Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

(SKKN mới NHẤT) SKKN một số giải pháp mang dân ca đến gần hơn với trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.15 KB, 17 trang )

Một số giải pháp mang dân ca đến gần hơn với trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi
trong trường mầm non

- Lĩnh vực áp dụng:
 Sáng kiến được áp dụng trong tất cả các lĩnh vực như: Phát triển ngôn ngữ;
Phát triển nhận thức; Phát triển tình cảm xã hội và phát triển thẩm mỹ.Ngồi
ra sáng kiến cịn được vận dụng rộng rãi trong các hoạt động của trẻ ở
trường mầm non: Hoạt động học, hoạt động ngoài trời, hoạt động góc, các
hoạt động văn hóa văn nghệ trong ngày hội, ngày lễ, giờ ngủ của trẻ,...
- Mô tả sáng kiến:
+ Về nội dung của sáng kiến:
Như chúng ta đã biết âm nhạc là một món ăn tinh thần khơng thể thiếu trong
cuộc sống của con người. Âm nhạc có tác động mạnh mẽ lên mặt xúc cảm và
tư tưởng nên nó góp phần quan trọng trong việc giáo dục con người.Âm nhạc
giúp cho trẻ nhận thức về thế giới xung quanh, phát triển ngôn ngữ, quan hệ
giao tiếp, trao đổi tình cảm, phát triển năng khiếu, âm nhạc là cả một thế giới
đầy cảm xúc đối với trẻ.Trẻ được tiếp xúc với âm nhạc từ lúc còn trong bụng
mẹ bằng những vỗ về cảm xúc của người mẹ, khi ra đời trẻ được tiếp xúc với
những lời ru âu yếm của bà:
                                     “ Cái cò mà đi ăn đêm

download by :


                                     Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
                                     Ông ơi ơng vớt tơi nao….”
Chính những câu hát mộc mạc, những lời ru của bà của mẹ đã nuôi lớn tâm
hồn của trẻ. Có thể nói, ngay từ thuở lọt lịng, dân ca đã giành cho trẻ những
bài hát đơn sơ, mộc mạc nhưng du dương, ngọt ngào để đưa trẻ vào giấc ngủ
êm đềm. Như vậy dân ca đến với trẻ từ rất sớm.Để giáo dục cho trẻ có tâm
hồn dân tộc, giáo dục nghệ thuật cổ truyền trong đó có dân ca là rất quan


trọng. Những cái hay, cái đẹp, những nét đặc sắc của dân tộc phải được đến
sớm với tuổi thơ. Cho trẻ nghe dân ca là biện pháp hữu hiệu nhất để trẻ tiếp
thu với nền văn hoá truyền thống.
Tiếp tục thực hiện cuộc vận động: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh
tích cực”. Trong đó có nội dung đưacác trị chơi dân gian, các bài ca dao,
đồng dao và các làn điệu dân ca vào tồnngành giáo dục nói chung và mầm
non nói riêng, giúp trẻ nhận thức về thế giớixung quanh, hun đúc tình yêu quê
hương đất nước cho trẻ, giúp trẻ biết phânbiệt giữa cái thiện với cái ác, từ đó
trẻ biết yêu thương, đoàn kết giúp đỡ lẫnnhau, nảy sinh trong trẻ những ước
mơ tươi đẹp về hiện tại và tương lai.
Tuy nhiên, có thể nhận thấy, các bài để cho trẻ hát còn quá ít. Các bài cho trẻ
nghe cũng chưa phong phú, thiếu dân ca của nhiều vùng miền.Phần lớn các
giáo viên rất ngại khi phải dạy hoặc lồng ghép dân ca vào các hoạt động

download by :


hàng ngày của trẻ. Vì tiết âm nhạc về dân ca địi hỏi nhiều cơng phu (trang
phục, đạo cụ âm nhạc dân tộc,...) mà các thể loại âm nhạc khác khơng cần
thiết phải có như vậy. Trong khi đó, giáo dục dân ca mang những nét đẹp của
văn hóa truyền thống, thấm vào trẻ tình yêu quê hương, đất nước, bản sắc
văn hóa dân tộc. Bằng ngôn ngữ đặc thù riêng của mình là những âm thanh
biểu cảm, dân ca khơng chỉ mang lại những cảm xúc, những xúc động mạnh
mẽ, niềm vui sướng trong đời sống tinh thần của trẻ mà còn giúp trẻ mở rộng
thêm tầm hiểu biết về thế giới, về con người.Tuổi thơ của những thầy cô giáo
chúng ta đã trải qua êm đềm trên những cánh đồng thả cánh diều bay, cùng
đồng ruộng xanh rờn, cùng nhau đọc vè, đọc đồng dao,... Còn trẻ em của ngày
nay tuổi thơ của trẻ đang bị chìm sâu và ảnh hưởng bởi thời đại cơng nghệ
4.0. Trẻ thích nghe những bài nhạc chế, nhạc hiphop, rock, xem các video mới
nhất trên youtube… Nếu chúng ta không quan tâm giáo dục trẻ nhận biết về

một số làn điệu dân ca có khi trẻ dễ bị lệch lạc về lối sống, tâm hồn đạo đức
hay quên cả quê hương của mình, của ơng bà, cha mẹ mình.
            Xuất phát từ thực trạng trên tơi đã nghiên cứu và tìm ra “Một số giải
pháp mang dân ca đến gần hơn với trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong
trường mầm non”.Tôi mong rằng dân ca sẽ mang đến niềm say mê hứng
thú cho trẻ từ khi tuổi còn thơ, giúp trẻ tự tin hơn khi đến trường.
Giải pháp 1: Sưu tầm các bài dân ca dễ học, dễ nhớ và phù hợp chủ đề
giáo dục trongtrường mầm non:

download by :


Mỗi bài dân ca đều có nét đặc sắc riêng, mỗi một giai điệu, tiết tấu trong
bài dân ca thể hiện tính chất trữ tình, phản ánh sinh hoạt, hoạt động, cuộc
sống,
tình cảm của nhân dân. Dân ca Việt Nam mang tính chất vùng miền rõ rệt.
Mỗi
miền có thể loại dân ca riêng mà khi hát lên người ta sẽ nhận ra ngay đó là
dân
ca miền nào. Điều đó cũng tạo nên nét đặc sắc của dân ca Việt Nam. Dân ca
Nam bộ với những bài lí như Lí con khỉ, Lí cây bơng, Lí cây khế,… nhẹ nhàng
đi vào lòng người với những sản vật trú phú của Nam bộ. Dân ca Bắc bộ vui
vẻ,
hóm hỉnh thể hiện cuộc sống lao động vật vả của người nông dân Bắc bộ: Cái
Bống, Bà Cịng,… Dân ca Trung bộ thì sâu lắng và trữ tình. Mỗi một miền lại
thể hiện những động tác, những trang phục riêng khác nhau. Đó chính là nét
đẹp
của con người Việt Nam. Vì vậy khi tơi chọn đề tài “Mang dân ca đến gần hơn
với trẻ” tôi đã sưu tầm những bài hát dân ca phù hợp với trẻ để trẻ có thể
hát,

múa, trải nghiệm và lớn lên cùng dân ca dân tộc. Đặc biệt các bài dân ca đó
phải

download by :


lồng ghép được vào một số chủ điểm của chương trình giáo dục Mầm non.
Ví dụ: Chủ điểm nghề nghiệp: Tập tầm vông, Rềnh rềnh ràng ràng…
Chủ điểm động vật: Lý chim sáo, Lý con khỉ, Câu ếch…
Chủ điểm thực vật: Bầu và bí, Lý cây bơng,…
Chủ điểm gia đình: Cái Bống, Bà Còng đi chợ,…
Chủ điểm quê hương: Cò lả, Inh lả ơi,…
Do tính chất vùng miền của dân ca, nên việc đầu tiên tơi làm là tìm kiếm
những bài dân ca, đồng dao phổ nhạc của đồng bằng Bắc bộ, bởi nói tới đồng
dao là nói đến những gì quen thuộc nhất trong cuộc sống hàng ngày của trẻ.
Đồng dao mang tính chất truyền khẩu, bản thân trẻ đã thuộc sẵn những bài
đồng
dao qua những trò chơi dân gian. Do đó với những bài đồng dao phổ nhạc trẻ
cũng sẽ thuộc nhanh chóng. Ví dụ: bài Bà Cịng, bài Cái Bống, Bầu và Bí, Gánh
gánh gồng gồng, Rềnh rềnh ràng ràng, Tập tầm vơng,…
Và sau đó là lựa chọn những bài dân ca ở các vùng miền khác để hát cho
trẻ nghe: Cây trúc xinh, Inh lả ơi, Hoa thơm bướm lượn… Các bài dân ca ở
các
vùng miền khác nhau để mang đến cho trẻ những trải nghiệm khác nhau.
Qua

đó

trẻ sẽ càng yêu thêm quê hương, đất nước, con người Việt Nam.


download by :


Điều quan trọng mà người giáo viên cần làm ở đây là lựa chọn những bài
dân ca nào phù hợp để đưa vào các chủ điểm trong chương trình giáo dục
mầm
non. Ví dụ: Với chủ điểm Thực vật tơi chọn bài “Lý cây bơng” hoặc bài “Bầu và
bí” để giới thiệu trẻ một số loại hoa, loại rau quen thuộc. Cũng có thể cho trẻ
nhận biết số lượng. Qua đó, giáo viên có thể giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ cây,
đặc biệt nói cho trẻ biết tình đồn kết yêu thương lẫn nhau của cùng một dân
tộc, một giống nịi.
Với chủ điểm Động vật: Tơi chọn bài “Lý con khỉ”, “Cò lả” hoặc “Chim
sáo”,…. giới thiệu trẻ một số loài động vật trong rừng, ở nhà… cho trẻ biết về
tiếng hót của chim sáo, chim cất tiếng hót vang trong rừng cho thấy khung
cảnh
thanh bình và yên ả. Trẻ biết về khỉ, về vùng đất gọi là đảo khỉ nơi mà khỉ và
con người sống chung.
Giải pháp 2: Giúp trẻ hiểu được nội dung, ngôn ngữ riêng của từng bài
dân ca làmphong phú thêm vốn từ cho trẻ:
Trẻ có thể biết được các bài dân ca cô dạy nhưng điều quan trọng là giáo
viên phải giúp trẻ hiểu được nội dung của những bài hát đó, hiểu được những
từ
trong các bài hát của các vùng miền khác, đặc biệt là trong dân ca Việt Nam

download by :


thường hay có những tiếng đệm ở giữa hoặc cuối câu để mở rộng khuôn khổ
câu: ối a, chi rứa, í a, ơ, i, u…
Ví dụ: Chủ điểm Gia đình

Bài “Cái Bống” cơ phải nói cho trẻ biết đây là bài dân ca Bắc bộ được phổ
nhạc từ bài đồng dao cổ, bài hát tiêu biểu cho việc làm đẹp của con người. Bài
hát miêu tả Cái Bống giúp mẹ với những việc làm rất khéo léo “Kéo sẩy kéo
sàng…” và giúp mẹ gánh gồng để chạy một cơn mưa. Giáo viên phải giải thích
nhưng từ có trong bài hát, “Bống” tên riêng của một cô bé người miền Bắc, ở
miền Bắc người ta hay dùng từ để gọi trước tên riêng là “cái”. “Kéo sẩy kéo
sàng” là động tác sàng lúa, Bống dùng một cái sàng xoay tròn để những hạt
lúa
lép rơi ra ngoài. Bài hát ca ngợi tấm lịng hiếu thảo của Bống, tuy nhỏ nhưng
Bống đã có thể giúp mẹ làm những việc đơn giản. Qua đó giáo viên giáo dục
trẻ
tình cảm gia đình, là con phải biết u thương kính trọng ơng bà, cha mẹ.
Bài “Bà Còng”, đây là bài hát phổ từ ca dao cổ nói về một người bà đã già
lưng cịng, khi bà đi chợ, do không cẩn thận, bà đã đánh rơi tiền. “Cái tôm cái
tép” trong bài hát là những bạn nhỏ khi nhìn thấy của rơi đã nhặt lên trả lại
cho
bà. Giáo viên giáo dục trẻ kính trọng, giúp đỡ người lớn tuổi như ông bà, cha
mẹ… giáo dục trẻ thái độ kính trọng người khác.

download by :


Chủ điểm Q hương, đất nước tơi chọn bài “Cị lả”, “Hoa thơm bướm
lượn” hoặc “Inh lả ơi”.
“Inh lả ơi” là lời mời gọi các bạn dân tộc Thái, bài hát ca ngợi cảnh núi
rừng Tây Nguyên xinh đẹp, ca ngợi mùa xuân đất nước muôn hoa tươi đẹp.
Qua
bài hát trẻ sẽ biết thêm về một vùng đất Tây Nguyên của Việt nam, đó là nơi
mn hoa, lá ln khoe sắc tươi màu. Các bạn ở đó thân thiện và vui vẻ.
Bài “Cò lả” lại là một cảnh đẹp khác của đất nước Việt Nam, là một vùng

đồng bằng Bắc bộ trù phú với những cánh đồng cò bay thẳng cánh. Nơi đó có
những con người chịu thương chịu khó mà ai đi qua cũng sẽ nhớ.
Bài “Hoa thơm bướm lượn”, dân ca Quan họ Bắc Ninh với giai điệu mượt
mà, đằm thắm nói về cảnh đẹp của quê hương, đất nước, con người.
Khi tiếp xúc với các bài dân ca vốn từ của trẻ tăng rõ rệt, trẻ biết được
thêm cả từ của các vùng miền khác, điều đó giúp cho trẻ dễ dàng làm quen
văn
học, làm quen chữ viết.
Giải pháp 3: Cho trẻ tiếp xúc với dân ca dưới nhiều hình thức khác
nhau
* Dạy trẻ hát, múa, biểu diễn các làn điệu dân ca trên tiết học

download by :


- Để cho trẻ hiểu sâu hơn về những làn điệu dân ca, biết được những nét độc
đáo trong làn điệu dân ca và đặc biệt biết hát và biểu diễn đúng giai điệu của
những làn điệu dân ca tôi sử dụng biện pháp dạy trẻ hát và múa trên tiết học.
Tôi đã đi lần lượt cụ thể từng bước như sau:
+ Bước 1: Cho trẻ tiếp cận với bài hát bằng hình thức cơ hát cho trẻ nghe
hoặc
thơng qua các phương tiện nghe nhìn như ti vi, đài…
+ Bước 2: Giới thiệu về tên bài hát, tên làn điệu dân ca, nội dung của bài hát

giới thiệu cho trẻ về vùng miền của làn điệu dân ca đó.
+ Bước 3: Dạy trẻ hát: Cô hát cùng trẻ nhiều lần, cịn đối với những bài dân ca
khó cơ dạy trẻ hát từng câu một
- Cô chú ý động viên và sửa sai cho trẻ từng chỗ luyến, láy trong câu từ của
bài
hát : VD: ối a, í a, ơ…

+ Bước 4: Để thay đổi hình thức cơ cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân. Khi trẻ
hát tơi khuyến khích trẻ bằng hình thức trị chơi: Hái hoa dân chủ, hát nối,
hát
to, nhỏ, và một số hình thức khác

download by :


+ Bước 5: Khi dạy trẻ học hát đã thuộc tôi tự biên đạo các động tác múa minh
họa cho các làn điệu dân ca sau đó dạy trẻ múa, biểu diễn các làn điệu dân ca
đó
* Dạy dân ca cho trẻ vào mọi lúc, mọi nơi
Dạy trẻ ở mọi lúc, mọi nơi là không phải lúc nào cũng bắt trẻ hát múa, biểu
diễn những làn điệu dân ca như vậy sẽ gây nhàm chán. Do đó tơi linh hoạt áp
dụng vào các hoạt động trong ngày của trẻ một cách nhẹ nhàng, tự nhiên
như:
- Trong giờ đón trẻ cơ mở nhạc cho trẻ nghe bài: Gà gáy le te- dân ca Cống
Khao tạo khơng khí cho trẻ một ngày mới sôi động, tạo sự phấn khởi, vui
mừng
cho trẻ chào đón một ngày mới.
- Trong tiết làm quen với văn học cô dạy trẻ bài thơ: Yêu mẹ, trong hoạt động
trị chuyện gây hứng thú cơ hát cho trẻ nghe bài dân ca : Ru con dân ca Nam
Bộ trẻ cảm nhận được tình yêu thương của mẹ giành trọn cho con.
- Trong giờ hoạt động ngồi trời, cơ tổ chức cho trẻ chơi các trị chơi dân
gian:
Tập tầm vơng, chi chi chành chành, kéo cưa lừa sẻ….Trẻ vừa chơi vừa hát bài
dân ca được phổ nhạc từ bài đồng dao đó
- Trong giờ hoạt động góc:

download by :



+ Góc phân vai: Trẻ chơi trị chơi gia đình, trẻ đóng vai chị ru em ngủ và hát
cho
em nghe bài: Ru em dân ca Xê Đăng
+ Góc nghệ thuật: Cơ bật nhạc, chuẩn bị trang phục, nhạc cụ, đạo cụ dân tộc

động viên trẻ tìm bạn biểu diễn các bài hát dân ca trong chủ đề
+ Góc thiên nhiên: Cơ tổ chức cho trẻ trồng hoa, chăm sóc hoa . Trẻ vừa làm
vừa hát bài : Hoa trong vườn dân ca Thanh Hóa. Qua đó cơ giáo dục trẻ biết
u q và chăm sóc các loại hoa.
- Trong giờ chơi tự do, trả trẻ ở hoạt động chiều cô mở băng đĩa cho trẻ nghe
các làn điệu dân ca ở các vùng miền khác nhau, trẻ có thể hát theo hoặc múa
minh họa cho các làn điệu dân ca đó.
* Cơ hát ru cho trẻ nghe vào giờ ngủ.
Hát ru có chức năng đặc biệt, với tên gọi của nó đã xác định dược chức năng
này. Hát ru là để dành cho trẻ, đứa trẻ đến với thế giới thần tiên “ Giấc ngủ”,
không ngẫu nhiên trong hát ru người ta thường gọi là “ Cái ngủ” với tiếng
gọi
ấy chứa đựng bao nhiêu yêu thương của cô giáo mầm non giành cho trẻ. Cô
giáo như người mẹ hiền đưa cái ngủ là đứa trẻ, cái ngủ cũng là thế giới mơ
đang chập chờn đưa trẻ vào giấc ngủ êm ái:

download by :


“Cái ngủ mày ngủ cho sâu
Cái ngủ mày ngủ cho ngoan”
Với những nét đặc trưng tiêu biểu trong ca từ giàu sức biểu đạt tình cảm, đó
làlời ru của tình cảm tâm hồn người mẹ. Khi chúng ta nghe những lời ru ngọt

ngào tha thiết, sâu lắng nghĩa tình ấy mà khơng ai khơng rưng xúc động,
nhất



lời ru đó cất lên vào những buổi trưa hè oi ả hay rét buốt giá lạnh: “ à ru hời
ơ
hời ru, mẹ thương con có có hay khơng. Thương từ khi thai nghén trong lịng.
Mấy nắng sớm chiều mưa rịng. Chín tháng so chín năm, gian khó tính khơn
cùng. À ru hời ơ hời ru…..” Hát ru trong dân gian thường viết ở nhịp độ
khoan
thai, có khi chậm rãi, với nhịp 6/8 như nhịp đưa của chiếc võng ru làm cho
giai
điệu càng thêm tha thiết. Khi cô hát ru cho trẻ nghe bằng tình cảm, trái tim
của
người mẹ với âm thanh mượt mà, ngân vang trịn, sáng, thanh thốt, với
những
ca từ mềm mại, luyến láy sẽ tạo thành dòng âm thanh trong sáng, diễn cảm
chất
biểu cảm của ngôn từ kết hợp với âm điệu êm ái, tha thiết, ngọt ngào của cô

download by :


giáo sẽ nhanh chóng đưa trẻ chìm vào giấc ngủ ngon lành. Và có thể nói rằng
giấc ngủ của trẻ đến nhanh hay chậm, ngủ chập chờn hay êm ái phụ thuộc rất
nhiều vào lời ru của cô giáo. Khi cô ru trẻ càng nhẹ nhàng, tha thiết, ngọt
ngào
bao nhiêu thì giấc ngủ đến với trẻ càng dễ dàng, êm dịu và sâu lắng bấy
nhiêu:

“ Gió mùa thu mẹ ru mà con ngủ, năm canh chày…..”
Là một cô giáo mầm non đã được làm mẹ, tôi hiểu rằng để giúp trẻ phát triển
tồn diện góp phần hình thành nhân cách con người, trẻ khơng thể thiếu
những
giấc ngủ ngon chính vì vậy tơi đã lựa chọn những bài hát ru có giai điệu thật
mượt mà êm ái như: Ru con, ru con mùa đông, ru em… để đưa trẻ vào giấc
ngủ
trưa sau những giờ hoạt động. 
+ Về khả năng áp dụng của sáng kiến:
Sáng kiến có khả năng áp dụng rộng rãi cho giáo viên, phụ huynh và các cơ
sở giáo dục thực hiện nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ ở các cơ sở giáo dục
mầm non.
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
giải pháp trong đơn theo ý kiến của tác giả với các nội dung sau:

download by :


Sau khoảng thời gian áp dụng các biện pháp thực hiện cho nhóm trẻ tại lớp
mình phụ trách, từ tháng 10/2019 đến tháng 1/2020 tôi nhận kết quả đạt
được trên trẻ có sự thay đổi rõ rệt. Cụ thể là:
 
Tổng số trẻ: 35 trẻ
STT

Các tiêu chí

Trước khi áp dụng
Đạt


1

Trẻ hứng thú, yêu thích khi

24

%



%

68.6 11 31.4

Sau khi áp dụng
Đạt

%



%

35

100

0

0


35

100

0

0

được tham gia vào hoạt động
dân ca
2

Trẻ thuộc các bài hát dân ca,

21

60

14

40

hát đúng giai điệu
3

Trẻ hiểu nội dung của các làn

23


65.7 12 34.3

32

91.4

5

8.6

25

71.4 10 28.6

34

97.1

1

2.9

điệu dân ca
4

Trẻ tự tin hát, múa, biểu diễn
các làn điệu dân ca

=>Đây là một kết quả đáng mừng không chỉ đối với riêng cá nhân tôi mà các
bậc phụ huynh cũng có những trao đổi rất tích cực về con em của mình. 100

% trẻ hứng thú hát, múa, biểu diễn lắng nghe các làn điệu dân ca, đặc

download by :


biệt là hát ru. Trẻ nhanh nhẹn, hoạt bát, tự tin hơn trong các hoạt động. Cô và
trẻ đã làm được một số nhạc cụ, đạo cụ phục vụ cho trẻ hát múa, biểu diễn
các
làn điệu dân ca.
=>Mang lại lợi ích xã hội: Phụ huynh đã thấy được ích lợi khi mang dân ca
đến gần với trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi, từ đó phụ huynh phấn khởi, nhiệt tình kết
hợp cùng côgiáo dạy dân ca cho trẻ ở nhà và hát ru cho trẻ nghe vào mỗi
buổi tối trước khi
trẻ ngủ. Trẻ biết được dân tộc Việt Nam có nhiều vùng miền khác nhau, biết
được phong tục, tập quán, cảnh vật , con người của từng vùng miền qua các
làn
điệu dân ca. Qua đó trẻ thêm u gia đình, u q hương đất nước mình hơn.
=>Mang lại lợi ích kinh tế: Việc tự làm đồ chơi, sáng tạo các nhạc cụ dân ca,
tạo ra các trang phục biểu diễn cho trẻ bằng các vật dụng sẵn có giúp làm
giảm kinh phí khi phải mua các loại đồ dùng đồ chơi cho trẻ, tiết kiệm được
tiền cho phụ huynh và nhà trường.
- Các thông tin cần được bảo mật: Không
d) Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến;
* Điều kiện về cơ sở vật chất:
- Các trang thiết bị cần thiết: Máy tính, máy chiếu, loa, đài nhạc…

download by :


- Các nguyên vật liệu tái sử dụng, nguyên vật liệu thiên nhiên: hộp bìa, giấy

báo, giấy làm hoa, bao tải, gỗ, phách tre….
- Các tài liệu về dạy trẻ hát dân ca và mang dân ca đến gần hơn với trẻ.
* Điều kiện về giáo viên:
- Giáo viên phải sưu tầm, nghiên cứu và lựa chọn các bài dân ca phù hợp với
chủ đề và lứa tuổi mầm non, tìm ra các phương pháp tổ chức linh hoạt, sáng
tạo.
- Giáo viên tìm hiểu khả năng cảm thụ âm nhạc của trẻ để lựa chọn nội dung
dạy cho phù hợp.
- Giáo viên cần biết vận dụng các thủ thuật, phương pháp khi mang dân ca
đến
gần với trẻ mầm non giúp trẻ hứng thú, say mê ca hát, biểu diễn các làn điệu
dân ca.
- Giáo viên tự nâng cao kiến thức, không ngừng tập luyện hát, múa các bài
dân
ca, khả năng sử dụng các dụng cụ dân tộc để phục vụ cho việc dạy và học của
trẻ tốt hơn.
- Giáo viên cần tuyên truyền tới các bậc phụ huynh biết ích lợi của dân ca đối
với tâm hồn trẻ thơ, vận động phụ huynh, các đoàn thể ủng hộ cơ sở vật chất
phục vụ cho hoạt động ngày hội, ngày lễ ở trường, làng xom khu dân cư đạt

download by :


kết
quả tốt hơn.
* Điều kiện về trẻ:
- Trẻ ngoan ngoãn, đi học đầy đủ.
- Trẻ có sức khỏe tốt.
- Hứng thú tham gia vào các hoạt động.
đ) Về khả năng áp dụng của sáng kiến cho những đối tượng, cơ quan,

tổ chức nào hoặc những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần
đầu (nếu có);
Sáng kiến có khả năng áp dụng rộng rãi cho giáo viên và đồng
nghiệp thuộc lĩnh vực chăm sóc giáo dục trẻ mầm non trong tồn huyện .
Ngồi ra cịn có thể áp dụng cho các bậc phụ huynh dành chăm sóc trẻ tại
nhà. Áp dụng cho trẻ em lứa tuổi mầm non.

download by :



×