Tải bản đầy đủ (.pdf) (147 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của doanh nghiệp trong chuỗi giá trị chè shan tuyết tỉnh hà giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 147 trang )

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

ĐỖ QUANG VIỆT

VAI TRỊ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG CHUỖI
GIÁ TRỊ CHÈ SHAN TUYẾT TỈNH HÀ GIANG

Ngành:

Kinh tế nông nghiệp

Mã số:

60 62 01 15

Người hướng dẫn khoa học:

GVC.TS. Trần Văn Đức

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018

download by :


download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kì học vị nào.


Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2017

Tác giả luận văn

Đỗ Quang Việt

i

download by :


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc tới GVC. TS. Trần Văn Đức đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức,
thời gian và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ
môn Kinh tế, Khoa kinh tế và phát triển nông thơn - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam
đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ công chức, viên chức của
Sở NN&PTNT, Chi cục Quản lý chất lượng nơng lâm sản và thủy sản tỉnh Hà
Giang, Phịng Nơng nghiệp & PTNT, Phịng Tài chính và Kế hoạch các huyện Vị

Xuyên, Quang Bình của tỉnh Hà Giang, UBND xã Cao Bồ, UBND xã Tiên Nguyên
và các hộ trồng chè, hộ thu gom nhất là các doanh nghiệp ngành chè của tỉnh được
lựa chọn nghiên cứu đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình thực
hiện luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành
luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2017

Tác giả luận văn

Đỗ Quang Việt

ii

download by :


MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ........................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt ...................................................................................................... vi
Danh mục bảng ............................................................................................................... vii
Danh mục sơ đồ, biểu đồ, hộp ....................................................................................... viii

Trích yếu luận văn ........................................................................................................... ix
Thesis abstract.................................................................................................................. xi
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 2

1.2.1.

Mục tiêu chung ................................................................................................... 2

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể ................................................................................................... 2

1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 3

1.3.1.

Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 3

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 3


1.4.

Những đóng góp mới của luận văn ..................................................................... 3

1.4.1.

Về lý luận............................................................................................................ 3

1.4.2.

Về thực tiễn......................................................................................................... 4

1.5.

Kết cấu của luận văn ........................................................................................... 4

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò của doanh nghiệp trong chuỗi
giá trị .................................................................................................................. 5
2.1.

Cơ sở lý luận về vai trò của doanh nghiệp trong chuỗi giá trị ............................ 5

2.1.1.

Một số khái niệm liên quan ................................................................................ 5

2.1.2.

Vai trị của doanh nghiệp trong nơng nghiệp ở Việt Nam ................................ 10


2.1.3.

Nội dung nghiên cứu vai trò của doanh nghiệp trong chuỗi giá trị chè
Shan tuyết tỉnh Hà Giang.................................................................................. 13

2.1.4.

Các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của doanh nghiệp trong chuỗi giá trị
chè Shan tuyết ................................................................................................... 18

2.2.

Cơ sở thực tiễn về vai trò của doanh nghiệp trong chuỗi giá trị ....................... 21

iii

download by :


2.2.1.

Tình hình phát triển cây chè ở Việt Nam ......................................................... 21

2.2.2.

Vai trò của doanh nghiệp trong chuỗi giá trị ngành chè ở một số địa
phương .............................................................................................................. 24

2.2.3.


Bài học kinh nghiệm trong việc nghiên cứu vai trò của doanh nghiệp
trong chuỗi giá trị chè Shan tuyết tỉnh Hà Giang ............................................. 27

Phần 3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 28
3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ........................................................................... 28

3.1.1.

Một số đặc điểm về điều kiện tự nhiên ............................................................. 28

3.1.2.

Một số đặc điểm về điều kiện kinh tế - xã hội .................................................. 30

3.1.3.

Những thuận lợi và khó khăn tại địa bàn khảo sát ảnh hưởng đến nghiên
cứu đề tài........................................................................................................... 33

3.2.

Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 34

3.2.1.

Chọn điểm nghiên cứu ...................................................................................... 34


3.2.2.

Phương pháp thu thập thông tin ........................................................................ 36

3.2.3.

Phương pháp tổng hợp thông tin và xử lý số liệu ............................................. 39

3.2.4.

Phương pháp phân tích thơng tin ...................................................................... 39

3.3.

Hệ thống chỉ tiêu phân tích ............................................................................... 40

3.3.1.

Nhóm chỉ tiêu đánh giá vai trò của doanh nghiệp trong chuỗi giá trị .............. 40

3.3.2.

Nhóm chỉ tiêu đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của doanh
nghiệp trong chuỗi giá trị.................................................................................. 42

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................... 43
4.1.

Khái quát chung về ngành chè, doanh nghiệp và chuỗi giá trị chè Shan
tuyết tỉnh Hà Giang........................................................................................... 43


4.1.1.

Thực trạng chung ngành chè tỉnh Hà Giang ..................................................... 43

4.1.2.

Khái quát chuỗi giá trị chè Shan tuyết tỉnh Hà Giang ...................................... 48

4.1.3.

Khái quát về doanh nghiệp trong chuỗi giá trị chè Shan tuyết tỉnh Hà
Giang ................................................................................................................ 50

4.1.4.

Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ............................................... 53

4.2.

Thực trạng vai trò của doanh nghiệp trong chuỗi giá trị chè Shan tuyết
tỉnh Hà Giang.................................................................................................... 54

4.2.1.

Tạo ra giá trị gia tăng trong chuỗi .................................................................... 54

4.2.2.

Tạo việc làm, thu nhập cho lao động ................................................................ 59


iv

download by :


4.2.3.

Hỗ trợ các tác nhân, tổ chức sản xuất chuỗi và định hướng thị trường ............ 61

4.2.4.

Tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa ............................................................................ 68

4.2.5.

Đánh giá chung về vai trị của doanh nghiệp trong chuỗi giá trị chè Shan
tuyết Hà Giang .................................................................................................. 71

4.3.

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của doanh nghiệp trong chuỗi
giá trị chè Shan tuyết Hà Giang ........................................................................ 73

4.3.1.

Các yếu tố chủ quan.......................................................................................... 73

4.3.2.


Yếu tố khách quan ............................................................................................ 78

4.4.

Giải pháp nâng cao vai trò của doanh nghiệp trong chuỗi giá trị chè Shan
tuyết Hà Giang .................................................................................................. 86

4.4.1.

Quan điểm đề xuất giải pháp ............................................................................ 86

4.4.2.

Các giải pháp cụ thể.......................................................................................... 87

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ...................................................................................... 96
5.1.

Kết luận............................................................................................................. 96

5.2.

Kiến nghị .......................................................................................................... 98

5.2.1.

Kiến nghị với Trung ương ................................................................................ 98

5.2.2.


Kiến nghị với tỉnh Hà Giang ............................................................................ 99

Tài liệu tham khảo ........................................................................................................ 101
Phụ lục ........................................................................................................................ 103

v

download by :


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
ATTP
BQ
BVTV
CBQL
CN-XD
CNH-HĐH
CPRP
DN
DNNVV
ĐVT
FAO
GAP
GDP
HACCP
HTX
KHCN
LĐTT
LĐGT

LĐTX
LĐTV
NLN
NN&PTNT
QĐ-TTg
SP
SXKD
SXNN
TCC
TNHH
TNDN
TP
UBND
VietGap
VSATTP

Nghĩa tiếng Việt
An toàn thực phẩm
Bình qn
Bảo vệ thực vật
Cán bộ quản lí
Cơng nghiệp-Xây dựng
Cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa
Chương trình Giảm nghèo dựa trên phát triển hàng hóa
Doanh nghiệp
Doanh nghiệp nhỏ và vừa
Đơn vị tính
Tổ chức lương thực thế giới
Quy trình thực hành nông nghiệp tốt
Tổng thu nhập quốc nội

Hệ thống phân tích nguy cơ và xác định điểm kiểm sốt tới hạn
Hợp tác xã
Khoa học công nghệ
Lao động trực tiếp
Lao động gián tiếp
Lao động thường xuyên
Lao động thời vụ
nông lâm nghiệp
Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Quyết định của Thủ tướng
Sản phẩm
Sản xuất kinh doanh
Sản xuất nông nghiệp
Tái cơ cấu
Trách nhiệm hữu hạn
Thu nhập doanh nghiệp
Thành phố
Ủy ban nhân dân
Quy trình thực hành nông nghiệp tốt tại Việt Nam
Vệ sinh an toàn thực phẩm

vi

download by :


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Tăng trưởng kinh tế tỉnh Hà Giang giai đoạn 2011-2015...................................30
Bảng 3.2. Cơ cấu kinh tế tỉnh Hà Giang giai đoạn 2011-2015 ............................................31
Bảng 3.3. Số lượng doanh nghiệp nông, lâm, thủy sản giai đoạn 2012 - 2014.................32

Bảng 4.1. Diện tích đất đai của doanh nghiệp khảo sát.........................................................51
Bảng 4.2. Số lao động và lương bình quân lao động của doanh nghiệp ............................52
Bảng 4.3. Nguồn cung cấp chè nguyên liệu của doanh nghiệp ...........................................53
Bảng 4.4. Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2015 của doanh nghiệp khảo sát ................53
Bảng 4.5.

Hạch toán VA trên 1kg chè búp tươi Shan tuyết tồn kênh (1) khi liên kết .........55

Bảng 4.6. Hạch tốn VA trên 1 kg chè búp tươi Shan tuyết toàn kênh (1) khi
khơng liên kết .............................................................................................................56
Bảng 4.7. Hạch tốn VA trên 1 kg chè búp tươi Shan tuyết toàn kênh (2) .......................57
Bảng 4.8. Vai trò tạo ra giá trị gia tăng của doanh nghiệp ...................................................58
Bảng 4.9. Vai trò tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động hộ ...........................................59
Bảng 4.10. Vai trò tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động doanh nghiệp .......................60
Bảng 4.11. Vai trò của doanh nghiệp trong xây dựng vùng nguyên liệu .............................63
Bảng 4.12. Vai trò của doanh nghiệp trong tổ chức sản xuất .................................................64
Bảng 4.13. Lý do doanh nghiệp khơng kí hợp đồng với hộ trồng chè..................................66
Bảng 4.14. Đối tác tiêu thụ chè của hộ khảo sát .......................................................................69
Bảng 4.15. Cam kết của doanh nghiệp với hộ liên kết trong tiêu thụ ...................................69
Bảng 4.16. Phương thức mua bán, cơ chế thanh toán của doanh nghiệp .............................70
Bảng 4.17. Vai trò của doanh nghiệp trong xúc tiến thương mại ..........................................71
Bảng 4.18. Trình độ lao động của doanh nghiệp ......................................................................74
Bảng 4.19. Trình độ quản lý của lãnh đạo, cán bộ doanh nghiệp ..........................................74
Bảng 4.20. Đánh giá của doanh nghiệp về các khó khăn nội tại ...........................................75
Bảng 4.21. Vốn sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ..................................................75
Bảng 4.22. Tổng hợp ý kiến đánh giá về mức độ hiện đại và phù hợp của công
nghệ sản xuất, chế biến của doanh nghiệp ............................................................76
Bảng 4.23. Tổng hợp ý kiến đánh giá ảnh hưởng của yếu tố chủ quan đến vai trò
doanh nghiệp trong chuỗi .........................................................................................77
Bảng 4.24. Ảnh hưởng của thị trường tiêu thụ .........................................................................79

Bảng 4.25. Chủ trương, chính sách của tỉnh hỗ trợ cho doanh nghiệp ngành chè ..............81
Bảng 4.26. Tổng hợp ý kiến đánh giá ảnh hưởng của yếu tố khách quan đến vai trò
doanh nghiệp trong chuỗi .........................................................................................85

vii

download by :


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HỘP
Sơ đồ 2.1.

Các hoạt động trong chuỗi giá trị ................................................................ 6

Sơ đồ 4.1.

Kênh tiêu thụ nội địa chè Shan tuyết tỉnh Hà Giang ................................. 49

Biểu đồ 4.1. Diện tích chè tỉnh Hà Giang giai đoạn 2010 - 2015 .................................. 43
Biểu đồ 4.2. Cơ cấu diện tích chè tỉnh Hà Giang năm 2015 .......................................... 44
Biểu đồ 4.3. Năng suất chè của tỉnh Hà Giang giai đoạn 2010-2015 ............................ 45
Biểu đồ 4.4. Sản lượng chè búp tươi tỉnh Hà Giang giai đoạn 2010 - 2015 .................. 46
Hộp 4.1.

Trao đổi của cán bộ quản lí và doanh nghiệp về vùng nguyên liệu .......... 62

Hộp 4.2.

Chia sẻ của người dân và doanh nghiệp trong việc hỗ trợ đầu vào sản
xuất cho hộ trồng chè................................................................................. 65


Hộp 4.3.

Chia sẻ của người dân và doanh nghiệp trong việc hỗ trợ đầu vào sản
xuất cho hộ trồng chè................................................................................. 66

Hộp 4.4.

Chia sẻ của hộ trồng chè khi được doanh nghiệp hỗ trợ vận chuyển ........ 70

viii

download by :


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Đỗ Quang Việt
Tên luận văn: “Vai trò của doanh nghiệp trong chuỗi giá trị chè Shan tuyết tỉnh Hà Giang”
Ngành: Kinh Tế Nông Nghiệp

Mã số: 60 62 01 15

Cơ sở đào tạo: Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam
Doanh nghiệp nơng nghiệp có vai trị quan trọng đối với nền kinh tế nói chung
và sự nghiệp phát triển nơng nghiệp nơng thơn nói riêng. Doanh nghiệp chính là nhân tố
chính kết nối, thúc đẩy liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, phát
triển kinh tế, giải quyết các vấn đề an sinh xã hội. Trong nhiều năm qua Đảng và Nhà
nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách quan trọng nhằm thu hút doanh nghiệp đầu
tư vào nông nghiệp nông thôn. Mặc dù thời gian qua, tỉnh Hà Giang đã có nhiều chính
sách hỗ trợ và khuyến khích phát triển doanh nghiệp, tạo môi trường thuận lợi để doanh

nghiệp tham gia chuỗi giá trị nông nghiệp, đặc biệt là chuỗi giá trị chè nhưng sự tham
gia của khu vực doanh nghiệp còn rất hạn chế. Chè Shan tuyết Hà Giang có nhiều lợi
thế cạnh tranh đã được đánh giá và khẳng định như: vùng nguyên liệu sạch và an toàn;
chất lượng sản phẩm có lợi thế so sánh với những vùng chè truyền thống trong nước;
nhiều vùng chè hoàn toàn tự nhiên, chè sạch chưa có sự tác động về hóa chất rất phù
hợp để phát triển sản xuất và chế biến chè hữu cơ mang lại giá trị kinh tế cao. Trên địa
bàn tỉnh Hà Giang đã có một số doanh nghiệp ngành chè có tiếng trong nước, quốc tế đã
hỗ trợ xây dựng liên kết các tổ nhóm nơng dân sản xuất theo cùng tiêu chuẩn, quy trình
kỹ thuật, bao tiêu sản phẩm, tạo việc làm, thu nhập cho lực lượng lớn lao động làm việc
tại vùng nguyên liệu và trong các nhà máy. Bên cạnh đó, vẫn còn một số các doanh
nghiệp ngành chè của tỉnh Hà Giang chưa thấy được vai trị của mình trong chuỗi giá
trị. Do đó, cần có một nghiên cứu để mơ tả bức tranh về thực trạng vai trò của doanh
nghiệp trong chuỗi giá trị chè Shan tuyết tỉnh Hà Giang để các doanh nghiệp ngành chè
có thể nhìn nhận lại các vai trị của mình, xác định các tồn tại, hạn chế, những nguyên
nhân cốt lõi và đưa ra các giải pháp khắc phục.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá thực trạng vai trò của doanh nghiệp
trong chuỗi giá trị chè Shan tuyết tỉnh Hà Giang, từ đó đề xuất một số giải pháp nâng
cao vai trị của doanh nghiệp, phát triển chuỗi giá trị chè Shan tuyết tỉnh Hà Giang
trong thời gian tới.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vai trò của doanh nghiệp trong chuỗi
giá trị và các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của doanh nghiệp trong chuỗi giá trị chè
Shan tuyết tỉnh Hà Giang. Chủ thể nghiên cứu là các doanh nghiệp tham gia vào
chuỗi giá trị chè.

ix

download by :


Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu

cụ thể như: chọn điểm nghiên cứu; phương pháp thu thập thông tin sơ cấp, thứ cấp;
phương pháp tổng hợp thông tin và xử lý số liệu. Phương pháp phân tích thơng tin được
sử dụng bao gồm: phương pháp phân tích theo chuỗi giá trị; phương pháp Delphi
(chuyên gia, chuyên khảo) kết hợp với phương pháp đánh giá có sự tham gia (PRA).
Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu gồm nhóm chỉ tiêu đánh giá vai trị của doanh
nghiệp trong chuỗi và nhóm chỉ tiêu đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của
doanh nghiệp trong chuỗi giá trị chè Shan tuyết tỉnh Hà Giang.
Đề tài đã làm rõ những vấn đề về lý luận và thực tiễn về vai trò của doanh nghiệp
trong chuỗi giá trị làm bài học kinh nghiệm cho nghiên cứu vai trò của doanh nghiệp
trong chuỗi giá trị chè Shan tuyết tỉnh Hà Giang.
Đánh giá được thực trạng vai trò của doanh nghiệp trong chuỗi giá trị chè Shan
tuyết tỉnh Hà Giang. Các vai trò như: tạo ra giá trị gia tăng trong chuỗi (DN trực tiếp tạo
ra VA trong chuỗi và tác động tích cực làm tăng VA cho hộ trồng chè) ; tạo việc làm
cho 2 - 3 lao động của hộ và 84 lao động của doanh nghiệp, tạo thu nhập cho lao động
(ở mức từ 3-4,14 triệu đồng/người/tháng); Ứng trước cho hộ trồng chè đầu vào sản xuất
đáp ứng được 73,57% nhu cầu của hộ, xây dựng vùng nguyên liệu ổn định; Tiêu thụ
trực tiếp được 44,5 % tổng sản lượng chè nguyên liệu của hộ. Bên cạnh đó, một số hạn
chế, bất cập về vai trò của doanh nghiệp trong chuỗi còn tồn tại như: số lượng hộ kí hợp
đồng liên kết với doanh nghiệp cịn hạn chế; Khi khơng có hợp đồng, doanh nghiệp
không chịu rủi ro đầu tư, ứng trước cho hộ trồng chè...
Nghiên cứu đã chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng chủ yếu đến vai trò của doanh nghiệp
trong chuỗi đó là yếu tố về nguồn lực doanh nghiệp; yếu tố về thị trường và Sự hỗ trợ,
trợ giúp của chính quyền các cấp cho các doanh nghiệp chè.
Trên cơ sở các tồn tại, hạn chế và các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của doanh
nghiệp trong chuỗi, nghiên cứu đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của
doanh nghiệp trong chuỗi giá trị chè Shan tuyết tỉnh Hà Giang như: Thúc đẩy, xây dựng
liên kết giữa nông dân và doanh nghiệp thông qua hợp đồng; Nâng cao công tác dự báo,
hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận thị trường, xúc tiến thương mại; Hoàn thiện các chính sách
hỗ trợ, tạo mơi trường đầu tư thuận lợi cho doanh nghiệp.


x

download by :


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Do Quang Viet
Thesis title: “Roles of business enterprises in the value chain of Snow Shan tea in Ha
Giang province”
Major: Agricultural economics

Code: 60 62 01 15

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Agricultural business enterprise is taking an important role in context of the
economy in general and rural & agricultural development in particular. Business
enterprise is the key factor to link the stakeholders in agricultural goods production and
consumption, economic development and social security issues. During the past recent
years, the Communism Party and the Government has issued many guidelines, policies
to attract the business enterprises to invest into rural agriculture. Despite the fact that Ha
Giang province has applied many policies to support and encourage business enterprise
development, create a fair environment to promote the involvement of business
enterprise into agricultural value chain, especially in snow Shan tea value chain, it is
still far under the expectation. Snow Shan tea is favorable in many aspects: clean and
safe raw material area; products’ quality is more competitive than products from other
regions; some material areas are fully natural, not yet impacted by chemical and
appropriate for organic tea producing and processing to create high value. In Ha Giang
province there are several well-known tea enterprises, both domestic and international,
which supported in establishing the linkage of farmer groups working based on the
same specification, technical procedure, and product consumption. These enterprises

has create the job, increase the income for a large amount of employee working in
material area and processing plants. Aside from that, there are many tea business
enterprises that have not acknowledged their roles in value chain. Thus, it is necessary
to conduct a research to panoramically view the current role of business enterprise in
snow Shan tea value chain so the tea enterprises can review their roles, identify the
shortcomings, root cause and propose the solutions.
The main objective of the research is to analyze and evaluate the current role of
business enterprises in snow Shan tea value chain in Ha Giang province, based on that,
to propose the solutions to promote the enterprise role, develop the value chain of snow
Shan tea in the future time.
The research subject is the role of business enterprise in value chain and key
factors affecting to it. The research subjects are business enterprises which involve in
the tea value chain.

xi

download by :


In order to achieve the research objectives, the research has involved site
selection method; data and information collection method, both primary and
secondary; data and information processing and analyzing. Data analyzing methods
are: value chain data analysis; Delphi (expert, reference) in combination with
participatory rural appraisal (PRA).
The research indicator system consists of indicator group which evaluate role of
business enterprise in value chain and indicator group which evaluate key factors
affecting to their role in snow Shan tea value chain in Ha Giang province. It has also
clarified and identified the theoretical and practical issues on business enterprise role in
value chain to study and learn the lessons applied in Ha Giang province.
The research has shown the current status of enterprise role in snow Shan tea

value chain in Ha Giang province. They are: to create the value added in chain (the
enterprise directly create value added and put some certain effects on creating value
added for tea households); to create 2-3 unskilled labor of the households and 84
employees for the enterprise, average wage of 3-4.14 VND million per month; to make
advance payment to tea households to satisfy 73.57% of input needs; to establish a
stable raw material area; directly consumes 44.5% total tea raw material of households.
Aside from that there are still some shortcomings such as: the amount of households
signing the contract with business enterprise is low; tea raw material sold through
enterprise is also low; without contract, the risk is solely taken by the households and
the advance payment cannot be made.
The key factors that affecting to business enterprise role in value chain are the
factor of resource, market factor and support from government of all levels given to tea
business enterprise.
Based on the studied shortcomings and key affecting factors, the research has
proposed several solutions to enhance the role of enterprises in snow Shan tea value
chain in Ha Giang province such as: to establish and promote the connection between
the farmers and the enterprises by signing contract; to improve the forecasting quality;
to support the enterprises to access market and promote the commercials; to complete
the policies which support the enterprise and create a fair investment environment.

xii

download by :


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Chè được Chính phủ xác định là một sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Việt
Nam. Sản xuất chè là một ngành kinh tế trong phát triển sản xuất ở khu vực nông
nghiệp nông thôn vùng trung du miền núi; như là một sản phẩm chiến lược cho

xuất khẩu, thu về ngoại tệ cho đất nước, đồng thời giải quyết việc làm cho một
lực lượng lao động rất lớn. Những năm gần đây, mơ hình doanh nghiệp, hợp tác
xã và nơng dân “bắt tay” cùng hưởng lợi xuất hiện ngày càng nhiều, đó là xu
hướng tất yếu của sản xuất hàng hóa. Đối với ngành chè, sản xuất chủ yếu vẫn
theo quy mơ hộ, muốn phát triển bền vững phải hình thành các tổ nhóm nơng
dân, liên kết với các doanh nghiệp theo chuỗi giá trị. Trong đó, doanh nghiệp là
“hạt nhân” có vai trị cung ứng vật tư đầu vào, hỗ trợ kỹ thuật sản xuất, tạo việc
làm, thu nhập cho lao động trong nông nghiệp, định hướng tiêu thụ và đảm bảo
đầu ra cho sản phẩm. Là nhân tố chính kết nối, thúc đẩy liên kết trong sản xuất
và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, phát triển kinh tế, giải quyết các vấn đề an
sinh xã hội. Chính vì vậy, trong nhiều năm qua Đảng và Nhà nước đã có nhiều
chủ trương, chính sách quan trọng nhằm thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông
nghiệp nông thôn.
Hà Giang là tỉnh có diện tích chè lớn thứ ba cả nước với khoảng 21 nghìn
ha, chủ yếu là chè Shan (chiếm trên 90%).Trong những năm qua, ngành chè của
tỉnh Hà Giang đã có những chuyển biến tích cực cả về chất và lượng. Sự cải tiến,
đổi mới về giống chè và công nghệ chế biến hiện đại trong các nhà máy chè đều
tăng lên đáng kể. Một số doanh nghiệp ngành chè trên địa bàn đã có sự liên kết,
hợp tác với nông dân trong sản xuất chè hữu cơ ở một số huyện như Vị Xun,
Quang Bình,...qua đó các doanh nghiệp hình thành được vùng nguyên liệu sạch,
ổn định với chất lượng tốt phục vụ cho chế biến các sản phẩm đặc sản, trong khi
các hộ dân được hỗ trợ vật tư đầu vào, hỗ trợ kỹ thuật và được bao tiêu sản phẩm
đầu ra.
Mặc dù thời gian qua, tỉnh Hà Giang đã có nhiều chính sách hỗ trợ và
khuyến khích phát triển doanh nghiệp, tạo mơi trường thuận lợi để doanh nghiệp
tham gia chuỗi giá trị trong đó đặc biệt là chuỗi giá trị chè nhưng sự tham gia của
khu vực doanh nghiệp còn rất hạn chế, nguyên nhân một phần do tỉ lệ các hộ

1


download by :


trồng chè ký hợp đồng với doanh nghiệp thấp nên các doanh nghiệp chưa phát
huy được vai trị của mình trong việc hỗ trợ người sản xuất, chưa xây dựng được
vùng ổn định dẫn tới không chủ động được vùng nguyên liệu, thị trường đầu ra
bấp bênh, một phần do các doanh nghiệp chưa xác định được hết vai trò, tầm
quan trọng của mình trong chuỗi khiến cho việc thực hiện vai trò của doanh
nghiệp trong chuỗi giá trị chè Shan tuyết tỉnh Hà Giang chưa thực sự rõ nét. Vì
vậy, việc giải quyết những tồn tại, hạn chế trên đang là vấn đề đặt ra cho các cấp,
ngành của tỉnh và cho các nhà khoa học nghiên cứu giải quyết.
Từ trước đến nay đã có nhiều nghiên cứu liên quan đến chuỗi giá trị chè nói
chung và chuỗi giá trị chè Shan tuyết nói riêng. Nghiên cứu của Phùng Giang Hải
(2012) về cơ sở khoa học và đề xuất giải pháp tăng giá trị gia tăng cho sản phẩm
chè của Việt Nam cũng phân tích sâu giá trị gia tăng của từng khâu trong chuỗi
giá trị chè tại Phú Thọ, Thái Nguyên và Lâm Đồng; MCG (2014) phân tích chuỗi
giá trị chè Shan ở Yên Bái và Điện Biên dưới tác động dự báo của biến đổi khí
hậu; Nguyễn Hữu Thọ, Bùi Thị Minh Hà (2009) phân tích chuỗi giá trị ngành chè
tỉnh Thái Nguyên, Sở NN và PTNT tỉnh Hà Giang (2016) phân tích và kế hoạch
đầu tư chiến lược phát triển chuỗi giá trị chè tỉnh Hà Giang... Những nghiên cứu
trên này chủ yếu tập trung vào phân tích giá trị gia tăng, chi phí, lợi luận của
chuỗi, hiện chưa có nghiên cứu nào phân tích sâu về các vai trò của doanh nghiệp
trong chuỗi giá trị chè, đặc biệt là chuỗi giá chè Shan tuyết tỉnh Hà Giang.
Xuất phát từ những lý do trên, việc triển khai nghiên cứu đề tài “Vai trò
của doanh nghiệp trong chuỗi giá trị chè Shan tuyết tỉnh Hà Giang” có ý
nghĩa rất quan trọng cả về lí luận và thực tiễn.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng vai trò của doanh nghiệp trong chuỗi giá trị chè Shan
tuyết tỉnh Hà Giang. Từ đó, đề xuất giải pháp nâng cao vai trò của doanh nghiệp,

phát triển chuỗi giá trị chè Shan tuyết tỉnh Hà Giang.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
1) Hệ thống hóa cơ sở lí luận và thực tiễn về vai trò của doanh nghiệp trong
chuỗi giá trị chè Shan tuyết;
2) Đánh giá thực trạng vai trò của doanh nghiệp trong chuỗi giá trị chè Shan
tuyết tỉnh Hà Giang;

2

download by :


3) Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của doanh nghiệp trong chuỗi
giá trị chè Shan tuyết tỉnh Hà Giang;
4) Đề xuất một số giải pháp nâng cao vai trò của doanh nghiệp, phát triển
chuỗi giá trị chè Shan tuyết tỉnh Hà Giang.
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận và thực tiễn về vai
trò của doanh nghiệp trong chuỗi giá trị chè Shan tuyết và các yếu tố ảnh hưởng
đến vai trò của doanh nghiệp trong chuỗi giá trị chè Shan tuyết tỉnh Hà Giang.
- Đối tượng khảo sát:
Một số doanh nghiệp tham gia chuỗi chè Shan tuyết tỉnh Hà Giang;
i) Các tác nhân khác tham gia chuỗi như: HTX, hộ sản xuất chè, người
thu gom, cơ sở chế biến;
ii) Các cán bộ quản lí nhà nước tỉnh Hà Giang: Sở NN&PTNT; Phòng
NN&PTNT và Phòng Kế hoạch & Tài chính cấp huyện; UBND cấp xã.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
 Phạm vi về nội dung: đề tài nghiên cứu các vai trò của doanh nghiệp
trong chuỗi giá trị chè Shan tuyết Hà Giang, tập trung vào nghiên cứu vai trò của

các doanh nghiệp trong chuỗi giá trị chè xanh tiêu thụ nội địa và chỉ quan tâm
đến các doanh nghiệp chế biến trên địa bàn tỉnh có tham gia liên kết chuỗi giá trị
chè Shan tuyết tỉnh Hà Giang.
 Phạm vi về không gian: đề tài được triển khai trên địa bàn tỉnh Hà Giang,
trong đó tập trung nghiên cứu tại xã Cao Bồ huyện Vị Xuyên và xã Tiên Ngun
huyện Quang Bình là các xã có diện tích chè Shan tuyết lớn và các kênh phân
phối/ liên kết chè Shan tuyết đã hình thành tương đối rõ nét.
 Phạm vi về thời gian:
- Đề tài được thực hiện từ tháng 5/2016 đến tháng 5/2017.
- Các thông tin, tài liệu sơ cấp, thứ cấp, các văn bản chính sách cập nhật
trong khoảng 5 năm 2012 - 2016. Tùy từng tiêu chí cụ thể, thời gian thu thập
thơng tin sẽ có điều chỉnh cho phù hợp.
1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN
1.4.1. Về lý luận
Đề tài đã hệ thống hóa và làm sáng tỏ thêm những vấn đề lý luận về vai

3

download by :


trò của doanh nghiệp trong chuỗi giá trị ở nhiều khía cạnh như các khái niệm về
chuỗi giá trị, khái niệm về doanh nghiệp, các vai trò của doanh nghiệp trong
chuỗi giá trị, đặc điểm của doanh nghiệp trong chuỗi giá trị, ý nghĩa của việc
nghiên cứu vai trò của doanh nghiệp trong chuỗi giá trị. Đề tài cũng tổng quan
được các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của doanh nghiệp trong chuỗi giá trị. Các
vấn đề lý luận là nền tảng cơ sở cho việc phân tích, đánh giá cho nghiên cứu vai
trò của doanh nghiệp trong chuỗi giá trị chè Shan tuyết tỉnh Hà Giang.
1.4.2. Về thực tiễn
Luận văn đã minh chứng về các nội dung nghiên cứu vai trò của doanh

nghiệp trong chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp ở một số nước trên thế giới và ở
Việt Nam và rút ra được bài học kinh nghiệm trong việc nghiên cứu vai trò của
doanh nghiệp trong chuỗi giá trị chè Shan tuyết tỉnh Hà Giang. Để từ đó, luận văn
phân tích thực trạng vai trị của doanh nghiệp trong chuỗi giá trị chè Shan tuyết
tỉnh Hà Giang, đánh giá những kết quả đạt được, những tồn tại, hạn chế về vai trò
của doanh nghiệp trong chuỗi và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của
doanh nghiệp trong chuỗi. Trên cơ sở các tồn tại, hạn chế và các yếu tố ảnh hưởng
đến vai trò của doanh nghiệp trong chuỗi đề xuất một số giải pháp nâng cao vai trò
của doanh nghiệp trong chuỗi giá trị chè Shan tuyết tỉnh Hà Giang.
1.5. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
Luận văn bao gồm 4 phần:
Phần 1: Mở đầu
Phần 2: Cơ sở lí luận và thực tiễn về vai trò của doanh nghiệp trong
chuỗi giá trị chè Shan tuyết tỉnh Hà Giang
Phần 3: Phương pháp nghiên cứu
Phần 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Phần 5: Kết luận và kiến nghị

4

download by :


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA
DOANH NGHIỆP TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG
CHUỖI GIÁ TRỊ
2.1.1. Một số khái niệm liên quan
2.1.1.1. Chuỗi giá trị
Chuỗi giá trị được biết đến như là một khái niệm từ quản lý kinh doanh đầu

tiên đã được mô tả và phổ cập bởi Micheal Porter vào năm 1985. Có ba dịng
nghiên cứu chính trong tài liệu chuỗi giá trị được phân biệt như sau: i) Khung
khái niệm của M.Porter (1985); ii) Tiếp cận phân tích ngành hàng (tiếp cận của
Filiere); và iii) Tiếp cận toàn cầu do Kaplinsky (1999), Gereffi (1994; 1999;
2003) và Gereffi and Korzeniewicz (1994) đề xuất (Trần Tiến Khai, 2011).
Ý tưởng về chuỗi giá trị hoàn tồn mang tính trực giác, chuỗi giá trị nói
đến cả loạt những hoạt động cần thiết để biến một sản phẩm (dịch vụ) từ lúc
cịn là khái niệm thơng qua các giai đoạn sản xuất khác nhau, đến khi phân
phối tới người tiêu dùng cuối cùng và vứt bỏ sau khi đã sử dụng (Kaplinsky
and Morris, 2001).
Đã có nhiều quan điểm của các nhà kinh tế học đưa ra về khái niệm chuỗi
giá trị và đến năm 1999, Kaplinsky đưa ra một khái niệm cụ thể và phù hợp hơn
trong nghiên cứu nơng sản, đó là: "Chuỗi giá trị (value chain) mô tả tổng thể các
hoạt động cần thiết để đưa sản phẩm hay dịch vụ từ ý tưởng, thông qua trung
gian sản xuất, đưa tới người tiêu dùng cuối cùng và loại bỏ sau khi sử dụng"
(Kaplinsky, 1999). Khái niệm chuỗi giá trị này sẽ bao gồm cả các vấn đề về tổ
chức, điều phối, các chiến lược và quan hệ của những người tham gia vào chuỗi,
ngoài ra đó cịn cả các vấn đề liên quan đến các khía cạnh xã hội và mơi trường.
Tuy nhiên, trong phát biểu khái niệm chuỗi giá trị chủ yếu chỉ quan tâm đến liên
kết, phân phối giá trị theo chiều dọc nhằm xác định giá trị gia tăng, lợi ích thu
được của từng tác nhân trong ngành hàng chứ chưa thể hiện được hết ý nghĩa của
chuỗi giá trị trong việc tiếp cận thể chế chính sách, xã hội và mơi trường.
Trong nghiên cứu của Nguyễn Đình Chính và cs. (2011) về “Phát triển
chuỗi giá trị gà ta bản địa”, các nhà nghiên cứu đã đưa ra hai khái niệm về chuỗi

5

download by :



giá trị theo nghĩa hẹp và nghĩa rộng.
* Theo nghĩa hẹp, chuỗi giá trị là một loạt các hoạt động thực hiện trong
một công ty để sản xuất ra một sản phẩm nhất định. Các hoạt động này bắt đầu từ
giai đoạn xây dựng khái niệm và thiết kế, quá trình mua vật tư đầu vào, sản xuất,
tiếp thị và phân phối, thực hiện các dịch vụ hậu mãi… Tất cả những hoạt động
này tạo thành một "chuỗi" kết nối người sản xuất với người tiêu dùng. Ngoài ra,
mỗi hoạt động lại bổ sung giá trị cho thành phẩm cuối cùng (Nguyễn Đình Chính
và cs., 2011).
* Theo nghĩa rộng, chuỗi giá trị là một phức hợp những hoạt động do nhiều
tác nhân tham gia khác nhau thực hiện (từ người sản xuất sơ cấp, người chế biến,
thương nhân, người cung cấp dịch vụ ...) để biến từ các nguyên liệu thô thành
thành phẩm để bán lẻ. Chuỗi giá trị theo nghĩa rộng bắt đầu từ hệ thống sản xuất
nguyên liệu thô và chuyển dịch theo các mối liên kết với các doanh nghiệp khác
trong kinh doanh, sơ chế, chế biến (Nguyễn Đình Chính và cs., 2011).
Các hoạt động và các tác nhân trong chuỗi giá trị được mô tả ở sơ đồ sau:
Đầu
vào

Sản
xuất

Thu
gom

Nhà cung
cấp đầu

Nhà sản
xuất


Cơ sở
thu gom

Chế
biến

Cơ sở
chế biến

Thương
mại

Cơ sở bán
buôn, bán lẻ

Tiêu
thụ

Người
tiêu dùng

Giá trị tăng thêm

Thông tin được trao đổi

Sơ đồ 2.1. Các hoạt động trong chuỗi giá trị
Nguồn: Kaplinsky and Morris (2001)

Cách tiếp cận chuỗi giá trị theo nghĩa rộng không xem xét các hoạt động do
một doanh nghiệp duy nhất tiến hành mà nó xem xét cả các mối liên kết ngược

và xuôi cho đến khi nguyên liệu thô được sản xuất ra thành phẩm và kết nối với
người tiêu dùng cuối cùng. Khái niệm này bao hàm cả các vấn đề về tổ chức và

6

download by :


điều phối, các chiến lược và quan hệ quyền lực của những người tham gia khác
nhau trong chuỗi. Chuỗi giá trị còn gắn liền với khái niệm về quản trị, vô cùng
quan trọng đối với các nhà nghiên cứu quan tâm đến các khía cạnh xã hội và mơi
trường trong phân tích chuỗi giá trị. Việc thiết lập hoặc sự hình thành các chuỗi
giá trị có thể gây sức ép đến nguồn tài nguyên thiên nhiên như nước, đất đai, có
thể làm thối hóa đất, mất đa dạng sinh học hoặc gây ơ nhiễm. Thêm vào đó, sự
phát triển của chuỗi giá trị có thể ảnh hưởng đến các mối ràng buộc xã hội và tiêu
chuẩn truyền thống (Nguyễn Đình Chính, 2011).
Tóm lại, có thể hiểu theo nghĩa hẹp chuỗi giá trị là tập hợp các hoạt động
được thực hiện trong một công ty để sản xuất ra một sản phẩm nhất định. Theo
nghĩa rộng, chuỗi giá trị là một phức hợp những hoạt động do nhiều người tham
gia khác nhau thực hiện để biến một nguyên liệu thô thành thành phẩm được bán
lẻ. Chuỗi giá trị bắt đầu từ hệ thống sản xuất nguyên liệu thô và chuyển dịch theo
các mối liên kết với các tác nhân khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh.
2.1.1.2. Giá trị gia tăng
Khái niệm về giá trị gia tăng là một trong những khái niệm cơ bản trong
kinh tế học và hoạt động kinh doanh, do đó nó được đề cập tới trong nhiều sách
và ấn phẩm về kinh tế và quản lý nói chung Một trong những cách hiểu thơng
thường nhất về giá trị gia tăng, đó là sự chênh lệch giữa giá bán một sản phẩm
trên thị trường với chi phí đầu vào (Per Lind, 2005). Khái niệm này cho thấy tầm
quan trọng của giá trị gia tăng trong việc phát triển một sản phẩm. Thơng thường
thì giá trị của một sản phẩm không được xác định bởi người sản xuất mà bởi thị

trường và do đó giá trị gia tăng của một sản phẩm cũng không được quyết định
bởi người sản xuất mà bởi thị trường. (Phùng Giang Hải, 2012).
Giá trị gia tăng là mức đo độ thịnh vượng được tạo ra trong chuỗi giá trị.
Hay có thể hiểu, giá trị gia tăng của sản phẩm cuối cùng chính là tổng giá trị gia
tăng của từng khâu trong chuỗi giá trị. Giá trị gia tăng là một bộ phận của giá trị
sản xuất, sau khi trừ đi chi phí trung gian, chỉ tiêu này phản ánh phần giá trị tăng
thêm của kết quả sản xuất kinh doanh do các tác nhân trong chuỗi tạo ra.
2.1.1.3. Doanh nghiệp và phân loại doanh nghiệp
* Khái niệm: Hiện nay có rất nhiều lý luận về doanh nghiệp, xét ở các khía
cạnh vấn đề khác nhau thì doanh nghiệp được hiểu ở các phạm trù nhất định. Tại
Khoản 7 Điều 4, Luật doanh nghiệp 2014 (Luật số 68/2014/QH13 ngày

7

download by :


26/11/2014) định nghĩa về doanh nghiệp như sau: Doanh nghiệp là tổ chức có
tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được đăng ký thành lập theo quy định
của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh. Như vậy, doanh nghiệp là một tổ chức
kinh tế độc lập, có tài khoản, con dấu riêng, được tổ chức hoạt động sản xuất
kinh doanh các ngành nghề không bị pháp luật cấm. Doanh nghiệp được Nhà
nước bảo hộ về pháp lý (Nguyễn Đình Chính, 2014).
Theo chức năng nhiệm vụ: Doanh nghiệp là một đơn vị tổ chức sản xuất mà
tại đó người ta kết hợp các yếu tố sản xuất (có sự quan tâm giá cả của các yếu tố)
khác nhau do các nhân viên của công ty thực hiện nhằm bán ra trên thị trường
những sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ để nhận được khoản tiền chênh lệch giữa
giá bán sản phẩm với giá thành của sản phẩm ấy. (M.Francois Peroux, ). Theo
quan điểm phát triển: Doanh nghiệp là một cộng đồng người sản xuất ra những
của cải. Nó sinh ra, phát triển, có những thất bại, có những thành cơng, có lúc vượt

qua những thời kỳ nguy kịch và ngược lại có lúc phải ngừng sản xuất, đơi khi tiêu
vong do gặp phải những khó khăn khơng vượt qua được " (Kinh tế doanh nghiệp
của D.Larua.A Caillat - Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội 1992 ). Theo quan điểm
hệ thống: doanh nghiệp bao gồm một tập hợp các bộ phận được tổ chức, có tác
động qua lại và theo đuổi cùng một mục tiêu. Các bộ phận tập hợp trong doanh
nghiệp bao gồm 4 phân hệ sau: sản xuất, thương mại, tổ chức, nhân sự.
Vậy, khái niệm doanh nghiệp trong nơng nghiệp có thể được hiểu như sau:
doanh nghiệp trong nơng nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở
giao dịch, được đăng kí thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích
kinh doanh trong ngành nơng nghiệp (Nguyễn Đình Chính, 2014).
Doanh nghiệp xã hội là doanh nghiệp có mục tiêu nhằm giải quyết vấn đề
xã hội, mơi trường vì lợi ích cộng đồng và có sử dụng ít nhất 51% tổng lợi nhuận
hàng năm của doanh nghiệp để tái đầu tư nhằm thực hiện mục tiêu xã hội, môi
trường như đã đăng kí (Quốc hội, 2014). Nhà nước có chính sách khuyến khích
và tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân thành lập doanh nghiệp xã hội. Các
doanh nghiệp xã hội ngoài các quyền và nghĩa vụ nêu ở dưới còn được huy động
và nhận tài trợ dưới các hình thức khác nhau từ các cá nhân, doanh nghiệp, tổ
chức phi chính phủ và các tổ chức khác của Việt Nam và nước ngồi để bù đắp
chi phí quản lý và chi phí hoạt động của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp có các quyền và nghĩa vụ được quy định cụ thể tại Điều 7 và

8

download by :


Điều 8 của Luật doanh nghiệp 2014, trong đó đáng chú ý doanh nghiệp có quyền
tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà luật không cấm, được tự chủ kinh
doanh và lựa chọn tổ chức kinh doanh, chủ động lựa chọn ngành, nghề, địa bàn,
hình thức kinh doanh,... Bên cạnh đó, doanh nghiệp có quyền quyết định về hình

thức, số lượng và nội dung con dấu của doanh nghiệp nhưng trước khi sử dụng
doanh nghiệp phải thông báo mẫu con dấu với cơ quan đăng kí kinh doanh để
đăng tải công khai trên cổng thông tin quốc gia về đăng kí doanh nghiệp (Quốc
hội, 2014). Có thể thấy rằng hiện nay nhà nước chủ trương rất mở cho các cá
nhân trong nước và người nước ngoài thành lập các doanh nghiệp để vực dậy và
phát triển nền kinh tế của đất nước.
* Phân loại doanh nghiệp (DN):
Tổng cục thống kê phân loại DN theo các cách:
+ Theo khu vực kinh tế có DN Nhà nước, DN ngồi nhà nước; DN có vốn
đầu tư nước ngồi;
+ Theo ngành kinh tế có DN nơng, lâm nghiệp, thủy sản; DN cơng nghiệpxây dựng; DN thương mại và dịch vụ;
+ Theo hình thức sở hữu có DN 100% vốn nhà nước; Cơng ty TNHH ngồi
Nhà nước; Cơng ty TNHH Nhà nước Trung ương; Cơng ty TNHH Nhà nước địa
phương; Cơng ty TNHH có vốn sở hữu Nhà nước trên 50%; Công ty Cổ phần có
vốn Nhà nước trên 50%; Cơng ty TNHH có vốn Nhà nước dưới 50%; Cơng ty cổ
phần khơng có vốn Nhà nước; DN tư nhân; DN 100% vốn nước ngoài; DN Nhà
nước liên doanh với nước ngoài; DN khác liên doanh với nước ngồi.
+ Theo quy mơ có doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và doanh nghiệp
nhỏ. Tại Điều 3, Nghị định số 56/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của Chính phủ định
nghĩa: DNNVV là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp
luật, được chia thành ba loại: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn
hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên).
Theo Nghị định này: i) Theo tiêu chí tổng nguồn vốn, Nghị định khơng quy
định cho DN siêu nhỏ; DN nhỏ là các DN có vốn dưới 20 tỷ đồng; DN vừa là các
DN có tổng nguồn vốn từ 20-100 tỷ đồng; ii) Theo tiêu chí lao động DN siêu nhỏ
là các DN có dưới 10 lao động; DN nhỏ là DN có từ 10-200 lao động; DN vừa là
DN có từ trên 200-300 lao động (Chính phủ, 2009).

9


download by :


2.1.1.4. Chè Shan tuyết
Chè Shan Tuyết là loại chè có nguồn gốc từ dân tộc Shan ở Trung Quốc du
nhập vào Việt Nam với búp to màu trắng xám, dưới lá chè có phủ 1 lớp lơng tơ
mịn, trắng nên người dân gọi là chè Tuyết. Chè Shan Tuyết có mùi thơm dịu,
nước xanh. Chè được chế biến theo phương pháp thủ công của người dân
tộc Mông, Dao. Cây chè là loại cây cổ thụ, mọc cao đến vài mét, khi hái chè phải
trèo hẳn lên cây. Có những gốc chè vài người ôm không xuể. Nằm ở khu vực có
độ cao hơn 1200 mét, mây mù bao phủ quanh năm, sự chênh lệch về nhiệt độ
giữa ngày và đêm lớn cùng với điều kiện khí hậu thổ nhưỡng tạo cho Trà Shan
tuyết có chất lượng tốt. Trà Shan tuyết thơng thường được canh tác hồn tồn tự
nhiên khơng sử dụng bất cứ một hóa chất hay phân bón nên được xem là trà sạch.
(Sở NN&PTNT tỉnh Hà Giang, 2016).
Chè Shan tuyết có 2 loại: Shan lá nhỏ và Shan lá to (chè Shan tuyết cổ thụ).
Shan lá nhỏ có dạng tán hình mâm xơi hoặc dạng nến, búp chè dài từ 2,3 - 4,5 cm,
trọng lượng từ 0,4 - 1,09 g/búp, thuận lợi cho chế biến chè xanh có ngoại hình đẹp.
Chè Shan tuyết lá to đặc biệt nhiều về mức độ lông tuyết ở cả búp lá 1 và một phần
lá 2, trọng lượng búp chè từ 0,92 - 1,02 gram, năng suất trung bình đạt 1600 -1850
gram/cây/lứa. Người ta thường đốn chè vào vụ Đông, đồng thời với việc phát cỏ,
vun gốc… Sang xuân, vào thời điểm cuối tháng 3, đầu tháng 4, người ta bắt đầu
thu hái chè vụ đầu tiên (đây là thời điểm chè cho chất lượng cao nhất). Tiếp tục thu
hái vụ chè thứ 2 vào tháng 5 và tháng 6 (là vụ có năng suất cao nhất trong năm).
Vụ 3 vào tháng 8 và vụ 4 vào tháng 10, tháng 11. Chè Shan tuyết chủ yếu ở trên
núi cao nên phân bố chủ yếu ở các tỉnh khu vực miền núi phía Bắc và đã tạo thành
vùng chè nổi tiếng tiêu biểu như chè Shan tuyết cổ thụ suối giàng - Yên Bái, chè
Shan tuyết Hà Giang (Sở NN&PTNT tỉnh Hà Giang, 2016).
2.1.2. Vai trị của doanh nghiệp trong nơng nghiệp ở Việt Nam
2.1.2.1. Góp phần quan trọng giải quyết việc làm cho người lao động

Tác động kinh tế xã hội lớn nhất của doanh nghiệp trong nơng nghiệp là
góp phần giải quyết việc làm cho hộ, tạo ra thu nhập cho người lao động, góp
phần xố đói giảm nghèo. Ở Việt Nam, mỗi năm khu vực doanh nghiệp trong đó
có các doanh nghiệp nông nghiệp đã tạo ra hơn 1 triệu việc làm mới (Tổng cục
thống kê, 2016). Như vậy, có thể thấy việc phát triển về số lượng doanh nghiệp
trong nông nghiệp mà phần lớn là doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) trong

10

download by :


nơng nghiệp góp phần quan trọng giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp,
nông thôn. Bên cạnh tạo ra việc làm và thu nhập cho người lao động, các doanh
nghiệp trong nơng nghiệp cịn góp phần quan trọng vào sự nghiệp cơng nghiệp
hóa nơng nghiệp và hiện đại hóa nơng thơn, góp phần giải quyết tình trạng di cư
lao động từ nông thôn ra thành thị.
Tuy thu nhập hiện nay của người lao động tại các doanh nghiệp nông
nghiệp còn thấp hơn thu nhập của người lao động trong các doanh nghiệp công
nghiệp-xây dựng và các DN thương mại, dịch vụ nhưng so với lao động trong
khu vực cá thể và hộ gia đình thì cao hơn hẳn do lao động trong các DN nơng
nghiệp có việc làm thường xun hơn (Nguyễn Đình Chính, 2014).
2.1.2.2. Góp phần quan trọng vào việc tái cơ cấu ngành nông nghiệp
Đề án tái cơ cấu nông nghiệp do Bộ NN&PTNT soạn thảo đề cập cả ba khía
cạnh: kinh tế, xã hội, mơi trường. Theo đề án này, định hướng tái cơ cấu theo
ngành gồm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp, muối, công nghiệp chế
biến và ngành nghề nông thôn; Định hướng tái cơ cấu theo vùng phải đảm bảo
phát huy được lợi thế sản phẩm và lợi thế vùng miền.Tái cơ cấu nơng nghiệp là
q trình tổ chức sắp xếp lại tất cả các yếu tố liên quan tác động đến các chuỗi
giá trị ngành hàng nông nghiệp, từ quy hoạch, cơ sở hạ tầng sản xuất, chế biến,

bảo quản; tổ chức sản xuất, chuỗi cung ứng dịch vụ sản xuất, thu hoạch, thu mua,
chế biến, bảo quản, tiêu thụ (Nguyễn Đình Chính, 2014).
Mục tiêu của các DN nói chung, doanh nghiệp trong nơng nghiệp nói riêng
là tìm kiếm lợi nhuận. Lợi nhuận SXKD của các DN chỉ có được khi có quan hệ
thương mại trên thị trường hay nói cách khác là phải có sản xuất hàng hóa. Lý
thuyết lợi thế kinh tế nhờ quy mô chỉ rõ: các DN có qui mơ sản phẩm, dịch vụ
lớn, sẽ có ưu thế cạnh tranh hơn các DN nhỏ. Điều đó cho thấy, DN chính là
động lực thúc đẩy tiến trình chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng
sản xuất hàng hóa, hình thành các vùng nơng sản hàng hóa, nơng sản ngun liệu
tập trung quy mơ lớn. Như vậy có thể thấy rất rõ sự phát triển của các doanh
nghiệp trong nơng nghiệp sẽ góp phần rất quan trọng trong việc thực hiện đề án
tái cơ cấu ngành nông nghiệp (Nguyễn Đình Chính, 2014).
2.1.2.3. Thúc đẩy phát triển và làm cho thị trường tiêu thụ nơng sản hàng hóa
năng động hơn
Số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm tỷ trọng rất lớn trong các DN
nông nghiệp, sản phẩm của các DNNVV trong nơng nghiệp rất đa dạng, chính

11

download by :


×