Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

(SKKN mới NHẤT) SKKN một số giải pháp giúp trẻ 3 4 tuổi kể chuyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.34 KB, 15 trang )

ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến Huyện Bình Xuyên
a) Tác giả sáng kiến: Tạ Thị Hưng
- Ngày tháng năm sinh: 02/05/1984.   Nam, nữ: Nữ
- Đơn vị công tác (hoặc hộ khẩu thường trú): Trường Mầm non
Quất Lưu
- Chức danh: Giáo viên
- Trình độ chun mơn: Trung cấp sư phạm       
- Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến: 100 %
b) Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tạ Thị Hưng
c) Tên sáng kiến: “Một số giải  pháp giúp trẻ  3-4 tuổi kể
chuyện ”
- Lĩnh vực áp dụng: Phát triển ngôn ngữ trẻ 3- 4 tuổi
- Mô tả sáng kiến:
+ Về nội dung của sáng kiến:

download by :


Ngơn ngữ giữ vai trị quyết định sự phát triển của trẻ. Bên cạnh đó
ngơn ngữ cịn là phương tiện để giáo dục trẻ một cách toàn diện,
Đối với giáo dục mầm non  việc truyền thụ ngơn ngữ nói, ngơn ngữ
viết cho trẻ là rất quan trọng, nó địi hỏi mỗi giáo viên phải có
những kiến thức , kỹ năng nhất định để có thể truyền đạt cho trẻ
một cách tốt nhất.
Cho trẻ làm quen với văn học là một trong những nhiệm vụ quan
trọng của trường mầm non. Bởi đây là sự dẫn dắt và mở cửa cho
trẻ ngay từ những bước chập chững đầu tiên đi vào thế giới của các
giá trị phong phú chứa đựng trong văn học. Sự tiếp xúc thường
xuyên với văn học có chọn lọc sẽ kích thích sự nhạy cảm thẩm mĩ
đồng thời phát triển thái độ sử dụng  ngôn ngữ nghệ thuật cũng


như hội họa ở trẻ. Văn học cịn góp phần vào phát triển trí tuệ, tình
cảm, đạo đức, hình thành phẩm chất nhân cách đầu tiên cho trẻ.
Do đó để giúp trẻ 3-4 tuổi  làm quen tốt với môn văn học, tôi đã
nghiên cứu tài liệu, sách báo và học hỏi kinh nghiệm của đồng
nghiệp và áp dụng thực tế trên trẻ. Từ kết quả nghiên cứu đó, tơi

download by :


đưa ra một số giải pháp  giúp trẻ 3-4 tuổi kể chuyện  trong giờ làm
quen với văn học tại trường mầm non như sau:
1. Các giải  pháp chính
  *Giải pháp 1: Tạo mơi trường hoạt động cho trẻ kể chuyện .
Tạo môi trường cho trẻ hoạt động là rất cần thiết trong chương
trình đổi mới. Hiện nay, nếu giáo viên tạo được môi trường cho trẻ
hoạt động tốt thì sẽ kích thích trẻ phát triển ngơn ngữ, tham gia
vào các hoạt động và sẽ đạt được kết quả cao.Vì thế ngay từ đầu
năm học tơi đã đi sâu vào tạo mơi trường bằng cách đưa hình ảnh
nhân vật của các câu chuyện nổi bật vào góc văn học và một số góc
trong và ngồi lớp học thể hiện trên các mảng tường. Vẽ và sưu
tầm một số bộ truyện tranh ngồi chương trình để đưa vào giảng
dạy, vận động phụ huynh đóng góp truyện tranh đưa vào góc văn
học cho trẻ hoạt động thường ngày. Những câu chuyện được thể
hiện trên các mảng tường trong không gian phù hợp đã giúp trẻ dễ
tri giác, trẻ được thảo luận, bàn bạc về câu chuyện đó. Từ đó trẻ
biết vận dụng những kiến thức đó vào kể chuyện sáng tạo một cách
dễ dàng. Ngoài việc tạo những bức tranh trên mảng tường, những

download by :



tập truyện tranh tơi cịn đi sâu làm một số đồ dùng trực quan cho
trẻ hoạt động như: một số con rối dẹt, và tận dụng những truyện
tranh cũ, những sản phẩm vẽ của trẻ, cắt dán bồi bìa cứng cho trẻ
ghép tranh kể chuyện sáng tạo hoặc cắt dời các con vật cho trẻ tự
chọn các con vật đó để kể chuyện sáng tạo theo ý tưởng của mình.
a, Mơi trường trong lớp :
        Để trẻ có được mơi trường hoạt động phong phú, đa dạng,
thẩm mỹ, thoáng mát giúp trẻ kích thích phát triển khả năng kể
chuyện  tơi đã cố gắng tạo góc hợp lý. Trẻ kể chuyện qua sử dụng
các loại rối.
Điều đặc biệt hơn tôi làm ra các loại rối tay cho trẻ hoạt động. Tơi
tìm tịi trên mạng và thấy hình ảnh về các con vật, đồ dùng… rất là
ngộ nghĩnh, đáng yêu. Tôi đã sao lưu lại và tiến hành thực hiện. Qua
cách suy nghĩ tìm tịi và làm như vậy tơi đã tạo ra một góc văn học
với đầy đủ về đồ dùng trực quan đa dạng phong phú, đã giúp trẻ
hứng thú tham gia vào hoạt động và nhiều ý tưởng hay khi trẻ kể
chuyện .

download by :


+  Làm rối que: nguyên liệu bằng thảm, in vẽ hình các nhân vật sau
đó nhồi
bơng thật chặt và cài que khâu lại.
           + Làm rối ngón tay: Lấy thảm, vải vẽ hình làm đầu nhân vật,
vẽ mắt, mũi, tai… Sau đó lấy bìa cứng cuộn lại làm thân lồng vào
ngón tay.
           + Làm rối dẹt: Vẽ hình nhân vật vào giấy rồi in lên tấm thảm,
phối màu đẹp  mắt từng bộ phận rồi cắt ra khâu .

            b, Mơi trường ngồi lớp:
Bên cạnh mơi trường trong lớp tơi cịn tận dụng những bức tranh
tường ở trong trường như “ vườn cổ tích” bằng cách gợi mở cho trẻ
cùng nhau kể chuyện về những bức tranh đó. Tơi cũng gợi mở cho
trẻ thi kể chuyện về các nhân vật , con vật đó, hình thức này đã giúp
trẻ có nhiều ý tưởng  hay và có ý thức thi đua để đạt kết quả tốt. Bởi
tôi hiểu hướng dẫn trẻ kể chuyện ở mọi lúc mọi nơi là biện pháp rất
quan trọng giúp trẻ nâng cao kỹ năng kể chuyện .
 

download by :


 
                Hình ảnh câu chuyện “Nàng Bạch Tuyết và bảy chú
lùn”
        Như vậy,  tạo môi trường cho trẻ kể chuyện  là một việc làm vơ
cùng quan trọng bởi nó là chỗ dựa, là cơ sở vững chắc cho trẻ kể
chuyện . Địi hỏi cơ giáo phải biết tạo cảm xúc cho trẻ bằng các con
vật ngộ nghĩnh, đáng yêu, đồng thời cũng phải biết hướng lái, gợi
mở cho trẻ có cảm xúc tích cực khi tham gia hoạt động kể chuyện .
Qua nội dung các bức tranh, các nhân vật  trẻ được xem và nói lên
nhận xét của mình về các câu chuyện  đó. Như vậy ngơn ngữ cuả trẻ
mới được phát triển một cách phong phú và đa dạng.
*Giải pháp 2: Dạy trẻ biết cách kể chuyện :
     Muốn dạy trẻ biết  cách kể chuyện để người nghe có sức lơi cuốn
và hấp dẫn thì người giáo viên cần phải hướng dẫn trẻ cụ thể như
sau:       
          a) Về ngắt giọng:


download by :


      Giáo viên phải hướng dẫn trẻ nhập vai và nhân vật trong
chuyện, ngắt nghỉ giọng đúng chỗ, sử dụng ngữ điệu, cường độ
giọng điệu, cử chỉ, tư thế, nét mặt... Vì vậy người giáo viên cần  rèn
luyện cho trẻ  như sau: Khi vào nhân vật nào thì phải nhập vai vào
nhân vật đó có nghĩa là đứng trên quan điểm của nhân vật đó, suy
nghĩ , tình cảm của nhân vật đó. Đặc biệt phải hiểu nhân vật mình
đang kể như thế nào
Khi kể chuyện, ngắt giọng chiếm vị trí đáng kể. Ngắt giọng là một
phương tiện để bộc lộ ý tứ của câu chuyện(như để thể hiện được
tình cảm chứa đựng biểu tượng, suy nghĩ và tình cảm của người
kể). Chính vì vậy ngắt giọng sao cho có tính chất hồn tồn tự
nhiên. Có nhiều hình thức ngắt giọng như: ngắt giọng tâm lý, ngắt
giọng logic, ngắt giọng thi ca.
b) Về nhịp điệu trong khi kể:
           Nếu kể chuyện mà giọng  của người kể cứ đều đều thì câu
chuyện sẽ khơng có hứng thú.Vì vậy phải xác định cho từng nội
dung chuyện, đoạn chuyện, tình huống chuyện để sử dụng nhịp điệu.

download by :


          Nhịp điệu chậm rãi thường phù hợp để kể lời của hình tượng
thần thoại hay điều nghi ngại.
         Ví dụ: câu chuyện “Dê con nhanh trí” khi Dê con nói với mẹ thì
nũng nịu, nhẹ nhàng, chậm dãi nhưng khi nói với chó sói rất dứt
khốt và dõng dạc.
      c) Về cường độ của giọng khi kể chuyện:

     Nói đến kể chuyện thì  chúng ta đã biết trong số những thủ thuật
đọc và kể chuyện văn học phải kể đến cường độ của giọng. Cường
độ của giọng thường được hiểu nhầm là độ to, độ nhỏ của giọng
nhưng thực sự nó là độ vang, độ hồn chỉnh của giọng, là khả năng
điều chỉnh giọng từ to sang nhỏ, từ nhỏ sang to. Vì thế mà người
giáo viên cần phải dạy trẻ điều chỉnh cho phù hợp.
     Ví dụ: Câu chuyện “Bơng hoa cúc trắng” khi ơng cụ nói với em bé
“Mỗi cánh hoa trên bông hoa là mỗi ngày mẹ cháu được sống thêm”
độ vang của giọng nói
làm cho người nghe hết sức lôi cuốn.
          d) Về nét mặt, cử chỉ:

download by :


      Nét mặt của trẻ  khi kể hoặc đọc cũng là yếu tố rất quan trọng
góp phần giúp người nghe  hiểu hơn về câu chuyện. Nét mặt phải
phù hợp với ngữ điệu giọng. Bộc lộ cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên,
phấn khởi.
      Ví dụ: Câu chuyện “Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn” khi kể đến
Nàng Bạch Tuyết bị ăn quả táo độc của mụ phù thủy bị chết thì nét
mặt của người kể cũng phải  buồn theo.
       đ) Thể hiện vai các nhân vật thơng qua đóng kịch:
           Đây là hoạt động giúp trẻ phát triển trí nhớ và giáo dục trẻ
tinh thần tập thể. Qua hoạt động đóng kịch trẻ truyền đạt lại nội
dung câu truyện, làm sống lại tâm trạng, hành động ngôn ngữ hội
thoại của các nhân vật trong truyện, đồng thời trẻ biết thể hiện tình
cảm và đánh giá các nhân vật trong truyện. Khi đóng kịch trẻ dễ
dàng nắm được nội dung, ý nghĩa của tác phẩm, nắm được tính liên
tục của câu truyện, điều này góp phần đẩy mạnh sự phát triển tư

duy, cảm thụ tác phẩm một cách sâu sắc ở trẻ.

download by :


      Ví dụ: Câu chuyện “Cáo, thỏ và gà trống” khi cho trẻ đóng kịch
trẻ rất thích đồng thời trẻ được nhập vai nhân vật như trong
truyện trẻ nhớ rất lâu nội dung truyện .
     * Giải pháp 3: Giúp trẻ mạnh dạn kể lại chuyện :
       Là một người giáo viên tôi thấy trẻ thường hay rụt rè, thiếu tự
tin khi cô mời trẻ kể về một chuyện gì đó.Vì thế để giúp trẻ tự tin và
mạnh dạn khi kể lại chuyện của mình cho người khác nghe thì điều
đầu tiên giáo viên cần tạo tâm lý thoải mái nhất cho trẻ, khơi gợi
một cách tự nhiên, nhẹ nhàng, không bắt buộc trẻ phải kể nếu như
trẻ khơng muốn. Nhưng để kích thích trẻ đó là cả một nghệ thuật
của giáo viên. Đồng thời khi trẻ đã mở lời, đã kể giáo viên phải giúp
trẻ nhớ và kể theo trình tự bằng những câu hỏi gợi mở. Từ đó trẻ sẽ
mạnh dạn, tự tin và tự giác kể lại chuyện của mình cho người khác
nghe khi có chuyện. Cứ như  vậy, vốn từ của trẻ được giàu lên, trẻ sẽ
diễn đạt ngày càng mạch lạc và biết dùng  lời kể phù hợp với nội
dung câu chuyện một cách tự tin hơn.
   
* Giải pháp 4: Tuyên truyền, kết hợp với phụ huynh:

download by :


          Đối với lĩnh vực phát triển ngôn ngữ là một vấn đề có tầm
quan trọng rất lớn, đặc biệt là thơng qua hoạt động kể chuyện. Vì
vậy là một người giáo viên muốn truyền đạt được kiến thức cho trẻ

thì cần phải kêt hợp tuyên truyền với phụ huynh , về các câu chuyện
trẻ được học ở lớp.  Qua đó phụ huynh thấy được sự phát triển
ngôn ngữ của trẻ cần thiết như thế nào và có những  giải pháp hữu
hiệu kích thích sự phát triển ngơn ngữ cho trẻ. Ngoài việc trao đổi
gặp mặt trực tiếp với phụ huynh tơi  cịn có thể xây dựng một trang
mạng để trao đổi với phụ huynh qua cổng thông tin điện tử. Từ đây
phụ huynh có thể  đưa ra những ý kiến, câu hỏi đối với cơ giáo. Và
ngược lại thì giáo viên có nhiệm vụ giải đáp và những yêu cầu đối
với trẻ mà phụ huynh cần thực hiện giúp trẻ.
Môi trường tiếp xúc của trẻ chủ yếu là sự phối hợp giữa gia đình và
nhà trường. Do vậy việc kết hợp giữa gia đình và nhà trường là một
giải  pháp khơng thể thiếu được . Phụ huynh chính là nhân tố quyết
định trong việc tạo nguồn nhiên liệu của góc văn học để phát triển
ngôn ngữ cho trẻ. mỗi giờ đón và trả trẻ bản thân tơi ln dành
thời gian để trao đổi trực tiếp với phụ huynh, phô tô các câu chuyện

download by :


đã học, sắp học để phụ huynh biết và kết hợp dạy trẻ kể lại chuyện 
khi trẻ ở nhà.
          Có thể nói cơng tác tun truyền với phụ huynh là một việc
làm rất quan trọng trong việc dạy trẻ kể chuyện  để phát triển ngôn
ngữ cho trẻ mà giáo viên cần hết sức quan tâm.
        + Về khả năng áp dụng của sáng kiến:
Với các giải pháp trên tôi đã giúp trẻ 3-4 tuổi kể chuyện  trong hoạt
động làm quen với văn học tại lớp 3 tuổi D trường mầm non Quất
Lưu, huyện Bình Xun, tỉnh Vĩnh phúc. Sáng kiến cịn có thể áp
dụng tại các trường mầm non trong toàn huyện.
          Sau khi đã áp dụng các giải pháp giúp trẻ 3-4 tuổi kể chuyện

trong hoạt động  làm quen với văn học, tôi nhận thấy các giải pháp
mang lại hiệu quả thiết thực:


Lợi ích về kinh tế:

Từ việc sử dụng sáng kiến "“Một số giải pháp giúp trẻ 3-4 tuổi kể
chuyện ”   tại lớp 3 tuổi D tại trường Mầm Non Quất Lưu  năm học

download by :


2018- 2019  tôi đã thu được giá trị kinh tế mà sáng kiến mang lại
như sau:
Giáo viên có thêm phương pháp phát triển ngôn ngữ, tư duy cho trẻ
một cách hiệu quả.Đồng thời giúp giáo viên có nhiều thời gian hơn
để thực hiện các hoạt động khác , tiết kiệm được nhiều thời gian
trong q trình chăm sóc, giáo dục trẻ.


Lợi ích xã hội:

Qua một thời gian áp dụng sáng kiến trên học sinh lớp 3 tuổi D, tôi
được  nhà trường đánh giá tốt về các hoạt động ứng dụng “ Một số
giải pháp giúp trẻ 3-4 tuổi kể chuyện ”.
Với việc thường xuyên lồng ghép một số giải pháp giúp trẻ kể
chuyện , học sinh trong lớp đã có ngơn ngữ mạch lạc, trẻ đã mạnh
dạn và tự tin hơn khi kể chuyện. Do vậy mà được phụ huynh và
cộng đồng cũng tin tưởng vào chế độ chăm sóc, giáo dục trẻ của cơ
giáo nói riêng và của nhà trường nói chung.

      -    Gía trị làm lợi: Khơng
      + Các thông tin cần được bảo mật: Không

download by :


d) Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
Để phát huy hiệu quả sử dụng của các giải  pháp nêu trên, nhà
trường cần tạo điều kiện về cơ sở vật chất như: Trang bị đầy đủ
trang thiết bị, đồ dùng, dụng cụ cho việc phục vụ các hoạt động của
trẻ.
         Giáo viên cần thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng nhằm nâng
cao trình độ chun mơn, đồng thời nâng cao nhận thức, phát triển
ngôn ngữ  cho trẻ.
đ) Về khả năng áp dụng của sáng kiến:
 Sáng kiến đã được áp dụng cho trẻ lớp 3 tuổi D tại trường mầm
non Quất Lưu và có thể nhân rộng cho trẻ 3-4 tuổi trong toàn
trường và các đơn vị trường mầm non trong toàn huyện.
        Trên đây là “Một số giải pháp giúp trẻ 3-4 tuổi kể chuyện ”.
Trong quá trình thực hiện đề tài, tơi khơng  tránh khỏi những thiếu
sót. Tơi kính mong các cấp lãnh đạo, các bạn đồng nghiệp quan
tâm, tạo điều kiện giúp đỡ và góp ý kiến để bản sáng kiến kinh
nghiệm của bản thân tơi được hồn thiện hơn.

download by :


Quất Lưu, ngày 15 tháng 01 năm
2019
NGƯỜI VIẾT ĐƠN

(Ký và ghi rõ họ tên)
 
 
 
                                                                                   Tạ Thị Hưng
 

download by :



×