Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dự án đầu tư giao thông nông thôn trên địa bàn huyện đà bắc, tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 119 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN ANH SƠN

QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ GIAO THÔNG NÔNG THÔN
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÀ BẮC,
TỈNH HỊA BÌNH

Ngành:

Quản lý kinh tế

Người hướng dẫn khoa học:

TS. Nguyễn Tất Thắng

Mã số:

8340410

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.


Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018
Tác giả luận văn

Nguyễn Anh Sơn

i

download by :


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc TS. Nguyễn Tất Thắng đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian
và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ
môn: Kinh Tế; Khoa: Kinh tế và phát triển nông thôn - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam
đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức UBND huyện Đà Bắc
đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./.
Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018
Tác giả luận văn

Nguyễn Anh Sơn

ii


download by :


MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ........................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt ...................................................................................................... vi
Danh mục bảng ............................................................................................................... vii
Danh mục hình ................................................................................................................. ix
Trích yếu luận văn ............................................................................................................ x
Thesis abstract................................................................................................................. xii
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 2

1.2.1.

Mục tiêu chung ................................................................................................... 2

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể ................................................................................................... 2


1.3.

Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................. 2

1.4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 3

1.4.1.

Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 3

1.4.2.

Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 3

1.5.

Những đóng góp mới của luận văn về lý luận và thực tiễn ................................ 3

1.5.1.

Về lý luận............................................................................................................ 3

1.5.2.

Về thực tiễn......................................................................................................... 4

1.6.


Kết cấu nội dung luận văn .................................................................................. 4

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý dự án đầu tư giao thông nông thôn ........ 5
2.1.

Cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư giao thông nông thôn ............................. 5

2.1.1.

Các khái niệm ..................................................................................................... 5

2.1.2.

Vai trò, ý nghĩa của quản lý dự án đầu tư giao thông nông thôn........................ 6

2.1.3.

Đặc điểm của quản lý dự án đầu tư giao thông nông thôn ................................. 7

2.1.4.

Yêu cầu của quản lý dự án đầu tư giao thông nông thôn ................................... 8

2.1.5.

Nội dung nghiên cứu Quản lý dự án đầu tư giao thông nông thôn..................... 9

2.1.6.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dự án đầu tư giao thông nông thôn ........... 13


2.2.

Cơ sở thực tiễn quản lý dự án đầu tư GTNT .................................................... 15

iii

download by :


2.2.1.

Kinh nghiệm quản lý dự án đầu tư giao thông nông thôn từ các nước trên
thế giới .............................................................................................................. 15

2.2.2.

Kinh nghiệm từ các địa phương trong nước ..................................................... 17

2.2.3.

Bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình. ....................... 20

Phần 3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 21
3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ........................................................................... 21

3.1.1.


Điều kiện tự nhiên ............................................................................................ 21

3.1.2.

Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................................. 25

3.2.

Phương pháp nghiên cứu. ................................................................................. 29

3.2.1.

Chọn điểm nghiên cứu ...................................................................................... 29

3.2.2.

Phương pháp thu thập thông tin........................................................................ 30

3.2.3.

Phương pháp xử lý số liệu ................................................................................ 32

3.2.4.

Phương pháp phân tích thơng tin ...................................................................... 32

3.2.5.

Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ..................................................................... 32


Phần 4. Kết quả nghiên cứu ......................................................................................... 34
4.1.

Thực trạng quản lý dự án đầu tư giao thông nông thôn trên địa bàn huyện
Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình ...................................................................................... 34

4.1.1.

Cơng tác quy hoạch, kế hoạch dự án đầu tư giao thông nông thôn .................. 34

4.1.2.

Tổ chức thực hiện quản lý dự án đầu tư GTNT................................................ 39

4.1.3.

Thực hiện quản lý dự án đầu tư giao thông nông thôn ..................................... 47

4.1.4.

Kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm ................................................................. 68

4.2.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dự án đầu tư giao thông nông thôn ........... 70

4.2.1.

Chủ trương, chính sách, quy định của Nhà nước ............................................. 70


4.2.2.

Nguồn lực cho quản lý dự án đầu tư giao thông nông thôn.............................. 73

4.2.3.

Sự hiểu biết của người dân ............................................................................... 74

4.2.4.

Sự phối hợp của các cơ quan, đơn vị ................................................................ 76

4.3.

Giải pháp tăng cường công tác quản lý dự án đầu tư giao thông nông thôn
trên địa bàn huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình ....................................................... 78

4.3.1.

Căn cứ đưa ra giải pháp .................................................................................... 78

4.3.2.

Các giải pháp cụ thể.......................................................................................... 78

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ...................................................................................... 95
5.1.

Kết luận............................................................................................................. 95


iv

download by :


5.2.

Kiến nghị .......................................................................................................... 96

5.2.1.

Kiến nghị Nhà nước .......................................................................................... 96

5.2.2.

Kiến nghị đối với địa phương ........................................................................... 96

Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 97
Phụ lục ........................................................................................................................ 100

v

download by :


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt


BQL

Ban quản lý

BXD

Bộ xây dựng

DA

Dự án

DA-ĐT

Dự án đầu tư

DN

Doanh nghiệp

ĐT-XD

Đầu tư xây dựng

GTNT

Giao thông nông thôn

GTVT


Giao thông vận tải

KH-ĐT

Kế hoạch đầu tư

NCTKT

Nghiên cứu tiền khả thi

NĐ-CP

Nghị định chính phủ

NN

Nhà nước

NS

Ngân sách

NTM

Nơng thơn mới

QLDA

Quản lý dự án


SHNT

Sinh hoạt nông thôn

UBND

Ủy ban nhân dân

WB

Ngân hàng thế giới

XD

Xây dựng

vi

download by :


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.

Tình hình sử dụng đất đai huyện Đà Bắc giai đoạn 2015 - 2017............... 24

Bảng 3.2.

Tình hình dân số huyện Đà Bắc giai đoạn 2015 - 2017 ............................. 27


Bảng 3.3.

Thu thập thông tin thứ cấp ......................................................................... 30

Bảng 3.4.

Bảng chọn mẫu điều tra ............................................................................. 31

Bảng 4.1.

Quy hoạch mạng lưới đường GTNT huyện Đà Bắc .................................. 36

Bảng 4.2.

Quỹ đất quy hoạch phát triển các dự án giao thông nông thôn trên địa
bàn huyện Đà Bắc ...................................................................................... 37

Bảng 4.3.

Nguồn vốn phân bổ cho các dự án đầu tư giao thông nông thôn trên
địa bàn huyện Đà Bắc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 ................. 37

Bảng 4.4.

Kết quả điều tra cán bộ đánh giá công tác quy hoạch đầu tư GTNT
của huyện Đà Bắc ...................................................................................... 38

Bảng 4.5.

Kết quả đánh giá về tổ chức bộ máy thực hiện quản lý dự án đầu tư

GTNT trên địa bàn huyện Đà Bắc ............................................................. 47

Bảng 4.6.

Hình thức lập dự án của mơt số dự án đầu tư GTNT huyện Đà Bắc ......... 49

Bảng 4.7.

Đánh giá công tác thẩm định dự án đầu tư GTNT trên địa bàn huyện
Đà Bắc........................................................................................................ 54

Bảng 4.8.

Kết quả lựa chọn nhà thầu một số cơng trình trọng điểm GTNT trên
địa bàn huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình ....................................................... 55

Bảng 4.9.

Đánh giá công tác quản lý đấu thầu các dự án đầu tư GTNT trên địa
bàn huyện Đà Bắc ...................................................................................... 57

Bảng 4.10. Tổng hợp ý kiến trả lời về chất lượng hồ sơ, năng lực các nhà thầu
tham gia đấu thầu ....................................................................................... 58
Bảng 4.11. Tiến độ thi công của các dự án đầu tư GTNT trên địa bàn huyện Đà
Bắc ............................................................................................................. 61
Bảng 4.12. Tổng mức đầu tư dự kiến và thực tế của 03 dự án đã chọn ....................... 65
Bảng 4.13. Đánh giá cơng tác quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng cơng trình
GTNT trên địa bàn huyện Đà Bắc ............................................................. 66
Bảng 4.14. Các sai phạm về đầu tư xây dựng giao thông nông thôn của huyện
Đà Bắc........................................................................................................ 69


vii

download by :


Bảng 4.15. Kết quả điều tra khảo sát đánh giá về quy định của dự án đầu tư xây
dựng giao thơng nơng thơn ........................................................................ 71
Bảng 4.16. Đánh giá về tình hình cơ sở vật chất phục vụ quản lý dự án đầu tư
xây dựng giao thông nông thôn tại huyện Đà Bắc ..................................... 74
Bảng 4.17. Kết quả điều tra đánh giá về sự hiểu biết của người dân trong đầu tư
xây dựng GTNT trên địa bàn huyện Đà Bắc ............................................. 76
Bảng 4.18. Kết quả đánh giá về sự phối hợp trong quản lý dự án đầu tư GTNT
trên địa bàn huyện Đà Bắc ......................................................................... 77

viii

download by :


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Sơ đồ mơ hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án ....................................... 11
Hình 4.1. Sơ đồ tổ chức ban quản lý dự án ĐT-XD huyện Đà Bắc ............................. 39
Hình 4.2. Sơ đồ tổ chức thẩm định dự án đầu tư GTNT huyện Đà Bắc ...................... 51
Hình 4.3. Quy trình quản lý cơng tác đấu thầu ............................................................ 56
Hình 4.4. Quy trình quản lý tiến độ các dự án đầu tư GTNT ...................................... 60
Hình 4.5. Quy trình quản lý và thanh tốn ................................................................... 63
Hình 4.6. Quy trình thẩm định dự án đầu tư xây dựng GTNT .................................... 84
Hình 4.7. Mẫu báo cáo tiến độ thi cơng ....................................................................... 88


ix

download by :


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Anh Sơn
Tên luận văn: “Quản lý dự án đầu tư giao thông nông thơn trên địa bàn huyện Đà Bắc,
tỉnh Hịa Bình”
Ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 8340410

Cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Đà Bắc là một huyện miền núi cao của tỉnh Hịa Bình. Trên địa bàn huyện có
nhiều đèo cao, suối sâu, đồi, núi hiểm trở, hơn nữa còn thường xuyên chịu ảnh hưởng bất
lợi từ mưa lũ hàng năm khiến nhiều tuyến đường bị sụt lún, sạt lở, xuống cấp nghiêm
trọng. Hiện nay, tỷ lệ km đường huyện được nhựa hóa, bê tơng hóa đạt 99,7%; tỷ lệ
đường trục xã, liên xã được nhựa hóa, bê tơng hóa (đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ
GTVT) đạt 59,76%; tỷ lệ đường trục thơn, xóm được cứng hóa mới chỉ đạt 4,68%; tỷ lệ
đường ngõ, xóm sạch được cứng hóa đạt 6,36%; tỷ lệ đường trục chính nội đồng được
cứng hóa đạt 1,15%. Với hiện trạng này, cần thiết phải tăng cường quản lý các dự án đầu
tư giao thơng nơng thơn để có thể đáp ứng được nhu cầu đi lại và giao thương hàng hóa
của người dân trong vùng. Để có sự nhìn nhận một cách hệ thống trên cơ sở phân tích
thực trạng quản lý dự án đầu tư giao thông nông thôn, các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý
dự án đầu tư giao thông nông thôn trên địa bàn, chúng tôi thực hiện đề tài: “Quản lý dự
án đầu tư giao thông nông thơn trên địa bàn huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình”.
Mục tiêu nghiên cứu chính của đề tài bao gồm: đánh giá thực trạng quản lý dự
án đầu tư giao thông nơng thơn; phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dự án đầu
tư giao thông nông thôn, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản lý dự án

đầu tư giao thông nông thôn trên địa bàn huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình. Đối tượng
nghiên cứu của đề tài là những vấn đề có tính lý luận và thực tiễn về quản lý dự án đầu
tư giao thông nông thôn trên địa bàn cấp huyện. Đối tưởng khảo sát là các cơ quan quản
lý, các doanh nghiệp liên quan đến các dự án đầu tư giao thông nông thôn trên địa bàn.
Nghiên cứu đã tổng quan lại những khái niệm về quản lý dự án đầu tư giao
thơng nơng thơn, vai trị của quản lý dự án đầu tư giao thông nông thôn cũng như chỉ ra
những đặc điểm cơ bản của quản lý dự án đầu tư giao thông nông thôn. Nội dung
nghiên cứu tập trung vào các vấn đề: công tác quản lý quy hoạch giao thông nông thôn;
công tác tổ chức quản lý về dự án đầu tư giao thông nông thôn; quản lý việc thực hiện
dự án đầu tư giao thông nông thôn và công tác kiểm tra, giám sát và xử lý các vi phạm.
Địa bàn nghiên cứu là huyện Đà Bắc, nơi có các đặc điểm tự nhiên, điều kiện
kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến quản lý dự án đầu tư giao thông nông thôn. Để tiến hành

x

download by :


phân tích, đề tài sử dụng phương pháp chọn điểm nghiên cứu; phương pháp thu thập
thông tin và số liệu, xử lý số liệu và phân tích thơng tin thơng qua phương pháp thống
kê mô tả và phương pháp so sánh và phương pháp phân tích thể chế. Hệ thống chỉ tiêu
nghiên cứu gồm: Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả công tác quản lý quy hoạch dự án
đầu tư giao thơng nơng thơn; Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả quản lý tổ chức thực
hiện; Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả công tác quản lý thực hiện dự án đầu tư giao
thơng nơng thơn; Nhóm chỉ tiêu phản ánh công tác kiểm tra giám sát.
Kết quả đánh giá thực trạng quản lý dự án đầu tư giao thông nông thôn trên địa
bàn huyện Đà Bắc cho thấy: công tác quản lý quy hoạch đầu tư giao thông nông thôn
trên địa bàn huỵên đã đi trước một bước làm tiền đề cho sự phát triển kinh tế xã hội của
huyện, việc quy hoạch luôn nhận được sự quan tâm của các cấp các ngành và đã đúng
chủ trương của Đảng và NN với 100% ý kiến đánh giá. Công tác quản lý tổ chức thực

hiện quản lý dự án đầu tư giao thông nông thôn trên địa bàn huyện đã đảm bảo quy định
của pháp luật (94,74% số ý kiến đánh giá) với tổ chức cơ cấu bộ máy hợp lý (78,95% số
ý kiến đánh giá). Tuy nhiên, bên ạnh đó cơng tác lập và thẩm định dự án đầu tư giao
thơng nơng thơn cịn chậm với tỷ lệ đánh giá là 80%. Công tác quản lý đấu thầu cịn
chưa thực sự cơng khai, minh bạch với 50% ý kiến đánh giá. Ngoài ra, năng lực các nhà
thầu tham gia đấu thầu dự án đầu tư giao thông nông thơn trên địa bàn huyện cịn ở mức
trung bình (với 64,29% số ý kiến đánh giá).
Nghiên cứu cũng phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dự án đầu tư giao
thông nông thôn trên địa bàn huyện Đà Bắc và chỉ ra các yếu tố như chủ trương chính
sách, quy hoạch, nguồn lực…là các yếu tố ảnh hưởng chủ yếu đến quản lý dự án đầu tư
giao thông nơng thơn ở địa bàn.
Dựa trên kết quả phân tích, đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng, tác giả
đề xuất một số giải pháp chủ yếu tăng cường quản lý dự án đầu tư giao thông nông thôn
trên địa bàn huyện Đà Bắc trong thời gian tới. Giải pháp nên hướng vào giải quyết
những vấn đề chủ yếu sau: xây dựng quy hoạch giao thông nông thôn kết hợp với quy
hoạch xây dựng nông thôn mới, đảm bảo liên kết với hệ thống đường tỉnh và đường
quốc gia thành một hệ thống giao thông thống nhất; nâng cao chất lượng thẩm định các
dự án đầu tư GTNT; nâng cao chất lượng cơng tác đấu thầu; hồn thiện quản lý tiến độ
dự án cũng như công tác quản lý chi phí dự án; hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng
cơng trình; tăng cường đào tạo, nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý.

xi

download by :


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Nguyen Anh Son
Thesis title: Management of investment projects in rural transportation in Da Bac
district, Hoa Binh province

Major: Economics management

Code: 8340410

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Da Bac is a mountainous district of Hoa Binh province where is facing issues in
managing rural transport projects. There are many hills and mountains in Da Bac
district which are annually affected by severe weather such as flooding and therefore it
affects negatively to rural roads. Nowadays, the rate of asphalted and concretized roads
reached 99.7%. The percentage of asphalted and concretized commune /inter-commune
roads met the technical standards of the Ministry of Transport of Vietnam reached
59,76%; the rate of new, clean asphalted and concretized roads, the internal main roads
was 4,68%; 6,36% and 1,15% respectively (Thu Trang, 2017). Therefore, it is
necessary to strengthen the management of rural transport investment projects to meet
the demand of transporting and trading goods. Based on the current situation,
“Management of investment projects in rural transportation in Da Bac district, Hoa Binh
province” was chosen as a research topic by the author.
The main objective of the study was to evaluate the status and result of
management of investment projects in rural transportation. Moreover, the study also
analyzed factors which affected the management of rural transport investment projects
and proposed solutions to strengthen the management of rural transportation investment
projects in Da Bac district, Hoa Binh province. The research subjects were theoretical
and practical issues on management of investment projects in rural transportation in Da
Bac district.
The study discussed the definition and the role of management of investment
projects in rural transportation and identified the basic characteristics of management of
investment projects in rural transportation. The research contents included management
of investment projects in rural transportation in some stages which consisted of
planning, organizing and implementing the management, inspecting and supervising of
rural transport investment projects. There were many factors which affected managing

investment in rural transport projects such as the policies the government, the resources
of rural transport investment projects, the capacity of project managers and local people,
and the coordination and support of management agencies.

xii

download by :


The study area is Da Bac district, Hoa Binh province where rural transport
projects have developed considerably in recent years. The methodology used in the
research were the method of data descriptive analysis, statistical comparison and
description. The research indicator system were indicators related to the effectiveness in
managing investment in rural transport projects.
The research evaluated the status of managing investment in the rural transport
projects in Da Bac district and showed that the planning of rural transport investment
projects in Da Bac district drew authority attention of all levels with 100% responses.
The high proportion 94,74% of total responses evaluated that the management of rural
transport investment projects complied with the law, and 78,95% respondents evaluated
that the structure of organization was reasonable. However, the rate of 80% respondents
agreed that the evaluation of rural transport investment project was slow, and a half of
respondents evaluated that the information was not publicly and transparently.
Moreover, 64,29% of respondents evaluated that the capacity of contractors in investing
in rural transport projects was at an average level.
The study also pointed out that there were main factors which affect
management of investment projects in rural transport such as policies of the
government and resources of rural transport investment projects. On the one hand,
35,71% of respondents said that the legal document was not detailed and difficult to
implement, and 57,14% of respondents evaluated that some regulations were not
reasonable with regard to policies of the government On the other hand, there were

inadequate enough in both quantity and quality of human resources at Project
Management Unit in Da Bac district and the investment in facilities did not meet the
work requirements.
The research proposed some solutions to strengthen the state management of
rural investment projects in Da Bac district in the following years. The solutions should
focus on solving some main issues in planning and in ensuring the quality of the rural
investment projects. The rural transportation planning should be cooperated with the
program of building new rural areas and linked with provincial roads and national roads
into a unified transportation system. Furthermore, the solutions should focus on
improving the quality of rural transportation, enhancing the training and capacity of
project managers and officers.

xiii

download by :


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Việt Nam là một quốc gia nông nghiệp truyền thống, dấu ấn của nông
nghiệp thể hiện trên mọi mặt của đời sống xã hội. Trong cơ cấu nền kinh tế, nông
nghiệp chỉ chiếm khoảng 17%, nhưng do dân số đông, trên 90 triệu người,
khoảng 65% sống ở nông thôn, nên nông nghiệp có vị trí quan trọng trong xã hội
(Nguyễn Thế Tục, 2016). Do đó, Đảng và Nhà nước ta ln quan tâm đến phát
triển nông nghiệp, nông thôn xác định đây là một nhiệm vụ chiến lược cần thực
hiện. Với chủ trương hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, tập trung đầu tư xây
dựng và phát triển cơ sở hạ tầng nơng thơn thì việc phát triển giao thơng nơng
thơn đóng vai trị vơ cùng quan trọng. Đầu tư phát triển giao thông nông thôn để
thúc đẩy giao thương hàng hóa, mở rộng thị trường, phát triển kinh tế - xã hội
vùng nơng thơn từ đó nâng cao đời sống của nhân dân. Xóa bỏ rào cản giữa

thành thị và nơng thơn, rút ngắn khoảng cách phân hóa giàu nghèo và góp phần
mang lại cho nơng thơn một bộ mặt mới, tiềm năng để phát triển.
Trong những năm qua, vốn phát triển giao thông nông thôn không ngừng
gia tăng. Trong đó, nguồn vốn có gốc từ ngân sách trung ương và địa phương lồng
ghép với chương trình 135, chương trình 137, chương trình 186... chiếm 80%, cịn
20% vốn được huy động từ người dân. Về cơ bản, việc đầu tư phát triển giao thơng
nơng thơn đã góp phần thực hiện Chiến lược tăng trưởng tồn diện và xóa đói
giảm nghèo và cung cấp hạ tầng cho người nghèo (Tạp chí cộng sản, 2016). Các số
liệu thống kê chỉ rõ, đến cuối năm 2016 cả nước đã có 8.940 xã (chiếm 98,6% tổng
số xã cả nước. có đường ơ tơ đến trung tâm xã. Trong đó 7.917 xã có đường ơ tơ
đến trung tâm được nhựa hóa, bê tơng hóa (chiếm 87,3%). Một điều đáng chú ý là
không chỉ đường đến trung tâm huyện, xã được chú trọng mà đường đến các thơn,
bản miền núi cũng được các cấp chính quyền hết sức quan tâm đầu tư với 89,5%
số thôn, bản có đường ơ tơ. Điều đó góp phần thay đổi cuộc sống của người dân
nơi vùng cao vốn chịu nhiều thiệt thịi về điều kiện tự nhiên, khí hậu thời tiết, địa
hình, thổ nhưỡng cũng như văn hóa xã hội. Tính riêng giai đoạn 2010 - 2015, cả
nước đã đầu tư 749 dự án đường giao thông đến trung tâm xã trên địa bàn các xã
nông thôn, miền núi với tổng mức đầu tư cả giai đoạn phân bổ vốn trái phiếu
Chính phủ là 32.951 tỷ đồng (Nguyễn Ngọc Đơng, 2012).

1

download by :


Đà Bắc là một huyện miền núi cao của tỉnh Hịa Bình phải đối mặt với
nhiều thách thức trong đầu tư xây dựng hệ thống GTNT. Trên địa bàn huyện có
nhiều đèo cao, suối sâu, đồi, núi hiểm trở, hơn nữa còn thường xuyên chịu ảnh
hưởng bất lợi từ mưa lũ hàng năm khiến nhiều tuyến đường bị sụt lún, sạt lở,
xuống cấp nghiêm trọng. Hiện nay, tỷ lệ km đường huyện được nhựa hóa, bê

tơng hóa đạt 99,7%; tỷ lệ đường trục xã, liên xã được nhựa hóa, bê tơng hóa (đạt
chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT) đạt 59,76%; tỷ lệ đường trục thơn, xóm
được cứng hóa mới đạt 4,68%; tỷ lệ đường ngõ, xóm sạch được cứng hóa đạt
6,36%; tỷ lệ đường trục chính nội đồng được cứng hóa đạt 1,15% (Thu Trang,
2017). Với hiện trạng này, cần tăng cường quản lý các dự án đầu tư giao thơng
nơng thơn để có thể đáp ứng đủ nhu cầu đi lại và giao thương hàng hóa của nhân
dân trong vùng.
Cho đến nay đã có nhiều nghiên cứu về giao thông nông thôn và quản lý
giao thông nông thơn nhưng chưa có một nghiên cứu cụ thể nào về quản lý dự án
đầu tư giao thông nông thôn trên địa bàn huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình. Xuất
phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Quản lý dự án
đầu tư giao thông nơng thơn trên địa bàn huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở phân tích thực trạng quản lý về dự án đầu tư giao thông nông
thôn trên địa bàn huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình. Từ đó, đề xuất các giải pháp
nhằm tăng cường quản lý về dự án đầu tư giao thơng nơng thơn của huyện Đà
Bắc, tỉnh Hịa Bình trong thời gian tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý dự án đầu tư
giao thông nông thôn;
- Phân tích thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý về dự án đầu tư
giao thông nông thôn trên địa bàn huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý về dự án đầu tư giao
thông nông thôn trên địa bàn huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình trong thời gian tới.
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu quản lý dự án đầu tư giao thông nông thôn được dựa trên cơ

2


download by :


sở lý luận và thực tiễn nào?
- Thực trạng quản lý dự án đầu tư giao thông nông thôn trên địa bàn huyện
Đà Bắc hiện nay như thế nào? Có những bất cập gì cần giải quyết?
- Những yếu tố nào ảnh hưởng đến quản lý dự án đầu tư xây dựng giao
thông nông thôn trên địa bàn huyện Đà Bắc?
- Các giải pháp nhằm tăng cường quản lý dự án đầu tư giao thông nông
thôn trên địa bàn huyện Đà Bắc trong thời gian tới là gì?
1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề liên quan đến quản lý dự án
đầu tư giao thông nông thơn trên địa bàn huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình, được cụ
thể hơn ở các đối tượng khảo sát: các Doanh nghiệp xây dựng; các cơ quan quản
lý dự án đầu tư giao thông nông thôn; các văn bản pháp quy của nhà nước.
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung:
Đề tài tập trung nghiên cứu quản lý dự án đầu tư giao thông nông thôn của
huyện Đà Bắc, các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý dự án đầu tư giao thông
nông thôn trên địa bàn huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình.
- Phạm vi về khơng gian:
Đề tài được triển khai nghiên cứu tại huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình. Một
số nội dung chun sâu được khảo sát ở một số xã đại diện bao gồm: xã Tu Lý,
Hiền Lương và Tân Minh.
- Phạm vi về thời gian:
Các dữ liệu thứ cấp về tình hình quản lý dự án đầu tư giao thông nông thôn
của huyện thu thập trong phạm vi thời gian từ năm 2015 đến năm 2017.
+ Các dữ liệu sơ cấp được điều tra năm 2018.
+ Các giải pháp đề xuất cho năm 2025.

1.5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN VỀ LÝ LUẬN VÀ
THỰC TIỄN
1.5.1. Về lý luận
Luận văn đã tập hợp, hệ thống và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về

3

download by :


quản lý dự án đầu tư giao thông nông thôn về khái niệm, vai trò, đặc điểm của
quản lý dự án đầu tư giao thông nông thôn và vận dụng vào công tác quản lý dự
án đầu tư giao thông nơng thơn trên địa bàn huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình.
1.5.2. Về thực tiễn
Luận văn đã trình bày với nhiều dẫn liệu và minh chứng về các nội dung
quản lý dự án đầu tư giao thông nông thông trên địa bàn huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa
Bình. Từ những nội dung đó luận văn nghiên cứu và phân tích các yếu tố ảnh
hưởng. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý dự án đầu tư
giao thông nông thôn trên địa bàn huyện Đà Bắc trong thời gian tới.
1.6. KẾT CẤU NỘI DUNG LUẬN VĂN
Kết cấu nội dung của Luận văn bao gồm các phần sau:
Phần 1. Mở đầu.
Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý dự án đầu tư giao thông
nông thôn,
Phần 3. Phương pháp nghiên cứu.
Phần 4. Kết quả nghiên cứu.
Phần 5. Kết luận và kiến nghị.

4


download by :


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ DỰ ÁN
ĐẦU TƯ GIAO THÔNG NÔNG THÔN
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ GIAO THÔNG
NÔNG THÔN
2.1.1. Các khái niệm
a. Quản lý
Quản lý là sự tác động có chủ đích của chủ thể quản lý tới đối tượng quản
lý một cách liên tục, có tổ chức, liên kết các thành viên trong tổ chức hành động
nhằm đạt tới mục tiêu với kết quả tốt nhất. Quản lý bao gồm các yếu tố:
- Có chủ thể quản lý nắm quyền lực và sử dụng quyền lực (chính trị, kinh
tế, quân sự…).
- Đối tượng quản lý là các người thực hiện quyết định quản lý (trực tiếp
tác động vào phương tiện để hồn thành nhiệm vụ).
- Có mục tiêu rõ ràng (cho cả chủ thể và đối tượng quản lý).
- Gắn với môi trường hoạt động (luôn biến động).
b. Quản lý dự án đầu tư
Quản lý dự án là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và
giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng
thời hạn, trong phạm vi ngân sách được duyệt và đạt được các yêu cầu đã quy
định về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm dịch vụ, bằng những phương pháp và
điều kiện tốt nhất cho phép (Từ Quang Phương, 2005).
c. Khái niệm giao thông nông thôn
* Giao thông nông thôn
Giao thông nông thôn là sự di chuyển người, phương tiện tham gia giao
thơng và hàng hố trên các tuyến đường địa phương ở cấp huyện và cấp xã. Giao
thông nông thôn bao gồm kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn, phương tiện vận
chuyển và con người (Theo Quyết định 167 về quản lý mạng lưới đường giao

thông nông thôn được các cán bộ cấp huyện và xã quản lý).
* Đường giao thông nông thôn
Đường giao thông nông thôn bao gồm đường trục xã, đường liên xã,

5

download by :


đường trục thơn; đường trong ngõ xóm và các điểm dân cư tương đương; đường
trục chính nội đồng. Đường giao thông nông thôn chủ yếu là đường bộ, cầu cống,
bến cảng phục vụ cho nơng nghiệp, nơng thơn. Có thể nói đường giao thơng nói
chung, đường giao thơng nơng thơn nói riêng là huyết mạch sống cịn của lưu
thơng hàng hố (Theo Thơng tư 32/2014/TT-BGTVT của Bộ Giao thơng vận tải
hướng dẫn về quản lý, vận hành khai thác đường giao thông nông thôn).
Đường giao thông nông thôn là đường thuộc khu vực nông thôn, được
định nghĩa là loại đường giá tương đối thấp, lưu lượng xe ít, các đường nhánh,
các đường phục vụ chủ yếu cho khu vực nông nghiệp nối với hệ thống đường
chính, các trung tâm phát triển chủ yếu hoặc các trung tâm hành chính và nối tới
các làng mạc các cụm dân cư dọc tuyến, các chợ, mạng lưới giao thông huyết
mạch hoặc các tuyến cấp cao hơn.
d. Khái niệm quản lý dự án đầu tư giao thơng nơng thơn
Từ các khái niệm trên có thể hiểu: “Quản lý dự án đầu tư giao thông nơng
thơn là q trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và giám sát quá
trình phát triển của dự án đầu tư giao thông nông thôn nhằm đảm bảo cho dự án
hoàn thành đúng thời hạn, trong phạm vi ngân sách được duyệt và đạt được các
yêu cầu đã quy định về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm dịch vụ, bằng những
phương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép nhằm phát triển kết cấu hạ tầng giao
thơng nơng thơn” (Tác giả, 2017).
2.1.2. Vai trị, ý nghĩa của quản lý dự án đầu tư giao thông nông thơn

2.1.2.1. Vai trị của quản lý đối với dự án đầu tư giao thông nông thôn đối với
phát triển kinh tế
Quản lý dự án đầu tư giao thông nông thôn nhằm tạo ra sự thống nhất ý
chí trong tổ chức giữa nhà nước và các đơn vị thi công dự án giao thông nông
thôn. Quản lý dự án đầu tư giao thông nông thôn nhằm định hướng sự đầu tư của
nhà nước về giao thông nông thôn nhằm đạt được các mục tiêu về phát triển nông
thôn. Quản lý dự án đầu tư giao thông nông thôn là cơ sở tạo tiền đề cho quá
trình phát triển kinh tế và thực hiện nhiệm vụ xã hội. Quá trình quản lý sẽ đảm
bảo tính liên tục của q trình sản xuất trong phạm vi lưu thông, là khâu mở đầu
và cũng là khâu kết thúc cho quá trình sản xuất. GTNT như là một chiếc cầu nối
để chuyển nguyên vật liệu đến nơi sản xuất và cũng là chiếc cầu nối để chuyển
các sản phẩm đã sơ chế từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Nếu các con đường

6

download by :


vận chuyển này tốt thì quá trình chu chuyển hàng hóa diễn ra nhanh chóng khi đó
thúc đẩy q trình sản xuất từ đó thúc đẩy phát triển kinh tế ngành, vùng. Quản
lý dự án đầu tư giao thông nông thơn sẽ tạo ra hệ thống giao thơng nơng thơn
hồn chỉnh nó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nông thôn và thúc đẩy
CNH - HĐH ở nông thơn một cách nhanh chóng (Trần Văn Hùng, 2007).
2.1.2.2. Vai trò của quản lý đối với dự án đầu tư giao thông nông thôn đối với
phát triển xã hội
Quản lý dự án đầu tư giao thông nông thôn giúp cho tổ chức, điều hoà,
phối hợp và hướng dẫn hoạt động của các cá nhân, tổ chức, giảm độ bất định
nhằm đạt được mục tiêu quản lý của nhà nước về dự án đầu tư giao thông nông
thôn. Tạo động lực cho mọi cá nhân trong xã hội bằng cách kích thích, động
viên; uốn nắn lệch lạc, sai sót nhằm giảm bớt thất thốt, sai lệch trong q trình

quản lý về dự án đầu tư giao thông nông thôn. Quản lý dự án đầu tư về giao
thông nông thôn tốt sẽ đảm bảo cho các hoạt động đi lại của người dân vùng đó
được thuận lợi hơn. Từ đó sẽ thúc đẩy giao lưu văn hoá giữa các vùng, các khu
vực, giữa thành phố với nông thôn, giữa đồng bằng với miền núi (Trịnh Thùy
Anh, 2006).
Quản lý dự án đầu tư GTNT đảm bảo cho hệ thống giao thông nông thôn
phát triển, từ đó tạo cơng ăn việc làm cho người dân nơng thơn lúc nơng nhàn. Vì
các cơng trình giao thông này được xây dựng ngay tại địa phương và phải cần
đến một lượng lao động lớn. Do đó có thể huy động số lao động của địa phương
giải quyết thất nghiệp cho người dân (Trịnh Thùy Anh, 2006) .
2.1.3. Đặc điểm của quản lý dự án đầu tư giao thông nông thôn
Thứ nhất, đặc điểm của quản lý dự án giao thơng nơng thơn có phạm vi
quản lý rộng, bao gồm nhiều cơng tác quản lý khác nhau địi hỏi phải phối hợp
một cách chặt chẽ giữa các cơ quan khác nhau trong cùng hệ thống quản lý,
nhằm phát huy hiệu quả cao nhất phục vụ phát triển kinh tế - xã hội cho đất nước
nói chung và cho khu vực nơng thơn nói riêng, đảm bảo hài hịa lợi ích của cộng
đồng (Nguyễn Văn Bình, 2010).
Thứ hai, đặc điểm của quản lý dự án đầu tư giao thông nông thôn dựa trên
những khung pháp lý của nhà nước đã thiết lập, đó là cơ sở hoạt động.
Thứ ba, bộ máy quản lý có tính đa cấp và bị chi phối bởi quan hệ kinh tế
đối ngoại, bởi hệ thống giao thông nông thôn là một hệ thống cấu trúc phức tạp

7

download by :


phân bố trên tồn lãnh thổ, trong đó có những bộ phận có mức độ và phạm vi ảnh
hưởng cao thấp khác nhau tới sự phát triển kinh tế - xã hội của tồn bộ nơng
thơn, của vùng và của làng, xã (Nguyễn Văn Bình, 2010).

Cuối cùng, quản lý dự án đầu tư giao thơng nơng thơn mang tính đa mục
tiêu: Phúc lợi, an sinh xã hội, phát triển cơ sở hạ tầng, góp phần tăng trưởng kinh
tế, văn hố, mơi trường… và vì lợi ích của cộng đồng (Nguyễn Văn Bình, 2010).
2.1.4. Yêu cầu của quản lý dự án đầu tư giao thơng nơng thơn
2.1.4.1. u cầu chung
* Tính khoa học và hệ thống: Để đảm bảo yêu cầu này địi hỏi các dự án
đầu tư giao thơng nơng thôn phải được lập và quản lý trên cơ sở nghiên cứu kỹ,
chính xác các nội dung của dự án (sự cần thiết, các điều kiện tự nhiên xã hội, các
phương án thực hiện và giải pháp thiết kế,..) dựa trên sự khảo sát tỉ mỉ với các số
liệu đầy đủ và chính xác. Đồng thời dự án đầu tư phải phù hợp với các dự án
khác, phù hợp với quy hoạch.
* Tính pháp lý: Các dự án đầu tư xây dựng giao thông nông thôn phải
được xây dựng và quản lý trên cơ sở pháp lý vững chắc, tức là phải tuân thủ các
chính sách và pháp luật của Nhà nước.
* Tính đồng nhất: Phải tuân thủ các quy định và thủ tục đầu tư của các cơ
quan chức năng và tổ chức quốc tế.
* Tính hiện thực (tính thực tiễn): Phải đảm bảo tính khả thi dựa trên sự
phân tích đúng đắn các mơi trường liên quan đến hoạt động đầu tư xây dựng.
2.1.4.2. Yêu cầu cụ thể
- Quản lý đầu tư giao thông nông thôn phải thực hiện theo chương trình,
dự án, phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội;
- Quản lý đầu tư giao thông nông thôn phải đúng mục tiêu, có hiệu quả,
chống dàn trải, lãng phí;
- Phương thức quản lý đầu tư phải phù hợp, đảm bảo hiệu lực và hiệu quả
của quản lý;
- Quy trình thủ tục thực hiện đầu tư giao thông nông thôn phải tuân thủ
các quy định pháp luật vể quản lý đầu tư;
- Phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm của tổ chức, cá nhân, có chế tài cụ
thể trong từng khâu của quá trình đầu tư.


8

download by :


Việc quản lý dự án đầu tư giao thông nông thôn được đánh giá là thành
công khi đạt được các yêu cầu sau:
- Đạt được mục tiêu dự kiến của dư án: Tức là lợi ích của các bên tham gia
được đảm bảo hài hoà;
- Đảm bảo thời gian: Tiến độ của dự án được đảm bảo hoặc được rút ngắn;
- Không sử dụng quá nguồn lực của dự án: Tiết kiệm được nguồn lực của
dự án bao gồm vật tư, nhân lực, tiền vốn và xe máy;
- Các đầu ra của dự án đạt chất lượng dự kiến;
2.1.5. Nội dung nghiên cứu quản lý dự án đầu tư giao thông nông thôn
2.1.5.1. Quy hoạch, kế hoạch đầu tư giao thông nông thôn
Quy hoạch, kế hoạch đầu tư giao thông nơng thơn là một trong những căn
cứ có ý nghĩa quan trọng trong quản lý dự án đầu tư giao thông nông thôn, quyết
định đến chất lượng và hiệu quả của dự án đầu tư. Về nguyên tắc, trong hoạt
động quản lý dự án đầu tư, công tác quy hoạch cần đi trước một bước làm cơ sở
cho công tác quản lý dự án để đảm bảo hiệu quả hoạt động đầu tư, góp phần
giảm bớt thất thốt lãng phí trong hoạt động đầu tư thì ngay trong quá trình lập
dự án cần quan tâm thỏa đáng đến công tác quy hoạch bao gồm cả quy hoạch
tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch phát
triển lĩnh vực kết cấu hạ tầng, quy hoạch phát triển đô thị và quy hoạch xây
dựng. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội: bao gồm quy hoạch tổng thể
phát triển kinh tế xã hội của cả nước, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội
của một vùng, của một địa phương (Nguyễn Thị Bình, 2012).
Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội của cả nước là luận chứng phát triển
kinh tế xã hội và tổ chức không gian các hoạt động kinh tế xã hội hợp lý (hay bố
trí hợp lý kinh tế, xã hội) theo lãnh thổ để thực hiện mục tiêu chiến lược kinh tế xã hội quốc gia. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội là bước cụ thể hóa

của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia theo các điều kiện và đặc điểm
của từng vùng lãnh thổ. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội là một khâu
quan trọng trong tồn bộ quy trình kế hoạch hóa nền kinh tế quốc dân. Quy
hoạch là bước cụ thể hóa chiến lược phát triển kinh tế xã hội và là căn cứ xây
dựng kế hoạch phát triển của vùng, ngành và cơ sở cho sự ra đời, vận hành của
nhiều dự án đầu tư (Nguyễn Thị Bình, 2012).
Quy hoạch phát triển lĩnh vực kết cấu hạ tầng là bước cụ thể hóa chiến

9

download by :


lược phát triển kết cấu hạ tầng: luận chứng, lựa chọn phương án phát triển và
phân bố mạng lưới kết cấu hạ tầng trên các vùng lãnh thổ trong một giai đoạn từ
10 đến 20 năm trở lên. Cân đối tổng thể giữa các mục tiêu và điều kiện thực hiện
để làm cơ sở cho việc lập các kế hoạch phát triển và quản lý các dự án đầu tư.
Quy hoạch xây dựng là cơng tác bố trí mặt bằng cụ thể để thi cơng xây
dựng một cơng trình cụ thể, một dự án cụ thể khi dự án đó đã được cấp có thẩm
quyền phê duyệt, đã được cấp đất để xây dựng như: mặt bằng xây dựng, khu hành
chính, khu sản xuất, khu kho tàng, khu bảo vệ… Trên cơ sở sơ đồ quy hoạch đó,
các đơn vị thi cơng sẽ bố trí lực lượng xây dựng phù hợp để tiến hành thi công xây
dựng theo yêu cầu của tiến độ xây dựng dự án đã được phê duyệt. Quy hoạch xây
dựng càng cụ thể, chi tiết, quản lý mặt bằng xây dựng càng đảm bảo, chặt chẽ thì
việc triển khai thực hiện dự án càng thuận lợi (Nguyễn Thị Bình, 2012).
Quản lý dự án đầu tư giao thông nông thôn cần phải quán triệt nguyên tắc
chung là quy hoạch xây dựng của từng dự án cụ thể không được phá vỡ quy
hoạch vùng, quy hoạch ngành và quy hoạch đô thị đã được phê duyệt.
2.1.5.2. Phân cấp quản lý các dự án đầu tư xây dựng giao thông nông thôn
Tổ chức là một nhân tố động. Các mơ hình tổ chức ln thay đổi phù hợp

với sự thay đổi của môi trường hoạt động, cạnh tranh, công nghệ và u cầu quản
lý. Có nhiều mơ hình tổ chức quản lý dự án. Tùy thuộc mục đích nghiên cứu mà
phân loại các mơ hình tổ chức dự án cho phù hợp. Căn cứ vào điều kiện năng lực
của cá nhân, tổ chức và căn cứ vào yêu cầu của dự án có thể chia hình thức tổ
chức quản lý dự án thành hai nhóm chính là hình thức thuê tư vấn quản lý dự án
và hình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án. Các dự án đầu tư giao thông
nông thôn là các dự án do nhà nước làm chủ đầu tư mà cụ thể là phân cấp cho
huyện, xã làm chủ đầu tư do đó, quản lý dự án đầu tư giao thơng nơng thơn do
nhà nước trực tiếp quản lý theo mơ hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án (Từ
Quang Phương, 2005).
Mơ hình tổ chức chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án được thể hiện trong
hình 2.1. Hình thức chủ đầu tư tự thực hiện dự án thường được áp dụng cho các
dự án quy mô nhỏ, kỹ thuật đơn giản và gần với chuyên môn sâu của chủ đầu tư,
đồng thời chủ đầu tư có đủ năng lực chuyên môn và kinh nghiệm để quản lý dự
án. Trong trường hợp chủ đầu tư thành lập ban quản lý dự án để quản lý thì ban
quản lý dự án phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ đầu tư về nhiệm vụ

10

download by :


và quyền hạn được giao. Ban quản lý dự án được đồng thời quản lý nhiều dự án
khi có đủ năng lực và được chủ đầu tư cho phép, nhưng không được thành lập
các ban quản lý dự án trực thuộc để thực hiện việc quản lý dự án (Từ Quang
Phương, 2005).
Chủ đầu tư
Chủ đầu tư lập ra

Có bộ máy đủ năng lực


Tự thực hiện

Ban quản lý dự án

Tổ chức thực
hiện dự án II

Tổ chức thực hiện
dự án III

Tổ chức thực hiện
dự án I

Hình 2.1. Sơ đồ mơ hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án
Nguồn: Từ Quang Phương (2005)

2.1.5.3. Tổ chức thực thiện các dự án đầu tư xây dựng giao thông nông thôn
a. Thực hiện quản lý nguồn vốn
Chuẩn bị ngân sách là quá trình chuyển hóa mục tiêu của tổ chức thành
những kế hoạch, trong đó chỉ rõ các nguồn lực; trình tự và kế hoạch cụ thể để
thực hiện những mục tiêu đề ra. Quá trình chuẩn bị nguồn vốn cần tuân thủ theo
hệ thống phân cấp quản lý trong một tổ chức. Thông tin và mục tiêu của các bộ
phận chức năng cần được phối hợp với nguồn thông tin và mục tiêu của nhà quản
lý dự án để lập dự toán ngân sách dự án. Ngân sách được trình bày gắn liền với
những mục tiêu về kết quả cũng như phản ánh nguồn lực sẵn có và các giới hạn
tài chính. Đồng thời ngân sách cần được cụ thể hóa bằng những chỉ tiêu định
lượng, như vậy, cho phép dễ dàng so sánh với kỳ gốc hoặc tổng hợp toàn bộ ngân
sách thực tế và kế hoạch (Nguyễn Bạch Nguyệt, 2005).
b. Thực hiện quản lý chi phí dự án

Một dự án hồn thành đúng tiến độ kế hoạch sẽ hiệu quả hơn nếu tổng chi
phí thực hiện dự án cũng đúng bằng chi phí dự tốn. Tổng chi phí của dự án bao
gồm chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp và những khoản tiền phạt vi phạm hợp

11

download by :


×