Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường công tác khuyến nông trên địa bàn huyện yên phong tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 126 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

MẪN ĐỨC TƯỜNG

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC KHUYẾN NÔNG
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN PHONG
TỈNH BẮC NINH

Ngành:

Kinh tế nông nghiệp

Mã số:

60.62.01.15

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Văn Song

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung
thực và hoàn toàn chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ để thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và
các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày

tháng



năm 2017

Tác giả luận văn

Mẫn Đức Tường

i

download by :


LỜI CẢM ƠN
Đề tài được hoàn thành là kết quả của một q trình học tập, nghiên cứu và tích
luỹ kinh nghiệm thực tế dựa trên những kiến thức quý báu mà các thầy, cô giáo đã
truyền thụ cùng với sự giúp đỡ tận tình của cán bộ khuyến nơng và nhân dân tại địa bàn
nghiên cứu.
Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới tồn thể các thầy giáo, cô giáo trong
Khoa Kinh tế và PTNT; Ban Quản lý đào tạo, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, những
người thầy, người cơ đã tận tình truyền đạt cho tơi những kiến thức quý báu trong suốt
khoá học vừa qua, đồng thời tận tình giúp đỡ tơi trong q trình nghiên cứu khoa học.
Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới Thầy giáo GS.TS. Nguyễn Văn
Song, Bộ môn Kinh tế tài nguyên môi trường, người thầy đã dành nhiều thời gian, cơng
sức, trí tuệ trực tiếp hướng dẫn, định hướng, chỉ bảo để tơi hồn thành nghiên cứu luận
văn này.
Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn sự giúp đỡ của Tỉnh ủy, UBND tỉnh Bắc Ninh;
Sở Nông nghiệp và PTNT, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Bắc Ninh; UBND huyện Yên
Phong, Trạm Khuyến nông huyện Yên Phong; Chi cục Thống kê; Phòng TN và MT
huyện Yên Phong; Đảng uỷ, UBND các xã Đông Phong, Dũng Liệt, Yên Trung đã tạo
mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình điều tra, phỏng vấn, thu thập số liệu

và nghiên cứu tại địa phương.
Tôi xin bảy tỏ lịng biết ơn trước sự động viên, khích lệ của những người thân
trong gia đình cùng sự giúp đỡ của các cá nhân, tập thể, bạn bè, đồng chí, đồng nghiệp
trong và ngoài cơ quan./.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2017

Tác giả luận văn

Mẫn Đức Tường

ii

download by :


MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ............................................................................................................................ iii
Danh mục chữ viết tắt ...................................................................................................... vi
Danh mục bảng .............................................................................................................. viii
Danh mục sơ đồ, hộp ........................................................................................................ x
Trích yếu luận văn ........................................................................................................... xi
Thesis Abstract .............................................................................................................. xiii
Phần 1. mở đầu................................................................................................................ 1
1.1.


Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................ 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 2

1.2.1. Mục tiêu chung ..................................................................................................... 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................... 2
1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 2

1.3.1. Đối tượng nghiên cứu, khảo sát ............................................................................ 2
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 2
1.4.

Những đóng góp của luận văn .............................................................................. 3

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về giải pháp tăng cường công tác khuyến nông . 4
2.1.

Cơ sở lý luận ......................................................................................................... 4

2.1.1. Một số khái niệm có liên quan .............................................................................. 4
2.1.2. Vai trị, mục tiêu, nguyên tắc của hoạt động khuyến nông ................................... 6
2.1.3. Các phương pháp khuyến nông ............................................................................ 7
2.1.4. Nội dung của hoạt động khuyến nông .................................................................. 9
2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động khuyến nông ............................................ 12
2.2.


Cơ sở thực tiễn .................................................................................................... 13

2.2.1. Thực trạng về hoạt động khuyến nông trên thế giới ........................................... 13
2.2.2. Thực trạng hoạt động khuyến nông ở Việt Nam ................................................ 16
2.2.3. Các nghiên cứu có liên quan ............................................................................... 20

iii

download by :


2.2.4. Bài học kinh nghiệm cho hoạt động khuyến nông huyện Yên Phong, tỉnh Bắc
Ninh .................................................................................................................... 21
Phần 3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 23
3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ............................................................................. 23

3.1.1. Đặc điểm tự nhiên ............................................................................................... 23
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.................................................................................... 30
3.2.

Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 38

3.2.1

Phương pháp tiếp cận.......................................................................................... 38

3.2.2. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu................................................................... 38

3.2.3. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu ........................................................... 39
3.2.4. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu .............................................................. 40
3.2.5. Hệ thống chỉ tiêu phân tích và xử lý số liệu ....................................................... 41
Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................... 42
4.1.

Thực trạng hoạt động khuyến nông của trạm khuyến nông huyện yên phong ... 42

4.1.1. Hệ thống chính sách và tổ chức khuyến nơng ở huyện Yên Phong.................... 42
4.1.2. Thực trạng hoạt động khuyến nông của trạm khuyến nông huyện Yên Phong,
tỉnh Bắc Ninh ...................................................................................................... 52
4.1.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động khuyến nông cho các hộ trên địa bàn huyện Yên
Phong trong thời gian qua ................................................................................... 76
4.2.

Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động khuyến nông trên địa bàn huyện
yên phong ............................................................................................................ 77

4.2.1. Cơ chế, chính sách .............................................................................................. 77
4.2.2. Nguồn lực tài chính phục vụ triển khai hoạt động khuyến nông ........................ 79
4.2.3. Tổ chức triển khai hoạt động khuyến nông ........................................................ 80
4.2.4. Trình độ nhận thức và sự tiếp thu tiến bộ kỹ thuật của nông dân ....................... 82
4.2.5. Sự phối hợp của các tổ chức thực hiện khuyến nông ......................................... 84
4.3.

Một số giải pháp chủ yếu tăng cường công tác khuyến nông trên địa bàn huyện
yên phong ............................................................................................................ 85

4.3.1. Căn cứ đề xuất giải pháp. .................................................................................... 85
4.3.2. Một số giải pháp chủ yếu tăng cường công tác khuyến nông trên địa bàn huyện

Yên Phong........................................................................................................... 86
4.3.3. Một số các giải pháp khác................................................................................... 94

iv

download by :


Phần 5 Kết luận và kiến nghị ....................................................................................... 99
5.1.

Kết luận ............................................................................................................... 99

5.2.

Kiến nghị............................................................................................................. 99

5.2.1. Đối với Nhà nước ............................................................................................... 99
5.2.2. Đối với Trung tâm Khuyến nông tỉnh Bắc Ninh .............................................. 100
5.2.3. Đối với Ủy ban nhân dân huyện Yên Phong .................................................... 100
5.2.4. Đối với Trạm Khuyến nông huyện yên Phong ................................................. 101
Tài liệu tham khảo ...................................................................................................... 102
Phụ lục ......................................................................................................................... 104

v

download by :


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

BQ

Bình quân

BVTV

Bảo vệ thực vật

BQLDA

Ban quản lý dự án

CBKN

Cán bộ khuyến nông

CC

Cơ cấu

CBVC

Cán bộ viên chức

CNH-HĐH


Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa

DV

Dịch vụ

ĐVT

Đơn vị tính

HTX

Hợp tác xã

KHCN

Khoa học cơng nghệ

KHKT

khoa học kỹ thuật

KN

Khuyến nông

KNQG

Khuyến nông Quốc gia


KNV

Khuyến nông viên

KNVCS

Khuyến nông viên cơ sở

KTQD

Kinh tế Quốc dân

KT-XH

Kinh tế - Xã hội



Lao động

LĐNT

Lao động nơng thơn

MH

Mơ hình

NĐ-CP


Nghị định - Chính phủ

NN

Nơng nghiệp

NN&PTNT

Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn

SL

Số lượng

SX

Sản xuất

SXNN

Sản xuất nông nghiệp

TBKT

Tiến bộ kỹ thuật

TTKN

Trung tâm Khuyến nông


vi

download by :


TT-TH

Truyền thanh – Truyền hình

TT

Trung tâm



Trung ương

UBND

Ủy ban nhân dân

VAC

Vườn - Ao - Chuồng

VTNN

Vật tư nông nghiệp

XD


Xây dựng

vii

download by :


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.

Tình hình sử dụng đất huyện Yên Phong qua 3 năm 2014 – 2016 ......... 29

Bảng 3.2.

Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội giai đoạn 2014 – 2016 .......................... 31

Bảng 3.3.

Quy mô đường giao thông chính của huyện Yên Phong ........................ 32

Bảng 3.4.

Các hạng mục cơng trình chính của huyện n Phong .......................... 33

Bảng 3.5.

Bảng thu thập số liệu có sẵn ................................................................... 39

Bảng 3.6.


Bảng phân loại mẫu điều tra ................................................................... 40

Bảng 4.1.

Biến động mức hỗ trợ một số hạng mục chính trong lĩnh vực sản
xuất nông nghiệp huyện Yên Phong giai đoạn 2014– 2016 ................... 45

Bảng 4.2.

Cơ cấu nguồn nhân lực của trạm khuyến nông huyện Yên Phong ........ 49

Bảng 4.3.

Sự tham gia đóng góp nguồn lực vật chất của nông dân trong xây
dựng mô hình khuyến nơng .................................................................... 52

Bảng 4.4.

Các hình thức, tun truyền phổ biến mơ hình khuyến nơng ................. 54

Bảng 4.5.

Kết quả triển khai hoạt động thông tin, tuyên truyền cho người dân .......... 55

Bảng 4.6.

Đánh giá của người dân về tuyên truyền, phổ biến chương trình, kế
hoạch khuyến nơng ................................................................................. 57


Bảng 4.7.

Số lượng các buổi tập huấn, hội thảo tại huyện Yên Phong .................. 59

Bảng 4.8.

Kết quả triển khai hoạt động bồi dưỡng, tập huấn, chuyển giao tiến
bộ kỹ thuật vào sản xuất cho các hộ giai đoạn 2014-2016 ..................... 62

Bảng 4.9.

Mức độ đánh giá của hộ điều tra về hoạt động tập huấn ........................ 64

Bảng 4.10.

Cán bộ khuyến nông tự đánh giá năng lực công tác ............................... 66

Bảng 4.11.

Đánh giá của hộ nông dân về năng lực cán bộ khuyến nông.................. 66

Bảng 4.12.

Nhiệm vụ của các đơn vị tham gia thực hiện mơ hình ........................... 67

Bảng 4.13.

Kết quả thực hiện mơ hình sản xuất của các Trạm khuyến nơng ........... 69

Bảng 4.14.


So sánh hiệu quả của khuyến nông đối với mơ hình sản xuất cây
lương thực 2016 ...................................................................................... 71

Bảng 4.15.

Đánh giá của hộ điều tra về khả năng áp dụng của MH điểm ................ 73

Bảng 4.16.

Đánh giá về chính sách đầu tư xây dựng mơ hình điểm ......................... 74

Bảng 4.17.

Đánh giá về chính sách hỗ trợ nhân rộng mơ hình ................................. 74

Bảng 4.18.

Đánh giá của hộ điều tra về kết quả đưa giống cây trồng, vật nuôi
mới vào sản xuất ..................................................................................... 76

Bảng 4.19.

Đánh giá của cán bộ khuyến nông về sự phù hợp của các yếu tố

viii

download by :



chính sách trong hoạt động khuyến nơng những năm gần đây ............... 78
Bảng 4.20.

Đánh giá của cán bộ khuyến nông về tài chính khuyến nơng................. 80

Bảng 4.21.

Đánh giá của cán bộ khuyến nông về ảnh hưởng của yếu tố cá nhân
đến hiệu quả cơng tác khuyến nơng ........................................................ 82

Bảng 4.22.

Trình độ học vấn của người sản xuất nông nghiệp ................................. 83

Bảng 4.23.

Đánh giá của người dân về sự kết hợp giưã các tổ chức trong công
tác khuyến nông ...................................................................................... 85

Bảng 4.24.

Đề xuất giải pháp thực hiện hoạt động thông tin tuyên truyền giai
đoạn 2017 – 2019 .................................................................................... 89

Bảng 4.25.

Đề xuất các khóa đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ KN các cấp ................ 91

ix


download by :


DANH MỤC SƠ ĐỒ, HỘP
Sơ đồ 4.1.

Hệ thống tổ chức khuyến nông nhà nước huyện Yên Phong.................. 46

Sơ đồ 4.2.

Sơ đồ tổ chức của Trạm khuyến nông huyện Yên Phong....................... 47

Sơ đồ 4.3.

Công tác chỉ đạo và phổ biến chương trình, kế hoạch khuyến nơng ...... 53

Sơ đồ 4.4:

Quy trình triển khai và nhân rộng mơ hình sản xuất nơng nghiệp tại
huyện Yên Phong .................................................................................... 68

Hộp 4.1.

Tập huấn chuyên môn cho cán bộ khuyến nơng ..................................... 60

Hộp 4.2.

Mơ hình ni cá của huyện n Phong .................................................. 72

Hộp 4.3.


Mơ hình rau an tồn của huyện n Phong ............................................ 72

Hộp 4.4.

Mơ hình trồng ớt của huyện Yên Phong ................................................. 73

x

download by :


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Mẫn Đức Tường
Tên luận văn: “Giải pháp tăng cường công tác khuyến nông trên địa bàn huyện
Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh”.
Ngành: Kinh tế nông nghiệp.

Mã số: 60.62.01.15

Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Đánh giá thực trạng hoạt động khuyến nông và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt
động khuyến nông của huyện Yên Phong trong những năm gần đây, từ đó đề xuất một
số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động công tác khuyến nông của huyện Yên Phong.
Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng:
- Phương pháp điều tra thu thập
+ Thu thập số liệu thứ cấp: Tài liệu/Thông tin thứ cấp được thu thập từ các nguồn
khác nhau như: Các sách, tạp chí, báo, báo cáo của các ngành, các cấp, trang web… có
liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài.
+ Thu thập số liệu sơ cấp: Số lượng điều tra 05 cán bộ của Trạm Khuyến nông, 10

khuyến nông viên cơ sở, 90 người dân tại 03 xã (Đông Phong, Dũng Liệt, Yên Trung).
- Phương pháp thống kê mô tả.
- Phương pháp tiếp cận hệ thống.
- Phương pháp tiếp cận có sự tham gia.
Hàng năm, Trạm Khuyến nông huyện đã phối hợp với Trung tâm Khuyến nơng
tỉnh Bắc Ninh, Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Trạm BVTV huyện, các
cơng ty phân bón và thuốc BVTV tổ chức được nhiều lớp tập huấn về trồng trọt, chăn
nuôi, thuỷ sản, biogas và tập huấn theo thời vụ với hàng nghìn lượt người tham gia.
Trạm đã thực hiện xây dựng được nhiều mơ hình sản xuất mang lại hiệu quả cao, mở
nhiều cuộc hội nghị đầu bờ để cho người dân trực tiếp được chứng kiến, tham quan học
tập, chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm từ đó nhân ra sản xuất đại trà. Ngồi ra, Trạm cịn
thường xuyên phối hợp với đài truyền thanh của huyện, xã, thơn, sử dụng hình thức phát
tờ rơi, tài liệu khuyến nông, các công văn chỉ đạo sản xuất… để tuyên truyền cho bà con
nông dân biết được các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về nơng nghiệp,
nơng thôn, nông dân, những gương sản xuất giỏi trong cộng đồng, cung cấp những
thơng tin về TBKT góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, nâng cao nhận
thức và thu nhập cho người dân.

xi

download by :


Hiệu quả kinh tế mà các mơ hình khuyến nơng rất tốt như mơ hình ni cá đem lại
thu nhập 300-400 triệu đồng/ năm. Mơ hình trồng ớt đem lại thu nhập gấp 5 lần trồng
lúa. Mơ hình trồng rau sạch đem lại thu nhập khoảng trên 130 triệu đồng/hộ/năm. Và
một số mơ hình trồng lúa khác cũng đem lại hiệu quả cao hơn trước đây.
Bên cạnh những kết quả đã đạt được, cơng tác khuyến nơng của Trạm cịn một số
hạn chế sau: Mạng lưới CBKN của huyện còn mỏng, chưa đáp ứng được yêu cầu công
việc được giao. Trình độ CBKN cịn thiếu đồng bộ, tất cả chỉ mới được đào tạo một

chuyên ngành, hầu hết họ còn thiếu kỹ năng về chuyên ngành phát triển nông thôn, phát
triển cộng đồng, kỹ năng sư phạm nên còn gặp nhiều khó khăn khi hoạt động. Nguồn
kinh phí dành cho hoạt động khuyến nơng cịn tương đối hạn hẹp. Nội dung và các
thông tin được truyền đạt trong các hoạt động khuyến nơng cịn chưa đầy đủ, mới chỉ
thiên về các nội dung mang tính chất kỹ thuật mà chưa mang tính chất thực hành, thực
tế sản xuất nhiều. Chưa có khuyến nơng thị trường, tư vấn dịch vụ, thương mại cho
nơng dân trong q trình tìm đầu ra cho sản xuất.
Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng đã phân tích thuận lợi, khó khăn và tổng kết các
nhân tố ảnh hưởng bao gồm: sự phù hợp của chính sách đối với điều kiện địa phương và
các văn bản chính sách khác; nguồn ngân sách của hoạt động khuyến nông; ảnh hưởng
của cán bộ chỉ đạo thực hiện; ảnh hưởng của đối tượng thụ hưởng chính sách; giám sát
thực hiện chính sách.
Việc tăng cường công tác khuyến nông tại huyện Yên Phong là rất cần thiết. Bước
đầu công tác khuyến nông đã đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên, cần phải
thực hiện một số giải pháp khắc phục những hạn chế và yếu tố ảnh hưởng không tốt để
công tác khuyến nông giúp cho các hộ nông dân trên địa bàn huyện có được thu hoạch
cao hơn trong thời gian tới.

xii

download by :


THESIS ABSTRACT
Author: Man Duc Tuong
Thesis title: “ Solutions to strengthen agricultural extension in Yen Phong district, Bac
Ninh province ”.
Major: Agriculture Economics. Code: 60.62.01.15
University: Vietnam National University of Agriculture
Assessment of the current status of agricultural extension activities and factors

affecting agricultural extension activities in Yen Phong district in recent years,
suggesting some solutions to strengthen the agricultural extension work of Yen Phong
district.
Research methods:
- Method of data collection
+ Secondary data collection: Secondary data / information is collected from
various sources such as: Books, magazines, newspapers, reports of branches, levels,
websites ... related to internal Use the research of the topic.
+ Primary data collection: The number of questionnaires was 05 staffs of
Extension Stations, 10 agricultural extension workers, 90 people in 3 communes (Dong
Phong, Dung Liet, Yen Trung).
- System approach.
- Participatory approach.
- Descriptive statistics method.
Annually, the District Agricultural Extension Station cooperated with the Bac
Ninh Provincial Extension Center, the Agriculture and Rural Development Department,
the Plant Protection Station, fertilizer and pesticide companies to organize many
training courses on cultivation, Livestock, aquaculture, biogas and seasonal training
with thousands of participants. The station has built many effective production models
and opened many on-the-spot meetings so that people can directly witness, study, share
and exchange experiences from. Mass production. In addition, the station also regularly
coordinate with radio stations of the district, commune, village, using the form of
leaflets, agricultural extension materials, production directives ... to propagate to
farmers. Being guided by the Party and State's policies on agriculture, rural areas,
farmers, good performance in the community, providing information on techniques and
techniques that contribute to the restructuring of plants and animals, Raising awareness
and income for the people.

xiii


download by :


The economic efficiency of the extension models is very good, such as the fish
raising model, earning VND 300-400 million per year. The chilli model generates 5
times more income than rice. The model of growing clean vegetables brings about 130
million VND per household per year. And some other rice farming models are also
more effective than before.
In addition to the results show that, the extension work of the station has a
number of limitations: district staff network is thin, not meet the requirements of work
assigned. The level of staff is lacking in synchronization, all are only trained in one
discipline, most of them lack skills in rural development, community development and
pedagogical skills. activity. Funding for extension activities is relatively limited. The
content and information conveyed in the extension activities is not complete, only in
terms of technical content that is not practical and much production. There is no market
extension, consultancy services, trade for farmers in the process of finding output for
production.
In addition, the study also analyzed the advantages and disadvantages and
summarized the impact factors including: the appropriateness of policy towards local
conditions and other policy documents; Budget of extension activities; The influence of
cadres to direct the implementation; Influence of policy beneficiaries; Monitoring
policy implementation.
Strengthening the agricultural extension work in Yen Phong district is very
necessary. Initially, agricultural extension work has achieved certain results. However,
it is necessary to implement some solutions to overcome the constraints and factors
affecting the agricultural extension to help farmers in the district have higher harvest in
the coming time.

xiv


download by :


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Nước ta vốn là một nước thuần nông. Cùng với sự phát triển kinh tế thế
giới. Cơ cấu nông nghiệp dần chuyển sang công nghiệp và dịch vụ. Tuy nhiên,
nông nghiệp vẫn là một ngành kinh tế quan trọng của nước ta. Chính vì vậy nước
ta ln thúc đẩy nơng nghiệp phát triển bằng các hoạt động khuyến nông.
Hệ thống khuyến nông nhà nước của Việt Nam được thành lập theo Quyết
định số 13/CP ngày 02 tháng 3 năm 1993 của Thủ tướng Chính phủ. Sau hơn 20
năm xây dựng và phát triển, khuyến nông đã và đang khẳng định vị thế quan
trọng của mình trong chiến lược phát triển nơng nghiệp nơng hơn của nước ta.
Nhìn lại thời gian qua, sau khi quyết định 13/CP của chính phủ được thực hiện
thì nơng nghiệp nước ta đã có bước chuyển biến rõ rệt. Trước đây, sản xuất nông
nghiệp không đủ cung cấp lương thực, thực phẩm cho nhu cầu trong nước. Đến
nay, ngành nông nghiệp nước ta đã đảm bảo cung cấp đủ cho nhu cầu trong nước
và còn xuất khẩu lương thực đứng hàng đầu thế giới. Điều này đã chứng tỏ sự
quan tâm kịp thời và đúng đắn của Đảng, Nhà nước đối với ngành nơng nghiệp
và trong đó khuyến nơng có vai trị quan trọng (Chính phủ, 2010).
Huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh là một huyện đồng bằng có địa hình tương
đối bằng phẳng khí hậu nhiệt đới, có nhiều điều kiện để phát triển sản xuất nơng
nghiệp. Hiện nay, người dân ở huyện Yên Phong vẫn còn canh tác theo phương
thức lạc hậu chủ yếu là theo kinh nghiệm truyền miệng từ đời xưa, hiệu quả sản
xuất không cao. Từ thực trạng trên, ta thấy cần phải tăng cường hoạt động khuyến
nông ở huyện Yên Phong. Hoạt động khuyến nông khuyến ngư trên địa bàn huyện
Yên Phong đã từng bước khẳng định vai trò quan trọng trong sản xuất nông
nghiệp, là cầu nối đưa tiến bộ khoa học tới người nơng dân, góp phần làm chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện.
Tuy nhiên kết quả hoạt động khuyến nơng trên địa bàn huyện n Phong

cịn chưa cao, chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân do nhiều nguyên nhân
khác nhau. Điều này đã phần nào làm ảnh hưởng tới kết quả phát triển sản
xuất nơng nghiệp của huyện. Bởi mỗi địa phương có một đặc thù canh tác nông
nghiệp riêng, nhưng đến nay chưa có một nghiên cứu nào về vấn đề này tại
huyện Yên Phong.

1

download by :


Nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động khuyến nông, tăng hiệu quả sản xuất
nông nghiệp và nâng cao thu nhập cho người dân, đồng thời cung cấp thông tin,
tài liệu tham khảo cho Trạm khuyến nông huyện Yên Phong và các ngành, các cơ
quan có liên quan trong hoạt động khuyến nơng trên địa bàn huyện để có những
giải pháp phù hợp nhằm đẩy mạnh hoạt động khuyến nông trên địa bàn huyện
trong thời gian tới.
Xuất phát từ thực tế đó chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Giải pháp tăng
cường công tác khuyến nông trên địa bàn huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh.”
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng hoạt động khuyến nông và các yếu tố ảnh hưởng đến
hoạt động khuyến nông của huyện Yên Phong trong những năm gần đây, từ đó
đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động công tác khuyến nông của
huyện Yên Phong.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động khuyến nông.
- Đánh giá thực trạng hoạt động khuyến nông của huyện Yên Phong trong
những năm gần đây.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động khuyến nông của huyện

Yên Phong.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác khuyến nông của
huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh trong thời gian tới.
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu, khảo sát
- Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống tổ chức thực hiện hoạt động khuyến nông
huyện Yên Phong.
- Đối tượng khảo sát: Các cán bộ khuyến nông huyện, cán bộ khuyến nơng
của một số xã điển hình, nơng dân tham gia hoạt động khuyến nông.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
1.3.2.1. Phạm vi nội dung
Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động khuyến nông và đề xuất
một số giải pháp chủ yếu để tăng cường công tác khuyến nông trên địa bàn huyện
Yên Phong.

2

download by :


1.3.2.2. Phạm vi về không gian
Đề tài được thực hiện nghiên cứu tại huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh,
1.3.2.3. Phạm vi thời gian
- Số liệu thứ cấp được thu thập từ năm 2014 đến năm 2016.
- Số liệu sơ cấp được điều tra và thu thập trong năm 2016 .
- Các giải pháp đề xuất cho giai đoạn 2017 – 2020.
1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN
- Về lý luận: Luận văn đã đưa ra các khái niệm cơ bản liên quan đến hoạt động
khuyến nơng, đặc điểm, vai trị, ý nghĩa của hoạt động khuyến nơng, phân tích các
nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động khuyến nông trên địa bàn huyện Yên Phong.

- Về thực tiễn: Luận văn đã phân tích thực trạng hoạt động khuyến nơng
trên địa bàn huyện Yên Phong thời gian năm 2014 - 2016. Phân tích đánh giá
thực trạng hoạt động khuyến nơng trên địa bàn huyện Yên Phong. Làm rõ các
yếu tố ảnh hưởng đến q trình hoạt động khuyến nơng trên địa bàn huyện Yên
Phong Bình, đưa ra kết quả đạt được và những hạn chế gặp phải, từ đó đưa ra các
giải pháp để tăng cường hoạt động khuyến nông trên địa bàn huyện Yên Phong
trong những năm tới.

3

download by :


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢI PHÁP TĂNG
CƯỜNG CÔNG TÁC KHUYẾN NÔNG
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Một số khái niệm có liên quan
a. Khái niệm về khuyến nơng
Đến nay có rất nhiều khái niệm về khuyến nông được đưa ra dựa theo
nhiều cách thức tổ chức khuyến nông khác nhau nhưng tựu chung lại đều có đối
tượng chính là người nơng dân với mục tiêu là phát triển nông nghiệp nông thôn:
- Khuyến nông theo nghĩa hẹp là: Sử dụng thành tựu khoa học kỹ thuật của
các cơ quan nông – lâm – ngư nghiệp, các trung tâm khoa học nông nghiệp để phổ
biến, mở rộng các kết quả nghiên cứu tới nông dân bằng các phương pháp thích
hợp để họ có thể áp dụng nhằm thu được nhiều nông sản hơn. Với khái niệm này
thì khuyến nơng chỉ là chuyển giao kỹ thuật đơn thuần để nông dân thực hiện sản
xuất. Trong thực tiễn sản xuất nông nghiệp hiện nay người nông dân không phải
chỉ có yêu cầu như vậy, mà sản phẩm của họ làm ra còn phải được tiêu thụ ở đâu,
giá cả như thế nào để đảm bảo có lợi nhất, chính vì thế mà ở nhiều nơi, nhiều nước
định nghĩa về khuyến nông đã được thay thế bằng nghĩa rộng.

- Khuyến nông theo nghĩa rộng: là khái niệm chung để chỉ tất cả những hoạt
động hỗ trợ sự nghiệp xây dựng và phát triển nơng thơn. Khuyến nơng là ngồi
việc hướng dẫn nơng dân tiến bộ kỹ thuật mới, cịn phải giúp họ liên kết với nhau
khắc phục thiên tai, tiêu thụ sản phẩm, hiểu biết các chính sách, luật lệ của Nhà
nước, giúp nông dân phát triển khả năng tự quản lý, điều hành, tổ chức các hoạt
động xã hội như thế nào ngày càng tốt hơn (Đỗ Kim Chung, 2012).
“Khuyến nông là một sự giao tiếp thông tin tỉnh táo nhằm giúp nơng dân
hình thành các ý kiến hợp lý và tạo ra các quyết định đúng đắn” (A.W.Vanden
Ban, H.S.Hawkin, dịch giả: Nguyễn Văn Linh, 1999).
Khuyến nông là cách đào tạo và luyện tay nghề cho nông dân, đồng thời
giúp họ hiểu được những chủ trương, chính sách về nông nghiệp, những kiến
thức về kỹ thuật, kinh nghiệm về quản lý kinh tế, những thông tin về thị trường
để họ có đủ khả năng để giải quyết được các vấn đề của gia đình và cộng đồng
nhằm đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống, nâng cao dân trí, góp phần xây
dựng và phát triển nơng thơn mới. Như vậy khuyến nông là cách giáo dục

4

download by :


ngồi học đường cho nơng dân, khuyến nơng là q trình vận động, quảng bá,
khuyến cáo kéo dài cho nơng dân theo nguyên tắc tự nguyện, chứ không áp đặt
mệnh

lệnh. Nó là một q trình tiếp thu dần dần và tự giác của nông

dân”(Nguyễn Văn Long, 2006).
Trên cơ sở đúc kết hoạt động khuyến nông ở Việt Nam, chúng ta có thể
định nghĩa về khuyến nơng như sau: Khuyến nơng là cách đào tạo và rèn luyện

tay nghề cho nông dân đồng thời giúp họ hiểu được những chủ trương, chính
sách về nơng nghiệp, những kiến thức về kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, những
thơng tin thị trường, để có khả năng tự giải quyết được các vấn đề của gia đình và
cộng đồng nhằm đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống, nâng cao dân trí, góp
phần xây dựng và phát triển nông thôn mới (Cục Khuyến nông, 2000).
Khuyến nông là cách giáo dục học đường cho nông dân. Khuyến nơng là
q trình vận động, quảng bá, khuyến cáo…cho nông dân theo nguyên tắc tự
nguyện, không áp đặt; đồng thời đó là q trình tiếp thu kiến thức và kỹ năng
một cách dần dần và tự giác của nông dân (Nguyễn Duy Hoan và cs., 2007).
b. Khái niệm về hoạt động khuyến nông và tăng cường công tác khuyến nông
● Hoạt động khuyến nông
Hoạt động khuyến nông bao gồm: đào tạo, tập huấn; thơng tin tun truyền;
trình diễn và nhân rộng mơ hình; tư vấn và dịch vụ khuyến nông; hợp tác quốc
tế về khuyến nông.
Như vậy hoạt động khuyến nơng có thể hiểu đơn giản là tiến hành các hoạt
động có những việc làm có liên quan đến nhau một cách chặt chẽ nhằm mục đích
giáo dục nơng dân đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp, nâng cao đời sống
vật chất và tinh thần cho nông dân. Hay là những hoạt động có liên quan chặt chẽ
với nhau về cách đào tạo và rèn luyện tay nghề cho nông dân, các hoạt động giúp
họ hiểu được những chủ trương chính sách về nơng nghiệp, những kiến thức về
kỹ thuật, kinh nghiệm về quản lý kinh tế, những thơng tin về thị trường để họ có
đủ khả năng giải quyết được các vấn đề của gia đình và cộng đồng nhằm đầy
mạnh sản xuất, cải thiện đời sống, nâng cao dân trí, góp phần xây dựng phát
triển nơng thôn.
● Tăng cường công tác khuyến nông
Tăng cường công tác khuyến nông là đẩy mạnh các hoạt động khuyến nông
nhằm sử dụng hợp lý hơn các nguồn lực của địa phương, giảm những tổn thất và

5


download by :


làm tăng giá trị đầu ra. Đẩy mạnh hoạt động khuyến nơng địi hỏi phải có sự gia
tăng ở chất lượng đầu vào như giống vật nuôi, cây trồng ngày một tốt hơn, những
kỹ thuật tiên tiến hơn được áp dụng vào q trình sản xuất, từ đó tạo ra giá trị
đầu ra ngày càng tăng và sẽ nâng cao được sức cạnh tranh của nông sản phẩm
trên thị trường.
c. Vai trị của đánh giá hoạt động khuyến nơng
Đánh giá hoạt động khuyến nơng có ý nghĩa rất quan trọng trong tiến trình
thực hiện các hoạt động khuyến nơng.
Đánh giá hoạt động khuyến nông nhằm xem xét những hoạt động khuyến
nơng đang thực hiện có đem lại hiệu quả cho người dân hay không.
Đánh giá hoạt động khuyến nông cho biết những hoạt động khuyến nơng
trên địa bàn có thực sự phù hợp và cần thiết với yêu cầu của người dân, có giúp
cho người dân phát triển kinh tế một cách hợp lí.
Đánh giá hoạt động khuyến nơng giúp các nhà quản lí hoạt động khuyến
nơng nhìn nhận bộ máy khuyến nông đang thực hiện đã thực sự tốt chưa.
Đánh giá hoạt động khuyến nông giúp cho các CBKN, các nhà quản lí hoạt
động khuyến nơng điều chỉnh kịp thời những mặt hạn chế để đưa ra giải pháp
thay đổi phù hợp hơn cho công tác khuyến nông.
2.1.2. Vai trị, mục tiêu, ngun tắc của hoạt động khuyến nơng
2.1.2.1. Vai trị của hoạt động khuyến nơng
- Hướng dẫn và chuyển giao.
- Xóa đói giảm nghèo.
- Liên kết các tổ chức xã hội.
- Liên kết người nơng dân.
- Vai trị của khuyến nông trong xây dựng nông thôn mới.
2.1.2.2. Mục tiêu và nguyên tắc của hoạt động khuyến nông
Theo Nghị định số 02/NĐ-CP ngày 08/01/2010 của Chính Phủ về khuyến

nơng quy định mục tiêu và nguyên tắc hoạt động khuyến nơng Việt Nam có
những nội dung chủ yếu sau:
- Mục tiêu của hoạt động khuyến nông:
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của người sản xuất để tăng thu
nhập, thốt đói nghèo, làm giàu thơng qua các hoạt động đào tạo nông dân về

6

download by :


kiến thức, kỹ năng và các hoạt động cung ứng dịch vụ để hỗ trợ nông dân sản
xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao, thích ứng với các điều kiện sinh thái, khí hậu
và thị trường.
Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển
sản xuất hàng hóa, nâng cao năng suất, chất lượng, an tồn vệ sinh thực phẩm
đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu; thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, xây dựng nơng thơn mới, bảo đảm an ninh
lương thực quốc gia, ổn định kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường.
Huy động nguồn lực từ các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngồi tham
gia khuyến nơng.
- Ngun tắc của hoạt động khuyến nông:
Xuất phát từ nhu cầu của nông dân và yêu cầu phát triển nơng nghiệp của
nhà nước.
Phát huy vai trị chủ động, tích cực và sự tham gia tự nguyện của nông dân
trong hoạt động khuyến nông.
Liên kết chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý, cơ sở nghiên cứu khoa học, các
doanh nghiệp với nông dân và giữa nông dân với nơng dân.
Xã hội hóa hoạt động khuyến nơng, đa dạng hóa dịch vụ khuyến nơng để
huy động nguồn lực từ các tổ chức, các cá nhân trong nước và nước ngồi tham

gia hoạt động khuyến nơng.
Dân chủ, cơng khai, có sự giám sát của cộng đồng.
Nội dung, phương pháp khuyến nông phù hợp với từng vùng miền, địa bàn
và nhóm đối tượng nơng dân, cộng đồng dân tộc khác nhau.
2.1.3. Các phương pháp khuyến nông
Phương pháp khuyến nông chính là cách thức mà cán bộ khuyến nơng
(CBKN) sử dụng để tác động đến người nơng dân nhằm kích thích tiến trình học
hỏi của họ.
Các phương pháp khuyến nơng có vai trị quan trọng trong việc quyết định
sự thành bại của hoạt động khuyến nông, là công cụ để CBKN có thể truyền đạt
tới người nơng dân những kỹ thuật mới. Như vậy có các phương pháp khuyến
nơng gồm:

7

download by :


- Phương pháp khuyến nông cá nhân
Phương pháp khuyến nông cá nhân là phương pháp sử dụng khá nhiều
trong khuyến nơng, phương pháp này giúp CBKN có thể tiếp xúc với từng cá
nhân, hộ nông dân ở mọi nơi (ở nhà, ngoài đồng, trên nương) nhằm làm quen, tạo
sự gần gũi với người nơng dân và gia đình của họ; tạo điều kiện cung cấp cho
nông dân thông tin và lời khuyên về một vấn đề cụ thể nào đó; giải đáp những
thắc mắc mà người nơng dân khơng có cơ hội được hỏi cặn kẽ; tạo điều kiện
theo dõi kết quả công việc khuyến nông đang tiến hành; hiểu them những vấn đề
nông thôn và người dân đang gặp phải.
Có hai cách tiếp xúc đó là tiếp xúc trực tiếp và tiếp xúc gián tiếp. Phương
pháp này sử dụng rộng dãi và có hiệu quả cao nhất trong hoạt động khuyến nơng
trên các hình thức sau: CBKN đến thăm hộ nơng dân (trên nương, ngồi đồng, ở

nhà); nơng dân đến thăm cơ quan khuyến nông; gửi thư riêng; gọi điện trao đổi.
- Phương pháp khuyến nơng nhóm
Phương pháp khuyến nơng nhóm là phương pháp mà ở đó thơng tin được
truyền đạt cho một nhóm người có cùng chung một mối quan tâm và nhằm đạt
được mục đích giống nhau.
Chúng ta sử dụng phương pháp này khi chúng ta cần tương tác giữa những
người nông dân để đạt được mục đích của chúng ta, hoặc khi chúng ta cần nắm
những thông tin phản hồi trực tiếp của người dân.
Đây là phương pháp sử dụng rất phổ biến trong công tác khuyến nơng
(CTKN) có nhiều ưu thế hơn các phương pháp khác, bởi vì khi tập huấn kỹ thuật
một CBKN có thể gặp nhiều nơng dân hơn. Phương pháp nhóm có hiệu quả đặc
biệt để thuyết phục người dân vì nêu được ý kiến; quyết định của nhóm có giá trị
hơn quyết đinh riêng rẽ của từng cá nhân. Phương pháp khuyến nơng nhóm được
thể hiện dưới những hình thức như: họp nhóm; đào tạo, tập huấn; xây dựng mơ
hình trình diễn; hội thảo đầu bờ; tham quan.
-

Phương pháp thông tin tuyên truyền

Phổ biến thông tin về KN và thị trường có vai trị vơ cùng quan trọng đối với
người nơng dân, người nông dân sẽ ứng dụng thông tin để ra quyết định sản xuất
(sản xuất cây, con gì? Số lượng bao nhiêu? Thời điểm nào sản xuất? Bán ở đâu?).
Muốn vậy CBKN không chỉ cung cấp thông tin mà cịn giúp đỡ người dân tiếp cận
và sử dụng thơng tin thị trường một cách hữu hiệu nhất. Sự tham gia của nhiều

8

download by :



phương tiện truyền thơng khác nhau sẽ có tác dụng bổ trợ nhằm giúp nông dân dễ
dàng tiếp cận thông tin, kịp thời sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường.
2.1.4. Nội dung của hoạt động khuyến nông
Theo Nghị định số 02/NĐ-CP ngày 08/01/2010 của Chính phủ về khuyến
nơng quy định hoạt động khuyến nơng Việt Nam có những nội dung chủ yếu sau:
2.1.4.1. Thông tin, tuyên truyền
+ Phổ biến chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà
nước thông qua hệ thống truyền thông đại chúng và các tổ chức chính trị xã hội;
+ Phổ biến tiến bộ khoa học và cơng nghệ, các điển hình tiên tiến trong sản
xuất kinh doanh thông qua hệ thống truyền thơng đại chúng, tạp chí khuyến
nơng, tài liệu khuyến nông, hội nghị, hội thảo, hội thi, diễn đàn và các hình thức
thơng tin truyền thơng khác; xuất bản và phát hành ấn phẩm khuyến nông;
+ Xây dựng và quản lý dữ liệu thông tin của hệ thống thông tin khuyến nông.
2.1.4.2. Bồi dưỡng, tập huấn và đào tạo
- Bồi dưỡng, tập huấn và truyền nghề cho người sản xuất để nâng cao kiến
thức, kỹ năng sản xuất, quản lý kinh tế trong lĩnh vực nông,lâm nghiệp, thủy sản.
- Đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho người hoạt động
khuyến nông, lâm, ngư.
- Tổ chức tham quan, khảo sát, học tập trong và ngoài nước.
- Tập huấn là phương pháp huấn luyện mà cán bộ khuyến nông trực tiếp
trình bày với nơng dân một chun đề nào đó để nơng dân hiểu rõ và áp dụng
đúng kỹ thuật trong hoạt động sản xuất của hộ (Chính phủ, 2010).
2.1.4.3. Xây dựng mơ hình và chuyển giao khoa học cơng nghệ
- Xây dựng các mơ hình trình diễn về tiến bộ khoa học công nghệ phù hợp
với từng địa phương, nhu cầu của người sản xuất.
- Xây dựng các mơ hình cơng nghệ cao trong lĩnh vực nơng nghiệp.
- Chuyển giao kết quả KH-CN từ các mơ hình trình diễn ra diện rộng
(Chính phủ, 2010).
a. Sự cần thiết phải xây dựng các mơ hình điểm
Để giúp cho người dân phát triển sản xuất và xóa đói giảm nghèo, việc xây

dựng các mơ hình sản xuất là rất cần thiết vì các lý do sau đây:

9

download by :


- Thực tế đã khẳng định, muốn xóa đói giảm nghèo và làm giàu trong sản
xuất nông, lâm, ngư nghiệp thì khơng thể sản xuất theo kiểu quảng canh, tự cấp,
tự túc mà phải áp dụng các kỹ thuật tiến bộ, thâm canh tăng năng suất và tiến đến
sản xuất theo hướng hàng hóa;
- Để đáp ứng yêu cầu của việc chuyển đổi phương thức canh tác nhằm phù
hợp với thực tế sản xuất.
- Đáp ứng các nhu cầu về chuyển đổi cơ cấu cây trồng thích hợp với điều
kiện sinh thái để đem lại hiệu quả kinh tế, hoặc phải luồn lách theo thời vụ nhằm
né tránh thời tiết khắc nghiệt;
- Nhằm tạo cho người dân về ý thức phát triển bền vững, nghĩa là phát triển
kinh tế phải quan tâm đúng mức tới bảo vệ môi trường, không làm cạn kiệt
nguồn tài nguyên thiên nhiên;
- Tạo những hình mẫu về sản xuất để tổ chức các chuyến thăm quan học
tập, các lớp tập huấn hay hội nghị đầu bờ nhằm chuyển giao các kỹ thuật tiến bộ
vào sản xuất theo cách “nông dân tự chuyển giao cho nông dân”;
Xây dựng mơ hình điểm là phương pháp chủ đạo để chuyển giao các kỹ
thuật tiến bộ cho người dân. Đây là phương pháp rất thành công, nhất là với vùng
đồng bào các dân tộc thiểu số. Xây dựng mô hình điểm là rất quan trọng vì: Nơng
dân chỉ làm theo khi họ thấy được kết quả và mơ hình là nhằm để khẳng định
tính phù hợp của kỹ thuật tiến bộ tại địa phương (Chính phủ, 2010).
b. Một số ngun tắc khi thực hiện mơ hình điểm
- Phải đáp ứng các nhu cầu đích thực của nơng dân và mang lại hiệu quả
kinh tế cao cho họ;

- Phải làm cho dân hiểu: Làm mơ hình là vì lợi ích của chính họ, khơng phải
làm cho dự án. Khuyến khích sự tham gia của người dân càng nhiều càng tốt, đó
chính là điều kiện để đảm bảo tính bền vững của mơ hình;
- Chỉ hỗ trợ, khơng “ban phát”, làm thay người dân;
- Thơng qua mơ hình điểm để xây dựng năng lực và chuyển giao kỹ thuật
cho người dân;
- Cần xác định qui mô phù hợp với khả năng đầu tư của dân để có thể thực
hiện thành cơng mơ hình và nhân rộng sau này;

10

download by :


×