Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

(SKKN CHẤT 2020) một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm nhằm giáo dục toàn diện cho học sinh lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.68 KB, 21 trang )

PHN I: Phần mở đầu
1. Lý do chn ti:
Hc sinh tiểu học như một tờ giấy trắng dễ vẽ nên một bức tranh đẹp nhưng cũng
dễ bị vấy bẩn. Chính vì thế, làm một giáo viên chủ nhiệm lớp ở bậc tiểu học không đơn
giản chút nào. Chúng ta không đơn thuần chỉ là dạy học, truyền đạt kiến thức từ sách vở
đến học sinh mà chúng ta phải giáo dục, uốn nắn đạo đức, rèn cho các em từng hành vi
đạo đức đơn giản nhất, để từ đó giúp các em hình thành một nhân cách, phẩm chất tốt
đẹp. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay chúng ta đang thực hiện đổi mới căn bản, toàn
diện GD&ĐT theo NQ 29/NQ-TW, chương trình hành động thực hiện NQ 29 của Chinh
phu, kê hoach hành động của ngành giáo dục. Trong năm hoc 2019- 2020 nay, Bô
GD&ĐT đã ban hanh thông tư 22/2016/TT-BGDĐT thông tư sửa đổi bổ sung một số
điiều của quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành hành kèm theo thông tư số
30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
quy đinh đanh gia hoc sinh Tiêu hoc. Hoc sinh được đánh giá một cách toàn diện về
kiên thưc kĩ năng cac môn hoc va hoat đông giao duc, năng lực, phẩm chất. Vi thê, giáo
viên chủ nhiệm lớp ở Tiểu học có một vị trí vơ cùng quan trọng trong việc hình thành va
phat triên năng lưc, phâm chât cho học sinh.
Công tác chủ nhiệm lớp là một nội dung về chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên
tiểu học. Công tác chủ nhiệm quyết định chất lượợ̣ng dạy và học của giáo viên và học
sinh. Làm tốt công tác chủ nhiệm tức là người giáo viên đãã̃ hồn thành tốt việc giảng
dạy các bộ mơn và tổ chức giáo dục, rèn luyện đạo đức cho học sinh. Đặc biệt trong nhà
trường tiểu học, vai trò của người giáo viên chủ nhiệm hết sức quan trọng. Giáo viên
chủ nhiệm thay mặt nhà trường quản lý điều hành lớp, trực tiếp giáo dục tư tưởng đạo
đức, hình thành nhân cách cho học sinh; là cầu nối giữa ba môi trường giáo dục: gia
đình, nhà trường và xãã̃ hội.
Trong giai đoạn hiện nay, công tác chủ nhiệm lớp ngày càng địi hỏi sự dày cơng
của người giáo viên bởi u cầu ngày càng cao của xãã̃ hội đang phát triển, bởi tình hình
cuộc sống vẫn đang tồn tại những tác động xấu đến học sinh, bởi sự mưu sinh của gia

1


download by :


đình nên khơng ít phụ huynh đãã̃ giao phó việc giáo dục con cái cho nhà trường, đặc biệt
là phụ huynh đi lam ăn xa .
Trong giai đoạn hiện nay đảng và nhà nước ta luôn đặc biệt quan tâm đến sự
nghiệp giáo dục chính vì vậy Nghị quyết 29 của đảng ra đời nhằm "Đổi mới căn bản và
toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa hiện đạt hóa trong điều
kiện kinh tế thị trường định hướng xãã̃ hội chu nghĩã̃a vào hội nhập quốc tế".
Như vây, bên canh viêc day hoc cac môn theo phân công giang day, tô chưc,
hương dân cac hoạt động học tập ở lơp, kha năng hợp tac nhom, tư hoc, giao tiêp,...giáo
viên chủ nhiệm lớp còn phải thường xuyên theo dõi các hoạt động trong giờ chơi, trong
các buổi giao lưu, sinh hoạt tập thể, chia sẻ cung ban be, thây cô… va môt sô hoat đông
ơ

nha của học sinh. Công tac chu nhiêm lơp ơ tiểu học không đơn giản chút nào. Giao

viên không đơn thuần chỉ là dạy học mà chúng ta co môt chuỗi những hoạt động quan
sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét quá trình học tập, rèn luyện của học sinh; tư
vấn, hướng dẫn, động viên học sinh; nhận xét định tính hoặc định lượợ̣ng về kết quả học
tập, rèn luyện, sự hình thành và phát triển một số năng lực, phẩm chất của học sinh tiểu
học.
Nhận thức đượợ̣c tầm quan trọng của công tác chủ nhiệm trong viêc đôi mơi đanh
gia, tôi đãã̃ mạnh dạn chọn đề tài: “ Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác chủ
nhiệm nhằm giáo dục toàn diện cho học sinh lớp 3.”
2. Điểm mới của đề tài:
Sang kiên “Công tác chu nhiêm trong viêc hinh thanh va phat triển toàn diện cho
hoc sinh Tiêu hoc” đap ưng việc đổi mới đánh giá học sinh theo TT22/2016/TTBGDĐT và thông tư TT30/2014/TT-BGDĐT vê Qui định đánh giá học sinh tiểu học.
Sáng kiến đưa ra nhưng giai phap nhăm giup hoc sinh phat triên cả về mặt tri thức và
phát triển cả năng lưc, phâm chât cua người học ma lâu nay giao viên mới chu trong

phát triển một phía là tri thức. Sáng kiến đãã̃ đề cao tính tự chủ, tự lập cua của học sinh
phat huy tối đa tính tích cực, sang tao, chủ động của người học. Hoc sinh được giao duc
va phat triên kĩ năng sông đê trơ thanh chu nhân tương lai năng đông, sang tao, tư tin...
* Phạm vi áp dụng :
2

download by :


Sáng kiến chỉ giới hạn trong phạm vi nghiên cứu vai tro cua GVCN trong viêc
giup hoc sinh hinh thanh va phat triên toàn diện của học sinh đượợ̣c áp dụng ở trường
Tiểu học tôi đang công tác. Nghiên cứu đề tài, tơi khơng có nhiều tham vọng mà chỉ
nhằm mục đích đóng góp một phần cơng sức của mình vào công tác giáo dục hoc sinh,
giup cac em phat triên toan diên theo hương đôi mơi đanh gia hoc sinh tiêu hoc. Với
việc nghiên cứu đề tài, tôi mong muốn sẽ có đượợ̣c những giải pháp hữu hiệu, bài học
kinh nghiệm để có thể áp dụng vào thực tiễn làm tốt công tác chủ nhiệm trong trng
Tiu hc tụi đang cơng tác nói riêng và giáo dục bậc Tiểu học huyện nhà nói chung.
Điều này càng có ý nghĩã̃a nếu đề tài thành công thi viêc giúp học sinh phát triển một
cách toàn diện giup cac em co hanh trang quy bau lên cac lơp trên va trong cuôc sông
cua minh sau này.

3

download by :


Phần II: Nội dung
I. Thc trng ca công tác chủ nhiệm trong việc hình thành và phát triển
toàn diện cho häc sinh tiÓu häc:
Qua khảo sát đầu năm ở lớp tôi phụ trách kết quả đạt đượợ̣c như sau:

* Về kiến thức - kĩ năng:
KT-KN
Tốn
Tiếng việt
TNXH
Đạo đức
Mĩã̃ thuật
Âm nhạc
Thủ cơng
* Về năng lực:

Tổng số 30 em
Tự phục vụ, tự quản
Hợợ̣p tác
Tự học, GQVĐ
* Về Phẩm chất:

Tổng số 30 em


Chăm học, chăm làm
Tự tin, trách nhiệm
Trung thực, kĩã̃ luật
Đoàn kết, yêu thương

A. Thuận lợi:
4

download by :



1. Đối với giao viên chu nhiêm:
Trong những năm gần đây, ngành giáo dục đang tập trung đổi mới phương pháp
giáo dục và cách đánh giá học sinh. Đặc biệt là năm học 2019-2020- năm hoc thực hiện
đánh giá học sinh theo thông tư 22/2016/TT-BGDĐT thông tư sửa đổi bổ sung một số
điều của quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành hành kèm theo thông tư số
30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của bộ trưởng bộ giáo dục và đào tạo
quy đinh đanh gia hoc sinh Tiêu hoc. Giao viên đanh gia thương xuyên hoc sinh ơ ca 3
nội dung: Đánh giá quá trình học tập, sự tiến bộ và kết quả học tập của học sinh theo
chuẩn kiến thức - kĩã̃ năng từng môn học và hoạt động giáo dục. Đánh giá sự hình thành
và phát triển một số năng lực của học sinh. Đánh giá sự hình thành và phát triển một số
phẩm chất của học sinh.
2. Đối với hoc sinh:
Về kiến thức: Đa số học sinh ngoan, thật thà ln có ý thức vươn lên trong học tập,
nhiều em có tính tự giác cao trong các hoạt động tập thể.
Về năng lực: Tất cả các em chấp hành tốt nội quy của lớp học, có ý thức tự giác, biết
chia sẽ với mọi người.
Về phẩm chất: Đa số các em đãã̃ biết tham gia các hoạt động giáo dục, biết trao đổi nội
dung học tập, hoạt động giáo dục với bạn, thầy cô giáo.
3. Đối với cha mẹ hoc sinh:
Nhiều phụ huynh đãã̃ biết quan tâm đến việc học tập của con em mình. Phần đơng
phụ huynh đãã̃ có ý thức nhắc nhở học sinh chấp hành các quy định của trường lớp.
B. Khó khăn:
1. Đối với giao viên chu nhiêm:
Tuy nhiên, trong q trình thực hiện vẫn cịn tồn tại cua giáo viên có thể là thiếu
kinh nghiệm hoặc sử dụng phương pháp giáo dục thiếu linh hoạt. Giao viên chi chu
trong ren kiên thưc, kĩ năng ma it quan tâm viêc hinh thanh va phat triên năng lưc,
phâm chât cho cac em. Giao viên chưa nhân thưc đây đu tâm quan trong cua no. Công
tac chu nhiêm lơp mơi chi quan tâm đên nê nêp hoc sinh. Giao viên chu nhiêm chưa
thây được vai tro cua minh trong viêc giup hoc sinh hinh thành và phát triển toàn diện

5

download by :


cho cac em, chưa tao cơ hôi cho các em kha năng điêu hanh, tư hoc, tư quan, manh dan,
tư tin, biêt chia sẻ, bay to y kiên, hợp tac... ; chưa tao được môi trương hoc tâp thân
thiên, môi quan hê gân gui giưa giao viên - hoc sinh, hoc sinh, phu huynh- giao viên...
2. Đối với hoc sinh:
Về kiến thức: Một số học sinh chưa xác định đượợ̣c động cơ học tập đúng đắn,
chưa chăm học. chưa nắm đượợ̣c phương pháp học tập và mất căn bản ở lớp dưới.
Vê nhom năng lưc: Kha năng tự phục vụ, tự quản cua môt sô hoc sinh con i lai,
thiêu y thưc tư giac; chưa chấp hành nội quy lớp học. Kĩ năng giao tiếp, hợợ̣p tác con han
chê: hoc sinh thiêu mạnh dạn, tư tin khi giao tiếp; trinh bay lung cung, rut re; ứng xử
chưa thân thiện, cac em it chia sẻẻ̉ với mọi người…Hoc sinh chưa biêt cach tự học và
giải quyết vấn đề: làm việc trong nhóm thiêu tich cưc; khả năng tự học con lung tung;
chưa biêt cach chia sẻẻ̉ kết quả học tập với bạn, với cả nhóm; chưa manh dan tự đánh giá
kết quả học tập và báo cáo kết quả trong nhóm hoặc với giáo viên; con ngai khi tìm
kiếm sự trợợ̣ giúp kịp thời của bạn, giáo viên hoặc người khác; vận dụng những điều đãã̃
học để giải quyết nhiệm vụ trong học tập, trong cuộc sống chưa linh hoat; hoc sinh chưa
tim được cach giai quyêt khi phát hiện những tình huống mới liên quan tới bài học hoặc
trong cuộc sống.
Vê nhom phâm chât: Mơt sơ em chưa tích cực tham gia hoạt động giáo dục, it
trao đổi nội dung học tập, hoạt động giáo dục với bạn, thầy cô giáo và người khác; cac
em thiêu mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân; chưa dam
tự chịu trách nhiệm về các việc làm chưa đúng. Cac em chưa ham thích tìm hiểu về các
địa danh, nhân vật nổi tiếng ở địa phương…
3. Đối với cha mẹ hoc sinh:
Điêu kiên kinh tê cua đia phương con rất kho khăn. Nhiều gia đình thu nhâp con
thâp, chu yêu dưa vao việc làm nông. Môt sô phụ huynh nhận thức còn hạn chế, việc

quan tâm đến việc học của con em chủ yếu là phó mặc cho giáo viên, nhà trường.
Cha mẹ hoc sinh mơi chi quan tâm con cai hoc hanh vê kiên thưc, hầu như ít quan
tâm đến việc hinh thanh va phat triên năng lưc va phâm chât cho cac em, do nhận thức
chưa đúng về giáo dục, chưa năm được cach đanh gia hoc sinh theo hương đôi mơi....
6

download by :


Nhiều gia đình cịn phó thác hồn tồn việc học, các kĩã̃ năng giao tiếp ứng xử hằng
ngày của con em minh cho giáo viên, chưa chu trong ren sư manh dan, tư tin, kĩ năng tư
phuc vu, kĩ năng sông cho con cai, chưa phối hợợ̣p cùng giáo viên kịp thời đê giup cac
em phat triên. Do vây tao cho hoc sinh rut re, i lai, ngai kho, thiêu tich cưc trong cac
hoat đông...
AI.

Các biện pháá́p nâng cao hiệu quả cơng táá́c chủ nhiệm nhằm giáá́o dục tồn diện

học sinh lớp 3:
1.Tìm hiểu nguyện vọng đề nghị của phụ huynh học sinh.
Nhằm tìm hiểu những điều phụ huynh mong muốn đề nghị đối với con em mình,
đối với giáo viên chủ nhiệm, để từ đó giáo viên chủ nhiệm có kế hoạch và biện pháp
thực hiện nhằm mục tiêu giáo dục học sinh phát triển một cách toàn diện.
2. Điều tra thông tinh học sinh
Xác định mục tiêu, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm tôi đãã̃ tiến hành họp phụ
huynh , lập phiêu điêu tra thông tin, lập danh sách trích ngang ghi rõ họ tên, địa chỉ liên
lạc để nắm xem nghề nghiệp cha mẹ; hoàn cảnh sinh sống của gia đình. Ngồi ra, tơi
cịn trao đổi với các lực lượợ̣ng địa phương để nắm rõ hơn về năng lực và phẩm chất của
học sinh, hoàn cảnh gia đình của từng học sinh. Sau đó tơi câp nhât vao sổ theo dõi học
sinh.

Việc làm này giúp tôi nắm rõ hơn hồn cảnh từng em để có biện pháp giáo dục
thích hợợ̣p. Sau đó tơi theo dõi nắm bắt về phẩm chất , năng lực học sinh cụ thể qua cách
giao tiếp và qua từng môn học cụ thể hằng ngày, đặc biệt là những em con han chê vê
năng lực và phẩm chât.
3. Phân loại va lập kế hoạạ̣ch giáo dục phù hợp với từng loại đối tượng hoc
sinh:
Tiến hành phân loại đối tượợ̣ng hoc sinh để đưa vào sổ kế hoạch công tác chủ nhiệm.
Co thê phân thanh cac nhom:
-

Học sinh gặp hồn cảnh khó khăn.

-

Hoc sinh cân ren vê kiên thưc, kĩ năng cac môn hoc.

-

Học sinh cân quan tâm nhiêu đên phat triên phâm chât .
7

download by :


-

Học sinh cân quan tâm nhiêu vê phat triên năng lưc.

-


Hoc sinh đi hoc thiêu chuyên cân.

* Đối với những học sinh có hồn cảnh gia đình khó khăn:
Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên động viên giúp đỡ cả về vật chất lẫn tinh thần.
Kêu gọi học sinh cả lớp có tinh thần đồn kết giúp bạn vượợ̣t khó “Lá lành đùm lá rách”.
Đề đạt với chi hội phụ huynh lớp, nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ những em đó. Tính
ưu việt của việc làm này là vừa khắc phục đượợ̣c khó khăn lại vừa giáo dục đượợ̣c lịng
nhân ái cho học sinh và tranh thủ đượợ̣c sự hỗã̃ trợợ̣ của nhà trường, hội phụ huynh học
sinh, cac ca nhân, tâp thê.
Ví dụ: Lớp tơi chủ nhiệm có 30 học sinh. Mỡã̃i em có một hồn cảnh sống khác
nhau, đa số các em có hồn cảnh gia đình khó khăn: chẳng han em Minh Châu, bố me
không quan tâm bo em sông vơi ông ba ngoai đê xây dưng gia đinh mơi, hang thang
không gưi tiên vê cho ba ngoai trang trai chăm soc, măc du ba ngoai đã gia. Em rất nhút
nhát tự ti hay mặc cảm, xa lánh bạn bè . Em khơng thích phát biểu xây dựng bài. Có
nhiều hơm em đãã̃ khoc mơt minh. Tơi đãã̃ quan tâm gần gũi em nhiều hơn, giao cho các
bạn học tốt gần gủi kèm cặp em lúc em ở nhà củng như ở lớp. Dần dần các em đãã̃ tiến
bộ rõ rệt và nhanh nhẹn hơn trước .
Đồng thời giáo viên chu nhiêm tham mưu với Ban giám hiệu, phối hợợ̣p với tổng
phụ trách quyên góp ủng hộ cho các em áo quần, sách vở.... Ngay từ đầu năm học tơi
đãã̃ huy động các em trong lớp có hồn cảnh khá hơn góp tiền (hoặc sách vở) giúp đỡ
những bạn có hồn cảnh như em Thuy Liên, Tương Vy.... Nhân ngay khai giang, các
ngày lễ lớn nhà trường cung vơi Đôi cũng tổ chức gây quỹ tăng cho những học sinh
nghèo vượợ̣t kho. Điều này là một nguồn động viên lớn giúp các em vững bước tới
trường.
*Hoc sinh cân rèn vê kiên thưc, ki năng các môn hoc
-

Tôi tập trung tìm hiểu hai đối tượợ̣ng chủ yếu : hồn thành tốt và chưa hồn

thành những mơn học nào.

-

Giáo viên lập kế hoạch bồi dưỡng giúp đỡ đối tượợ̣ng bằng những việc cụ thể

như sau:
8

download by :


+ Đối với học sinh chưa hoàn thành
Giảng lại bài mà các em chưa hiểu hay còn hiểu mù mờ vào những thời gian
ngoài giờ lên lớp .
Đưa ra những câu hỏi từ dễ đến khó để học sinh có thể trả lời đượợ̣c nhằm tạo
hứng thú và củng cố niềm tin ở các em.
Thường xuyên kiểm tra các đối tượợ̣ng đó trong q trình lên lớp.
Tổ chức cho học sinh học theo nhóm để học sinh hồn thành tốt giúp đỡ học sinh
chưa hoàn thành .
Gặp gỡ phụ huynh học sinh trao đổi về tình hình học tập, cũng như sự tiến bộ của
con em để phụ huynh giúp đỡ thêm việc học ở nhà cho các em.
Chú ý tránh thái độ miệt thị, phân biệt đối xử làm cho các em nhụt chí, xấu hổ
trước bạn bè.
+Đối với học sinh hoàn thành tốt
Điều quan trọng là phát hiện những năng lực đặc biệt ở học sinh về văn hoá văn
nghệ, thể dục thể thao, hội hoạ…
Cùng với nhà trường lập kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho các đối tượợ̣ng
này.Bồi dưỡng, khơi dậy ở các em lòng say mê hứng thú học tập thông qua những hội
thi, những buổi nói chuyện ngoại khố hoặc gần gũi nhất ngay trong tiết học chính
khố.
* Đối với học sinh cân quan tâm nhiêu đên phát triên phẩm chất:

Tìm hiểu nguyên nhân qua gia đình: Gia đình có sự mâu thuẫn giữa bố và mẹ, gia
đình thiếu quan tâm hoặc có thể bị bạn bè, kẻẻ̉ xấu lơi kéo, hoặc trẻẻ̉ có những tính xấu
mà bản thân gia đình chưa giáo dục đượợ̣c…
Tơi chu trong đên viêc tác động tình cảm, nghiêm khắc đối với học sinh nhưng
không cứng nhắc. Tuyệt đối không trách phạt, chú ý gần gũi các em và thường xuyên
nhắc nhở động viên khen chê kịp thời. Giao cho các em đó một chức vụ trong lớp nhằm
gắn với các em trách nhiệm để từng bước điều chỉnh mình.
* Đối với học sinh cân quan tâm nhiêu đên phat triên năng lưc:
9

download by :


Giao viên tao cơ hôi cho hoc sinh chia sẻ, bay to y kiên. Coi trong sư tiên bô cua cac
em du chi la rât it. Luôn đông viên, khich lê đê cac vưng tin hơn. Thương xuyên quan
tâm cac em trong viêc tham gia cac hoat đông...
* Đối với những học sinh đi hoc thiêu chuyên cân:
Phối kết hợợ̣p với chính quyền địa phương, các tổ chức đồn thê trong va ngoai nha
trương. Điều này, sẽ giúp cho các bậc phụ huynh nhận thức đúng đắn về tâm quan trong
cua viêc hoc tâp va ren luyên cua con em, đông viên, khich lê cac em cô găng. Thường
xuyên kiểm tra việc đi học chuyên cần của học sinh nhằm phát hiện kịp thời những học
sinh có nguy cơ bỏ học, đến tìm hiểu ngun nhân và có biện pháp vận động phù hợợ̣p.
3. Theo dõi, nhân xét thường xuyên, sâu sat vơi tưng hoc sinh:
Các năng lực, phâm chât của học sinh đượợ̣c hình thành và phát triển trong quá trình
học tập, rèn luyện, hoạt động trải nghiệm cuộc sống trong và ngoài nhà trường. Giáo
viên chu nhiêm giup hoc sinh hình thành và phát triển một số năng lực thông qua các
hoat đông giao duc.
Cac biêu hiên hoăc hanh vi vê năng lưc: Tự phục vụ, tự quản / hợợ̣p tác / Tự học và
giải quyết vấn đề.
Cac biêu hiên hoăc hanh vi vê phâm chât: Chăm học, chăm làm / tự tin, trách

nhiệm/ trung thực, kỉ luật / đoàn kết, yêu thương.
Hàng ngày, hàng tuần, giáo viên quan sát các biểu hiện trong các hoạt động của
học sinh để nhận xét sự hình thành và phát triển năng lực; từ đó động viên, khích lệ,
giúp học sinh khắc phục khó khăn, phát huy ưu điểm và các năng lực riêng, điều chỉnh
hoạt động để tiến bộ. Hàng tháng, giáo viên thơng qua q trình quan sát, ý kiến trao
đổi với cha mẹ học sinh và những người khác để nhận xét học sinh, ghi vào sổ theo dõi
chất lượợ̣ng giáo dục cu thê, sâu sat đôi vơi tưng hoc sinh. Tôi luôn chu y tim đên biên
phap phu hợp, hưu hiêu đê “lâp đây” cho hoc sinh trong nhưng thang sau.
4. Trang trí lớp học thân thiện:
Khơng gian lớp học sạch đẹp, an toàn thân thiện là yếu tố rất quan trọng góp
phần thu hút trẻẻ̉ đến trường, đến lớp, góp thêm cho lớp học một luồng khơng khí thân
thiện, thỏai mái, sinh động, hăng say trong giờ học, rèn luyện kỷ năng sống cho học
10

download by :


sinh. Các khẩu hiệu trong lớp mang ý nghĩã̃a quan trọng, có tính giáo dục cao "mỡã̃i ngày
đến trường là một ngày vui", xây dựng nội quy lớp học, bảng ghi 5 điều Bác Hồ dạy. Vì
thế giáo viên cần phải giải thích để các em hiểu đượợ̣c nội dung ý nghĩã̃a của mỗã̃i bảng,
mỗã̃i khẩu hiệu. Di ảnh Bác Hồ đượợ̣c treo nơi trang trọng nhất, dể thấy. Giáo dục lịng
kính u nhớ ơn Bác Hồ, lịng u nước. Bảng trưng bày sản phẩm giúp các em có cơ
hội thể hiện một số năng khiếu đặc biệt .
Thường xuyên nhắc nhở học sinh giữ tài sản chung của nhà trường. Lớp học có
đủ ánh sáng , quạt, lọ hoa, cây xanh, tạo khơng khí thật sự thoải mái, thân thiện gần gũi
với thiên nhiên hơn. Bàn giáo viên có khăn trải bàn, lọ hoa, tủ đồ dùng phải sắp xếp gọn
gàng khoa học. Lớp học có góc thư viện tạo điều kiện cho các em ham đọc sách, mở
rộng vốn hiểu biết phát triển khả năng đọc cho các em. Rèn kỹã̃ năng và trách nhiệm bảo
quản tài sản chung, rèn luyện kỷ năng gọn gàng ngăn nắp.
Giao viên sử dụng lời nói, ánh mắt và cử chỉ thân thiện: Lời nói là phương tiện

giao tiếp quan trọng nhất của thầy cô giáo với học sinh. Bởi vậy, giáo viên cần sử dụng
lời nói sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Khi giao tiếp với học sinh, tôi luôn sử dụng ngôn
ngữ sao cho các em dễ hiểu nhất, giàu hình ảnh và đạt giá trị biểu cảm cao. Lơi nói nhe
nhang cùng với ánh mắt thân thiện sẽ tạo ra những xúc cảm tâm lí, giúp các em thoải
mái và tự tin.
Cân khen ngợợ̣i, đừng chê bai: Khen ngợợ̣i là việc làm không thể thiếu trong giáo
dục, đặc biệt là giáo dục tiểu học. Khi học sinh làm đượợ̣c việc tốt là tơi phải khen ngợợ̣i
ngay để khích lệ, động viên. Một lời khen có hiệu quả giáo dục gấp nhiều lần so với
những lời chỉ trích, chê bai. Đặc biệt với học sinh cá biệt thì lời động viên, khen ngợợ̣i
như là liều thuốc tinh thần giúp các em thay đổi hành vi theo chiều hướng tích cực, cịn
là động cơ thúc đẩy q trình học tập va ren luyên của các em, giúp học sinh manh dan
khi giao tiêp, tư tin, sẵn sang chia sẻ vơi ban va thây cô giao.
Quan tâm và chia sẻẻ̉: Tôi giáo dục học sinh có thói quen biết quan tâm, chia sẻ,
động viên, thăm hỏi lẫn nhau trong học tập cũng như trong cuộc sống. Trong lơp hoc co
goc dan ngày sinh của các em để lớp tổ chức sinh nhật cho bạn của mình. Q sinh nhật
có thể là những lời chúc mừng hay những lời ca tiếng hát của các bạn trong lớp. Bên
11

download by :


cạnh đó giáo viên chủ nhiệm có thể chuẩn bị một món quà nhỏ có thể là quyển vở, hộp
màu,... để tặng các em trong ngày sinh nhật hoăc khi cac em co sư tiên bô vượt bâc....
Điều này giúp các em thấy đượợ̣c sự quan tâm của cô giáo và các bạn trong lớp. Từ đó,
giúp các em tự tin hơn trong học tập, rèn luyện cũng như tham gia các hoạt động tập
thể.
GV là người rất gần gũi với học trị, vì vậy hãã̃y cố gắng để các em luôn cởi mở với
thầy cô. Giáo viên vừa là bạn vừa là thầy của các em. Giáo viên không cần phải che
giấu tình cảm của mình với các em, nhưng cần tuyệt đối tránh sự ưu ái đặc biệt với một
vài em nào đó. Thương u, cơng bằng, kiên trì và trung thực là ngun tăc của tơi

trong cơng tac chu nhiêm.
Xây dưng Đôi bạn cùng tiến: Trong lớp bao giờ cũng có nhiều đối tượợ̣ng học sinh,
ngồi những học sinh hoan thanh tơt cac mơn hoc cịn có những học sinh chưa hoan
thanh, tiêp thu châm, để các em học sinh nay không bị tự ti, mặc cảm và thụ động trong
học tập. Tôi xây dựng các mô hình học tập như “ Đơi bạn cùng tiến” để học sinh hoc tôt
kèm cặp học sinh con châm tiên. Qua nắm đượợ̣c sức học của từng em, tôi lưu ý nhiều
đến những em thuộc đôi tượng đặc biệt cần lưu ý. Tôi phân công từng đôi bạn cùng tiến
giúp nhau trong mọi lĩã̃nh vực như: Nhắc nhở bạn học bài, xem lại bài; trao đổi kinh
nghiệm học tập; cách học bài dễ thuộc; cách vận dụng kiến thức đãã̃ học vào làm bài tập;
hướng dẫn bạn làm bài tập hoặc củng cố kiến thức mà bạn chưa hiểu. Qua kiêm tra đinh
ki hoc ki 1, nhóm bạn nào tiến bộ tôi thường trao một mon quà để động viên các em có
sự cố gắng. Đồng thời, qua đó khuyến khích nhóm bạn khác thi đua nhau.
Nhơ thê, tơi thấy tình cảm giữa thầy trị đãã̃ gắn bó nhau hơn và những học sinh hay
nhút nhát, rụt rè nay không còn nữa mà trở nên mạnh dạn, tự tin hơn. Từ đó các em
càng ham thích đến lớp để hịa nhập với bạn bè, cac em biêt hợp tac, chia sẻ kêt qua hoc
tâp vơi ban, việc học của các em ngày càng tiến bộ hơn.
5. Thực hiện hoạạ̣t động ngoai giờ lên lơp có hiệu quả:
Tơi đơng viên, nhăc nhơ hoc sinh tham gia môt cach tich cưc cac hoat đông ngoai
giơ lên lơp như: thi văn nghê nhân ngay 20/11; thi em viêt, ve vê me va cô nhân ngay
20/10; Thi chung em kê chuyên Bac Hô, thăm me liêt sĩ, gia đinh co công, thăm bia
12

download by :


tương niêm cac liêt sĩ nhân dip 22/12, chương trinh Đan ga khăn quang đo…tro chơi
dân gian, tim hiêu lê hôi quê em, em hat dân ca, vê sinh trương lơp... Đây la cơ hôi đê
hoc sinh phat triên năng lưc giao tiêp, manh dan, tư tin, tich cưc hoat đông, giao lưu hoc
hoi ban be… va ren luyên phâm chât yêu trương, yêu lơp, biêt ơn thây cô giao, giư gin
va bao vê môi trương, tư hao vê quê hương minh…

Ngoai ra tôi con chu đông lưa chon cac hinh thưc, nôi dung phu hợp chu điêm
hoat đông cua Liên đôi hoăc đăc điêm cua lơp đê tô chưc cac hoat đông cho cac em
tham gia sinh hoạt sao. Tô chưc co chât lượng tiêt sinh hoat tâp thê, giao cho chu tich
HĐTQ điêu hanh tiêt sinh hoat lơp, hoc sinh phat biêu dân chu, manh dan nhân khuyêt
điêm cua minh va chi ra thiêu sot cua ban, binh bâu cac ban được khen trong hoc ki 1
vưa qua…Nhơ vây ren cho hoc sinh kha năng điêu hanh, tinh tư tin, trung thưc, tư
trong, tư chiu trach nhiêm…
6. Làm tốt công tác nền nêp tư quan tôt:
Học sinh tiểu học hiếu động, các em rất thích hoạt động, ham hiểu biết, muốn tập
thể cơng nhận mình. Xây dựng nề nếp tự quản không những thoả mãã̃n tâm lý này của
các em mà còn tạo cho các em cơ hội để đượợ̣c trải nghiệm, chia sỴ và đượợ̣c ni dưỡng,
rèn luyện, phát triển theo hướng tích cực.
Đối với học sinh tiểu học việc tư quan là tương đối khó (đặc biệt là trong các hoat
đông như truy bài đầu giờ, hoạt động giữa giờ…) vì các em rất hiếu động. Nếu khơng
có giáo viên chủ nhiệm thì nhiều hoạt động của các em sẽ khó đạt hiệu quả như ý muốn.
Mặt khác, ở lớp các em có thói quen chỉ nghe lời thầy cô chủ nhiệm, co em hay lẫn
tránh những hoạt động tập thể. Vì vậy dường như hoạt động trên lớp cung cân giáo viên
chủ nhiệm có mặt đê chỉ đạo. Trong khi đó việc dạy học ở tiểu học bây giờ đãã̃ đượợ̣c
chuyên biệt hoá, giáo viên chủ nhiệm khơng thể có mặt cả ngày trên lớp để nhắc nhở,
chỉ đạo các em. Để giải quyết vấn đề này người giáo viên chủ nhiệm bắt buộc phải xây
dựng thành công nề nếp tự quản của lớp và đượợ̣c nâng cao năng lực của mỗã̃i cá nhân
trong lớp. GVCN thanh lâp cac ban va hương dân cac ban hoat đông co nên nêp, tăng
cương hoat đông cua ban tư quan, nhât la kĩ năng điêu hanh cua em lơp trương.
7. Vân dung mô hình trườờ̀ng học mới VNEN:
13

download by :


Thay đổi trong sắp xếp ban ghê phu hợp day hoc theo nhom tạo ra môi trường sư

phạm thuận lợợ̣i cho việc dạy học của thầy và trò. Học sinh đượợ̣c bố trí ngồi theo nhóm
(4 -5em) đãã̃ có đượợ̣c khơng gian thơng thống dễ dàng cho việc đi lại giữa thầy và trò
trong lớp học; giáo viên đến với các nhóm một cách thuận lợợ̣i để kiểm tra việc học của
từng học sinh và giúp đỡ điều chỉnh việc làm của các em trong nhóm. Hoc sinh co cơ
hơi bôc lô kha năng thưc hiên nhiêm vu hoc tâp, tư lam viêc theo sư phân công cua
nhom, lam viêc theo nhom, hợp tac nhom, bao cao kêt qua trong nhom,...
Trong mỡã̃i phịng học cịn có các góc học tập Tiếng việt, Tốn,..goc thư viên, goc
cơng đơng với các đồ dùng dạy học cho mỗã̃i môn và các sản phẩm như bài văn, tranh
vẽ, bài viết chữ đẹp, mẫu vật tự làm của học sinh, san phâm đia phương.


mỗã̃i lớp, giáo viên tổ chức thành Hội đồng tự quản của học sinh đế góp phần

thúc đẩy sự phát triển tình cảm, đạo đức cũng như một số kĩã̃ năng sống phù hợợ̣p thông
qua hoạt động thực tế tại xãã̃ hội thu nhỏ là lớp học và nhà trường. Giáo viên thực hiện
một số công cụ để nâng cao hiệu quả của Hội đồng tự quản như học sinh tự giác tham
gia vào các nhóm làm việc; cùng nhau xây dựng nội qui quy lớp học, vẽ sơ đồ cộng
đồng của lớp, hộp thư điều muốn nói, hịm thư chia sẻ,... Những việc làm này góp phần
tạo ra đức tính tự tin cũng như ý thức và kĩã̃ năng hòa nhập xãã̃ hội rất tốt cho các em.
Giáo viên chú trọng hoạt động học của học sinh, đến với từng em và nhóm học
tập nhiều hơn làm việc chung cho cả lớp, giải đáp ý kiến và vướng mắc của học sinh
thay vì thuyết giảng. Học sinh học làm quen theo nhóm là một đặc trưng trong đổi mới
cách dạy và học; hầu hết các tiết học, học sinh đãã̃ có gần ba phần tư thời gian để làm
việc nhóm, cặp và cá nhân một cách khá vui, sinh động và hiệu quả. Các em đượợ̣c thực
sự cùng nhau trao đổi, tìm tịi khám phá kiến thức qua các hoat đơng hoc tâp để tìm ra
lời giải hoặc để hiểu bài; chỡã̃ nào chưa rõ thì hỏi cơ giáo hoặc bạn trong nhóm để có
thêm gợợ̣i ý giải thích…Học sinh tiến bộ rõ về sự tự tin cũng như mạnh dạn hơn trong
giao tiếp; các em có sự chia sẻ giúp đỡ nhau trong học tập, kĩã̃ năng tự học và tự đánh
giá đượợ̣c nâng lên; các đối tượợ̣ng HS con châm có cơ hội phát biểu, để thắc mắc và hiểu
đượợ̣c bài học. Tôi chu trong viêc “ Học mà chơi - chơi mà học”. Tham gia trò chơi giúp

các em rèn luyện thể chất, sự khéo kéo, nhanh nhẹn, hoạt bát, tạo sự hòa đồng, thân
14

download by :


thiện, đoàn kết,... Những phút vui chơi thỏa mái, lành mạnh sẽ giúp các em thêm hào
hứng để học tập và sống hồn nhiên hơn. Hơn nữa, việc vui chơi lành mạnh cịn tạo ra
nhiều đức tính tốt đẹp, hạn chế những tật xấu, đồng thời rèn luyện thể chất và tâm hồn
các em theo chiều hướng tốt hơn.
Đổi mới tiết sinh hoạt lớp, hằng tuần các ban tự thảo luận, đánh giá hoạt động
của ban mình trong tuần qua và cùng nhau thảo luận để xây dựng kế hoạch tuần tới.
8. Thườờ̀ng xuyên trao đổi, chia sẻ với phụ huynh học sinh:
Thường xuyên liên hệ, trao đổi với phụ huynh cùng phối hợợ̣p vơi giao viên chu
nhiêm trong viêc giáo dục cac em, động viên giúp đỡ kịp thời từng học sinh nhất là đối
với những học sinh chưa đat để nâng cao chất lượợ̣ng học tập, phat triên phâm chât, năng
lực. Trao đôi chia sẻ vơi phu huynh giup hoc sinh ren luyên kĩ năng tự phục vụ: thực
hiện đượợ̣c một số việc phục vụ cho sinh hoạt của bản thân như vệ sinh thân thể, ăn,
mặc; một số việc phục vụ cho học tập như chuẩn bị đồ dùng học tập ở lớp, ở nhà; bố trí
thời gian học tập, sinh hoạt ở nhà; cố gắng tự hồn thành cơng việc;
Tơi trao đổi với phụ huynh bằng nhiều hình thức như: có thể gặp trực tiếp hoặc
trao đổi qua điện thoại mỡã̃i khi có sự việc cần trao đổi ngay, đôi khi chỉ là những thăm
hỏi việc học tập sinh hoạt của học sinh ở nhà để tìm nguyên nhân học sa sút hay cùng
nhau phối hợợ̣p để giúp học sinh tiến bộ vê phâm chât va năng lưc. Vơi nhưng hoc sinh
cân giup đơ đê nhiêu hơn như con qua rut re, con noi dôi, không tư chiu trach nhiêm về
những lỡã̃i của mình, chưa tich cưc tham gia cac hoat đông giao duc..tôi đên nha cac em
trao đôi, chia sẻ vơi cha me cac em đê cung giup đơ, quan tâm giao duc.
Thông qua các cc họp phụ huynh tơi lại có cơ hội đượợ̣c bày tỏ cac biên phap giup
đơ hoc sinh theo hương đanh gia mơi. Trong cuôc hop phu huynh cuối học kì I, tơi
thơng báo đánh giá q trình học tập, rèn luyện và kết quả học tập của học sinh cho cha

mẹ các em. Không thông báo trước lớp và trong cuộc họp những điểm chưa tốt của học
sinh. Đồng thời tôi cũng lắng nghe để hiểu những tâm tư, nguyện vọng của họ cùng
nhau bàn bạc thống nhất cách giáo dục con em mình cho phù hợợ̣p.
9. Phối hợp giữa giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm đểể̉ có biện pháp giáo dục
học sinh:
15

download by :


Giao viên bô môn chịu trách nhiệm đánh giá quá trình học tập, rèn luyện và kết
quả học tập của học sinh đối với môn học, hoạt động giáo dục theo quy định. Theo cach
đanh gia hoc sinh theo thông tư 22 sửa đổi TT 30/2014/TT-BGD ĐT ngày 28/8/2014 vê
Qui định đánh giá học sinh tiểu học, giao viên chu nhiêm cung đanh gia hoc sinh ơ ca 3
nội dung nên rât thuân lợi trong viêc giup hoc sinh phat triên phâm chât, năng lưc; năm
được nhưng han chê cua hoc sinh va đã co cac biên phap giup đơ. Giao viên chu nhiêm
phối hợợ̣p với giáo viên bô môn, lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch bồi dưỡng, giúp đỡ
học sinh học tập, rèn luyện đối với môn học, hoạt động giáo dục. Phối hợợ̣p với giáo viên
bô môn đánh giá quá trình học tập, rèn luyện và kết quả học tập của học sinh. VD: Em
Thuân cân giup đơ vê giao tiêp, hợp tac; em Hung cân giao duc phâm chât tinh trung
thưc, ki luât; em Trương con chưa chăm hoc, chưa tich cưc tham gia cac hoat đông…
Giáo viên bộ môn cũng là người thầy, là người anh, người chị nắm đặc điểm tình
hình mỡã̃i em trong mỗã̃i tiết học va ngoai giơ hoc để kịp thời trao đổi với giáo viên chủ
nhiệm tìm cac biên phap giup đơ, giao duc đê cac em hoan thiên hơn.
III. Kêt qua đạt đươc:
Qua thời gian thực hiện các giải pháp vê phat huy vai tro cua giao viên chu nhiêm
trong viêc hinh thanh va phat triên toàn diện cho hoc sinh, thực tế đãã̃ cho thấy học sinh
đều tự tin khi giao tiếp, trả lời các vấn đề, các em mạnh dạn và ln đượợ̣c kích thích
"cạnh tranh" trong việc phát biểu ý kiến. Học sinh chủ động học tập và thường xuyên
rèn luyện phương pháp tự học, tự quản và đượợ̣c rèn luyện kỹã̃ năng sống trong tập thể,

kỹã̃ năng giao tiếp, nhất là kỹã̃ năng hợợ̣p tác, chia sẻẻ̉. Kết quả đạt đượợ̣c cuối học kì 1 như
sau:
Tổng số học sinh: 30

* Về kiến thức - kĩ năng:
KT-KN

Hoàn thành tốt
SL

16

download by :


Tốn
Tiếng việt
TNXH
Đạo đức
Mĩã̃ thuật
Âm nhạc
Thủ cơng
* Về năng lực:

Tổng số 30 em

Tự phụ vụ, tự quản
Hợợ̣p tác
Tự học, GQVĐ


* Về Phẩm chất:

Tổng số 22 em

Chăm học, chăm làm
Tự tin, trách nhiệm


Trung thực, kĩã̃ luật
Đoàn kết, yêu thương

So với đầu năm, sau khi vận dụng một số biện pháp nâng cao hiệu quả cơng tác
chủ nhiệm nhằm giáo dục tồn diện cho học sinh lớp 3 đãã̃ có sự tiến bộ rõ về cả kiến
thức - kĩã̃ năng, năng lực và phẩm chất.
PHÂN III: KẾT LUẬN
1. Ý nghĩa cua sang kiên:
17

download by :


Sự nghiệp trồng người là một sự nghiệp cao cả mà khơng phải ai cũng làm đượợ̣c.
Nó địi hỏi người thực hiện phải có cái tâm yêu nghề, mến trẻẻ̉. Vì thế, người giáo viên
mang trên vai một trách nhiệm rất lớn, làm một công việc không đơn giản chút nào.
Muốn hoàn thành đượợ̣c nhiệm vụ này, người giáo viên phải ln học hỏi, nâng cao tay
nghề, ln có sự đầu tư, sáng tạo trong suốt quá trình giảng dạy lâu dài. Nó địi hỏi lịng
nhiệt tâm, sự cần mẫn, kiên trì của mỡã̃i giáo viên.Bởi vì giáo dục Tiêu hoc la nên tảng
tạo cơ sơ vưng chăc đê cac em tiêp bươc . Bên canh giup hoan thanh kiên thưc kĩ năng
cac môn hoc thi viêc giup cac em phat triên năng lưc va phâm chât vô cung cân thiêt.
Giao duc hoc sinh co tai, co đưc, năng đông, sang tao, tư tin đê đap ưng vơi yêu câu cua

xã hôi la nhiêm vu cao ca cua mỗi chung ta. Tạo ra những người tài của đất nước – kết
quả của quá trình lao động vất vả mà chúng ta đãã̃ tốn bao tâm huyết, tiền của để thực
hiện sẽ là phần thưởng to lớn của mỗã̃i giáo viên và nó cịn là nguồn động lực giúp
chúng ta vượợ̣t qua khó khăn để hồn thành sự nghiệp trồng người.Bằng lòng yêu nghề
mến trẻẻ̉, bằng sự vị tha, bao dung, độ lượợ̣ng, cai ”tâm” nghê nghiêp… chắc chắn giáo
viên chủ nhiệm sẽ thành công trong viêc giup hoc sinh phat triên phâm chât va năng
lưc. Giao viên chu ngiêm co vai trò như là người cha, người mẹ thư hai cua cac em,
luôn gân gui, quan tâm, chia sẻ vơi tât ca hoc sinh bơi mỗi em co môt hoan canh khac
nhau. Đê giup hoc sinh hinh thanh va phat triên tồn diện giao viên chu nhiêm cân lam
tơt cac giai phap sau:
-

Nắm chắc sơ yếu lý lịch của học sinh.
Hiểu rõ tâm sinh lý, tính cách của từng học sinh  có những biện pháp giáo dục

cụ thể, thích hợợ̣p.
-

Ln có sự đổi mới trong các hình thức rèn luyện, thi đua, giáo dục  tạo hứng

thú, mới mẻẻ̉ đối với học sinh.
-

Đôi mơi PPDH, vân dung mô hinh VNEN.
Đanh gia thương xuyên hoc sinh theo TT 22.

-

Tổ chức co hiêu qua các hoạt động ngoai giơ lên lơp.


-

Thường xuyên trao đổi, chia sẻ với phụ huynh học sinh.

18

download by :


-

Thật sự xem mỗã̃i học sinh là một đứa con của mình để từ đó giáo dục bằng tất

cả tấm lịng, tình thương u và tinh thần trách nhiệm .
Với những kinh nghiệm này, tơi thiết nghĩã̃ nó có thể áp dụng với bất cứ giáo viên
nào, đối tượợ̣ng học sinh nào bởi nó khơng khó thực hiện mà chỉ cần có lịng say mê, sự
quyết tâm của giáo viên thì chắc chắn chúng ta sẽ thành cơng.
2. Những kiến nghị, đề xuất:
-

Cần tổ chức nhiều hơn các hoạt động vui chơi, giải trí cho học sinh để các em

có đượợ̣c sân chơi lành mạnh, bổ ích.
-

Cần tăng cường cơng tác giáo dục kỹã̃ năng sống cho các em, để các em hiểu

thêm về vai trò, trách nhiệm của lứa tuổi học đường.
-


Giáo viên chủ nhiệm lớp tăng cường công tác phối hợợ̣p với cha mẹ học sinh để

kịp thời giáo dục những học sinh cá biệt có hiệu quả.

19

download by :



×