Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

(SKKN mới NHẤT) SKKN nghiên cứu lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân cho học sinh lớp 12 trường THPT bến tre – thành phố phúc yên – tỉnh vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.39 KB, 26 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề.
Bác Hồ từng nói “Mỗi một người dân yếu ớt tức là làm cho cả nước yếu ớt
một phần, mỗi người dân khỏe mạnh là góp phần cho cả nước khỏe mạnh”. Điều
đó cho thấy Thể dục thể thao (TDTT) là một phần quan trọng không thể thiếu
trong đời sống xã hội. Tập thể thao làm cho con người có vóc dáng khỏe mạnh,
tinh thần sảng khoái, chống mệt mỏi, bệnh tật và tạo ra sự hăng say cho người tập.
Cùng với việc xã hội hóa giáo dục, xã hội hóa y tế thì TDTT luôn nhận được
sự quan tâm của Đảng và Nhà nước để đi đến xã hội hóa TDTT. Sự chuyển mình
của nước ta sau này sẽ phần lớn trông chờ vào thế hệ trẻ, những người chủ tương
lai của đất nước. Muốn vậy thế hệ trẻ ngày nay ngoài việc bồi dưỡng tri thức trong
mọi lĩnh vực cần việc tham gia rèn luyện thân thể để cho mình có một sức khỏe tốt
gánh vác nhiệm vụ của đất nước.
TDTT không chỉ có vai trị đặc biệt đối với việc bảo vệ phát triển và hoàn
thiện thể lực mà thể dục thể thao có ý nghĩa xã hội to lớn tự khẳng định và hồn
thiện mình tạo cho con người niềm vui giao tiếp gắn bó với tập thể cộng đồng và
xã hội, góp phần xây dựng lối sống lành mạnh nâng cao tính tích cực của xã hội.
Đảng ta ln khẳng định tầm quan trọng của TDTT trong việc bồi dưỡng và
phát huy nhân tố con người tạo ra động lực để phát triển đất nước.
Trong nhưng năm gần đây Thể thao Việt Nam đã có những bước tiến đáng
kể trên đấu trường thế giới và khu vực. Ví dụ đội tuyển bóng đá U20 Việt nam có
mặt tại vịng chung kết U20 thế giới tại Hàn Quốc, Huy chương bạc U23 châu Á...
Điền kinh là “Nữ hồng” của các mơn thể thao nó ngày càng có sức quyến
rũ bởi Điền kinh được bắt nguồn trong lao động sản xuất và chiến đấu, các quốc
gia đều lấy Điền kinh làm nội dung và phương tiện để rèn luyện thể lực trong nhân
dân là chủ yếu.
Thành tích thi đấu trong Điền kinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố, song có thể
khẳng định rằng, ở mỗi nội dung Điền kinh (chạy, nhảy, ném, đẩy...) thành tích thi
đấu phụ thuộc vào những yếu tố chun mơn mang tính đặc thù. Nói một cách
khác, mỗi mơn thi đấu, thậm chí mỗi một cự ly thi đấu lại phụ thuộc vào những
yếu tố khác nhau.


Trong Điền kinh “Nhảy xa” là hoạt động dùng tốc độ chạy đà và sức bật của
một chân để đưa cơ thể vượt qua chướng ngại vật nằm nagng, thành tích mơn nhảy
xa thể hiện ở độ xa đo được, thành tích được đo bằng (m), chính xác đến (cm).
Nhảy xa là một nội dung có kỹ thuật đa dạng và phức tạp gồm nhiều giai đoạn
trong kỹ thuật.
Qua quan sát thực tế và qua kết quả kiểm tra thành tích nội dung nhảy xa
kiểu ưỡn thân của nam học sinh khối 12 trường THPT Bến Tre - Vĩnh Phúc những
năm gần đây, chúng tơi nhận thấy rằng thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân của các
1

download by :


em cịn thấp, ngun nhân chính là chưa có hệ thống bài tập thực sự khoa học và
phong phú phù hợp với đặc điểm của học sinh THPT nhằm phát triển tốc độ và sức
sức mạnh trong chạy đà và giậm nhảy của kỹ thuật nhảy xa kiểu ưỡn thân. Chính
vì vậy, việc nghiên cứu lựa chọn hệ thống bài tập phù hợp với đặc điểm của đối
tượng và điều kiện thực tiễn hiện nay của Nhà một cách khác, việc ứng dụng các phương tiện huấn luyện cũng như hệ
thống các bài tập mà đề tài lựa chọn đã tỏ rõ tính hiệu quả trong việc phát triển sức
nhanh và sức mạnh giậm nhảy nhằm nâng cao thành tích trong nhảy xa kiểu ưỡn
thân cho nam học sinh lớp 12 trường THPT Bến Tre– Vĩnh Phúc.
Biểu đồ 3.2: Kết quả trước và sau thực nghiệm

21

download by :


Bật xa tại chỗ (m)


Chạy XPC 30m (s)

22

download by :


Thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân (m)
Tóm lại sau gần 2 tháng thực nghiệm ở cả hai nhóm thực nghiệm và đối
chứng. Nhóm thực nghiệm tập theo các bài tập đã lựa chọn và nhóm đối chứng tập
theo các bài tập cũ của nhà trường. Từ các bài tập mới đã lựa chọn thể hiện tính
hiệu quả cao hơn trong huấn lyện và phát triển sức mạnh nhằm nâng cao thành tích
nhảy xa cho học sinh lớp 12 trường THPT Bến Tre – Vĩnh Phúc.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận:
Sau một thời gian nghiên cứu chúng tôi đi đến kết luận như sau:
- Thực trạng sử dụng các bài tập nhằm nâng cao hiệu quả trong kỹ thuật
nhảy xa kiểu ưỡn thân cho nam học sinh lớp 12 trường THPT Bến Tre – Vĩnh
Phúc hiện nay chưa được đáp ứng yêu cầu.
- Quá trình nghiên cứu của đề tài đã lựa chọn được 12 bài tập nhằm nâng
cao hiệu quả của nhảy xa kiểu ưỡn thân cho nam học sinh lớp 12 trường THPT
Bến Tre – Vĩnh Phúc, bao gồm:
Bài tập 1: Chạy tăng tốc độ 30m đường thẳng.
Bài tập 2: Chạy đà ngắn đến trung bình kết hợp giậm nhảy bước bộ.
Bài tập 3: Chạy đà 3 bước thực hiện động tác giậm nhảy bước bộ liên tục
30m (Có phối hợp đá lăng đánh tay).
23

download by :



Bài tập 4: Chạy 3-5 bước giậm bước bộ nhảy qua xà ngang.
Bài tập 5: Bật đổi chân.
Bài tập 6: Lò cò.
Bài tập 7: Bật nhảy thu gối trên cát.
Bài tập 8: Gánh tạ đứng lên ưỡn thân xuống 1/2.
Bài tập 9: Gánh tạ kiễng chân.
Bài tập 10: Gánh tạ bước bục.
Bài tập 11: Cõng người cùng tập đứng lên ưỡn thân xuống.
Bài tập 12: Hất tạ bằng hai tay ra trước và ra sau.
- Qua kiểm nghiệm trong thực tiễn, các bài tập đều đem lại hiệu quả cao khi
ứng dụng vào giảng dạy và huấn luyện nhằm nâng cao hiệu quả của chạy đà và
giậm nhảy trong kỹ thuật nhảy xa kiểu ưỡn thân cho nam học sinh lớp 12 trường
THPT Bến Tre – Vĩnh Phúc và đảm bảo độ tin cậy thống kê cần thiết P < 0.05.
2. Kiến nghị:
Từ những kết luận trên của đề tài chúng tơi có một số kiến nghị sau:
- Nhà trường và tổ môn Thể dục cần cải tiến, bổ sung và đa dạng hơn nữa
các dạng bài tập chuyên môn ứng dụng trong giảng dạy, huấn luyện mơn điền kinh
nói chung và nội dung nhảy xa kiểu ưỡn thân cho học sinh.
- Hệ thống các bài tập và các nội dung kiểm tra đánh giá kết quả nghiên cứu
của đề tài đã chọn lựa cần thiết phải được coi là các phương tiện hữu hiệu và cần
được áp dụng trong giảng dạy nhằm nâng cao hiệu quả trong kỹ thuật nhảy xa kiểu
ưỡn thân cho nam học sinh lớp 12 trường THPT Bến Tre – Vĩnh Phúc.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Harre. D - "Học thuyết huấn luyện" - Dịch: Trương Anh Tuấn, Bùi Thế
Hiển - NXB TDTT. Hà Nội 1996. (558 tr).


2.

Ivanơp. V.X. - "Những cơ sở của tốn học thống kê" - Dịch: Trần Đức
Dũng - NXB TDTT. Hà Nội 1996. (224 tr).

3.

Khoa học tuyển chọn tài năng thể thao - Tài liệu dùng cho lớp bồi dưỡng
nghiệp vụ HLV các môn thể thao - Chủ biên: Nguyễn Ngọc Cừ - Hà Nội
1997 - (90 tr).

4.

Lý luận và phương pháp TDTT - SGK dùng cho sinh viên các trường ĐH
TDTT - Chủ biên: Hồng Thị Đơng - NXB TDTT - 2010
24

download by :


5.

Nabatnhicôva .M.Ia - "Quản lý và đào tạo VĐV trẻ" - Dịch: Phạm Trọng
Thanh - NXB TDTT. Hà Nội 1985.

6.

Philin. V.P - "Lý luận và phương pháp thể thao trẻ" - Dịch: Nguyễn Quang
Hưng - NXB TDTT. Hà Nội 1996. (226 tr)


7.

Phạm Xuân Thành + Lê Văn Lẫm - "Đo lường thể thao" - NXB TDTT. Hà
Nội 1998.

8.

Phạm Thị Thiệu – “Sinh lý TDTT” NXB TDTT Hà Nội, 1996

9.

Võ Đức Phùng, Dương Nghiệp Chí - "Điền kinh" - SGK dùng cho sinh
viên các trường ĐH TDTT - NXB TDTT. Hà Nội 1975.

10. Tài liệu lớp tập huấn nâng cao trình độ huấn luyện viên Điền kinh - Tài
liệu dùng cho lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ HLV Điền kinh - Hà Nội
1997. (60 tr).

môc lôc
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề.
2. Mục Đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
3. Giả thiết khoa học.
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.
1.1. Các khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
1.2. Lịch sử các vấn đề nghiên cứu và các kết quả nghiên cứu có liên quan.
1.3. Cơ sở khoa học (Sư phạm, y sinh học) đề tài nghiờn cu.
CHNG 2: đối tợng - phơng pháp và tổ chức nghiên
cứu.

2.1. Đối tợng nghiên cứu:
2.2. Phơng pháp nghiên cứu:
2.2.1. Phơng pháp phân tích tổng hợp tài liệu:

25

download by :

Tran
g
1
2
2
2
2
2
4
4
6
6
6
6


2.2.2. Phơng pháp quan sát s phạm:
2.2.3. Phơng pháp phỏng vấn:
2.2.4. Phơng pháp kiểm tra s phạm.
2.2.5. Phơng pháp thực nghiệm s phạm.
2.2.6. Phơng pháp toán học thống kê
2.3. Tổ chức nghiên cứu

Chơng 3: Kết quả nghiên cứu
3.1. ỏnh giỏ thực trạng sủ dụng các bài tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu quả
của nhảy xa ưỡn thân cho học sinh lớp 12 trường THPT Bến Tre – Vĩnh
Phúc.
3.2. Lựa chọn và đánh giá hiệu quả ứng dụng một số bài tập nhằm nâng cao
thành tích trong nhảy xa kiểu ưỡn thân cho nam học sinh lớp 12 trường
THPT Bến Tre – Vĩnh Phúc – Vĩnh Phúc .
KÕt luËn vµ kiến nghị
1. Kết luận.
2. Kiến nghị
Tài liệu tham khảo

7
7
8
8
9
10
11
11
14
23
23
23
24

Phỳc Yờn, ngày …. tháng 2 năm 2019 Phúc Yên, ngày 16 tháng 2 năm 2019
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
TÁC GIẢ SÁNG KIẾN


Trần Đức

26

download by :



×