Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) huy động nguồn lực cộng đồng trong xây dựng nông thôn mới tại huyện kim bôi, tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 118 trang )

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN VĂN HỒNG

HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC
1

CỘNG ĐỒNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN
MỚI
TẠI HUYỆN KIM BÔI, TỈNH HỊA BÌNH

Chun ngành:

Quản lý kinh tế

Mã số :

8340410

Người hướng dẫn khoa học:

TS. Mai Lan Phương

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo


vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn, các
thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hịa Bình, ngày 06 tháng 06 năm 2019
Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Hoàng

i

download by :


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận
được sự hướng dẫn, chỉ bảo tân tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn
bè, đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn
sâu sắc tới Mai Lan Phương đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian và tạo
điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban quản lý đào tạo, Khoa
Kinh tế và phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tơi
trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.
Tơi xin trân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ, cơng chức Văn Phịng Huyện
ủy, UBND hu ̣n Kim Bơi, phòng Tài Chı́nh - Kế hoa ̣ch, phòng Nông nghiê ̣p và Phát
triể n nông thôn, phòng Lao đô ̣ng, Thương binh và Xã hô ̣i, Phòng tài nguyên và Mơi
trường hu ̣n Kim Bơi tỉnh Hịa Bình đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q
trình thực hiện đề tài.
Xin trân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./.

Hịa Bình, ngày 06 tháng 06 năm 2019
Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Hoàng

ii

download by :


MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ........................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt ...................................................................................................... vi
Danh mu ̣c các bảng ......................................................................................................... vii
Danh mu ̣c biể u đồ ............................................................................................................ ix
Danh mục hộp .................................................................................................................. ix
Trích yếu luận văn ........................................................................................................... x
Thesis abstract................................................................................................................. xii
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 3

1.2.1.


Mục tiêu chung ................................................................................................... 3

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể ................................................................................................... 3

1.3.

Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 3

1.3.1.

Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 3

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 4

1.4.

Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học và thực tiễn......................................... 4

1.4.1.

Ý nghĩa về lý luận ............................................................................................... 4

1.4.2.

Ý nghĩa trong thực tiễn ....................................................................................... 4


Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về huy động nguồn lực cộng đồng trong xây
dựng nông thôn mới.......................................................................................... 6
2.1.

Cơ sơ lý luận ....................................................................................................... 6

2.1.1.

Một số khái niệm ................................................................................................ 6

2.1.2.

Vai trò của nguồn lực cộng đồng trong xây dựng nông thôn mới .................... 10

2.1.3.

Nội dung nghiên cứu huy động nguồn lực cộng đồng trong xây dựng nông thôn
mới .................................................................................................................... 11

2.1.4.

Các yếu tố ảnh hưởng đến việc huy động nguồn lực cộngđồng trong xây dựng
nông thôn mới ................................................................................................... 14

2.2.

Cơ sở thực tiễn .................................................................................................. 16

iii


download by :


2.2.1.

Kinh nghiệm huy động nguồn lực cộng đồng ở một số nước trên thế giới ...... 16

2.2.2.

Kinh nghiệm huy động nguồn lực công đồng cho xây dựng nông thôn mới ở
Việt Nam........................................................................................................... 20

2.2.3.

Những bài học kinh nghiệm rút ra cho địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình ... 32

Phần 3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 33
3.1.

Địa điểm địa bàn nghiên cứu ............................................................................ 33

3.1.1.

Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trường .................................................. 33

3.1.2.

Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội ............................................................... 37


3.1.3.

Dân số, lao động, việc làm và thu nhập ............................................................ 40

3.1.4.

Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đối với quá trình tham
gia của cộng đồng ............................................................................................. 41

3.2.

Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 42

3.2.1.

Phương pháp thu thập thông tin ........................................................................ 42

3.2.2.

Phương pháp xử lý số liệu, viết báo cáo ........................................................... 44

3.2.3.

Phương pháp phân tích thơng tin ...................................................................... 44

3.2.4.

Hê ̣ thớ ng chı̉ tiêu nghiên cứu ............................................................................ 45

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận .................................................................. 46

4.2.

Thực tra ̣ng huy đô ̣ng nguồ n lực cô ̣ng đồ ng cho xây dựng nông thơn mỚi ở
hu ̣n Kim Bơi.................................................................................................. 51

4.2.1.

Cơ chế chính sách huy động nguồn lực cộng đồng cho xây dựng NTM ở huyện
Kim Bôi ............................................................................................................ 51

4.2.2.

Phương án và cách thức huy động nguồn lực cộng đồng cho xây dựng nông
thôn mới tại huyện Kim Bôi ............................................................................. 53

4.2.3.

Huy động nguồn lực cộng đồng cho chương trình xây dựng nơng thơn mới ở
huyện Kim Bôi.................................................................................................. 56

4.3.

Mô ̣t số yếu tố Ảnh hưởng đến huy động nguồn lực cộng đồng trong xây dựng
NTM ................................................................................................................. 72

4.3.1.

Yếu tố ảnh hưởng về cơ chế, chính sách .......................................................... 72

4.3.2.


Điề u kiê ̣n kinh tế hô..........................................................................................
74
̣

4.3.3.

Nhâ ̣n thức của người dân và cán bộ xã, thơn về chương trình xây dựng nông
thôn mới ............................................................................................................ 77

4.3.4.

Ảnh hưởng của tổ chức, điề u kiê ̣n và tı́nh cô ̣ng đồ ng ...................................... 80

iv

download by :


4.4.

Giải pháp tăng cường huy động nguồn lực cộng đồng trong xây dựng nông
thôn mới tại huyện Kim Bôi, tỉnh Hồ Bình..................................................... 80

4.4.1.

Định hướng ....................................................................................................... 80

4.4.2.


Các giải pháp tăng cường huy động nguồn lực cộng đồng trong xây dựng nông
thôn mới tại huyện Kim Bơi, tỉnh Hồ Bình..................................................... 81

Phần 5. Kết luận và Kiến nghị ..................................................................................... 90
5.1. Kết luận .................................................................................................................... 90
5.2. Kiến nghị.................................................................................................................. 91
Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 93
Phụ lục .......................................................................................................................... 96

v

download by :


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

NTM

Nông thôn mới

BCĐ

Ban chỉ đạo

CNH-HĐH

Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa


CP

Chính phủ

CSHT

Cơ sở hạ tầng

CSHT

Cơ sở ha ̣ tầ ng

DTTN

Diện tích tự nhiên

GPMB

Giải phóng mặt bằng

GTNT

Giao thơng nơng thơn

HĐND – UBND

Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân

HTX


Hợp tác xã

KH-CN

Khoa học - công nghệ

KT-XH

Kinh tế - xã hội

MTQG

Mục tiêu quốc gia

NN&PTNT

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

NSNN

Ngân sách nhà nước

NVL

Nguyên vật liệu

OVOP

Mỗi làng một sản phẩm


TN&MT

Tài nguyên và môi trường

TTCN – XDCB

Tiểu thủ cơng nghiệp - xây dựng cơ bản

VH

Văn hóa

vi

download by :


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Tình hình kinh tế của huyện qua 3 năm ...................................................... 39
Bảng 3.2. Biến động dân số và lao động huyện Kim Bôi qua 3 năm 2016 - 2018 ...... 41
Bảng 4.1. Biến động về số lượng xã đạt các tiêu chí NTM huyện Kim Bơi giai
đoạn 2016 - 2018 ......................................................................................... 48
Bảng 4.2. Đánh giá của cán bộ về chính sách huy đơng nguồn lực cộng đồng cho
xây dựng nông thôn mới .............................................................................. 53
Bảng 4.3. Kế hoạch và thực hiện kế hoạch huy động nguồn lực công đồng cho
xây dựng nông thôn mới qua 3 năm của huyện Kim Bôi ............................ 57
Bảng 4.4. Nguồn lực huy động cho xây dựng nông thôn mới tại huyện Kim Bơi
của các hộ điều tra........................................................................................ 58
Bảng 4.5. Đóng góp của cộng đồng về tiền mặt, tài sản và lao động cho xây

dựng nông thôn mới của các hộ điều tra ...................................................... 59
Bảng 4.6. Mức phí bình qn đóng góp của hộ cho xây dựng các cơng trình hạ
tầng của các hộ điều tra ................................................................................ 60
Bảng 4.8. Ý kiến của các hộ dân về việc huy động nguồn lực cho chương trình
xây dựng nơng thơn mới .............................................................................. 60
Bảng 4.9. Đánh giá của cán bộ về huy động nguồn lực tài chính cho xây dựng
nông thôn mới ở huyện Kim Bôi ................................................................. 62
Bảng 4.10. Kết quả huy động nguồn lực xây dựng NTM huyện Kim Bôi giai đoạn
2016 - 2018 .................................................................................................. 63
Bảng 4.11. Kết quả huy động nguồn lực tài chính xây dựng nông thôn mới xã
Nam Thượng giai đoạn 2016 - 2018 ............................................................ 65
Bảng 4.12. Kết quả huy động nguồn lực xây dựng NTM xã Trung Bì giai đoạn
2016-2018 .................................................................................................... 66
Bảng 4.13. Kết quả huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới xã Bắc Sơn giai
đoạn 2016-2018 ........................................................................................... 67
Bảng 4.14. Giá tri ̣ đóng góp công lao đô ̣ng giai đoa ̣n 2016 - 2018 ta ̣i 03 xã điều
tra ................................................................................................................. 68
Bảng 4.15. Đóng góp của người dân về sáng kiến vào xây dựng nông thôn mới tại
huyện Kim Bôi ............................................................................................. 69

vii

download by :


Bảng 4.16. Ý kiến đánh giá của cán bộ xã, thôn về sự tham gia của cộng đồng
trong xây dựng NTM tại huyện Kim Bôi..................................................... 70
Bảng 4.17. Kết quả huy động về nguồn lực đất đai cho xây dựng nông thôn mới
của huyện Kim Bôi qua 3 năm ..................................................................... 71
Bảng 4.18. Đóng góp bình qn 1 hộ của các nhóm hộ cho xây dựng nông thôn

mới qua 3 năm.............................................................................................. 74
Bảng 4.19. Ý kiến của cán bộ xã, thơn về khó khăn trong huy động đóng góp
bằng tiền ....................................................................................................... 76
Bảng 4.20. Ý kiến của cán bộ xã, thơn về khó khăn trong huy động nguồn lực
đóng góp bằng đất đai .................................................................................. 76
Bảng 4.21. Nhâ ̣n thức của người dân về chương trình xây dựng nơng thơn mới .......... 78
Bảng 4.22. Đánh giá của cán bộ và người dân về việc triển khai xây dựng nông
thôn mới tại địa phương ............................................................................... 79
Bảng 4.23. Ý kiến của hộ về các khoản đóng góp cho xây dựng nông thôn mới .......... 80

viii

download by :


DANH MU ̣C BIỂU ĐỒ
Biều đồ 4.1. Đánh giá của cán bộ, người dân về phương án huy động nguồn lực công
đồng trong xây dựng nông thôn mới tại huyện Kim Bôi........................... 55
Biều đồ 4.2. Đánh giá của cán bộ, người dân về cách thức huy động nguồn lực công
đồng trong xây dựng nông thôn mới tại huyện Kim Bôi........................... 56
Biểu đồ 4.3. Cơ cấu vốn đầu tư xây dựng NTM của huyện Kim Bôi qua 2 giai đoạn .. 64

DANH MỤC HỘP
Hộp 4.1. Khó khăn trong xây dựng nơng thơn mớí tại xã Nam Thượng ...................... 50
Hộp 4.2. Khó khăn trong xây dựng nơng thơn mơí tại các xã Trung Bì ....................... 50
Hộp 4.3. Khó khăn trong xây dựng nơng thơn mơí tại các xã Bắc Sơn ........................ 50
Hộp 4.4. Ý kiến của cán bộ xã về huy động nguồn lực từ nhân dân cho xây dựng nông
thôn mới ......................................................................................................... 54
Hộp 4.5. Đánh giá của cán bộ về huy động tài sản từ cộng đồng cho xây dựng nông
thôn mới ......................................................................................................... 71

Hộp 4.6. Đánh giá của cán bộ thôn về chính sách hỗ trợ .............................................. 74
Hộp 4.5. Ý kiến của cán bộ cấp thơn về thơng tin chương trình nông thôn mới .......... 78

ix

download by :


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Văn Hồng
Tên luận văn: Huy động nguồn lực cộng đồng trong xây dựng nơng thơn mới tại huyện
Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình
Ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 8340410

Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu việc huy động nguồn lực cộng đồng trong xây dựng NTM trên địa
bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình. Từ đó, đề xuất các giải pháp huy động nguồn lực
cộng đồng cho xây dựng NTM trên địa bàn tồn tỉnh Hịa Bình.
Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phương pháp thu thập thông tin thứ cấp, phỏng vấn sâu
cán bộ ở huyện, xã, thôn và phỏng vấn bán cấu trúc phỏng vấn các hộ nông dân trên
địa bàn 3 xã chọn điểm nghiên cứu, cùng với các phương pháp thống kê mô tả, so
sánh, phân tổ thống kê để đánh giá thực trạng huy động nguồn lực cộng đồng trong
xây dựng NTM trên địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình, từ đó, đề xuất các giải
pháp huy động nguồn lực cộng đồng cho xây dựng NTM trên địa bàn tồn tỉnh Hịa
Bình trong thời gian tới.
Kết quả chính và kết luận

Kết quả nghiên cứu trong luận văn đã khẳng định việc huy động nguồn lực của
cộng đồng trong xây dựng NTM là đặc biệt quan trọng, có tính quyết định cho sự thành
công đối với xây dựng NTM ở mỗi xã, mỗi địa phương. Từ những bài học kinh nghiệm
trên thế giới cũng như ở nước ta cho thấy phát huy nguồn lực từ cộng đồng trong xây
dựng NTM là yếu tố rất quan trọng dóng góp sự thành cơng.
Qua nghiên cứu cho thấy có 3 hình thức chủ yếu góp góp tiền, góp sức, góp tài
sản, góp ý kiến của mình trong hầu hết các hoạt động xây dựng NTM. Nhìn chung hiện
nay trên địa bàn huyện Kim Bôi đã huy động được các nguồn lực từ cộng đồng khá lớn
vốn tiền mặt chiếm gần 10%, và hầu hết hộ nào cũng đóng góp bằng tiền. Bên cạnh đó
các hộ cũng đóng về tài sản và sức lao động rất nhiều, đặc biệt sự góp cơng, sức lao
động của người dân đã tạo nên được phòng trào mạnh mẽ hơn trong việc huy động
nguồn lực xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên, việc huy động nguồn lực cộng đồng vẫn
tồn tại hai mặt: Một mặt, một bộ phận người dân và cán bộ vẫn tồn tại tâm lý ỷ lại,
mong chờ sự hỗ trợ từ bên ngoài. Mặt khác, đã có sự thay đổi đáng kể về nhận thức của

x

download by :


cộng đồng trong xây dựng NTM, họ tích cực tham gia đóng góp nhiều hơn, họ khơng
mong chờ nhà nước cho không mà chỉ mong được vay vốn ưu đãi cho phát triển sản
xuất, họ sẵn sàng góp vốn, góp sức nhiều hơn khi mà đầu tư nhà nước giảm dần… Để
huy động tốt các nguồn lực từ cộng đồng ở mỗi xã khi xây dựng NTM cần thực hiện tốt
các công việc sau: Nâng cao năng lực cán bộ cơ sở; coi trọng công tác truyên truyền,
vận động nâng cao nhận thức của người dân; cần có các văn bản quy định cụ thể về sự
tham gia của người dân trong xây dựng NTM...

xi


download by :


THESIS ABSTRACT
Name of student: Nguyen Van Hoang
Thesis title: Mobilization of community resources in the new rural construction in Kim
Boi district, Hoa Binh province
Major: Economic Management

Code: 8340410

Academic Institution: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research objective:
Studying the mobilization of community resources in building the new rural
program in Kim Boi district, Hoa Binh province; Since then, to propose solutions to
mobilize community sources for building new rural areas in Hoa Binh province.
Research methods:
The study used secondary data collection methods, in-depth interviews with
district, commune and village officials and semi-structured interviews with farmer
households in 3 the communes, the study used descriptive statistical, comparative,
statistical division methods to assess the situation of mobilizing community resources
in building new rural in Kim Boi district, Hoa Binh province, from there, to propose
solutions to mobilize community resources for building new rural program in the
district of Hoa Binh in the next time.
Research results and conclusions
Research results have confirmed mobilizing sources of the community in building
new rural program is particularly important, that is a decisive factor for the success of
building the new rural program in each commune, each locality. From the experience in
the world as well as in our country, it is a very important factor to promote the
community's resources.

Research showed that there are 3 main forms such as contributing money,
contributing assets and contributing opinions in most of the activities in the new rural
program. In general, Kim Boi district has mobilized resources from the community by cash,
most households contributed by money that accounts for nearly 10%. Besides, the
households also contributed assets and labor, especially the contribution by the labor of the
people have created a strong movement in mobilizing resources for new rural construction.
However, the mobilization of community resources still exists in two states: on
the one hand, a part of the people and officials still have dependent psychological and
expect external supports. On the other hand, there has been a significant change in the
awareness of people in the communities in building new rural program, they participated

xii

download by :


actively, they did not expect the state, They just only hope to get preferential loans for
production development, they are willing to contribute capital when investment of the
state decreases ... To mobilize the resources from the community in each commune in
building the new rural program, it is necessary to practice well following: improving the
quality of grassroots officials; focused on propaganda and improving people 's awareness;
There should have documents specifying on the participation of people in building the
new rural program.

xiii

download by :


PHẦN 1. MỞ ĐẦU

1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Xây dựng nông thôn mới (NTM) là một trong những nhiệm vụ hàng đầu
nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu Nghị quyết 26-NQ/TW ngày 05 tháng 08 năm
2008 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố X về nơng nghiệp, nơng dân,
nông thôn. Để tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 26, ngày 16 tháng 8 năm 2016 Thủ
tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1600/QĐ-TTg, Phê duyệt Chương
trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020, thay thế
Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010. Đây là một chương trình tổng thể về
phát triển kinh tế - xã hội, chính trị và an ninh quốc phịng, là nhiệm vụ của cả hệ
thống chính trị và toàn xã hội, được thực hiện trên phạm vi cả nước.
Trước giai đoạn 10 năm Việt Nam thực hiện chương trình MTQG xây
dựng NTM đã có 10 năm triển khai các hoạt động thử nghiệm thơng qua các
chương trình thí điểm xây dựng NTM ở nhiều địa phương. Giai đoạn 2001-2005
là chương trình thí điểm NTM cấp xã của Ban Kinh tế Trung ương; giai đoạn
2007-2009 là chương trình thí điểm NTM cấp thơn bản của Bộ NN&PTNT; giai
đoạn 2009-2011 là chương trình thí điểm NTM thời kỳ đẩy nhanh CNH-HĐH do
Ban bí thư Trung ương Đảng chỉ đạo. Song song với các chương trình này, nhiều
địa phương cũng triển khai các hoạt động xây dựng NTM theo những chương
trình riêng của tỉnh, thành phố.
Các chương trình thí điểm và chương trình MTQG xây dựng NTM đều
thực hiện nguyên tắc chủ đạo trong triển khai các nội dung xây dựng NTM là
phát huy vai trò chủ thể của cộng đồng dân cư địa phương, các hoạt động cụ thể
do chính cộng đồng nhân dân ở thơn, xã bàn bạc dân chủ để quyết định và tổ
chức thực hiện. Nguyên tắc này đã xác định xây dựng NTM là một hoạt động
“dựa vào cộng đồng”, phát huy sự tham gia và đóng góp của cộng đồng là nguồn
lực chính để thực hiện các nội dung xây dựng NTM.
Tuy nhiên, theo đánh giá chung từ các chương trình thí điểm, q trình thử
nghiệm vẫn chưa khơi dậy hiệu quả nguồn lực từ cộng đồng, người dân chưa tích
cực tham gia đóng góp vào các hoạt động xây dựng NTM. Nhiều nơi người dân

có tâm lý ỷ lại, chỉ dựa vào sự hỗ trợ, đầu tư của nhà nước, từ nguồn vốn cho xây
dựng NTM, do đó, chủ yếu từ ngân sách nhà nước và tập trung cho xây dựng cơ

1

download by :


sở hạ tầng nông thôn, thiếu sự tham gia ý kiến của cộng đồng, thiếu các hoạt
động phát huy vai trò cộng đồng trong tổ chức sản xuất, bảo vệ mơi trường, duy
trì và phát triển các truyền thống văn hoá tốt đẹp… Ngay trong báo cáo của BCĐ
Trung ương về kết quả giai đoạn đầu triển khai chương trình MTQG xây dựng
NTM, vấn đề tồn tại vẫn là nhận thức của một bộ phận cán bộ các cấp và người
dân về xây dựng NTM còn chưa đúng và chưa đầy đủ, mang nặng tâm lý thụ
động, trông chờ vào sự hỗ trợ của Nhà nước, chưa phát huy được vai trị chủ thể
của cộng đồng dân cư.
Có thể thấy, mặc dù xây dựng NTM trên tất cả các tỉnh trong cả nước đều
nhấn mạnh việc phát huy vai trò chủ thể của cộng đồng nhưng vai trị đó chưa
được phát huy đầy đủ. Chưa có giải pháp cụ thể thúc đẩy sự tham gia của cộng
đồng trong khi đây chính là nguồn lực đặc biệt quan trọng quyết định sự thành
cơng của chương trình xây dựng NTM. Nguồn lực cộng đồng không chỉ gồm tiền
của, vật chất, sức lao động người dân đóng góp cho các nội dung xây dựng NTM
mà cịn là trí tuệ, tinh thần, kiến thức bản địa, sự tham gia ý kiến, sự đồng thuận,
mối quan hệ tương tác bên trong và bên ngoài cộng đồng… Cả nước hiện nay có
trên 9.000 xã (dẫn theo Nguyễn Hồng Sơn, 2019). Nhu cầu vốn cho xây dựng
NTM ở mỗi xã là hàng chục, hàng trăm tỷ đồng. Ngân sách nhà nước không thể
đầu tư cho xây dựng NTM tại tất cả các xã trên cả nước như các chương trình thí
điểm. Việc huy động một cách đa dạng các nguồn vốn ngồi ngân sách đóng vai
trị hết sức quan trọng. Trong khi các chính sách huy động nguồn lực từ doanh
nghiệp, ngân hàng cho xây dựng NTM đã được ban hành thì chính sách huy động

nguồn lực từ cộng đồng lại chưa có.
Kim Bơi là huyện miền núi nằm ở phía Đơng của tỉnh Hịa Bình. Trong
những năm qua Đảng và nhà nước đã quan tâm đầu tư cho các lĩnh vực: điện;
thủy lợi; giao thông; giáo dục và đào tạo; y tế; văn hóa, thể thao; lao động, việc
làm, giảm nghèo; đào tạo, nâng cao, bồi dưỡng kiến thức cho nông dân; nước
sinh hoạt và vệ sinh môi trường… Đến nay, diện mạo nông thôn tại huyện Kim
Bơi đã có nhiều thay đổi, đời sống văn hóa tinh thần của nơng dân khơng ngừng
được nâng lên. Tuy nhiên, do có điểm xuất phát thấp so với Bộ Tiêu chí Quốc gia
về nơng thơn mới nên tính đến ngày 31/12/2017 huyện Kim Bơi mới chỉ có 6/27
xã đạt chuẩn NTM,đời sống vật chất của bà con nhân dân cịn gặp nhiều khó
khăn (Ủy ban nhân dân huyện Kim Bơi, 2017). Đảng bộ, chính quyền huyện xác
định xây dựng NTM là vấn đề lớn, liên quan tới cộng đồng, cần tăng cường

2

download by :


tuyên truyền, vận động thuyết phục và làm rõ vai trị chủ thể của người nơng dân.
Xây dựng nơng thơn mới là một phong trào, một quá trình dài hạn. Phải thống
nhất phương châm “Người dân làm, Nhà nước hỗ trợ” thay cho khẩu hiệu “Nhà
nước và nhân dân cùng làm”. Do đó việc huy động nguồn lực cộng đồng trong
xây dựng Nông thôn mới là quan trọng và cấp thiết.
Xuất phát từ lý do trên, đề tài: "Huy động nguồn lực cộng đồng trong
xây dựng nông thôn mới tại huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình" được lựa chọn

làm luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý kinh tế là có ý nghĩa cả về mặt lý
luận và thực tiễn.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung


Nghiên cứu thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến huy động nguồn lực
cộng đồng trong xây dựng NTM trên địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình, từ
đó đề xuất các giải pháp tăng cường huy động nguồn lực cộng đồng cho xây
dựng NTM trên địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình trong thời gian tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về huy động nguồn lực cộng
đồng trong xây dựng nông thôn mới;
- Đánh giá thực trạng huy động nguồn lực cộng đồng trong xây dựng nông
thôn mới ở huyện Kim Bôi trong những năm qua;
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến huy động nguồn lực cộng đồng trong
xây dựng nông thôn mới của huyện Kim Bôi;
- Đề xuất giải pháp để tăng cường huy động nguồn lực cộng đồng trong
xây dựng nông thôn mới tại huyện Kim Bôi trong thời gian tới;
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu trong luận văn là nguồn lực cộng đồng. Nguồn lực
cộng đồng là một khái niệm rộng, luận văn chỉ tập trung nghiên cứu 04 nhóm
nguồn lực cộng đồng sau đây: tiền; tài sản; sức lao động; sự tham gia ý kiến.
Đối tượng điều tra khảo sát: Cộng đồng dân cư thơn/xóm trên địa bàn
nghiên cứu.

3

download by :


1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

1.3.2.1. Phạm vi về nội dung nghiên cứu

Nguồn lực cộng đồng trong xây dựng Nông thôn mới là rất rộng, trong
phạm vi nghiên cứu của đề tài này chỉ tập trung vào các nội dung chính như sau:
+ Tham gia đóng góp tiền, tài sản, sức lao động cho xây dựng NTM.
+ Tham gia đóng góp ý kiến vào các cuộc họp: xác định các nội dung xây
dựng NTM, việc ra quyết định triển khai các nội dung, việc giám sát các nội
dung xây dựng NTM, vấn đề quản lí bảo dưỡng các cơng trình xây dựng NTM...
1.3.2.2. Phạm vi về không gian

Luận văn được nghiên cứu tại huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình.
1.3.2.3. Phạm vi về thời gian

Thời gian tiến hành nghiên cứu từ tháng 5/2018 đến tháng 01/2019.
Nguồn số liệu thứ cấp được thu thập trong 3 năm (từ năm 2016 đến hết
năm 2018).
Nguồn số liệu sơ cấp được thu thập từ ngày 01/05/2018 đến ngày
01/01/2019.
1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
1.4.1. Ý nghĩa về lý luận

- Qua nghiên cứ tác giả đã tổng hợp được các khái niệm về nông thôn,
nguồn lực từ cộng đồng cho xây dựng nơng thơn mới. Tác giả đã làm rõ được vai
trị của nguồn lực cộng đồng trong xây dựng nông thôn mới.
Tác giả đã đưa ra nội dung nghiên cứu về huy động nguồn lực cộng đồng
cho xây dựng nông thôn mới gồm viêc đưa ra các cơ chế chính sách, phân tích
các phương án và cách thức huy động vốn, thực trạng huy động vốn gồm huy
động tài chính, nhân lục và tài sản như đất đai, vật chất. Tác giả chỉ ra được điều
kiện kinh tế của hộ, điều kiện mơi trường cộng đồng, tính cộng đồng và tổ chức
cộng đồng là những yếu tố ảnh hưởng đến việc huy động nguồn lực cộng đồng

cho xây dựng nông thôn mới.
1.4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn

- Nghiên cứu được việc huy động nguồn lựcđã đánh giá thực trạng việc
huy động các nguồn lực cộng đồng cho xây dựng nông thôn mới, tác giả đã phân

4

download by :


tích kỹ các yếu tố ảnh hưởng và nguyên nhân ảnh hưởng đến huy động nguồn lực
cộng đồng cho xây dựng nơng thơn mới ở huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình.
- Kết quả nghiên cứu là cơ sở, căn cứ để đề xuất một số giải pháp thực tiễn
nhằm xây dựng nông thôn mới thành công và đạt hiệu quả cao tại huyện Kim Bơi
tỉnh Hịa Bình; Là cơ sở cho các nhà hoạch định chính sách xem xét, việc điều
chỉnh, bổ sung cơ chế chính sách trong việc huy động nguồn lực cộng đồng xây
dựng nông thôn mới tại các xã trong cả nước.

5

download by :


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HUY ĐỘNG
NGUỒN LỰC CỘNG ĐỒNG TRONG XÂY DỰNG
NÔNG THÔN MỚI
2.1. CƠ SƠ LÝ LUẬN
2.1.1. Một số khái niệm
2.1.1.1. Khái niệm Nông thôn và đặc điểm của nông thôn


Nông thôn là vùng sinh sống của tập hợp cư dân, trong đó có nhiều nơng
dân. Tập hợp dân cư này tham gia vào các hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội và
mơi trường trong một thể chế chính trị nhất định và chịu ảnh hưởng của các tổ
chức khác.
Nông thôn là vùng khác với đơ thị là ở đó có một cộng đồng chủ yếu là
nơng dân, làm nghề chính là nơng nghiệp; có mật độ dân cư thấp hơn; có kết cấu
hạ tầng kém phát triển hơn; có mức độ phúc lợi xã hội thua kém hơn; có trình độ
dân trí, trình độ tiếp cận thị trường và sản xuất hàng hố thấp hơn.
Phát triển nơng thơn là một phạm trù rộng được nhận thức với rất nhiều
quan điểm khác nhau. Theo Mai Thanh Cúc và Quyền Đình Hà. (2005) “Phát
triển nông thôn là một chiến lược nhằm cải thiện các điều kiện sống về kinh tế và
xã hội của một nhóm người cụ thể - người nghèo ở vùng nơng thơn. Nó giúp
những người nghèo nhất trong những người dân sống ở các vùng nơng thơn
được hưởng lợi ích từ sự phát triển”.

Phát triển nơng thơn có tác động theo nhiều chiều khác nhau. Đây là một
quá trình thu hút mọi người dân tham gia vào các chương trình phát triển, nhằm
mục tiêu cải thiện chất lượng cuộc sống của các cư dân nông thôn, đồng thời phát
triển nông thơn là q trình thực hiện hiện đại hóa nền văn hóa nơng thơn nhưng
vẫn bảo tồn được những giá trị truyền thống thông qua việc ứng dụng khoa học
và công nghệ. PTNT là sự phát triển tổng hợp của tất cả các hoạt động có mối
liên hệ tác động qua lại lẫn nhau giữa các yếu tố vật chất, kinh tế, cơng nghệ, văn
hóa, xã hội, thể chế và mơi trường. Nó khơng thể tiến hành một cách độc lập mà
phải được đặt trong khuôn khổ của một chiến lược, chương trình phát triển quốc
gia. Sự phát triển của các vùng nơng thơn sẽ đóng góp tích cực vào sự nghiệp
phát triển kinh tế nói riêng và sự phát triển chung của đất nước (Phạm Vân Đình
và Đỗ Kim Chung, 1997).

6


download by :


2.1.1.2. Nông thôn mới

Trong Nghị quyết số 26-NQ/TW đưa ra mục tiêu: “Xây dựng nơng thơn
mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại, cơ cấu kinh tế và các hình thức
tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch
vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hố dân
tộc; dân trí được nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ; hệ thống chính trị ở
nơng thơn dưới sự lãnh đạo của Đảng được tăng cường” (Ban chấp hành Trung
ương Đảng, 2008).
Trong quyết định Số 1600/QĐ-TTg đưa ra mục tiêu tổng quát về xây dựng
nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020: “Xây dựng nông thôn mới để nâng cao đời
sống vật chất và tinh thần cho người dân; có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phù
hợp; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn phát triển nông
nghiệp với công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị; xã hội nơng
thơn dân chủ, bình đẳng, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; mơi trường sinh
thái được bảo vệ; quốc phòng và an ninh, trật tự được giữ vững” (Thủ tướng chính
phủ, 2016a).
Như vậy nơng thơn mới trước tiên nó phải là nơng thơn khơng phải là thị
tứ, thị trấn, thị xã, thành phố và khác với nơng thơn truyền thống hiện nay, có thể
khái qt gọn theo năm nội dung cơ bản sau: (1) làng xã văn minh, sạch đẹp, hạ
tầng hiện đại; (2) sản xuất phát triển bền vững theo hướng kinh tế hàng hóa; (3)
đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao; (4) bản
sắc văn hóa dân tộc được giữ gìn và phát triển; (5) xã hội nông thôn an ninh tốt,
quản lý dân chủ.
2.1.1.3. Cộng đồng và nguồn lực cộng đồng
a. Cộng đồng


Trong đời sống xã hội, khái niệm cộng đồng (community) có nhiều
tuyến nghĩa khác nhau, đồng thời cộng đồng cũng là đối tượng nghiên cứu của
nhiều ngành khoa học như: xã hội học, dân tộc học, y học, ...Khái niệm cộng
đồng thường dùng để chỉ nhiều đối tượng có những đặc điểm tương đối khác
nhau về quy mơ và đặc tính xã hội. Ý nghĩa rộng nhất của cộng đồng là tập
hợp người với các liên minh rộng lớn như toàn thế giới (cộng đồng thế giới),
một châu lục (cộng đồng Châu Á, cộng đồng Châu Âu....), một khu vực (cộng
đồng Asean), cộng đồng còn được áp dụng để chỉ một kiểu xã hội, căn cứ vào

7

download by :


những đặc tính tương đồng về sắc tộc, chủng tộc hay tôn giáo (cộng đồng
người Do Thái, cộng đồng người da đen tại Hoa Kỳ....). Nhỏ hơn nữa, cộng
đồng được dùng khi gọi tên các đơn vị như làng/bản, xã, huyện, ...những
người chung về lý tưởng xã hội, lứa tuổi, giới tính, thân phận xã hội... (dẫn
theo Nguyễn Hữu Hồng, 2008).

Có nhiều khái niệm về cộng đồng, trong đó nổi bật hai khái niệm: theo
Marcia L.Conner “cộng đồng là các nhóm dân cư có cùng sở thích, có chung lợi
ích và mối quan tâm”. Khái niệm này đã phản ánh được những đặc trưng mang
tính bản chất của cộng đồng. T.Schouten và P. Moriarty lại cho rằng: “cộng đồng
sinh ra và tồn tại do một nhóm những người đồng sở thích, nhưng cộng đồng
khơng chỉ có nghĩa chỉ là một nhóm gồm những cá nhân đó mà cịn bao hàm cả
mối quan hệ, hành vi, ứng xử và sự tương tác giữa các thành viên”. Trên thực tế,
khơng có một cộng đồng thuần chất. Trong một cộng đồng có thể bao gồm cả
những người giàu, người nghèo từ các giai tầng xã hội khác nhau, có trình độ


kiến thức và nhu cầu cụ thể khác nhau, nhưng có cùng mối quan tâm và lợi ích
chung. Mặt khác, một cá nhân có thể đồng thời thuộc về vài cộng đồng tại cùng
một thời điểm do bản thân họ có nhiều mối quan tâm, nhiều sở thích và chia sẻ
lợi ích với nhiều nhóm người khác nhau; trong một cộng đồng số thành viên
thường có xu hướng biến đổi. Cộng đồng nơng thơn gắn kết với nhau trên cơ sở
tình làng nghĩa xóm truyền thống và quan hệ trong nội bộ dịng tộc (Nguyễn
Ngọc Luân và cs., 2011).
Ở Việt Nam, có nhiều tài liệu đưa ra khái niệm “cộng đồng”. Từ điển
Tiếng Việt, Viện ngơn ngữ học, 1992 giải thích: “cộng đồng là tồn thể những
người sống thành một xã hội, nói chung có những điểm giống nhau, gắn bó
thành một khối”. Đại từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản văn hóa thơng tin, 1999
giải thích: “cộng đồng là tập hợp những người có những điểm giống nhau làm
thành một khối như một xã hội”. Cộng đồng là một nhóm người có cùng những
đặc điểm chung, ví dụ: đặc quyền, đặc lợi, sống với nhau, cùng chia sẻ tài
nguyên và lợi ích chung,... Nói cách khác, cộng đồng là một nhóm người cùng
sống với nhau trong một khu vực nhất định, có chung đặc điểm về tâm lý, tác
động qua lại và sử dụng tài ngun vốn có để đạt mục đích chung (dẫn theo
Nguyễn Ngọc Luân và cs., 2011).
Cộng đồng dân cư làng xã truyền thống: Cộng đồng nông thôn truyền
thống ở Việt Nam là làng xã xuất hiện từ khi tổ tiên biết làm nông nghiệp, đặc biệt là

8

download by :


từ khi biết trồng lúa nước. Cộng đồng dân cư làng xã, những nhóm người dân tự
quản gắn bó với nhau trên cơ sở tự nguyện vì những mối quan tâm chung. Các mối
quan tâm này khá phong phú và đa dạng. Để có thể thực hiện mục tiêu chung, cộng

đồng đã tự lập ra những hình thức tổ chức tự quản hết sức phong phú của mình.
Trong lĩnh vực văn hóa tinh thần có loại hình phường hát bội, hội làng Gióng,…
được lập ra để gìn giữ các di sản văn hóa giá trị. Nhiều tổ chức cộng đồng được lập
ra để bảo vệ an ninh trật tự công cộng trong làng xã. Nhiều nơi, các dòng họ cũng
đặt ra các quy ước nghiêm ngặt buộc các thành viên tuân theo nhằm duy trì và phát
huy truyền thống của dòng họ (dẫn theo Nguyễn Ngọc Luân và cs., 2011).
b. Nguồn lực cộng đồng

Theo Nguyễn Ngọc Luân và cs. (2011), một cách khái quát nhất, nguồn
lực từ cộng đồng là tất cả các nguồn lực thực tế trong cộng đồng giúp người dân
tạo dựng cuộc sống cho chính họ. Trong tài liệu tập huấn Kỹ năng phát triển
cộng đồng nguồn lực cộng đồng được khái niệm một cách toàn vẹn bao gồm các
thành phần sau:
- Các nguồn tài nguyên thiên nhiên (natural capitals): là các nguồn tài
nguyên thiên nhiên tồn tại trong cộng đồng. Ví dụ: đất sản xuất, tài nguyên rừng,

thuỷ sản…
- Các nguồn tài sản vật chất (physical capitals): là các cơng trình được xây
dựng phục vụ trực tiếp hay gián tiếp cho đời sống nhân dân tại cộng đồng (và các

cộng đồng lân cận). Ví dụ: cơ sở hạ tầng (điện, đường, trường, trạm).
- Các nguồn tài sản về con người (human capitals): gồm các kỹ năng (skills),

kiến thức (knowledge) và năng lực (talent) của các thành viên trong cộng đồng.
- Các nguồn tài sản xã hội (social capitals): mối quan hệ giữa các thành

viên trong cộng đồng, ví dụ như niềm tin (trust).
- Các nguồn tài sản tài chính (financial capitals): là các nguồn lực kinh tế
tồn tại trong cộng đồng như hệ thống ngân hàng đang hoạt động trong vùng, khả


năng kinh tế của các thành viên trong cộng đồng.
Trong nghiên cứu này, các nguồn lực cộng đồng khơng nhìn ở phạm vi
rộng như trên. Nguồn lực cộng đồng ở đây được hiểu là những đóng góp của
người dân (cá nhân, hộ gia đình, tổ nhóm, …) cho các hoạt động xây dựng NTM.
Các nguồn lực mà họ có thể đóng góp là: tiền, tài sản, vật chất, công lao động,
tham gia ý kiến...

9

download by :


c. Nguồn lực cộng đồng trong xây dựng NTM

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2010), đã nêu trong cuốn “Sổ
tay hướng dẫn xây dựng NTM cấp xã” do Bộ NN&PTNT xuất bản tháng 8 năm 2010,

“nguồn lực cộng đồng” trong xây dựng NTM gồm:
- Công sức, tiền của do người dân và cộng đồng tự bỏ ra để chỉnh trang
nơi ở của gia đình mình như: xây dựng, nâng cấp nhà ở; xây dựng đủ 3 cơng
trình vệ sinh; cải tạo, bố trí lại các cơng trình phục vụ khu chăn nuôi hợp vệ sinh
theo tiêu chuẩn NTM; cải tạo lại vườn ao để có thu nhập và cảnh quan đẹp; sửa
sang cổng ngõ, tường rào đẹp đẽ, khang trang,…
- Đầu tư cho sản xuất ngoài đồng ruộng hoặc cơ sở sản xuất tiểu thủ công
nghiệp, dịch vụ để có thu nhập cao.
- Đóng góp xây dựng các cơng trình cơng cộng của làng, xã như: đường
giao thơng thơn, xóm; kiên cố hố kênh mương; vệ sinh cơng cộng…
Theo giải thích trong cuốn sổ tay này thì “nguồn lực” hay “nội lực” của
cộng đồng chính là những đóng góp bằng tiền và cơng sức của người dân và cộng
đồng. Cách hiểu này chưa thật đầy đủ vì ngồi đóng góp bằng tiền và cơng sức,

người dân và cộng đồng cịn có thể đóng góp cho xây dựng NTM bằng các nguồn
lực khác như: đất đai, các tài sản khác (ngun vật liệu, cây cối, hoa màu, cơng
trình), trí tuệ, năng lực, sự tham gia ý kiến hoặc các mối quan hệ xã hội mà người
dân có được để tạo ra sự phát triển chung cho cộng đồng.
2.1.2. Vai trò của nguồn lực cộng đồng trong xây dựng nơng thơn mới

Theo Nguyễn Văn Tiến, 2015 vai trị của nguồn lực cộng đồng trong xây
dựng nơng thơn mới có một số đặc điểm như sau:
Nguồn lực có vai trị vơ cùng quan trọng trong thực hiện chương trình xây
dựng nông thôn mới. Hiểu và đánh giá đúng, phát huy tối đa các nguồn lực sẽ
góp phần thúc đẩy quá trình thực hiện chương trình xây dựng nơng thơn mới ở
các địa phương/vùng miền Nguồn nhân lực cần thiết cho xây dựng nơng thơn
mới là lực lượng cán bộ có kiến thức, kỹ năng... là sức người lao động để cùng
hồn thành các cơng trình cơng ích.
Trong 19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới, quan niệm về nguồn nhân lực
đang là nhiệm vụ của ngành giáo dục và đào tạo. Thực tế cho thấy, một mình
ngành giáo dục và đào tạo làm sao đủ sức đột phá vào nguồn nhân lực với mục

10

download by :


tiêu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, mà lại ở nông thôn? Nguồn nhân
lực, cái lõi là nguồn lao động, lực lượng lao động, gồm có thể lực, trí lực, tâm lực
và có phẩm chất chính trị, đạo đức, thẩm mỹ. Ngành giáo dục và đào tạo cứ cho
là theo triết lý giáo dục tồn diện “trí, đức, thể mỹ” thì trên thực tế chỉ lo được
phần trí lực của con người, phần thể lực do ngành y tế chăm lo, phần tâm lực
thực sự phải được toàn xã hội chăm lo. Nông thôn hiện tại thiếu nguồn nhân lực
chất lượng cao, do vậy, một phương thức cực kỳ quan trọng là phải thu hút lao

động chất lượng cao bằng những dự án phát triển tam nông (nông nghiệp, nông
dân và nông thôn).
- Nguồn vật lực cho xây dựng nông thôn mới hiện nay chủ yếu là đất đai
để phục vụ cho các hoạt động xây dựng đường giao thông nông thôn, giao thông
nội đồng... mở rộng hệ thống kênh mương nội đồng.
- Nguồn tài lực cho xây dựng nơng thơn mới chính là kinh phí tài chính
đầu tư cho xây dựng nông thôn mới. Hiện tại, kinh phí để thực hiện xây dựng
nơng thơn mới được chia làm 3 phần: một phần ngân sách Nhà nước hỗ trợ, một
phần là doanh nghiệp bên ngoài đầu tư, phần thứ ba là huy động nguồn vốn trong
nhân dân, hay cịn được gọi là “vốn xã hội hố”. Đối với 11 xã thí điểm cấp quốc
gia thì nguồn vốn tài chính khoảng 200 tỷ/xã.
Có thể nói, xã nào được chọn làm xã điểm sẽ có q trình thực hiện nhanh
nhất và có điều kiện thực hiện hơn cả. Quan điểm chỉ đạo hiện nay chủ yếu là
“Nguồn vốn căn bản là huy động nội lực”, rất khó thực hiện bởi chủ yếu chỉ có
thể huy động nội lực từ những xã giàu, những xã có làng nghề. Trong khi phần
lớn nông thôn Việt Nam là xã nông nghiệp, nguồn nội lực còn hạn chế.
2.1.3. Nội dung nghiên cứu huy động nguồn lực cộng đồng trong xây dựng
nông thôn mới
2.1.3.1. Cơ chế chı́nh sách huy động nguồ n lực cộng đồ ng

Xây dựng NTM là một chủ trương lớn của Ðảng và Nhà nước, trong đó
chính người dân là chủ thể. Cùng với cơ chế, chính sách phù hợp là những việc
làm sáng tạo, hiệu quả theo điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của từng địa phương.
Chương trình NTM xây dựng cơ chế khuyến khích huy đơ ̣ng ng̀ n lưc̣
cộng đồng vào các hoạt động phát triển của bản thân. Tăng cường huy đô ̣ng
nguồ n lưc̣ cộng đồng vừa là công cụ vừa là kết quả cần đạt được khi xây dựng
NTM. Đích đến là cộng đồng có đủ sự tự tin và năng lực để làm chủ thực sự, chủ

11


download by :


×