Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

(SKKN mới NHẤT) SKKN NGHIÊN cứu HÌNH THÁI và THỂ lực của học SINH nữ lứa TUỔI 15, 16, 17 các TRƯỜNG THPTHUỲNH THÚC KHÁNG, THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI, TỈNH QUẢNG NGÃI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.26 KB, 26 trang )

1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Xây dựng chiến lược phát triển con người Việt Nam là quốc sách hàng đầu,
tinh thần Nghị Quyết 4, Khóa VII đã nêu “ Phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về
thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức” là muc tiêu của Đảng toàn
dân ta cũng như Bác Hồ hằng mơ ước. Bác đã dạy: “…Mỗi một con người yếu ớt
là làm cho cả nước yếu ớt một phần – Mỗi con người dân khỏe mạnh là góp phần
cho cả nước khỏe mạnh…” Chính vì vậy giáo dục thể chất là một trong những
nhân tố quan trọng trong hệ thống giáo dục đào tạo con người mới xã hội chủ
nghĩa Việt Nam.
Từ xưa đến nay hình thái thể lực của người Việt Nam là nhỏ bé so với các
nước trên thế giới và khu vực. Ở nước ta hiện nay nền kinh tế văn hố, chính trị,
khoa học, kỹ thuật ... đã và đang phát triển nhằm tiến tới cơng nghiệp hố hiện đại
hố đất nước vì vậy việc nâng cao thể chất cho mỗi người dân Việt Nam là vấn đề
cực kỳ cấp thiết là sự nghiệp của toàn Đảng toàn dân, Đảng và Nhà nước ta phải
hết sức quan tâm và coi trọng đồng thời mỗi người dân cũng phải tự ý thức được
điều này.
Nhiều cơng trình nghiên cứu trong và ngoài nước đã chứng minh sức khỏe
của trẻ em và thanh niên là nhân tố hết sức quan trọng có ảnh hưởng đến khả năng
học tập, sáng tạo và phát triển năng khiếu.
Trong giai đoạn hiện nay, giáo dục thể chất là một mặt của giáo dục tồn
diện, góp phần đào tạo thế hệ trẻ có đầy đủ trí tuệ - sức khỏe – đạo đức phục vụ
cho công cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, giữ vững và tăng cường an
ninh quốc phòng.
Quảng Ngãi là một tỉnh có truyền thống cách mạng và chịu nhiều hậu quả
của cuộc chiến tranh để lại.Trong những năm qua, mặc dù có nhiều cố gắng nổ lực
phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội và đạt được một số thành tựu nhất định. Với
tình hình trên, việc giáo dục thể chất và chăm sóc cho lực lượng thanh niên, thiếu
niên là một vấn đề bức thiết. Nhiều đánh giá tổng kết thực tiễn vừa qua cho thấy
giáo dục thể chất trong tỉnh Quảng Ngãi còn nhiều hạn chế, chưa được quan tấm


đúng mức.

download by :


2
Trong những năm qua đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về phát triển hình
thái thể lực của trẻ em tại nhiều địa phương. Riêng Thành phố Quảng Ngãi hiện
chưa có cơng trình nào nghiên cứu về vấn đề này.
Với mục đích đánh giá thưc trạng về hình thái thể lực của học sinh trung
học phổ thơng để góp phần vào việc nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất cho học
sinh nói chung và học sinh Nữ nói riêng ở TP Quảng Ngãi. Tôi mạnh dạn nghiên
cứu đề tài:
“ Nghiên cứu hình thái và thể lực của học sinh Nữ lứa tuổi 15, 16, 17 ở
trường trung học phổ thông Huỳnh Thúc Kháng Thành phố Quảng Ngãi, tỉnh
Quảng Ngãi”

download by :


3
CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1. Quan điểm của Đảng và nhà nước về công tác giáo dục thể chất:
Mỗi đát nước được vững bền tồn tại lâu dài bắt nguồn từ sự không ngừng
chăm lo đầu tư cho sự phát triển con người về mọi mặt, trong đó có đầu tư nâng
cao thể chất sức khỏe.
Nâng cao thể chất sức khỏe nói chung và phát triển hình thái thể lực con
người nói riêng là vấn đề trọng tâm cốt lõi của mọi mơ hình phát triển của các

quốc gia, các chế độ chính trị xã hội, chính vì vậy, Bác Hồ, Đảng và Nhà nước ta
luôn quan tâm đến mục tiêu giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ, trong đó có trí dục,
đức dục và thể dục được coi là những mặt quan trọng, nhằm tạo cơ hội cho mỗi
con người có khả năng “ phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong
phú về tinh thần, trong sáng đạo đức”.
Phát triển thể chất được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành khoa học.
Nhưng cho đến nay ít có tác giả đưa ra khái niệm cụ thể cùng các yếu tố nội hàm
của nó. Một khái niệm chung nhất được sử dụng trong lý luận và phương pháp
giáo dục thể chất đó là: Phát triển thể lực là quá trình hình thành biến đổi. Tuần tự
theo quy luật trong suốt cuộc đời từng người về hình thái chức năng các tố chất
thể lực và năng lực thể chất.
Mức độ phát triển thể chất chịu ảnh hưởng tác động của các yếu tố bên
trong, bên ngoài cơ thể và các yếu tố kinh tế, xã hội, điều kiện dinh dưỡng, luyện
tập thể thao, các yếu tố bẩm sinh di truyền ... đặc biệt chịu ảnh hưởng của các bài
tập thể chất đến sự phát triển thể chất của học sinh.
Tuy nhiên cũng cần lưu ý rằng các chỉ số hình thái thể lực của học sinh
trung học phổ thông không phải là ổn định về thế cần đưa ra các chiến lược chỉ
đạo của cấp trên đối với học sinh trung học phổ thông Thành phố Quảng Ngãi nói
riêng cả nước nói chung để phát triển hình thái thể lực.
Trong đề tài này, tôi tập trung nghiên cứu diễn biến của một số chỉ số về
hình thái thể lực của học sinh nữ trung học phổ thông trường Huỳnh Thúc Kháng,
tỉnh Quảng Ngãi. Từ đó đánh giá sự phát triển hình thái của các em.

download by :


4
1.2. Các chỉ số về hình thái.
1.2.1. Chiều cao.
Chiều cao là một trong những chỉ số cơ bản để đánh giá tầm vóc và mức độ

phát triển thể chất của mọi người.
Chiều cao đứng: Là khoảng cách từ sàn đến đỉnh đầu (Vettex) người được
đo phải đứng ở tư thế nghiêm. Duỗi hết các khớp sao cho đuôi mắt và ống tai tạo
thành một đường thẳng nằm ngang, có 3 điểm phía sau gót, mơng và bả vai chạm
tường.
Và theo thống kê tổng hợp của các chủng tộc trên thế giới, chiều cao trung
bình là từ 133 - 190 (cm) theo cách này thì chiều cao của người Việt Nam thấp
hơn 1 bậc.
1.2.2. Cân nặng.
Cũng như chiều cao, cân nặng là yếu tố được quan tâm nhiều trong các
ngành khoa học đặc biệt là trong thể thao là chỉ tiêu để đánh giá mức độ phát triển
thể chất cơ thể và trình độ thể lực. Cân nặng của 1 người gồm 2 phần:
* Phần cố định: Chiếm 1/3 tổng số cân nặng bao gồm: Xương, da các tạng
và thần kinh.
* Phần thay đổi: Chiếm 2/3 số cân nặng trong đó bao gồm 3/4 là trọng
lượng cơ và 1/4 là mỡ và nước, cho nên tăng cân là tăng phần thay đổi của cơ thể.
Người ta tính các chỉ số liên quan giữa cân nặng (P) và chiều cao (t) theo
công thức cổ điển nhất của Broca: P = I - 100 công thức này cho biết cân nặng
của một người sẽ bằng số lẻ tính Centimet ngồi một mét người trưởng thành.
VD: Như một người cao 170 (cm) thì sẽ cân nặng 70 (kg)
2.2.3. Kích thước vịng ngực.
Kích thước này tỉ lệ thuận với ảnh hưởng của tập luyện TDTT nếu như tập
luyện TDTT tốt thì kích thước sẽ tăng có lợi cho thành tích VĐV và ngược lại.
Do đó các chỉ số liên quan đến là:
* Vịng ngực hít vào hết sức: Đo được khi hít vào hết sức.
* Vòng ngực thở ra hết sức: Đo được khi thở ra hết sức.
* Hiệu số vòng ngực: Là hiệu số giữa vịng ngực hít vào hết sức và vịng
ngực thở ra hết sức.

download by :



5
2.2.4. Kích thước vịng chi:
* Vịng cánh tay đo: Cẳng tay gấp vào cánh tay ở mức độ cảm thấy có sức
mạnh nhất và cũng đo ở mức hai đầu cơ to nhất.
* Vòng đùi: Là yếu tố để đánh giá sự phát triển các tố chất, thể lực (sức
nhanh, mạnh, bền và độ linh hoạt)
1.3. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi 15 - 17.
Đối với các em bắt đầu cố gắng muốn tự lập, điều này có quan hệ đặc biệt
đến sự phát triển thái độ có ý thức đối với hoạt động của mình. Nguyện vọng đó
sẽ giúp các em tích cực hơn trong hoạt động, nâng cao ý thức trách nhiệm, phát
triển sự sáng tạo trong hoạt động. Tuy nhiên nếu giáo dục khơng đúng thì tính
độc lập trong tư duy của các em phát triển theo chiều hướng không đúng sẽ dẫn
dến kết quả không tốt (học địi, cáu kỉnh, thơ lỗ, hỗn láo, hút thuốc lá, sống "vơ
chính phủ" và dễ dàng mắc phải những tệ nạn xã hội - đặc biệt là ở lứa tuổi cuối
cấp trung học phổ thông.
Hứng thú của các em xuất hiện thêm nhiều nét mới so với học sinh cấp II.
Hứng thú đã được xác định rõ rệt hơn, mang tính chất bền vững, sâu sắc và phong
phú hơn. Hứng thú của các em rất năng động, các em sẵn sàng đi vào lĩnh vực tri
thức mình ưa thích. Do vậy việc giảng dạy thể dục thể thao cũng như các mơn
học khác đóng vai trị chủ yếu trong vấn đề này. Giờ học thể dục sẽ tạo cho các
em hiểu được ý nghĩa, vai trò của thể dục thể thao đối với cá nhân và xã hội, giúp
các em tự giác tích cực trong tập luyện trong giờ chính khố và hoạt động ngoại
khố. Song chất lượng giảng dạy và nhân cách giáo viên có ảnh hưởng mạnh đến
sự nảy sinh và phát triển hứng thú của các em đối với mơn học (thầy này dạy thì
mình thích mơn học mơn đó cịn thầy khác dạy thì sẽ khơng thích nữa).
Một đặc điểm nữa là hứng thú nhận thức đối với mơn học này càng phân
hố được thể hiện khi các em ham mê một lĩnh vực tri thức nào đó thì coi thường
các giờ học những mơn mà các em khơng thích. Lứa tuổi này các em rất thích

hoạt động các mơn thể thao khác nhau và thường quan tâm đến các sự kiện thể
thao xảy ra, buồn khi đội mình thích bị thua vui khi đội đó thắng.

download by :


6
Do hứng thú phát triển rộng rãi nên thầy giáo và cha mẹ phải hướng và
điều chỉnh hứng thú sao cho phù hợp để hướng dẫn các em hoạt động có hiệu
quả.
- Lứa tuổi này xúc cảm diễn ra tương đối mạnh mẽ nên các em dễ bị kích
động, kém tự chủ. Nhưng các em có những quan hệ bạn bè thân thiết, gần gũi
nhau trên cơ sở có cùng chung hứng thú, cùng thống nhất trong một hoạt động
nào đó (đá bóng, chơi các trị chơi ...) và các em thường tạo thành nhóm bạn thân
thiết hàng ngày.
Như vậy tuổi học sinh trung học phổ thông là tuổi quá độ nên cũng là giai
đoạn rất sinh động, các em phát triển đặc biệt mạnh mẽ, linh hoạt, toàn bộ nhân
cách đang trên con đường "rẽ", vì vậy cá tính của các em có rất nhiều cái chưa
bền vững, và mong muốn thử sức mình theo các phương hướng khác nhau, nên
nhân cách của các em phức tạp hơn và nhiều mâu thuẫn hơn tuổi học sinh cấp
trung học cơ sở. Do vậy cần phải thường xuyên quan sát và giáo dục cho phù hợp
trên cơ sở dựa trên tính tích cực, phát huy tính sáng tạo, biết điều chỉnh và tổ
chức hoạt động cho các em tạo điều kiện phát triển tốt khả năng của các em.
1.4. Đặc điểm sinh lý lứa tuổi 15 - 17.
1.4.1. Hệ thần kinh.
Não bộ đang thời kỳ hoàn chỉnh, hoạt động của thần kinh chưa ổn định,
hưng phấn chiếm ưu thế vì vậy khi học tập các em dễ trung tư tưởng, nhưng nếu
thời gian kéo dài, nội dung nghèo nàn, hình thức hoạt động đơn điệu thần kinh sẽ
chóng mệt mỏi và dễ phân tán sức chú ý. Do hoạt động thần kinh linh hoạt đó là
điều kiện dễ dàng hình thành phản xạ có điều kiện. Do vậy nội dung tập luyện

phải phong phú, phương pháp giảng dạy tổ chức giờ học phải linh hoạt, không
cứng nhắc đơn điệu, giảng giải và làm mẫu có trọng tâm chính xác đúng lúc, đúng
chỗ. Ngoài ra cần tăng cường hoạt động thể dục thể thao ngồi giờ và các hình
thức vui chơi khác để làm phong phú khả năng hoạt động và phát triển các tố chất
thể lực một cách toàn diện.
1.4.2. Hệ vận động.
Hệ xương đang trong giai đoạn phát triển mạnh về chiều dài. Hệ thống sụn
tại các khớp đang đòi hỏi điều kiện tốt để phát triển và hoàn thiện, do vậy giáo

download by :


7
dục thể chất có tác dụng tốt đến sự phát triển của hệ tương nhưng phải chú ý đến
tư thế, đến sự cân đối trong hoạt động để tránh sự phát triển sai lệch của hệ xương
và kĩm hãm sự phát triển chiều dài. Đặc biệt đối với các em gái xương chậu chưa
được phát triển hoàn thiện nên dễ bị lệch lạc nếu q trình hoạt động vận động
khơng hợp lý.
- Hệ cơ của các em phát triển chậm hơn sự phát triển của hệ xương, hệ cơ
chủ yếu phát triển về chiều dài thiết diện cơ chậm phát triển nhưng đến tuổi 15 17 thì tiết diện cơ phát triển nhanh đặc biệt là các cơ co, cơ to phát triển nhanh
hơn các cơ duỗi và cơ nhỏ. Do sự phát triển không đồng bộ, thiếu cân đối nên các
em khơng phát huy được sức mạnh và chóng mệt mỏi. Vì vậy trong giáo dục thể
chất cần chú ý phát triển tăng cường cơ bắp và phát triển toàn diện.
1.4.3. Hệ tuần hoàn.
Tim phát triển chậm hơn so với sự phát triển mạch máu, sức co bóp cịn
yếu khả năng điều hoà hoạt động của tim chưa ổn định nên hoạt động quá nhiều,
quá căng thẳng sẽ chóng mệt mỏi. Vì vậy, tập luyện TDTT thường xuyên sẽ ảnh
hưởng tốt đến sự hoạt động của hệ tuần hoàn, sự hoạt động của tim dần dần được
thích ứng và có khả năng chịu đựng với khối lượng lớn sau này. Nhưng trong quá
trình tập luyện TDTT cần phải đảm bảo nguyên tắc vừa sức và nguyên tắc tăng

dần yêu cầu trong giáo dục thể chất, tránh hoạt động quá sức và quá đột ngột.
1.4.4. Hệ hô hấp
Phổi của các em phát triển chưa hồn thiện, phế nang cịn nhỏ, hệ cơ hơ
hấp chưa phát triển dung lượng phổi cịn bé vì vậy khi hoạt động của các em thở
nhiều, thở nhanh nên chóng mệt mỏi. Cho nên việc rèn luyện thể chất cho các em
khơng những phải tồn diện mà cịn phải chú ý phát triển các cơ hơ hấp và hướng
dẫn các em biết cách thở sâu, thở đúng và biết cách thở trong hoạt động. Như
vậy, mới có thể làm việc và hoạt động được lâu và có hiệu quả.
1.5. Các cơng trình nghiên cứu về thể chất học sinh.
Có những cơng trình khoa học nhằm phân tích, đánh giá thực trạng hình
thái thể chất và sức khoẻ của thế hệ trẻ nước ta (6 - 18 tuổi).

download by :


8
- Tác giả: Nguyễn Quang Quyền (1962 và 1975) đã chuẩn hố một số chỉ
tiêu về hình thái và chức năng được ngành y công nhận hằng số sinh học của
người Việt Nam năm 1975.
- Tác giả: Đinh Hỷ và cộng sự (1972) nghiên cứu về hình thái cơ thể.
- Tác giả: Cao Quốc Việt và Vũ Việt Bắc (1973) nghiên cứu đánh giá tình
trạng sức khoẻ học sinh.
- Tác giả: Trịnh Bình Di, Đồn Uyển (1986) khái qt đặc điểm phát triên
cơ thể trẻ em từ 6 - 17 tuổi.
Song lại có những cơng trình nghiên cứu có tính chất điều tra cơ bản đối
với học sinh nhằm tìm ra những quy luật phổ biến về sự phát triển thể chất của trẻ
như:
- Lê Đình Du và cộng sự (1973) theo dõi và đánh giá tình hình phát triển
thể lực học sinh.
- Phạm Hồng Minh (1980) nghiên cứu về sự phát triển thể chất học sinh

Việt Nam từ 7 - 17 tuổi...

download by :


9
CHƯƠNG 2
NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Để đạt được mục đích nghiên cứu trên đề tài tiến hành giải quyết hai nhiệm
vụ sau:
- Nhiệm vụ 1: Đánh giá sự phát triển hình thái thể lực của học sinh Nữ
trường trung học phổ thông Huỳnh Thúc Kháng, tỉnh Quảng Ngãi.
- Nhiệm vụ 2: So sánh sự phát triển hình thái thể lực của học sinh Nữ
trường trung học phổ thông Huỳnh Thúc Kháng, tỉnh Quảng Ngãi với sự phát
triển hình thái chung của học sinh Việt Nam.
2.2. Phương pháp nghiên cứu.
Để giải quyết các nhiệm vụ trên trong quá trình nghiên cứu đề tài đã sử
dụng các phương pháp sau:
2.2.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu.
Phương pháp này dùng để thu thập, phân tích và tổng hợp các tài liệu
chun mơn, các tài liệu tham khảo có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Từ đó
thu thập những thơng tin cần thiết cho quá trình làm đề tài.
2.2.2. Phương pháp phỏng vấn.
Tơi đã sử dụng phương pháp này để tìm hiểu thực trạng hình thái học sinh
Nữ trường trung học phổ thông Huỳnh Thúc Kháng, tỉnh Quảng Ngãi.
Tôi đã gặp gỡ học sinh và một số giáo viên có kinh nghiệm để thu thập
thông tin cần thiết cho đề tài.
2.2.3. Phương pháp kiểm tra y học.
Tôi sử dụng phương pháp này nhằm thu thập các số liệu của đề tài để đánh

giá một cách chính xác sự phát triển hình thái thể lực với học sinh Nữ trường
trung học phổ thông Huỳnh Thúc Kháng Tỉnh Quảng Ngãi.
2.2.4 Phương pháp toán học thống kê.
Tơi sử dụng phương pháp tốn học thống kê để xử lý số liệu thu thập được
bằng công thức sau với n < 30.
- Giá trị trung bình:

download by :


10
X 

X i
n

Trong đó: X : Giá trị trung bình.
Xi: Là giá trị các số liệu.
n: Tổng các số liệu.
- Phương sai:

 xi  x 
 
n 1

2

2
x


Trong đó:

2: Là phương sai.
X : Là giá trị trung bình.

Xi: Là giá trị các số liệu.
n: Tổng các số liệu.
- Độ lệch chuẩn:
Trong đó:

  2

2: Là phương sai.
: Độ lệch chuẩn.

- So sánh 2 trị số trung bìnhvới mẫu bé: n< 30
x A  xB

t

2 2

n A nB

Trong đó


2

 x



 x A     xB  xB 
2

A

2

n A  nB  2

- Cơng thức tính hệ số tương quan thứ bậc.
6d 2
r  1
n(n 2  1)

Trong đó:

r: Hệ số tương quan.
1 và 6: Hằng số.

D = Ai - Bi: Sự khác biệt ở từng cấp biến số và thứ bậc của hai nhóm.
n: Số lượng.
A1; Bi: Thứ tự xếp hạng tương ứng.

download by :


11
2.3. Tổ chức nghiên cứu.

2.3.1. Thời gian nghiên cứu từ tháng 08/2014 đến tháng 02/2015 và chia
làm 3 giai đoạn sau:
- Giai đoạn 1: Từ tháng 08/2014 đến tháng 09/2014. Nội dung công việc:
Xác định tên đề tài, viết đề cương nghiên cứu.
- Giai đoạn 2: Từ tháng 10/2014 đến tháng 12/2014: Nội dung công việc:
Thu thập nguồn thông tin khoa học, xử lý nguồn thông tin khoa học thu được.
- Giai đoạn 3: Từ tháng 01/2015 đến tháng 02/2015: Nội dung công việc:
Viết đề tài nghiên cứu dự thảo kết quả nghiên cứu. Sửa chữa và hoàn tất luận văn.
2.3.2. Đối tượng nghiên cứu.
Học sinh Nữ trường trung học phổ thông Huỳnh Thúc Kháng tỉnh Quảng
Ngãi.
2.3.3. Địa điểm nghiên cứu.
- Trường trung học phổ thông Huỳnh Thúc Kháng Tỉnh Quảng Ngãi.

download by :


12
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ
Để thực hiện mục đích của đề tài tơi tiến hành giải quyết các nhiệm vụ sau:
3.1. Đánh giá sự phát triển hình thái thể lực của học sinh Nữ trường
THPT Huỳnh Thúc Kháng, tỉnh Quảng Ngãi.
Để giải quyết nhiệm vụ 1 của đề tài tôi tiến hành lựa chọn một số chỉ số
kiểm tra về hình thái thể lực học sinh Nữ trường THPT Huỳnh Thúc Kháng tỉnh
Quảng Ngãi.
Để có thể lựa chọn được những chỉ số nhằm đánh giá sự phát triển hình
thái thể lực của học sinh Nữ Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng tỉnh Quảng Ngãi
tôi đã tiến hành phỏng vấn 15 giáo viên huấn luyện viên, bác sỹ ... Để lựa chọn ra
các chỉ số phù hợp để nghiên cứu đánh giá. Kết quả phỏng vấn được tơi trình bày

ở bảng 3.1.
Bảng 3.1. Bảng kết quả phỏng vấn lựa chọn các chỉ số kiểm tra về hình thái
thể lực học sinh Nữ trường THPT Huỳnh Thúc Kháng, tỉnh Quảng Ngãi.
TT

Các chỉ số

Đơn vị

Kết quả phỏng vấn
Số người đồng ý

Tỷ lệ %

1

Chiều cao

cm

15

100

2

Cân nặng

kg


15

100

3

Vòng cánh tay thuận co

cm

13

86

4

Vòng cánh tay thuận duỗi.

cm

13

86

5

Hiệu số vòng cánh tay.

cm


14

93

6

Rộng vai.

cm

7

46

7

Dài cánh tay.

cm

8

53

8

Dài cẳng tay.

cm


8

53

9

Dài tay

cm

6

40

10

Lực bóp tay

cm

5

33

11

Vịng ngực trung bình

cm


14

93

12

Vịng ngực hít vào hết sức

cm

14

93

13

Vòng ngực thở ra hết sức

cm

14

93

download by :


13

14


Hiệu số vòng ngực

cm

13

86

15

Vòng đùi thuận phải

cm

13

86

16

Vòng đùi trái

cm

8

53

17


Dài đùi

cm

5

33

18

Dài cẳng chân

cm

7

46

19

Dài chân

cm

8

53

20


Rộng bàn chân

cm

7

46

21

Vòng cổ chân.

cm

7

46

Kết quả ở bảng 3.1 cho thấy những chỉ có tỷ lệ đồng ý từ 65% trở lên được
lựa chọn làm số liệu nghiên cứu.
Từ kết quả phỏng vấn tôi đã vận dụng vào kiểm tra 10 chỉ số để đánh giá
sự thay đổi hình thái thể lực của học sinh Nữ trường THPT Huỳnh Thúc Kháng,
tỉnh Quảng Ngãi.
1. Chiều cao.
2. Cân nặng.
3. Vòng ngực hít vào tối đa.
4. Vịng ngực thở ra tối đa.
5. Hiệu số vòng ngực.
6. Vòng cánh tay thuận duỗi.

7. Vòng cánh tay thuận co.
8. Hiệu số vòng cánh tay.
9. Vịng đùi thuận.
10. Vịng ngực trung bình.
3.2. Nghiên cứu sự phát triển hình thái thể lực của học sinh Nữ trường
THPT Huỳnh Thúc Kháng, tỉnh Quảng Ngãi.
Để nghiên cứu sự phát triển hình thái thể lực của học sinh nữ đề tài tiến
hành kiểm tra các chỉ số đã được lựa chọn với học sinh Nữ trường THPT Huỳnh
Thúc Kháng tỉnh Quảng Ngãi cùng lứa tuổi.

download by :


14
Thực trạng một số chỉ số về hình thái thể lực của học sinh Nữ trường THPT
Huỳnh Thúc Kháng, tỉnh Quảng Ngãi bao gồm các khối lớp: 10, 11,12. Thông
qua các bảng: 3.2; 3.3; 3.4; 3.5.
Qua bảng 3.2 cho thấy rằng các chỉ số hình thái thể lực của học sinh Nữ lứa
tuổi 15 và 16 trường THPT Huỳnh Thúc Kháng, tỉnh Quảng Ngãi đã phát triển
hơn so với học sinh Nữ lứa tuổi 15, 16 và 17 của năm 2010.

download by :


15
Bảng 3.2. Thực trạng một số chỉ số và hình thái thể lực của học sinh Nữ
lứa tuổi 15, 16 và 17 Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng, tỉnh Quảng Ngãi ở hai thời điểm khác nhau.

TT


Các chỉ số

15 tuổi

15 tuổi

Năm 2010

ttính

16 tuổi

16 tuổi

Năm 2014

Năm 2010

(n =20)

(n =20)

ttính

17 tuổi

17 tuổi

Năm 2014


Năm 2010

Năm 2014

(n =20)

(n =20)

(n =20)

(n =20)

1

Chiều cao (cm)

130,07 ± 2,08

131,56±2,12

1.06

134,12 ± 2,66

133,65 ± 3,16

1.12

2


Cân nặng (kg)

28,26 ± 2,77

29,17 ± 3,07

2.15

30,34 ± 3,17

31,27 ±3,35

2.08

3

Vịng ngực hít vào tối đa (cm)

64,12 ± 3,11

65,88 ± 3,97

2.44

67,12 ± 4,27

68,52 ± 4,34

4


Vòng ngực thở ra tối đa (cm)

61.37 ± 3,12

62,88 ± 3,43

2.55

63,12 ± 3,27

5

Hiệu số vòng áp lực (cm)

2,72 ± 1,11

3,00 ± 1,32

2.36

6

Vòng cánh tay thuận duỗi (cm)

17,43 ±1,37

18,22 ± 1,98

7


Vòng cánh tay thuận co (cm)

18,26 ±1,78

8

Hiệu số vịng cánh tay (cm)

9

ttính

142, 17±3,87

1.18

39,41 ± 4,19

40,66 ± 4,39

2.10

2.22

72,03 ± 4,07

73,26 ± 4,72

2.12


64,23 ±3,56

2.39

67,68 ± 4,33

69,76 ± 4,12

2.25

3,63 ± 2,77

4,29 ±3,13

2.42

4,12 ± 3,07

3,50 ± 3,43

2.36

2.72

18,27 ±2,11

19,12 ± 2,21

2.63


18,47 ± 3,25

19,26 ± 3,14

2.43

19,35 ± 2,02

2.83

19,37 ±2,22

20,62 ±2,41

2.74

19,45 ± 3,81

20,07 ± 3,62

2.57

1,12 ± 0,32

1,13 ± 0,77

2.90

1,34 ± 1,07


1,50 ±1,2

2.82

0,81 ± 0,57

0,71 ± 0,66

2.49

Vòng đùi thuận (cm)

35,47 ± 4,22

36,07 ± 4,75

2.62

38,17 ±4,29

39,21 ± 4,72

2.15

38,16 ± 2,77

39,26 ± 3,33

2.57


10 Vòng ngực trung bình (cm)

63,2 ± 3,08

64, 63 ± 3,57

2.53

64,57 ± 3,26

65,78 ± 3,79

2.21

69,27 ±4,22

70,17 ± 4,53

2.63

download by :

141,32 ±3,55


16
Qua bảng 3.2 cho ta thấy các chỉ số hình thái thể lực của học sinh Nữ lứa
tuổi 15, 16 và 17 Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng tỉnh Quảng Ngãi đã phát
triển hơn so với học sinh Nữ lứa tuổi 15,16 và 17 của năm 2010.
* Về chiều cao: Tính theo cm.

- Học sinh Nữ lứa tuổi 15, 16 và 17 Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng năm 2014
Nữ 15: 131,56 ± 2,12

t = 1.06

Nữ 16: 135,65 ± 3,16

t =1.12

Nữ 17: 142,17 ± 3,87

t = 1.18

- Học sinh Nữ lứa tuổi 15, 16 và 17 Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng năm 2010
Nữ 15: 130,07 ± 2,08
Nữ 16: 134,12 ± 2,66
Nữ 17: 141,32 ± 3,55
* Về cân nặng: Tính theo kg
- Học sinh Nữ lứa tuổi 15, 16 và 17 Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng năm 2014
Nữ 15: 29,17 ± 3,07

t = 2.15

Nữ 16: 31,27 ± 3,55

t = 2.08

Nữ 17: 40,66 ± 4,59

t = 2.10


- Học sinh Nữ lứa tuổi 15, 16 và 17 Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng năm 2010
Nữ 15: 28,26 ± 2,77
Nữ 16: 30,34 ± 3,17
Nữ 17: 39,41 ± 4,19
* Vịng ngực hít vào tối đa. Tính theo cm.
- Học sinh Nữ lứa tuổi 15,16 và 17 Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng năm 2014.
Nữ 15: 65,88 ± 3,97

t = 2.44

Nữ 16: 68,52 ± 4,34

t = 2.22

Nữ 17: 73,26 ± 4,72

t = 2.12

- Học sinh Nữ lứa tuổi 15, 16 và 17 Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng năm 2010

download by :


17
Nữ 15: 64,12 ± 3,11
Nữ 16: 67,12 ± 4,27
Nữ 17: 72,03 ± 4,07
* Về vòng ngực thở ra tối đa: Tính theo cm.
- Học sinh Nữ lứa tuổi 15, 16 và 17 Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng năm 2014

Nữ 15: 62,88 ± 3,43

t = 2.55

Nữ 16: 64,23 ± 3,56

t = 2.39

Nữ 17: 69,76 ± 4,12

t = 2.25

- Học sinh Nữ lứa tuổi 15, 16 và 17 Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng năm 2010
Nữ 15: 61,37 ± 3,12
Nữ 16: 63,12 ± 3,27
Nữ 17: 67,68 ± 4,33
* Về vịng ngực trung bình: Tính theo cm.
- Học sinh Nữ lứa tuổi 15, 16 và 17 Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng năm 2014
Nữ 15: 64,63 ± 3,57

t = 2.53

Nữ 16: 65,78 ± 3,79

t = 2.51

Nữ 17: 70,17 ± 4,53

t = 2.63


- Học sinh Nữ lứa tuổi 15, 16 và 17 Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng năm 2010
Nữ 15: 63,21 ± 3,08
Nữ 16: 64,57 ± 3,26
Nữ 17: 69,27 ± 4,22
Như vậy qua sự so sánh học sinh Nữ các lứa tuổi 15,16 và 17 năm 2010 với
học sinh Nữ cùng lứa tuổi của năm 2014 của trường THPT Huỳnh Thúc Kháng
thì tất cả các chỉ số hình thái thể lực của học sinh nữ năm 2014 có cao hơn so với
học sinh năm 2010 ở các lứa tuổi khác nhau. Qua đó đánh giá sự phát triển hình
thái thể lực của học sinh của trường trung học phổ thông Huỳnh Thúc Kháng tỉnh
Quảng Ngãi phát triển hơn trước.

download by :


18
Bảng 3.3 So sánh lứa tuổi 15 Trường trung học phổ thông Huỳnh Thúc Kháng, tỉnh Quảng Ngải với
điều tra TC năm 2001 của học sinh Việt Nam cùng lứa tuổi.
TT

Các chỉ số

Đơn
vị

Giới tính

n

Lứa tuổi 15


Theo điều tra TC
năm 2001

ttính

Chiều cao

cm

Nữ

20

131,56  2,12

136,18  2,73

2.05

2

Cân nặng

Kg

Nữ

20

29,17  3,07


34,19  3,22

2.09

3

Vòng ngực hít vào tối đa

cm

Nữ

20

65,88  3,97

67,22  4,15

2.75

4

Vịng ngực thở ra tối đa.

cm

Nữ

20


62,88  3,43

64,72  4,22

2.89

5

Hiệu số vòng ngực.

cm

Nữ

20

1,13  0,77

2,32  1,61

2.66

6

Vòng cánh tay thuận duỗi

cm

Nữ


20

18,22  1,98

19,32  1,75

2.84

7

Vòng cánh tay thuận co

cm

Nữ

20

19,35  2,02

20,17  2,34

2.73

8

Hiệu số vòng cánh tay.

cm


Nữ

20

3,00  1,32

3,24  2,65

2.66

9

Vòng đùi thuận

cm

Nữ

20

36,07  4,75

39,32  4,11

2.86

cm

Nữ


20

64,63  3,37

66,12  4,1

2.91

10 Vòng ngực trung bình

download by :

33

1


19
Bảng 3.4. So sánh lứa tuổi 16 Trường trung học phổ thông Huỳnh Thúc Kháng, tỉnh Quảng Ngải với
điều tra TC năm 2001 của học sinh Việt Nam cùng lứa tuổi.
TT

Đơn
vị

Các chỉ số

Giới
tính


n

Lứa tuổi 16

Theo điều tra
TC năm 2001

ttính

20

135,65  3,16

141,26  3,33

2.21

Chiều cao

cm

2

Cân nặng

Kg

Nữ


20

31,27  3,55

37,23  4,16

2.13

3

Vòng ngực hít vào tối đa

cm

Nữ

20

69,52  4,34

71,19  3,62

2.67

4

Vịng ngực thở ra tối đa.

cm


Nữ

20

64,23  3,56

66,52  3,92

2.84

5

Hiệu số vòng ngực.

cm

Nữ

20

1,50  1,2

2,23  1,49

2.92

6

Vòng cánh tay thuận duỗi


cm

Nữ

19,12  2,21

20,61  2,57

2.76

7

Vòng cánh tay thuận co

cm

Nữ

20,62  2,46

21,13  2,62

2.68

8

Hiệu số vòng cánh tay.

cm


Nữ

4,29  3,13

4,89  2,97

2.75

9

Vòng đùi thuận

cm

39,21  4,72

41,62  4,52

2.69

10

Vịng ngực trung bình

cm

24
20
24
20

24
20
24
20
24
20

65,78  3,79

68,27  4,19

2.81

Nữ

Nữ
Nữ

download by :

34

1


20
Bảng 3.5. So sánh lứa tuổi 17 Trường trung học phổ thông Huỳnh Thúc Kháng, tỉnh Quảng Ngải với
điều tra TC năm 2001 của học sinh Việt Nam cùng lứa tuổi.
TT


Các chỉ số

Đơn vị Giới tính

n

Lứa tuổi 17

Theo điều tra
TC năm 2001

ttính

Chiều cao

cm

Nữ

20

142,17  3,87

147,12  4,22

2.10

2

Cân nặng


Kg

Nữ

20

40,66  4,59

43,15  4,17

2.06

3

Vịng ngực hít vào tối đa

cm

Nữ

73,26  4,72

74,32  4,09

2.82

4

Vòng ngực thở ra tối đa.


cm

Nữ

24
20
24
20

69,76  4,12

71,26  4,31

2.77

5

Hiệu số vòng ngực.

cm

Nữ

20

0,71  0,66

1,21  0,72


2.68

6

Vòng cánh tay thuận duỗi

cm

Nữ

20

19,26  3,14

20,62  3,19

2.86

7

Vòng cánh tay thuận co

cm

Nữ

20

20,07  3,62


21,19  3,42

2.91

8

Hiệu số vòng cánh tay.

cm

Nữ

20

3,50  3,43

3,57  3,11

2.82

9

Vịng đùi thuận

cm

Nữ

20


39,26  3,35

42,19  3,37

2.87

10

Vịng ngực trung bình

cm

Nữ

24
20

70,17  4,53

72,52  4,35

2.93

download by :

35

1



21

download by :


Như vậy thông qua kết quả nghiên cứu ở ba bảng 3.3; 3.4; 3.5 tương ứng
với 3 lứa tuổi 15; 16; 17. ttính > tbảng= 1.84, sự khác biệt có ý nghĩa cho chúng ta
thấy rằng tất cả các chỉ số hình thái thể lực của học sinh nữ trường trung học phổ
thông Huỳnh Thúc Kháng thấp hơn với tiêu chuẩn hình thái thể lực học sinh nữ
của Việt nam.

download by :


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới hình thái thể lực của các em đó là về
chế độ dinh dưỡng, y tế, điều kiện sinh hoạt cịn thiếu thốn rất nhiều.
- Thể hình thể lực của học sinh Nữ trường trung học phổ thơng Huỳnh
Thúc Kháng, tỉnh Quảng Ngãi, cịn hạng chế cần phải được Đảng và Nhà nước
quan tâm hơn nữa.
- Sự phát triển hình thái thể lực của học sinh Nữ của trường có su hướng
phát triển cao hơn so với những năm về trước của nhà trường trung học phổ
thông Huỳnh Thúc Kháng, tỉnh Quảng Ngãi
Như vậy thông qua kết quả nghiên cứu ở bốn bảng 3.3; 3.4; 3.5 tương ứng
với 3 lứa tuổi 15; 16; 17. ttính > tbảng= 1.84, sự khác biệt có ý nghĩa cho chúng ta
thấy rằng tất cả các chỉ số hình thái thể lực của học sinh Nữ trường trung học
phổ thông Huỳnh Thúc Kháng, tỉnh Quảng Ngãi thấp hơn sovới tiêu chuẩn hình
thái thể lực của học sinh nữ của Việt nam.
2. Kiến nghị.

Qua kết quả nghiên cứu tơi có một số kiến nghị sau:
Tơi hy vọng kết quả nghiên cứu này có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo
của bộ môn y sinh và những mơn có liên quan.
Tơi mong muốn sau này sẽ phải có nhiều đề tài tiếp tục nghiên cứu để đề
ra nhiều giải pháp tối ưu giúp cho học sinh nữ các trường phổ thông trên cả
nước.
XÁC NHẬN BGH

TP Quảng Ngãi, ngày 02 tháng 02 năm 2015

Người thực hiện: Nguyễn Văn Luận

download by :


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Dương Nghiệp Trí - Trần Đức Dũng - Tạ Hữu Hiếu - Nguyễn Đức Văn
"Đo lường thể thao", NXB TDTt.
2. Lưu Quang Hiệp - Phạm Thị Uyên, "Sinh lý học TDTT", NXB TDTT.
3. Lưu Quang Hiệp - Lê Đức Trương - Vũ Chung Thuỷ - Lê Hữu Hưng,
"Y học TDTT", NXB TDTT.
4. Lê Hữu Hưng - Nguyễn Thị Hiếu - Ngô Lan Phương "Giải phẫu các cơ
quan nội tạng", NXB TDTT.
5. "Phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT", NXB TDTT 1999.
6. Đỗ Văn Niên, "Nghiên cứu diễn biến hình thái chức năng cơ thể của
sinh viên chuyên sâu điền kinh khoá 41 Trường Đại học TDTT I sau hai năm học
tập".
7. Phạm Ngọc Viễn, Lê Văn Xem và Nguyễn Thị Nữ (1991), "Tâm lý học
TDTT", NXB TDTT.
8. Nguyễn Đức Văn (1978), "Toán học thống kê", NXB TDTT.

9. Lê văn Lẫm, Phạm Trọng Thanh ( 2000 ), Đề tài khoa học xã hội – 04 –
04, Hà Nội.

download by :


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI
TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TÊN ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI VÀ THỂ LỰC CỦA HỌC
SINH NỮ LỨA TUỔI 15, 16, 17 Ở TRƯỜNG TRUNG
HỌC PHỔ THÔNG HUỲNH THÚC KHÁNG THÀNH
PHỐ QUẢNG NGÃI TỈNH QUẢNG NGÃI

MÔN: THỂ DỤC
Tên tác giả : Nguyễn Văn Luận
Chức vụ : Tổ trưởng

download by :


×