệm nhỏ khác vào các đề tài cho trẻ khám phá
sau này như: thí nghiệm “Chiếc lưỡi thơng minh” trong chủ đề khám phá
“Miệng xinh”, thí nghiệm “cá bơi ở đâu” trong chủ đề “Nước”... Tôi đã đưa vào
16|24

download by :


Một số biện pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi hứng thú khám phá khoa học và xã hội
dạy và đạt kết quả cao. Có nhiều phụ huynh cũng đã trao đổi với tôi về những
thay đổ tiến bộ trẻ tích cực tìm tịi khám phá ở nhà. Tơi thật sự phấn khởi với
những thí nghiệm đạt hiệu quả cao và giúp trẻ say mê khám phá.
Biện pháp 4: Gây hứng thú cho trẻ trong các tiết dạy khám phá
Trẻ ở lứa tuổi mầm non rất thích những cái mới lạ, sinh động, việc gây
hứng thú để trẻ hướng tới các đối tượng cần khám phá và tập trung khám phá là
rất quan trọng. Vì vậy trong quá trình giảng dạy tơi ln chú ý và tìm tịi những
hình thức gây hứng thú sáng tạo nhằm mục đích lơi cuốn sự chú ý và khơi gợi
sự tị mị thích khám phá ở trẻ.
Trong phần giới thiệu bài tôi luôn căn cứ vào đối tượng khám phá mà tìm
tịi đưa ra cách thức gây hứng thú riêng nhằm thu hút trẻ. Các hình thức được
thay đổi linh hoạt để phù hợp với từng đối tượng như: chơi trò chơi, hát, múa,
đọc thơ, giải câu đố, tạo tình huống bất ngờ, tình huống có vấn đề, đơi khi là
những màn ảo thuật nhỏ.
Ví dụ 1: Trong tiết khám phá “Hoa hồng” tơi đã sử dụng một màn ảo
thuật “biến đồng xu thành hoa hồng”. Màn ảo thuật đã rất thành công trong việc
kích thích hứng thú của trẻ khi khám phá hoa hồng.

Để trẻ có hứng thú khám phá, tích cực quan sát và trả lời các câu hỏi của
cô trong suốt buổi học tơi ln thay đổi hình thức như: cho trẻ chơi trò chơi, hát
những bài hát, nghe những câu chuyện, xem những đoạn clip hay làm những thí
nghiệm nhỏ có liên quan đến đối tượng đó.
Ví dụ 2: Trong tiết khám phá “Con mèo” tôi đã lồng ghép một đoạn clip
về cách thức săn mồi của mèo cho trẻ xem. Trẻ rất thích thú và trả lời rất tốt các
câu hỏi của cô đặt ra về các thức vận động của mèo. Việc được tham gia trải
nghiệm tạo cho trẻ sự thoải mái từ đó trẻ sẽ tập trung quan sát đối tượng và tư
duy tìm ra cái mới để trả lời tốt các câu hỏi của cô. Những kiến thức trẻ tự tìm ra
trẻ sẽ ghi nhớ lâu hơn và hiểu sâu sắc hơn.
Biện pháp 5: Lồng ghép tích hợp khám phá trong mọi hoạt động
Để trẻ có nhiều thời gian và nhiều cơ hội khám phá, tôi luôn chú trọng
lồng ghép các hoạt động cho trẻ khám phá ở mọi lúc mọi nơi vào tất cả các hoạt
động trong chế độ sinh hoạt một ngày của trẻ ở trường: Giờ đón trẻ, giờ trả trẻ,
hoạt động góc, hoạt động ngoài trời, hoạt động chiều, hoạt động lao động, giờ ăn
và trong các môn học khác. Trong các hoạt động đó trẻ khám phá qua mơn học
khác, các trò chơi, bài hát, bài thơ, các bài đồng giao, được làm các bài tập được
xem các clip và được hưỡng dẫn thực hiện các kỹ năng cần thiết cho cuộc sống.
Được tham gia khám phá, trải nghiệm ở mọi lúc, mọi nơi, trong mọi hoạt động
trẻ rất thích thú và có thêm kiến thức về các sự vật hiện tượng xung quanh trẻ.
17|24

download by :


Một số biện pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi hứng thú khám phá khoa học và xã hội
Ví dụ 1: Trong giờ đón trả trẻ tơi trị chuyện cùng trẻ về bản thân trẻ, gia
đình trẻ, cơng việc hàng ngày của trẻ, của mọi người xung quanh, các phương
tiện bố mẹ sử dụng hàng ngày, một số nghề phổ biến ở địa phương, các lễ hội và
xem tranh ảnh về các danh lam thắng cảnh. Qua đó trẻ có thêm nhiều kiến thức

về xã hội.
Ví dụ 2: Trong tiết tạo hình “Vẽ con gà” tơi cho trẻ quan sát bức tranh
con gà rồi đàm thoại để trẻ nêu lên được những đặc điểm nổi bật của con gà
như: các bộ phận, màu lơng... Từ đó trẻ sẽ được củng cố kiến thức về con gà, trẻ
sẽ vẽ con gà có đầy đủ các bộ phận và tơ màu con gà thật đẹp.
Ví dụ 3: Trị chơi “Gieo hạt” trẻ biết được q trình nảy mầm của hạt như
thế nào.
Ví dụ 4: Trong chủ đề khám phá “Bánh trôi” trẻ được các cô cho thực
hiện làm bánh trôi vào giờ hoạt động chiều sau đó các cơ mang xuống bếp luộc
bánh và cho trẻ ăn chính sản phẩm mà mình làm ra. Hay ở hoạt động lao động
của chủ đề tết và mùa xuân, tết trung thu trẻ được cùng cơ dọn dẹp và trang trí
lớp để đón tết.

Hình ảnh: Trẻ khám phá khoa học qua hoạt động làm bánh
Biện pháp 6: Công tác tuyên truyền với cha mẹ học sinh.
Đây cũng là một trong những biện pháp mang lại hiệu quả cao trong hoạt
động giáo dục. Việc giáo viên tích cực giao lưu với phụ huynh vào các giờ đón
trẻ, trả trẻ giúp tơi dễ dàng nắm bắt được tình hình của trẻ, hiểu được tính cách
và hồn cảnh sống của từng trẻ từ đó tơi đưa ra các biệp pháp giáo dục phù hợp.
18|24

download by :


Một số biện pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi hứng thú khám phá khoa học và xã hội
Nhận thức được tầm quan trọng của biện pháp này, tôi cũng thường xuyên
trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và học tập của trẻ ở trên lớp. Hàng
ngày tôi cũng trao đổi với phụ huynh về các bài học trẻ đang học và nhiệm vụ cô
giao về cho trẻ để phụ huynh tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm ở nhà nhằm
củng cố thêm kiến thức cho trẻ. Bên cạnh đó tơi cũng trú trọng đến việc xây

dựng góc tuyên truyền ở ngay cửa lớp với các nội dung: Kế hoạch giáo dục, các
bài thơ bài hát, các kỹ năng bé cần và cách thực hiện các kỹ năng đó, thơng tin
sức khỏe và đặc biệt là chủ đề sự kiện khám phá trong tuần. Phụ huynh biết
được các con được học gì hàng ngày để quan tâm, giúp đỡ con và tạo điều kiện
cho con khám phá ở nhà, gần gũi trò chuyện và giúp trẻ giải đáp các thắc mắc về
các sự vật hiện tượng quanh trẻ. Nhờ sự kết nối bền chặt giữa gia đình với nhà
trường, giữa cơ giáo và phụ huynh đã tạo cho trẻ những cơ hội học tập và môi
trường khám phá thuận lợi trẻ sẽ tích cực hơn trong mọi hoạt động nhất là trong
hoạt động khám phá.
Tôi cũng thường xuyên trao đổi và vận động phụ huynh ủng hộ cây xanh,
cây ăn quả để trồng trong vườn trường và ở góc thiên nhiên. Và căn cứ vào nghề
nghiệp của từng phụ huynh để nhờ phụ huynh thu gom lại các vật liệu hỏng như
lốp ô tô để làm các bồn cây, bàn ghế, các bài tập vận động góp phần tạo mơi
trường ngồi lớp học phong phú hơn.
Ngồi ra tơi cịn trao đổi với phụ huynh có thể mua cho các con các
quyển truyện, tranh ảnh về các con vật, cây cỏ hoa lá, các loại phương tiện giao
thông...vv phù hợp với lứa tuổi để trẻ mở rộng vốn kiến.
4. Kết quả thực hiện
Sau một năm thực hiện đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ 3 - 4 tuổi hứng
thú khám phá khoa học và xã hội” tôi đã thu được một số kết quả như sau:
a. Đối với bản thân:
Tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trau dồi kiến thức
và hiểu biết của bản thân. Xây dựng những tiết học, những hoạt động với nhiều
hình thức và nội dung mới nhằm thu hút và cung cấp kiến thức, kỹ năng cho trẻ
khám phá khoa học và xã hội đạt kết quả cao không gây sự nhàm chán cho trẻ.
Xây dựng được môi trường giáo dục trong và ngoài lớp học đẹp, khoa
học, xanh, sạch thoáng mát thu hút trẻ và phát huy được sự tích cực của trẻ.
Được các bậc phụ huynh tin tưởng, ủng hộ và cùng phối hợp để công tác
chăm sóc giáo dục trẻ đạt kết quả cao.
b. Đối với trẻ:

Trẻ lớp tôi đã tiến bộ nhanh về mọi mặt, thông qua các biện pháp mới mà
các cháu đã hăng say vào khám phá khoa học vì thế các kỹ năng phát triển các
19|24

download by :


Một số biện pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi hứng thú khám phá khoa học và xã hội
cháu có sáng tạo hơn trong các giai đoạn. Vốn kiến thức đã được mở rộng và
khác sâu hơn, tư duy, ngôn ngữ cũng phát triển một cách rõ rệt. Khả năng phát
hiện cái mới dưới sự gợi ý của cô được nâng cao.
Các kỹ năng nhận thức của trẻ như phân tích, khả năng quan sát, so sánh,
nhận biết các đặc điểm, nắm bắt tổng hợp, trả lời câu hỏi tiến bộ rất nhanh. Đa
số trẻ đã biết bảo vệ, gìn giữ mơi trường trong và ngồi lớp.
Trong các giờ chơi, giờ học đã hình thành xúc cảm, tình cảm rất tích cực và
kinh nghiệm cũng như kỹ năng sống của trẻ từ đó cũng tốt hơn, trẻ đã mạnh dạn tự
tin và có nề nếp hơn. Trẻ có trách nhiệm trong công việc và biết yêu thương giúp
đỡ mọi người cũng như biết yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước.
c. Kết quả có so sánh đối chứng trước khi thực hiện và sau khi thực hiện
Tiêu chí

Trẻ hứng thú tham
gia
tòi khám phá

hoạt

Khả năng nhận thức
Kỹ năng hoạt động,
quan sát, tìm ra đặc

điểm và trả lời các
câu hỏi
Khả năng phát hiện
cái mới và có thái
độ
hành động

phù

Tiêu chí

Trẻ hứng thú tham
gia
tịi khám phá
Khả năng nhận thức
Kỹ năng hoạt động,

hoạt


download by :


×