Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển chăn nuôi lợn sạch trên địa bàn thị xã chí linh, hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 122 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

PHẠM THẾ THUẬN

PHÁT TRIỂN CHĂN NI LỢN SẠCH
TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ CHÍ LINH, HẢI DƯƠNG

Chuyên ngành:

Kinh tế nông nghiệp

Mã số:

8620115

Người hướng dẫn khoa học:

TS. Nguyễn Viết Đăng

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày tháng năm 2019


Tác giả luận văn

Phạm Thế Thuận

i

download by :


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hồn thành khóa luận, ngồi sự cố gắng
nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ
giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Trước hết tơi bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Viết Đăng,
người đã chỉ bảo, hướng dẫn tơi tận tình, hỗ trợ tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc Học viện, Ban Quản lý
đào tạo, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận
tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn các cơ quan, ban, ngành, thuộc UBND thị xã Chí
Linh đã tạo điệu kiện, hỗ trợ tơi trong suốt q trình tìm hiểu, thu thập, phân tích số liệu,
hồn thành khóa luận.
Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới tồn thể gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã
tạo mọi điều kiện thuận lợi, động viên, khuyến khích và giúp đỡ tơi về mọi mặt trong
suốt quá trình học tập vừa qua./.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2019


Tác giả luận văn

Phạm Thế Thuận

ii

download by :


MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ........................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt ....................................................................................................... v
Danh mục bảng ................................................................................................................ vi
Danh mục hình và sơ đồ ................................................................................................ viii
Trích yếu luận văn ........................................................................................................... ix
Trích yếu luận văn ........................................................................................................... ix
Mục đích nghiên cứu ....................................................................................................... ix
Thesis abstract.................................................................................................................. xi
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ........................................................................... 2

1.2.1.


Mục tiêu chung ................................................................................................... 2

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể ................................................................................................... 2

1.3.

Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................. 2

1.4.

Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ................................................... 2

1.4.1.

Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 2

1.4.2.

Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 3

1.5.

Đóng góp mới của luận văn ................................................................................ 3

1.5.1.

Về lý thuyết ........................................................................................................ 3


1.5.2.

Về thực tiễn......................................................................................................... 3

Phần 2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ......................................................................... 5
2.1.

Cơ sở lí luận về chăn ni lợn sạch .................................................................... 5

2.1.1.

Các khái niệm có liên quan................................................................................. 5

2.1.2.

Đặc điểm phát triển chăn ni lợn sạch............................................................ 10

2.1.3.

Vai trị của phát triển chăn nuôi lợn sạch ......................................................... 15

2.1.4.

Nội dung phát triển chăn nuôi lợn sạch ............................................................ 17

2.2.

Cơ sở thực tiễn về chăn ni lợn sạch .............................................................. 28


2.2.1.

Tình hình phát triển chăn nuôi lợn sạch của một số nước trên thế giới............ 28

iii

download by :


2.2.2.

Tình hình phát triển chăn ni lợn sạch ở Việt Nam........................................ 30

2.2.3.

Bài học kinh nghiệm cho thị xã Chí Linh ......................................................... 32

Phần 3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 34
3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ........................................................................... 34

3.1.1.

Đặc điểm tự nhiên............................................................................................. 34

3.1.2.

Đặc điểm về kinh tế - xã hội ............................................................................. 36


3.2.

Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 45

3.2.1.

Phương pháp chọn điểm nghiên cứu ................................................................ 45

3.2.2.

Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu, thông tin .............................................. 46

3.2.3.

Phương pháp xử lý phân tích số liệu ................................................................ 47

3.2.4.

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................................ 48

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................... 50
4.1.

Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn sạch trên địa bàn thị xã Chí Linh ............ 50

4.1.1.

Tình hình chung về chăn ni lợn sạch trên địa bàn thị xã .............................. 50

4.1.2.


Phát triển chăn ni lợn sạch trên địa bàn thị xã Chí Linh............................... 55

4.1.3.

Đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi lợn sạch trên địa bàn thị xã
Chí Linh ............................................................................................................ 69

4.2.

Yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi lợn sạch trên địa bàn thị
xã Chí Linh ....................................................................................................... 78

4.2.1.

Yếu tố khách quan ............................................................................................ 78

4.2.2.

Yếu tố chủ quan ................................................................................................ 86

4.3.

Giải pháp phát triển chăn ni lợn sạch trên địa bàn thị xã Chí Linh .............. 89

4.3.1.

Định hướng và mục tiêu phát triển chăn nuôi lợn sạch trên địa bàn thị
xã Chí Linh ....................................................................................................... 89


4.3.2.

Giải pháp phát triển chăn nuôi lợn sạch trên địa bàn thị xã Chí Linh .............. 90

Phần 5. Kết luận và kiến nghị .................................................................................... 103
5.1.

Kết luận........................................................................................................... 103

5.2.

Kiến nghị ........................................................................................................ 104

5.2.1.

Với Nhà nước .................................................................................................. 104

5.2.2.

Với chính quyền các cấp .................................................................................. 104

Tài liệu tham khảo ...................................................................................................... 105
Phụ lục ........................................................................................................................ 106

iv

download by :


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

BQ

Bình quân

FAO

Tổ chức Nông lương thế giới

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

GNP

Tổng sản phẩm quốc dân

HĐND

Hội đồng nhân dân

HQKT

Hiệu quả kinh tế

HTX


Hợp tác xã

KTXH

Kinh tế xã hội

NN&PTNT

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

NTTS

Nuôi trồng thủy sản

QML

Quy mô lớn

QMN

Quy mô nhỏ

QMV

Quy mô vừa

TACN

Thức ăn chăn ni


UBND

Ủy ban nhân dân

VIETGAP

Quy trình thực hành nơng nghiệp tốt tại Việt Nam

VSATTP

Vệ sinh an toàn thực phẩm

WTO

Tổ chức thương mại thế giới

XC

Xuất chuồng

v

download by :


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.

Tình hình đất đai của thị xã Chí Linh qua 3 năm (2016-2018) ................... 37


Bảng 3.2.

Tình hình dân số và lao động thị xã Chí Linh giai đoạn 2016 – 2018 ........ 39

Bảng 3.3. Tình hình cơ sở vật chất của thị xã Chí Linh năm 2018 ............................. 44
Bảng 3.4.

Thu thập số liệu thứ cấp .............................................................................. 46

Bảng 3.5.

Số lượng mẫu điều tra ................................................................................. 47

Bảng 4.1.

Tổng hợp một số chính sách liên quan đến phát triển chăn ni lợn
trên địa bàn tỉnh Hải Dương ........................................................................ 50

Bảng 4.2.

Số lượng lợn sạch qua các năm của thị xã Chí Linh giai đoạn 2016 2018 ............................................................................................................. 52

Bảng 4.3.

Số lượng lợn sạch của thị xã Chí Linh qua 3 năm (2016 - 2018) ............... 53

Bảng 4.4.

Khối lượng và giá trị thịt lợn hơi sạch tiêu thụ của thị xã Chí Linh
năm 2018 ..................................................................................................... 54


Bảng 4.5.

Đặc điểm chung của các hộ điều tra ............................................................ 56

Bảng 4.6.

Phương thức chăn nuôi lợn sạch của các hộ điều tra .................................. 58

Bảng 4.7.

Tình hình đất đai trong chăn nuôi lợn sạch của các hộ điều tra .................. 59

Bảng 4.8.

Nguồn lực lao động trong chăn nuôi lợn sạch của các hộ điều tra .............. 60

Bảng 4.9.

Cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh trong chăn nuôi lợn sạch của các hộ
điều tra ......................................................................................................... 61

Bảng 4.10. Cơ sở vật chất trong chăn nuôi lợn sạch của các hộ điều tra....................... 62
Bảng 4.11. Chất thải trong chăn nuôi lợn sạch trên địa bàn thị xã Chí Linh ................. 64
Bảng 4.12. Nguồn thức ăn sử dụng cho chăn nuôi lợn sạch của các hộ điều tra ........... 65
Bảng 4.13. Tình hình sử dụng thuốc thú y của các hộ điều tra...................................... 66
Bảng 4.14. Tiêu thụ sản phẩm thịt lợn sạch của các hộ điều tra .................................... 68
Bảng 4.15. Kết quả chăn nuôi lợn của các hộ điều tra................................................... 71
Bảng 4.16. Hiệu quả kinh tế của các hộ chăn ni lợn (Tính BQ/ hộ) .......................... 73
Bảng 4.17. Tình hình lao động việc làm trong chăn nuôi lợn sạch trên địa bàn ................ 74

Bảng 4.18. Tình hình xóa đói giảm nghèo trong phát triển chăn nuôi lợn sạch trên
địa bàn thị xã ............................................................................................... 75
Bảng 4.19. Tình hình xử lý chất thải trong chăn ni lợn sạch ở các hộ điều tra
trên địa bàn thị xã ........................................................................................ 77

vi

download by :


Bảng 4.20. Đánh giá của hộ chăn nuôi về việc tiếp cận các chính sách của Nhà
nước ............................................................................................................. 79
Bảng 4.21. Đánh giá của các hộ chăn nuôi về yếu tố kỹ thuật ...................................... 84
Bảng 4.22. Ảnh hưởng của thị trường tiêu thụ đến phát triển chăn nuôi lợn sạch
trên địa bàn thị xã Chí Linh ......................................................................... 85
Bảng 4.23. Tình hình tập huấn kỹ thuật chăn nuôi lợn sạch trên địa bàn thị xã ................ 88

vii

download by :


DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ
Hình 3.1.

Bản đồ hành chính thị xã Chí Linh.............................................................. 34

Hình 3.2.

Cơ cấu kinh tế của thị xã Chí Linh năm 2018 ............................................. 41


Sơ đồ 4.1. Kênh tiêu thụ sản phẩm thịt lợn ở các hộ chăn ni trên địa bàn thị xã
Chí Linh ....................................................................................................... 68
Hình 4.1.

Nguồn cung cấp lợn giống trong chăn nuôi lợn sạch của các hộ điều
tra ................................................................................................................. 81

viii

download by :


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Phạm Thế Thuận
Tên luận văn: Phát triển chăn nuôi lợn sạch trên địa bàn thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương.
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp

Mã số: 8620115

Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
Chí Linh là một thị xã miền núi, với tổng diện tích tự nhiên là 29,618 ha. Với
địa hình đa dạng, có diện tích đồi núi, đồng bằng xen kẽ, kèm theo đó là khí hậu
nhiệt đới gió mùa điều kiện thuận lợi trên đã khiến cho Chí Linh trở thành địa
phương rất phát triển về chăn nuôi lợn. Mặc dù các giống lợn nội, lợn rừng có khả
năng thích nghi cao, chịu đựng kham khổ tốt, khơng có địi hỏi cao về thức ăn, được
người tiêu dùng ưa thích nhưng chúng có khả năng sinh trưởng chậm, và thời gian
nuôi kéo dài. Điều này ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu kinh tế trong quả chăn nuôi
của các hộ chăn nuôi lợn sạch, trong nghiên cứu này chúng tơi tập trung phân tích,

đánh giá thực trạng về phát triển chăn nuôi lợn sạch trên địa bàn thị xã Chí Linh từ
đó đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi lợn sạch trên địa bàn thị
xã Chí Linh trong thời gian tới. Tương ứng với đó là mục tiêu cụ thể bao gồm: (1)
Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển chăn nuôi lợn sạch;
(2) Đánh giá thực trạngvà phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi
lợn sạch trên địa bàn thị xã Chí Linh trong thời gian qua; (3) Đề xuất các giải pháp
nhằm phát triển chăn nuôi lợn sạch trên địa bàn thị xã Chí Linh trong thời gian tới.
Phương pháp nghiên cứu
Trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng linh hoạt giữa số liệu thứ cấp và sơ cấp
để đưa ra các phân tích nhận định. Trong đó số liệu thứ cấp thu thập từ các nguồn khác
nhau như: Các sách, tạp chí, báo, báo cáo của các ngành, các cấp, trang web… có liên
quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài. Số liệu sơ cấp được thu thập bằng các công cụ
phỏng vấn sâu, phỏng vấn cấu trúc, bán cấu trúc các đối tượng điều tra. Để đảm bảo tính
đại diện của mẫu, chúng tơi tiến hành chọn mẫu điều tra là 101 mẫu điều tra bao gồm 90
hộ chăn nuôi, 3 hợp tác xã, 3 Cán bộ chính quyền địa phương và 5 Cán bộ khuyến nơng.
Kết quả chính và kết luận
Qua đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi lợn sạch trên địa bàn thị xã Chí
Linh cho thấy: Về mă ̣t kinh tế chăn nuôi lơ ̣n sạch mang lại lơ ̣i nhuâ ̣n cao hơn. Nhu cầ u
về sản phẩ m lơ ̣n sạch ngày càng tăng, ta ̣o nên lươ ̣ng cầ u lớn mà hiê ̣n ta ̣i lươ ̣ng cung
chưa đáp ứng đươ ̣c. Điề u này ta ̣o tiề n đề to lớn để phát triể n chăn nuôi lơ ̣n thiṭ sạch

ix

download by :


trong thời gian tới trên điạ bàn nghiên cứu. Bên ca ̣nh đó chăn nuôi lơ ̣n sạch ı́t có tı́nh rủi
ro về dich
̣ bê ̣nh, người chăn nuôi có thể tiế t kiêm
̣ đươ ̣c chi phı́ thú y, chữa bê ̣nh; Về mă ̣t

xã hô ̣i chăn nuôi lơ ̣n sạch ta ̣o công viê ̣c và thu nhâ ̣p ổ n đinh
̣ cho các lao đô ̣ng ta ̣i điạ
phương. Giúp phầ n không nhỏ trong giảm tỷ lê ̣ các hô ̣ nghèo và dầ n nâng cao đời số ng
của người dân. Chăn nuôi lơ ̣n sạch cũng đảm bảo tı́nh ổ n đinh
̣ trong cơ cấ u lao đô ̣ng ta ̣i
điạ phương, đă ̣c biê ̣t những khoảng thời gian nông nhàn.Vừa ta ̣o thu nhâ ̣p vừa tránh tı̀nh
tra ̣ng lao đô ̣ng không có viê ̣c làm dẫn đế n các tê ̣ na ̣n xã hô ̣i; Về mă ̣t môi trường chăn
nuôi lơ ̣n sạch có nhiều ưu điểm như: các chấ t thải trong chăn nuôi đươ ̣c xử lý thành khı́
gas thông qua hê ̣ thố ng hầ m biogas, ta ̣o thành nguồ n nhiên liê ̣u khı́ đố t phu ̣c cuô ̣c số ng
của người dân. Bên ca ̣nh đó đảm bảo về vê ̣ sinh nguồ n nước, không khı́, đấ t... đố i với
cô ̣ng đồ ng dân cư trên điạ bàn. Chăn nuôi lơ ̣n sạch cũng giảm thiể u viê ̣c bùng nổ dich
̣
bê ̣nh. Ha ̣n chế tố i đa mô ̣t số bê ̣nh truyề n nhiễm có thể lây sang người như bê ̣nh ly,̣ tu ̣
huyế t trùng...
Các yếu tố ảnh hưởng đến Phát triển chăn ni lợn sạch trên địa bàn thị xã Chí
Linh, tỉnh Hải Dương: (1) Các yếu tố khách quan (Các chính sách của Nhà nước, địa
phương; Điều kiện tự nhiên; Sự phát triển kỹ thuật và tiến bộ mới trong chăn nuôi lợn;
Yếu tố về kỹ thuật; Thị trường tiêu thụ; Cơ sở hạ tầng); (2) Các yếu tố chủ quan (Quỹ
đất giành cho chăn nuôi; Đầu tư vốn cho chăn nuôi; Đối với hộ chăn nuôi; Đối với hộ
thu gom; Đối với hộ giết mổ; Đối với hộ bán lẻ; Nhu cầu người tiêu dùng).
Thông qua nghiên cứu chúng tôi đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển chăn
nuôi lợn sạch trên địa bàn thị xã Chí Linh như sau: (1) Đổi mới và hồn thiện chính
sách phát triển chăn nuôi lợn sạch; (2) Giải pháp về tổ chức sản xuất; (3) Nâng cao chất
lượng nguồn lao động cho phát triển chăn nuôi lợn sạch; (4) Áp dụng công nghệ trong
chăn nuôi lợn sạch; (5) Huy động các nguồn vốn hỗ trợ phát triển chăn nuôi lợn sạch;
(6) Đẩy mạnh tiêu thụ lợn sạch.

x

download by :



THESIS ABSTRACT
1. Author: Pham The Thuan
2. Thesis title: Development safe pig in Chi Linh town, Hai Duong province
3. Major: Agricultural Economic

Code: 8620115

4. Academic Institution: Vietnam National University of Agriculture
Research objects
Chi Linh is a mountainous town, with a total natural area of 29,618 ha. With
diverse topography, an area of alternating hills and mountains, along with the tropical
monsoon climate, the above conditions have made Chi Linh become a highly developed
town in pig breeding. Although breeds of domestic pigs and wild pigs are highly
adaptable and can be tolerated suffering conditions, there is no high demand for food,
favored by consumers but they are capable of slow growth, and breeding at long time.
This has a significant impact on the economic efficiency of the clean pig raising
households, in this study, we focus on analyzing and assessing the situation of
developing clean pig breeding in the town of Chi Linh, therefore proposing a system of
solutions to develop clean pig husbandry in Chi Linh town in the future. Corresponding
to that, the specific objectives include: (1) Contributing to systematizing the theoretical
and practical basis for the development of clean pig production; (2) Assessing the
situation and analyzing the factors affecting the development of clean pig breeding in
Chi Linh town in recent years; (3) Proposing solutions to develop clean pig breeding in
Chi Linh town in the future.
Research Methods
In this study, we use flexible data between secondary and primary data. In which,
secondary data is collected from different sources such as: books, magazines,
newspapers, reports of sectors, official levels, website... related to the research content.

Primary data is collected by in-depth interview tools, structured interviews, and semistructured interviews. In order to ensure the representative of the sample, we conducted
101 samples of the survey, including 90 households, 3 cooperatives, 3 local government
officials and 5 extension workers.
Main results and conclusions
Through the assessment of the situation of developing clean pig breeding in the
town of Chi Linh, it is shown that in terms of economy, clean pig rising brings higher
profits. Demand for clean pig products is increasing, creating a large demand that

xi

download by :


supply is not met. This created a good opportunity to develop pig meat production in the
near future in the study area. In addition, clean pig rising is less risky in diseases;
farmers can save on veterinary and medical costs; In terms of society, clean pig
breeding creates jobs and stable income for local laborers as well as helping a small part
in reducing the rate of poor households and gradually improving the lives of people.
Clean pig husbandry also ensures stability in the local labor structure, especially the
leisure time and social evils can be limited. In terms of environment, clean pig breeding
has many advantages such as: livestock waste is processed into gas through biogas
system, forming a fuel source to farmer's life. Besides, it is ensuring hygiene for water,
air, soil ...for the community in the area. Clean pig farming also minimizes the outbreak
of disease. Minimize some infectious diseases that can spread to people such as
dysentery, septicemia...
Factors affecting the development of clean pig breeding in Chi Linh town, Hai
Duong province: (1) Objective factors (State and local policies; Natural conditions;
Development new technologies and advances in pig production; Technical factors;
Consumer markets, Infrastructure); (2) Subjective factors (Livestock land fund;
Investment capital for livestock; Factors of Livestock households; Collecting

households; For slaughter households; For retail households; Demand of consumers).
Through research, we propose a number of solutions to develop clean pig
breeding in Chi Linh town as follows: (1) Renovate and improve the policy of
developing clean pig breeding; (2) Solution on production organization; (3) Improve the
quality of labor resources for developing clean pig breeding; (4) Applying technology in
clean pig farming; (5) Mobilize funds to support the development of clean pig breeding;
(6) Promote consumption of clean pigs.

xii

download by :


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ngành chăn ni có vai trị rất quan trọng trong hoạt động sản xuất nông
nghiệp tại Việt Nam. Trong chăn nuôi, chăn nuôi lợn giữ một vị thế hàng đầu, thịt
lợn luôn chiếm một tỷ lệ lớn khoảng 60% tổng lượng thịt tiêu thụ trên thị trường.
Theo Cục chăn nuôi, nước ta đang có khoảng 29 triệu con, đứng thứ 2 ở Châu Á
và năm trong top 15 nước có đàn lợn lớn nhất thế giới. Tốc độ tăng trưởng đàn
lợn trong giai đoạn 2007- 2017 đạt 0,91%. Trong những năm tới, định hướng sản
lượng thịt lợn sẽ tăng lên và chiếm 70% tổng sản lượng thịt, tăng về số lượng các
trang trại. Nhận thức đúng hiện trạng, những thách thức và triển vọng là điền cần
thiết để giúp ngành chăn nuôi lợn phát triển tốt hơn trong thời gian sắp tới. Theo
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT, trong những năm tới cần cơ cấu lại ngành chăn nuôi
lợn theo hai hướng: Một là đi theo hướng công nghiệp, cần phải hạ giá thành,
băng cách cải thiện giống, chuồng trại, quản lí tốt. Hai là đẩy mạnh rất nhanh
chăn nuôi hữu cơ, chăn ni theo hướng đặc sản.
Chí Linh là một thị xã miền núi, với tổng diện tích tự nhiên là 29,618 ha. Với
địa hình đa dạng, có diện tích đồi núi, đồng bằng xen kẽ, kèm theo đó là khí hậu

nhiệt đới gió mùa. Nguồn nước cho hoạt động sản xuất trồng trọt và chăn nuôi ở
nơi đây được cung cấp bởi hệ thống sơng Kinh Thầy, sơng Thái Bình, và sông
Đông Mai. Những điều kiện thuận lợi trên đã khiến cho Chí Linh trở thành địa
phương rất phát triển về chăn ni lợn. Ngồi hình thức ni nhốt, một số hộ
chăn ni nơi đây cịn áp dụng phương thức chăn thả và bán chăn thả với mục
đích tận dụng diện tích đất rộng và nguồn phụ phẩm trồng trọt của gia đình, tiết
kiệm chi phí chuồng trại, chi phí thức ăn và cải thiện chất lượng sản phẩm. Các
giống lợn được sử dụng trong hình thức này thường là các giống lợn rừng và lợn
nội. Mặc dù đã có sự tăng lên về quy mô nhưng tốc độ tăng trưởng còn chậm,
năng suất và chất lượng sản phẩm thấp, nguyên nhân chủ yếu là chăn nuôi các
giống địa phương và chăn thả tận dụng và đặc biệt gần đây tình trạng lạm dụng
dùng thức ăn chăn nuôi công nghiệp quá nhiều và không đúng quy cách, hiện
tượng dư lượng kháng sinh trong thịt lợn quá cao trong một số nơi, do vậy thịt
lợn không đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm. Các bệnh
dịch tả lợn Châu Phi, tai xanh ở lợn, bệnh lở mồm long móng, bệnh phó thương

1

download by :


hàn, bệnh tụ huyết trùng… không những làm cho người chăn ni thiệt hại lớn
về kinh tế mà cịn làm ảnh hưởng sức khỏe con người và môi trường. Để làm rõ
và tìm ra những biện pháp giúp cho người dân phát triển chăn nuôi lợn sạch tôi
lựa chọn đề tài: “Phát triển chăn nuôi lợn sạch trên địa bàn thị xã Chí Linh”
làm đề tài luận văn của mình.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1.2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi lợn sạch trên địa bàn thị xã Chí
Linh, từ đó đề xuất một số giải pháp phát triển chăn nuôi lợn sạch trên địa bàn thị

xã Chí Linh.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển chăn nuôi
lợn sạch;
Đánh giá thực trạngvà phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn
ni lợn sạch trên địa bàn thị xã Chí Linh trong thời gian qua;
Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển chăn ni lợn sạch trên địa bàn thị
xã Chí Linh trong thời gian tới.
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Đề tài nhằm giải quyết một số câu hỏi sau đây:
Vì sao cần nghiên cứu phát triển chăn nuôi lợn sạch?
Nghiên cứu phát triển chăn nuôi lợn sạch bao gồm những vấn đề, nội dung gì?
Tình hình phát triển chăn ni lợn sạch trên địa bàn thị xã Chí Linh, Hải
Dương diễn ra như thế nào?
Năng suất chăn nuôi lợn sạch theo hướng hữu cơ có cao hơn các phương
thức khác khơng?
Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của các hộ chăn nuôi lợn sạch?
Các giải pháp hỗ trợ hiệu quả kinh tế cho người dân chăn nuôi lợn sạch là gì?
1.4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu
Các hoạt động có liên quan đến phát triển chăn nuôi lợn sạch trên địa bàn
thị xã Chí Linh.

2

download by :


Đối tượng khảo sát gồm:
Các hộ dân, trang trại chăn ni lợn sạch trên địa bàn thị xã Chí Linh;

Cán bộ khuyến nơng: Là những người hướng dẫn quy trình, mơ hình chăn
ni lợn sạch.
Cán bộ chính quyền địa phương: tìm hiểu các chính sách về phát triển
chăn ni lợn sạch tại địa phương.
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về nội dung
Đề tài tập chung nghiên cứu phát triển chăn ni lợn sạch trên địa bàn thị
xã Chí Linh.
Phạm vi về không gian
Đề tài nghiên cứu trên địa bàn thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương.
Phạm vi về mặt thời gian
+ Dữ liệu thứ cấp sử dụng cho nghiên cứu này được thu thập từ năm
2016 đến năm 2018;
+ Dữ liệu sơ cấp được thu thập năm 2019; Các giải pháp đề xuất cho
đến 2020 -2025.
1.5. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN
1.5.1. Về lý thuyết
Đề tài góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về về phát triển chăn nuôi lợn
sạch: các khái niệm liên quan đến phát triển chăn nuôi lợn sạch; Đặc điểm phát
triển chăn nuôi lợn sạch; Vai trị của phát triển chăn ni lợn sạch; Nội dung phát
triển chăn nuôi lợn sạch; Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi lợn sạch.
1.5.2. Về thực tiễn
Đề tài tập chung tìm hiểu, phân tích đánh giá thực trạng phát triển chăn
nuôi lợn sạch trên địa bàn thị xã Chí Linh cho biết: Về mă ̣t kinh tế chăn nuôi lơ ̣n
sạch tố i ưu hóa đươ ̣c lơ ̣i nhuâ ̣n cao hơn. Nhu cầ u về sản phẩ m lơ ̣n sạch ngày
càng tăng, ta ̣o nên lươ ̣ng cầ u lớn mà hiê ̣n ta ̣i lươ ̣ng cung chưa đáp ứng đươ ̣c.
Điề u này ta ̣o tiề n đề to lớn để phát triể n chăn nuôi lơ ̣n thiṭ sạch trong thời gian
tới trên điạ bàn nghiên cứu. Bên ca ̣nh đó chăn nuôi lơ ̣n sạch ı́t có tıń h rủi ro về
dich
̣ bê ̣nh, người chăn nuôi có thể tiế t kiê ̣m đươ ̣c chi phı́ thú y, chữa bê ̣nh.... Về


3

download by :


mă ̣t xã hô ̣i chăn nuôi lơ ̣n sạch ta ̣o công viê ̣c và thu nhâ ̣p ổ n đinh
̣ cho các lao đô ̣ng
ta ̣i điạ phương. Giúp phầ n không nhỏ trong giảm tỷ lê ̣ các hô ̣ nghèo và dầ n nâng
cao đời số ng của người dân. Chăn nuôi lơ ̣n sạch cũng đảm bảo tı́nh ổ n đinh
̣ trong
cơ cấ u lao đô ̣ng ta ̣i điạ phương, đă ̣c biê ̣t những khoảng thời gian nông nhàn.Vừa
ta ̣o thu nhâ ̣p vừa tránh tı̀nh tra ̣ng lao đô ̣ng không có viê ̣c làm dẫn đế n các tê ̣ na ̣n xã
hô ̣i. Về mă ̣t môi trường chăn nuôi lơ ̣n sạch có nhiều ưu điểm như: các chấ t thải
trong chăn nuôi đươ ̣c xử lý thành khı́ gas thông qua hê ̣ thố ng hầ m biogas, ta ̣o
thành nguồ n nhiên liê ̣u khı́ đố t phu ̣c cuô ̣c số ng của người dân. Bên ca ̣nh đó đảm
bảo về vê ̣ sinh nguồ n nước, không khı́, đấ t... đố i với cô ̣ng đồ ng dân cư trên điạ
bàn. Chăn nuôi lơ ̣n sạch cũng giảm thiể u viê ̣c bùng nổ dich
̣ bê ̣nh. Ha ̣n chế tố i đa
mô ̣t số bê ̣nh truyề n nhiễm có thể lây sang người như bê ̣nh ly,̣ tu ̣ huyế t trùng....

4

download by :


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHĂN NI LỢN SẠCH
2.1.1. Các khái niệm có liên quan
2.1.1.1. Khái niệm về phát triển

Phát triển được hiểu là một phạm trù triết học dùng để chỉ quá trình vận
động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến
hoàn thiện hơn của sự vật. Q trình đó diễn ra vừa dần dần, vừa nhảy vọt, đưa
tới sự ra đời của cái mới thay thế cái cũ. Quan điểm này cũng cho rằng, sự phát
triển là kết quả của quá trình thay đổi dần dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về
chất, là quá trình diễn ra theo đường xoáy ốc và hết mỗi chu kỳ sự vật lặp lại
dường như sự vật ban đầu nhưng ở cấp độ cao hơn (Trần Văn Chử, 2009).
Phát triển là một quá trình tăng trưởng bao gồm nhiều yếu tố cấu thành
khác nhau về kinh tế, chính trị, xã hội, kỹ thuật văn hóa,… Phát triển là xu hướng
tự nhiên tất yếu của thế giới vật chất nói chung, của xã hội lồi người nói riêng.
Phát triển kinh tế xã hội đồng thời với quá trình nâng cao điều kiện sống về vật
chất và tinh thần của con người, bằng phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ sản
xuất, nâng cao các giá trị văn hóa cộng đồng. Sự chuyển đổi của các hình thái xã
hội, từ xã hội cơng xã ngun thủy lên chiếm hữu nô lệ, lên phong kiến rồi đến
xã hội tư bản,… được coi là một quá trình phát triển.
Phát triển là một quá trình thay đổi liên tục làm tăng trưởng mức sống
con người và phân phối công bằng những thành quả tăng trưởng trong xã hội
Từ khái niệm về phát triển, có thể rút ra khái niệm về phát triển sản xuất:
Phát triển sản xuất là quá trình vận động của đối tượng sản xuất từ trình độ thấp
đến trình độ cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hồn thiện đến hồn thiện
hơn, nó cũng bao hàm việc phát triển về cả mặt lượng và mặt chất.
Phát triển kinh tế được hiểu là quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh
tế. Phát triển kinh tế được xem như là quá trình biến đổi cả về lượng và về chất;
nó là sự kết hợp một cách chặt chẽ q trình hồn thiện của hai vấn đề về kinh tế
và xã hội ở mỗi quốc gia (Trần Văn Chử, 2009).
Quá trình biến đổi về lượng là sự gia tăng tổng mức thu nhập của nền kinh
tế và mức gia tăng thu nhập bình quân trên một đầu người; Sự biến đổi về chất

5


download by :


kinh tế là sự biến đổi theo đúng xu thế của cơ cấu kinh tế và sự biến đổi ngày
càng tốt hơn trong các vấn đề xã hội.
Mục tiêu cuối cùng của sự phát triển kinh tế trong các quốc gia không
phải là tăng trưởng hay chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mà là việc xố bỏ nghèo đói,
suy dinh dưỡng, sự tăng lên của tuổi thọ bình quân, khả năng tiếp cận đến các
dịch vụ y tế, nước sạch, trình độ dân trí giáo dục của quảng đại quần chúng nhân
dân... Hồn thiện các tiêu chí trên là sự thay đổi về chất xã hội của quá trình phát
triển (Vũ Thị Ngọc Phùng, 2010).
2.1.1.2. Khái niệm về phát triển chăn nuôi
Ngành chăn nuôi là một ngành sản xuất rất quan trọng trong nền kinh tế
quốc dân, nó cung cấp nhiều loại sản phẩm phục vụ và nâng cao đời sống con
người, dùng trong nước và để xuất khẩu (Lê Viết Ly, 2012).
Như vậy chăn nuôi là hệ thống các biện pháp về giống, thức ăn, thú y, kĩ
thuật cần được áp dụng đúng quy trình để ni dưỡng, chăm sóc vật ni nhằm
đáp ứng nhu cầu cần thiết của con người.
Khi nói đến phát triển chăn ni, người ta thường quan tâm đến các khía
cạnh: Số lượng, chất lượng, hình thức tổ chức chăn ni và phương thức chăn nuôi.
Phát triển về mặt số lượng: số lượng hay quy mô vật nuôi phụ thuộc vào
mục tiêu chăn nuôi hay nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm chăn nuôi. Với mục tiêu
chăn nuôi để giải quyết vấn đề thực phẩm gia đình thì người chăn ni khơng
ni số lượng lớn và khơng quan tâm đến hạch tốn chi phí. Với mục tiêu hàng
hóa thì số lượng vật ni đưa vào chăn nuôi lớn hơn nhiều so với chăn nuôi để
giải quyết thực phẩm gia đình. Chăn ni là ngành có lợi thế kinh tế nhờ quy mô
(Lê Viết Ly, 2012).
Quy mô chăn nuôi phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó các yếu tố quan
trọng nhất là: mặt bằng sản xuất, vốn đầu tư, trình độ chun mơn kỹ thuật của
người chăn ni. Các hộ chăn ni có những điều kiện tốt về mặt bằng sản xuất,

vốn đầu tư, khả năng tiêu thụ sản phẩm, có chun mơn kỹ thuật cao sẽ thuận lợi
trong việc phát triển chăn nuôi với số lượng lớn và ngược lại.
Phát triển về mặt chất lượng: chất lượng phát triển chăn ni có thể được
đánh giá trên nhiều khía cạnh khác nhau như: sự tăng trưởng ổn định trong một
thời kỳ nhất định; khả năng chiếm lĩnh thị trường và khả năng cạnh tranh trên thị

6

download by :


trường; năng suất lao động đạt được khi phát triển chăn ni, lợi ích thu được của
người chăn ni và của cộng đồng xã hội.
Chất lượng phát triển chăn nuôi cũng phụ thuộc nhiều yếu tố, trước hết là
chất lượng giống, thức ăn, thú y. Khả năng ứng dụng khoa học kỹ thuật và công
nghệ trong chăn nuôi của người chăn nuôi là cao hay thấp, chất lượng sản phẩm
chăn nuôi cung cấp ra thị trường cao hay thấp, thu nhập và lợi nhuận tính trên
một đơn vị sản phẩm cao hay thấp, tổng thu nhập và lợi nhuận thu được của
người chăn nuôi cao hay thấp… (Lê Viết Ly, 2012).
Các hình thức tổ chức chăn ni: Chăn ni có nhiều hình thức tổ chức
sản xuất khác nhau phụ thuộc vào mục tiêu chăn nuôi, các yếu tố về nguồn lực,
thị trường tiêu thụ sản phẩm và các yếu tố khác. Nghiên cứu về các hình thức tổ
chức chăn ni ở Việt Nam hiện nay, các nhà nghiên cứu chia thành 2 nhóm
chăn ni là chăn ni nhỏ lẻ và chăn nuôi tập trung.
Chăn nuôi nhỏ lẻ hiện nay khá phổ biến ở tất cả các vùng sinh thái. Hiện
nay nước ta có khoảng 11 triệu hộ nơng dân chăn ni lợn nhỏ lẻ với muc tiêu
chính là giải quyết thực phẩm gia đình, phần sản phẩm của các hộ chăn nuôi nhỏ
lẻ bán ra thị trường không nhiều và phần lớn chỉ được thực hiện khi các hộ có
nhu cầu chi tiêu tiền mặt với số lượng nhỏ. Chăn nuôi nhỏ lẻ rất tiện dụng đối với
các hộ nông dân nhưng đây lại là hình thức chăn ni có hiệu quả thấp, luôn

luôn tiềm ẩn nguy cơ lây lan dịch cúm gia súc.
Chăn nuôi tập trung được phát triển trong các hộ, các trang trại, doanh
nghiệp có điều kiện về mặt bằng sản xuất, về vốn đầu tư, về nhân lực, công nghệ
và thị trường tiêu thụ. Mục tiêu chính của những người chăn ni theo những
hình thức này là chăn ni hàng hóa và kiếm lợi nhuận. Tại Việt Nam hiện nay
số lượng các chủ hộ, trang trại, doanh nghiệp, chăn nuôi gia cầm tập trung tuy
không nhiều nhưng lại chiếm tỷ trọng đáng kể về sản phẩm hàng hóa cung cấp
cho thị trường xã hội. Phát triển chăn ni tập trung sẽ có thuận lợi nhất định
trong việc hình thành vùng sản xuất hàng hóa và tiện kiểm soát dịch cúm lây lan
(Lê Viết Ly, 2012).
2.1.1.3. Lợn sạch
Lợn sạch đơn giản là thịt con lợn không nuôi bằng cám tăng trọng và
không bị tiêm thuốc tạo nạc.

7

download by :


Thịt sạch là thịt phải đảm bảo được ba tiêu chuẩn là sạch về mặt lý học,
hoá học và sinh học.
- Về mặt lý học: Thịt sạch phải đảm bảo khơng có dị vật như mẩu kim
loại, bụi bẩn, bùn đất… trong thịt khơng được có lẫn những vật nào ngồi thành
phần của thịt, ví dụ như có thể là mẩu kim gãy còn giắt vào trong thịt do con vật
bị tiêm chích khi cịn sống.
- Về mặt hố học: Thịt lợn phải đảm bảo khơng chứa các chất hóa học,
chất bảo quản thực phẩm. Đặc biệt, trong thành phần của thịt khơng cịn tồn dư
của chất tạo nạc, thuốc kháng sinh (Vũ Trọng Hốt, 2016).
Chất tồn dư của thuốc phổ biến ở trong thịt là kháng sinh. Tác hại của tồn
dư kháng sinh là tạo ra những vi khuẩn kháng kháng sinh, làm mất hiệu lực điều

trị của kháng sinh, kháng sinh tồn dư cịn gây độc, ví dụ tetracyclin gây bệnh về
xương và răng ở thai và trẻ nhỏ. Kháng sinh tồn dư trong thịt gia súc hiện nay
hầu như phổ biến bởi do sử dụng thức ăn bổ sung chứa kháng sinh khơng được
kiểm sốt. Và thời gian ngưng dùng kháng sinh để giết mỗ không được đảm bảo
an toàn. Nhiều tồn dư kháng sinh như ampicilin…cao hơn tiêu chuẩn cho phép
của châu Âu hàng nghìn lần, hoặc có loại kháng sinh như chloramphenicol nhiều
nước đã cấm dùng nhưng vẫn có trong nhiều mẫu thịt (Vũ Trọng Hốt, 2016).
Các loại hố chất tồn dư khác có thể là các kim loại nặng như chì, asen,
thuỷ ngân, cadimi... do nguồn nước uống bị ơ nhiễm... Ví dụ, nước ô nhiễm thuỷ
ngân do nước thải từ các ngành công nghiệp sản xuất Clo và sút bằng điện phân,
do sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt nấm mốc rong rêu, do các chất phế thải từ
bóng đèn huỳnh quang, bình điện; ơ nhiễm chì do ơ nhiễm khí thải của xe ơtơ,
xe máy...Hoặc có thể là do sử dụng các premix khoáng trong thức ăn bổ sung mà
các kim loại có mặt vượt quá mức cho phép (như đồng, selen..)
- Về mặt sinh học, thịt sạch là thịt khơng có ký sinh trùng và vi trùng: hai
loại ký sinh trùng nguy hiểm thường có trong thịt động vật là giun bao
(Trichinella) và sán dây (Taenia solium). Nếu chúng ta ăn thịt bị nhiễm giun bao
do không nấu kỹ, trứng giun bao không chết vào ruột nở thành giun rồi qua vách
ruột theo máu đi đến cơ, nằm lại ở cơ gây đau nhức cơ, có thể dẩn đến chết.
Trứng sán dây cũng nằm trong cơ thịt động vật (thịt gạo), khi chúng ta ăn phải
thịt này, trứng vào ruột sẽ nở thành sán trưởng thành bám chắc vào thành ruột,
tranh giành các chất dinh dưỡng và làm cho chúng ta gầy yếu, bệnh hoạn. Các

8

download by :


loại vi khuẩn nguy hiểm có trong thịt thường là: Salmonella, Campylobacter, E.coli,
Staphylococcus aureus, Listeria monocytogenes, Clostridiuum spp., virus đường

ruột... Chúng có khả năng gây ngộ độc cho con người (Vũ Trọng Hốt, 2016).
Với Salmonella: người ăn phải thịt nhiễm Salmonella sau 6-72 giờ có thể bị
nhiễm bệnh với các biểu hiện như nôn, đau bụng, sốt, ỉa chảy và đau đầu. Có tới
gần 70% các vụ ngộ độc thực phẩm là do nhiễm salmonella. Với Staphylococcus
aureus: thấy có trong thịt, trứng, sữa, gây nơn và có thể gây ỉa chảy, đau bụng;
Riêng với E.coli gây viêm dạ dày-ruột, nặng có thể gây tử vong, nhất là đối với trẻ
em và người già (Vũ Trọng Hốt, 2016).
2.1.1.4. Chăn nuôi lợn sạch
Chăn nuôi lợn sạch là những biện pháp tổng hợp nhằm bảo vệ vật nuôi và
người chăn nuôi không bị tấn cơng của dịch bệnh, tạo cho đàn lợn có sức đề
kháng tốt nhất.
Các biện pháp bao gồm: chế độ cách ly, chế độ chăm sóc ni dưỡng,
quy trình vệ sinh thú y, quy trình thú y phịng trị bệnh, xử lý chất thải trong chăn
nuôi, quản lý việc sinh nở đàn lợn, vận chuyển và giết mổ lợn thịt. Các biện pháp
phải được thực hiện đồng bộ (Nguyễn Thiện, 2015).
Thực hiện tốt các biện pháp chăn nuôi lợn sạch sẽ mang lại lợi ích cao
nhất cho người chăn ni, lợn thịt sẽ đạt được năng suất cao, cho phí sản xuất
thấp, giảm thiểu những rủi ro dịch bệnh, hạn chế việc lay lan dịch bệnh từ vùng
này sang vùng khác, từ trang trại này sang trang trại khác và cuối cùng tạo ra
được những sản phẩm chăn nuôi an toàn cho người sử dụng.
Đảm bảo an toàn cũng giúp cho người chăn nuôi lợn thịt hạn chế đến mức
tối đa ảnh hưởng trực tiếp của dịch bệnh từ con vật sang con người cũng như sự ô
nhiễm của môi trường chăn ni đưa lại (Nguyễn Thiện, 2015).
Có 4 mục tiêu cơ bản trong chăn nuôi lợn sạch. Bao gồm: Ngăn cản sự
xâm nhập của mầm bệnh từ bên ngoài trang trại vào trong trang trại; Không để
mầm bệnh lây lan giữa các khu vực trong trang trại; Không để lợn trong trang
trại phát dịch bệnh; Đảm bảo chất lượng thịt lợn khi cung cấp là đạt tiêu chuẩn an
toàn theo quy định, quy chuẩn của các cơ quản chức năng.
Trong q trình chăn ni lợn sạch, cần phải tn thủ các nguyên tắc sau:
Đàn lợn phải được nuôi trong một môi trường được bảo vệ; Đàn lợn phải được


9

download by :


chăm sóc ni dưỡng tốt; Tất cả mọi sự di chuyển ra vào trong khu vực chăn
nuôi đều phải được kiểm sốt (Nguyễn Thiện, 2015).
2.1.1.5. Phát triển chăn ni lợn sạch
Phát triển chăn ni lợn sạch là q trình phát triển cần sự kết hợp hợp
lý, hài hòa, gắn kết chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với việc thực hiện tốt các
vấn đề xã hội và môi trường trong chăn ni lợn sạch. Sự phát triển đó địi hỏi
phải đáp ứng được những nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại đến
những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai của chăn nuôi lợn
sạch (Nguyễn Thiện, 2015).
Phát triển chăn nuôi lợn sạch theo chiều rộng là đầu tư trên cơ sở vật
chất, kỹ thuật hiện có, xây dựng mới với những kỹ thuật công nghệ nhằm:
Tăng quy mô: Đàn lợn /Hộ chăn nuôi; Tăng số hộ nuôi lợn; Tăng sản lượng,
giá trị sản xuất: địi hỏi nơng dân trước hết cần tn thủ tất cả các quy trình kỹ
thuật sản xuất sau đó thì trong q trình sản xuất phải ln ln tìm tòi, học
hỏi những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới; Tăng vốn đầu tư cho chăn nuôi lợn
Phát triển chăn nuôi lợn sạch theo chiều sâu là hoạt động dựa trên cơ sở
cải tạo mở rộng nâng cấp đồng bộ hóa hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật
hiện có, hoặc xây dựng lại hoặc đầu tư mới nhưng công nghệ kỹ thuật phải
hiện đại hơn. Các hoạt động phát triển theo chiều sâu bao gồm: thay đổi cơ
cấu chủng loại sản phẩm, cơ cấu công nghệ, kĩ thuật, cơ cấu tổ chức sản xuất,
cơ cấu đầu tư và nâng cao chất lượng sản phẩm
Nguyên tắc phát triển chăn nuôi lợn sạch là quan tâm đến cuộc sống
cộng đồng; Cải thiện chất lượng cuộc sống của con người; Bảo vệ sức sống và
tính đa dạng của Trái đất; Quản lý những nguồn tài nguyên không tái tạo

được; Tôn trọng khả năng chịu đựng được của Trái đất; Thay đổi tập tục và
thói quen cá nhân; Để cho các cộng đồng tự quản lý mơi trường của mình
(Nguyễn Thiện, 2015).
2.1.2. Đặc điểm phát triển chăn nuôi lợn sạch
Phát triển chăn ni lợn sạch khác với hình thức chăn ni truyền thống
lớn nhất là ở điểm chất lượng thịt lợn đầu ra. Hộ chăn nuôi thịt lợn theo quy
chuẩn quốc gia QCVN 01 - 14: 2010/BNNPTNT do Cục Chăn nuôi chủ trì biên
soạn, Vụ Khoa học, Cơng nghệ và Mơi trường trình duyệt và được ban hành theo
Thơng tư số 04/2010/TT-BNNPTNT ngày 15 tháng 01 năm 2010 của Bộ Nông

10

download by :


nghiệp và Phát triển nông thôn. Để chất lượng lợn sạch đầu ra thì các hộ chăn
ni phải tn thủ nghiêm ngặt các yêu cầu như:
Thứ nhất, thực hiện chế độ ni khép kín đối với từng hộ chăn ni.
Trong trường hợp khó khăn, áp dụng chế độ ni này đối với từng dãy chuồng
(Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2010).
Đối với chăn nuôi lợn thương phẩm nên ni khép kín, có nghĩa là trong
mỗi hộ chăn ni chỉ có 1 giống lợn và tất cả đều cùng một độ tuổi. Như vậy sẽ
giảm thiểu số lượng các tác nghiệp chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh, phịng bệnh,
xuất nhập vật tư, sản phẩm… Quan trọng hơn, chế độ ni khép kín sẽ làm giảm
thiểu nguy cơ lây nhiễm chéo giữa đàn lợn giống này với đàn lợn giống khác,
hay giữa đàn ở lứa tuổi này với đàn ở lứa tuổi khác.
Đối với các chăn nuôi lợn giống nên có các khu vực ni dành cho các lứa
tuổi khác nhau
Thứ hai, chăn ni và kiểm sốt dịch bệnh theo từng khu vực trong khu
chăn nuôi: Tại mỗi khu vực chăn ni có thể có một hoặc một số dãy chuồng được

dùng để ni một đàn lợn nào đó khác với khu vực khác trong trang trại. Tất cả
người và phương tiện khi vào khu vực phải đi qua hố sát trùng ở lối vào khu vực.
Tất cả người và phương tiện khi đi vào từng dãy chuồng phải đi qua hố sát trùng ở
đầu chuồng. Cọ rửa ủng vào bánh xe ngay khi ra khỏi dãy chuồng và sau đó đi qua
hố sát trùng ở đầu dãy. Dụng cụ chăn nuôi và vệ sinh chỉ dùng riêng cho từng dãy
chuồng. Cọ rửa và phơi khô sau khi sử dụng. Cố định công nhân, người chăm nuôi
theo dãy chuồng hoặc khu vực chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng
thơn, 2010).
Thứ ba, sử dụng lợn giống an tồn dịch bệnh. Nhập giống gia cầm từ các
cơ sở giống an tồn, có kiểm định chặt chẽ.
Thứ tư, ni cách ly lợn mới nhập trại
Trong trường hợp nuôi nhiều đàn, nhiều lứa tuổi trong một khu chăn nuôi,
những đàn mới nhập khu chăn ni phải được ni cách lý ít nhất trong 2 tuần
đầu. Trong thời gian này, nếu thấy đàn lợn vẫn khỏe mạnh, khơng có biểu hiện
dịch bệnh mới nhập vào khu vực chăn nuôi của hộ chăn nuôi (Bộ Nơng nghiệp
và Phát triển nơng thơn, 2010).
Thứ năm, phịng bệnh bằng vắc xin. Tùy theo giống lợn để thực hiện các
chương trình tiêm phịng vắc xin khác nhau.

11

download by :


Thứ sáu, xét nghiệm định kỳ, giám sát sự lưu hành các loại mầm bệnh
Đối với lợn giống: Các cơ sở lợn giống phải có hệ thống giám sát dịch
bệnh hoạt động theo sự quản lý của cơ quan thú y được phân công và được
kiểm tra huyết thanh để xác định lợn có bị nhiễm mầm bệnh của các bệnh truyền
nhiễm quan trọng hay không. Số mẫu điều tra huyết thanh được lấy ngẫu nhiên
theo từng dãy chuồng để phát hiện bệnh được tính tốn với tỉ lệ mắc dự đốn là

10%. Nếu kết quả âm tính, khoảng thời gian giữa các lần xét nghiệm tiếp như
sau: 2 tháng – 4 tháng - 6 tháng. Trường hợp dương tính với bệnh gì thì phải xử
lý ngay theo quy định hiện hành của thú y. rường hợp mắc các bệnh quan trọng
khác như tả, lị, tiêu chảy …. thì phải áp dụng các biện pháp củng cố đáp ứng
miễn dịch và tăng cường sức đề kháng cho đàn lợn.
Lợn thương phẩm: Có hệ thống giám sát dịch bệnh theo sự quản lý của cơ
quan thú y được phân công: xét nghiệm huyết thanh hàng tháng đối với trại có
150 con lợn trở lên, 10 mẫu/lần/trại.
Lợn nuôi thử: đối với trại đã bị dịch bệnh nguy hiểm phải tiến hành tiêu
hủy toàn bộ và vệ sinh khử độc chuồng trại, trước khi nuôi lại đủ theo quy mô
dự kiến phải nuôi thử 10 – 30 con sau 21 ngày lấy mẫu xét nghiệm với tỷ lệ
30% tổng đàn nuôi thử. Nếu đàn ni thử khỏe mạnh bình thường, kết quả xét
nghiệm huyết thanh âm tính thì mới tiếp tục mở rộng quy mô đàn lợn. Trong
thời gian nuôi thử, nếu bệnh cúm xảy ra hoặc kết quả xét nghiệm huyết thanh
dương tính bệnh dịch trong đàn ni thử, thì phải tiến hành tiêu hủy toàn bộ đàn
và vệ sinh tiêu độc khử trùng tồn trang trại. Sau đó tiến hành lặp lại việc nuôi
thử để chứng minh chuồng trại đã sạch mầm bệnh (Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn, 2010).
Thứ bảy, vệ sinh, tiêu độc, khử trùng chuồng trại trong thời gian nuôi
Vệ sinh, quét dọn hàng ngày đối với các dãy chuồng, khu vực xung quanh
chuồng và các lối đi.
Trong điều kiện khơng có dịch bệnh, định kỳ phun thuốc sát trùng 2 tuần
1 lần đối với toàn bộ khu trại, kể cả khu vực đệm. Các loại hóa chất có thể dùng
là: Lodin 1%, NaOH 2%, BKA 2%, Lorin 3%, Formol 2%, nước vôi 10% ….
(Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2015).
Bên trong chuồng trại đang ni có thể dùng các thuốc sát trùng có thể
phun trực tiếp nên đàn lợn như Virkon ….

12


download by :


×