Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

(SKKN mới NHẤT) SKKN một số kinh nghiệm áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn âm nhạc lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 37 trang )

download by :


PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH TƯỜNG
TRƯỜNG TIỂU HỌC CHẤN HƯNG
=====***=====

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

Tên sáng kiến: Một số kinh nghiệm áp dụng công nghệ thông tin vào giảng
dạy môn Âm Nhạc lớp 5
* Tác giả sáng kiến: Đặng Thị Lệ Hải
Giáo viên trường tiểu học Chấn Hưng- Vĩnh Tường- Vĩnh Phúc
* Mã sáng kiến: 12

Vĩnh Tường , năm 2019

BÁO CÁO KẾT QUẢ
2

download by :


NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu
Như chúng ta đã biết âm nhạc có vai trị rất to lớn, âm nhạc đem đến những
khoái cảm thẫm mỹ cao, là món ăn tinh thần khơng thể thiếu trong cuộc sống con
người.Học sinh Tiểu học ở lứa tuổi từ 6 đến 11, đây là lứa tuổi rất nhạy cảm với âm
nhạc. Cuộc sống của các em không thể thiếu được loại nghệ thuật này. Môn Âm
nhạc giúp các em hướng tới cái đẹp, góp phần giáo dục các em trở thành những


người có đạo đức. Ngồi ra nó cịn giúp các em có tâm hồn phong phú và bớt mệt
mỏi sau những giờ học căng thẳng.
Xuất phát từ đặc trưng bộ mơn thuộc phạm trù nghệ thuật địi hỏi phải có sự
hứng thú cao trong học tập.Từ yêu cầu của việc đổi mới phương pháp là phát huy
tính tích cực của học sinh. Từ tâm lí học sinh là lứa tuổi nhạy cảm hiếu động ham
thích ca hát. Nếu giáo viên gây được tính tích cực hứng thú trong bài dạy sẽ tạo cho
học sinh sự phấn chấn, hào hứng để tiếp thu bài học một cách hiệu quả. Từ thực
tiễn giảng dạy cũng như thực tiễn của học sinh nơng thơn ít có điều kiện để tiếp
nhận tri thức về âm nhạc, nếu giáo viên tạo được sự hứng thú trong giảng dạy và
học tập sẽ giúp cho học sinh say mê học tập. Ngày nay, khi công nghệ thơng thơng
tin càng phát triển thì việc ứng dụng cơng nghệ thông tin vào tất cả các lĩnh vực là
một điều tất yếu. trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, công nghệ thông tin bước đầu đã
được trong công tác quản lí, vào giảng dạy, học tập. Tuy nhiên so với nhu cầu thực
tiễn hiện nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục ở các trường nước
ta cịn rất hạn chế. Chúng ta cần phải nhanh chóng nâng cao chất lượng, nghiệp vụ
giảng dạy, nghiệp vụ quản lí, chúng ta khơng nên từ chối những gì có sẵn ,mà lĩnh
vực công nghệ thông tin mang lại, chúng ta nên biết cách tận dụng nó,biến nó thành
cơng cụ hiệu quả cho cơng việc của mình, mục đích của mình.
Trong những năm gần đây, sự bùng nổ việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trên
tồn cầu trong mọi phương diện đã trở nên rất phổ biến và không thể thiếu trên mọi
lĩnh vực cơng việc.
Ở Việt Nam nói chung và trong ngành giáo dục nói riêng việc sử dụng công nghệ
thông tin đã trở nên phổ cập và mang tính thường nhật. Với việc giáo dục bộ môn
Âm nhạc trong nhà trường phổ thông cũng vậy, trong mỗi tiết học Âm nhạc giờ đây
để thoát khỏi cách dạy chay hoặc có chăng là với vài thứ đồ dùng lạc hậu, tính trực
quan và thẩm mĩ thấp, người giáo viên có thể khai thác và sử dụng cơng nghệ thơng
tin như một cơng cụ hữu ích để việc giảng dạy Âm nhạc trở nên hấp dẫn và mang
tính chuyên nghiệp hơn. Mọi thông tin, tài liệu hỗ trợ cho công việc giảng dạy Âm
3


download by :


nhạc có thể khai thác được trên mạng Internet, các bài dạy đều có thể thiết kế trên
máy tính...để trong giờ dạy người giáo viên sẽ khơng cịn phải đưa những giáo cụ
cũ hay những bức tranh minh họa tĩnh lặng với tính minh họa khơng cao, hay
những bản nhạc với chất lượng thu thanh kém cho học sinh nghe...
Vì vậy nhằm phát huy tính tích cực của cơng nghệ thông tin trong việc giảng dạy
môn Âm nhạc, đặc biệt là trong các tiết học Âm nhạc thường thức như: Giới thiệu
nhạc sĩ nổi tiếng thế giới; Nghe nhạc; Giới thiệu nhạc cụ dân tộc; Giới thiệu nhạc
cụ nước ngoài; Tập đọc nhạc... người giáo viên có thể thiết kế bài giảng với các
phần mềm hỗ trợ trên máy tính như: PowerPoint (Phần mềm thiết kế các dạng trình
chiếu), Encore 4.5 (Phần mềm chép và soạn nhạc), Internet (Mạng toàn cầu khai
thác tất cả các thơng tin cần có)...
Qua việc giảng dạy môn Âm nhạc nhiều năm, thực tế đã chứng minh là chất
lượng các giờ học Âm nhạc có sử dụng công nghệ thông tin đều đem lại hiệu quả
rất cao. Sự hứng thú trong học tập của học sinh thể hiện rất rõ nét, người giáo viên
có nhiều cơ hội để nâng cao và mở rộng lượng kiến thức cần cung cấp cho học
sinh...Các dẫn chứng, minh họa chính xác và hiệu quả hơn, cuối tiết học bên cạnh
việc dạy và học mơn Âm nhạc thì một việc quan trọng hơn đó là học sinh cũng đã
một phần nào được giáo dục về thẩm mỹ, thái độ cảm thụ và thưởng thức âm nhạc.
Đổi mới phương pháp giáo dục nhằm tích cực hóa q trình học tập của học sinh.
Để thực hiện được điều này, ngoài sự nghiên cứu về phương pháp truyền giảng,
phương pháp tổ chức lớp học thì giáo viên cần phải nghiên cứu sử dụng các thiết bị
công nghệ các phần mềm hổ trợ dạy học để ứng dụng. Công nghệ thông tin trong
trường học được đẩy mạnh ứng dụng trong nhiều năm qua và từng bước nâng cao
chất lượng dạy học, góp phần thực hiện đổi mới phương pháp giáo dục.
Từ mục tiêu của bộ môn, mục tiêu của năm học này và nhiệm vụ được giao
giảng dạy Âm nhạc khối 5 với sự tìm tịi nghiên cứu của bản thân nên tơi với mong
muốn mang đến cho học sinh những giờ học Âm nhạc hết sức bổ ích và lý thú. Đó

là lý do thúc đẩy bản thân tôi nghiên cứu đề tài này.
2. Tên sáng kiến:
“ Một số kinh nghiệm áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn Âm
Nhạc lớp 5”

. 3. Tác giả sáng kiến:
4

download by :


- Họ và tên: Đặng Thị Lệ Hải
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường Tiểu học Chấn Hưng- Vĩnh Tường –
Vĩnh Phúc
- Số điện thoại: 0968 975 688
E_mail:
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến
Đặng Thị Lệ Hải
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Hoạt động giảng dạy môn Âm nhạc ở trường Tiểu học
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử, (ghi ngày nào sớm
hơn) : 06/9/2019.
7. Mô tả bản chất của sáng kiến:
7.1. Về nội dung của sáng kiến:
7.1.1.Cơ sở lý luận và thực tiễn định hướng cho việc nghiên cứu tìm giải pháp của
đề tài.
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Tri giác:
- Tri giác trẻ em lứa tuổi học sinh tiểu học thường gắn với hoạt động cụ thể như:
cầm, nắm, sờ, mó,… "Trăm nghe không bằng một thấy, trăm thấy không bằng một

làm". Vì thế trực quan sinh động giúp các em có tri giác tốt hơn.
2. Trí nhớ:
- Trí nhớ của học sinh tiểu học là trí nhớ trực quan hình tượng, sở dĩ học sinh nhớ
được kiến thức bài học đều đến với các em từ 5 giác quan: Thị giác (nhìn); Xúc
giác (sờ, mó); Vị giác (nếm); Khứu giác (ngửi); Thính giác (nghe). Do đó những
hình ảnh và âm thanh trực quan sinh động sẽ giúp các em ghi nhớ bài học nhanh
nhất và lâu nhất.
Tóm lại: Q trình nhận thức của học sinh tiểu học rất cần đến những phương
tiện trực quan sinh động, chính vì đặc điểm đó mà sử dụng đồ dùng dạy học thơng
qua cơng nghệ thông tin đối với học sinh tiểu học là rất thích hợp và cần thiết.
CƠ SỞ THỰC TIỄN
5

download by :


* Một số thuận lợi và khó khăn khi thực hiện việc ứng dụng công nghệ thông tin
vào giảng dạy bộ môn âm nhạc ở trường tiểu học Chấn Hưng:
1. Thuận lợi:
* Nhà trường:
- Với phương châm đi trước đón đầu trong phương hướng, nhiệm vụ giáo dục,
trường tiểu học Chấn Hưng đã sớm triển khai việc ứng dụng công nghệ thông tin
vào đổi mới phương pháp dạy học và coi đây là một nhiệm vụ trọng tâm của nhà
trường và là tiêu chí đánh giá mỗi giáo viên.
- Được sự ủng hộ của các cấp, ban ngành, phụ huynh toàn trường… hỗ trợ cơ sở
vật chất cho nhà trường và đặc biệt là sự quan tâm đầu tư các trang thiết bị hiện đại
của Ban giám hiệu nhà trường trong những năm học vừa qua .
- Có máy chiếu, máy ảnh, hệ thống máy vi tính được nối mạng Internet…
* Giáo viên:
- Là giáo viên được đào tạo chuyên ngành mơn Âm nhạc của trường ĐHSP

Hà Nội.
- Có nhiều năm liên tục dạy các khối lớp
- Được tham gia các lớp tập huấn sử dụng công nghệ thông tin .
- Có chun mơn vững vàng trong giảng dạy
- Nhiệt tình, sáng tạo, có ý thức đổi mới phương pháp dạy học.
* Học sinh:
- Đối tượng học sinh đều là các em ngoan
- Học sinh thường rất say mê và hứng thú học tập môn âm nhạc, đặc biệt là những
tiết học có sử dụng cơng nghệ thơng tin.
2. Khó khăn:
- Chưa có sự hướng dẫn cụ thể nội dung tiết dạy âm nhạc tự chọn cho nên
người giáo viên phải tự nghiên cứu tổ chức hoạt động cho tiết dạy đó
- Việc xây dựng và thiết kế 1 bài giảng có sử dụng cơng nghệ thơng tin địi hỏi
người giáo viên phải đầu tư nhiều hơn về thời gian và các điều kiện phục vụ tiết
dạy, trước giờ dạy phải chuẩn bị lâu hơn về mọi điều kiện để tiến trình tiết học diễn
ra theo dự kiến về mặt thời gian, nội dung kiến thức
- Giờ học còn bị chi phối và phụ thuộc vào các điều kiện như: Phòng học, nguồn
điện, các đồ dùng dạy học cần thiết khác

6

download by :


7.1.2. MỘT SỐ PHẦN MỀM HỮU ÍCH ĐỂ ỨNG DỤNG VÀO VIỆC THIẾT
KẾ BÀI GIẢNG MÔN ÂM NHẠC:
Dựa vào các tính năng sẵn có trên máy tính giáo viên có thể thiết kế được nhiều
dạng bài để phục vụ việc giảng dạy môn Âm nhạc trong nhà trường phổ thông như:
1. DẠY HÁT:
Sử dụng phần mềm PowerPoint và Encore 4.5 để thiết kế dạng bài dạy hát (Bao

gồm cả nhạc và lời). Có thể chèn những hình ảnh tĩnh hoặc động phù hợp với nội
dung bài hát như là một giáo cụ trực quan sinh động với tính thẩm mỹ rất cao.
2. DẠY TẬP ĐỌC NHẠC:
Sử dụng phần mềm Encore 4.5, Final 2.0 để chép lại các tiến trình như: Luyện tập
tiết tấu, luyện tập cao độ, bài tập đọc nhạc, lời ca rồi trình chiếu trên phần mềm
PowerPoint theo ý đồ của giáo viên.
3. DẠY BÀI GIỚI THIỆU NHẠC CỤ:
Sử dụng mạng Internet khai thác hình ảnh, lịch sử ra đời, tính năng, cách sử dụng
của các nhạc cụ dân tộc Việt Nam cũng như các nhạc cụ nước ngoài với âm thanh
thực minh họa.
4. DẠY KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC, GIỚI THIỆU NHẠC SĨ, NGHE
NHẠC
Sử dụng mạng Internet để khai thác chân dung một số nhạc sĩ nổi tiếng như:
Nhạc sĩ Hoàng Lân – Hoàng Long, Phong Nhã, Lưu Hữu Phước, Phạm Tuyên ...và
các tác phẩm Âm nhạc nổi tiếng của các nhạc sĩ này được thu thanh với chất lượng
cao nhằm minh họa bằng âm thanh chuẩn của các tác phẩm này.
7.1.3 BIỆN PHÁP CỤ THỂ:
1. PHÂN MÔN DẠY HÁT:
Thông thường trong một tiết học dạy hát người giáo viên thường sử dụng tranh
ảnh để minh họa cho nội dung và phần nhạc và lời của bài hát được photo to ra rồi
treo lên bảng, cách làm này đến nay đã trở nên nhàm chán đối với học sinh. Thực tế
với cách giới thiệu bài vẫn là tranh ảnh minh họa nhưng chất lượng những bức ảnh
rất cao có thể là ảnh động thì tác dụng của nó đã vượt trội so với cách làm cũ, ví
dụ:

Giới thiệu học hát bài: Tre ngà bên lăng Bác
Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích
7

download by :



(Môn âm nhạc lớp 5 )

8

download by :


Thơng qua các hiệu ứng trình chiếu của phần mềm Powerpoint, các bức ảnh này có
thể chuyển động theo ý đồ của giáo viên với phần giai điệu của bài hát được lồng
ghép trực tiếp có thể phát đồng thời trong quá trình người giáo viên giới thiệu bài.
Với phần dạy hát, giáo viên có thể đưa tồn bộ phần nhạc và lời bài hát hoặc đưa
riêng phần lời ca để hướng dẫn học sinh các cách gõ đệm:
- Gõ đệm theo nhịp.
- Gõ đệm theo phách.
- Gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
( Dạy bài hát : “ Tre ngà bên lăng Bác”
Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích
( Mơn Âm nhạc Lớp 5)

9

download by :


`
10

download by :



11

download by :


( Dạy hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca bài hát: “ Tre ngà bên
lăng Bác ”
Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích) ( Mơn Âm nhạc lớp 5)
Với phần rèn luyện các kỹ năng như vận động phụ họa hoặc tập biểu diễn, tùy
thuộc vào nội dung từng bài hát cụ thể mà người giáo viên có thể lồng ghép các
Video clip vào cho học sinh xem và tự tìm cách vận động phụ họa hay biểu diễn
một cách hoàn toàn chủ động và sáng tạo.
Ngoài ra việc xây dựng các kỹ năng hát nâng cao cũng rất dễ xây dựng trên một
sơ đồ trực quan, thay cho việc giáo viên phải giải thích, dẫn giải:

Hát đệm:
Nhóm1:
Gió vờn cánh hoa bay dư ới trời,
đàn bướm xinh dạo chơi...
Nhóm 2: ( Nhắc lại )

Đàn bướ m xinh dạo chơi

Nhóm1: ( Hát tiếp )
Trên cành cây
chim ca l íu lo, như hát lên bao l ời mong chờ...
Nhó
Nhóm 2: ( Nhắ

Nhắc lạ
lại )
lời mong chờ

Như há
hát lên bao
....

Học sinh chỉ cần quan sát sơ đồ trên và nghe giáo viên gợi ý là đã tự biết nhiệm vụ
của nhóm mình
2. PHÂN MƠN DẠY TẬP ĐỌC NHẠC:
Ở lớp 5 hương trình dạy tập đọc nhạc địi hỏi giáo viên phải lần lượt rèn cho học
sinh các kỹ năng cần thiết như: Luyện tập cao độ, luyện tập tiết tấu, tập đọc nhạc,
12

download by :


ghép lời ca. Nếu chỉ đơn thuần treo tranh bài tập đọc nhạc lên bảng rồi với một cây
đàn và giáo viên lần lượt thực hiện các thao tác trên thì học sinh sẽ tiếp thu bài một
cách mơ hồ, thậm chí dẫn đến tình trạng học sinh học vẹt (Nghe bạn đọc rồi bắt
chước đọc theo). Vậy thì với phần thiết kế bài giảng trên máy vi tính một cách trực
quan, cụ thể các kỹ năng cần thực hiện học sinh sẽ dễ dàng tiếp thu bài một cách
chủ động tích cực bởi nếu bài giảng giáo viên thiết kế tốt đã gây sự tò mò của học
sinh ngay từ đầu tiết học.
Ví dụ: Dạy Tập đọc nhạc bài TĐN số 6: Chú bộ Đội
Nhạc và lời: Hoàng Hà
( Môn Âm nhạc lớp 5)

Với các hiệu ứng của phần mềm, các nốt nhạc trong phần luyện tập cao độ có thể

đưa ra lần lượt khi luyện tập kèm cao độ chuẩn của nốt ấy khiến học sinh dễ dàng
thẩm âm một cách chuẩn xác. ở phần luyện tập cũng vậy, giáo viên có thể tạo
trường độ của các nốt bằng cách dùng các âm sắc của bộ gõ điện tử minh họa cho
hình tiết tấu cần thực hiện.
Trong phần tập đọc nhạc và ghép lời ca, phần nhạc và lời có thể xuất hiện theo
chủ ý của giáo viên, kết hợp với hệ thống câu hỏi cùng các hiệu ứng về âm thanh
cũng như hình ảnh, tạo hiệu quả rất đặc biệt hỗ trợ tốt cho việc truyền đạt kiến thức
cho học sinh:
13

download by :


Sau khi học sinh tự quan sát và nghe cao độ, trường độ của các âm có trong bài
Tập đọc nhạc , lúc này tự bản thân mỗi học sinh đã bắt đầu nắm được các kỹ năng
cơ bản và các yêu cầu của bài tập đọc nhạc. Và học sinh đã có thể tự vỡ bài thơng
qua sự hướng dẫn, hỗ trợ của giáo viên:
Ví dụ: Bài Tập đọc nhạc số 8: “Cùng vui chơi” ( Âm nhạc lớp 5)
Giúp HS có khái niệm về nhịp 2/4 hiểu được sự khác nhau giữa nhịp 2/4 và ¾ Biết thể hiện phách mạnh, phách nhẹ trong nhịp ¾ bằng gõ phách và đánh nhịp

14

download by :


15

download by :



16

download by :


Khi hoàn thành các yêu cầu của bài học giáo viên có thể cho học sinh ơn bài bằng
cách chơi trò chơi:

17

download by :


Trên màn hình sẽ là các hình nốt nhạc chuyển động, trên bảng giáo viên để sẵn
khuông nhạc và học sinh sẽ xung phong lên gắn các nốt nhạc theo bài tập đọc nhạc
mình vừa học.
3. PHÂN MƠN DẠY ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:
Trong chương trình âm nhạc lớp 4 và 5 ngồi việc học hát, tập đọc nhạc học sinh
cịn được giới thiệu các nhạc cụ dân tộc Việt Nam và nhạc cụ nước ngoài, được
nghe kể chuyện về một số nhạc sĩ nổi tiếng trên thế giới. Với dạng bài dạy này nếu
giáo viên chỉ sử dụng một vài bức tranh minh họa thì hiệu quả của tiết học sẽ khơng
cao, học sinh sẽ có ấn tượng mờ nhạt sau tiết học. Ngược lại nếu khai thác tốt thì
đây là một dạng bài học sinh rất hứng thú bởi tính tị mị, muốn tìm hiểu thế giới
xung quanh là đặc điểm của lứa tuổi. Thực tế đã chứng minh rằng trong các tiết học
mà mọi thông tin cũng như các kiến thức liên quan mà gíao viên biết khai thác trên
mạng Internet sẽ đem đến hiệu quả rất cao trong việc tạo ấn tượng và gây được sự
hứng thú cao trong học tập của học sinh

Ví dụ: Bài giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài


18

download by :


19

download by :


20

download by :


21

download by :


Ngồi hình ảnh của các nhạc cụ sẽ có hình ảnh minh họa tư thế chơi đàn và âm
thanh thực minh họa thông qua các Video clip biểu diễn, thậm chí trong các tiết âm
nhạc tăng cường giáo viên cịn có thể giới thiệu cho học sinh lịch sử ra đời và cấu
tạo cụ thể của các nhạc cụ này, tuy nhiên tất cả những vấn đề trên người giáo viên
chỉ dạy học sinh ở mức độ mang tính giới thiệu vì với học sinh tiểu học chưa thể
ghi nhớ một cách cụ thể các kiến thức nêu trên, nhưng với tinh thần gợi mở,
khuyến khích tìm hiểu sẽ có tác dụng tích cực cho học sinh.
Hay bài giới thiệu về tác giả, tác phẩm về nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích Tiết 21 : Dạy
bài hát: “ Tre ngà bên lăng Bác”


Sau khi nghe giới thiệu nhạc sĩ thì việc giáo viên cho học sinh nghe nhạc,
hoặc giới thiệu các tác phẩm nổi tiếng của các nhạc sĩ (Thông qua các trang Web
về âm nhạc của Thế giới và Việt Nam) là vơ cùng có ý nghĩa. Trong bất kỳ thời
gian nào về sau này, hễ cứ nghe thấy nét nhạc nào đã được nghe, học sinh đều có
thể trả lời được ngay tên nhạc sĩ sáng tác một cách rất chính xác, hay khi nhìn thấy
tấm chân dung của nhạc sĩ nào thì các em cũng nói ngay được tên nhạc sĩ đó, bởi vì
trong tâm trí của các em đã có một ấn tượng sâu sắc, nhờ những kiến thức đã được
22

download by :


thay đổi cách thức truyền đạt mà công nghệ thông tin là cơng cụ hữu ích nhất để
thực hiện điều đó.
c. Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp
Để đưa công nghệ thông tin vào day học môn âm nhạc ở trường tiểu học địi
hỏi người giáo viên phải khơng ngừng tìm tịi học hỏi, nghiên cứu, sáng tạo mà cịn
phải biết khuyến khích các em cùng tham gia. Thường xuyên đổi mới và hoàn thiện
các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh,
khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chun môn, nghiệp vụ, tạo mối quan hệ
gần gũi, hợp tác trong quan hệ thầy trò. Trong điều kiện hiện nay, đòi hỏi người
giáo viên phải biết nắm bắt và ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, áp
dụng soạn giảng giáo án điện tử góp phần vào nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy
học âm nhạc. Nhất là việc đầu tư các trang thiết bị để phục vụ cho việc dạy và học
trong các tiết ứng dụng công nghệ thơng tin là rất cần thiết. Địi hỏi các ban
ngành,cấp trên và nhà trường quan tâm hơn nữa.
d. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp
Các biện pháp và giải pháp ln có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ lẫn
nhau, bổ sung cho nhau, giúp giáo viên dạy tốt hơn, các em say mê môn học,
khơng khí học tập sơi nổi hơn. Khi đã đưa ra giải pháp là ứng dụng công nghệ

thông tin vào tiết dạy nhưng phải biết phối hợp nhịp nhàng, nhuần nhuyễn với
nhau. Nếu như chỉ biết đưa ra giải pháp mà không biết giải quyết biện pháp làm sao
cho phù hợp thì tiết học cũng trở nên nhàm chán mà thôi.
e. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu
Khi đưa công nghệ thông tin vào việc giảng dạy môn, đa số các em học sinh
ham thích học hát. Hầu hết các em biết trình bày bài hát, các em thuộc nhiều bài hát
trong chương trình được các em dùng trong hoạt động ngoại khóa và văn nghệ đầu
giờ,...chỉ cịn một số ít học sinh do khơng có khả năng trình bày bài hát nên chưa
mạnh dạn trong học tập và tham gia phong trào nhưng ln có sự quan tâm và rèn
luyện đối với bộ mơn. Trong các hoạt động ngoại khóa, vui chơi của các em, đã
giúp các em giảm bớt căng thẳng trong quá trình học tập, rèn luyện tai nghe tạo cho
các em sự nhanh nhẹn hoạt bát tự tin trước đám đơng hơn. Vì vậy, đã làm cho các
em dần u thích và gắn bó với mơn học hơn. Đồng thời người giáo viên năng nổ
nhiệt tình hơn trong tiết dạy, gần gũi với học sinh hơn.
Việc học tập tốt trong giờ học chính khố cũng giúp góp phần nào giúp các
em mạnh dạn tự tin hơn trong các hoạt động ngoại khoá do trường, địa phương và
23

download by :


ngành tổ chức. Một số em lúc đầu chưa mạnh dạn, chưa tự tin nhưng đến nay các
em đã không còn ngại ngùng khi đứng trước các bạn, các em tự tin hơn. Chất lượng
bộ môn được nâng cao rõ rệt.

Kết quả đánh giá học sinh cuối học kì 1 năm học 2018 -2019

Khối 5

Tổng số


Hoàn thành tốt

Hoàn thành

Chưa hoàn thành

HS

SL

%

SL

%

SL

%

Lớp 5A

33

26

78.8

7


21.2

0

0

Lớp 5B

32

24

75

8

25

0

0

Lớp 5C

35

25

71.4


10

28.6

0

0

Lớp 5D

32

27

84.3

5

15.7

0

0

Lớp 5E

40

33


82.5

7

17.5

0

0

Tổng

172

135

0

0

78.5

37

21.5

* So sánh đối chứng:
Trước khi áp dụng
- Lớp học trầm


Sau khi áp dụng
- Lớp học sơi nổi, tích cực.

- Học tập chậm chạp, ít phát biểu ý - Học tập nhanh nhẹn, hăng hái phát
kiến.
biểu ý kiến.
- Chưa thể hiện được tính chất, tình - Thể hiện được tình cảm sắc thái của
cảm bài hát.
bài hát.
- Chưa biết nêu cảm nhận của mình về - Biết nêu cảm nhận của mình về bài
bài hát.
hát, tác phẩm âm nhạc.
24

download by :


- Chưa mạnh dạn trong nhận xét các - Ham mê học hát, cảm nhận được sự
bạn biểu diễn bài hát.
tinh tế trong âm nhạc đặc biệt biết rung
động trước cái đẹp của thiên nhiên,
cuộc sống thể hiện trong lời ca.
- Số lượng học sinh rụt rè, nhút nhát khi
- Số lượng học sinh mạnh dạn, tự tin
biểu diễn còn nhiều.
khi biểu diễn tăng lên nhiều.

7.1.4 KẾT LUẬN
Trên đây là một số công việc đã thường xuyên được thực hiện trong các giờ

dạy âm nhạc tại trường tiểu học Chấn Hưng bằng cách làm này hiệu quả các tiết
dạy âm nhạc đã được nâng lên rõ rệt, học sinh rất hứng thú học tập và tiếp thu bài
một cách chủ động, nhanh chóng. Tính chun nghiệp trong các tiết học âm nhạc
dần được khẳng định, từng bước vượt ra khỏi việc dạy và học âm nhạc một cách
đơn điệu, tẻ nhạt. Sự hiểu biết âm nhạc của học sinh được nâng cao rõ rệt, góp phần
giáo dục thẩm mỹ âm nhạc và định hướng tốt cho việc cảm thụ và thưởng thức âm
nhạc của học sinh về sau này.
Cuối cùng rất mong được sự chỉ dẫn, góp ý kiến của các cấp lãnh đạo và các
bạn đồng nghiệp.
* Đề xuất kiến nghị.
Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường tăng cường các hoạt động giao lưu, trao đổi học tập
kinh nghiệm cụm trường tiểu học trong huyện và trong tỉnh .
* Lời cam đoan của tác giả
Đề tài kinh nghiệm công tác quản lý do bản thân tôi chủ động nghiên cứu từ thực
tiễn quản lý hoạt động dạy và học ở trường Tiểu học Chấn Hưng, không sao chép
nội dung của đồng nghiệp.
7.2. Về khả năng áp dụng của sáng kiến
Đề tài nghiên cứu “ Một số kinh nghiệm áp dụng công nghệ thông tin vào
giảng dạy môn Âm nhạc lớp 5 ” dễ áp dụng . Các giải pháp nâng cao chất lượng
hoạt động chuyên môn thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài có khả năng ứng dụng
25

download by :


×