Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

(SKKN mới NHẤT) SKKN rèn chữ viết cho học sinh lớp 4,5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.79 MB, 39 trang )

Phòng giáo dục và đào tạo Quận Thanh Xuân Hà Nội
Trờng Tiểu học Thanh Xuân Trung

------------------------

Sáng kiến kinh nghiệm

Đề tài:

Kinh nghiệm rèn chữ viết cho học sinh lớp 4, 5

Ngời viết
Chức vụ

: Nghiêm Thị Thanh Hơng
: Giáo viên tiểu học

Đơn vị công tác

: Trờng Tiểu học Thanh Xuân

Trung
( Tài liƯu kÌm theo : §Üa CD )

download by :


Năm học : 2011 - 2012

1


download by :


Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1 Lí do khách quan
Trẻ em đợc đến trờng, đợc học đọc, học viết. Hạnh phúc biết
bao khi chúng ta - những ngời thầy thấy học trò của mình nắn nót
viết những dòng chữ ngay ngắn trên trang giấy trắng. Những
quyển vở không quăn mép, không giây mực, những bài viết đẹp
của các em nh ngn cỉ vị lín lao, nh dÊy thªm niềm tin của ngời
thầy vào tơng lai trẻ. Nhng để viết thạo, viết đẹp các em phải
gắng công khổ luyện dới sự hớng dẫn tận tình của các thầy, các
cô. Lâu nay, nhiều thế hệ thầy giáo đà trăn trở góp nhiều công
sức cải tiến kiểu chữ, nội dung và phơng pháp dạy Tập viết. Dạy
học sinh viết đúng, viết đẹp là góp phần rèn cho học sinh một
trong những kĩ năng hàng đầu của việc học Tiếng Việt trong nhà
trờng (Nghe - đọc- nói- viết). Nếu viết chữ đúng mẫu, rõ ràng, tốc
độ nhanh thì học sinh có điều kiện ghi chép bài học tốt nhờ vậy
kết quả học tập sẽ cao hơn.
Ngoài ra, việc rèn chữ cho học sinh còn góp phần quan trọng
vào việc rèn luyện cho các em những phẩm chất đạo đức tốt đẹp
nh tính cẩn thận, tinh thần kỉ luật và khiếu thẩm mỹ.
Cố thủ tớng Phạm Văn Đồng nói: Chữ viết cũng là một biểu
hiện của nết ngời. Dạy học sinh viết đúng, viết cẩn thận, viết đẹp
là góp phần rèn luyện cho các em tính cẩn thận, lòng tự trọng đối
với mình cũng nh đối với thầy và bạn đọc bài vở của mình.
Trong nhiều năm học, phòng Giáo dục- đào tạo quận Thanh
Xuân thờng xuyên tổ chức cuộc thi viết chữ đẹp cho giáo viên và
học sinh. Những cuộc thi đó càng thúc đẩy thêm phong trào rèn

chữ - giữ vở vốn đà có nề nếp ở các trờng Tiểu học trong quËn.
1.2. LÝ do chñ quan
2

download by :


Là một giáo viên đà có hơn 20 năm trực tiếp giảng dạy ở trờng
Tiểu học, tôi luôn ý thức đợc tầm quan trọng của việc rèn chữ viết
cho học sinh. Nhng để rèn đợc cho học sinh giữ vở sạch, viết chữ
đẹp không phải là dễ dàng mà đó là cả một quá trình kiên trì,
bền bỉ, dày công rèn giũa cho các em.
ý thức đợc tầm quan trọng cđa viƯc rÌn ch÷ cho häc sinh trong
trêng tiĨu häc nên tôi thờng xuyên tìm tòi, học hỏi, đúc rút kinh
nghiệm rèn chữ cho các em. Sau đây tôi xin trình bày: Kinh
nghiệm rèn chữ viết cho học sinh lớp 4, 5.
2. Mục đích nghiên cứu
- Tìm ra các biện pháp rèn chữ viết, tốc độ viết cho học sinh
một cách hiệu quả, nâng cao chất lợng dạy học.
- Giúp häc sinh cã ý thøc, tÝch cùc rÌn ch÷ - giữ vở.
3. Phơng pháp nghiên cứu:
3.1. Phơng pháp nghiên cứu tài liệu.
Đọc tài liệu, giáo trình liên quan đến các vấn đề cần nghiên
cứu nh:
- Mục tiêu chung của bậc Tiểu học.
- Mục tiêu của môn Tiếng Việt bậc Tiểu học.
- Dạy Tập viết ở Trờng Tiểu học.
- Mẫu chữ viết trong Trờng Tiểu học.
- Đặc điểm tâm sinh lý học sinh Tiểu học.
3.2. Phơng pháp điều tra

- Điều tra thực trạng chữ viết học sinh Tiểu học.
- Điều tra nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên.
3.3. Phơng pháp phân loại và thống kê:
- Phân loại chữ viết học sinh để có kế hoạch giúp các em sửa
sai và rèn luyện.
3.4. Phơng pháp phỏng vấn, quan sát:
- Quan sát học sinh häc tËp, rÌn ch÷.
3

download by :


- Trao đổi với đồng nghiệp những khó khăn, vớng mắc, để
thu thập thông tin và có giải pháp xử lí kịp thời, hiệu quả.
3.5. Phơng pháp thực nghiệm:
Thực nghiệm trên đối tợng HS lớp 4, 5.
4. Đối tợng nghiên cứu
Những biện pháp nâng cao chất lợng chữ viết cho HS lớp 4, 5.
5. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu
Đối tợng khảo sát và thực nghiệm là học sinh líp 4A1 trêng TiĨu
häc Thanh Xu©n Trung trong thêi gian năm học 2011 2012.

Phần nội dung
I. Cơ sở lí luận

1. Mục tiêu giáo dục Tiểu học:
Bậc tiểu học phải đợc coi là bậc học nền tảng tạo nền móng
cho giáo dục phổ thông.
Mục tiêu của giáo dục bậc Tiểu học là hình thành cho học sinh
những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về

đạo đức trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để
sau này tiếp tục học lên bậc trung học cơ sở.
2. Mục tiêu môn Tiếng Việt bậc Tiểu học:
Trong mục tiêu môn Tiếng Việt bậc Tiểu học thì mục tiêu thứ
nhất là: hình thành và phát triển ở học sinh bốn kĩ năng sử dụng
ngôn ngữ (nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong các
môi trờng hoạt động của lứa tuổi. Tuy kĩ năng đọc, viết đợc dạy
song song với kĩ năng nghe, nói nhng đây vẫn là trọng tâm của
chơng trình.
3. Mục tiêu dạy Tập viết, các nguyên tắc và phơng pháp
dạy Tập viết.
3.1. Mục tiêu dạy Tập viết ở Tiểu học
Tập viÕt ë TiĨu häc trun thơ cho häc sinh nh÷ng kiến thức
cơ bản về chữ viết và kĩ thuật viết chữ. Trọng tâm của việc tập
4

download by :


viết là dạy viết chữ cái, cách liên kết chữ cái để ghi tiếng. Chơng
trình dạy tập viết ở tiểu học quy định nhiệm vụ cụ thể là:
Về tri thức: Dạy học sinh khái niệm cơ bản về đờng kẻ, dòng
kẻ, độ cao chữ viết, tên gọi các nét, cấu tạo chữ, vị trí dấu thanh,
các liên kết nét chữ hoặc liên kết chữ cái, Từ đó hình thành ở
các em những biểu tợng về hình dáng, độ cao, sự cân đối, tính
thẩm mĩ của chữ viết.
Về kĩ năng: Dạy cho học sinh các thao tác viết chữ từ đơn
giản đến phức tạp, bao gồm kĩ năng viết nét, liên kết nét tạo chữ
cái và liên kết chữ cái tạo chữ ghi tiếng. Hình thành kĩ năng viết
đúng mẫu, rõ ràng các chữ trên vở kẻ ô li và tiến ®Õn viÕt nhanh,

viÕt ®Đp. Ngoµi ra, t thÕ ngåi viÕt, cách cầm bút, đặt vở, cách
trình bày bài cũng là một kĩ năng đặc thù của việc dạy tập viết.
Phân môn chính tả: ở Tiểu học phối hợp với Tập viết tiếp tục
củng cố tri thức cơ bản về hệ thống chữ viết và hệ thống ngữ âm
Tiếng Việt. Môn chính tả dạy học sinh hệ thống chữ cái, mối liên
hệ âm- chữ cái, cấu tạo và cách viết chữ. Cung cấp hệ thống quy
tắc chuẩn, thống nhất chính tả tiếng Việt: Quy tắc liên kết và khu
biệt khi viết các chữ, các quy tắc nhận biết và thể hiện chức năng
của chữ viết rèn luyện thuần thục kĩ năng viết, đọc hiểu chữ
viết tiếng Việt.
Phân môn chính tả trang bị cho học sinh một công cụ quan
trọng để học tập và giao tiếp (ghi chép, viết, đọc, hiểu bài học,
làm bài)
Chính tả giúp phát triển ngôn ngữ và phát triĨn t duy cho häc
sinh. ChÝnh t¶ cã quan hƯ với chính âm, với tập viết và các phân
môn khác của môn Tiếng Việt; góp phần bồi dỡng những tình cảm
và phẩm chất tốt đẹp qua sử dụng ngôn ngữ nh tÝnh khoa häc,
tÝnh chÝnh x¸c, tÝnh thÈm mÜ…
5

download by :


* Học sinh lớp 4, 5 đà biết tất cả các mẫu chữ viết thờng và
mẫu chữ viết hoa nên không có phân môn Tập Viết. Song kĩ năng
tập viết vẫn cần phải đợc chú ý rèn luyện ở mức độ cao hơn và
tổng hợp hơn. Đó là học sinh đợc rèn viết văn bản. Viết văn bản ở
đây thực chất là viết chính tả ở các thể loại nghe - viết và nhớ viết. Cao hơn nữa là học sinh viết ra đợc những điều các em
nghĩ qua phân môn Tập làm văn. ở giai đoạn lớp 4, 5 học sinh phải
viết bài tơng đối dài, với yêu cầu tốc độ nhanh; khối lợng kiến thức

các môn học tăng dần, lại không có phân môn Tập Viết. Chữ viết
của học sinh lớp 4, 5 có phần cứng cáp hơn chữ viết của học sinh
lớp 2, 3. Tuy nhiên các em líp 4, 5 viÕt nhanh, viÕt Èu dÉn ®Õn mÊt
mét sè nÐt nh: nÐt hÊt, nÐt mãc, nÐt nèi chữ và đặc biệt các chữ
cái viết hoa tùy tiện, không đúng mẫu. Do đó tôi thấy cần kết hợp
rèn chữ cho các em trong tất cả các môn học, đặc biệt là phân
môn Chính tả và Tập làm văn.
3.2.

Các nguyên tắc và phơng pháp dạy Tập viết,

Chính tả.
a. Nguyên tắc:
- Nguyên tắc định hớng việc dạy học Tập viết ở tiểu học.
- Nguyên tắc đảm bảo sự phối hợp đồng bộ của các bộ phận
cơ thể tham gia vào việc viết chữ.
- Nguyên tắc coi việc dạy Tập viết là dạy hình thành một kĩ
năng.
b. Phơng pháp
- Phơng pháp trực quan.
- Phơng pháp đàm thoại gợi mở.
- Phơng pháp luyện tập.
4. Đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học:
Mỗi häc sinh TiĨu häc lµ mét chØnh thĨ, mét thùc thĨ hån
nhiªn.
6

download by :



Trong mỗi học sinh Tiểu học tiềm tàng khả năng phát triển. Mỗi học
sinh Tiểu học là một nhân cách đang hình thành.
* Tiểu kết:
Qua các cơ sở lí luận trên, tôi thấy việc rèn chữ - giữ vở cho
học sinh là rất cần thiết và quan trọng. Song song với việc cung cấp
tri thức của các môn học ngời giáo viên cần giúp học sinh rèn chữ
giữ vở làm sao chuyển dần kĩ năng viết chữ trở thành kĩ xảo,
thành nết ngời cho học sinh tiểu học.
II. Cơ sở thực tiễn:
1. Thực trạng về chất lợng chữ viết.
1.1. Tỉ lệ học sinh viết chữ rõ ràng, đủ nét, đúng mẫu
và đẹp cha cao.
Theo quy định, học sinh đợc xếp loại A về vở sạch chữ đẹp
có điểm vở, điểm chữ đạt từ 8 trở lên. Lớp đợc công nhận là lớp vở
sạch chữ đẹp có tỉ lệ trên 70% học sinh đạt loại A về vở sạch chữ
đẹp.
Cụ thể lớp tôi chủ nhiệm năm học trớc là lớp đạt lớp vở sạch chữ
đẹp. Nhng tỉ lệ học sinh có vở đợc xếp loại A cha cao, số lợng học
sinh viết nhanh, viết đẹp đạt điểm 9, điểm 10 về chữ viết cha
nhiều.
Loại A
32 em

Loại B
74 %

11

26 %


1.2. Còn một bộ phận không nhỏ học sinh viết chữ
không đúng mẫu các chữ cái, không đúng cỡ chữ, ghi dấu
thanh không đúng vị trí.
a) Viết không đúng mẫu:

7

download by :


* Viết sai ở các nét khuyết trên, nét khuyết díi:

8

download by :


* ViÕt sai ë c¸c nÐt mãc:

9

download by :


b) Viết không đúng cỡ chữ:

10

download by :



c) Khoảng cách giữa các chữ cái cha hợp lí:

11

download by :


12

download by :


1.3. Một số học sinh nắm không chắc quy tắc chính tả
nên còn viết sai:
VD:

quai -> quoai
nghé -> ngé
kĩu kịt -> cũi cịt

Một số học sinh viết sai chính tả do ngọng:
Minh Hiếu:
Quốc Bảo:

lễ phép

nễ phép

bÃo táp


báo táp

1.4. Một số häc sinh viÕt chËm do cha biÕt kü thuËt
viÕt liÒn nÐt, viÕt liỊn m¹ch.

13

download by :


1.5. Một số học sinh cha biết trình bày bài viÕt khoa
häc vµ cha cã tÝnh thÈm mü.
1.6. ë líp 4, 5 không có phân môn Tập viết, thời gian rèn
chữ giảm, khối lợng kiến thức lại tăng, bài viết tơng đối dài
nên đòi hỏi học sinh phải viết nhanh. Từ đó một số em
không tránh khỏi viết ẩu.
2. Nguyên nh©n:
2.1. VỊ nhËn thøc:
Mét sè phơ huynh, häc sinh thËm chí một số giáo viên cha coi
trọng việc rèn chữ cho học sinh. Họ cho rằng máy tính là công cụ
có thể thay thế con ngời viết và trình bày văn bản.
2.2. Về cơ sở vật chất:
Các điều kiện về cơ sở vật chất cần thiết cho công tác rèn
chữ giữ vở bao gồm: ánh sáng phòng học, bảng lớp, bàn ghế học
sinh, bảng viết của học sinh, bút, phấn,
Thực tế ở trờng tôi 100% các lớp đà đợc trang bị bảng chống
lóa, ánh sáng phòng học đạt yêu cầu.
Tuy nhiên vớng mắc là ở bảng viết của học sinh có nhiều loại
với nhiều chất liệu và kích thớc dòng kẻ khác nhau giáo viên gặp

khó khăn khi hớng dẫn học sinh viết vào bảng con:
+ Bảng trơn không ăn phấn
+ Kích thớc dòng kẻ khác nhau nên khó hớng dẫn học sinh xác
định điểm đặt bút, điểm dừng bút, kÝch thíc ch÷.
Mét sè phơ huynh mua bót, vë kÐm chất lợng cho học sinh (bút
gai- bút dạ kim, vở nhòe). Chính vì thế các em dễ viết xấu, vở
nhòe bẩn.
III. Biện pháp giải quyết:

14

download by :


1. Trớc hết tôi đà quán triệt, nâng cao nhận thức cho học sinh
và cha mẹ các em về ý nghÜa cđa viƯc rÌn ch÷, gi÷ vë ë trêng tiĨu
häc. Trong buổi họp phụ huynh học sinh đầu năm tôi đà phân
tích để cha mẹ các em thấy rõ vai trò và trách nhiệm của mình
trong việc phối hợp rèn cho học sinh ý thức giữ vở sạch và viết chữ
đẹp.
Yêu cầu các phụ huynh mua cho con em mình đủ đồ dùng
học tập và phải có chất lợng. Đặc biệt tạo cho các em một góc học
tập ở nhà hợp vệ sinh: Yên tĩnh, đủ ánh sáng, bàn ghế có kích thớc
phù hợp với tầm vóc của con,
Đề nghị phụ huynh phải thờng xuyên nhắc nhở các em viết
đúng, viết cẩn thận khi học ở nhà.
2. Đối với giáo viên, ngay từ đầu năm, tôi đà tiến hành
khảo sát, phân loại chữ viết học sinh để có kế hoạch giúp
các em sửa và rèn luyện.
Biểu mẫu khảo sát chất lợng chữ viết

STT

1
2
3
4

Tên học
sinh

Ghi dấu Viết
Sai
Sai
Sai
Đúng Sai nét
thanh không
cỡ chính khoảng
mẫu cơ bản
cha
liền
chữ
tả
cách
đúng
mạch

11

Việt Anh
Nam Anh

Quốc Bảo
Minh
Châu
Kim Chi
+
Trơng
Dũng
Thuỳ
Dơng
Ngọc Đoàn
Kim Đức
Trờng
Giang
Mạnh Hải

12
13

Văn H¶i
Minh HiÕu

5
6
7
8
9
10

NÐt mãc


+
+
+

+

+
+

+

NÐt
khuyÕt
NÐt
khuyÕt
NÐt mãc

NÐt cong
NÐt
khuyÕt

+

+
+

NÐt mãc

15


download by :

+


14

Tuấn Hiếu

15
16

20

Huy Hoàng
Thế
Hoàng
Thanh
Huyền
Phơng
Khanh
Vân
Khánh
Tùng Lâm

21

N. T. Lâm

22

23

Ngọc Linh
N. Ng. Linh

24
25
26
27

41
42

Mai Linh
+
Diệu Ly
Hơng Ly
V.
Hơng
Ly
Khánh Ly
Quỳnh Mai
Bình Minh
Trà My
H. Nguyên
Việt
Phơng
Long Sơn
Minh Tâm
Anh Tú

Anh Tuấn
Quỳnh
Trang
Thuỳ
Trang
Thanh
Vân
Hoàng Vĩ
Quốc Việt

43

Thanh Tùng

17
18
19

28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39

40

Nét
khuyết

+

+
+
+
+

Nét
khuyết

+

Nét móc
Nét
khuyết
Nét
khuyết,
nét móc

+
+

+
Nét
khuyết


+
+
Nét
khuyết

+
Nét móc

+
Nét cong
Nét cong

+
+
+
+

Nét móc
Nét mãc

+
+
+
NÐt
khuyÕt

+
NÐt
khuyÕt

NÐt mãc

+
+

16

download by :


2.1 Trớc hết, củng cố lại cho các em các khái niệm cơ bản
về đờng kẻ, dòng kẻ, tên gọi các nét để giúp các em dễ dàng xác
định toạ độ điểm đặt bút, điểm dừng bút và các điểm quan
trọng (các điểm này đợc coi nh là điểm tựa) mà khi viết các nét
phải đi qua.
2.2. Hớng dẫn cụ thể các trờng hợp viết sai
a, Đối với trờng hợp viết sai các nét cơ bản:
* Hớng dẫn học sinh các yêu cầu kỹ thuật khi viết nét cơ bản:
Ví dụ 1: Nét khuyết

- Hớng dẫn học sinh xác định điểm đặt bút thấp hơn đờng
kẻ ngang 2 một chút. (một số học sinh đặt bút sai)
- Lu ý học sinh điểm cắt A nằm trên đờng kẻ ngang 2 (Nhiều
học sinh viết sai)
- Để đầu khuyết đẹp, giáo viên hớng dẫn học sinh viết qua
những điểm sau:

Ví dụ 2: NÐt mãc ngỵc

17


download by :


Đặc điểm bút xuất phát từ đờng kẻ ngang 2, kéo thẳng
xuống gần đến đờng kẻ ngang 1 rồi viết nét cong. Độ rộng của nét
cong bằng đơn vị. Điểm dừng bút cao hơn đờng kẻ ngang 1 một
chút (đơn vị).
- Nhấn mạnh: Không nên đa cong lên sớm quá dẫn đến chữ bị
rộng và đổ nghiêng sang trái.
Ví dụ 3: Nét cong

Học sinh thờng hay sai ở điểm đặt bút lu ý các em điểm
đặt bút nằm dới đờng kẻ ngang
* Sau mỗi giờ học, giáo viên cho học sinh nêu lại cách viết một
nét cơ bản. Giáo viên viết mẫu lên bảng cho học sinh quan sát và
biết mẫu vào vở cho những học sinh viết sai nét đó để các em rèn
luyện thêm (khoảng 2 dòng nét cơ bản và 2 dòng chữ cái có nét
cơ bản đó)
Buổi học sau, giáo viên nhận xét, tuyên dơng những em viết
tiến bộ, viết đẹp, đồng thời nhắc nhở các em viết cha đạt yêu
cầu. (Giáo viên phải chỉ cụ thể chỗ sai của học sinh và hớng dẫn các
em cách sửa).

* Luyện viết chữ cái viết hoa:
18

download by :



- Híng dÉn häc sinh lun viÕt theo c¸c nhãm chữ (các chữ
cùng nhóm có một hoặc một số nét tơng đồng) :

Khi luyện viết nhóm chữ này, giáo viên tập trung rèn luyện cho
các em nét móc lợn có biến điệu sao cho vừa phải và đúng mẫu.

ở nhóm này luyện cách điều khiển đầu bút để tạo nét cong
và sự phối hợp biến điệu của nét cong đặc biệt là chữ C, E, T.

Chú ý luyện nét thẳng ®øng chun sang nÐt mãc ngỵc cã
biÕn ®iƯu (nÐt 1 của chữ P, R, B) và các nét cong có biến điệu
hoặc sự kết hợp các nét cơ bản của nét 2 chữ P, H.

Nhóm này cần tập trung luyện các nét móc hai đầu có biến
điệu của chữ X, N, M.Điều khiển nét bút sao cho phần cong lợn
mềm mại.

Các chữ ở nhóm này thờng đợc viết bởi một hoặc hai nét và
đòi hỏi viết liền mạch, đồng thời điều khiển đầu bút theo nhiều
hớng nên chữ O hoa cần đợc quan tâm nhiều hơn để tạo dáng

19

download by :


đều đặn, cân đối đúng mẫu, từ đó dễ dàng viết đợc các chữ
hoa còn lại trong nhóm.
- Gợi ý để học sinh xác định đợc độ rộng, độ cao của từng
chữ cái viết hoa; xác định điểm đặt bút, điểm dừng bút; nêu đợc cấu tạo của chữ và quy trình viết.

Chẳng hạn: Chữ cái A
+ Kích thớc: Rộng 2 li, cao 2 li rìi
+ CÊu t¹o: Gåm 3 nét (nét 1: nét móc ngợc trái có biến điệu ở
phía trên, nét 2: nét móc ngợc phải, nét 3: nét lợn ngang).
+ Quy trình viết: Từ điểm đặt bút trên đờng kẻ ngang 2,
viết nét móc ngợc trái, phía trên hơi lợn. Đến giữa đờng kẻ ngang 3
và 4, chuyển hớng đầu bút viết nét móc ngợc phải, dừng ở giữa đờng kẻ ngang 1 và 2. Từ đây, ta lia bút lên phía trên bên trái, viết
nét lợn ngang ở giữa thân chữ.
* Giáo viên lu ý luyện cho học sinh cách liên kết chữ cái
viết hoa với chữ cái viết thờng.
b, Đối với trờng hợp học sinh viết sai khoảng cách:
Khoảng cách giữa các chữ cái
Ví dụ 1:

Hớng dẫn học sinh từ điểm dừng bút của chữ a ta nối sang
điểm đặt bút của chữ n
Trờng hợp này nối thuận lợi.
Ví dụ 2:

20

download by :


Hớng dẫn học sinh khoảng cách giữa s và a vừa phải.
Lu ý học sinh có thể tạo thêm nét liên kết phụ giữa s và a.

Ví dụ 3:

Đây là trờng hợp nối chữ rất khó, đòi hỏi phải ớc lợng khoảng

cách hợp lý và chuyển hớng bút để tạo nét nối.
Giáo viên nêu cách viết:
+ Rê bút từ điểm cuối của chữ o, chúc xuống để gặp điểm
bắt đầu của chữ cái e sao cho nét vòng ở đầu chữ cái e không to
hoặc bé quá.
* Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng:
Học sinh phải nắm đợc khoảng cách giữa hai chữ ghi tiếng
bằng 1 đơn vị chữ (1 con chữ o tởng tợng)
Ví dụ:

c, Đối với học sinh cha biết viết liền mạch, tốc độ chậm:
- Viết liền mạch vừa thực hiện đợc yêu cầu nối chữ, tăng tính
thẩm mỹ cho chữ viết vừa đảm bảo tốc độ viÕt nhanh.

21

download by :


- Viết liền mạch là viết tất cả các hình cơ bản của chữ cái
trong một chữ ghi tiếng rồi sau đó mới đặt dấu (kể cả dấu phụ
của chữ cái và dấu thanh).
Ví dụ: Viết chữ ghi tiếng ruộng
Viết liền mạch các hình cơ bản của chữ cái thành ruong,
viết dấu phụ của chữ ô và dấu thanh (dấu nặng) dới ô để
thành ruộng
Ví dụ: Hớng dẫn cụ thể quy trình viết chữ ghi tiếng
Miệng từ giữa đờng kẻ 1 và 2, ta đặt bút viết chữ hoa M, hết
nét móc ngợc phải của chữ hoa M, ta không dừng lại mà nối liền với
nét hất của chữ cái (i). Sau đó ta viết hình chữ cái i, e, n, g. Từ

điểm dừng bút của chữ cái g giữa đờng kẻ 1 và 2, ta lia bút lên
trên viết dấu phụ . của chữ cái i và dấu ^ của chữ cái ê rồi lia
bút xuống dới chữ cái ê viết dấu nặng . .

- Ngoài ra để häc sinh cã thĨ viÕt mét ch÷ ghi tiÕng cho
nhanh, tạo sự kết nối hài hòa giữa các chữ cái trong chữ ghi tiếng,
giáo viên còn cần phải hớng dẫn học sinh kỹ thuật rê bút (nhắc nhẹ
đầu bút nhng vẫn chạm mặt giấy), lia bút (chuyển dịch đầu bút
sang điểm đặt bút khác, không chạm mặt giấy).
d, Đối với trờng hợp học sinh ghi dấu thanh cha đúng vị trí:
+ Ghi sai do viết ẩu
' băp
Ví dụ: bắp ->
+ Ghi sai do cha nắm đợc quy tắc viết dấu thanh trong một
số trờng hợp:
- ở các chữ ghi tiếng có âm đệm đầu vần, không có âm
cuối:
Ví dụ:

thuý (không viÕt thóy)
22

download by :


thoả (không viết thỏa)
Giáo viên cần hớng dẫn học sinh: Dấu thanh đặt ở vị trí trên
hoặc dới âm chính của vần.
- ở các chữ ghi tiếng có nguyên âm đơn nhng không có âm
cuối vần thì dấu thanh đợc viết ở vị trí trên hoặc dới chữ cái thứ

nhất của nguyên âm đơn.
Ví dụ: mía, múa, thửa (không viết: miá, muá, thả).
- ở các chữ ghi tiếng có nguyên âm đơn nhng lại có âm cuối
vần thì giáo viên híng dÉn häc sinh ghi dÊu thanh ë vÞ trÝ trên
hoặc dới chữ cái thứ hai của nguyên âm đơn.
Ví dụ: tiếng, rợu, chuồn (không viết: tíêng, rựơu, chùôn).
- ở các nguyên âm có dấu mũ ^ của â, ô, ê, dấu sắc /,
dấu huyền \, dấu ? đợc viết hơi cao hơn và lệch về phía phải
của dấu mũ ^.
Ví dụ: nấm, trồng, biển,...
- ở nguyên âm có các dấu thanh ở vị trí phía trên của dấu
(ă).
Ví dụ: cắm, nằm, thẳng,...
Dấu ngà ~ (do ở t thế nằm ngang) nên đợc viết ở vị trí trên
đầu các dấu phụ.
Ví dụ: thẫm, nhẵn...
e. Để học sinh không mắc lỗi chính tả.
Bài viết đẹp không thể là bài viết chỉ có chữ đẹp mà vẫn
còn mắc lỗi chính tả.
Trớc hết tôi tìm hiểu nguyên nhân và tìm cách khắc phục
những nguyên nhân đó:
+ Do học sinh phát âm ngọng
Em Minh Hiếu, Huy Hoàng phát âm ngọng l/n
+ Do cha hiĨu râ nghÜa cđa tõ
+ Do cha n¾m ch¾c quy tắc chính tả.
23

download by :



- Đối với những em mắc lỗi do phát âm ngọng, tôi lập kế hoạch
sửa ngọng cho các em.
Hớng dẫn học sinh cách phát âm đúng hai phụ âm đầu l n:
+ Cách phát âm l:
Uốn cong đầu lỡi, đặt lỡi lên hàm trên. Khi phát âm phải bật lỡi
nhanh cho hơi thoát ra đằng miệng.
+ Cách phát âm n:
Mặt lỡi chạm hàm trên. Khi phát âm lỡi chuyển động chậm
đẩy hơi thoát ra đằng mũi.
Hớng dẫn các em luyện tập từ dễ đến khó và thờng xuyên cho
học sinh phát âm nhiều lần, luyện đọc nhiều trong các giờ tập
đọc và phần luyện tập của tiết chính tả để khi viết không bị sai.
- Các em sẽ không mắc lỗi chính tả khi các em hiểu rõ nghĩa
của tõ. VËy gióp häc sinh n¾m ch¾c nghÜa cđa tõ, giáo viên cần
cho các em tập giải nghĩa các từ theo từ điển, tìm một số từ chứa
tiếng đó hoặc cho học sinh so sánh, phân biệt nghĩa một số từ.
Ví dụ: Để hiểu rõ nghĩa từ lắng khác nắng, giáo viên yêu
cầu học sinh giải nghĩa từ lắng nắng.
* lắng: - chìm cặn, bà xuống đáy.
- để tai nghe rõ.
*nắng: - ánh sáng mặt trời
- có ánh nắng mặt trời, trời nắng
Kết hợp ghi nhớ hình thức chữ viÕt cđa tõ vµ nghÜa tõ mµ
chóng biĨu hiƯn. Mn vậy, cần đặt từ đó trong ngữ cảnh để
học sinh dễ hiểu.
Ví dụ: Phân biệt dành và giành
+ Em để dành cho bé Nga quả na.
+ Em không giành lấy phần hơn cho mình.
- Học sinh cần nắm chắc một số quy tắc viết chính tả tiếng
Việt:

24

download by :


×