Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn huyện thanh ba, tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 127 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

TỐNG NGỌC HÀ

TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN THANH BA, TỈNH PHÚ THỌ

Ngành:

Mã số :

Người hướng dẫn khoa học:

Quản lý kinh tế

8340410

PGS.TS. Nguyễn Tuấn Sơn

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.


Hà nội, ngày…. tháng…. năm 2018
Tác giả luận văn

Tống Ngọc Hà

i

download by :


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận
được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn
bè, đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc PGS.TS. Nguyễn Tuấn Sơn đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời
gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo,
Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Bộ môn Kế hoạch và Đầu tư, Học viện Nông
nghiệp Việt Nam và các Thầy/Cô dạy đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập,
thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ Phòng giáo dục huyện Thanh
Ba đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành
luận văn./.
Hà nội, ngày…. tháng…. năm 2018
Tác giả luận văn

Tống Ngọc Hà


ii

download by :


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................... ii
MỤC LỤC ....................................................................................................................... iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................... vii
DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH, SƠ ĐỒ ........................................................................... ix
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN ............................................................................................... x
THESIS ABSTRACT ..................................................................................................... xii
PHẦN 1. MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1.1.

TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.................................................................... 1

1.2.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU............................................................................. 2

1.2.1.

Mục tiêu chung ................................................................................................. 2

1.2.2.


Mục tiêu cụ thể ................................................................................................. 2

1.3.

CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ............................................................................... 2

1.4.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................. 2

1.4.1.

Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................... 2

1.4.2.

Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 3

1.5.

ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN ............................................................. 3

PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC .............................. 4
2.1.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC ................................................. 4

2.1.1.


Một số khái niệm cơ bản .................................................................................. 4

2.1.2.

Vai trò và nguyên tắc quản lý chi ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp
giáo dục .......................................................................................................... 10

2.1.3.

Nội dung quản lý chi ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục .............. 15

2.1.4.

Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chi ngân sách Nhà nước cho
sự nghiệp giáo dục.......................................................................................... 17

2.2.

CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI NGÂN
SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC ................................... 21

iii

download by :


2.2.1.

Kinh nghiệm quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục ở

một số địa phương nước ta ............................................................................. 21

2.2.2.

Bài học kinh nghiệm cho huyện Thanh Ba trong tăng cường quản lý chi
ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục ................................................. 26

2.2.3.

Tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài ....................... 27

PHẦN 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................. 29
3.1.

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ......................................................... 29

3.1.1.

Đặc điểm tự nhiên .......................................................................................... 29

3.1.2.

Đặc điểm về kinh tế - xã hội .......................................................................... 34

3.2.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................. 42

3.2.1.


Phương pháp thu thập số liệu ........................................................................ 42

3.2.2.

Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu......................................................... 43

3.2.3.

Phương pháp phân tích số liệu ...................................................................... 43

3.2.4.

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ........................................................................ 44

PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................................. 45
4.1.

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ
NGHIỆP GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH BA, TỈNH PHÚ
THỌ ................................................................................................................ 45

4.1.1.

Phát triển cơ sở giáo dục trên địa bàn huyện Thanh Ba ................................. 45

4.1.2.

Chi ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn huyện
Thanh Ba ........................................................................................................ 46


4.1.3.

Thực trạng quản lý chi ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trên
địa bàn huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ .......................................................... 53

4.2.

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ CHI NGÂN
SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN THANH BA, TỈNH PHÚ THỌ....................................................... 76

4.2.1.

Mơ hình và tổ chức bộ máy chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục huyện
Thanh Ba ........................................................................................................ 76

4.2.2.

Chính sách tài chính của Nhà nước ................................................................ 79

4.2.3.

Trình độ chun mơn của kế tốn và năng lực quản lý của chủ tài khoản
tại các đơn vị trường học ................................................................................ 80

4.2.4.

Công tác luân chuyển cán bộ hàng năm của ngành giáo dục ......................... 82

4.2.5.


Tổ chức bộ máy và phân cấp quản lý của cơ quan tài chính .......................... 83

iv

download by :


4.3.

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
THANH BA, TỈNH PHÚ THỌ...................................................................... 85

4.3.1.

Hồn thiện cơng tác lập dự tốn chi ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp
giáo dục .......................................................................................................... 85

4.3.2.

Nâng cao chất lượng công tác chấp hành chi ngân sách nhà nước cho
giáo dục trên địa bàn huyện............................................................................ 89

4.3.3.

Nâng cao chất lượng cơng tác quyết tốn chi ngân sách nhà nước cho
giáo dục trên địa bàn huyện............................................................................ 92

4.3.4.


Tăng cường kiểm tra, giám sát việc sử dụng ngân sách của các trường học ........ 93

4.3.5.

Các giải pháp khác ......................................................................................... 95

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 100
5.1.

KẾT LUẬN .................................................................................................. 100

5.2

KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 101

5.2.1.

Đối với Nhà nước ......................................................................................... 101

5.2.2.

Đối với tỉnh Phú Thọ .................................................................................... 101

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 103

v

download by :



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

BDCT

Bồi dưỡng chính trị

GDĐT

Giáo dục đào tạo

GTSXBQ

Giá trị sản xuất bình qn

HĐND

Hội đồng nhân dân

KBNN

Kho bạc Nhà nước

KTXH

Kinh tế xã hội


LĐTBXH

Lao động thương binh xã hội

NSNN

Ngân sách Nhà nước

TCKH

Tài chính kế hoạch

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

TTCN

Tiểu thủ công nghiệp

UBND

Ủy ban nhân dân

VHTT


Văn hóa thể thao

XDCB

Xây dựng cơ bản

vi

download by :


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.

Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Thanh Ba năm 2017 ............... 33

Bảng 3.2.

Tình hình phát triển kinh tế của huyện Thanh Ba qua 3 năm (2015-2017)...... 35

Bảng 3.3.

Tình hình nhân khẩu và lao động của huyện Thanh Ba qua 3 năm
(2015 - 2017) ............................................................................................ 38

Bảng 4.1.

Hiện trạng phát triển giáo dục huyện Thanh Ba, giai đoạn 2015-2017 ........... 46

Bảng 4.2.


Cơ cấu chi NSNN cho các cấp học trong hệ thống giáo dục huyện
Thanh Ba từ nguồn ngân sách huyện Thanh Ba ........................................ 49

Bảng 4.3.

Mức thu học phí tại các cơ sở giáo dục trên địa bàn huyện Thanh
Ba, giai đoạn 2014-2017 ............................................................................ 52

Bảng 4.4.

Nguồn thu học phí thu được từ các cấp học mầm non và THCS theo
năm học ...................................................................................................... 52

Bảng 4.5.

Tình hình thực hiện giao dự toán chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục
trên địa bàn huyện Thanh Ba ..................................................................... 56

Bảng 4.6.

Tổng hợp tình hình thực hiện giao dự tốn chi NSNN cho sự nghiệp
giáo dục trên địa bàn huyện Thanh Ba ...................................................... 57

Bảng 4.7.

Đánh giá của cán bộ QLNS và kế toán về cơng tác xây dựng, lập,
duyệt phân bổ dự tốn chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục ........................ 60

Bảng 4.8.


Cơ cấu chi ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn
huyện Thanh Ba, giai đoạn 2015-2017 ...................................................... 63

Bảng 4.9.

Tổng hợp cơ cấu chi ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục
trên địa bàn huyện Thanh Ba, giai đoạn 2015-2017 .................................. 64

Bảng 4.10. Các khoản đóng góp của các đơn vị trong ngành giáo dục trên địa
bàn huyện Thanh Ba năm 2017 ................................................................. 67
Bảng 4.11. Chi đầu tư xây dựng cơ bản các trên địa bàn huyện Thanh Ba giai
đoạn 2015 - 2017 ....................................................................................... 68
Bảng 4.12. Tổng hợp ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý các cấp, giáo viên về
cơ sở vật chất tại các cơ sở giáo dục .......................................................... 69
Bảng 4.13. Đánh giá của cán bộ quản lý về cơng tác quyết tốn chi NSNN ............... 72
Bảng 4.14. Tổng hợp ý kiến đánh giá về công tác thanh tra, kiểm tra của công
tác chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục ....................................................... 75

vii

download by :


Bảng 4.15. Đánh giá một số quy định của chính sách ảnh hưởng đến công tác
quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục ................................................ 80
Bảng 4.16. Trình độ chuyên mơn của kế tốn và năng lực quản lý của chủ tài
khoản tại các đơn vị trường học làm công tác quản lý chi NSNN............. 81
Bảng 4.17. Tổng hợp ý kiến đánh giá về việc điều động luân chuyển hàng năm ........ 83
Bảng 4.18. Ảnh hưởng của bộ máy quản lý đến công tác quản lý chi NSNN cho

sự nghiệp giáo dục ..................................................................................... 84

viii

download by :


DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH, SƠ ĐỒ
Đồ thị:
Đồ thị 4.1. Điều chỉnh tăng giảm dự toán chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục giai
đoạn 2015-2017 ......................................................................................... 59
Hình:
Hình 3.1.

Vị trí địa lý huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ............................................... 29

Sơ đồ:
Sơ đồ 4.1.

Tổ chức bộ máy chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục huyện Thanh Ba ...... 77

Sơ đồ 4.2.

Mơ hình cấp phát vốn NSNN cho sự nghiệp giáo dục huyện Thanh Ba ..... 78

ix

download by :



TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Tống Ngọc Hà
Tên luận văn: Tăng cường quản lý chi ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trên
địa bàn huyện Thanh Ba - Tỉnh Phú Thọ
Chuyên ngành: Quản Lý Kinh Tế

Mã số: 8340401

Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nông nghiệp Việt Nam
Mục tiêu nghiên cứu: Trên cơ sở đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng
đến quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn huyện Thanh
Ba thời gian qua đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi ngân sách Nhà
nước cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn huyện thời gian tới.
Phương pháp nghiên cứu: Qua thực trạng quản lý chi ngân sách Ngân sách Nhà
nước cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn huyện Thanh Ba. Nghiên cứu được thực hiện
trên phạm vi tất cả các trường học khối THCS, Tiểu học, Mầm non trên địa bàn huyện,
cụ thể 83 trường thuộc huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ. Nghiên cứu sử dụng linh hoạt
giữa số liệu thứ cấp và sơ cấp. Các số liệu thứ cấp được thu thập từ các thông tin tài
liệu trên sách, báo, tạp chí, webside, Thu thâp từ thơng tin số liệu về điều kiện tự nhiên,
kinh tế - văn hóa - xã hội trên địa bàn; Thu thập số liệu từ các quyết định giao dự toán
của UBND huyện, các báo cáo quyết toán ngân sách hàng năm của huyện và của các
đơn vị tại các cơ sở giáo dục, thuyết minh báo cáo quyết toán ngân sách của các đơn vị
dự tốn... có liên quan đến quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục. Các
số liệu sơ cấp được thu thập chủ yếu thông qua điều tra, phỏng vấn các cán bộ quản lý
các cấp, giáo viên tại các trường trên địa bàn huyện và thông qua tổ chức thảo luận nhóm
và phỏng vấn sâu một số chuyên gia trong lĩnh vực quán lý chi ngân sách cho sự nghiệp
giáo dục.
Các phương pháp phân tích số liệu được sử dụng trong nghiên cứu bao gồm:
Phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh, phương pháp cân đối, phương pháp
chuyên gia nhằm làm rõ thực trạng thực hiện quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho sự

nghiệp giáo dục trên địa bàn huyện Thanh Ba.
Kết quả nghiên cứu chính và kết luận:
Nghiên cứu đã làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý chi ngân sách
Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn huyện Thanh Ba, các giải pháp tăng
cường quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn huyện (các
khái niệm, nội dung nghiên cứu và yếu tố ảnh hưởng), Nghiên cứu kinh nghiệm quản lý

x

download by :


chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục ở một số địa phương nước ta. Trên cơ
sỏa đó nghiên cứu rút ra bài học kinh nghiệm cho huyện Thanh Ba trong quản lý chi
ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục.
Trong những năm trở lại đây,với sự nỗ lực của các thầy cô giáo, sự quan tâm của
các cấp lãnh đạo, sự ủng hộ của nhân dân, giáo dục huyện Thanh Ba đã đạt được một số
thành quả đáng khích lệ trên nhiều mặt về quy mơ, nội dung, hình thức, chất lượng giáo
dục... Tuy nhiên cơng tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục vẫn
còn những bất cập nhất định.
Kết quả nghiên cứu chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chi ngân sách Nhà
nước cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ như: Chính
sách tài chính của Nhà nước, Trình độ chun mơn của kế tốn và năng lực quản lý
của chủ tài khoản tại các đơn vị trường học, Bộ máy tổ chức và phân cấp quản lý của
cơ quan tài chính.
Để tăng cường quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục, huyện Thanh Ba cần
thực hiện một số giải pháp: Hồn thiện cơng tác lập dự tốn chi ngân sách Nhà nước
cho sự nghiệp giáo dục; Nâng cao chất lượng cơng tác chấp hành chi ngân sách, quyết
tốn chi ngân sách nhà nước cho giáo dục trên địa bàn huyện Thanh Ba; Tăng cường
kiểm tra, giám sát việc sử dụng ngân sách của các trường học; Các giải pháp khác.


xi

download by :


THESIS ABSTRACT
Author: Tong Ngoc Ha
Title: Improving management of National budget expenditure on education in Thanh ba
district, Phu Tho province.
Major: Economic Management

Code: 8340410

Organization: Vietnam National University of Agriculture
Research objective: From the basis of situation and the influencing factors to
management of National budget expenditure on education in Thanh ba district, Phu Tho
province in the previous years towards proposing solutions to enhance management of
National budget expenditure on education in Thanh ba district, Phu Tho province in the
coming years.
Research method: Due to the situation of management of National budget
expenditure on education in Thanh ba district, Phu Tho province, 83 schools in Thanh Ba
district ranging from kindergarten to primary schools. The secondary data are collected
from different sources such as newspapers, magazines, public reports of district committee
about planning and actual annual expenditure on National budget, ... related to the research
contents. The primary data are collected from questionnaires, PRA to management officers,
teachers at the schools in the district area and depth interview some experts in the field of
management of National budget expenditure on education.
Descriptive and comparative analysis were employed to indicate the contemporary
management situation of National budget expenditure on education in Thanh Ba district,

Phu Tho province.
Research findings and conclusions:
The study represents the theoretical and practical basis about management of
National budget expenditure on education in Thanh Ba district, Phu Tho province and
solutions towards improving management of National budget expenditure on education
in Thanh Ba district, Phu Tho province (definitions, research content and influencing
factors), study on the experience of management of National budget expenditure on
education in Thanh Ba district, Phu Tho province. Due to research, the research also
summarizes the lessons for Thanh Ba district in management of National budget
expenditure on education in Thanh Ba district, Phu Tho province.
Recently, with the effort of the teachers, concern of local authorities, support from the
citizens, education in Thanh Ba achieved some outstanding outcomes in term of scale,
content, formation, quality. However, the management of National budget expenditure on
education in Thanh ba district, Phu Tho province still has some limitations.

xii

download by :


In order to improving management of National budget expenditure on education
in Thanh ba district, Phu Tho province, some solutions need to be done: Accomplish the
activity of planning of expenditure on National Budget for education, enhance the
quality of undertaking National budget expenditure on education in Thanh ba district;
enhance inspection, checking the usage of National budget in schools...

xiii

download by :



PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ngân sách nhà nước được thể hiện qua việc Thu – Chi ngân sách được coi
là công cụ đặc biệt giúp quản lý, điểu tiết tốt mọi hoạt động của nền kinh tế. Đặc
biệt chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục, cần được chú trọng để đầu
tư sao cho đúng trọng tâm, hiệu quả và thay đổi cho phù hợp nhất là trong điều
kiện phát triển kinh tế thị trường hiện nay.
Trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của mỗi quốc gia thì nguồn
lực tri thức luôn được coi là nhân tố phát triển hàng đầu. Nguồn lực đó là sản
phẩm của giáo dục và đào tạo, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của quốc gia
đó. Trong hiến pháp nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã
khẳng định “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Giáo dục có vai trị rất quan trọng
trong q trình phát triển của một quốc gia. Vì vậy, những năm vừa qua nhà nước
ta đã quan tâm đầu tư cho phát triển sự nghiệp giáo dục tăng lên đáng kể. Điều
đó đã góp phần tạo điều kiện cải tạo, tăng cường cơ sở vật chất trường học, mở
rộng quy mô đào tạo, nâng cao chất lượng dạy và học trên phạm vi cả nước.
Trong những năm trở lại đây, với sự nỗ lực của các thầy cô giáo, sự quan tâm
của các cấp lãnh đạo, sự ủng hộ của nhân dân, giáo dục huyện Thanh Ba đã đạt được
một số thành quả đáng khích lệ trên nhiều mặt về quy mơ, nội dung, hình thức, chất
lượng giáo dục. Dự toán chi thường xuyên tăng dần qua các năm nhưng mức tăng
không cao từ 111.839 triệu đồng năm 2015 lên 128.696 triệu đồng năm 2017. Dự
tốn chi khơng thường xun có xu hướng giảm dần từ 19.604 triệu đồng năm 2015
xuống còn 15.386 triệu đồng năm 2017. Công tác phân bổ và sử dụng ngân sách cho
sự nghiệp giáo dục được thực hiện đúng quy trình quản lý chặt chẽ và thuận tiện...
Tuy nhiên cơng tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục vẫn còn
những bất cập nhất định cả về cơ chế quản lý và tổ chức thực hiện, cần được nghiên
cứu tìm kiếm những giải pháp hồn thiện để đáp ứng được sự phát triển lớn mạnh
của nền kinh tế đất nước cả về chiều rộng lẫn chiều sâu phù hợp với thời đại hội
nhập mới (Phòng giáo dục & ĐT huyện Thanh Ba, 2017).

Với sự nhận thức về tầm quan trọng cũng như những tồn tại trong công tác
quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn huyện Thanh Ba chúng
tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tăng cường quản lý chi ngân sách Nhà nước
cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ”.

1

download by :


1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến
quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn huyện
Thanh Ba thời gian qua đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi ngân
sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn huyện thời gian tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý chi
ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục;
- Đánh giá thực trạng quản lý chi ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo
dục trên địa bàn huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2015 - 2017;
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chi ngân sách Nhà nước cho
sự nghiệp giáo dục trên địa bàn huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ;
- Đề xuất định hướng và giải pháp tăng cường quản lý chi ngân sách Nhà
nước cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn huyện Thanh Ba thời gian tới.
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu này được tiến hành nhằm trả lời các câu hỏi sau đây liên quan
đến quản lý chi ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn huyện
Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ:
1) Thực trạng quản lý chi ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục

trên địa bàn huyện Thanh Ba những năm qua diễn ra như thế nào?
2) Những yếu tố nào ảnh hưởng đến quản lý chi ngân sách Nhà nước cho
sự nghiệp giáo dục trên địa bàn huyện Thanh Ba?
3) Những giải pháp nào cần đề xuất nhằm tăng cường quản lý chi ngân
sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn huyện thời gian tới?
1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý chi ngân sách Nhà
nước cho sự nghiệp giáo dục.
Đối tượng khảo sát: Cán bộ quản lý các cấp (Phịng Giáo dục, Phịng Kế
hoạch-Tài chính), Cán bộ quản lý và giái viên các trường (Ban giám hiệu các
trường học, kế toán trường học, giáo viên).

2

download by :


1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung:
Đề tài tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý
chi ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn huyện Thanh Ba,
các giải pháp tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục
trên địa bàn huyện.
- Phạm vi không gian:
Đề tài được nghiên cứu trên địa bàn huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ.
- Phạm vi thời gian:
Thời gian thu thập thông tin thứ cấp trong 3 năm: Từ năm 2015 đến năm 2017.
Số liệu sơ cấp điều tra năm 2017. Giải pháp đề xuất đến năm 2020 và
những năm tiếp theo.

Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 5/2017 đến tháng 5/2018.
1.5. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN
1.5.1. Về lý luận
Luận văn đã hệ thống hoá, làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về
quản lý chi ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục; thực trạng quản lý chi
ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục ở nước ta thời gian qua, những thành
công và những thách thức đặt ra trong quản lý chi ngân sách Nhà nước cho sự
nghiệp giáo dục; kinh nghiệm quản lý chi ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp
giáo dục ở một số địa phương của nước ta, đưa ra một số bài học kinh nghiệm về
quản lý chi ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục có giá trị tham khảo cho
huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ.
1.5.2. Về thực tiễn
Luận văn đã đánh giá được thực trạng và phân tích được các yếu tố ảnh
hưởng đến quản lý chi ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục ở huyện
Thanh Ba thời gian qua. Luận văn đã chỉ ra được nguyên nhân hạn chế và rút ra
các bài học kinh nghiệm của việc quản lý chi ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp
giáo dục trên địa bàn huyện. Từ đó đề xuất các định hướng và giải pháp tăng
cường quản lý chi ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn
huyện Thanh Ba thời gian tới.

3

download by :


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TĂNG CƯỜNG QUẢN
LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản

2.1.1.1. Khái niệm ngân sách Nhà nước
a. Khái niệm
Ngân sách Nhà nước gắn liền hoạt động của Nhà nước, là một trong
những công cụ hết sức quan trọng, không thể thiếu được nhằm đảm bảo hoạt
động nhà nước. Nhà nước ra đời, hình thành và phát triển gắn liền hình thành chế
độ sở hữu và đấu tranh giai cấp trong quá trình phát triển xã hội lồi người, mang
tính tất yếu và khách quan, do vậy NSNN cũng mang tính khách quan. Khi
khơng cịn Nhà nước thì khơng cịn NSNN. Bản chất Nhà nước quyết định bản
chất NSNN, nhưng quản lý NSNN là những tổ chức và con người cụ thể nên
quản lý NSNN mang tính chủ quan. Do vậy, nhận thức đúng về bản chất của
NSNN và vận dụng thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả NSNN là cần thiết đối với
mọi quốc gia, mọi cấp chính quyền.
Khi nói về ngân sách Nhà nước, có nhiều cách định nghĩa khác nhau. Khái
niệm về NSNN được hiểu đầy đủ tại điều 1 của Luật NSNN số 83/2015/QH13
được Quốc hội thông qua ngày 25/06/2015 như sau: "Ngân sách nhà nước là
toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các
chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước" (Quốc hội, 2015).
Có thể hiểu NSNN là bộ phận chủ đạo, là điều kiện vật chất quan trọng để
Nhà nước thực hiện các nhiệm vụ của mình. Mặt khác, nó cịn là cơng cụ quantrongj
để Nhà nước thực hiện điều tiết vĩ mô nền kinh tế xã hội (Quốc hội, 2015).
b. Đặc điểm của NSNN
- Các hoạt động thu chi của NSNN luôn gắn chặt với quyền lực kinh tế
- chính trị của Nhà nước, được Nhà nước tiến hành trên cơ sở những luật lệ
nhất định.
- Những hoạt động thu, chi tài chính có chứa đựng các nội dung kinh tế xã

4

download by :



hội và các mặt lợi ích nhất định. Trong các quan hệ lợi ích đó, lợi ích quốc gia, lợi
ích tổng thể bao giờ cũng được đặt lên hàng đầu và chi phối các mặt lợi ích khác.
c. Vai trị của NSNN
Vai trò của NSNN được xác định trên cơ sở các chức năng, nhiệm vụ cụ
thể của nó trong từng giai đoạn khác nhau theo yêu cầu thực hiện các chức năng,
nhiệm vụ của Nhà nước.
Trong hệ thống tài chính, NSNN là khâu chủ đạo, là điều kiện vật chất
quan trọng để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước do Hiến pháp
quy định. Đồng thời NSNN là công cụ quan trọng của Nhà nước để điều chỉnh vĩ
mơ đối với tồn bộ đời sống kinh tế - xã hội và bảo đảm an ninh quốc gia.
2.1.1.2. Khái niệm chi ngân sách nhà nước
Chi NSNN được quy định tại khoản 2 Điều 2 Luật NSNN năm 2015 là:
“Chi ngân sách nhà nước bao gồm các khoản chi phát triển kinh tế - xã hội, bảo
đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nước, chi trả nợ
của nhà nước, chi viện trợ và các khoản chi khác theo quy định của pháp luật”
(Quốc hội, 2015).
Có thể hiểu chi NSNN là hoạt động nhằm sử dụng quỹ ngân sách, là quá
trình phân phối nguồn tiền tệ nằm trong quỹ NSNN để chi dùng vào những mục
đích khác nhau. Từ đó chi NSNN được tiến hành trên cơ sở pháp luật và theo kế
hoạch chi ngân sách cũng như phân bổ ngân sách do cơ quan quyền lực nhà
nước quyết định. Hoạt động chi NSNN nhằm vào mục tiêu thỏa mãn nhu cầu về
tài chính cho sự vận hành của bộ máy nhà nước, đảm bảo cho Nhà nước thực
hiện các chức năng nhiệm vụ của mình. Chi NSNN là hoạt động được tiến hành
bởi hai nhóm chủ thể: nhóm chủ thể đại diện cho Nhà nước thực hiện việc quản
lý, cấp phát, thanh toán các khoản chi NSNN; nhóm chủ thể sử dụng NSNN
(Quốc hội, 2015).
Theo chức năng nhiệm vụ, chi ngân sách nhà nước gồm: Chi đầu tư phát
triển kinh tế và kết cấu hạ tầng, trong đó phần lớn là xây dựng cơ bản, khấu hao

tài sản xã hội, dự trữ tài chính, trả nợ vay nước ngồi, lãi vay trong nước, các
khoản chi thường xuyên cho mua sắm của các cơ quan nhà nước
Chi bảo đảm xã hội bao gồm: Giáo dục, y tế, công tác dân số, khoa học và
công nghệ, văn hóa, thơng tin đại chúng, thể thao, lương hưu và trợ cấp xã hội,
các khoản liên quan đến can thiệp của chính phủ vào hoạt động kinh tế, quản lý

5

download by :


hành chính, an ninh quốc phịng, các khoản chi khác.
Phân phối và tài phân phối xã hội: Lương công nhân viên chức và các
khoản trợ cấp xã hội, hưu trí.
2.1.1.3. Khái niệm hệ thống ngân sách Nhà nước
Hệ thống ngân sách nhà nước là tổng thể các cấp ngân sách có mối quan
hệ với nhau trong việc tập trung và phân phối, sử dụng nguồn thu để thực hiện
các nhiệm vụ chi (Dương Thị Hoàn, 2014).
Hệ thống NSNN được hiểu là tổng thể các cấp ngân sách có mối quan hệ
hữu cơ với nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ thu, chi của mỗi cấp ngân
sách. Tại nước ta, tổ chức hệ thống NSNN gắn bó chặt chẽ với việc tổ chức bộ
máy nhà nước và vai trò, vị trí của bộ máy đó trong q trình phát triển kinh tế xã
hội của đất nước theo Hiến pháp. Mỗi cấp chính quyền có một cấp ngân sách
riêng cung cấp phương tiện vật chất cho cấp chính quyền đó thực hiện chức năng,
nhiệm vụ của mình trên vùng lãnh thổ. Việc hình thành hệ thống chính quyền
nhà nước các cấp là một tất yếu khách quan nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ
của Nhà nước trên mọi vùng lãnh thổ của đất nước. Chính sự ra đời của hệ thống
chính quyền nhà nước nhiều cấp đó là tiền đề cần thiết để tổ chức hệ thống
NSNN nhiều cấp (Quốc hội, 2015).
Cấp ngân sách được hình thành trên cơ sở cấp chính quyền Nhà nước, phù

hợp với mơ hình tổ chức hệ thống chính quyền Nhà nước ta hiện nay, hệ thống
ngân sách nhà nước bao gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương
(Quốc hội, 2015).
Ngân sách trung ương phản ánh nhiệm vụ thu, chi theo ngành và giữ vai
trò chủ đạo trong hệ thống ngân sách nhà nước. Nó bắt nguồn từ vị trí, vai trị của
chính quyền trung ương được Hiến pháp quy định đối với việc thực hiện các
nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước. Ngân sách trung ương cấp phát
kinh phí cho yêu cầu thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước trung ương
(sự nghiệp văn hoá, sự nghiệp an ninh quốc phịng, trật tự an tồn xã hội, đầu tư
phát triển…). Nó cịn là trung tâm điều hồ hoạt động ngân sách của địa phương.
Ngân sách địa phương là tên chung để chỉ các cấp ngân sách của các cấp
chính quyền bên dưới phù hợp với địa giới hành chính các cấp. Ngồi ngân sách
xã chưa có đơn vị dự toán, các cấp ngân sách khác đều bao gồm một số đơn vị dự
toán của cấp ấy hợp thành.

6

download by :


Trên thực tế, ngân sách trung ương là ngân sách của cả nước, tập trung đại
bộ phận nguồn tài chính quốc gia và đảm bảo các nhiệm vụ chi tiêu có tính chất
huyết mạch của cả nước. ngân sách trung ương bao gồm các đơn vị dự toán của
cấp này, mỗi bộ, mỗi cơ quan trung ương là một đơn vị dự toán của ngân sách
trung ương.Ngân sách trung ương bao gồm:
Ngân sách cấp tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là ngân
sách cấp tỉnh). Ngân sách cấp tỉnh phản ánh nhiệm vụ thu, chi theo lãnh thổ, đảm
bảo thực hiện các nhiệm vụ tổ chức quản lý tồn diện kinh tế, xã hội của chính
quyền cấp tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương. Chính quyền cấp tỉnh cần
chủ động, sáng tạo trong việc động viên khai thác các thế mạnh trên địa bàn tỉnh

để tăng nguồn thu, đảm bảo chi và thực hiện cân đối ngân sách cấp mình.
Ngân sách cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là
ngân sách cấp huyện).
Ngân sách cấp xã, phường, thị trấn (gọi chung là ngân sách cấp xã). Ngân
sách cấp xã, phường, thị trấn là đơn vị hành chính cơ sở có tầm quan trọng đặc
biệt và cũng có đặc thù riêng: nguồn thu được khai thác trực tiếp trên địa bàn và
nhiệm vụ chi cũng được bố trí để phục vụ cho mục đích trực tiếp của cộng đồng
dân cư trong xã mà không thông qua một khâu trung gian nào. Ngân sách xã là
cấp ngân sách cơ sở trong hệ thống ngân sách nhà nước, đảm bảo điều kiện tài
chính để chính quyền xã chủ động khai thác các thế mạnh về đất đai, phát triển
kinh tế, xã hội, xây dựng nông thôn mới, thực hiện các chính sách xã hội, giữ gìn
an ninh, trật tự trên địa bàn (Dương Thị Hoàn, 2014).
2.1.1.4. Khái niệm quản lý chi ngân sách Nhà nước
Quản lý chi ngân sách là quá trình phân phối lại quỹ tiền tệ tập trung một
cách có hiệu quả nhằm thực hiện chức năng của nhà nước trên cơ sở sử dụng hệ
thống chính sách, pháp luật. Chi ngân sách mới thể hiện ở khâu phân bổ ngân
sách còn hiệu quả sử dụng ngân sách như thế nào thì phải thơng qua các biện
pháp quản lý. Rõ ràng quản lý chi ngân sách sẽ quyết định hiệu quả sử dụng vốn
ngân sách. Quản lý chi NSNN là quá trình thực hiện có hệ thống các biện pháp
phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung nhằm phục vụ chi tiêu cho bộ máy và
thực hiện các chức năng của Nhà nước. Thực chất quản lý chi NSNN là quá trình
sử dụng các nguồn vốn chi tiêu của Nhà nước từ khâu lập kế hoạch đến khâu sử
dụng ngân sách đó nhằm đảm bảo quá trình chi tiết kiệm và hiệu quả, phù hợp
với yêu cầu của thực tế đang đặt ra theo đúng chính sách chế độ của nhà nước

7

download by :



phục vụ các mục tiêu KT-XH. Vấn đề quan trọng trong quản lý chi NSNN là việc
tổ chức quản lý giám sát các khoản chi sao cho tiết kiệm và có hiệu quả cao,
muốn vậy cần phải quan tâm các mặt sau (Quốc hội, 2015).
Quản lý chi phải gắn chặt với việc bố trí các khoản chi làm cơ sở cho việc
quản lý xây dựng quy chế kiểm tra, kiểm soát.
Bảo đảm yêu cầu tiết kiệm và hiệu quả trong việc bố trí và quản lý các
khoản chi tiêu ngân sách nhà nước.
Quản lý chi phải thực hiện các biện pháp đồng bộ, kiểm tra giám sát trước,
trong và sau khi chi.
Phân cấp quản lý các khoản chi cho các cấp chính quyền địa phương và
các tổ chức trên cơ sở phải phân biệt rõ nhiệm vụ phát triển KT-XH của các cấp
theo luật ngân sách để bố trí các khoản chi cho thích hợp.
Quản lý chi ngân sách phải kết hợp quản lý các khoản chi ngân sách thuộc
vốn nhà nước với các khoản chi thuộc nguồn của các thành phần kinh tế để tạo ra
sức mạnh tổng hợp, nâng cao hiệu quả chi (Nguyễn Thị Minh, 2008).
2.1.1.5. Khái niệm về giáo dục
Giáo dục là khái niệm cơ bản, quan trọng nhất của giáo dục học. Về bản
chất giáo dục là quá trình truyền đạt và tiếp thu những kinh nghiệm lịch sử xã hội
của các thế hệ loài người. Hoạt động giáo dục là quá trình tác động đến các đối
tượng giáo dục để hình thành cho họ những phẩm chất nhân cách.
Về mặt phạm vi khái niệm giáo dục bao hàm nhiều cấp độ khác nhau:
Ở cấp độ rộng nhất giáo dục được hiểu đó là quá trình xã hội hố con
người. Q trình xã hội hố con người là quá trình hình thành nhân cách dưới
ảnh hưởng của tác động chủ quan và khách quan, có ý thức và khơng có ý thức
của cuộc sống, của hoàn cảnh xã hội đối với các cá nhân.
Ở cấp độ thứ hai giáo dục có thể hiểu là giáo dục xã hội. Đó là hoạt động có
mục đíchcủa xã hội, với nhiều lực lượng giáo dục, tác động có hệ thống, có kế
hoạch đến con người để hình thành cho họ những phẩm chất nhân cách.
Ở cấp độ thứ ba giáo dục được hiểu là quá trình sư phạm. Q trình sư
phạm là q trình tác động có kế hoạch, có nội dung và bằng phương pháp khoa

học của các nhà sư phạm trong nhà trường tới học sinh nhằm giúp học sinh nhận
thức, phát triển trí tuệ và hình thành những phẩm chất nhân cách. Ở cấp độ này,
giáo dục bao gồm: Quá trình dạy học và quá trình giáo dục theo nghĩa hẹp.

8

download by :


Ở cấp độ thứ tư giáo dục được hiểu là quá trình bồi dưỡng để hình thành
những phẩmchất đạo đức cụ thể, thông qua việc tổ chức cuộc sống hoạt động và
giao lưu (Hà Thị Mai, 2013).
Theo nghĩa rộng, giáo dục là sự truyền đạt kinh nghiệm, trí tuệ của thế hệ
trước cho thế hệ sau những kinh nghiệm sản xuất, đời sống, sinh hoạt. Theo
nghĩa hẹp,giáo dục trang bị những kiến thức và hình thành nhân cách con người.
Giáo dục không phải sự áp đặt khuôn mẫu, càng không phải ngăn chặn sự nảy
sinh các nhu cầu mà thông qua giáo dục để khơi dậy các nhu cầu chân chính,
những khát vọng và những hồi bão.
Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI đã khẳng định: Phát triển giáo dục là
quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo
hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế,
trong đó đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ
quản lý là khâu then chốt; đồng thời xác định đào tạo nguồn nhân lực, nhất là
nguồn nhân lực chất lượng cao kết hợp với phát triển khoa học - công nghệ là
một trong ba khâu đột phá của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH)
giai đoạn 2011-2020.
2.1.1.6. Chi ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục
Nhằm mục đích nâng cao phúc lợi xã hội về mặt giáo dục và phát triển về thể
chất, tinh thần của nhân dân. Chi ngân sách cho giáo dục là điều kiện khơng thể
thiếu cho sự nghiệp của tồn đảng, tàn dân nhằm nâng cao chất lượng dạy và học

“tiêu chuẩn hóa và hiện đại hóa các điều kiện dạy và học, chi của ngân sách nhà
nước cho sự nghiệp giáo dục là nhằm thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ đặt ra
cho giáo dục kết hợp với các nguồn kinh phí khác” (Nguyễn Ngọc Hùng, 2014).
Nhằm mục đích nâng cao phúc lợi xã hội về mặt giáo dục và phát triển về
thể chất, tinh thần của nhân dân. Chi ngân sách nhà nước cho giáo dục là điều
kiện không thể thiếu cho sự nghiệp của toàn đảng toàn dân nhằm nâng cao chất
lượng dạy và học “tiêu chuẩn hoá và hiện đại hoá các điều kiện dạy và học”, và
chi của ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục là nhằm thực hiện thắng lợi
những nhiệm vụ đặt ra cho giáo dục kết hợp với các nguồn kinh phí khác.
Xét trên góc độ quản lí các khoản chi cho từng nhóm mục chi thì chi ngân
sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục bao gồm một số nhóm chi chủ yếu sau:
- Chi thường xuyên:

9

download by :


Nhóm 1: Chi cho con người, bao gồm:
+ Lương, phụ cấp lương
+ Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp
+ Tiền thưởng
+ Phúc lợi tập thể cho giáo viên, cán bộ cơng nhân viên chức…
Nhóm 2: Chi cho nghiệp vụ chuyên môn, bao gồm các khoản chi về mua
sắm trang thiết bị, đồ dùng giảng dạy như:
+ Sách giáo khoa
+ Tài liệu tham khảo cho giáo viên
+ Đồ dùng học tập
+ Vật liệu hóa chất thí nghiệm
+ Phấn viết bảng…

Nhóm 3: Chi quản lý hành chính
Đây là khoản chi nhằm đảm bảo nhu cầu vật chất phục vụ cho hoạt động
của nhà trường như:
+Chi trả tiền điện, nước
+ Chi phí văn phịng phẩm tại các phịng làm việc
+ Chi trả dịch vụ bưu điện
+ Chi công tác phí, hội phí…
Nhóm 4: Chi về mua sắm, sửa chữa lớn, xây dựng nhỏ
Bao gồm các khoản chi về mua sắm, sửa chữa có tính ổn định khơng cao
phụ thuộc vào tình trạng nhà cửa và trang thiết bị của nhà trường nên không thể
định mức chi được. Mỗi năm các đơn vị sẽ dành ra một phần trong tổng số hạn
mức kinh phí được cấp để trang trải cho những chi phí này.
- Chi đầu tư xây dựng cơ bản
- Chi cho các chương trình, mục tiêu (Nguyễn Ngọc Hùng, 2014).
2.1.2. Vai trò và nguyên tắc quản lý chi ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp
giáo dục
2.1.2.1. Vai trò của chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục
Thứ nhất, thúc đẩy nâng cao hiệu quả sử dụng các khoản chi NSNN nhằm
tăng hiệu quả sử dụng vốn ngân sách, đảm bảo tiết kiệm,có hiệu quả. Thơng qua

10

download by :


quản lý các khoản cấp phát của chi NSNN sẽ có tác động khác nhau đến đời sống
KT-XH, giữ vững ổn định, đặc biệt là giải quyết các vấn đề bức xúc của xã hội
như: xố đói giảm nghèo, giải quyết việc làm,các hoạt động mang tính cộng
đồng. Quản lý chi tiêu của NSNN có hiệu quả sẽ tác động vào kích cầu khi nền
kinh tế bị giảm sút hoặc cắt giảm chi tiêu chính phủ để bình ổn giá cả thúc đẩy

sản xuất phát triển, hình thành quỹ dự phịng trong NSNN để ứng phó với những
biến động của thị trường (Vũ Thị Nhài, 2012).
Thứ hai, thông qua quản lý các dự án đầu tư phát triển nhằm phục vụ
chuyển dịch cơ cấu kinh tế có hiệu quả. Quản lý chi ngân sách góp phần điều tiết
thu nhập dân cư thực hiện cơng bằng xã hội. Trong tình hình phân hố giàu
nghèo ngày càng gia tăng chính sách chi NSNN và quản lý chi NSNN sẽ giảm
bớt khoảng cách phân hoá giàu nghèo giữa các vùng, các khu vực, các tầng lớp
dân cư, góp phần khắc phục những khiếm khuyết của kinh tế thị trường. Vai trò
của quản lý chi ngân sách trong việc phục vụ cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế
ở tầm vĩ mô được thể hiện rất rõ. Đồng thời vai trị của nó cịn thể hiện ở chổ
thông qua đầu tư và quản lý vốn đầu tư sẽ tạo ra điều kiện rút ngắn khoảng cách
nông thôn và thành thị,giữa đồng bằng và miền núi, vùng sâu, vùng xa. Có thể
nói quản lý chi ngân sách có hiệu quả là yếu tố góp phần thúc đẩy phát triển bền
vững (Vũ Thị Nhài, 2012).
Thứ ba, quản lý chi NSNN có vai trị điều tiết giá cả,chống suy thoái và
chống lạm phát. Khi nền kinh tế lạm phát và suy thối nhà nước phải sử dụng
cơng cụ chi ngân sách để khắc phục tình trạng này. Sự mất cân đối giữa cung cầu sẽ tác động đến giá cả giá cả tăng hoăc giảm. Để đảm bảo lợi ích của người
tiêu dùng, nhà nước sử dụng công cụ chi ngân sách để điều tiết, can thiệp vào thị
trường dưới hình thức cắt giảm chi tiêu, cắt giảm đầu tư hoặc tăng đầu tư, tăng
chi tiêu cho bộ máy QLNN, cũng như trợ vốn, trợ giá và sử dụng quỹ dự trữ của
nhà nước. Trong quá trình điều tiết thị trường việc quản lý chi ngân sách có vai
trị rất lớn đến trong viêc chống lạm phát và suy thối, kích cầu nền kinh tế. Khi
nền kinh tế lạm phát nhà nước cắt giảm chi tiêu, thắt chặt chính sách tiền tệ để
hạn chế tổng cung tổng cầu, hạn chế đầu tư của xã hội làm cho giá cả dần dần ổn
định, chống lạm phát. Khi nền kinh suy thoái, sức mua giảm sút nhà nước tăng
chi đầu tư để tăng cung, tăng cầu, tạo việc làm, kích cầu chống suy thối nền
kinh tế (Nguyễn Ngọc Hùng, 2014).
Thứ tư, để duy trì sự ổn định của mơi trường kinh tế, Nhà nước sử dụng

11


download by :


×