Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

(SKKN CHẤT 2020) một số biện pháp nâng cao chất lượng giờ thực hành môn tin học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.85 KB, 21 trang )

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG
KIẾN 1. Lời giới thiệu.
Thực hiện Nghị quyết 40/2000/NQ- QH của Quốc hội và chỉ thị số
14/2001 CTTTg của Thủ tướng chính phủ về đổi mới chương trình giáo dục phổ
thơng, đến nay việc đổi mới giáo dục phổ thông đã trở thành mục tiêu hàng đầu
của toàn ngành giáo dục đào tạo. Đổi mới từ nội dung chương trình sách giáo
khoa đến đổi mới cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, phương pháp dạy học,
đặc biệt là chú trọng đến các đối tượng dạy học. Phần lớn giáo viên đứng lớp đã
thích nghi với chương trình, phương pháp mới nhất là sử dụng, khai thác triệt để
tác dụng thiết bị thực hành, của trang thiết bị, phương tiện dạy học như bảng
phụ, tranh ảnh, thiết bị thí nghiệm - thực hành, máy chiếu, đặc biệt là kỹ năng
thực hành trên máy vi tính.
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học cơng nghệ nói chung
của ngành tin học nói riêng, với những tính năng ưu việt, sự tiện dụng và được
ứng dụng rộng rãi, tin học ngày nay là một phần không thể thiếu được của nhiều
ngành, trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Do vậy, Việt Nam nói
chung và ngành giáo dục đào tạo nói riêng phải đầu tư phát triển về mọi mặt.
Đặc biệt là nguồn nhân lực tức là phải đào tạo ra một thế hệ trẻ năng động, sáng
tạo, nắm vững tri thức khoa học công nghệ để làm chủ trong mọi hoàn cảnh xã
hội nhằm đáp ứng được nhu cầu của con người trong thời kì cơng nghiệp hố,
hiện đại hoá đất nước.
Để đáp ứng được các yêu cầu trên, môn Tin học đã được đưa vào giảng
dạy ở các trường phổ thơng với vai trị là mơn học tự chọn. Mơn Tin học ở
trường phổ thơng có nhiệm vụ trang bị cho học sinh những hiểu biết cơ bản về
cơng nghệ thơng tin và vai trị của nó trong xã hội hiện đại. Môn học này giúp
học sinh bước đầu làm quen với phương pháp giải quyết vấn đề theo quy trình
cơng nghệ và kĩ năng sử dụng máy tính phục vụ học tập và cuộc sống. Là mơn
học mới đưa vào trường phổ thơng và có những đặc thù riêng liên quan chặt chẽ
với sử dụng máy tính, cách suy nghĩ và giải quyết vấn đề theo quy trình cơng
nghệ, coi trọng làm việc theo nhóm. Đặc trưng của mơn Tin học là kiến thức lí


thuyết đi đơi với thực hành, đặc biệt ở lứa tuổi trung học cơ sở phần thực hành
còn chiếm thời lượng nhiều hơn.
Qua thời gian trực tiếp giảng dạy môn Tin học bản thân tơi nhận thấy rằng
nhiều học sinh cịn yếu về kĩ năng thực hành trên máy, thậm chí cịn có một số
học sinh còn ngại thực hiện các thao tác trên máy mà chủ yếu là quan sát các học
sinh khác trong nhóm thực hành (học sinh khá -giỏi). Do vậy các tiết thực hành
ít khi đạt yêu cầu chất lượng.
Từ thực tế trên, trong q trình dạy học tơi luôn băn khoăn trăn trở làm
thế nào nâng cao chất lượng trong mỗi giờ thực hành giúp các em thành thục các
1

download by :


thao tác cơ bản với máy tính. Vì vậy ở đây tơi xin trình bày “Một số biện pháp
nâng cao chất lượng giờ thực hành môn Tin học” mà bản thân tôi đã áp dụng
thành công tại đơn vị trường trung học cơ sở Gia Khánh.
2. Tên sáng kiến.
“Một số biện pháp nâng cao chất lượng giờ thực hành môn Tin học”.
3. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến.
Vũ Thị Ngọc Tân – Giáo viên trường trung học cơ sở Gia Khánh – Bình
Xuyên – Vĩnh Phúc.
4. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến.
a. Lĩnh vực sáng kiến áp dụng.

Giảng dạy mơn Tin học nói chung và các tiết thực hành mơn Tin học nói
riêng trong trường trung học cơ sở.
b. Vấn đề mà sáng kiến giải quyết.
Tin học là một môn học mới được đưa vào giảng dạy tại trường trung học
cơ sở Gia Khánh. Mặc dù các em rất thích máy tính nhưng là để chơi các trị

chơi trên máy chứ chưa ý thức được tầm quan trọng của bộ mơn nên chất lượng
học tập cịn hạn chế. Đây là bộ môn đặc trưng muốn đạt chất lượng cao địi hỏi
các em phải tiếp xúc với máy tính nhiều nhưng thời lượng mỗi tuần chỉ có 2 tiết
trên lớp thì các em chưa thể thực hành hết các kiến thức đã học mà nếu có thực
hành hết thì sẽ chóng qn. Bên cạnh đó do hồn cảnh kinh tế cịn khó khăn gia
đình khơng có điều kiện để mua máy tính cho con em học, theo thống kê của
giáo viên dạy thì mỗi lớp chỉ được 3 đến 4 em là gia đình có máy vi tính.
Thực tế qua những năm trực tiếp giảng dạy bộ môn tôi nhận thấy hầu như
học sinh đều rất yêu thích và hứng thú với môn Tin học, tuy nhiên chất lượng bộ
môn qua các năm học chưa cao, đặc biệt là kĩ năng thực hành trên máy của học
sinh còn yếu, thậm chí một số học sinh cịn rất ngại khi sử dụng máy tính để rèn
luyện kĩ năng.
Một thực tế khác là ý thức học tập của một số học sinh không cao, không
hứng thú trong học tập, lười hoạt động, khơng tích cực tự giác, ý thức tự học, tự
rèn luyện yếu.
Qua việc điều tra trên thực tế của giáo viên thì đa phần các em nắm kiến
thức lí thuyết còn yếu, các em hay quên và chưa vận dụng vào thực hành được
nếu khơng có sự hướng dẫn của giáo viên. Từ thực tế trên và bản thân tôi là một
giáo viên dạy bộ môn Tin học luôn suy nghĩa phải đưa ra những giải pháp như
thế nào để các em nắm lí thuyết chắc hơn nhớ lâu hơn và vận dụng vào thực
hành tốt hơn. Sau một thời gian suy nghĩ tiến hành thực nghiệm tôi đã thu được
những kết quả rất tốt từ việc áp dụng một số biện pháp vào giảng dạy môn Tin

2

download by :


học nói chung và các giờ thực hành nói riêng để nâng cao chất lượng giờ thực
hành môn Tin học.

5. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng
thử. Bắt đầu từ ngày 10 tháng 1 năm 2016.
6.

Mô tả bản chất của sáng kiến.

a. Về nội dung của sáng kiến.
Muốn tạo ra một tiết học thực hành đạt kết quả cao, theo tôi trước hết giáo
viên cần nắm được các phương pháp dạy học tích cực sau đó thiết kế bài dạy
thực hành phù hợp với nhiều đối tượng học sinh và cuối cùng là điều hành tổ
chức tốt hoạt động của học sinh trên lớp. Sau đây là nội dung của chương trình
nghiên cứu.
1. Các phương pháp dạy học tích cực.
1.1.Trực quan hố thơng tin dạy học.
Trực quan hố thơng tin dạy học là một q trình thơng qua đó người học
tri giác các tài liệu học tập dưới dạng các biểu trưng hình ảnh, âm thanh, mơ
hình, vật thật,... với sự hỗ trợ của dụng cụ trực quan.
Dụng cụ trực quan được sử dụng trong môi trường học tập như trong dạy
học, giáo dục qua vệ tinh dựa trên cơ sở máy tính,... dụng cụ trực quan có thể
được sử dụng hiệu quả để giảng dạy các sự kiện, các chỉ dẫn, các quá trình và
các khái niệm trừu tượng mà chúng thường khó nhớ, khó hiểu. Các mục tiêu dạy
học có thể thực hiện tốt nếu biết phát huy thơng qua cơng cụ trực quan.
Có thể nói dụng cụ trực quan có nhiều thuận lợi hơn hẳn so với dạy học bằng
ngôn ngữ: Chứa nhiều thông tin và tổ chức thuận lợi các thông tin trong cùng một
vị trí, làm đơn giản các khái niệm, làm sáng tỏ các chi tiết của một khái niệm dựa
trên ngôn ngữ trừu tượng. Đặc biệt là tranh ảnh trực quan làm tăng sự nhớ trong
học tập đây là một trong những mục tiêu hàng đầu của giáo dục.
Từ những ưu điểm trên, tôi nhận thấy nếu áp dụng vào dạy học nhờ dụng cụ
trực quan là đèn chiếu, tranh ảnh, biểu tượng.... vào dạy Tin học có hiệu quả rất cao.


Trước khi sử dụng dụng cụ trực quan cho một bài học thì trước hết Giáo
viên cần xác định bài nào cần dụng cụ trực quan và những dụng cụ trực quan đó
là gì phục vụ cho những đơn vị kiến thức nào trong bài học.
Đèn chiếu tương đối dễ sử dụng và việc chuẩn bị cho việc dạy học với
đèn chiếu tương đối dễ dàng, ít tốn thời gian. Tuy nhiên để sử dụng đèn chiếu thì
phải có sự chuẩn bị kiến thức và các nội dung kiến thức cần trình chiếu. Nội
dung đưa lên máy chiếu phải rõ ràng chính xác và phải có máy vi tính. Chẳng
hạn: khi giới thiệu cho học sinh màn hình làm việc của chương trình bảng tính
giáo viên có thể mở chương trình bảng tính Excel trên màn chiếu như hình dưới
đây để thao tác và giới thiệu.
3

download by :


1.2. Tạo những tác nhân kích thích trực quan thơng qua biểu trưng ngôn
ngữ, biểu trưng đồ hoạ, biểu trưng tranh ảnh và thao tác mẫu trực tiếp trên
màn chiếu.
Muốn sử dụng phương pháp dạy học này thành cơng thì việc đầu tiên
người thầy phải làm là thiết kế các thơng điệp trực quan địi hỏi nhiều sức lực và
trí lực nhưng lại là công việc đem lại nhiều lợi ích. Việc thiết kế các tài liệu dạy
học trực quan mới có thể tạo nên sự thay đổi, và khi người học chú ý sẽ cho
nhiều điều bổ ích. Người thiết kế phải quan tâm tới khía cạnh giảng dạy, tính
trực giác và đặc biệt quan tâm tới những kĩ năng học tập của học sinh trong
nghiên cứu và thực hành. Người giáo viên phải biết phân tích chọn lựa các loại
hình trực quan sao cho phù hợp với nội dung bài học.
1.2.1. Dạy học trực quan bằng biểu trưng ngôn ngữ.
Biểu trưng ngôn ngữ được tạo ra từ chữ viết dưới dạng một từ đơn lẻ hoặc
câu hoàn chỉnh dùng đặt tên đối tượng, định nghĩa, mô tả đối tượng.
Thường khi dạy các bài học lý thuyết tôi thường sử dụng loại biểu trưng

trực quan bằng ngơn ngữ.
Ví dụ: Khi giới thiệu màn hình làm việc của chương trình bảng tính giáo viên
chiếu hình ảnh màn hình làm việc của chương trình bảng tính đã có các chú
thích trên màn chiếu rồi yêu cầu học sinh quan sát và cho biết màn hình làm việc
của chương trình bảng tính gồm những thành phần nào?. Sau đó giáo viên chỉ
vào từng đối tượng trên sơ đồ và giới thiệu lần lượt.
Bảng chọn Data
Thanh

Trang tính

tiê

Ơ tính đang được chọn

Tên hàng

Thanh trạng thái

Tên các trang tính


4

download by :


1.2.2. Dạy học trực quan bằng biểu trưng đồ hoạ.
Biểu trưng đồ hoạ được tạo ra bằng nhiều cách đồ họa liên quan với hình
ảnh, đồ hoạ liên quan với khái niệm, đồ hoạ tuỳ ý... Việc dạy học trực quan bằng

biểu trưng đồ hoạ trong Tin học giúp người học có thể thao tác nhanh các bước
thực hành - đây là yêu cầu cần đạt của người học Tin học, dựa vào các biểu
trưng đồ hoạ này học sinh có thể phát hiện ra khái niệm, ý nghĩa của nó. ..
Chẳng hạn khi dạy bài “Thao tác với bảng tính” giáo viên cần cho học sinh
làm quen với việc sao chép, di chuyển, cắt (xoá)... nhanh qua các biểu tượng.
Giáo viên đưa các biểu tượng
Tương tự bài “bài thực hành 2” giáo viên đưa các biểu tượng
? Hãy nêu tên các biểu tượng trên và tính năng của các biểu tượng
Dạy bài “Định dạng trang tính” giáo viên cần cho học sinh nhớ lại các
nút công cụ định dạng văn bản thơng qua các biểu tượng sau.
*

Hs nhìn vào biểu tượng và nêu chức năng của các biểu trượng từ đó các
em nắm chắc hơn kiến thức đã học và học bài mới tốt hơn.
* Dạy bài “Trình bày và in trang tính” ngồi việc dùng lệnh thì có thể in,
xem trước khi in thông qua các biểu tượng sau:
1.2.3. Dạy học trực quan bằng biểu trưng hình ảnh
Biểu trưng hình ảnh được tạo ra như ảnh chụp, tranh minh hoạ, tranh vẽ.
Tất cả đều phản ánh sự vật và ý nghĩa dưới dạng các biểu trưng cụ thể và mang
tính hiện thực cao, người học có khả năng phiên dịch các biểu trưng hình ảnh
thành các vật tương tự trong hiện thực.
Ví dụ: Khi hướng dẫn học sinh nhập cơng thức giáo viên có thể sử dụng
hình ảnh:
Chän ô cần
nhập công
thức

Nhấn Enter hoặc nháy
chuột vào nút này để
kết thóc


NhËp c«ng thøc
Gâ dÊu =

5

download by :


1.2.4. Thao tác mẫu trên màn chiếu
Giáo viên có thể thao tác trực tiếp trên máy tính và cho học sinh quan sát
trên màn chiếu từ đó học sinh hiểu và làm theo một cách nhanh chóng.
Ví dụ: Khi dạy bài “Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ” giáo viên có thể vừa
thao tác vửa hướng dẫn học sinh trực tiếp trên máy tính có kết nối máy chiếu.
HS vừa nghe giảng vừa quan sát thao tác và ghi chép, từ đó có thể nắm bắt được
kiến thức nhanh hơn.
2. Thiết kế bài dạy thực hành phải phù hợp với nhiều đối tượng học sinh.
Công việc thiết kế chu đáo trước một bài dạy và phù hợp với nhiều đối
tượng là khâu quan trọng không thể thiếu của một tiết dạy học mà bất kì một
giáo viên nào cũng phải biết. “Thiết kế trước bài dạy giúp giáo viên chuẩn bị
chu đáo hơn về kiến thức, kĩ năng, phương pháp, tiến trình và tâm thế để đi vào
một tiết dạy”.
Để thiết kế một bài dạy phù hợp cho nhiều đối tượng học sinh thì tối thiểu
nhất phải làm được những việc sau:
- Xác định được mục tiêu trọng tâm của bài học về kiến thức, kĩ năng, thái
độ tình cảm. Tìm ra được những kĩ năng cơ bản dành cho học sinh yếu kém và
kiến thức, kĩ năng nâng cao cho học sinh khá giỏi.
- Tham khảo thêm tài liệu để mở rộng và đi sâu hơn vào bài giảng, giúp
giáo viên nắm một cách tổng thể, để giải thích cho học sinh khi cần thiết.
- Nắm được ý đồ của sách giáo khoa để xây dựng và thiết kế các hoạt động

học tập phù hợp với tình hình thực tế của đối tượng và trình độ học sinh, điều
kiện dạy học.
- Chuẩn bị tốt phòng thực hành, các thiết bị dạy học.
-

Hồn chỉnh tiến trình của một giờ dạy học với đầy đủ các hoạt động cụ thể.

Nếu thực hiện tốt những việc này xem như giáo viên đã chuẩn bị tốt tâm
thế để bước vào giờ dạy và đã thành công bước đầu.
3. Điều hành tổ chức hoạt động của học sinh trên lớp:
-

Việc thiết kế tốt một bài dạy và phù hợp với từng đối tượng học sinh xem
như đã thành cơng một nửa nhưng đó chỉ là bước khởi đầu cho một tiết dạy còn
khâu quyết định thành cơng chính là ở khâu tổ chức điều khiển các đối tượng
học sinh trên lớp.
Trong điều kiện cơ sở vật chất của trường, với một giờ thực hành, việc
quan trọng đầu tiên là chia nhóm thực hành. Với việc cho học sinh thực hành
theo nhóm, học sinh có thể trao đổi hỗ trợ lẫn nhau - bài học trở thành q trình
học hỏi lẫn nhau chứ khơng chỉ là sự tiếp nhận thụ động từ giáo viên. Với số

6

download by :


lượng học sinh của lớp, số lượng máy hiện có, giáo viên phải có phương án chia
nhóm một cách phù hợp.
Ví dụ: - Chia nhóm theo đơi bạn cùng tiến.
-


Chia nhóm theo địa hình khu dân cư.

-

Chia nhóm đa dạng nhiều đối tượng.

-

Chia nhóm theo đối tượng học sinh.

Tuy nhiên để việc thực hành theo nhóm có hiệu quả địi hỏi giáo viên phải
lựa chọn nội dung đưa vào thực hành phù hợp với nhiều đối tượng học sinh.

Cách chia nhóm: Chia nhóm 2 học sinh/máy. Các nhóm có thể tự cử nhóm
trưởng của nhóm mình.
Các bước tiến hành:
-

Giáo viên nêu vấn đề, yêu cầu và nội dung thực hành.

Giáo viên hướng dẫn cho học sinh các kĩ năng thao tác trong bài thực
hành, thao tác mẫu cho học sinh quan sát.
- Tổ chức hướng dẫn các nhóm thực hành, gợi mở, khuyến khích học sinh
tích cực hoạt động nhom va kha năng tư duy cua cac em.
- Giáo viên quản lí, giám sát học sinh thực hành theo yêu câu:
-

Trong quá trình học sinh thực hành, giáo viên theo dõi quan sát và bổ trợ
khi cần.

+ Chỉ rõ những kĩ năng, thao tác nào được dành cho đối tượng học sinh yếu
trong các nhóm, hoăc cho đối tượng học sinh khá giỏi trong nhóm.
+ Phát hiện các nhóm thực hành khơng có hiệu quả để uốn nắn điều chỉnh
kip thơi.
+ Ln có ý thức trách nhiệm giúp đỡ nhưng tránh can thiệp sâu làm hạn
chế khả năng tư duy sáng tạo của học sinh.
+ Trong quá trình thực hành, giáo viên có thể đưa ra nhiều cách để thực
hiện thao tác giúp các em rèn luyện và nâng cao kĩ năng.
- Giáo viên có thể kiểm tra hiệu quả làm việc của các nhóm bằng cách chỉ
định 1 học sinh trong nhóm thực hiện lại các thao tác đã thực hành. Nếu học sinh
được chỉ định khơng hồn thành nhiệm vụ, trách nhiệm gắn cho các thành viên
trong nhóm, đặc biệt là nhóm trưởng. Hoặc cho các nhóm trưởng kiểm tra kết
quả thực hành lẫn nhau của nhóm khác theo vòng tròn. Làm được như vậy các
em sẽ tự giác và có ý thức hơn trong học tập.
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập:
+

Tổ chức cho các nhóm tự nhận xét kết quả thực hành, nhóm trưởng điều
hành, nhận xét về kĩ năng, thái độ học tập của các bạn trong nhóm.
+

7

download by :


+

Tổ chức cho các nhóm trưởng nhận xét kết quả thực hành của các nhóm


khác.
+

Giáo viên tổng kết, nhận xét, bổ sung kiến thức.

Giáo viên cũng nên có nhận xét ngắn gọn về tình hình làm việc của các
nhóm để kịp thời động viên, khuyến khích các nhóm thực hành tốt và rút kinh
nghiệm đối với các nhóm chưa thực hành tốt.
4. Một vài tiết dạy minh hoạ
-

Trước khi vào tiết thực hành giáo viên làm tốt công tác chuẩn bị: chuẩn bị
phòng thực hành, các thiết bị dạy học. Hồn chỉnh tiến trình của một giờ dạy
học với đầy đủ các hoạt động cụ thể. Có thể theo các ví dụ sau:
Tiết 15, 16: “Bài thực hành 3: Bảng điểm của em”
(Chương trình tin học lớp 7)
1)

Thiết kế bài học
a. Xác định mục tiêu trọng tâm của bài:
+

Học sinh biết nhập dữ liệu và các công thức vào ô tính

+

Biết sử dụng cơng thức trong ơ tính.

Xác định các kĩ năng, kiến thức các đối tượng học sinh cần đạt:
Đối tượng học sinh yếu: Nhập được dữ liệu và cơng thức để tính tốn ở

mức đơn giản.
+ Đối tượng học sinh khá-giỏi: Nhập dữ liệu và sử dụng khá thành thạo
cơng thức để tính tốn.
b. Chuẩn bị phịng máy, thiết bị dạy học, sao chép một số tệp bảng tính
của các bài thực hành trước có liên quan đến bài thực hành.
2)Thiết kế và điều hành tổ chức hoạt động học tập của học sinh trên
+

lớp. Hoạt động 1: Bài tập 1: Nhập công thức
Mục tiêu: Học sinh chuyển được biểu thức tốn học sang dạng cơng thức
trên trang tính.
Giáo viên chiếu nội dung bài tập 1 lên màn chiếu và yêu cầu học sinh đọc
yêu cầu đề bài.
Khởi động Excel. Sử dụng cơng thức để tính các giá trị sau đây trên trang tính:
a) 20 + 15; 20 - 15; 20 x 15; 20/5; 205
b) 20 + 15 x 4; (20 + 15) x 4; (20 - 15) x 4; 20 - (15 x 4)
c)

144/6 - 3x5; (144/6 - 3)x5; 144/(6 - 3)x5;

d)

152/4; (2 + 7)2 /7; (32 + 7)2 – (6 + 5)3; (188 – 122)/7
8

download by :


Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các phép tính được sử dụng
trong chương trình bảng tính, cách nhập cơng thức vào bảng tính.

Giáo viên u cầu học sinh viết các biểu thức ra vở.
Đối với đối tượng học sinh yếu: giáo viên chỉ cần yêu cầu các em có thể
chuyển biểu thức đúng.
Đối với học sinh khá giỏi: giáo viên yêu cầu thêm biểu thức phải là tối
ưu nhất. Sau đó giáo viên chiếu kết quả cho học sinh đối chiếu với bài
làm của mình. a) 20 + 15; 20 - 15; 20 * 15; 20/5; 20^5
b) 20 + 15 * 4; (20 + 15) * 4; (20 - 15) * 4; 20 - (15 * 4)
c)

144/6 - 3*5; (144/6 - 3)*5; 144/(6 - 3)*5;

d)

15^2/4; (2 + 7)^2 /7; (32 + 7)^2– (6 + 5)^3; (188 – 12^2)/7

Giáo viên mở chương trình bảng tính và nhập mẫu một vài biểu thức phức
tạp cho học sinh quan sát sau đó yêu cầu học sinh thực hành theo nhóm
2em/trên máy theo hướng đơi bạn cùng tiến. Trong q trình thực hành giáo viên
có thể quan sát hỗ trợ các nhóm cịn lúng túng. Giáo viên cho học sinh thi đua
xem nhóm nào nhanh nhất, nhóm nào có cách làm ngắn nhất và khống chế thời
gian thực hành phần này. Kết thúc phần thực hành cho các nhóm chấm chéo kết
quả của nhau. Giáo viên nhận xét kết quả thực hành.
Hoạt động 2: Bài tập 2
Giáo viên chiếu H25 cho học sinh quan sát và nêu yêu cầu đề bài.

Giáo viên chiếu bảng các công thức cần nhập vào các ơ tính tương ứng
trên màn hình.
E
1 =A1+
5

2 =A1*C
4
3 =B2*C

download by :


4

A1)/B2

2

2

4)/3
Giáo
viên mở bảng
tính mới và
thực hành mẫu.
học sinh quan
sát theo dõi,
sau đó giáo
viên cho học
sinh thực hành
theo nhóm 2
em/máy tính.
Giáo viên quan
sát hỗ trợ các
nhóm cịn yếu

và gọi một học
sinh thực hành
tốt nhất lên
thực hiện trên
màn chiếu để
các nhóm so
sánh cách thực
hiện của mình
từ đó rút ra
kinh
nghiệm
khi thực hành.
Ở hoạt
động này yêu
cầu đối với đối
tượng học sinh
còn yếu là
nhập đúng và
đủ cơng thức
tính tốn cịn
đối với học
sinh khá giỏi
u cầu các em
thực
hiện
nhanh và thành
thạo.
Hoạt
động 3:
Bài tập 3



G
iáo viên
cho học
sinh tìm
hiểu đề
bài và
u cầu
học
sinh
tính số
tiền
trong sổ
tháng 1,
2, 3, từ
đó học
sinh
đưa ra
cách
tính
chung
cho tất
cả các
tháng.
G
iáo viên
u cầu
học
sinh

nhắc lại
cách
lấy địa
chỉ
ơ
tính và
từ đó
hướng
dẫn HS
cách sử
dụng
địa chỉ
ơ tính

để tính
tốn.
G
iáo
viên
thực
hành
mẫu
trên
máy
tính và
học
sinh
quan
sát trên
màn

chiếu.
Sau đó
giáo
viên
u
cầu
học
sinh
thực
hành
trên
máy
tính
theo
nhóm.
Giáo
viên có
thể u
cầu
học
sinh
đưa ra
cách
làm
khác
khi
tính
tốn số

tiền

hàng
tháng
từ đó
u
cầu các
nhóm
so sánh
và đưa
ra cách
tính tối
ưu
nhất.
Đ
ối với
đối
tượng
học
sinh
cịn
yếu:
Học
sinh
nắm
được
cách
tính
tiền lãi
hàng
tháng


nhập
được
cơng
thức
vào
trang
tính để
tính.
Đ
ối với

đối
tượng
học
sinh
khá
giỏi:
Học
sinh
sử
dụng
thành
thạo
cơng
thức
tính
tốn,
biết sử
dụng
địa chỉ

ơ tính
để
tính
tốn.
C
uối
giời
thực
hành
giáo
viên
nhận
xét
ngắn
gọn về
tình
hình
làm
việc
của
các
nhóm

để nhắc nhở,
khuyến khích
tạo khơng khí
thi đua nhau
trong học tập ở
các nhóm.
Bài thực hành 4:


BẢNG ĐIỂM
CỦA LỚP EM
(T1)
(Chương trình tin
học 7)
1)

Thiết kế bài
học
a. Xác
định mục
tiêu
trọng
tâm của
bài:
+

+

B
i
ế
t
s

d

Học
sinh

biết
nhập
các
cơng
thức
và hàm
vào ơ
tính




M

n

i

g

n

c

.

á

m


c

c



X

t

á

đ

c



s


tượng
học
sinh
yếu:
Nhập
được
cơng
thức
để

tính
điểm
trung
bình,
sử
dụng
được
một
số
hàm
để
tính
tốn

mức
đơn
giản.

i
đ


t

h

n

ư


à

h



m

n
c

c

á

ơ

c

g
h


b

k



ĩ


n

c
s

n

i

A

ă

n

v

n

h

e

g

r

,


a

10

c


g

k

e

i

,

ế

đ

n



M

il.
co
m


n

t

a

t

:

x

h

+

,



Đ
ối

do
wn
loa
d
by
:

skk
nch
at
@g
ma


+ Đối tượng học sinh khá-giỏi: Sử dụng khá thành thạo cơng thức, hàm để tính tốn

b. Chuẩn bị phịng máy, thiết bị dạy học, sao chép một số tệp bảng tính
của các bài thực hành trước có liên quan đến bài thực hành (tệp Danh sach lop
em, So theo doi the luc)
2)Thiết kế và điều hành tổ chức hoạt động học tập của học sinh trên lớp.
Hoạt động 1: Lập cơng thức tính điểm trung bình
Mục tiêu: Học sinh lập được cơng thức để tính điểm trung bình
Hoạt động theo nhóm, ưu tiên đối tượng học sinh yếu
Sau khi đã phân nhóm thực hành phù hợp, giáo viên tiến hành các bước
-

Nêu nội dung và các yêu cầu của hoạt động 1

Hướng dẫn học sinh thảo luận theo nhóm với yêu cầu của bài tập 1 trước
khi bắt tay vào thực hành tính tốn bằng các câu hỏi sau:
? Lập cơng thức tính điểm trung bình như thế nào
-

?

Các thành phần trong cơng thức có thể là những đối tượng


nào - Giáo viên thao tác trên màn chiếu cho các nhóm quan sát,
- Tổ chức hướng dẫn cho các nhóm thực hành:
Đối tượng học sinh yếu thao tác nhập cơng thức để tính điểm trung bình
của các bạn trong lớp trong cột Điểm trung bình, tính điểm trung bình của cả
lớp và ghi vào ô cuối cùng của cột Điểm trung bình - Hình 30. Cho học sinh lập
từng công thức một để ghi nhớ. Giáo viên quan sát, tuỳ từng trường hợp cụ thể
để chỉ dẫn thêm (VD: sử dụng địa chỉ của các ô thay cho các giá trị cụ thể trong
ô, sử dụng địa chỉ của khối,...)
+

Hình 30. Bảng điểm lớp em
Đối tượng học sinh khá -giỏi: Thao tác tính điểm trung bình cho các học
sinh trong danh sách, tính điểm trung bình của cả lớp. Yêu cầu học sinh phải
biết sử dụng địa chỉ của khối trong cơng thức tính tốn. Với đối tượng này giáo
+

11

download by :


viên có thể rút ngắn danh sách học sinh trong trang tính để tránh việc các em
mất nhiều thời gian vào việc nhập và chỉnh sửa số liệu trong công thức.
- Hướng dẫn cho học sinh ghi lại một số kết quả tính bằng cơng thức để
so sánh với việc sử dụng hàm trong hoạt động sau.
- Giáo viên kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện hoạt động. Chú ý điều
chỉnh một số lỗi học sinh sinh hay mắc phải trong quá trình thực hành.
Hoạt động 2: Sử dụng các hàm để tính tốn
Mục tiêu: Học sinh sử dụng được các hàm AVERAGE, MAX, MIN để tính tốn


Với đối tượng học sinh yếu: Biết sử dụng hàm AVERAGE để tính điểm trung
bình, cơ bản sử dụng được các hàm Max, Min.
Với đối tượng học sinh khá - giỏi: sử dụng được các hàm AVERAGE, MAX,
MIN để tính tốn với phần tham số của hàm đa dạng
Tổ chức hoạt động:
-

Nêu nội dung và các yêu cầu của hoạt động 2

- Hướng dẫn học sinh thảo luận theo nhóm với yêu cầu của bài tập với các câu

hỏi sau:
?

Sử dụng hàm nào để tính điểm trung bình

Để xác định điểm trung bình cao nhất, thấp nhất ta sử dụng những hàm
nào
? Các thành phần trong tham số của hàm có thể là những đối tượng nào
?

- Tổ chức hướng dẫn cho các nhóm thực hành:
Đối tượng học sinh yếu thao tác sử dụng hàm Average để tính điểm trung
bình của các bạn trong lớp trong cột Điểm trung bình , tính điểm trung bình của cả
lớp và ghi vào ơ cuối cùng của cột Điểm trung bình. Cơ bản sử dụng được các hàm
Max, Min để xác định được điểm trung bình cao nhất, thấp nhất
+

Đối tượng học sinh khá -giỏi: Thao tác tính điểm trung bình cho các
học sinh trong danh sách, tính điểm trung bình của cả lớp bằng hàm thích hợp.

Yêu cầu học sinh phải biết sử dụng địa chỉ của các ô, khối trong phần tham số
của các hàm để tính tốn.
Xác định được điểm trung bình cao nhất và thấp nhất theo yêu cầu của bài tập 3.
+

Trong quá trình này, đối tượng học sinh yếu quan sát và thực hiện lại một số
thao tác theo yêu cầu của giáo viên
- Giáo viên quản lí, giám sát học sinh thực hành theo nhóm, nhắc nhở,
điều chỉnh kịp thời các nhóm thực hành khơng hiệu quả
- Nhận xét đánh giá kết quả hoạt động 2.
12

download by :


-

Kiểm tra 1-2 học sinh: Trình bày lại các thao tác trong 2 hoạt động

Tổ chức cho các nhóm tự nhận xét về kết quả và sự tích cực của các
thành viên trong nhóm tạo cho các em có ý thức thi đua cao trong học tập.
- Giáo viên tổng kết, bổ sung kiến thức:
-

Nhấn mạnh lợi ích của việc sử dụng hàm và địa chỉ so với việc sử dụng
công thức.
+ Chỉ cho học sinh thấy việc nhập công thức tương tự nhau sẽ mất nhiều
thời gian, ta có thể thực hiện thao tác sao chép (giáo viên thực hiện) để gây hứng
thú cho học sinh trong tiết lý thuyết sau.
+ Cuối buổi thực hành giáo viên nhận xét chung ngắn gọn về tình hình

làm việc của các nhóm để kịp thời động viên, khuyến khích các nhóm thực hành
tốt và rút kinh nghiệm đối với các nhóm chưa thực hành tốt, các lỗi học sinh
mắc phải khi gõ chương trình và nhận xét về kết quả giờ thực hành.
b. Về khả năng áp dụng của sáng kiến.
+

Trên đây tôi mới áp dụng phương pháp này vào giảng dạy giờ thực hành
môn tin trong thời gian ngắn tôi nhận thấy học sinh học tập tích cực hơn, hào
hứng hơn, chú ý hơn, tham gia xây dựng bài sôi nổi hơn, tích cực thực hành và
dạt kết quả tốt. Đặc biệt các em ghi nhớ kiến thức lâu hơn, chất lượng đi lên rõ
rệt. Để chứng minh tính hiệu quả của nó tơi sẽ áp dụng phương pháp này vào
giảng dạy tin học tại các khối lớp trong chương trình tin học trung học cơ sở.
Bên cạnh đó tơi sẽ tích cực dự giờ thăm lớp và vận động các đồng nghiệp cùng
ứng dụng phương pháp này vào giảng dạy ở một số bộ mơn như Hố học, Sinh
học, Lịch Sử, Địa lí ... để phương pháp được phổ biến ngày càng sâu rộng trong
nhà trường.
7. Thông tin cần được bảo mật. (Không).
8.

Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến.

a. Đối với nhà trường.
Tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất như máy tính, máy chiếu, phịng bộ
môn tin học dành riêng cho học thực hành.
- Lên lịch thời khóa biểu phù hợp để cho học sinh tất cả các lớp đều được
lên phịng bộ mơn để thực hành.
b. Đối với giáo viên.
-

Giáo viên dạy Tin học trung học cơ sở được đào tạo chính quy với

chuyên ngành công nghệ thông tin.
- Để áp dụng sáng kiến được hiệu quả hơn, giáo viên có thể nghiên cứu
thêm tài liệu, vận dụng thêm các kĩ năng khác.
c. Đối với học sinh.
-

13

download by :


Dù giáo viên có sự chuẩn bị tốt đến đâu mà học sinh khơng chuẩn bị kĩ
càng thì giờ học cũng khơng thể thành cơng. Vì vậy, các em cũng cần đọc bài,
nghiên cứu tài liệu trước khi đến lớp đồng thời sưu tầm tranh ảnh, kiến thức có
liên quan...
- Học sinh có thái độ hợp tác trong giờ học, có ý thức tự học, chủ động,
sáng tạo trong học tập.
9. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến.
a. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tác giả.
Trước đây khi chưa ứng dụng sáng kiến vào giảng dạy chất lượng các giờ
thực hành vẫn chưa cao. Số lượng học sinh cần giáo viên hướng dẫn tương đối
nhiều số lượng học sinh thành thạo thao tác cịn ít. Cụ thể:
-

Tổng

Lớp


số
9A

33

8C

37

7C

35

6A

32

6B

36

6C

37

Khi áp dụng sáng kiến vào thực tế giảng dạy thời gian qua tôi nhận thấy
học sinh học tập tích cực hơn, hào hứng hơn, chú ý hơn, tham gia xây dựng bài
sơi nổi hơn, tích cực thực hành và đạt kết quả tốt. Đặc biệt các em ghi nhớ kiến
thức lâu hơn, chất lượng đi lên rõ rệt. Kết quả sau khi áp dụng thời gian thử
nghiệm:

Tổng

Lớp

số
9A

33

8C

37


7C

35

6A

32

download by :


6B

36

6C


37

Qua q trình nghiên cứu tơi nhận thấy việc áp dụng phương pháp dạy học
trực quan vào công tác giảng dạy là rất cần thiết vì nó giúp GV có thể mô phỏng
các thao cần thực hiện qua các biểu trưng ngơn ngữ, hình ảnh để giúp học sinh
có thể nắm chắc kiến thức và vận dụng vào thực hành tốt hơn. Mặt khác giáo
viên còn khai thác triệt để các thiết bị dạy học đã có, sử dụng các thiết bị một
cách hiệu quả trong giảng dạy.
Việc ứng dụng giúp giáo viên truyền thụ kiến thức cho học sinh một cách
tích cực và trực quan, tiết kiệm thời gian trong tiết dạy từ đó học sinh có thời
gian thực hành nhiều hơn và trong quá trình thực hành, học sinh nhớ kiến thức
lâu hơn đồng thời kết hợp với việc chuẩn bị thiết kế bài dạy phù hợp với từng
đối tượng học sinh và tổ chức điều hành các hoạt động học tập thực hành của
học sinh một cách hợp lí và tích cực sẽ giúp cho chất lượng của các giờ thực
hành đạt hiệu quả cao hơn.
b. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân.
10. Danh sách những tổ chức cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp
dụng sáng kiến lần đầu tiên.
Số
TT
1

2

3

THCS Gia Khánh


8C, 7C, khối 6

Tin học

Vũ Thị Ngọc Tân


15

download by :


16

download by :



×