SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN
SÁNG KIẾN – KINH NGHIỆM
Năm học 2011-2012
Tên đề tài:
“ LỰA CHỌN, ỨNG DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP PHÁT
TRIỂN SỨC MẠNH NHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH
MÔN NHẢY CAO KIỂU “NẰM NGHIÊNG” CHO HỌC
SINH NỮ LỚP 11 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN”.
Họ và tên: Lê Thị Như Phượng
Chức vụ: Giáo viên
Bộ môn: Thể dục-Quốc phòng
Đơn vị: Trường THPT Chuyên Lam Sơn
0
Thanh Hóa, tháng 5 năm 2012
PHẦN MỞ ĐẦU
Thể dục thể thao trường học là bộ phận đặc biệt quan trọng trong việc nâng
cao sức khoẻ và thể lực, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức ý chí, giáo dục nhân
cách cho học sinh, sinh viên góp phần đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố,
hiện đại hố đất nước. Thể dục thể thao trường học là mơi trường thuận lợi
giàu tiềm năng để phát hiện và bồi dưỡng tài năng thể thao cho đất nước.
Giáo dục thể chất trong nhà trường là một bộ phận quan trọng khơng
thể thiếu được của nền giáo dục chung. Nó góp phần đào tạo con người mới
phát triển tồn diện, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ
quốc.
Trường trung học phổ thơng chun Lam Sơn là trường trung học phổ
thơng (THPT) cơng lập nằm ở thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hố. Là
một trong những trường trung học phổ thơng chun đầu tiên của cả nước
và duy nhất của tỉnh Thanh Hố, tuyển chọn và đào tạo học sinh năng khiếu
cấp THPT các mơn văn hóa, ngoại ngữ trên địa bàn tồn tỉnh Thanh Hóa.
Trong q trình phát triển, Nhà trường ln đặt chất lượng giáo dục
lên hàng đầu và đã đào tạo được rất nhiều học sinh đạt giải cao trong các kỳ
thi học sinh giỏi quốc gia và quốc tế. Tuy nhiên, vì mục tiêu chính của
trường Chun Lam Sơn là tuyển chọn và đào tạo học sinh năng khiếu các
mơn văn hóa, ngoại ngữ trên địa bàn tồn tỉnh Thanh Hóa nên cơng tác
GDTC đơi khi còn chưa thực sự được coi trọng và chưa phát triển xứng
đáng với tiềm năng của nhà trường.
Xuất phát từ những lý do trên, là giáo viên đang giảng dạy trực
tiếp tại trường cần phải có những phương pháp giảng dạy và những bài
tập phù hợp với sách giáo khoa cũng như phù hợp với lứa tuổi nhằm nâng
cao thành tích môn nhảy cao nên tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài :
“ Lựa chọn, ứng dụng một số bài tập phát triển sức mạnh nhằm
nâng cao thành tích môn nhảy cao kiểu “Nằm Nghiêng” cho học sinh
nữ lớp 11 trường THPT chun Lam Sơn”.
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là tư liệu chuyên môn cần thiết
cho các giáo viên giảng dạy bộ môn thể dục ở các trường. Đồng thời
cũng là những kiến thức cơ bản để áp dụng giảng dạy ở một số đòa
phương có điều kiện tương tự.
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Thơng qua kết quả nghiên cứu lựa chọn được một số bài tập phát triển sức
mạnh trong mơn nhảy cao phù hợp với học sinh. Từ đó nâng cao hiệu quả cơng
tác giáo dục ở nhà trường phổ thơng.
NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Để giải quyết mục đích nghiên cứu trên tơi thực hiện hai nhiệm vụ
nghiên cứu sau:
Nhiệm vụ 1: Xác định và lựa chọn một số bài tập phát triển sức
mạnh nhằm nâng cao thành tích trong mơn nhảy cao kiểu Nằm Nghiêng
cho học sinh nữ trường THPT chun Lam Sơn.
Nhiệm vụ 2: Đánh giá hiệu quả các bài tập phát triển sức mạnh
nhằm nâng cao thành tích trong mơn nhảy cao kiểu Nằm Nghiêng cho
học sinh THPT chun Lam Sơn.
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Khái quát về các công trình nghiên cứu liên quan
Ở nhiều nước, giờ học thể dục là một bộ phận không thể thiếu được
trong nhà trường và nó được tiến hành không dưới 3 tiết/ tuần.
Chương trình học thể dục ở Việt Nam từ những năm 1991 đã áp dụng
cho tất cả các học sinh 2 tiết/tuần và những hoạt động thể dục thể thao khác
đã phần nào nâng cao được chất lượng giáo dục thể chất.
1.2. Mục tiêu TDTT trong trường phổ thông:
- Mục tiêu TDTT trong trường phổ thông giúp học sinh biết được một số
kiến thức, kĩ năng cơ bản để tập luyện giữ gìn sức khỏe, nâng cao thể lực.
- Góp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, kỉ
luật, thói quen tự giác tập luyện thể dục thể thao, giữ gìn vệ sinh.
- Có sự tăng tiến về thể lực, đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể và thể
hiện khả năng của bản thân về thể dục thể thao.
- Biết vận dụng ở mức nhất định những điều đã học và nếp sinh hoạt ở
trường và ngoài nhà trường.
1.3. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh trung học phổ thông:
1.3.1. Đặc điểm tâm lí:
1.3.2.1. Hệ thần kinh:
1.3.2.2. Hệ vận động:
1.3.2.3. Hệ tuần hoàn:
1.3.2.4. Hệ hô hấp:
1.4. Cơ sở khoa học của giáo dục thể chất trong trường phổ thông
Trên cơ sở quan sát và đánh giá thực trạng công tác GDTC của học sinh
trường THPT chuyên Lam Sơn, đề tài nhận thấy hiệu quả công tác GDTC
chưa phát triển tương xứng với tiềm năng của Nhà trường. Nếu lựa chọn
được những giải pháp phù hợp, có tính khả thi sẽ giúp nâng cao hiệu quả
công tác GDTC trong Nhà trường, chất lượng đào tạo cũng vì thế mà cao
hơn. Từ nhận định đó, đề tài sẽ lựa chọn các giải pháp nâng cao thành tích
nhảy cao kiểu “Nằm Nghiêng” cho học sinh nữ lớp 11.
1.4.1. Vài nét về tình hình giảng dạy và học tập môn nhảy cao ở các
trường phổ thông:
Nhảy cao là môn thể thao không đòi hỏi nhiều về trang thiết bị, kĩ thuật
tương đối đơn giản, dễ phổ cập, phù hợp với mọi lứa tuổi, giới tính, do đó
nhảy cao là một nội dung cơ bản trong chương trình giáo dục thể chất.
Trong các kì Hội Khỏe Phù Đổng từ cấp trường đến cấp quốc gia đều
có thi đấu nhảy cao, các học sinh nói chung và các vận động viên nói riêng
đã lập được những thành tích đáng khen ngợi. Tuy nhiên thành tích nhảy
cao của học sinh nước ta so với thành tích của học sinh các nước trên thế
giới còn ở mức chênh lệch quá lớn.
1.4.2. Tác dụng của tập luyện môn nhảy cao ở trường phổ thông:
Nhảy cao là một môn thể thao khá phổ biến, được nhiều người ưa thích
và tham gia tập luyện.Tập luyện nhảy cao nhằm phát triển sức mạnh của
chân và khả năng khéo léo.
1.4.3. Sức mạnh và sức mạnh trong nhảy cao:
Dạng sức mạnh này xuất hiện và giữ vai trò quan trọng trong các môn có
hoạt động bật nhảy, được tính theo công thức.
max
max
F
I
T
=
- Sức mạnh tốc độ: Dạng sức mạnh này thể hiện trong động tác chạy đà.
- Sức mạnh bột phát: Dạng sức mạnh thể hiện trong động tác giậm
nhảy (sức bật).
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP VÀ TÔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2. PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1. Phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết các mục tiêu nghiên cứu, đề tài dự kiến sẽ sử dụng các
phương pháp nghiên cứu sau:
2.1.1 . Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu
2.1.2 . Phương pháp phỏng vấn toạ đàm
Phỏng vấn gián tiếp: Thông qua phiếu hỏi để lựa chọn các giải pháp
phù hợp nhất nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất tại trường THPT
chuyên Lam Sơn, áp dụng trong thực tiễn giải quyết các mục tiêu nghiên
cứu của đề tài.
2.1.3. Phương pháp quan sát sư phạm
Tiến hành quan sát giờ học giáo dục thể chất trường THPT chuyên
Lam Sơn để tìm hiểu thực trạng cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, công tác
chỉ đạo và thực hiện chương trình giáo dục thể chất cho đối tượng nghiên
cứu, đồng thời tìm hiểu các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất
và thu thập các thông tin để giải quyết các nhiệm vụ của đề tài.
2.1.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm
Sử dụng phương pháp kiểm tra sư phạm để kiểm tra thể lực của học
sinh bằng Test được lựa chọn qua phỏng vấn.
Đề tài dự kiến sẽ sử dụng các test để đánh giá trình độ thể lực của học
sinh như sau:
- Lực bóp tay thuận (KG)
- Nằm ngửa gập bụng (lần/30s)
- Bật xa tại chỗ (cm)
- Chạy 30m XPC (s)
- Chạy con thoi 4x10m (s)
- Chạy tuỳ sức 5 phút (m)
2.1.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Phương pháp này được sử dụng với mục đích ứng dụng các giả pháp
đã lựa chọn vào thực tế và kiểm nghiệm hiệu quả của các giải pháp đã lựa
chọn nâng cao chất lượng giáo dục thể chất tại trường THPT chuyên Lam
Sơn, Thanh Hoá.
Quá trình thực nghiệm dự kiến sẽ được tiến hành trong 1 năm học.
Thực nghiệm dự kiến được tiến hành theo hình thức thực nghiệm so sánh
song song.
2.1.6. Phương pháp toán học thống kê
Đề tài dự kiến sẽ sử dụng các công thức tính tỷ lệ phần trăm (%) số
trung bình cộng (
x
), phương sai (δ
2
), độ lệch chuẩn (δ), hệ số tương quan
(r), tham số t, nhịp tăng trưởng (W%)
Phương pháp toán học thống kê dự kiến được sử dụng trong hầu hết
các giai đoạn nghiên cứu của đề tài, từ thống kê thực trạng, sử lý số liệu
phỏng vấn, lựa chọn Test và chứng minh độ tin cậy, tính thông báo của Test,
tới xử lý số liệu trước thực nghiệm, sau thực nghiệm.
Phương pháp này dùng để xử lí các số liệu thu được theo các công
thức toán học thống kê với sự hổ trợ của chương trình MS – Excel.
S trung bình c ng (ố ộ
X
):
n
X
X
n
i
i
∑
=
=
1
Độ lệch chuẩn (
δ
):
(khi
30<n
).
1
)(
1
2
−
−
=
∑
=
n
XX
n
i
i
x
δ
Hệ số biến thiên (
%
c
V
):
%100
X
V
x
c
δ
=
Sai số tương đối (
ε
) : ch s ỉ ố
ε
là ch s đánh giá v tính đ i di n c a s trung bìnhỉ ố ề ạ ệ ủ ố
m u đ i v i s trung bình t ng th .ẫ ố ớ ố ổ ể
X
t
x
δ
ε
×
=
05
Trong đó:
x
δ
là sai số chuẩn của số trung bình được tính theo công thức:
n
x
x
δ
δ
=
-
05
t
: giá trị giới hạn chỉ số t–student ứng với xác suất P = 0.05.
Nhịp độ tăng trưởng (
W
):
100
)(5,0
)(
%
21
12
VV
VV
W
−
−
=
Chỉ số t – student: là chỉ số dùng so sánh hai số trung bình quan
sát của 2 liên quan n < 30:
1
)(
−
−∑
=
n
dd
nd
t
i
Hệ số tương quan: hệ số tương quan nói lên mối quan hệ giữa hai tập
hợp mẫu.
( )
[ ]
( )
[ ]
∑ ∑∑ ∑
∑ ∑ ∑
−−
−
=
2
2
2
2
iiii
iiii
YYnXXn
YXYXn
r
Tính nhịp tăng trưởng:
2 1
1 2
% 100%
0,5( )
V V
W
V V
−
= ×
+
2.2. Tổ chức nghiên cứu:
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu:
Sau khi xác định được nhiệm vụ nghiên cứu, căn cứ vào thời gian và
chương trình học tập của Trường THPT chun Lam Sơn.
Tơi chọn đối tượng là 30 em học sinh nữ ở khối 11 năm học 2011-2012 chia
làm hai nhóm.
- Nhóm thực nghiệm: Tơi chọn ngẫu nhiên 15 em học sinh nữ lớp 11D
thời gian tập luyện mỗi tuần 1 buổi, mỗi buổi 02 tiết nội dung tập luyện do
tơi đưa ra theo các bài tập đã xác định.
- Nhóm đối chứng: Tơi chọn ngẫu nhiên 15 em học sinh nữ lớp 11P
thời gian tập luyện giống như nhóm thực nghiệm mỗi tuần 1 buổi, mỗi buổi
02 tiết nội dung tập luyện theo phân phối chương trình hiện hành
- Thời gian tổ chức thực hiện 12 tuần.
2.2.2.Thời gian ngiên cứu
TT
Nội Dung
Công Việc
Thời Gian
Đòa điểm
Ghi
chú
Bắt
đầu
Kết thúc
1
Chọn đề tài
xác đònh đề
tài
22/12/1
1
23/12/11
THHP
Chun
Lam Sơn
2
Nghiên cứu
tài liệu
23/12/1
1
25/12/11
THHP
Chun
Lam Sơn
3
Chuẩn bò điều
kiện phục vụ
nghiên cứu
26/12/1
1
27/01/12
THHP
Chun
Lam Sơn
4
Kiểm tra số
liệu lần 1
27/12/1
2
02/01/12
THHP
Chun
Lam Sơn
5
Tổ chức thực
nghiệm
04/01/1
2
02/04/12
THHP
Chun
Lam Sơn
6
Kiểm tra số
liệu lần 2
04/04/1
2
09/04/12
THHP
Chun
Lam Sơn
7
Xử lý phân
tích số liệu
10/04/1
2
14/04/12
THHP
Chun
Lam Sơn
8
Viết,báo cáo
chun đề
14/04/1
2
25/04/12
THHP
Chun
Lam Sơn
2.2.3. Địa điểm nghiên cứu:
Trường THPT chun Lam Sơn.
2.3. Trang thiết bị sử dụng:
Dụng cụ phục vụ cho việc kiểm tra lấy số liệu như:
- Thước dây. - Nệm.
- Hố cát. - Đồng hồ bấm giờ.
- Cọc. - Ván phát lệnh
- Còi. - Xà.
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Xác định và ứng dụng một số bài tập phát triển sức mạnh nhằm
nâng cao thành tích trong môn nhảy cao.
Để xác định một cách khách quan, tôi dùng phiếu phỏng vấn để lấy ý
kiến của các giáo viên thể dục ở trường THPT chuyên Lam Sơn để xem xét
đánh giá mức độ quan trọng của hai tố chất thể lực trên. Câu hỏi được đưa ra
gồm hai yếu tố về mặt tố chất thể lực được đánh giá theo ba mức sau:
+ Rất quan trọng.
+ Quan trọng.
+ Bình thường.
Phỏng vấn tiến hành một lần đối với 6 giáo viên thể dục ở trường
THPT chuyên Lam Sơn.
Bảng 3.1: Kết quả phỏng vấn vai trò các tố chất thể lực trong phát triển
thành tích nhảy cao.
NHÓM NỘI DUNG
Rất quan trọng Quan trọng Bình thường
SL TL % SL TL % SL TL %
CÁC TỐ
CHẤT
Sức mạnh tốc độ 3 50% 2 33% 1 17%
Sức mạnh bộc phát 5 83% 1 17% 0 0%
Kết quả phỏng vấn được trình bày ở bảng 3.1, chứng tỏ hầu hết đều cho
rằng các tố chất phát triển sức mạnh bột phát và sức mạnh tốc độ có tác động
lớn đến việc nâng cao thành tích nhảy cao. Dựa trên cơ sở hai tố chất thể lực
phát triển sức mạnh trên, tôi xác định được một số bài tập sau:
STT Bài tập về sức mạnh tốc độ STT Bài tập về sức mạnh bộc phát
1 Chạy 30m xuất phát cao 1 Bật xa tại chỗ
2 Chạy 30m tốc độ cao 2 Bật cao tại chỗ
3 Chạy 60m xuất phát cao 3 Bật cóc 30m
4 Chạy đạp sau 30m 4 Lò cò nhanh một chân 30m
Song để xác định được các bài tập này có độ tin cậy và có giá trị sử
dụng hay không tôi tiến hành phỏng vấn các giáo viên thể dục để đánh giá
xác định độ tin cậy của các bài tập đã đưa ra.
Bảng 3. 2: Kết quả phỏng vấn các bài tập phát triển sức mạnh để nâng
cao thành tích nhảy cao cho học sinh
T
T
NỘI DUNG
SỐ PHIẾU ĐỒNG Ý KHÔNG ĐỒNG Ý
PHÁT
RA
THU
VÀO
SL TL% SL TL%
1 Chạy 30 m xuất phát cao 6 6 4 67% 2 33%
2 Chạy 30 m tốc độc cao 6 6 5 83% 1 17%
3 Chạy 60 m xuất phát cao 6 6 4 67% 2 33%
4 Chạy đạp sau 30 m 6 6 6 100% 0 0%
5 Bật xa tại chỗ 6 6 5 83% 1 17%
6 Bật cao tại chỗ 6 6 6 100% 0 0%
7 Bật cóc 30m 6 6 6 100% 0 0%
8 Lò cò một chân 30 m 6 6 6 100% 0 0%
Qua kết quả phỏng vấn thấy rằng trong 8 bài tập ở phiếu phỏng vấn đưa
ra có tỷ lệ đồng ý cao. Điều đó cho thấy độ tin cậy của các bài tập có giá trị
thực tiễn trong huấn luyện và giảng dạy. Từ kết quả trên tôi đưa toàn bộ 8 bài
tập phát triển sức mạnh này vào thực nghiệm.
3.2. Đánh giá hiệu quả của các bài tập trong quá trình giảng dạy
3.2.1. Kết quả kiểm tra trước và sau tập luyện
- Trước khi tiến hành thực nghiệm tôi tiến hành kiểm tra kết quả lần 1
ở cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng. Sau 12 tuần thực nghiệm tôi kiểm
tra lần 2 để so sánh đánh giá thành tích giữa hai nhóm nhằm đánh giá hiệu
quả của các bài tập đã đưa vào thực nghiệm.
Sau khi tiến hành tính toán các số liệu thu thập được, tôi có hệ số trung bình (
X
), độ lệch chuẩn (
δ
), Hệ số biến thiên (Cv%), Sai số tương đối (
ε
), T-
student (t) của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.
Bảng 3.3: Kết quả kiểm tra của 2 nhóm TN và nhóm ĐC trước thực
nghiệm
Bảng 3.4. Sự khác biệt của nhóm TN và nhóm ĐC trước thực nghiệm.
T
T
TÊN TEST TN ĐC
X
±
δ
X
±
δ
1 Bật cao tại chổ 49.45 ± 1.54 49.35 ±1.57 0.17 >0.05
2 Nhảy cao có đà 127.75 ± 8.31 128.00 ±8.44 0.08 >0.05
Kết quả phân tích được minh họa ở Biểu đồ 3.1.
Biểu đồ 3.1. So sánh nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm trước thực
nghiệm.
Qua bảng 3.4 và biểu đồ 3.1 cho thấy:
- Bật cao tại chỗ.
Có t
tính
= 0.17 < t
bảng
= 2.145 nên sự khác nhau giữa hai giá trị trung
bình mẫu không có ý nghĩa thống kê.
- Nhảy cao có đà.
Test
X
x
δ
C
V
%
ε
TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC
Bật cao tại chổ 49.45 49.35 1.54 1.57 3.11 3.18
0.01
7
0.018
Nhảy cao có đà 127.75 128.00 8.31 8.44 6.5 6.6
0.03
6
0.037
Thành tích(cm)
Test
Có t
tính
= 0.08 < t
bảng
= 2.145 nên sự khác nhau giữa hai giá trị trung
bình mẫu không có ý nghĩa thống kê.
Hay nói cách khác là không có sự khác biệt giữa nhóm thực nghiệm
và nhóm đối chứng.
Tôi thấy rằng các số liệu thu được trước và sau tập luyện đều có: Hệ
số biến thiên (Cv%) của các test đều nhỏ hơn 10%, phản ánh được đám
đông số liệu là tương đối đồng đều; Sai số tương đối (
ε
) đều < 0.05, nên giá
trị trung bình mẫu đủ tính đại diện.
Bảng 3.5. So sánh sự phát triển của nhóm thực nghiệm trước (TTN) và
sau thực nghiệm (STN).
TT TÊN TEST
TTN STN
W% t p
X
±
δ
X
±
δ
1 Bật cao tại chỗ 49.45 ± 1.54 53.75 ± 2.02 8.33 6.34 <0.05
2 Nhảy cao có đà 127.75 ± 8.31 134.50 ± 6,75 5.15 2.36 <0.05
Kết quả phân tích được minh họa ở Biểu đồ 3.2.
Biểu đồ 3.2. So sánh sự phát triển của nhóm thực nghiệm trước và sau thực
nghiệm.
Qua bảng 3.5 và biểu đồ 3.2 cho thấy nhóm đối chứng có sự phát triển
về sức mạnh tốc độ trước và sau tập luyện cụ thể như sau:
- Bật cao tại chỗ.
+ Trước thực nghiệm có:
X
= 49.45 ± 1.54
Thành tích(cm)
Test
+ Sau thực nghiệm có:
X
= 53.75 ± 2.02
So sánh cho thấy có sự phát triển với nhịp tăng trưởng W=8.83% với
t
tính
= 6.34 > t
bảng
= 2.145 nên sự khác nhau giữa hai giá trị trung bình mẫu có
ý nghĩa thống kê.
- Nhảy cao có đà.
+ Trước thực nghiệm có:
X
= 127.75 ± 8.31
+ Sau thực nghiệm có:
X
= 134.50 ± 6.75
So sánh cho thấy có sự phát triển với nhịp tăng trưởng W=5.15% với
t
tính
= 2.36 > t
bảng
= 2.145 nên sự khác nhau giữa hai giá trị trung bình mẫu có
ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.6. So sánh sự phát triển của nhóm đối chứng trước (TTN) và sau
thực nghiệm (STN).
TT TÊN TEST TTN STN
X
±
δ
X
±
δ
1 Bật cao tại chổ 49.35 ± 1.57 51.45 ± 2.04 4.38 3.06 <0.05
2 Nhảy cao có đà 128.00 ± 8.44 129.75± 5.04 1.36 0.67 <0.05
Kết quả phân tích được minh họa ở Biểu đồ 3.3.
Biểu đồ 3.3. So sánh sự phát triển của nhóm đối chứng trước và sau thực nghiệm.
Qua bảng 3.6 và biểu đồ 3.3 cho thấy nhóm đối chứng có sự phát triển
về sức mạnh tốc độ trước và sau tập luyện cụ thể như sau:
- Bật cao tại chỗ.
Thành tích(cm)
Test
+ Trước thực nghiệm có:
X
= 49.35 ± 1.57
+ Sau thực nghiệm có:
X
= 51.45 ± 2.04
So sánh cho thấy có sự phát triển với nhịp tăng trưởng W= 4.38% với
t
tính
= 3.06 > t
bảng
= 2.145 nên sự khác nhau giữa hai giá trị trung bình mẫu có
ý nghĩa thống kê.
- Nhảy cao có đà.
+ Trước thực nghiệm có:
X
= 128.00 ± 8.44
+ Sau thực nghiệm có:
X
= 129.75± 5.04
So sánh cho thấy có sự phát triển với nhịp tăng trưởng W=1.36
t
tính
= 0.67 < t
bảng
= 2.145 nên sự khác nhau giữa hai giá trị trung bình mẫu
không có ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.7. So sánh sự phát triển của nhóm TN và nhóm ĐC sau thực nghiệm.
TT TÊN TEST Nhóm TN Nhóm ĐC
X
±
δ
X
±
δ
1 Bật cao tại chổ 53.75 ± 2.02 51.45 ± 2.04 3.00 <0.05
2 Nhảy cao có đà 134.50 ± 6.75 129.75 ± 5.04 2.12 <0.05
Kết quả phân tích được minh họa ở Biểu đồ 3.4.
Biểu đồ 3.4. So sánh nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau thực
nghiệm.
Qua bảng 3.7 và biểu đồ 3.4 cho thấy:
- Bật cao tại chỗ.
Thành tích(cm)
Test
Có t
tính
= 3.00 > t
bảng
= 2.145 nên sự khác nhau giữa hai giá trị trung
bình mẫu có ý nghĩa thống kê.
- Nhảy cao có đà.
Có t
tính
= 2.12 > t
bảng
= 2.145 nên sự khác nhau giữa hai giá trị trung
bình mẫu có ý nghĩa thống kê.
Hay nói cách khác là có sự khác biệt giữa nhóm thực nghiệm và nhóm
đối chứng.
Biểu đồ 3.5. Nhịp độ tăng trưởng của
nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm.
Diễn biến nhịp độ tăng trưởng của hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối
chứng đều tăng sau 10 tuần tập luyện. Kết quả kiểm tra của nhóm thực nghiệm
có sự tăng trưởng cao, đồng đều và ổn định hơn so với nhóm đối chứng.
Tóm lại: từ kết quả nghiên cứu trên cho thấy qua 2 nội dung kiểm tra,
nhóm thực nghiệm đều phát triển hơn nhóm đối chứng, đạt sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê với ngưỡng xác suất p < 0.05.
- Hệ thống bài tập phát triển sức mạnh đã thể hiện tính hiệu quả đến
việc huấn luyện nâng cao thành tích nhảy cao cho học sinh nữ lớp 11 trường
THPT chuyên Lam Sơn
- Từ kết quả nghiên cứu cho phép nhận xét:
- Qua nghiên cứu đã chọn được 8 bài tập phát triển sức mạnh cho học
sinh nữ lớp 11 trường THPT chuyên Lam Sơn
- Qua kiểm tra diễn biến nhịp tăng trưởng thành tích của học sinh ở 2
nhóm thực nghiệm và đối chứng đều tăng, nhưng nhóm thực nghiệm có sự
tăng trưởng cao, đồng đều và ổn định hơn nhóm đối chứng.
- Sau 12 tuần thực nghiệm sư phạm ở học sinh nữ lớp 11 trường THPT
chuyên Lam Sơn
- Các bài tập huấn luyện phát triển sức mạnh có hiệu quả với độ tin
cậy ở ngưỡng xác suất thống kê P < 0.05.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. Kết luận:
Từ những kết quả nghiên cứu trên cho phép rút ra những kết luận như sau:
- 1. Qua các bước nghiên cứu đề tài đã xác định được 8 bài tập phát
triển sức mạnh nhằm nâng cao thành tích nhảy cao cho học sinh nữ lớp
11trường THPT chuyên Lam Sơn
. Đảm bảo có giá trị thông báo và đủ độ tin cậy đó là:
STT Bài tập về sức mạnh tốc độ STT Bài tập về sức mạnh bộc phát
1 Chạy 30m xuất phát cao. 1 Bật xa tại chỗ
2 Chạy 30m tốc độ cao 2 Bật cao tại chỗ
3 Chạy 60m xuất phát cao 3 Bật cóc 30m
4 Chạy đạp sau 30m 4 Lò cò nhanh một chân 30m
2. Sau 12 tuần tập luyện thành tích của cả 2 nhóm đều tăng với nhịp
tăng trưởng từ 1,36% - 8,33%. Tuy nhiên nhóm thực nghiệm tăng cao và
đồng đều hơn nhóm đối chứng.
II. Kiến nghị:
Từ kết quả nghiên cứu của đề tài cho phép có một số kiến nghị như sau:
- Có thể sử dụng hệ thống các bài tập trên để đưa vào quá trình giảng
dạy và huấn luyện nội dung nhảy cao cho các trường THPT chuyên Lam
Sơn nói riêng và các trường THPT nói chung.
- Do chương trình ở bậc THPT chỉ có 2 tiết/ tuần. Vì vậy cần tăng
cường thời gian để tập luyện ngoại khóa cho học sinh, góp phần nâng cao
sức khỏe.
- Cần mở rộng nghiên cứu này trên các đối tượng khác để hình thành
hệ thống bài tập phù hợp với các đối tượng, các lứa tuổi khác.
- Lãnh đạo Sở, Phòng Giáo dục, BGH các trường quan tâm hơn
nữa đến đòa điểm sân bãi ,cơ sở vật chất, thiết bò dạy học, dụng cụ tập
luyện nhằøm phục vụ tốt cho công tác dạy và học môn Thể Dục.
- Từ kết quả nghiên cứu trên tôi kính đề nghò các giáo viên thể dục
có thể vận dụng các bài tập mà tôi đã lựa chọn áp dụng giảng dạy môn
nhảy cao để khẳng đònh thêm tính hiệu quả của các bài tập.
- Do thời gian và năng lực nghiên cứu của đề tài có hạn, đề tài
chưa đi sâu nghiên cứu hết các bài tập ảnh hưởng đến thành tích nhảy
cao và trong khi trình bày còn nhiều hạn chế. Tôi rất mong có nhiều đề
tài nghiên cứu sâu hơn nữa về thành tích nhảy cao và kính mong sự đóng
góp ý kiến của quý thầy cô giáo để đề tài được hòan thiện hơn.
Thanh Hóa, tháng 05 năm
2012
NGƯỜI THỰC HIỆN
Lê Thị Như Phượng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Sách giáo viên Thể Dục 10,11.
- Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên.
- Tài liệu thư viện Trường trường THPT chun Lam Sơn
- Lý luận và Phương Pháp huấn luyện TDTT của Phó giáo sư –
TS Dương Nghiệp Chí, PGS – TS Lê Bửu, TS. Nguyễn Hiệp.