Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

(SKKN mới NHẤT) SKKN một số giải pháp giúp trẻ 4 5 tuổi phát huy tính tích cực trong hoạt động vui chơi ở các góc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.86 KB, 14 trang )

“Một số giải pháp giúp trẻ 4-5 tuổi phát huy tính tích cực
trong hoạt động vui chơi ở các góc”

- Lĩnh vực áp dụng: Đối với trẻ mẫu giáo vui chơi ngoài việc giúp
trẻ thỏa mãn nhu cầu giải trí  cịn có vai trị rất quan trọng đối với
sự phát triển tồn diện nhân cách của trẻ. Thơng qua hoạt động vui
chơi hình thành và phát triển ở trẻ các lĩnh vực: Lĩnh vực ngơn ngữ,
nhận thức, thể chất, thẩm mĩ, tình cảm và quan hệ xã hội, hoạt động
vui chơi còn là phương tiện giáo dục và phát triển trí tuệ cho trẻ
góp phần củng cố làm phong phú vốn hiểu biết của trẻ về thế giới
xung quanh.
- Mô tả sáng kiến:
Trẻ lứa tuổi mầm non thì “ học mà chơi, chơi mà học”, vui chơi là
hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo được người lớn tổ chức,
hướng dẫn nhằm giúp trẻ thỏa mãn các nhu cầu vui chơi và nhận
thức. Đặc biệt hoạt động chơi ở các góc là hoạt động chiếm phần
lớn thời gian biểu của trẻ, nó được tổ chức theo các chủ đề phù hợp
với lứa tuổi, việc cho trẻ chơi ở góc từ các đồ dùng, đồ chơi, trẻ chơi

download by :


chủ yếu do nhu cầu và khả năng của trẻ, nhu cầu muốn bắt chước
muốn làm người lớn nhưng khả năng và sức lực của trẻ chưa đủ để
làm người lớn do đó trẻ giải tỏa nhu cầu đó dưới hình thức là hoạt
động chơi ở các góc: Góc phân vai, góc xây dựng, góc học tập, góc
nghệ thuật, góc thiên nhiên,… Qua đó, trẻ được phát triển và mở
rộng tính sáng tạo, độc đáo và sự tác động qua lại giữa trẻ với mơi
trường xung quanh một cách tích cực, tự lực, tự nguyện và tự tin.
Ở lớp tôi một số trẻ tham gia chơi ở các góc chưa hứng thú, chưa
tích cực. Một số kĩ năng chơi cịn hạn chế, chưa tạo ra được các sản


phảm đơn giản trong góc chơi, chưa biết liên kết gữa các góc chơi…
Thấy được hạn chế đó nên tơi đã lựa chọn sáng kiến “Một số giải
pháp giúp trẻ 4-5 tuổi phát huy tính tích cực trong hoạt động
vui chơi ở các góc” để thực hiện nhằm cải thiện những hạn chế
của trẻ lớp mình.
+ Về nội dung của sáng kiến:
             Hiểu được tầm quan trọng cũng như lợi ích của việc cho trẻ
hoạt động chơi ở các góc, để có thể giúp trẻ phát huy tính tích cực
khi tham gia hoạt động này tôi đã  đưa ra các giải pháp sau đây:

download by :


          Giải pháp1: Thiết kế mơi trường các góc thân thiện, phù
hợp để kích thích trẻ hoạt động tích cực
Mục đích:
          Tạo cơ hội cho trẻ được vui chơi học tập, giúp trẻ thỏa mãn sở
thích nhu cầu chơi, nhận thức và cảm nhận về thế giới xung quanh,
là nơi giúp trẻ rèn luyện củng cố các kiến thức đã học, là nơi trải
nghiệm khám phá những cái mới và khả nhăng phát huy tính sáng
tạo của trẻ.
Nội dung và biện pháp:
      Để tạo ra được môi trường tốt nhất cho các con vui chơi học tập
phát huy tính tích cực sáng tạo sự tự nguyện tham gia vào các hoạt
động và phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của lớp học tôi đã xây
dựng và thiết kế như sau:
          - Tơi xây dựng các góc chơi phù hợp với diện tích lớp học và
độ tuổi của trẻ, các góc chơi được thiết kế đảm bảo nguyên tắc:
Những hoạt động tương đồng thì ở gần nhau, hoạt động tĩnh xa
hoạt động động, các góc chơi được giới hạn bằng các giá, chiếu,

mành… ngăn cách để tạo không gian riêng hoạt động cho góc và

download by :


tạo ra các lối đi để trẻ có thể di chuyển dàng không va chạm vào
nhau hoặc vấp ngã…giúp trẻ giao lưu các góc dễ dàng, thuận tiện.
Do diện tích lớp học bị hạn chế nên tơi bố trí 1 số góc ở trong lớp 1
số góc ở ngồi trời để giãn sô trẻ và làm cho không gian của lớp
thống rộng hơn ( VD: góc thiên nhiên, góc vận động sẽ ở ngồi..)
          - Mỗi góc chơi tơi đặt tên cho góc, xây dựng nội quy thật đơn
giản dễ hiểu  và trang trí góc bằng những hình ảnh màu sắc sinh
động ngộ nghĩnh đáng yêu như các nhận vật trong các câu chuyện:
Tấm cám, tích chu, thỏ con khơng vâng lời…giúp trẻ cảm thấy thích
thú, vui vẻ, tị mị và muốn tìm hiểu khám phá chúng.
          - Trong từng góc chơi tơi đã chuẩn bị các đồ chơi, học liệu và
phương tiên đặc trưng cho từng góc. Đồ chơi da dạng, phong phú
về chủng loại, màu sắc, kích thước và phù hợp với từng chủ đề chủ
điểm để tạo cơ hội cho trẻ được khám phá, trải nghiệm ở các góc
chơi.
          VD: Chủ để thế giới thực vật ở góc bán hán hàng ( tơi chuẩn bị
các loại rau, củ, quả, cây hoa, cây xanh mua sẵn đồng thời bổ sung
các loại rau, củ, quả, cây xanh cây hoa tự làm bằng các nguyên vật

download by :


liệu khác nhau như vải nỉ, xốp nỉ, vải dạ… với màu sắc, kích thước
đa dạng phong phú).
          - Đồ dùng đồ chơi ở các góc được cơ và trẻ cùng bày biện hấp

dẫn, sắp xếp trên các giá, kệ gọn gàng ngăn nắp để trẻ dễ dàng
quan sát thuận tiện khi trẻ lấy và cất. Những đồ chơi mới nên bày
ra phía trước chỗ mà trẻ dễ quan sát để thu hút trẻ vào góc chơi,
cịn những đồ chơi cũ có thể cất ở chỗ khuất.
          Sau khi áp dụng giải  pháp này, tôi thấy lớp học được bố trí
các góc chơi hợp lý, khoa học, trẻ dễ đi lại và liên kết các góc chơi
dễ dàng hơn. Các góc được trang trí hấp dẫn sinh động và thay đổi
theo từng chủ đề đã thu hút, lôi cuốn trẻ tham gia  vào các góc. Trẻ
cảm thấy thích thú, hào hứng tham gia vào hoạt động góc nên giờ
chơi đạt hiệu quả cao.
          Giải pháp 2: Cung cấp nguyên vật liệu mang tính mở để
trẻ hoạt động
Mục đích:
          Giúp trẻ nhận biết được sự đa dạng, phong phú của các
nguyên vật liệu về tên gọi, đặc điểm, cách sử dụng các nguyên vật

download by :


liệu trong sinh hoạt hàng ngày. Qua đó củng cố và rèn luyện các
kiến thức, kĩ năng và phát huy được tính tích cực sáng tạo của trẻ
trong các góc hoạt động.
Nội dung và biện pháp:
          Cung cấp các nguyên vật liệu mở ở các góc giúp trẻ tìm hiểu,
khám phá về tên gọi, chất liệu, công dụng, cách sử dụng…Trẻ được
tự tay làm ra các sản phẩm đồ chơi đơn giản đáng u của chính
mình, từ đó trẻ cảm thấy thích thú và mong muốn được chơi được
làm, trẻ sẽ tích cực tham gia vào các góc chơi. Để thực hiện biện
pháp này tôi làm như sau:
          - Để tạo sự hoạt động tích cực, thỏa sức sáng tạo của trẻ trong

các góc chơi, tơi đã sưu tầm các nguyên vật liệu mở công nghiệp
như: Các loại giấy màu, vải nỉ, vải dạ, xốp nỉ, các loại len sợi…..hay
các loại nguyên vật liệu trong sinh hoạt hàng ngày như: Các hộp
bánh kẹo, các lon bia, ống sữa, vải vụn, ống hút, ống tre… Từ những
nguyên vật liệu đơn giản này tưởng chừng như bỏ đi nhưng bằng
sự sáng tạo của cơ và trẻ đã tạo ra những món đồ chơi thú vị, độc

download by :


đáo và mang tính sáng tạo mà khơng cần tốn kém quá nhiều tiền để
mua sắm.
          VD: Từ những lon bia, hộp bánh kẹo, ống tre cô và trẻ bộc giấy
màu, xốp nỉ và trang trí để làm ra những chiếc trống, lắc, mõ xinh
xắn đáng yêu cho trẻ chơi ở góc âm nhạc.
          - Bên cạnh đó để có được các nguồn nguyên vật liệu phong
phú tôi đã tuyên truyền tới các bậc phụ huynh khuyên góp, ủng hộ
các nguyên vật liệu khác nhau. Đặc biệt, ở lớp tôi nhiều phụ huynh
vẫn còn làm ruộng nên việc sưu tầm các nguyên vật liệu từ sản
phẩm của nghề nông như: Các loại hạt ngũ cốc, rau củ quả tươi và
khô, lá cây, các loại vỏ trai, sò, hến…rất đa dạng tạo nhiều cơ hội
cho trẻ trải nghiệm, khám phá và hoạt động tích cực.
- Khi sưu tầm được các nguyên vật liệu, tơi phân loại bố trí vào các
góc chơi  và phù hợp theo từng chủ đề chủ điểm, đảm bảo các
nguyên vật liệu sạch sẽ an toàn cho trẻ khi chơi.
- Sau khi đã sưu tầm và sắp xếp các nguyên vật liệu mở vào các góc
chơi, tơi tiến hành hướng dẫn trẻ cách chơi và sử dụng các nguyên

download by :



vật liệu đó để tạo ra các sản phẩm đáng u ngộ nghĩnh do chính
tay trẻ tạo ra.
VD: Ở góc tạo hình, chủ điểm “ Thế giới động vật”: Tơi hướng dẫn
trẻ cách làm con trâu bằng lá cây, hay cũng từ những chiếc lá cây
khác nhau thêm một chút màu để xếp dán thành các con vật mà trẻ
thích.
Ơ chủ đề “gia đình” tơi hướng dẫn trẻ làm những tấm thiệp với
những bông hoa, trái tim trẻ tự xé, cắt bằng bìa cứng, giấy màu,
xốp màu, xợi len…dán để tạo thành một tấm thiệp mang về tặng mẹ
và bà…
          VD: Ở góc gia đình, chủ đề “ Thế giới thực vật” trẻ sẽ được
chơi nấu ăn, nấu các món ăn cho gia đình từ các loại rau, củ quả
thật, chế biến thức ăn từ các loại hột hạt, cách bày biện trang trí
món ăn hấp dẫn từ các loại rau, củ, quả mà phụ huynh cung cấp.
Hay tơi có thể hướng dẫn trẻ dùng kéo để cắt giấy màu, xốp, vải vụn
đề dán thánh váy cho búp bê….
          - Qua việc sử dụng các nguyên vật liệu mở trẻ biết được tên
gọi, cấu tạo, chất liệu, cách sử dụng các nguyên vật liệu để sáng tạo

download by :


ra những sản phẩm, những đồ chơi đẹp phục vụ cho hoạt động học
tập, vui chơi của trẻ. Trẻ thấy được giá trị của bản thân thông qua
các sản phẩm và ngày càng thích và mong muốn được tham gia vào
các hoạt động chơi ở các góc.
          Sau khi thực hiện biện pháp này, tôi thấy trẻ lớp tôi hưởng
ứng rất tốt, trẻ hứng thú và say mê tìm hiểu khám phá các đồ dùng
đồ chơi, các nguyên vật liệu ở các góc. Cơ và trẻ gần gũi nhau hơn,

trẻ mạnh dạn, tự tin, tích cực, chủ động tham gia vào hoạt động
hơn.
+ Về khả năng áp dụng của sáng kiến:
Sáng kiến có khả năng áp dụng rộng rãi cho giáo viên và đồng
nghiệp công tác trong lĩnh vực giáo dục trẻ mầm non.
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do
áp dụng giải pháp trong đơn theo ý kiến của tác giả với các
nội dung sau:
Qua một thời gian áp dụng các giải pháp nêu trên tôi thấy môi
trường lớp học cũng như sự tham gia của trẻ lớp mình đã được cải
thiện rõ rệt:

download by :


- Lớp học được trang trí sinh động, đẹp mắt phù hợp với từng chủ
đề chủ điểm. Các góc chơi được bố trí  sắp xếp phù hợp linh động
với diện tích của lớp học, đã tạo được khơng gian riêng cho mỗi góc
chơi giúp trẻ chơi và đi lại giao lưu giữa các góc dẽ dàng hơn,
thuận tiện hơn.
- Đồ dùng đồ chơi của lớp đa dạng, phong phú cả về chủng loại và
chất lượng. Ngoài những đồ dùng đồ chơi mua sẵn thì giáo viên đã
tích cực bổ sung các loại đồ dùng đồ chơi tự tạo bằng các chất liệu
khác nhau, đồ chơi bền, đẹp và có tính sáng tạo.
- Lớp học đã được phụ huynh quan tâm nhiều, giúp đỡ, ủng hộ các
nguyên vật liệu để trang trí lớp học, bổ sung đồ dùng đồ chơi ở các
góc tạo mơi trường vui chơi học tập của trẻ đa dạng phong phú.
- Trẻ rất hào hứng, tích cực tham gia các hoạt động của lớp đặc
biệt là hoạt động chơi ở các góc, trẻ chủ động lựa chọn góc chơi
bạn chơi, trẻ có kĩ năng chơi ở các góc biết liên kết góc chơi và chơi

một cách sáng tạo. Trẻ trở nên nhanh nhẹn hơn, linh hoạt hơn, tự
tin và tự giác chủ động trong hoạt động chơi ở các góc.

download by :


Sau khi áp dụng sáng kiến tôi đã thu được kết quả của trẻ lớp tôi
như sau:
BẢNG  KẾT QUẢ
Trước khi thực hiện
Tiêu chí

Đạt

Khơng

Sau khi thực hiện
Đạt

đạt

So sánh

Khơng

Tỉ lệ đạt

đạt

tăng


Trẻ tích cực
tham

gia

vào

hoạt

23/30

7/23

29/30

1/30

76,6%

23,3%

96,6%

3,3%

26/30

4/30


86,6%

13,4%

36,6%

28/30

2/30

26

20%

động chơi ở
các góc
Trẻ tạo ra
được

sản

phẩm ở các

15/30
15/30

50%

50%


góc
Trẻ





20/30

10/30

năng chơi ở

download by :


các góc

67%

23%

93%

17%

32%

Qua số liệu của bảng trên cho thấy, sau quá trình ứng dụng sáng
kiến: “Một số giải pháp  giúp trẻ 4-5 tuổi phát huy tính tích

trong hoạt động chơi ở các góc” tơi đã thu được những kết quả
tốt: Số trẻ tích cực tham gia vào hoạt động chơi ở các góc tăng
20%, trẻ  tạo ra được các sản phẩm trong các góc tăng 36,6%, trẻ
có kĩ năng chơi ở các góc tăng 32%. Đặc biệt là trẻ tích cực, tự giác
tự nguyện tham gia vào hoạt động góc hơn.
Như vậy chơi và hoạt động ở các góc là phương tiện giúp trẻ phát
triển tồn diện về tình cảm xã hội,  đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thể
chất. Thơng qua hoạt động góc hàng ngày giúp trẻ chia sẻ niềm vui
với bạn bè, biết hợp tác với bạn bè, khám phá được những điều mới
lạ về thế giới xung quanh, phản ánh sự sáng tạo độc đáo sự tác
động qua lại với xung quanh một cách tích cực tự nguyện và tự tin
hơn.
 Qua thực tế áp dụng sáng kiến tôi thấy muốn trẻ tích cực tham gia
vào hoạt động góc thì giáo viến cần phải biết dạy cho trẻ chơi cái
gì? Chơi như thế nào để đem lại kiến thức phục vụ cho hoạt động

download by :


học, phục vụ cho sự phát triển tư duy của trẻ. Vì vậy việc thiết kế,
trang trí các góc chơi sinh động hấp dẫn, đồ chơi, các nguyên vật
liệu chơi ở các góc càng phong phú bao nhiêu thì càng kích thích sự
hứng thú và tạo sự ham muốn được khám phá mở mang kiến thức
về thế giới xung quanh ở trẻ bấy nhiêu.
+ Hiệu quả kinh tế: Phụ huynh cảm thấy hài lịng với những thành
cơng của trẻ, tin tưởng giáo viên và nhà trường, thông cảm, chia sẻ
với những khó khăn của cơ giáo, cung cấp vật liệu, phụ giúp giáo
viên trang trí lớp, làm đồ dùng đồ chơi, ủng hộ cây hoa, cây cảnh
cho trường lớp...
+ Hiệu quả xã hội: Trẻ càng ngày hứng thú tham gia vào các hoạt

động của lớp, trẻ được thực hành, trải nghiệm được thỏa mãn nhu
cầu chơi và đặc biêt trẻ ngày càng mạnh dạn tự tin, thích tìm tịi
khám phá những điều mới mẻ hơn trong cuộc sống.
- Các thông tin cần được bảo mật (nếu có): Khơng
d) Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:

download by :


- Điều kiện về cơ sở vật chất: Phịng học rộng thống, bàn ghế, kệ
giá đầy đủ, đồ dùng đồ chơi mua sẵn, các loại đồ dùng đồ chơi tự
làm, các nguyên vật liệu mở cho trẻ hoạt động...
- Điều kiện về giáo viên: Giáo viên mầm non đạt chuẩn, yêu nghề,
nhiệt tình, ham học hỏi, sáng tạo.
- Điều kiện về trẻ: Trẻ phát triển bình thường, chăm ngoan, lễ
phép
đ) Về khả năng áp dụng của sáng kiến cho những đối tượng,
cơ quan, tổ chức nào hoặc những người tham gia tổ chức áp
dụng sáng kiến lần đầu (nếu có):
- Sáng kiến có khả năng áp dụng cho giáo viên trong các trường
mầm non trong huyện.

download by :



×